1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp bảo vệ người tố cáo

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH PHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60380102 Người hướng dẫn khoa học: Pgs-Ts Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Phạm Thị Thanh Phương Lớp: CHL - Khánh Hòa, khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ luật học “Các biện pháp bảo vệ người tố cáo” kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn nghiên cứu khoa học Pgs.Ts Nguyễn Cảnh Hợp Các thơng tin, báo cáo trích dẫn luận văn trung thực, xác Người cam đoan Phạm Thị Thanh Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KNTC : Khiếu nại, tố cáo TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND UNCAC : Ủy ban nhân dân : Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng (United Nations Convention against Corruption) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp bảo vệ người tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo, người tố cáo 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo vệ người tố cáo 10 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo vệ người tố cáo 13 1.1.4 Ý nghĩa biện pháp bảo vệ người tố cáo 14 1.2 Quy định pháp luật biện pháp bảo vệ người tố cáo 16 1.2.1 Quy định pháp luật qua thời kỳ 16 1.2.2 Những quy định pháp luật hành biện pháp bảo vệ người tố cáo 20 1.3 Một số kinh nghiệm giới biện pháp bảo vệ người tố cáo 42 1.3.1 Quy định bảo vệ người tố giác Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng 42 1.3.2 Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo Thụy Điển 43 1.3.3 Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo tham nhũng Hồng Kông 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 47 2.1 Thực trang áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo 48 2.1.1 Biện pháp bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo 50 2.1.2 Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo 58 2.1.3 Bảo vệ vị trí công tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo 61 2.1.4 Bảo vệ người tố cáo nơi cư trú 65 2.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật biện pháp bảo vệ người tố cáo 68 2.2.1 Về điểm liên quan đến chế bảo vệ người tố cáo quy định dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) 68 2.2.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng pháp luật hành biện pháp bảo vệ người tố cáo 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế, nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng Nhà nước ta ln quan tâm mở rộng dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Xuất phát từ chất tốt đẹp Nhà nước ta, Nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Chính vậy, Hiến pháp trước Hiến pháp 2013 hành dành chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, bao gồm quyền trị, văn hóa xã hội, quyền nhân thân, tài sản, quyền tự kinh doanh, v.v đặc biệt quyền khiếu nại, quyền tố cáo Tố cáo quyền công dân ghi nhận Hiến pháp, công cụ quan trọng để công dân đấu tranh chống tượng tiêu cực, kênh tiếp nhận nguồn thông tin quan nhà nước việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Tố cáo biểu cụ thể dân chủ xã hội chủ nghĩa - dân chủ mà Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, tất quyền lợi ích hợp pháp người dân bảo đảm thực Khi công dân thực quyền tố cáo họ đối mặt với hành vi đe dọa, trả thù, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần quyền, lợi ích hợp pháp mình… Để cơng dân thực tốt quyền tố cáo mình, giúp họ vững tâm tìm cơng lý, giúp họ tin tưởng vào đắn, công minh pháp luật, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực ban hành nhiều văn pháp quy quy định tố cáo, giải tố cáo quy định chế biện pháp nhằm bảo vệ người tố cáo Luật tố cáo, Bộ luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng, Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, v.v Hiện nay, Việt Nam thành viên thức Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; Công ước yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng biện pháp thích hợp vào pháp luật quốc gia khả có thể, bảo vệ trước nguy trả thù đe dọa xảy với nhân chứng chuyên gia, người đưa chứng chứng thực liên quan đến tội phạm theo Công ước Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam hành chế bảo vệ người tố cáo cịn có hạn chế Vì vậy, việc thực quyền tố cáo công dân thời gian qua tồn nhiều bất cập Nhiều trường hợp, người tố cáo bị trả thù, trù dập không quan nhà