1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủy quân tây sơn và vấn đề thực thi chủ quyền biển đảo

178 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ  THỦY QUÂN TÂY SƠN VÀ VẤN ĐỀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO (LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM) Mã số chuyên ngành: 60.22.54 GVHD: PGS.TS TRẦN THUẬN HVTH: LÊ TẤN TRƯỜNG MSHV: 0305051311 TP HCM, THÁNG 09/2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Trần Thuận, người khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đồng thời, muốn gửi gửi cảm ơn đặc biệt đến quý thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn hết lịng dẫn tơi, không thời gian học tập mà xuyên suốt thời gian nghiên cứu luận văn Ngoài ra, muốn gửi lời cảm ơn tới quan ban ngành, tổ chức, cá nhân cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2016 Học viên Lê Tấn Trường LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, số liệu kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực thích đầy đủ, rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2016 Học viên Lê Tấn Trường MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Chương 1: Thủy quân Việt Nam từ thời dựng nước đến trước khởi nghĩa Tây Sơn 14 1.1 Những tiền đề cho đời thủy quân 14 1.2 Thủy quân lịch sử dân tộc (trước khởi nghĩa Tây Sơn) 19 1.2.1 Thủy quân thời kỳ dựng nước 19 1.2.2 Thủy quân thời kỳ khôi phục độc lập dân tộc – Bạch Đằng giang năm 938 21 1.2.3 Thủy quân Tiền Lê tiêu diệt chủ tướng Hầu Nhân Bảo lần chống Tống lần (năm 981) 24 1.2.4 Thủy quân nhà Lý kháng chiến chống Tống năm 1075 - 1077 25 1.2.5 Thủy quân nhà Trần 33 1.2.6 Thủy quân nhà Hồ 41 1.2.7 Thủy quân Lê Sơ 43 Chương 2: Quá trình xây dựng phát triển thủy quân Tây Sơn (1771 1801)47 2.1 Tình hình đất nước khởi nghĩa Tây Sơn nổ 47 2.2 Quá trình xây dựng phát triển thủy quân Tây Sơn 54 2.2.1 Yêu cầu lịch sử điều kiện xây dựng thủy quân 54 2.2.2 Lực lượng thuyền chiến Tây Sơn 58 2.2.2.1 Tổ chức lực lượng thủy quân 58 2.2.2.2 Thuyền chiến Tây Sơn 65 2.2.3 Một số trận thủy chiến tiêu biểu 81 2.2.4 Nguyên nhân sụp đổ vương triều thủy quân Tây Sơn 100 Chương 3: Thủy quân Tây Sơn thực thi chủ quyền biển đảo 107 3.1 Vài nét địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam việc thực thi chủ quyền biển đảo lịch sử dân tộc thời kỳ trước thời Tây Sơn 107 3.2 Hoạt động bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo thủy quân Tây Sơn 127 3.3 Đánh giá chung việc thực thi chủ quyền biển đảo thủy quân Tây Sơn 135 KẾT LUẬN 137 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Bằng lòng kiên trung, khả sáng tạo linh hoạt, đứng trước bạo tự nhiên, xâm lăng kẻ thù, người dân Việt Nam tìm cách ứng phó để vươn lên khẳng định mình, hình thành tơi sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam dân tộc đề cao giá trị hịa bình, coi ước vọng tài sản quan trọng nhất, người Việt Nam ln chủ động đề cao tinh thần hịa hiếu, xây dựng môi trường hợp tác hữu nghị Nhưng lịch sử khơng lần cho thấy, để đáp lại tinh thần kẻ thù sẵn sàng sử dụng âm mưu thủ đoạn thâm độc nhất, tàn khốc để phục vụ mưu đồ bá vương Mặc dù coi trọng hòa hiếu, đứng trước vận mệnh đất nước bị đe dọa, lần tinh thần quốc lại đẩy lên cao độ Thế kỷ thứ XVII - XVIII, đất nước ta đối diện với nhiều biến động nước lẫn nước Trong nước, chiến tranh xảy liên miên, với mùa, đói kém, lũ lụt hạn hán liên tiếp nổ ra, nạn hạch sách, cửa quyền… đẩy mâu thuẫn lòng xã hội bùng phát Trước thực trạng ấy, người nông dân tự đứng lên gánh lấy trọng trách tự giải phóng cho thân Trong giai đoạn này, phong trào gây ảnh hưởng lớn “Phong trào nông dân Tây Sơn”, khởi xướng anh em họ Nguyễn nơi đất võ Quy Nhơn – Bình Định Đối diện với nhiều vấn đề lịch sử đặt như: đánh đổ tập đoàn phong kiến hũ bại, đánh đuổi quân thù ngoại bang Xuất thân từ nông dân, khiến cho người anh hùng áo vải thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người dân, quyền lợi mà nghĩa quân tranh đấu quyền lợi chung đại đa số người dân mong đợi Nhưng đối diện với nghĩa quân lực hùng mạnh hẳn mặt Do vậy, nhiệm vụ xây dựng đội quân dũng mãnh tác chiến, cường bạo ý chí - nghị lực điều vơ quan trọng Một thành công vang dội mang ý nghĩa chiến lược nghĩa quân xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh Từ lực lượng thiết lập tạo cho nghĩa quân tiềm lực quân vững mạnh, giáng cho lực đòn đánh chí mạng, đưa đến thắng lợi mang ý nghĩa định Không làm tốt nhiệm vụ chống xâm lăng, chống phong kiến, thủy binh Tây Sơn thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền nơi biển đảo, nhằm giữ vững tấc đất nơi viễn giới Tổ quốc Tuy có số cơng trình nghiên cứu thủy quân Việt Nam, có đề cập đến thủy quân Tây Sơn, việc thực thi chủ quyền biển đảo Việt Nam, song chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống để đánh giá cách đầy đủ hoạt động vai trò lực lượng thủy quân Tây Sơn việc thực thi chủ quyền biển đảo dân tộc Việc nghiên cứu phong trào Tây Sơn nói chung, thủy quân Tây Sơn nói riêng trở thành vấn đề cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn vấn đề “Thủy quân Tây Sơn vấn đề thực thi chủ quyền biển đảo” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu khứ để hiểu biết “ôn cố tri tân”, học bao đời giữ nguyên giá trị Các bậc tiền nhân Việt Nam để lại cho hậu duệ học đáng quý từ cách ứng xử đời thường người với người đến tinh túy cao siêu đúc kết công dựng nước, giữ nước bảo vệ nước Cũng qua lịch sử trang tài hào kiệt xuất hiện, minh chứng rõ nét cho dồi nhân tài đất nước Sự xuất không diễn cách ngẫu nhiên mà yêu cầu lịch sử Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, phong trào Tây Sơn nói chung anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ nói riêng tạc vào sử sách tượng bất biến, dư âm cịn kéo dài đến tận ngày mai sau Chính lẽ đó, nghiên cứu Tây Sơn, nghiên cứu Quang Trung – Nguyễn Huệ chủ đề giành quan tâm nhiều đối tượng Ở thời điểm khác nhau, cách nhìn nhận khác Tuy nhiên, nội hàm chung đề cập đến Tây Sơn với tài lãnh binh Nguyễn Huệ nể phục tự hào (đối với dân đất Việt), thái độ dè chừng (đối với vua nhà Nguyễn) Tây Sơn để lại dấu ấn sâu đậm tâm trí người Việt, không chiến công hiển hách khiến cho quân thù khiếp sợ, hay nghệ thuật huy tác chiến tài ba anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Hơn nữa, trách nhiệm trước dân tộc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ (cả đất liền lẫn hải đảo) Tây Sơn coi trọng Từ sử triều Nguyễn sách sử sau lấy Tây Sơn đối tượng cần lý giải đúc rút học kinh nghiệm Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Đáng ý sử Đại Nam thực lục tiền biên Quốc sử quán triều Nguyễn Viện sử học dịch nhà xuất Giáo dục xuất năm 2002 Là cơng trình ghi chép q trình lập quốc, quốc gia, vấn đề trọng đại đất nước, kể vấn đề nảy sinh nơi thâm cung nội điện Bộ sử gồm phần: Phần Tiền biên ghi chép chúa Nguyễn; phần Chính biên chép 13 đời vua triều Nguyễn Trong phần Chính biên, Đệ kỷ - Thực lục tổ Cao hoàng đế, từ quyền I (1778) đến XVII (Gia Long năm thứ – 1802) Ngồi liên quan đến triều Nguyễn, tác phẩm đặc biệt ý phân tích “giặc Tây Sơn” Bằng việc liệt kê, miêu tả, đối sánh binh lực, kết sau lần giao tranh, sách chủ trương hai phía qua phát họa đơi nét thực lực quân sự, thực lực hải quân Tây Sơn Tuy nhiên, sử viết triều đại nhà Nguyễn, trình viết nhiều lần thiếu tính khách quan chân xác sử liệu, nhiều liệu đưa không thật khớp với thực tiễn với mục đích hạ uy quân Tây Sơn, cho thắng lợi quân Tây Sơn khơng lấy làm “vẻ vang” (chẳng hạn nói đến binh lực Tây Sơn quân Xiêm trận Rạch Gầm – Xồi Mút) Ngồi ra, cịn nhiều đoạn mang tính “thần thánh hóa kiện”, chẳng hạn đề cập đến lần thoát nạn Nguyễn Ánh bị nghĩa quân Tây Sơn truy đuổi Do đó, để hiểu nghĩa quân Tây Sơn nói chung thủy quân Tây Sơn nói riêng, tác phẩm thực nhiều bất cập Quốc sử quán Triều Nguyễn cịn góp thêm nguồn từ liệu khác tác phẩm Đại Nam liệt truyện, gồm hai tập, xuất năm 2013 nhà xuất Thuận Hóa ấn hành Cơng trình gồm 87 cuốn, chia làm phần: Tiền biên biên, ghi chép cơng phu kỹ lưỡng thành tích, cơng trạng vị công thần, liệt nữ, danh tăng… gia phả nhà Nguyễn trước sau Gia Long lập quốc Bộ sách nhà dịch thuật nghiên cứu chia làm tập: Tập 1: Tiền biên, từ đầu đến Tập 2: Chính biên (Sơ tập): Từ đầu đến 33 Tập 3: Chính biên (Nhị tập): Từ đầu đến 25 Tập 4: Chính biên (Nhị tập): Từ 26 đến 46 Xét thấy, tập 1, có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần nghiên cứu Riêng tập 2, 30: “Truyện chép ngụy Tây