Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN THANH THỦY MSSV: 1055040402 BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010-2014 Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN TRÍ TP.HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TỐCÁO 1.1 Khái niệm bảo vệ ngƣời tố cáo .7 1.1.1Khái niệm tố cáo 1.1.2Khái niệm người tố cáo 1.1.3 Khái niệm bảo vệ người tố cáo 1.2 Cơ sở bảo vệ ngƣời tố cáo 10 1.2.1Cơ sở lý luận .10 1.2.2 Cơ sở pháp lý .15 1.2.3Cơ sở thực tiễn 20 1.3 Vai trò mục đích bảo vệ ngƣời tố cáo 21 1.3.1 Mục đích bảo vệ người tố cáo 21 1.3.2Vai trò bảo vệ người tố cáo 22 1.4 Ngƣời đƣợc bảo vệ, thời hạn, chủ thể bảo vệ ngƣời tố cáo 24 1.4.1 Người bảo vệ .24 1.4.2 Thời hạn bảo vệ 25 1.4.3Chủ thể bảo vệ 26 1.4.4Căn bảo vệ người tố cáo .28 1.5 Nội dung phạm vi bảo vệ 29 1.5.1 Nội dung bảo vệ 29 1.5.2 Phạm vi bảo vệ 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO 36 2.1 Thực trạng bảo vệ ngƣời tố cáo 36 2.1.2 Về quy định pháp luật 36 2.1.2 Về thực tiễn công tác bảo vệ người tố cáo 41 2.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu bảo vệ ngƣời tố cáo51 2.2.1 Về quy định pháp luật 51 2.2.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ người tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 64 2.2.3 Nâng cao ý thức tự bảo vệ người tố cáo quần chúng nhân dân vấn đề bảo vệ người tố cáo 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảm bảo quyền người nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trong số quyền người quyền tố cáo có vị trí quan trọng liên quan chặt chẽ tới quyền khác Tố cáo vừa quyền trị cơng dân, vừa phương thức bảo vệ khác Từ Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồra đời nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giải tố cáo củacủa công dân coi nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành hoạt động quản lýNhà nước Việc ghi nhận, luật hóa đảm bảo thực quyền tố cáo công dân thể chế độ dân chủ Nhà nước Việt Nam ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Với mục tiêu tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân phương châm chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vấn đề quốc kế dân sinh phải dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Trong q trình thực quyền làm chủ mình, cơng dân phát vi phạm, hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có quyền thơng báo cho quan, người có thẩm quyền biết hành vi vi phạm để có biện pháp xử lý, ngăn ngừa khắc phục hậu xảy Tuy nhiên, nước ta bước vào thực công đổi mới, nhiều chế, chínhsách, pháp luật điều kiện kinh tế - xã hội đổi mới, tình hình tố cáo đangcó chiều hướng gia tăng số lượng, qui mô mức độ, đặt vấn đề xúc,phức tạp Thậm chí cịn xuất nhiều "điểm nóng" gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến an ninh, chínhtrị, trật tự ổn định xã hội số địa phương nước Tố cáo vấn đề nhạy cảm,đòi hỏi phải giải cách thận trọng, chặt chẽ toàn diện Mặc dù có Luật Tố cáo văn hướng dẫn thi hành, song nay, Luật Tố cáo thực hiệnhơn hai năm, bộc lộ bất cập lý luận thực tiễn Thực tiễn cho thấy năm vừa qua, công tác giải tố cáo có chuyển biến tích cực, nhiều trường hợp quyền tố cáo công dân bị xâm phạm cách nghiêm trọng Những trường hợp người tố cáo bị đe dọa, trù dập, bị trả thù, phân biệt đối xử nơi làm việc nơi họ cư trú, gây nguy hiểm khó khăn cho người tố cáo gia đình họ Bất cập người tố cáo chưa bảo vệ cách hiệu xuất phát từ nhiều ngun nhân, khơng thể khơng kể đến mặt cịn hạn chế pháp luật, nhận thức thái độ người bị tố cáo, quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước người tố cáo chưa hiệu Mặt khác, vụ việc người tố cáo bị trả thù, trù dập làm xói mịn lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, ảnhhưởng không nhỏ đến nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Việc công dân đứng lên tố giác hành vi sai trái việc làm đáng vinh danh, bên cạnh việc tuyên dương, khen thưởng điều quan trọng cấp thiết phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người tố cáo người thân thích họ, có người dân mạnh dạn thực quyền tố cáo tin tưởng vào bảo vệ Đảng Nhà Nhận thấy tính cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Bảo vệ ngƣời tố cáo: Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong trình áp dụng pháp luật, chế định Bảo vệ người tố cáo chưa phát huy hết khả bảo đảm an toàn cho người tố cáo Do đó, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ người tố cáo không dừng lại việc giải vấn đề mặt lý luận mà cịn hướng đến việc phân tích, lý giải tính cấp thiết vai trò to lớn việc bảo vệ người tố cáo pháp luật tố cáo Nghiên cứu thực trạng bảo vệ người tố cáo, khóa luận mang đến nhìn thực tế