nước bảo vệ Hệ là, người tố cáo bị xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, chí việc làm, mạng sống, quan nhà nước cịn tồn tình trạng che lấp cho hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ người tố cáo Điều làm lòng tin Nhân dân quan nhà nước, làm hạn chế khả phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước Do vậy, để góp thêm ý kiến hồn thiện chế pháp lý để cơng dân thực quyền tố cáo, đồng thời nâng cao hiệu cơng tác giải tố cáo, đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, tác giả chọn vấn đề “Các biện pháp bảo vệ người tố cáo” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Luật tố cáo năm 2011 lần Quốc hội thơng qua ngày 11/11/2011, có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2012 dành hẳn 01 chương (Chương V, từ Điều 34 đến Điều 40) để quy định bảo vệ người tố cáo Trong đó, Điều 34 Luật quy định việc bảo vệ người tố cáo thực tất nơi ảnh hưởng đến người tố cáo, gồm: nơi cư trú, cơng tác, làm việc, học tập, nơi có tài sản người cần bảo vệ nơi khác quan có thẩm quyền quy định Cũng theo quy định này, đối tượng bảo vệ người tố cáo mà cịn người thân thích người tố cáo vợ chồng, con, bố, mẹ, anh, chị, em ruột thịt.v.v ; thời hạn bảo vệ quan có thẩm quyền định tuỳ thuộc vào tình hình thực tế vụ việc, mức độ, tính chất hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ Triển khai chế định Luật, ngày 03/10/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP (hiệu lực thi hành ngày 20/11/2012) quy định chi tiết thi hành số điều Luật tố cáo, quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo, bao gồm nội dung cụ thể; điều cho thấy pháp luật tố cáo giải tố cáo nói chung, quy định bảo vệ người tố cáo nói riêng ngày hoàn thiện nhằm thể cần thiết việc bảo vệ quyền tố cáo công dân Tuy nhiên, thực tế nay, vấn đề bảo vệ người tố cáo bộc lộ số bất cập như: Tại Mục Mục Chương Nghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định: Khi có cứ, thân người tố cáo người thân thích người tố cáo có quyền yêu cầu người giải tố cáo, quan công an, quan, tổ chức có liên quan áp dụng biện pháp bảo vệ; hiểu "có cứ" theo quy định khơng đơn giản quy định khơng liệt kê định lượng mức độ, biểu hiện, hành vi coi "có cứ" Theo Luật tố cáo, nguyên tắc giải tố cáo phải bảo đảm an toàn cho người tố cáo; hành vi tác động tiêu cực người tố cáo gây khó khăn, phiền hà; tiết lộ thơng tin làm lộ danh tính người tố cáo; đe dọa trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo.v.v hành vi bị nghiêm cấm Mặc dù điểm b, khoản 1, Điều Luật tố cáo xác định người tố cáo có quyền: “Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác mình” thực tế trình giải tố cáo, nhiều trường hợp quan có thẩm quyền giải tố cáo tiết lộ thơng tin người tố cáo, chí ghi rõ tên địa người tố cáo văn thông báo kết giải tố cáo, biên làm việc với người bị tố cáo.v.v ; điều gây nguy hiểm cho người tố cáo trường hợp bị trả thù, trù dập mà làm giảm lòng tin người dân việc đấu tranh, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Luật tố cáo văn quy phạm pháp luật có liên quan chưa cụ thể hóa quy trình thời gian phối hợp, xác minh yêu cầu bảo vệ người tố cáo Điều dễ dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, làm chậm trễ thời gian xác minh, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe người tố cáo người thân họ; việc thiếu hướng dẫn cụ thể quy trình thủ tục tiếp nhận, xử lý giải vấn đề phát sinh liên quan đến việc bảo vệ người tố cáo vấn đề tạo khó khăn thực tiễn Vì vậy, chưa động viên, khuyến khích đơng đảo quần chúng Nhân dân tham gia vào công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng Những vấn đề liên quan đến chế, biện pháp bảo vệ người tố cáo có số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến như: Hồ Thị Thu An, (2011), “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 12 (197), tr.3945; Nguyễn Tuấn Anh, (2016), “Bảo vệ người công khai thông tin xử lý vi phạm Luật tiếp cận thông tin số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra – số 04; Nguyễn Văn Sỹ, (2015), “Giải tố cáo bảo vệ người tố cáo nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 05 (278), tr.51-55; v.v Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ người tố cáo điều kiện chưa nghiên cứu quy mơ cơng trình có tính hệ thống góc độ lý luận thực tiễn luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ, từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo theo quy định Luật tố cáo năm 