Giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 4, 5 thông qua môn địa lý

119 20 0
Giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 4, 5 thông qua môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA MƠN ĐỊA LÍ Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Đình Ngàn Sinh viên thực : Trần Trương Lê Phương Lớp : 10STH2 Đà Nẵng, tháng 5/2014 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, người tận tình giúp đỡ em q trình làm khóa luận - Thạc sĩ Vũ Đình Ngàn Tiếp đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để em thực đề tài Và cuối cùng, em xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ thuộc quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài khơng tránh khỏi nhiều điều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, giáo để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Trần Trương Lê Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm biển, đảo, chủ quyền biển đảo 1.1.1.1 Khái niệm biển, đảo quần đảo 1.1.1.2 Khái niệm chủ quyền biển đảo 1.1.1.3 Khái niệm ý thức, giáo dục giáo dục ý thức 1.1.2 Khái quát biển Việt Nam ranh giới biển Việt Nam 10 1.1.2.1 Khái quát chung biển Việt Nam 10 1.1.2.2 Ranh giới biển Việt Nam 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 15 1.1.3.1 Tư 15 1.1.3.2 Trí nhớ 16 1.1.3.3 Ý chí 16 1.1.3.4 Nhu cầu nhận thức 16 1.1.3.5 Sự phát triển nhân cách 16 1.1.4 Mơn Địa Lí Tiểu học 17 1.1.4.1 Mục tiêu mơn Địa Lí 17 1.1.4.2 Cấu trúc học SGK 17 1.1.4.3 Nội dung chương trình mơn Địa Lí 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Tìm hiểu thực tế việc giáo dục ý thức, hiểu biết chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 4, qua môn Địa Lí 19 1.2.1.1 Mục đích điều tra 19 1.2.1.2.Nội dung điều tra 19 1.2.1.3 Phương pháp điều tra 20 1.2.1.4 Đối tượng điều tra 20 1.2.1.5 Kết thu 21 1.2.2 Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông 29 1.2.2.1 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa 29 1.2.2.2 Tình hình tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng 30 1.2.3 Các đảo quần đảo Việt Nam 31 1.2.3.1 Quần đảo Hoàng Sa 34 1.2.3.2 Quần đảo Trường Sa 35 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH QUA MƠN ĐỊA LÍ 36 2.1 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH 36 2.1.1 Mục đích việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS 36 2.1.2 Mục tiêu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS 36 2.1.2.1 Về kiến thức 36 2.1.2.2 Về kĩ 37 2.1.2.3 Về thái độ 37 2.1.3 Tác dụng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS 37 2.2 HỆ THỐNG CÁC BÀI HỌC CÓ NỘI DUNG VỀ BIỂN ĐẢO ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUA SGK MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4, 38 2.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐỊA LÍ 43 2.3.1 Phương pháp thuyết trình 43 2.3.2 Phương pháp trực quan 45 2.3.3 Phương pháp hỏi – đáp (đàm thoại) 46 2.3.4 Phương pháp kể chuyện 48 2.3.5 Phương pháp thảo luận 50 2.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN HỌC 51 2.4.1 Hình thức dạy học lớp 51 2.4.1.1 Dạy học đồng loạt lớp 51 2.4.1.2 Dạy học theo nhóm 52 2.4.1.3 Dạy học cá nhân 53 2.4.2 Trò chơi học tập 54 2.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH LỚP 4, 55 2.5.1 Xây dựng bảng tin biển, đảo Việt Nam 56 2.5.2 Tổ chức thi tìm hiểu biển, đảo qua hoạt động ngồi lên lớp 56 2.5.3 Tổ chức hội thi tìm hiểu biển, đảo cho học sinh hoạt động ngoại khóa nhà trường 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 61 3.2 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 61 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 62 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3.2 Nội dung TN 62 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 63 3.4.1 Lớp đối chứng 63 3.4.2 Lớp thực nghiệm 63 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 64 3.5.1 Xử lí kết TN 64 3.5.2 Nhận xét sơ 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Một số kiến nghị 70 