điều mà người tố cáo phải đánh đổi đứng lên tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, để có câu trả lời cho tính hiệu việc thực chế định tố cáo Đánh giá, nhận xét đưa giải pháp, kiến nghị thích hợp để có thay đổi chấn chỉnh cần thiết vấn đề bảo vệ người tố cáo, giúp cải thiện chất lượng chế định này, khuyến khích hành động sẵn sàng lên án, tố cáo công dân giúp cho xã hội trở nên tốt đẹp – điều mà nhà làm luật, nhà lãnh đạo mong muốn Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: Các quy định pháp luật người tố cáo, giải tố cáo Các quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Các báo cáo tổng kết công tác hàng năm công tác giải tố cáo Các vụ việc người tố cáo bị trả thù, trù dập, bị phân biệt đối xử thời gian vừa qua Phạm vi nghiên cứu: Do tính chất phức tạp rộng lớn đề tài, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu việc sâu phân tích, tìm hiểu quy định bảo vệ người tố cáo theo quy định Luật Tố cáo năm 2011 văn hướng dẫn liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam làm sở, phương pháp luận cho việc nghiên cứu Sử dụng khảo sát tình hình, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống kết hợp lý luận với thực tiễn việc áp dụng pháp luật để giải vấn đề đặt luận văn Cơ cấu luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận, pháp lý bảo vệ người tố cáo Chương 2: Thực trạng số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu bảo vệ người tố cáo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO 1.1 Khái niệm bảo vệ ngƣời tố cáo Khái niệm bảo vệ người tố cáo vấn đề Luật Tố cáo khơng điều chỉnh nên để tìm hiểu bảo vệ người tố cáo gì, cần tìm hiểu thông qua khái niệm liên quan như: Tố cáo, người tố cáo bảo vệ người tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo Quyền tố cáo công dân ghi nhận Hiến pháp, luật tố cáo nhiều văn pháp luật khác.Khái niệm tố cáo hiểu nhiều góc độ khác Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Tố cáo báo cho người quan nhà nước có thẩm quyền biết người hành động phạm pháp đó… vạch trần hành động xấu xa tội ác cho người biết nhằm lên án, ngăn chặn”1 Theo định nghĩa tố cáo bao trùm tất hoạt động lĩnh vực, tố cáo không hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khác đời sống xã hội, mà tố cáo hành vi xấu xa, vi phạm đạo đức xã hội Dưới góc độ pháp lý, khái niệm tố cáo pháp luật nước ta lần quy định Luật Khiếu nại, tố cáo 1998: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” Kế thừa quy định này, Luật Tố cáo năm 2011 quy định tương tự khái niệm tố cáo: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp Từ điển Tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng, tr.1008 Khoản 2, điều Luật Tố cáo năm 2011 luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức”3 Như vậy, khái niệm tố cáo giống phạm vi điều chỉnh lại có khác biệt Cụ thể Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 quy định "Tố cáo" việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Theo Luật Tố cáo năm 2011 quy định rõ hai nhóm hành vi vi phạm là: + Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ + Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực Trong quy định hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nào, kể vi phạm tổ chức, cá nhân người nước Việt Nam Quy định Luật khắc phục hạn chế Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 tập trung quy định tố cáo giải tố cáo cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước; mà chưa quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước 1.1.2 Khái niệm ngƣời tố cáo Theo Khoản Điều Luật Tố cáo quy định “Người tố cáo công dân thực quyền tố cáo”.Như vậy, để trở thành “người tố cáo”, ta phải đáp ứng điều kiện định sau: Thứ nhất, có quyền tố cáo tội phạm, tố cáo hành vi sai trái nhằm đảm bảo công xã hội, ổn định tình hình kinh tế, trị quốc gia Khoản Điều Luật Tố cáo quy định người tố cáo dừng lại từ “công dân” mà khơng nói rõ cơng dân quốc gia Theo lẽ thông thường, ta phải hiểu từ Khoản 1, điều Luật Tố cáo 2011 “công dân” nhắc đến “cơng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.Tuy nhiên, Khoản Điều Luật Tố cáo lại quy định thêm chủ thể cá nhân nước cư trú Việt Nam thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố cáo trừ trường hợp có quy định khác Điều ước quốc tế Như vậy, ta kết luận, cá nhân thực hành vi tố cáo lãnh thổ Việt Nam trở thành đối tượng chế định Bảo vệ người tố cáo Thứ hai, cá nhân phải thực quyền tố cáo Như vậy, quyền tố cáo hiểu quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lãnh thổ nước Việt Nam 1.1.3 Khái niệm bảo vệ ngƣời tố cáo Quyền tố cáo thuộc nội hàm quyền công dân, quyền người ghi nhận Hiến pháp pháp luật nước