2011, Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật tố cáo chủ yếu từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo vệ người tố cáo; làm rõ vai trò, ý nghĩa biện pháp bảo vệ người tố cáo; nghiên cứu thực trạng việc thực quy định bảo vệ người tố cáo phạm vi nước; từ ưu điểm, hạn chế việc bảo người tố cáo đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người tố cáo Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề đưa nghiên cứu Mặt khác, tác giả kết hợp phương pháp khảo sát, đánh giá thực tiễn, đối chiếu với vấn đề phân tích để từ tổng hợp, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần vào việc hồn thiện quy định tố cáo giải tố cáo nói chung quy định bảo vệ người tố cáo nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam; nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giải tố cáo hành chính, góp phần ổn định xã hội nâng cao hiệu thực thi pháp luật Luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo chuyên đề tố cáo theo pháp luật Việt Nam 72 đủ để quan có thẩm quyền giải muốn liên hệ gặp cung cấp số điện thoại hộp thư điện tử Hai là, nên thừa nhận tố cáo nặc danh coi tố cáo nặc danh biện pháp để người tố cáo chủ động, tự bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân mà không cần phải yêu cầu người giải tố cáo, quan tiếp nhận, xử lý, giải tố cáo giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích Mặc dù dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) bổ sung thêm nội dung “Trường hợp nhận đơn tố cáo không rõ họ tên, địa người tố cáo có nội dung rõ ràng, kèm theo thông tin, tài liệu, chứng chứng minh nội dung tố cáo hành vi tham nhũng, hành vi tội phạm đơn vị xử lý báo cáo người có thẩm quyền giải tố cáo xử lý theo quy định pháp luật phòng chống tham nhũng, pháp luật tố tụng hình sự” thực chất khơng phải quy định mới, luật hóa quy định Thông tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 Tổng Thanh tra Chính phủ quy định Quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh giới hạn việc tố cáo liên quan đến tham nhũng vi phạm pháp luật đa dạng hành vi, tính chất, mức độ Hơn nữa, dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) xác định để tiến hành kiểm tra, tra, kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng “khi có thơng tin, phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng mà nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để kiểm tra, xác minh; người thông tin, phản ánh, tố cáo nêu rõ họ, tên, địa mình” coi thông tin, phản ánh, tố cáo tham nhũng cá nhân, tổ chức phải bảo đảm khách quan, trung thực, nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu hợp tác với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền để phát hiện, xử lý tham nhũng Nhưng thực tế, đơn thư nặc danh tồn từ lâu đời, dù pháp luật có thừa nhận hay khơng tồn tại, thời đại thông tin phong phú, đa chiều kết hợp với hỗ trợ đắc lực phương tiện truyền thơng phổ biến Do đó, khơng thừa nhận tố cáo nặc danh tạo khn khổ pháp lý với loại hình cung cấp thơng tin loại trừ kênh thơng tin có giá trị đấu tranh phịng, chống tội phạm Để xác định tố cáo hay tố cáo sai cần phải sâu thụ lý, xác minh, giải quyết; tố cáo nặc danh cần phải thụ lý, giải Nếu tố cáo nặc danh luật hoá, quan chức vất vả việc nghiên cứu hồ 73 sơ, nhận định phân loại tố cáo nặc danh trước tiến hành thẩm tra, xác minh kết là: kết xác minh cho thấy nội dung tố cáo nặc danh khơng thực, có dụng ý xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín cá nhân, tổ chức hay xã hội chứng để giải toả thắc mắc, người bị tố cáo minh, đồng thời có thơng tin rõ ràng để giải tỏa dư luận; kết xác minh góp phần ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật Việc thừa nhận tố cáo nặc danh cách thức bảo vệ người tố cáo nói chung bảo vệ nhân chứng nói riêng hữu hiệu điều kiện chế bảo vệ người tố cáo nước ta chưa hoàn thiện quy định hành chưa phát huy hiệu quả, luật pháp bảo vệ nhân chứng nước ta chưa quy định rõ ràng chưa có đạo luật riêng vấn đề Ba là, xây dựng chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng Người bị tố cáo thường người có chức vụ, quyền hạn người tố cáo thường vị trí yếu hơn, điều dẫn đến nguy người tố cáo bị trù dập, trả thù Trong Luật phòng, chống tham nhũng Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng quy định bảo vệ người tố cáo cịn “định tính” sau: “Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng… áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu…”; “Các quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm thực biện pháp để bảo vệ người tố cáo; việc bảo vệ người tố cáo thực theo quy định pháp luật tố cáo” Luật tố cáo quy định chung cho tất vụ việc tố cáo Các vấn đề cụ thể liên quan đến bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa quy định cụ thể Hiện nay, Quốc hội lấy ý kiến dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi; đó, theo tác giả, dự thảo Luật phịng, chống tham nhũng (sửa đổi) cần có quy định bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng nhằm luật hóa văn kiện, nghị Đảng khẳng định vai trò quan trọng xã hội phịng, chống tham nhũng Bốn là, hồn thiện thủ tục giải yêu cầu bảo vệ người tố cáo cụ thể hóa biện pháp bảo vệ người tố cáo Bảo vệ người tố cáo cần thực thông qua chế hoạt động cụ thể tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giúp cho người tố cáo không bị mua 74 chuộc, khống chế, bị đe dọa, trả thù để họ có thái độ hợp tác tích cực, khai báo khách quan, trung thực xác với quan, người có thẩm quyền Muốn vậy, cần phải nghiên cứu, xây dựng trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải yêu cầu bảo vệ người tố cáo; thẩm tra, xác minh yêu cầu người tố cáo, đánh giá tình hình giải yêu cầu người tố cáo Cần quy định cụ thể trường hợp việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời để áp dụng trường hợp cần thiết Có quy định, hướng dẫn, làm rõ nội hàm khái niệm “có cứ” “nơi cần thiết”, “nơi an tồn” có ví dụ cụ thể thơng qua tình cụ thể để thuận lợi cho việc áp dụng chung thống việc bảo vệ người tố cáo phạm vi tồn quốc Vì chưa có liệt kê định lượng mức độ nào, biểu nào, hành vi coi “có cứ”, “nơi cần thiết”, “nơi an toàn” Năm là, cần xây dựng chế bảo vệ người tố cáo cách lâu dài Thực tế cho thấy người tố cáo có nguy bị trả thù, trù dập trường hợp vụ việc tố cáo giải quyết, người có thẩm quyền giải tố cáo quan tâm bảo vệ họ tố cáo cịn q trình giải quyết; tố cáo giải xong họ khơng quan tâm khơng cịn trách nhiệm phải áp dụng yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp nhằm tiếp tục bảo vệ người tố cáo Trường hợp sau kết thúc việc giải tố cáo mà người tố cáo có u cầu bảo vệ người có trách nhiệm giải tố cáo thường né tránh coi môt vụ việc phát sinh hướng dẫn người tố cáo liên hệ đến quan có thẩm quyền (trong trường hợp người tố cáo bị trả thù, phân biệt đối xử việc làm xắp xếp công việc không chuyên môn, không xếp loại xếp loại thi đua cuối năm mức thấp so với lực chun mơn,… hướng dẫn người tố cáo thực quyền khiếu nại để tự bảo vệ quyền lợi cho mình; trường hợp bị trả thù, đe dọa tính mạng hướng dẫn người tố cáo tự liên hệ đến quan công an.v.v ) Trong pháp luật chưa quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc bảo vệ người tố cáo tố cáo giải quyết; điều dễ dẫn đến đùn đẩy, né tránh trách nhiệm thực tế người tố cáo bị trả thù Do đó, pháp luật cần hồn thiện quy định thời gian bảo vệ người tố cáo, không quy định việc bảo vệ hành vi trả thù trực tiếp mà phải đưa 75 “tường chắn” cho hành vi trả thù tinh vi xảy tương lai làm ảnh hưởng đến quan hệ công việc, mối quan hệ đời sống người tố cáo Sáu là, vấn đề kinh tế Cần đảm bảo kinh phí thực biện pháp bảo vệ người tố cáo; quy định việc bồi thường, hỗ trợ trường hợp quan nhà nước, người có thẩm quyền khơng bảo vệ người tố cáo dẫn đến thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người tố cáo người thân họ; trường hợp Nhà nước nên có sách họ nhằm bồi thường thiệt hại Mặt khác, Nhà nước phải đưa quy định hỗ trợ, bồi hoàn cho người tố cáo trường hợp họ tự bỏ kinh phí để thu thập chứng, chứng chứng minh cho hành vi vi phạm pháp luật mà họ muốn tố cáo như: trang bị máy quay phim, chụp hình, kinh phí di chuyển, lại để thu thập chứng cứ.v.v Việc người tố cáo tự túc kinh phí để thu thập tài liệu, chứng chứng minh cho hành vi vi phạm pháp luật tạo nhiều thuận lợi cho quan nhà nước, chứng cứ, tài liệu cung cấp đầy đủ rút ngắn thời gian thẩm tra xác minh; nhiên, pháp luật chưa quy định việc hỗ trợ, hồn trả kinh phí cho người tố cáo Do đó, vấn đề cần quy định để khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, quy định rõ lực lượng, phương tiện, sở vật chất phục vụ cho công tác bảo vệ người tố cáo làm sở cho việc tổ chức công tác bảo vệ toán ngân sách; hướng dẫn biện pháp để hỗ trợ người tố cáo khôi phục lại điều kiện sống, làm việc, học tập bình thường sau kết thúc việc bảo vệ họ Bảy là, tăng cường mối quan hệ phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo Dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) dừng lại việc quy định trách nhiệm phối hợp giải tố cáo mà chưa quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp bảo vệ người tố cáo người có thẩm quyền quan, tổ chức có liên quan Để cơng tác phối hợp bảo vệ người tố cáo tốt hiệu cần phải xây dựng quy chế phối hợp quan, hướng dẫn cụ thể nội dung, phương thức, quy trình phối hợp; trường hợp người giải tố cáo đạo phối hợp với quan công an cấp nào, thời hạn quan, cá nhân yêu cầu tiến hành thực biện pháp bảo vệ chế tài hình thức xử 76 lý trường hợp không chấp hành chấp hành không triệt để, không kịp thời dẫn đến hậu không bảo vệ người tố cáo theo yêu cầu Tám là, tăng cường vai trò tổ chức, đoàn thể, đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng công dân; phát huy vai trị quan báo chí, tổ chức xã hội dân công tác bảo vệ người tố cáo Căn vào tình hình thực tế Việt Nam, pháp luật nên quy định cụ thể quan đầu mối, điều phối chuyên trách bảo vệ người tố cáo; quan nội vụ, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức cơng đồn có trách nhiệm hỗ trợ bảo vệ quyền lợi, vị trí cơng tác người tố cáo Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố cáo nói chung, bảo vệ người tố cáo nói riêng để người dân hiểu yên tâm sẵn sàng tham gia tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, trường hợp tố cáo hành vi tham nhũng 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại Chương luận văn, tác giả sâu phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo vệ người tố cáo; đưa ví dụ minh họa, số liệu cụ thê để làm rõ hạn chế quy định pháp luật hành Đồng thời, tác giả viện dẫn, phân tích điểm dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) để chứng minh cho việc hoàn thiện quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo phân tích, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo phù hợp với phát triển xã hội 78 KẾT LUẬN Tố cáo giải tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp háp quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước ổn định tình hình trị - xã hội Việc Nhà nước đặt biện pháp bảo vệ người tố cáo nhằm thể răn đe, phòng ngừa trừng phạt hành vi đe dọa, trù dập, trả thù người tố cáo; giúp người tố cáo tin tưởng vào công minh đắn pháp luật, tạo tâm lý yên tâm, vững tin vào công lý, mạnh dạn đứng tố cáo hành vi vi phạm Thông qua việc công dân tố cáo, giúp Nhà nước kịp thời phát xử lý hành vi xâm phạm đến quyền lợi Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm đến quy phạm pháp luật bảo vệ; đồng thời đưa biện pháp xử lý phù hợp nhằm thể thống nghiêm minh việc thực thi pháp luật Hiện nay, pháp luật tố cáo giải tố cáo nói chung, quy định bảo vệ người tố cáo nói riêng ngày hồn thiện hơn, nay, Quốc hội xem xét, sửa đổi Luật tố cáo nhằm bảo vệ, khuyến khích động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại hành vi tham nhũng, tiêu cực, vi phạm pháp luật, giúp quan nhà nước phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định bảo vệ người tố cáo, nghiên cứu việc áp dụng biện pháp thực tế; tác giả đưa số vấn đề tồn kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế, biện pháp bảo vệ người tố cáo; tác giả nhận thấy việc hoàn thiện quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo có ý nghĩa quan trọng, tạo sở, tảng để người dân yên tâm thẳng thắn đứng lên tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích Nhà nước, cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ Qua thiết lập trật tự xã hội hồn chỉnh, tạo công cho chủ thể tham gia quan hệ xã hội Tuy nhiên, với phát triển hội nhập quốc tế nay, quan hệ xã hội ngày mở rộng, hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt hành vi tham nhũng ngày tinh vi, khó phát hiện; đối tượng thực hành vi vi phạm tìm đủ cách, thủ đoạn để che dấu hành vi, khơng loại trừ 79 thủ đoạn nhằm ”bịt miệng” người tố cáo, bị phát cản trở, bị tố cáo thù trả thù, chí tố cáo ngược lại người tố cáo nhằm mục đích kéo dài thời gian xác minh quan có thẩm quyền để tẩu tán tang vật, xóa dâu vết.v.v Do đó, thực tiễn phạm vi nghiên cứu biện pháp bảo vệ người tố cáo tương đối rộng Trong phạm vi viết này, tác giả xin trao đổi số quan điểm, suy nghĩ bảo vệ người tố cáo, cần thiết phải bảo vệ người tố cáo quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo, thực tiễn áp dụng công tác để đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người tố cáo./ Tác giả xin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) B CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ Luật hình số 100/2005/QH13 ngày 27/11/2015 Bộ luật Tố tụng hình số 101/2005/QH13 ngày 27/11/2015 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 02/12/1998 10 Luật thi đua, khen, hưởng số Luật số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003 11 Luật số 26/2004/QH11 ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005 13 Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005 ngày 29/11/2005 14 Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 15 Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 16 Luật tố cáo năm 2011 17 Luật số 27/2012/QH13 ngày 23/11/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng 18 Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29/7/2016 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2017 19 Pháp lệnh số 05-LCT/HĐNN7 ngày 27/11/1981 Hội đồng Nhà nước quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân 20 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo ngày 07/5/1991 Hội đồng Nhà nước 21 Nghị định số 58-HĐBT ngày 29/3/1982 Hội đồng Trưởng việc thi hành Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân 22 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khiếu nại, tố cáo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo 23 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng 24 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ xử lý kỷ luật công chức 25 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức 26 Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tố cáo 27 Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp Công ty TNHH MTV mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 28 Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30 tháng năm 2013 Tổng Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải tố cáo 29 Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 Tổng Thanh tra Chính phủ quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh C TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Hồ Thị Thu An (2011), “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 12 (197), tr.39-45 31 Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Bảo vệ người công khai thông tin xử lý vi phạm Luật tiếp cận thông tin số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra – số 04 32 Ban Nội Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị số 35-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo 34 Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị số 50-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng 35 Chính phủ (2017), Tờ trình số 76/TTr-CP dự án Luật tố cáo (sửa đổi) 36 Cục Chống tham nhũng – Thanh tra Chính phủ (2015), “Báo cáo đánh giá sách bảo vệ người tố cáo”, số 180 /BC-TH 37 Dự thảo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi) 38 Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) 39 Dự thảo Luật tố cáo (sửa đổi) 40 Phạm Thị Thu Hiền (2011), “Bảo vệ người tố cáo theo quy định Luật khiếu nai, tố cáo” 41 Trọng Phú (2017), “Đơn nặc danh vứt sọt rác khơng trịn trách nhiệm”, Báo Pháp luật thành phố Hồ chí Minh, số 063 (4879) 42 Nguyễn Văn Sỹ (2015), “Giải tố cáo bảo vệ người tố cáo nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Nxb Bộ Tư pháp - số (278) 43 Nguyễn Kim Thản (2015), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Sài Gịn 44 Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 ngành Thanh tra 45 Thanh tra Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ngành Thanh tra, số 237/BC-TTCP 46 Thanh tra Chính phủ (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 ngành Thanh tra, số 233/BC-TTCP 47 Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo cơng tác tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn 2012 - 2015 nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới 48 Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 ngành Thanh tra 49 Thanh tra Chính phủ (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 ngành Thanh tra, số 140/BC-TTCP ngày 19/01/2017 50 Thanh tra tỉnh Khánh Hòa (2010-2016), Sổ theo dõi đơn khiếu nại, tố cáo 51 Thanh tra tỉnh Khánh Hòa (2012), Hồ sơ giải tố cáo công dân Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Diên Khánh 52 Thanh tra tỉnh Khánh Hòa (2014), Hồ sơ giải tố cáo ơng Lê Huy Tồn – Phó Chủ tịch UBND thành phố Nha Trang 53 Thanh tra tỉnh Khánh Hịa (2015), Hồ sơ tố cáo ơng Võ Thế Hải - cán địa phường Vĩnh Thọ, thành phố Nha