Sơn”, truyện đề cập đến nhân vật: Nguyễn Văn Nhạc, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Quang Toản Trong trình diễn giải, tac phẩm phần làm sáng tỏ lịch sử hình thành, phát triển suy vong phong trào Tây Sơn Đáng ý, số tình tiết Nguyễn Huệ đem quân Bắc tiêu diệt tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, sau đánh bại quân xâm lược Mãn Thanh, đòi lại Lưỡng Quảng… Mặc dù đối nghịch, chừng mực có thái độ “kính nể” Tuy vậy, hạn chế tác phẩm chỗ “lễ nghi bề tôi” nên đánh giá Tây Sơn, tác phâm khơng hồn tồn mang tính khách quan Lê Quý Đôn không danh nhà bác học un thâm, ơng cịn biết đến nhà nghiên cứu lỗi lạc Những cơng trình mà ông truyền lại cho hậu hàm chứa giá trị khoa học lẫn thực tiễn Liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu cần kể đến tác phẩm Phủ biên tạp lục, nhà xuất Văn hóa – thơng tin ấn hành năm 2007 Tác phẩm viết ông nhậm chức hai đạo Thuận Hóa Quảng Nam, cơng trình chứa đựng nhiều giá trị văn học, lịch sử, địa lý… Đúng tên gọi, chủ đề sách thể qua quyển, đề cập đến vấn đề: 16 Lê Trung 17 Lê Văn Hưng 18 Luân Quý Lợi 19 Lưu thủ Nguyễn Hóa Hải tặc người Hoa (hay Hòa) 20 Lý Tài 21 Lý Văn Bưu 22 Mạc Phù Quan Hải tặc người Hoa phong tước Đông Hải vương chức tổng binh triều Tây Sơn 23 Ngơ Thì Nhậm 24 Ngơ Văn Sở 25 Nguyễn Bá Lân 26 Nguyễn Đình Khoan 27 Nguyễn Thiếp 28 Nguyễn Văn Diễm 29 Nguyễn Văn Hịa 30 Nguyễn Văn Lộc 31 Nguyễn Văn Đơ Đốc Lộc Trị (phịmã) 32 Nguyễn Văn Tuyết Đơ Đốc Tuyết 33 Ninh Tốn 34 Nội hầu Phan Văn Lân 35 Phan Huy Ích 36 Phan Khải Đức 37 Phan Văn Lân 38 Quỳnh Ngọc hầu 39 Tập Đình 40 Thái Bảo Phạm Văn Hay cịn gọi Đơ đốc Sâm – Cách Tham Sau đầu hàng quân Thanh đọc lệch âm người Tây phương 41 Thống suất Phạm Tiến Thuần 42 Trần Bá Lãm 43 Trần Quang Diệu 44 Trần Thiên Bảo 45 Trương Văn Đa (Phò Mã) 46 Trương Văn Hiến 47 Tư khấu Nguyễn Văn Kim 48 Võ Ðình Tú 49 Võ Văn Dũng Hải tặc người Hoa 50 Vũ Đình Huấn 51 Vũ Thị Đức 52 Vũ Văn Nguyệt 53 Vũ Văn Nhậm (Phò Mã) 54 Trần Văn Kỷ 55 Nguyễn Huy Lượng 56 Nguyễn Nha (tham gia từ ngày đầu) 57 Đại tướng Hám hổ hầu 58 Nguyễn Quý Nha 59 Trần Danh Bính 60 Ngô Hồng Chấn Trấn giữ Thăng Long 61 Hô Hổ hầu Có sách chép Hám Hổ hầu 62 Võ Đình Tú 63 Đề đốc Lê Văn Hưng 64 Võ Xn Hồi 65 Trương Mỹ Ngọc 66 Triệu Đình Tiệp 67 La Xuân Kiều 68 Cao Tắc Tựu 69 Nguyễn Thung 70 Nguyễn Văn Xuân 71 Tổng đốc Chu Quân Nguyễn đầu hàng 72 Hổ Tướng Hãn Quân Nguyễn đầu hàng 73 Tư Khấu Uy Quân Nguyễn đầu hàng 74 Hộ Giá Phạm Ngạn Quân Nguyễn đầu hàng 75 Phạm Công Hưng 76 Lê Trung 77 Nguyễn Văn Huấn 78 Nguyễn Văn Dụng 79 Nguyễn Văn Tứ 80 Nguyễn Hữu Thận 81 Thiếu úy Đặng Văn Đằng 82 lĩnh Thống Nguyễn Văn Đại 83 Lương Văn Canh Hải tặc người Hoa 84 Phàn Văn Tài Hải tặc người Hoa 85 Đô Đốc CôngThái Nguyễn Sau đầu hàng Nguyễn Ánh 86 Lê Chất Sau đầu hàng Nguyễn Ánh 87 Lê Văn Thanh Sau đầu hàng Nguyễn Ánh 88 Nguyễn Văn Kiên Sau đầu hàng Nguyễn Ánh 89 Nguyễn Văn Kim 90 Đô úy Ðặng Văn Trấn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Alfred Thayer Mahan (2012), Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử 1660 -1783, (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Báo biên phòng Việt Nam (2016), “Thực thi chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa triều đại Việt Nam”, Nguồn : http://bienphongvietnam.vn/lich-su-van- hoa/dlls/1648-dddd.html Số ngày 18 tháng 3 Nguyễn Lương Bích (1956), “Nguyên nhân thành bại Cách mạng Tây Sơn” Tạp san Văn Sử Địa, Số 14 Báo Bình Định (2006), “Phong trào Tây Sơn đất Phú Yên”, Nguồn: tháng năm Báo Đất Việt (2011), “Hoàng Sa Trường Sa thời Tây Sơn, nhà Nguyễn”, Nguồn: http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/hoang-sa-va-truong-sa-duoi-thoi-tayson-nha-nguyen-2255561 Số ngày 28 tháng Báo Đất Việt (2011), “Chỉ tồn năm, Thủy quân nhà Hồ mạnh vượt thời đại (kỳ 3)”, Nguồn:http://baodatviet.vn/quoc-phong/chi-ton-tai-7-nam-thuy-quan-nha-hovan-manh-vuot-thoi-dai-ky-3-2257418/ Số ngày tháng 7 Báo Thừa Thiên Huế (2013), “Đội Hoàng Sa Nhị qua Quảng Thuận đạo sử tập”, Nguồn: http://tintuc.hues.vn/doi-hoang-sa-nhi-qua-quang-thuan-dao-su-tap/ Số ngày 18 tháng Hoa Bằng (2015), Quang Trung, Nxb Dân trí, Hà Nội Đỗ Thái Bình (1978), Trong giới tàu thuyền, Nxb Khoa học kỹ thuật 10 Bộ Quốc phòng (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cristoforo Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, (Bản dịch thích Hồng Nhuệ – Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 12 Cổng thơng tin điện tử Bộ quốc phịng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Lực lượng vũ trang Tây Sơn”, http://mod.gov.vn 13 Cổng thông tin điện tử Bộ quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Lực lượng vũ trang nhà Lý (1010 - 1225)”, nguồn: http://mod.gov.vn/ 14 Trần Đức Cường (2015), “Văn hóa biển người miền Trung thủy quân Tây Sơn cuối kỷ 18”, Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/van-hoa-bien-cua-nguoi-mien-trung-va-thuy-quan-tayson-cuoi-the-ky-18, Số ngày 09 tháng 12 15 Ngơ Quang Chính (2011), “Các đội “ngư binh” – hình thức độc đáo thực thi chủ quyền Việt Nam Biển Đông”, Nguồn:http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Bien-dao-VietNam/2011/4473/Cac-doi-ngu-binh-hinh-thuc-doc-dao-thuc-thi-chu.aspx Số ngày 29 tháng 11 16 Ngơ Quang Chính (2011), “Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam thời Tây Sơn”, Nguồn: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/4471/Chuquyen-Hoang-Sa-Truong-Sa-cua-Viet-Nam-thoi-Tay-Son.aspx Số ngày 28 tháng1 17 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Thế Dinh (2002), Mạc thị gia phả, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Phan Đại Dỗn (1981), “Chiến lược hai gọng kìm xâm lược Đại Việt nhà Tống thất bại thảm hại nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 20 Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, (Luận án Tiến sĩ lịch sử – Thư viện Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 21 Bùi Huy Đáp (1964), Cây lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông thôn, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Đầu (2013), Việt Nam quốc hiệu cương vực Hoàng Sa – Trường Sa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đình Đầu (2014), “Chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Hồng Sa Trường Sa”, Tạp chí Xưa nay, Số 449 24 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, Tập 1, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 E.B Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, Nxb Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 27 Vũ Minh Giang (1978), Tây Sơn Thượng Đạo, khởi nghĩa, (kỷ yếu hội nghị Nghiên cứu phong trào nông dân Tây Sơn, tổ chức Qui Nhơn từ 25 - 28-2-1978), Nghĩa Bình Ty Văn hóa thơng tin tỉnh Nghĩa Bình ấn 28 Võ Ngun Giáp (1987), Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Hoàng Xuân Hãn (2010), Lý Thường Kiệt Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Hoàng Xuân Hãn (2016), Việt Thanh sử chiến, (Tạp san Sử địa: Đặc khảo vua Quang Trung – Nguyễn Huệ), Nxb Hồng Đức – Tạp chí Xưa Nay, Hà Nội 31 Bạch Hào (1956), Cuộc khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn qua thư người ngoại quốc Việt Nam đương thời, (Tạp san Văn Sử Địa: Số đặc biệt Quang Trung – Cuộc Cách mạng Tây Sơn vai trò lịch sử Nguyễn Huệ), Số 14 32 Nguyên Duy Hinh (2001), Trống đồng – Quốc bảo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hà Minh Hồng, Trần Thuận, Trần Nam Tiến (2012), Biển vào đảo Việt Nam (mấy lời hỏi đáp), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Xuân Hồng (Chủ biên, 2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 35 Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Lịch sử văn hóa Việt Nam giản yếu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 J Barrow (2012), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 -1793, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 J B Piétri (2003), “Ba loại thuyền buồm ven biển Đơng Dương biết đến”, (Lưu Đình Tn dịch), Tạp chí Xưa Nay, Số 134 38 J B Piétri (2015), Thuyền buồm Đông Dương, (Người dịch Đỗ Thái Bình), Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Lê Thành Khơi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Kim (2013), “Biển Đông – Trường Sa lịch sử, văn hoá Việt Nam”, Nguồn: http://www.ussh.vnu.edu.vn/d4/news/Bien-Dong-Truong-Sa-trong-lich-su- van-hoa-Viet-Nam 1-9175.aspx Số ngày 26 tháng 42 Nguyễn Văn Kim (2015), Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong, (Việt Nam truyền