Hiến pháp Việt Nam 2013, Điều 30 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.” Như vậy, Hiến pháp không tuyên bố quyền tố cáo cơng dân mà cịn có quy định nhằm bảo đảm thực quyền Những đảm bảo pháp lý quyền tố cáo người tố cáo khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng vấn đề, đồng thời khẳng định ý chí Nhà nước việc xử lý người có hành vi cản trở việc thực quyền tố cáo trả thù người tố cáo Trước Luật Khiếu nại tố cáo năm 1998 không quy định cụ thể nội dung Các quy định nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, tồn tại, quy định chưa rõ ràng, cụ thể Luật khiếu nại tố cáo năm 1998, giúp cho công chức thực Luật người tố cáo áp dụng Luật dễ dàng thuận tiện Cụ thể, Luật tố cáo 2011, lần Quốc hội thơng qua ngày 11/11/2011, có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2012 dành hẳn chương (Chương V: từ Điều 34 đến Điều 40) để quy định bảo vệ người tố cáo Trong đó, Điều 34 Luật quy định việc bảo vệ người tố cáo thực tất nơi ảnh hưởng đến người tố cáo, bao gồm: Nơi cư trú, công tác, làm việc, học tập, nơi có tài sản người cần bảo vệ nơi khác quan có thẩm quyền quy định Cũng theo quy định Điều này, đối tượng bảo vệ khơng có người tố cáo mà cịn người thân thích người tố cáo vợ chồng, cái, bố mẹ, anh em ruột thịt ; thời hạn bảo vệ quan có thẩm quyền định tuỳ thuộc vào tình hình thực tế vụ việc, mức độ, tính chất hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ Luật xác định trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo thuộc người giải tố cáo; đồng thời, quy định rõ quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ nội dung bảo vệ người tố cáo bảo vệ bí mật thơng tin; bảo vệ nơi cơng tác, nơi làm việc, nơi cư trú; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo Triển khai chế định Luật, ngày 03/10/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành ngày 20/11/2012) quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo Tóm lại, bảo vệ người tố cáo hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp luật định để bảo vệ người tố cáo bí mật thơng tin người tố cáo, bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm, bảo vệ thực quyền, nghĩa vụ công dân người tố cáo nơi cư trú, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo, bảo đảm quyền người quyền cơng dân người tố cáo, để khuyến khích nâng cao vai trò người dân trình đấu tranh, phịng chống tội phạm, thực tiễn hóa mục đích luật tố cáo sống 1.2 Cơ sở bảo vệ ngƣời tố cáo 1.2.1 Cơ sở lý luận 10 việc tinh gọn máy nhà nước đảm bảo việc giải tập trung, chuyên nghiệp, kịp thời, khách quan đảm bảo việc thực triệt để kết giải có hiệu lực pháp luật, hạn chế khiếu kiện tràn lan, vượt cấp, kéo dài, góp phần ổn định trị, trật tự an tồn xã hội để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, để thực điều này, ta phải có thời gian dài để chuẩn bị nhân sự, nhân cho quan phải thực người có tài lẫn đức, bên cạnh phải tăng cường việc tuyên truyền cho người dân biết quan có thẩm quyền giải tố cáo bảo vệ cho người tố cáo Hai là, để tiết kiệm thời gian hơn, ta xây dựng thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý giải tố cáo, xem xét đến việc siết chặt quy định pháp luật việc bảo mật thông tin người tố cáo cá nhân, quan trung gian tiếp nhận đơn thư tố cáo Quy định cụ thể mức xử lý vi phạm khiến họ phải cân nhắc thật kỹ trước định tiết lộ thông tin người tố cáo Và mức vi phạm cao việc cân đo đong đếm lợi ích giúp giảm thiểu vấn đề Ba là, nên quy định vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo bắt buộc mà không phụ thuộc vào việc người tố cáo có u cầu hay khơng Điều để đảm bảo rằng, thực tế dù người tố cáo có nhận hay khơng nhận họ bị lộ bí mật thơng tin để u cầu quan có thẩm quyền bảo vệ, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ bí mật thơng tin cho họ Mặt khác, đơn tố cáo pháp luật tố cáo khơng có quy định nội dung người tố cáo yêu cầu bảo vệ bí mật thông tin, hay để áp dụng biện pháp bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo phải có thích đáng quan có thẩm quyền đánh giá cần áp dụng, người tố cáo lại họ bị lộ thơng tin, khơng có đơn u cầu gửi quan có thẩm quyền khơng có việc áp dụng biện pháp bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo Quy định thụ động, người tố cáo tự bảo vệ trường hợp đó, cần cần pháp luật chủ động bảo vệ cho họ, vấn đề thông tin người tố cáo quan trọng nên pháp luật tố cáo phải quy định chặt chẽ trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo phải thực với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nào, khâu trình giải tố cáo 58 Bốn là, nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tính quan trọng việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo.Một mặt, quan, tổ chức có liên quan phải xây dựng thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý giải tố cáo, đó, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; Mặt khác, cần thiết phải quán triệt sâu sắc ý nghĩa nâng cao nhận thức cán bộ, công chức có trách nhiệm tham gia vào q trình tiếp nhận, xử lý giải tố cáo việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo Năm là, trường hợp để lộ thông tin người tố cáo cần phải quy định biện pháp xử lý nghiêm khắc Trường hợp người để lộ thông tin chủ thể có thẩm quyền cần quy định hình thức xử lý hành xử lý hình hành vi để lộ bí mật thông tin người tố cáo tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285 BLHS), tội vơ ý cố ý làm lộ bí mật cơng tác (Điều 286, 287 BLHS) Có thể nói cơng tác bảo vệ người tố cáo giữ bí mật thông tin người tố cáo, biện pháp quan trọng nhất, thơng tin bị lộ dù có cho cơng an bí mật bảo vệ người tố cáo khó bảo vệ kịp thời Cho nên phải bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo tiếp cận, điều tra, thẩm tra phải khéo léo, không nhắc đến người tố cáo phải có quy định rõ ràng, chặt chẽ để bảo vệ người tố cáo Thực thật tốt biện pháp này, ta tiết kiệm sức người, sức công tác bảo vệ người tố cáo, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người tố cáo Thứ tư, quy định yêu cầu bảo vệ Tại chương V Luật Tố cáo quy định Bảo vệ người tố cáo, cụ thể từ điều 35,37, 38 điều 39 Luật Tố cáo; hướng dẫn cụ thể Mục mục 3, chương nghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định “khi có cho việc tố cáo….” Tuy nhiên, việc hiểu “có cứ” theo quy định cịn vấn đề quy định không liệt kê hay định lượng mức độ nào, biểu nào, hành vi coi “có cứ” Vì vậy, thực tế dẫn đến số tình sau: 59 Một là, việc tố cáo thực chưa gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe; chưa thật xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; chưa thật xâm phạm đến tài sản, uy tín, nhân phẩm…của người tố cáo người thân thích người tố cáo u cầu người có thẩm quyền, trách nhiệm định áp dụng biện pháp bảo vệ Trường hợp gây tốn khơng cần thiết mà dẫn đến tình khơng hay mặt tâm lí, dư luận xã hội Hai là, tình thực cần phải bảo vệ người tố cáo quan điểm chưa đủ “căn cứ” nên người có thẩm quyền, trách nhiệm chưa kịp thời áp dụng biện pháp bảo vệ dẫn đến hậu việc bảo vệ người tố cáo không đạt yêu cầu theo quy định Ba là, số hành vi trù dập, phân biệt đối xử người tố cáo, đuổi việc, kỷ luật người tố cáo việc người tố cáo hành vi vi phạm pháp luật khó để xác định có phải xuất phát từ nguyên nhân người tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hay khơng Từ tình trên, cần phải rà soát, tổng kết thực tiễn bảo vệ người tố cáo để tiếp tục nghiên cứu làm rõ, đồng thời dự kiến số tình huống, hành vi coi để yêu cầu bảo vệ quy định điểm a, khoản 1, điều 35 Luật Tố cáo Sau có hướng dẫn thống áp dụng cho việc bảo vệ người tố cáo phạm vi toàn quốc để làm rõ vấn đề xác định có việc tiếp nhận tố cáo Nhà làm luật nên quan tâm quy định thêm trường hợp liên quan tới trường hợp đối tượng bảo vệ rơi vào tình cần bảo vệ mà yêu cầu quan có thẩm quyền u cầu nhiều lý Do đó, quan có thẩm quyền phải theo sát để chắn khơng thụ động, khơng đợi có u cầu biết tình hình bảo vệ công tác giải tố cáo hay bảo vệ người tố cáo Thứ năm, biện pháp bảo vệ an toàn cho người tố cáo biện pháp xử lý hành vi xâm phạm an toàn người tố cáo Cần xem xétcác biện pháp bảo vệ người tố cáo có thực đủ sức chưa, việc thực biện pháp có thật khả thi Ví dụ việc thay đổi nhận dạng người tố cáo có làm ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày họ, 60 hay việc phải chuyển nơi cư trú, học tập, sinh hoạt, v.v Thật sự, việc tố cáo ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt bình thường thân người xung quanh mình, liệu người có nên tố cáo hay khơng? Chính vậy, để đảm bảo người sẵn sàng tố giác tội phạm nhà làm luật nên đưa biện pháp bảo vệ hợp lý hơn, không làm xáo trộn sống người tố cáo người thân thích họ Bởi người tố cáo họ không muốn trở thành “anh hùng” mắt người biện pháp bảo vệ Do đó, vấn đề nên quy định cách cụ thể rõ ràng, hợp tình, hợp lý cần quy định cách linh động “sẽ áp dụng biện pháp có thể” để người tố cáo người có trách nhiệm bảo vệ tự thoả thuận với để có phương án tốt Nhìn góc độ khác, biện pháp bảo vệ người tố cáo mặt bảo đảm an toàn cho người tố cáo, mặt khác cịn cách xử lý hành vi xâm phạm lợi ích người tố cáo, việc quy định biện pháp “ buộc xin lỗi, cải cơng khai” hay đơn buộc khôi phục công việc, quyền lợi ích ban đầu cho người tố cáo q dễ dãi hành vi xâm phạm đến an toàn người tố cáo Cần có biện pháp xử lý mạnh mẽ hành vi trả thù, trù