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 1.1: Danh sách tỉnh, thành giáp biển Việt Nam 10 Bảng 1.2 Tọa độ điểm nối đường sở Việt Nam 13 Bảng 1.3: Mức độ thực việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS trình dạy học mơn ĐL 21 Bảng 1.4: Kết mức độ liên hệ thực tiễn vấn đề chủ quyền biển đảo địa phương 22 Bảng 1.5: Bảng kết mức độ sử dụng PPDH để giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS dạy học môn ĐL 24 Bảng 1.6 Danh sách đảo quần đảo lớn Việt Nam 32 Bảng 3.1 Số lớp - Số HS GV tham gia TN 62 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra TN 65 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra ĐC 65 Hình 1: Đường sở thẳng Việt Nam năm 1982 14 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ biểu thị mức độ thực việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS thông qua dạy học môn ĐL 22 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ biểu thị mức độ liên hệ 23 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể mức độ sử dụng PPDH để giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS dạy học môn ĐL 24 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ biểu thị mức độ sử dụng HTDH 25 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết lớp TN lớp ĐC 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐL Địa lý HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PPDH Phương pháp dạy học HTDH Hình thức dạy học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven bờ Biển Đông, nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, có vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán rộng khoảng triệu km2 với đường bờ biển dài khoảng 3.260km Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có hàng nghìn đảo nhỏ ven bờ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa án ngữ tuyến đường hàng hải quốc tế, có vị trí chiến lược quốc phịng, an ninh phát triển kinh tế Vùng biển Việt Nam cửa ngõ giao lưu Việt Nam với nước khu vực giới Dọc bờ biển nước ta có 80 cảng biển, có nhiều nơi có khả xây dựng cảng nước sâu với lực thơng quan hàng hóa qua cảng đạt khoảng 200 triệu tấn/năm nên đường biển từ lâu trở thành đường vận tải quan trọng Việt Nam Có thể nói cánh cửa rộng mở Việt Nam vươn đại dương bao la, nhằm chủ động hội nhập kinh tế với giới cách có hiệu Với lợi mặt giáp biển, Việt Nam phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, chế biến hải sản cách quy mơ, tồn diện, tạo nguồn lợi xuất có giá trị kinh tế cao Việt Nam nằm vùng có triển vọng dầu khí Trữ lượng dầu khí ngồi khơi miền Nam Việt Nam chiếm 25% trữ lượng dầu đáy biển Đơng Ngồi biển Việt Nam cịn có nhiều điều kiện để phát triển du lịch ngành công nghiệp không khói có nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ Những tiềm nói tạo điều kiện để Việt Nam phát triển loại hình dịch vụ - du lịch đại Vùng biển nước ta khơng có vị trí quan trọng kinh tế mà cịn có vị trí đặc biệt quan trọng quân đất nước, nước khu vực chiến lược nước lớn Đây biên giới - tuyến phòng thủ tiền tiêu bảo vệ sườn phía đơng đất nước Đặc biệt quần đảo Hồng Sa Trường Sa có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia biển, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang, quyền địa phương cơng dân Để công dân, hệ học sinh ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ thân nghiệp bảo vệ giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ cần phải sức tuyên truyền, vận động người tham gia hoạt động thiết thực, hành động Việt Nam thống nhất, tồn vẹn Chính việc làm làm cho tinh thần dân tộc ăn sâu vào tâm trí người Học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 4, lứa tuổi dần hình thành ý thức, nhận thức mối quan hệ xã hội, vấn đề gần gũi với em Các em dễ dàng tiếp nhận kiến thức, dễ dàng hình thành kĩ thân em có thái độ đắn thầy cô, cha mẹ, xã hội giáo dục điều hay, lẽ phải Chính thế, việc hình thành ý thức lứa tuổi thực tốt mang lại hiệu to lớn Tuy nhiên, thực tiễn diễn nước ta cho thấy, đa số