Trang 54 Thanh tra tỉnh Khánh Hòa (2016), Hồ sơ Đồn tra Cơng ty TNHH MTV Khai thác Cơng trình Thủy lợi Nam Khánh Hịa 55 Thanh tra tỉnh Khánh Hịa, Cơng văn số 621/TTT-P4 ngày 26/12/2016 việc góp ý dự thảo Luật tố cáo sửa đổi 56 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo công tác tiếp công dân, giải KNTC địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 57 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo cơng tác tiếp công dân, giải KNTC địa bàn thành phố Hồ Chí Minh quý IV năm 2013 58 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo đánh giá sách bảo vệ người tố cáo 59 UBND thành phố Lào Cai (2015), Báo cáo đánh giá sách bảo vệ người tố cáo, số 522/BC-UBND 60 UBND tỉnh Khánh Hịa (2013), Báo cáo tình hình, kết công tác tiếp công dân, xử lý đơn giải khiếu nại, tố cáo Quý IV/2013 năm 2013, số 240/BC-UBND 61 UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), Báo cáo công tác tiếp công dân, xử lý đơn giải khiếu nại, tố cáo Quý IV/2014 năm 2014, số 265/BC-UBND 62 UBND tỉnh Khánh Hòa (2015), Báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, số 317/BC-UBND 63 UBND tỉnh Khánh Hòa (2015), Báo cáo đánh giá sách bảo vệ người tố cáo, số 71/BC-UBND 64 UBND tỉnh Khánh Hịa (2016), Báo cáo cơng tác tiếp công dân, xử lý đơn giải khiếu nại, tố cáo Quý IV/2016 năm 2016, số 253/BC-UBND 65 UBND tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo đánh giá sách bảo vệ người tố cáo, số 84/BC-UBND 66 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo, số 78/BC-UBND Tài liệu từ internet 67 Phạm Mạnh Hùng, “Vấn đề bảo vệ nhân chứng, người tố giác người tham gia tố tụng khác vụ án tham nhũng” http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/214, ngày truy cập 30/3/2017 68 Ngọc Thành, “Người tố cáo vụ "nhân bản" Hồi Đức: Tơi cảm động”, http://vov.vn/xa-hoi/nguoi-to-cao-vu-nhan-ban-o-hoai-duc-toi-rat-cam-dong276140.vov, ngày truy cập 20/02/2017 69 Báo điện tử Lào Cai 24h, “Vụ “chia chác” tiền lương: Công an khẳng định vi phạm pháp luật, có “bao che” cho sai pham?”, http://laocai24h.blogspot.com/2016/08/vu-chia-chac-tien-luong-cong-khanginh.html, ngày truy cập 20/02/2017 70 Văn Lịnh, “Vụ “chia chác” tiền lương Lào Cai: Người tố cáo bị bôi nhọ mạng xã hội”, http://www.phapluatplus.vn/vu-chia-chac-tien-luong-o-lao-cai-nguoi-to-cao-biboi-nho-tren-mang-xa-hoi-d18824.htm, ngày truy cập 20/02/2017 71 Bình Nguyên, Xuân Thái ,“Giám đốc Trung tâm việc làm tự ý “xẻ” tiền lương người lao động để "chia chác"? http://www.phapluatplus.vn/lao-cai-giam-doc-trung-tam-viec-lam-tu-y-xe-tienluong-nguoi-lao-dong-de-chia-chac-d18448.html, ngày truy cập 20/02/2017 72 Bình Nguyên, Văn Lịnh, “Vụ “chia chác” tiền lương Lào Cai: Bị cắt thu nhập "cung cấp thơng tin cho báo chí"?, http://www.phapluatplus.vn/vu-chia-chac-tien-luong-o-lao-cai-bi-cat-thu-nhapvi-cung-cap-thong-tin-cho-bao-chi-d23248.html, ngày truy cập 20/02/2017 73 Báo Người lao động, Vụ “Tố cáo tiêu cực bị đuổi việc” – nữ dược sỹ làm trở lại, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/vu-to-cao-tieu-cuc-bi-duoi-viec-nu-duocsi-di-lam-tro-lai-20150127144655834.htm, ngày truy cập 20/02/2017 74 Nguyễn Hiền, “Tố cáo tài xế xe buýt nghe điện thoại lái xe, nhân viên thu vé bị đuổi việc”, http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/tai-xe-nghe-dien-thoaikhi-lai-xe-nhan-vien-thu-ve-bi-duoi-viec-a170196.html, ngày truy cập 20/02/2017 75 T.H, “Cần có cách thức bảo vệ người tố cáo”, Báo Thanh tra, http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/can-co-cach-thuc-bao-ve-nguoi-tocao_t114c1159n115996, ngày truy cập 20/3/2017 76 Nguyễn Thắng Lợi, “Pháp luật bảo vệ người tố cáo số kiến nghị, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1555, ngày truy cập 18/2/2017 77 Tá Lâm, “Khó thực quy định bảo vệ người tố cáo”, http://plo.vn/thoi-su/kho-thuc-hien-quy-dinh-bao-ve-nguoi-to-cao-694587.html, ngày truy cập 20/4/2017 78 Nguyễn Hồng Hà, “Chìa khóa bảo vệ người tố cáo tham nhũng” http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201702/chia-khoa-bao-ve-nguoi-to-cao-thamnhung-301845/, ngày truy cập 23/3/2017 79 Lê Kiên, “Giải tố cáo nặc danh loạn đất nước”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170314/giai-quyet-to-cao-nac-danh-thiloan-dat-nuoc/1279901.html, ngày truy cập 23/3/2017 80 Phạm Thị Huệ, “Một số vấn đề xử lý tố cáo nặc danh giai đoạn nay”, http://thanhtra.edu.vn/category/detail/632-mot-so-van-de-ve-xu-ly-to-cao-nacdanh-giai-doan-hien-nay.html, ngày