dập người tố cáo Theo quy định pháp luật chưa đủ sức mạnh bảo đảm an toàn tốt cho người tố cáo, trừng trị thích đáng người có hành vi trả thù, trù dập người tố cáo Chỉ pháp luật có biện pháp trừng trị thật nghiêm khắc, người tội hạn chế cách triệt để hành vi xâm phạm người tố cáo Thứ sáu, vấn đề xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo Có thể thấy việc không bảo vệ không bảo đảm bảo vệ an tồn người tố cáo, khơng quy định pháp luật nhiều vướng mắc mà cịn tắc trách người giải tố cáo Do đó, pháp luật tố cáo có quy định xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo Điều 46 Luật Tố cáo, nhiên quy định cịn gặp nhiều khó khăn Theo người giải tố cáo có hành vi bị nghiêm cấm quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, Điều Luật Tố cáo vi phạm quy định khác pháp luật việc giải tố cáo “tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu 61 trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật”54 Pháp luật hành khơng có quy định thêm “tính chất, mức độ vi phạm” áp dụng hình thức xử lý nào, hình thức xử phạt cịn chưa linh hoạt, thiếu cụ thể, chưa đáp ứng tính răn đe dẫn đến quan cịn lúng túng, khó khăn xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ người tố cáo mà người vi phạm người giải tố cáo Trong thời gian tới, Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định rõ ràng hình thức, cách thức xử phạt lĩnh vực tố cáo làm sở đấu tranh, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lĩnh vực Bên cạnh đó, cần quy định thêm trách nhiệm biện pháp xử lý nghiêm khắc trường hợp để lộ bí mật thơng tin người tố cáo, dẫn đến người tố cáo người thân thích người tố cáo bị đe dọa, trả thù, trù dập Vì phân tích trên, việc bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo vơ quan trọng, hành vi để lộ bí mật thơng tin người tố cáo gây hậu khôn lường thực tế, nên cần có quy định pháp luật nghiêm khắc mang tính răn đe, để nâng cao ý thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo phải lưu tâm bắt buộc phải đảm bảo thực Thứ bảy, quan hệ phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo Theo quy định Luật Tố cáo Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo trước hết thuộc người giải tố cáo, sau trách nhiệm quan phối hợp quan quản lý người tố cáo nơi công tác, Ủy ban nhân dân địa phương nơi người tố cáo cư trú, quan cơng an có thẩm quyền quan, tổ chức cá nhân có liên quan khác Có thể nói mặt nguyên tắc, việc quy định khắc phục tình trạng người tố cáo “phải tự tìm người bảo vệ mình”, hạn chế khả đùn đẩy, né tránh trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Tuy nhiên, việc phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan khơng tốt, việc bảo vệ người tố 54 Điều Luật Tố cáo năm 2011 62 cáo khó đạt yêu cầu thực tiễn, tình bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo theo quy định Mục Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chẳnghạn, Khoản 2, Điều 14, Mục củaNghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định: “Trong q trình giải tố cáo có cho thấy có nguy gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người tố cáo, người thân thích người tố cáo người giải tố cáo có trách nhiệm đạo phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổchức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thông báo cho người bảo vệ biết” Thực quy định nảy sinh hai vấn đề: Một là, việc xác định “cơ quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập” quan cấp nào? Cấp xã, cấp huyện, hay cấp tỉnh? Nếu chưa xác định rõ vấn đề lúng túng cho người giải tố cáo yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ Hai là, thực tế, người giải tố cáo đồng thời người trực tiếp xác minh nội dung tố cáo mà thông thường giao cho quan tra thành lập đồn xác minh người tố cáo có cho bị gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe… họ thường thông báo yêu cầu đến người xác minh Sau đó, người xác minh báo cáo lại người giải tố cáo tiến hành đạo phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Trong trường hợp này, lúc việc đạo phối hợp với quan khơng ngành diễn suôn sẻ, kịp thời, đặc biệt tình phải khẩn trương bố trí lực lượng, phương tiện, công cụ bảo vệ, tạm thời di chuyển người bảo vệ đến nơi an tồn Do đó, để việc phối hợp bảo vệ người tố cáo tốt cần phải có quy định, hướng dẫn cụ thể trường hợp người giải tố cáo đạo phối hợp với quan cơng an cấp nào; thời hạn quan, cá nhân yêu cầu phải tiến hành thực biện pháp bảo vệ… chế tài hình thức xử lý trường hợp khơng chấp hành hoạc chấp hành không triệt để, không kịp thời dẫn đến hậu không bảo vệ người tố cáo theo yêu cầu… 63 2.2.