thống kinh tế – văn hóa biển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phan Huy Lê (1977), “Thành Hồng Đế”, Tạp chí Kháo cổ học, Số 45 Phan Huy Lê (1988), “Một đỉnh cao chiến cơng giữ nước”, Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 37 46 Phan Huy Lê (Chủ biên, 1998), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Li Tana (2002), “Thuyền Kỹ Thuật đóng thuyền Đàng Trong cuối kỷ 18, đầu kỷ 19”, Tạp Chí Nghiên Cứu Phát Triển, Số 4(38) 48 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam kỉ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 49 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đỗ Hoàng Linh (2014), Thuật tốn quyền mưu, Nxb Thơng tin truyền thông, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Lợi (2008), Ghe bầu miền Trung, nguồn: http://ghethuyen.freetzi.com/GheBau1-Web.htm 52 Monique Chemillier – Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nhật Nam (2014), Những trận chiến chiến lược dịng sơng lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nồi Hầu – người anh hùng thời An Dương Vương, Nguồn: http://www.hoangthanhthanglong.vn/blog/noi-hau-nguoi-anh-hung-duoi- thoi-an-duong-vuong/610 Số ngày 28 tháng năm 2011 55 Đặng Phương Nghi (2016), Vài tài liệu lạ Bắc tiến Nguyễn Huệ, (Tạp san Sử địa: Đặc khảo vua Quang Trung – Nguyễn Huệ), Nxb Hồng Đức – Tạp chí Xưa Nay, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Ngọc (2001), “Giá trị trang sử liệu viết Hoàng Sa Trường Sa sách Phủ biên tạp lục”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 57 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Phong trào nông dân Tây Sơn anh hùng dân tộc, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Quang Ngọc (2007), “Domea (Đô-me-a) hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 10 59 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên, 2010), Vương triều Lý 1009 - 1226, Nxb Hà Nội, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Ngọc (2011), “Biển đông chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước vương triều Tây Sơn”, Nguồn:http://baotanglichsu.vn/subportal/en/News/Kien-thuc-lich-su -vanhoa/2011/03/3A921ED3/ Số ngày 28 tháng 61 Nguyễn Quang Ngọc (2012), “Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi chủ quyền độc đáo Việt Nam vùng quần đảo Biển Đông kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 62 Nguyễn Quang Ngọc (2014), “Đội Hoàng Sa – Lực lượng chuyên trách thực thi chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa giai đoạn từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XIX”, Nguồn: http://www.bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/tulieu/1335-ffff.html Số ngày 26 tháng 63 Nguyễn Quang Ngọc (2012), “Hoàng Sa, Trường Sa trang sử viết máu”, http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/334-hoang-sa-trng-sa-nhng-trang-s-c- vit-bng-mau-gs-ts-nguyn-quang-ngc.html Số ngày tháng 10 64 Ngơ Gia văn phái (2015), Hồng Lê thống chí , Nxb Văn học, Hà Nội 65 Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Nhã (1969), Tài dùng binh Nguyễn Huệ, (Tạp san sử địa: Đặc khảo Quang Trung Nguyễn Huệ), Nxb Hồng Đức – Tạp chí Xưa Nay, Hà Nội 67 Nguyễn Nhã (1969), “Tài dùng binh Nguyễn Huệ”, Tạp san sử địa, Số 13 68 Nguyễn Nhã (2008), Các chúa Nguyễn Nhà Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ đầu kỷ XVII đến thực dân Pháp xâm lược đô hộ Việt Nam, (kỷ yếu hội thảo Nhà Nguyễn), Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Nguyễn Nhã (Chủ biên, 2008), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb.Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 70 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn, Sở Khoa học – Công nghệ Môi trường Quảng Ngãi 71 Patricia S Daniels (Chủ biên, 2007), Lược sử giới, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 72 Ph Ăng ghen (1982, Tuyển tập luận văn quân sự, Tập Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Vũ Văn Phái (2008), Báo cáo biển phát triển kinh tế biển Việt Nam – Quá khứ, tương lai, (kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần 3), Viện Khoa Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 74 Nguyễn Hữu Châu Phan (2010), “Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1558 đến 1802 – Phân tranh thống nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Số 75 Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 76 NguyễnViết Phổ (1983), Sơng ngịi Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 77 Nguyễn Tường Phượng (1950), Lược khảo binh chế Việt Nam qua thời đại, Nxb Ngày mai, Hà Nội 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nhất Thống Chí, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nhất Thống Chí, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện biên, tập II, Nxb Thuận Hóa 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam Thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Văn Quyến, “Hoàng Sa Quảng Thuận đạo sử tập”, Tạp chí Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Đà Nẵng, Số 41 83 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Rodney Jaleco (2011), “Khi Mỹ “đu dây” Đông Nam Á”, Nguồn: http://vietnamweek.net, Số ngày tháng 85 Thích Đại Sán (1963), Hải Ngoại Kỷ sự, Uỷ ban phiên dịch sử liệu Viện Đại học Huế 86 Hà Sâm (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phú Xuân – Thuận Hóa thời Tây Sơn 87 Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Văn hóa – văn nghệ 88 Trần Đức Anh Sơn (2014), “Ngành đóng thuyền tàu thuyền Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 89 Nguyễn Khắc Sử (2013), Khảo cổ học thời đại đá cũ Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Văn Tân (1987), “Cơng tác tình báo chiến tranh tâm lý địch vận chiến tranh Lý – Tống hồi kỷ XI”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 91 Hà Văn Tấn, Phan Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kỷ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 92 Quách Tấn, Quách Giao (1988), Nhà Tây Sơn, Nxb Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình 93 Trần Nam Tiến (2014), Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb Văn hóa – văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 94 Trịnh Xuân Tốn, “Sự phát triển tàu thuyền văn minh giới”, Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/201-123-633391027137212500/Suphat-trien-cua-tau-thuyen-quan-su-trong-nen-van-minh-the-gioi/Su-phat-trien-cuatau-thuyen-quan-su-trong-nen-van-minh-the-gioi.htm 95 Nguyễn Tấn Tuấn (2008), “Nhạc võ Tây Sơn - di sản văn hóa độc đáo Bình Định”, Tạp chí Cộng Sản, Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-namtren-duong-doi-moi/2008/2314/Nhac-vo-Tay-Son-mot-di-san-van-hoa-doc-dao.aspx Số ngày 28 tháng7 96 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Nguyễn Huy Quýnh đời thơ văn, Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng – Tây, Hà Nội 97 Hà Thành (2015), “Nghệ thuật kết hợp tác chiến thủy, trận Rạch Gầm – Xoài Mút (năm 1785)”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Số ngày 20 tháng 01 98 Phan Huy Thiệp, Trịnh Vương Hồng (1977), “Bàn thêm số vấn đề xung quanh trận Như Nguyệt mùa xuân năm 1077”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 99 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Việt (1984), “Thuyền bè truyền thống Việt Nam (Đặt số vấn đề góc độ dân tộc học)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 100 Nguyễn Thu (1974), Lê Quý kỷ sự, (Hoa Bằng dịch giải, Văn Tân hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Danh tướng Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo Dục 102 Lê Thành Thuận (2015), Tổ chức hoạt động quản lý khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn, (Luận văn Thạc sĩ – Thư viện Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 103 Trần Thuận (2013), “Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo biển Đơng”, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, Tập 16, Số X3 104 Phạm Văn Thủy (2015), Thủy quân Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX qua nguồn sử liệu phương Tây, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Đặng Việt Thủy (Chủ biên, 2008), Hỏi đáp khởi nghĩa Tây Sơn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), “Vua Gia Long đóng thuyền Nam Bộ: Những vấn đề lịch sử cuối Việt Nam”, Trung tâm Bảo tồn Di Huế – Tạp chí Xưa & Nay 107 Văn Trọng (1979), Hoàng Sa quần đảo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Trần Công Trục (Chủ Biên, 2011), Dấu ấn Việt Nam biển Đông, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 109 Tạ Chí Đại Trường (2014), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến năm 1802, Nxb Tri Thức, Hà Nội 110 Nguyễn Việt (Chủ biên, 2012), Quân thủy lịch sử chống giặc ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Tp Hồ Chí Minh 111 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam liệt truyện tiền biên, tập 1, Nxb Thuận Hóa 112 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1985), Nghệ thuật quân Việt Nam cổ – trung đại: Thế kỷ III trước công nguyên – kỷ XVIII, Tập 1, Hà Nội 113 Viện Sử học (1977), Binh thư yếu lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 115 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 116 Phạm Xanh (1987), “Tìm hiểu trình hình thành làng đảo: Làng An Hải (Cơn Đảo)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 1-2 117 William Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, (Hoàng Anh Tuấn dịch, thích viết tựa), Nxb Thế giới TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 118 Alexandre de Rhodes (1651), Histoire du royaume de Tunquin, Lyon: B Devenet, p 13 119 Cristophoro Borri (1633), Cochin – China: Containing many admirable rarities aand singularities of that country, London: Robert Asley, p.1 120 Dian H Murray (1987), Prirates Of The South China Coast 1790 - 1810 Cali: Stanford University Press 121 George Leonhard Staunton (1797), An Authentic Account of An Embassy from the King of Great Britain to the Emperor of China, London: Published by Printed by W Bulmer & Co for G Nicol London 122 Gutzlaff (1849), Geography of the Conchinchina Empire, Journal of Royal Geographical Society, London, V.19 123 J.F.M Genibrel (1898), Dictionnaire Vietnamien Francais, Imprimerie de la Mission Tân Định, Saigon 124 John Baptista Tavernier (1680), A collection of several relations & treatises singular and curous of John Baptista Tavernier, Baron of Aubonne, London: Admund Everad Publiser 125 P Y Manguin (1972), Les Portugais sur les cotes du Vietnam et du Champa, Paris 126 Robert J Antony (2003), Like Froth Floating On The Sea – The World of Pirates and Seafarers in Late Imperial South China Institute of East Asian Studies, University of Berkeley 127 Thomas Bowyear (1920), “Les Européens Qui ont vu le vieux Hue 1695 - 1696”, Vol ... vương triều thủy quân Tây Sơn 100 Chương 3: Thủy quân Tây Sơn thực thi chủ quyền biển đảo 107 3.1 Vài nét địa lý tự nhiên vùng biển Việt Nam việc thực thi chủ quyền biển đảo lịch sử... thời kỳ trước thời Tây Sơn 107 3.2 Hoạt động bảo vệ thực thi chủ quyền biển đảo thủy quân Tây Sơn 127 3.3 Đánh giá chung việc thực thi chủ quyền biển đảo thủy quân Tây Sơn ... thất bại trận thủy chiến Thị Nại dẫn tới sụp đổ vương triều Tây Sơn Chương 3: Thủy quân Tây Sơn thực thi chủ quyền biển đảo Đóng góp vương triều Tây Sơn nói chung thủy quân Tây Sơn riên không

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alfred Thayer Mahan (2012), Ảnh hưởng của sức mạnh trên biển đối với lịch sử 1660 -1783, (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb. Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của sức mạnh trên biển đối với lịch sử 1660 -1783
Tác giả: Alfred Thayer Mahan
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2012
2. Báo biên phòng Việt Nam (2016), “Thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa của các triều đại Việt Nam”, Nguồn : http://bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/dlls/1648-dddd.html. Số ra ngày 18 tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa của các triều đại Việt Nam
Tác giả: Báo biên phòng Việt Nam
Năm: 2016
3. Nguyễn Lương Bích (1956), “Nguyên nhân thành bại của cuộc Cách mạng Tây Sơn”. Tạp san Văn Sử Địa, Số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân thành bại của cuộc Cách mạng Tây Sơn”. Tạp san" Văn Sử Địa
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Năm: 1956
4. Báo Bình Định (2006), “Phong trào Tây Sơn trên đất Phú Yên”, Nguồn: tháng 4 năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Tây Sơn trên đất Phú Yên
Tác giả: Báo Bình Định
Năm: 2006