truy cập 20/4/2017 81 Thế Kha, “Sẽ không giải đơn tố cáo nặc danh?”, http://dantri.com.vn/xa-hoi/se-khong-giai-quyet-don-to-cao-nac-danh20170314141540624.htm, ngày truy cập 23/3/2017 82 Thanh Hải, “Xem xét tố cáo nặc danh có chứng cứ?” http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=386995, ngày truy cập 20/3/2017 83 Như Thủy, “Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo”, http://sonla.gov.vn/pho-bien-giao-duc-phap-luat-ve-khieu-nai-to-cao-o-xaphuong-thi-tran-giai-doan-2015/-/asset_publisher/content/quy-dinh-cua-phapluat-ve-bao-ve-nguoi-to-cao, ngày truy cập 20/02/2017 84 Tạ Thu Thủy, “Bảo vệ người tố giác - Quy định Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng số vấn đề đặt Việt Nam”, http://giri.ac.vn/bao-ve-nguoi-to-giac-quy-dinh-cua-cong-uoc-lien-hop-quoc-vechong-tham-nhung-va-mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-vietnam_t104c2715n1650tn.aspx, ngày truy cập 23/3/2017 85 Cẩm Vân, “Thụy Điển bảo vệ người tố cáo tham nhũng”, http://plo.vn/the-gioi/phan-tich-binh-luan/thuy-dien-bao-ve-nguoi-to-cao-thamnhung-383157.html, ngày truy cập 20/02/2017 ... biện pháp bảo vệ người tố cáo; nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo vệ người tố cáo số kinh nghiệm giới biện pháp bảo vệ người tố cáo 7.2 Thực trạng áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo. .. điểm, ý nghĩa biện pháp bảo vệ người tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo, người tố cáo 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo vệ người tố cáo 10 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo vệ người tố cáo 13... luật áp dụng pháp luật biện pháp bảo vệ người tố cáo 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp bảo vệ người tố cáo 1.1.1

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30. Hồ Thị Thu An (2011), “Xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp – số 12 (197), tr.39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Hồ Thị Thu An
Năm: 2011
31. Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Bảo vệ người công khai thông tin và xử lý vi phạm trong Luật tiếp cận thông tin của một số quốc gia và những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra – số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người công khai thông tin và xử lý vi phạm trong Luật tiếp cận thông tin của một số quốc gia và những kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Thanh tra
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2016
32. Ban Nội chính Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới", Nxb Chính trị Quốc gia
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia"
Năm: 2011
1. Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) B. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT2. Hiến pháp năm 1959.3. Hiến pháp năm 1980.4. Hiến pháp năm 1992.5. Hiến pháp năm 2013 Khác
7. Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2005/QH13 ngày 27/11/2015 Khác
9. Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 02/12/1998 Khác
10. Luật thi đua, khen, hưởng số Luật số 15/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Khác
11. Luật số 26/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo Khác
12. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005 Khác
13. Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005 ngày 29/11/2005 Khác
14. Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Khác
17. Luật số 27/2012/QH13 ngày 23/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng Khác
18. Nghị quyết số 22/2016/QH14 ngày 29/7/2016 của Quốc hội về điều chỉnh Chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2016 và Chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2017 Khác
19. Pháp lệnh số 05-LCT/HĐNN7 ngày 27/11/1981 của Hội đồng Nhà nước quy định về việc xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân Khác
20. Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo ngày 07/5/1991 của Hội đồng Nhà nước Khác
21. Nghị định số 58-HĐBT ngày 29/3/1982 của Hội đồng bộ Trưởng về việc thi hành Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân Khác
22. Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo Khác
23. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 20/10/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống tham nhũng Khác
24. Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ về xử lý kỷ luật đối với công chức Khác
25. Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w