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ ngƣời tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Về mặt nhận thức Thứ nhất, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức quyền địa phương.Mở lớp bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác giải đơn thư tố cáo để nâng cao hiệu công tác bảo vệ người tố cáo công tác giải tố cáo, hạn chế vụ việc tố cáo tồn đọng Thứ hai, tăng cường trách nhiệm, tính chủ động người đứng đầu quan nhà nước việc tiếp công dân giải tố cáo để giải kịp thời, dứt điểm, công bố công khai kết giải quyết, không để khiếu kiện vượt cấp, diễn biến phức tạp, khiếu kiện đông người; chịu trách nhiệm không thực thiếu trách nhiệm thực việc bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định pháp luật tố cáo Thứ ba, bố trí cán chun trách, cán có lực, trình độ chun mơn trực tiếp tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị nghiệp vụ ngành tổ chức thực tốt nội dung quản lý Nhà Nước cơng tác khiếu tố Bên cạnh đó, cần bố trí cán tập huấn nghiệp vụ tiếp công dân, giải tố cáo nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phong cách, văn hóa ứng xử thực cơng tác tiếp xúc cơng dân Điều góp phần làm tốt việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác tiếp dân, giải đơn thư tố cáo Về tổ chức thực Thứ nhất, cần khẩn trương kiện toàn tổ chức nâng cao trách nhiệm quan tiếp dân từ Trung ương đến địa phương.Chấn chỉnh công tác tiếp dân, xử lý đơn thư, giải tố cáo cấp, ngành Mặt khác, thực theo Thông tư liên tịch số 46/2012/TTLT-BTC-TTCP ngày 16/3/2012 Quy định chế độ bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, bố trí kinh phíthực tốt chế độ, sách đãi ngộ cho cán làm công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư tố, khen thưởng kịp thời với tập thể, cá nhân có nhiều thành tích công tác tiếp dân, 64 giải tố cáo, bảo vệ tốt cho người tố cáo Điều góp phần khích lệ tinh thần lớn cho cán làm tốt công tác giải tố cáo, bảo vệ tốt cho người tố cáo Thứ hai, giải đơn thư tố cáo cần tích cực thực đồng nhiều giải pháp, địa phương, đơn vị cần bố trí cán có đủ lực, phẩm chất, kinh nghiệm làm công tác tiếp dân Các vụ việc phức tạp, lãnh đạo địa phương, đơn vị cần trực tiếp làm công tác tiếp dân, lắng nghe ý kiến đạo công tác giải tố cáo cho cơng dân, bảo đảm an tồn tuyệt đối cho người tố cáo cách hiệu quả, kịp thời Trong trình giải tố cáo cần tìm hiểu rõ, kỹ nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh việc tố cáo gắn với làm tốt việc thu thập chứng cứ, tài liệu làm cho việc giải đơn thư tố cáo, từ có sở để nhạy bén đánh giá tính “có cứ” để áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn cho người tố cáo cách nhanh chóng, kịp thời Thứ ba, kiện toàn biên chế, tổ chức bảo đảm đủ biên chế, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giải tố cáo tình hình vụ việc tố cáo ngày diễn biến phức tạp Phối hợp ngành, quan hữu quan để bảo vệ người tố cáo Sự phối hợp ngành, quan hữu quan chưa tốt, đùn đẩy trách nhiệm cho Công tác giải tố cáo khơng sâu giải quyết, cịn thiếu trách nhiệm công tác giải quyết, không lưu tâm nhận thức sơ sài việc bảo đảm an toàn cho người tố cáo, không thực thực không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Cần tăng cường mối quan hệ phối hợp quan giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan để phát huy việc bảo vệ tốt cho người tố cáo Tăng cường công tác xử lý trách nhiệm Tăng cường kiểm tra, đánh giá hiệu công tác giải đơn thư tố cáo đội ngũ cán chuyên trách gắn với đánh giá trách nhiệm, hiệu công tác đạo giải đơn thư tố cáo cấp uỷ, quyền cấp sở để đánh giá nghiêm túc, đồng thời xem xét xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, không chấp hành nghiêm đạo cấp giải đơn thư 65 tố cáo, không thực bảo vệ an toàn cho người tố cáo người thân thích người tố cáo 2.2.3 Nâng cao ý thức tự bảo vệ ngƣời tố cáo quần chúng nhân dân vấn đề bảo vệ ngƣời tố cáo Thực tiễn cho thấy người tố cáo chưa bảo vệ triệt để hiệu Khi có can thiệp Nhà nước, hành vi vi phạm bị trừng trị thích đáng, người tố cáo - người có cơng lớn việc phát sai phạm gia đình họ lại phải chịu áp lực thời gian dài Trong trường hợp đó, người tố cáo bị trả thù, trù dập lại khơng có biện pháp để tự bảo vệ mình, người tố cáo thường nhân viên chức vụ thấp, việc tố cáo chưa giải họ bị xếp lớn xử lí trước, sau vụ việc giải người tố cáo bị cấp khác tìm cách xử lý, cách để tránh hậu họa Việc người tố cáo chưa có ý thức tự bảo vệ thơng qua cơng cụ pháp luật quy định, thấy xuất phát từ việc người tố cáo chưa có hiểu biết, chưa biết đầy đủ chế định bảo vệ người tố cáo nói riêng pháp luật tố cáo nói chung Chính thế, tâm lý lo sợ phải “đơn phương độc mã” tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, nên người dân có can đảm để tố cáo Do cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân để tăng cường nâng cao ý thức tự bảo vệ người tố cáo quần chúng nhân dân vấn đề bảo vệ người tố cáo Nên thực phong phú hình thức tun truyền thơng qua kênh truyền thông tuyên truyên báo, qua tin đài phát thanh, trang báo mạng internet, phát tờ gấp Luật Tố cáo với điều luật cô đọng cho người dân, tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật tố cáo khu phố, xã, phường địa phương 66 KẾT LUẬN Tố cáo giải tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước ổn định tình hình kinh tế - xã hội Bảo đảm quyền tố cáo công dân theo quy định pháp luật thúc đẩy xây dựng xã hội lành mạnh, hành kỷ cương, liêm chính, để cơng dân thực quyền tố cáo Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề bảo vệ người tố cáo Trước yêu cầu xây dựng phát triển đất nước, hệ thống pháp luật tố cáo khơng ngừng củng cố hồn thiện Để khẳng định vị trí quan trọng việc bảo vệ người tố cáo pháp luật thức ghi nhận, bảo hộ bảo đảm thực quy định đầy đủ Luật Tố cáo năm 2011 có hiệu lực ngày 01-7-2012, Nghị định 76/NĐ-CP ban hành ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo văn có liên quan Chế định “Bảo vệ người tố cáo” nói riêng pháp luật tố cáo nói chung sửa đổi, bổ sung qua thời điểm khác nhằm hợp lý hoá nội dung cách thức thực hiện, điều cho thấy vai trò tầm quan trọng Tuy có bước tiến dài nhận thức cách quy định nhà làm luật, cịn vấn đề bị bỏ ngõ Thông qua thực tiễn triển khai công tác bảo vệ người tố cáo, đánh giá mặt hạn chế, xin đưa số nhận xét chung hoạt động sau: Thứ nhất, kinh tế - xã hội ngày phát triển kèm theo hàng loạt vấn đề phát sinh, tệ nạn gia tăng, lợi ích Nhà nước quyền lợi hợp pháp người dân bị xâm phạm nhu cầu cấp thiệt đặt cần phải có người tố cáo tầng nhằm giúp quan chức kịp thời phát xử lý, chỉnh đốn trật tự xã hội Tuy nhiên, người tố cáo có tâm lý e dè, lo sợ bị trả thù lực mà tố cáo, điều vơ tình làm cho cơng lý khơng thực thi, lịng dân xúc Trong bối cảnh đó, pháp luật bảo vệ người tố cáo đời, quy định cụ thể chương V Luật tố cáo 2011 thực vai trò lớn, giúp trấn an lòng dân, đảm bảo công bằng, an ninh xã hội Không quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người tố cáo, pháp luật bảo vệ người 67 tố cáo cịn có chế định khen thưởng, để động viên, khuyến khích người dân thẳng thắng nói lên sai phạm mà biết khn khổ pháp luật tinh thần pháp luật Đây rõ ràng bước ngoặc lớn pháp luật tố cáo Việt Nam nhận thức người dân vai trị xã hội Thứ hai, nhận thấy bên cạnh lợi ích đạt được, pháp luật bảo vệ người tố cáo quy định nhiều vấn đề chưa rõ ràng, cụ thể, dễ gây hiểu nhầm, tranh cãi Đặc biệt vấn đề bảo mật thơng tin cho người tố cáo cịn tồn nhiều khe hở cấu tổ chức quan giải đơn tố cáo không đồng Hơn việc bảo vệ người tố cáo nằm văn chưa triển khai biện pháp an ninh chuyên biệt, biện pháp cưỡng chế đối tượng có hành vi cản trở, uy hiếp, gây ảnh hưởng cho người tố cáo khiến cho người tố cáo cảm thấy không yên tâm tiến hành tố cáo dẫn đến nhiều loại tố cáo nặc danh, mạo danh Ngoài ra, nhiều trường hợp người tố cáo bị trù dập khơng thương tiếc lại khơng có biện pháp để tự bảo vệ mình, người tố cáo thường nhân viên chức vụ thấp, việc tố cáo chưa giải họ bị xếp lớn xử lí trước Nhìn chung, pháp luật bảo vệ người tố cáo đời góp phần khơng nhỏ công củng cố tâm lý người dân, đề cao tinh thần sống làm việc theo pháp luật cộng đồng xã hội Tuy nhiên, giai đoạn đầu triển khai thực nên tồn số bất cập.Nên thời gian tới nhà làm luật quan chức nên phối hợp để đưa biện pháp khắc phục đường hướng xây dựng chế định bảo vệ người tố cáovới sở pháp lý đầy đủ, vững khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật tố cáo, nâng cao hiệu giải tố cáo đạt đến lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Luật Tố cáo năm 2011 Luật Khiếu nại, Tố cáo năm 1998 (đã sửa đổi, bổ sung số điều năm 2004, 2005) Luật tiếp công dân năm 2013 Nghị định 76/2012/NĐ-CP ban hành ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo Thông tư liên tịch số 03/2011/TTLT-BNV-TTCP quy định khen thưởng đối vớicá nhân có thành tích xuất sắc tố cáo, phát hành vi tham nhũng Báo cáo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 ngành Thanh tra, Thanh tra Chính phủ Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ngành Thanh tra, Thanh tra Chính phủ Báo cáoKết giám sát giải khiếu nại, tố cáo tháng năm 2012, kết giải vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng theo Nghị 22/2009/NQHĐND Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khố VII); Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, truy cập ngày 11/6/2014, đăng cổng thông tin https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=6&c ad=rja&uact=8&ved=0CE0QFjAF&url=http%3A%2F%2Fwww.cuctanso.vn% 2Fimgs%2F436879644927b37fa02533fc76233383NghiQuyetChongThamNhung.doc&ei=fYPLU5UJiOjwBefCgcAG&usg=AFQj 69 CNGnlGoV63vUPAfu-dEq3y-Irj-qrA&sig2=NgbyuF_Mwm3TLACfe3X2vw) 13 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020 14 Nghị số 04/2006/NQ-HĐTP thủ tục giải vụ án hành Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành, để hướng dẫn thi hành số quy định pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sửa đổi, bổ sung theo pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 25 tháng 12 năm 1998 ngày 04 tháng năm 2006 Tạp chí, viết 15 ĐỗMười(1993),"BàiphátbiểukhaimạcHộinghịlầnthứ4BanchấphànhTrung ương(khốVII);TạpchíCộngsản(2),tr.7 16 Học viện Chính trị quốc gia (1996), Đai hội VIII- tìm tịi đổi mới; Nơi xuất bản, Trung tâm tư liệu Học viện CTQG, Hà Nội 17 PTS Cao Văn Liên (1998), Pháp luật qua triều đại; Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Phạm Văn Long (2001), "tình hình khiếu tố, giải khiếu tố nhân dân số học kinh nghiệm"; Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm (19981999) Khoa Nhà nước - pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; tr.53-54 19 Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 1991 20 Tạp chí Thanh tra(1995), "Những mốc son lịch sử ngành Thanh tra Việt Nam (1945 -1995)"; Tạp chí Thanh tra (11), tr.13-16 21 Nguyễn Thắng Lợi, Pháp luật bảo vệ người tố cáo số kiến nghị, cập nhật ngày 21/11/2012, viết đăng cổng thông tin http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=fb 861767-a968-468e-a093-f627d365a2a4&ID=2573) 22 Dương Thái Sơn, Giải đến việc, giải hết thẩm quyền, ngày truy cập 14/6/2014, viết đăng cổng thông tin https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1& ved=0CBwQFjAA&url=http%3A%2F%2Fbaoquangninh.com.vn%2Fupload% 70 2Fothers%2F201205%2F3638_dts.doc&ei=rnfLU6jsGZL68QWy4LACA&usg=AFQjCNHa58ovPagqv_4j5jVQZOlrP4D_Bg&sig2=78FFJJa3m L1_Fb6RthW9XQ 23 Mộc Lan, Việt Nam thuộc nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng, cập nhật ngày 10/8/2012,bài viết đăng cổng thông tin http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120810/viet-nam-thuoc-nhom-nuoctham-nhung-nghiem-trong.aspx 24 L.D, Nhiều người tố cáo bị trả thù, cập nhật ngày 04/11/2011,bài viết đăng cổng thông tin: http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/nhieu-nguoi-tocao-tham-nhung-bi-tra-thu-557152.tpo 25 Kỳ Nam, Trù dập người tố cáo, cập nhật ngày 11/4/2014, viết đăng cổng thông tin http://m.nld.com.vn/ban-doc/tru-dap-nhung-nguoi-tocao-20140411213544489.htm 26 Dương Tùng, Kiểm tra vụ “chống tiêu cực xong bị chức”, cập nhật ngày 10/03/2014, viết đăng cổng thông tin http://khampha.vn/tinnhanh/kiem-tra-vu-chong-tieu-cuc-xong-bi-mat-chuc-c4a173211.html 27 Thanh Tâm, Tố cáo tham nhũng, thưởng cao không bảo vệ tốt, cập nhật ngày 22/4/2014, viết đăng cổng thơng tin http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/chong-tham-nhung-can-co-che-taibao-ve-nguoi-to-cao-tham-nhung-a30040.html Sách, giáo trình 28 C.Mác-Ph.Ăngghen(1979),Tồntập,tập1;NxbSựthật,HàNội 29 CộnghồxãhộichủnghĩaViệtNam(1992),Hiếnphápnăm1992;NxbChínhtrị uốcgia,HàNội 30 HồChíMinh(1995),Tồntập,tập4;NxbChínhtrịquốcgia,HàNội 31 HồChíMinh(2000),BànvềNhànướcvàphápluật;NxbChínhtrịquốcgia,Hà Nội 32 HồChíMinh(1985),Nhànướcvàphápluật;Nxbpháplý,HàNội 33 HồChíMinh(1996),Tồntập,tập9;NxbChínhtrịquốcgia,HàNội 34 Lênin (1976), Tồn tập, tập 35; Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng năm 2002 36 Từ điển Tiếng Việt NXB Thanh niên năm 2005 37 Tập giảng Pháp luật Thanh tra Khiếu nại, Tố cáo, Trường Đại học Luật TP.HCM, tr.135-156 71 38 Viện Khoa học Thanh tra & UNDP (2011), Vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Các webside 39 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/ 40 http://stp.binhdinh.gov.vn/ 41 http://dangcongsan.vn/ 42 http://tapchicongsan.org.vn/ 43 http://noichinh.vn/ 44 http://www.giri.ac.vn/ 45 http://www.thanhnien.com.vn/ 72 ... 2: Thực trạng số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu bảo vệ người tố cáo CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TỐ CÁO 1.1 Khái niệm bảo vệ ngƣời tố cáo Khái niệm bảo vệ người tố cáo. .. thực quyền tố cáo tin tưởng vào bảo vệ Đảng Nhà Nhận thấy tính cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn, người viết mạnh dạn chọn đề tài ? ?Bảo vệ ngƣời tố cáo: Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm đề. .. gồm có: Người tố cáo người thân thích người tố cáo Như vậy, theo pháp luật tố cáo người bảo vệ chế định bảo vệ người tố cáo gồm có hai nhóm: Nhóm thứ người tố cáo, mà người tố cáo công dân thực