học sinh tiểu học nói chung lớp 4, nói riêng cịn thiếu kiến thức biển đảo, chưa có ý thức chủ quyền biển đảo chưa giáo dục nhiều vấn đề Do đó, việc giáo dục, hình thành ý thức chủ quyền biển đảo cho hs lớp 4, cấp thiết Môn học Địa Lí mơn học giúp học sinh nhận biết số đặc điểm khái quát tự nhiên, dân cư hoạt động người vùng miền, nước ta, châu lục số nước giới Đặc biệt, mơn Địa Lí giáo dục em lòng tự hào, lòng yêu quê hương, yêu thiên nhiên, biển, đảo, ý thức bảo vệ mơi trường biển, đảo… Chính thế, dễ dàng biết cách bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, đánh bắt có giới hạn nguồn hải sản Củng cố, dặn dị ngày giảm dần - GV yêu cầu 2-3 HS đọc lại - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị “Ôn tập” 97 - HS lắng nghe Giáo án đối chứng KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Địa Lí Ngày soạn: 16/3/2014 Lớp: Ngày dạy: 19/3/2014 Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu: Qua học, HS Kiến thức: - Biết đặc điểm biển nước ta - Biết vai trị biển sản xuất đời sống - Biết thuận lợi khó khăn người dân vùng ven biển Kĩ năng: - Rèn kĩ xác định vị trí biển nước ta đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Rèn luyện kĩ xác định vị trí số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng đồ, lược đồ Thái độ: - Yêu thích học tập môn - Ý thức cần thiết phải giữ gìn, bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lý II Đồ dùng dạy-học Đồ dùng giáo viên - Lược đồ tự nhiên Việt Nam - Sách giáo khoa - Nam châm - Bảng phụ - Phiếu học tập - Hình ảnh minh họa 98 Đồ dùng học sinh - Sách giáo khoa - Bảng III Hoạt động dạy-học Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp - GV bắt cho lớp hát - HS hát Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng HS - HS trả lời thứ trả lời câu hỏi: Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? HS thứ xác định đồ số sông lớn nước ta - GV nhận xét ghi điểm - HS lắng nghe Dạy - GV giới thiệu bài: tiết học ngày hôm - HS lắng nghe a) Giới thiệu giúp hiểu thêm vùng biển Việt Nam qua “Vùng biển nước ta” b) Hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ - HS trả lời 1:Vùng biển nước bảng SGK trả lời (Đông, nam ta câu hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất tây nam) liền nước ta phía nào? - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận HĐ 1: - HS lắng nghe Nước ta có vùng biển rộng có mặt giáp biển Biển Việt Nam phận Biển Đông c) Hoạt động 2: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận 99 Đặc điểm hoàn thành bảng sau: vùng biển nước ta Đặc điểm Ảnh vùng bảng biển biển đời nước ta Nước hưởng hồn thành sống sản xuất khơng đóng băng Gây thiệt hại cho tàu thuyền vùng ven biển Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, hạ xuống - GV chọn nhóm viết câu trả lời vào bảng phụ treo lên bảng lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận HĐ 2: Biển - HS nhận xét Việt Nam có thuận lợi giúp cho - HS lắng nghe việc phát triển kinh tế Tuy nhiên gây nhiều thiệt hại cho nhân dân vào mùa mưa - GV mở rộng: : Thủy triều có khác vùng: có vùng thủy triều ngày nước lên xuống lần, có vùng thủy triều ngày lên xuống d) Hoạt động 3: lần Vai trò biển 100 - GV đặt câu hỏi cho HS lớp: - HS trả lời + Câu 1: Biển có tác động (Câu 1: Điều hịa đến khí hậu nước ta? khí hậu + Câu 2: Biển cung cấp cho ta Câu 2: cung cấp loại tài nguyên nào? dầu mỏ, khí tự + Câu 3: Biển mang lại thuận nhiên, muối, hải lợi cho giao thơng? sản + Câu 4: Bờ biển dài, có nhiều bãi Câu 3: Là biển đẹp mang lại lợi ích kinh tuyến tế? đường giao thơng quan + Câu 5: Kể tên số bãi biển trọng nước ta mà em biết ? Câu 4: Là nơi du lịch, nghỉ mát Câu 5: Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu…) - GV gọi HS trả lời - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận HĐ 3: Biển - HS lắng nghe điều hịa khí hậu, vùng tài ngun,là đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát - GV lồng ghép BVMT:Để giữ cho - HS trả lời biển không bị cạn kiện tài (Cần bảo