5. Báo Đất Việt (2011), “Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời Tây Sơn, nhà Nguyễn”, Nguồn: http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/hoang-sa-va-truong-sa-duoi-thoi-tay-son-nha-nguyen-2255561.Số ra ngày 28 tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời Tây Sơn, nhà Nguyễn
Tác giả: Báo Đất Việt
Năm: 2011
6. Báo Đất Việt (2011), “Chỉ tồn tại 7 năm, Thủy quân nhà Hồ vẫn mạnh vượt thời đại (kỳ 3)”, Nguồn:http://baodatviet.vn/quoc-phong/chi-ton-tai-7-nam-thuy-quan-nha-ho-van-manh-vuot-thoi-dai-ky-3-2257418/. Số ra ngày 7 tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tồn tại 7 năm, Thủy quân nhà Hồ vẫn mạnh vượt thời đại (kỳ 3)
Tác giả: Báo Đất Việt
Năm: 2011
7. Báo Thừa Thiên Huế (2013), “Đội Hoàng Sa Nhị qua Quảng Thuận đạo sử tập”, Nguồn: http://tintuc.hues.vn/doi-hoang-sa-nhi-qua-quang-thuan-dao-su-tap/.Số ra ngày 18 tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội Hoàng Sa Nhị qua Quảng Thuận đạo sử tập
Tác giả: Báo Thừa Thiên Huế
Năm: 2013
9. Đỗ Thái Bình (1978), Trong thế giới tàu thuyền, Nxb. Khoa học và kỹ thuật. 10. Bộ Quốc phòng (2014), Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong thế giới tàu thuyền", Nxb. Khoa học và kỹ thuật. 10. Bộ Quốc phòng (2014)," Lịch sử tư tưởng quân sự Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thái Bình (1978), Trong thế giới tàu thuyền, Nxb. Khoa học và kỹ thuật. 10. Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật. 10. Bộ Quốc phòng (2014)
Năm: 2014
11. Cristoforo Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, (Bản dịch và chú thích của Hồng Nhuệ – Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị), Nxb. Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm 1621
Tác giả: Cristoforo Borri
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp
Năm: 1998
12. Cổng thông tin điện tử Bộ quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Lực lượng vũ trang Tây Sơn”, http://mod.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng vũ trang Tây Sơn
13. Cổng thông tin điện tử Bộ quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Lực lượng vũ trang nhà Lý (1010 - 1225)”, nguồn: http://mod.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng vũ trang nhà Lý (1010 - 1225)
16. Ngô Quang Chính (2011), “Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam thời Tây Sơn”, Nguồn: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/4471/Chu-quyen-Hoang-Sa-Truong-Sa-cua-Viet-Nam-thoi-Tay-Son.aspx. Số ra ngày 28 tháng1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam thời Tây Sơn
Tác giả: Ngô Quang Chính
Năm: 2011
17. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
18. Vũ Thế Dinh (2002), Mạc thị gia phả, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc thị gia phả
Tác giả: Vũ Thế Dinh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2002
19. Phan Đại Doãn (1981), “Chiến lược hai gọng kìm xâm lược Đại Việt của nhà Tống và sự thất bại thảm hại của nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược hai gọng kìm xâm lược Đại Việt của nhà Tống và sự thất bại thảm hại của nó”, Tạp chí
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1981
20. Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách của các vương triều Việt Nam đối với người Hoa, (Luận án Tiến sĩ lịch sử – Thư viện Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của các vương triều Việt Nam đối với người Hoa
Tác giả: Huỳnh Ngọc Đáng
Năm: 2005
21. Bùi Huy Đáp (1964), Cây lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb. Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nxb. Nông thôn
Năm: 1964
22. Nguyễn Đình Đầu (2013), Việt Nam quốc hiệu cương vực Hoàng Sa – Trường Sa, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam quốc hiệu cương vực Hoàng Sa – Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2013
23. Nguyễn Đình Đầu (2014), “Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí Xưa và nay, Số 449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí" Xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Năm: 2014
24. Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập, Tập 1, Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập", Tập 1, "Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1977

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w