vệ tài nguyên cần phải làm nguyên biển, giữ gì? vệ sinh trường môi biển, không thải hay Củng cố, dặn 101 vứt rác bẩn dò biển ) - HS đọc - GV yêu cầu 2-3 HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị “Đất rừng” 102 - HS lắng nghe PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Mơn Địa Lí: Lớp Câu 1: Tài ngun khoáng sản quan trọng thềm lục địa Việt Nam gì? Dầu mỏ Khí đốt Cả dầu mỏ khí đốt Câu 2: Ngồi ra, nước ta cịn khai thác loại khống sản phuc vụ cho cơng nghiệp thủy tinh? Muối trắng Titan Cát trắng Câu 3: Vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta Từ Quảng Ngãi đến Tiền Giang Từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Từ Quảng Bình đến Tiền Giang Từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang Câu 4: Em nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ nước ta Trả lời: Câu 5: Theo em, cần làm để khắc phục tình trạng suy giảm nguồn hải sản? Trả lời: Câu 6: Em nêu thứ tự công việc từ đánh biến đến tiêu thụ hải sản Trả lời: 103 Câu 7: Theo em, thềm lục địa gì? Trả lời: Câu 8: Thềm lục địa có phải phận quốc gia ven biển hay khơng? Có Khơng Câu 9: Các hoạt động tàu thuyền thềm lục địa quốc gia có cần cho phép quốc gia hay khơng? Có Khơng Câu 10: Theo em, có cần bảo vệ vùng thềm lục địa Việt Nam hay khơng? Vì sao? Trả lời: 104 PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Mơn Địa Lí: Lớp Câu 1: Nước ta có mặt giáp biển? Đó mặt nào? Trả lời: Câu 2: Vai trò biển là: A: Điều hịa khí hậu B: Tạo nhiều nơi du lịch, nghỉ mát C: Cung cấp tài nguyên D: Tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển E: Tất đáp án Câu 3: Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm vùng biển Ảnh hưởng biển đời sống sản nước ta xuất Nước khơng đóng băng Gây thiệt hại cho tàu thuyền vùng ven biển Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, hạ xuống Câu 4: Chế độ thủy triều vùng nước ta có giống hay không? Nêu đặc điểm thủy triều nước ta Trả lời: 105 Câu 5: Để giữ cho biển không bị cạn kiện tài nguyên cần phải làm gì? Trả lời: Câu 6: Kể tên số loại hải sản nước ta? Trả lời: Câu 7: Kể tên số bãi biển nước ta mà em biết Trả lời: Câu 8: Ngồi vai trị nêu câu 2, biển Việt Nam cịn có vai trò quan trọng lĩnh vực đất nước? A: Chính trị - xã hội B: Kinh tế C: Quốc phòng – an ninh Câu 9: Điền vào chỗ trống Biển có vai trị quan trọng với đời sống sản xuất quốc phòng an ninh Vì cần giữ gìn,………….biển, bảo vệ mơi trường biển có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Câu 10: Biển Việt Nam phận vùng biển nào? Trả lời: 106 MỘT SỐ TRANH ẢNH MINH HỌA CHO BÀI DẠY THỰC NGHIỆM BÀI 30: Khai thức khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam (Địa Lí lớp – SGK trang 149) Một số hình ảnh khai thác dầu khí Một số hình ảnh khai thác cát trắng 107 Một số hình ảnh khai thác muối Một số loại hải sản 108 Tơm Cá Mực Sị MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA DẠY THỰC NGHIỆM BÀI 5: Vùng biển nước ta (Địa Lí lớp – SGK trang 77) Hình ảnh bão gây nhiều thiệt hại 109 Một số nguồn lợi từ biển Khai thác muối Đánh bắt hải sản Một số khu du lịch biển Việt Nam Hạ Long 110 Mũi Né HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Dạy thực nghiệm lớp 5/5 – trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ 111 ... biển đảo 37 2.2 HỆ THỐNG CÁC BÀI HỌC CÓ NỘI DUNG VỀ BIỂN ĐẢO ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUA SGK MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4, Tích hợp nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho. .. Tác dụng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS 37 2.2 HỆ THỐNG CÁC BÀI HỌC CÓ NỘI DUNG VỀ BIỂN ĐẢO ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUA SGK MƠN ĐỊA LÍ LỚP 4, ... VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH 2.1.1 Mục đích việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho HS - Giúp cho HS có hiểu biết ban đầu biển, đảo, nhận thức đắn mối liên hệ biển,

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan