Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm những vấn đề lý luận và thực tiễn

77 16 0
Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ: 2009 - 2013 TÊN ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG PHẠM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MÃ SỐ SINH VIÊN : 0955030276 NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS PHAN ANH TUẤN GV MAI THỊ THUỶ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm HVLL: Hồng Việt luật lệ QTHL: Quốc Triều hình luật TAND: Tồ án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình Tr : Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG PHẠM Trang Khái niệm chung đồng phạm Trang 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đồng phạm Trang 1.1.2 Các loại người đồng phạm Trang 1.1.3 Các hình thức đồng phạm …….Trang 11 1.2 Khái niệm chung trách nhiệm hình Trang 14 1.3 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm Trang 16 1.3.1 Trong pháp luật hình Việt Nam thời phong kiến Trang 16 1.3.2 Trong pháp luật hình Việt Nam thời Pháp thuộc đến trước ban hành Bộ luật hình 1985 Trang 19 1.3.3 Trong Bộ luật hình năm 1985 Trang 23 1.4 Trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm pháp luật hình số nƣớc giới Trang 25 1.4.1 Trong Bộ luật hình Liên Bang Nga Trang 25 1.4.2 Trong Bộ luật hình Thuỵ Điển Trang 28 1.4.3 Trong Bộ luật hình Pháp Trang 29 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG PHẠM Trang 32 2.1 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình vụ án đồng phạm Trang 32 2.1.1 Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm Trang 32 2.1.2 Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập việc thực tội phạm Trang 33 2.1.3 Nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình người đồng phạm Trang 36 2.2 Vấn đề trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm giai đoạn thực tội phạm Trang 39 2.2.1 Đối với người thực hành Trang 40 2.2.2 Đối với người tổ chức, xúi giục giúp sức Trang 42 2.3 Trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm trƣờng hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Trang 44 2.3.1 Đối với người thực hành Trang 45 2.3.2 Đối với người tổ chức, xúi giục giúp sức Trang 46 2.4 Vấn đề chủ thể đặc biệt đồng phạm Trang 47 2.5 Khái quát ảnh hƣởng vấn đề đồng phạm đến trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm Trang 49 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG PHẠMTrang 52 3.1 Thực tiễn áp dụng vấn đề trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm Trang 52 3.2 Những bất cập Bộ luật hình Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm hình ngƣời đồng phạm Trang 63 KẾT LUẬN LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình tội phạm nước ta thực hình thức đồng phạm ngày gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp Phần lớn tội phạm thực hình thức đồng phạm tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng gây nguy hiểm cao cho xã hội Chính vậy, việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm hình thức đồng phạm việc làm cấp bách Đảng Nhà nước ta quan tâm, đề cao trọng Tuy nhiên, vấn đề đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm quy định Điều 20 Điều 53 Bộ luật hình năm 1999 Những quy định cịn mang tính chung chung, chưa đầy đủ, chưa giải hết vấn đề cụ thể liên quan đến đồng phạm, xung quanh vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm cịn có nhiều quan điểm khác chưa thống Thực tiễn xét xử vụ án đồng phạm cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều Tồ án định tội danh sai hay áp dụng sai nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm dẫn đến định hình phạt khơng tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội vai trò người đồng phạm vụ án… Việc giải vấn đề lý luận sở để giải vướng mắc thực tiễn xét xử Do cần phải có nghiên cứu nghiêm túc vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm để thấy bất cập, hạn chế quy định pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề Đó lý tác giả khố luận chọn nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm hình người đồng phạm – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm hình người đồng phạm vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu như: Vấn đề đồng phạm Đặng Văn Doãn (1986), Đồng phạm pháp luật hình Việt Nam TS Trần Quang Tiệp (2007) Bên cạnh số báo như: Chế định đồng phạm mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam Lê Cảm, Những biểu nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình đồng phạm Cao Thị Oanh, Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm Dương Tiết Miên… đăng tạp chí luật học, tạp chí dân chủ pháp luật… Các đề tài luận văn tốt nghiệp luật như: Đồng phạm theo luật hình Việt Nam (1991) Nguyễn Văn Nu, Các loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn (2003) Huỳnh Quốc Anh… Những cơng trình nêu khái quát phần vấn đề đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm, nhiên chưa thực cụ thể đầy đủ vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm Như vậy, đề tài Trách nhiệm hình người đồng phạm – Những vấn đề lý luận thực tiễn đề tài mẻ, chưa nghiên cứu Do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài với hi vọng bổ sung vào nguồn tài liệu luật nội dung mới, làm cho nguồn tài liệu luật thêm phong phú đa dạng Đề tài kết hợp lý luận trách nhiệm hình người đồng phạm thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình người đồng phạm thực tế, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu - Mục đích đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật đồng phạm: chất, đặc điểm, tính chất mức độ nguy hiểm đồng phạm, hình thức đồng phạm, lý luận xung quanh vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm thực tiễn xử lí vụ án đồng phạm sở nghiên cứu lịch sử quy định chế định pháp luật hình Việt Nam đối chiếu với pháp luật hình số nước giới Qua rút số điểm hạn chế chế định đồng phạm hành đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tương lai - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận đồng phạm, trách nhiệm hình người đồng phạm thực tiễn xử lí vụ án đồng phạm - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước Bên cạnh việc sử dụng phương pháp so sánh, logic, phân tích, chứng minh tổng hợp Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: - Nghiên cứu chế định đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm giúp xác định xác sở pháp lý đồng phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cứu trách nhiệm hình vụ án có đồng phạm - Nghiên cứu đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm có ý nghĩa lớn việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm, giúp Tồ án xét xử người, tội, pháp luật không bỏ lọt tội phạm Bên cạnh việc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm cịn giúp xác định tội danh hình phạt trường hợp có nhiều người tham gia phạm tội Bố cục đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục từ viết tắt, khoá luận gồm chương: Chương 1: Nhận thức chung đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam hành trách nhiệm hình người đồng phạm Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam trách nhiệm hình người đồng phạm CHƢƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm chung đồng phạm 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đồng phạm Tội phạm người thực hiện, nhiều người thực Khi có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm gọi đồng phạm Luật hình Việt Nam có quy định riêng đồng phạm sở đồng phạm có đặc điểm riêng biệt so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Khoản Điều 20 Bộ Luật hình (BLHS) 1999 quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt nên dấu hiệu chung giống phạm tội riêng lẻ, đồng phạm cịn có dấu hiệu riêng biệt khác Đó dấu hiệu khách quan chủ quan sau đây: * Các dấu hiệu khách quan đồng phạm So với trường hợp phạm tội riêng lẻ tội phạm thực hình thức đồng phạm có dấu hiệu khách quan sau: - Dấu hiệu số lƣợng ngƣời tham gia Khác với trường hợp phạm tội riêng lẻ người thực hiện, đồng phạm đòi hỏi phải có hai người trở lên tham gia vào việc thực tội phạm Những người tham gia thực tội phạm phải thoả mãn đầy đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm Nghĩa họ phải có lực trách nhiệm hình (TNHS) đạt độ tuổi luật định Trường hợp có nhiều người tham gia vào việc thực tội phạm có người đủ tuổi chịu TNHS có lực TNHS khơng có đồng phạm mà phạm tội riêng lẻ Ví dụ: A (20 tuổi) xúi giục B (10 tuổi) đốt nhà bà T mâu thuẫn cá nhân Trường hợp có hai người thực tội phạm khơng có đồng phạm có người đủ tuổi chịu TNHS có lực TNHS A B khơng có đủ điều kiện để chủ thể tội phạm - Dấu hiệu hành vi Dấu hiệu hành vi quy định Điều 20 BLHS là: “cùng thực tội phạm” Dấu hiệu hành vi “cùng thực tội phạm” gọi dấu hiệu hoạt động chung Dấu hiệu có nghĩa hành vi người đồng phạm phải thực mối liên kết thống với nhau, hành vi người hỗ trợ, bổ sung điều kiện cho hành vi người khác Hành vi người đồng phạm có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, làm cho hoạt động phạm tội chung có hiệu nguy hiểm Hành vi người khâu cần thiết cho hoạt động phạm tội chung Có bốn loại hành vi tương ứng với bốn loại người đồng phạm Đó hành vi tổ chức việc thực tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực tội phạm, hành vi giúp sức người khác thực tội phạm hành vi trực tiếp thực hành vi mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm (CTTP) Trong trình “cùng thực tội phạm” tùy trường hợp cụ thể mà người đồng phạm tham gia thực bốn loại hành vi kể Nếu hành vi người có liên quan đến việc thực tội phạm người khác không thuộc bốn loại hành vi kể khơng thể coi “cùng thực tội phạm” đó, không coi đồng phạm Trong vụ án đồng phạm, người đồng phạm tham gia thực nhiều loại hành vi kể Có thể tất người đồng phạm thực loại hành vi phạm tội, người đồng phạm thực loại hành vi khác Họ tham gia thực tội phạm từ đầu tham gia tội phạm xảy chưa kết thúc - Dấu hiệu hậu chung Hậu tội phạm vụ án đồng phạm phải kết chung phối hợp hoạt động tất người tham gia vào việc phạm tội mang lại Những người tham gia vào vụ án đồng phạm hành vi góp phần thực tội phạm chung tạo điều kiện cho việc thực tội phạm chung dễ dàng, hành vi họ hướng tới hậu chung nguy hiểm cho xã hội - Dấu hiệu mối quan hệ nhân hành vi hậu đồng phạm Hành vi người đồng phạm phải có mối quan hệ nhân với hoạt động phạm tội chung với hậu phạm tội chung Mối quan hệ nhân thể hai dạng: + Trường hợp người đồng phạm người trực tiếp thực hành vi mô tả mặt khách quan CTTP hành vi người đồng phạm nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu chung tội phạm + Trường hợp có phân cơng vai trị người đồng phạm (có người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức) có hành vi người thực hành nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu chung, hành vi người đồng phạm khác thông qua hành vi người thực hành mà gây hậu Hay nói cách khác, hành vi người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức nguyên nhân gián tiếp đưa đến hậu chung tội phạm Trong dấu hiệu khách quan kể dấu hiệu số lượng người tham gia dấu hiệu hành vi hai dấu hiệu bắt buộc trường hợp đồng phạm, dấu hiệu hậu chung dấu hiệu mối quan hệ nhân hành vi hậu dấu hiệu bắt buộc xác định đồng phạm với tội phạm có cấu thành vật chất * Các dấu hiệu chủ quan đồng phạm Tội phạm thể thống mặt khách quan mặt chủ quan Trong mặt chủ quan hoạt động tâm lí bên người phạm tội Mặt chủ quan đồng phạm bao gồm dấu hiệu sau: lỗi, động mục đích phạm tội Trong đó, dấu hiệu lỗi ln dấu hiệu bắt buộc trường hợp đồng phạm dấu hiệu động mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc CTTP có quy định động cơ, mục đích dấu hiệu bắt buộc - Dấu hiệu lỗi Lỗi thái độ tâm lí người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vơ ý [42-tr.153] Chính vậy, ngày 19/4/2001 Tồ Hình TAND Tối cao định Giám đốc thẩm số 43/HS-ST hủy án sơ thẩm số 87 ngày 28/7/2000 để xét xử lại từ đầu theo hướng tăng hình phạt Sơn - Có Tịa án q trình xét xử định tội danh sai người đồng phạm vụ án Ví dụ: Bùi Văn Chính, Trần Nam Hải, Đỗ Việt Anh, Nguyễn Thế Cao đối tượng thi hành định đưa vào Trung tâm giáo dục – Dạy nghề hướng thiện tỉnh Bắc Ninh để cai nghiện ma túy Khoảng 12 ngày 30/11/2000, Dương Văn Chiến đưa vào Trung tâm giáo dục – Dạy nghề hướng thiện tỉnh Bắc Ninh giam chung buồng với đối tượng kể Các bị cáo thay phiên đấm, đá, đạp, đập mạnh vào vùng ngực, bụng, sườn Chiến gây gãy xương ức, gãy nhiều xương sườn, chảy máu quanh tim, vỡ thận, tụ máu mạc treo sâu phúc mạc Hậu làm Dương Văn Chiến chết Bản án hình sơ thẩm số 27/HSST ngày 30/5/2001 TAND tỉnh Bắc Ninh áp dụng khoản Điều 104 BLHS phạt Chính 10 năm tù, Cao 10 năm tù, Hải 10 năm tù, Anh năm tù tội Cố ý gây thương tích Có thể thấy hành vi bị cáo vụ án hành vi giết người, có tính chất đồ theo điểm n khoản Điều 93 BLHS Tòa án sơ thẩm kết án bị cáo tội cố ý gây thương tích khơng đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội bị cáo dẫn đến định hình phạt khơng Chính vậy, định giám đốc thẩm số 16/HĐTP – HS ngày 24/12/2002 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao định hủy án sơ thẩm để xét xử lại - Thực tiễn xét xử có vụ án đồng phạm chưa bắt thủ phạm gây khó khăn cho việc điều tra xác định hành vi bị can cịn lại Do đó, có trường hợp Tịa án chọn giải pháp xác định tội danh cho bị cáo lại tội danh nhẹ tội danh mà bị cáo thực Ví dụ: 21 30 ngày 10/4/2003, mâu thuẫn qua mạng Internet, Nguyễn Minh Nam rủ Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường, Hoàng Trọng Hiệp Đinh Lê Hoàng đánh anh Nguyễn Thanh Sang Nam phân công Hiệp Nguyễn Anh Tuấn mua dao, phân cơng Hồng th xe taxi chờ sẵn để sau gây án bỏ trốn Khi gặp Sang, đối tượng gây sự, anh Sang bỏ chạy 56 Nam đuổi theo chém nhiều nhát vào người anh Sang gục ngã Sau gây án, bọn lên xe taxi bỏ trốn Anh Sang chết đường cấp cứu Vào ngày 12, 17, 25/4/2003, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường, Hoàng Trọng Hiệp Đinh Lê Hoàng đầu thú Nguyễn Minh Nam bỏ trốn, phát lệnh truy nã chưa bắt Bản án sơ thẩm số 01/HSST ngày 08/01/2004 TAND Quận Ba Đình, Hà Nội áp dụng điểm b khoản Điều 245; điểm o, p khoản khoản Điều 46 BLHS 1999 (thêm điểm b khoản Điều 46; Điều 60 BLHS 1999 với Phạm Văn Tuấn) xử Nguyễn Văn Tuấn 30 tháng tù, Phạm Văn Tuấn 24 tháng tù, Nguyễn Mạnh Cường 24 tháng tù, Hoàng Trọng Hiệp 30 tháng tù, Đinh Lê Hoàng 30 tháng tù tội Gây rối trật tự công cộng Trường hợp Nam tên chủ mưu, tổ chức trực tiếp thực hành vi chém anh Sang chết bỏ trốn gây lúng túng cho quan tiến hành tố tụng dẫn đến cách xử lý Tuy nhiên nhận định Tịa án Quận Ba Đình khơng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi mà bị cáo thực hiện, khơng với vai trị tên vụ án Đây vụ án đồng phạm có tổ chức, có bàn bạc, phân cơng nhiệm vụ cụ thể bị cáo nên tất người đồng phạm phải bị truy cứu TNHS tội danh mà người thực hành thực hiện, mức độ TNHS tùy thuộc vào vai trò người vụ án Vậy nên bị cáo đồng phạm với tội giết người, với vai trò người giúp sức Tòa án sơ thẩm kết án khơng tội - Nhiều trường hợp Tịa án áp dụng sai tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo theo quy định Điều 46 BLHS Ví dụ: 18 ngày 27/3/2000, Đào Ngọc Dư, Nguyễn Bảo Tồn Huỳnh Thanh đến qn ơng Hứa Ngọc Liên uống rượu Sau uống xong, Thanh nhờ Hứa Ngọc Hồng Vũ (SN 1983 - ơng Liên) chở nhà trước Anh Dư anh Toàn lại tốn Trong thánh tốn, anh Dư ơng Liên có cãi nhau, anh Dư tát ơng Liên Bùi Anh Vinh (SN 1980) nhân viên quán chạy vào quầy nước lấy sắt dài 45 cm đánh vào đầu anh Dư, vừa lúc Vũ chạy xe tới Vinh liền nói với Vũ: “Ba mày bị đánh” Vũ bảo Vinh lên xe, hai đến nhà ông Hứa Ngọc Đài bác Vũ lấy dao phay dài 50cm quay lại quán Thấy 57 anh Dư anh Toàn đứng trước qn, Vũ Vinh xơng vào đánh, anh Tồn bị chém vào đầu, bị đánh vào bả vai Anh Dư bị Vũ dùng dao chém vào chân Vinh dùng sắt đánh vào đầu làm anh Dư gục xuống Vũ Vinh bỏ chạy, ngày 31/3/2000 đầu thú Bản giám định pháp ý kết luận anh Dư bị thương với tỉ lệ thương tật 68% Bản án sơ thẩm số 86/HSST ngày 12/1/2001 TAND tỉnh Đăklăk áp dụng khoản Điều 109 BLHS 1985, điểm b, đ, o, p khoản khoản Điều 46, Điều 42, Điều 47 BLHS 1999 phạt Vinh 24 tháng tù, Vũ 24 tháng tù cho hưởng án treo tội cố ý gây thương tích Tịa án sơ thẩm áp dụng tình tiết giảm nhẹ điểm b, đ, p khoản Điều 46 BLHS với bị cáo Nhưng áp dụng điểm o (tự thú) không phù hợp Việc bỏ trốn sau trình diện bị cáo đầu thú (tình tiết giảm nhẹ khoản Điều 46) - Thực tiễn giải vụ án đồng phạm có nhiều người tham gia, có người tham gia đầy đủ giai đoạn từ chuẩn bị phạm tội đến tội phạm hoàn thành, có người tham gia giai đoạn đóng vai trị người giúp sức việc định khung hình phạt nhiều tội có cấu thành vật chất Tòa án vào định lượng để áp dụng khoản tương ứng điều luật Chính vậy, việc định hình phạt nhiều trường hợp khơng đảm bảo ngun tắc cơng Ví dụ: Lầu Văn V có quan hệ thân thiết với Lương Thị T quê xã Nậm Cắn, Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Khi đến thăm gia đình T, V gặp số người biết họ có bán heroin V nảy sinh ý định móc nối với họ để mua vận chuyển heroin mang Thanh Hóa bán Thực ý định trên, từ cuối năm 2008 đến đầu năm 2009 Lầu Văn V nhiều lần lên Kỳ Sơn mua heroin đem Tp Thanh Hóa huyện Triệu Sơn bán Cụ thể sau, chiều ngày 05/01/2009, qua môi giới, V gặp Lê Thị Thủy bàn bạc việc mua ma túy thống giá 17 triệu đồng hẹn hôm sau lấy hàng Sáng 06/01/2009, V Kỳ Sơn lấy hàng mang đến huyện Triệu Sơn thuê phòng trọ V điện cho Thủy đến phòng trọ bán cho Thủy 02 heroin với giá 34 triệu đồng Ngày 17/01/2009, Thủy lại gọi điện cho V hỏi mua tiếp heroin V lấy 58 heroin cất giấu nhà trọ thuê xe ôm đến khu vực ngã bà Chè, huyện Thiệu Hoá đưa cho Thủy 01 heroin với giá 15 triệu đồng Sau bán ba heroin, ngày 18/01/2009, Lầu Văn V Lương Thị T Kỳ Sơn, Nghệ An thăm gia đình Tại đây, V mua heroin, sau T Thanh Hóa Khi đến TP Thanh Hóa, V T th phịng nhà nghỉ M.P Sau đó, T V giao lại giữ ma túy, cịn V đón Thủy người đàn ông vào nhà nghỉ để thực việc mua bán Khi hai bên mua bán bị đội công tác tổ công an bắt tang thu giữ trường 01 bọc heroin có trọng lượng 180,5 gam Với hành vi phạm tội bị cáo trên, TAND tỉnh Thanh Hóa áp dụng điểm b khoản Điều 194 BLHS; điểm p, s khoản khoản Điều 46 BLHS; Điều 20 BLHS, Điều 53 BLHS xét xử tuyên phạt Lầu Văn V 20 năm tù, áp dụng điểm b khoản Điều 194 BLHS, điểm p khoản Điều 46 BLHS, Điều 20 BLHS, Điều 53 BLHS tuyên phạt Lương Thị T mức án 20 năm tù Đánh giá vai trò đồng phạm T V trọng vụ án thấy T người giúp sức, tham gia mua bán có lần, khơng chia tiền thu lời bất chính; đó, TNHS phải xác định nhẹ V; thực tế mức án T lại ngang với V không công Tuy nhiên, việc định hình phạt với T vụ án khơng thể xem sai, dù T tham gia mua bán có lần, vai trò người giúp sức trọng lượng heroin phạm pháp 180, gam nên Tòa án áp dụng khoản Điều 194 BLHS (có khung hình phạt 20 năm tù, chung thân tử hình) để xét xử T T lại có tình tiết giảm nhẹ điểm p khoản Điều 46 BLHS nên không đủ điều kiện để áp dụng Điều 47 BLHS để xử khung hình phạt nên áp dụng mức hình phạt thấp khoản Điều 194 20 năm tù 3.2 Những bất cập BLHS Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định TNHS ngƣời đồng phạm Chế định đồng phạm lần quy định thức BLHS 1985 tạo sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng việc vận dụng vào trình giải vụ án đồng phạm Tuy nhiên, BLHS 1985 không tránh khỏi bất cập quy định xung quanh chế định BLHS 1999 ban hành thay BLHS 1985 có điều chỉnh định chế định đồng 59 phạm giữ nguyên quy định TNHS loại người đồng phạm Do đó, BLHS 1999 tồn số bất cập, vướng mắc gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng vấn đề thực tế Trên sở phân tích bất cập, tác giả xin đưa số kiến nghị kèm theo, là: - Khái niệm đồng phạm nêu BLHS 1999 chưa khoa học, chưa hợp lý, không phù hợp thực tiễn Bản thân khái niệm chưa nêu đúng, đầy đủ toàn diện chất pháp lý chung đồng phạm Cụ thể, việc sử dụng thuật ngữ “cùng thực hiện” khái niệm đồng phạm quy định khoản Điều 20 BLHS: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” nêu lên hành vi loại người đồng phạm, người thực hành Cụm từ “cùng thực tội phạm” chưa thể chất đồng phạm, chưa bao hàm hành vi phạm tội người đồng phạm khác mà tất người đồng phạm không tham gia thực tội phạm (người tổ chức, người xúi giục hay người giúp sức không trực tiếp thực tội phạm mà tham gia vào việc thực tội phạm với người thực hành) Mặt khác, người đồng phạm khơng tham gia thực tội phạm mà tham gia thực nhiều tội phạm Do đó, nên sửa khoản Điều 20 BLHS thành: Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý tham gia vào việc thực tội phạm - Theo quy định khoản Điều 20 BLHS có bốn loại người đồng phạm: “Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức người đồng phạm” quy định Điều 79 BLHS, Điều 81 BLHS, Điều 82 BLHS… lại ghi nhận cụm từ phản ánh loại người đồng phạm khác “người hoạt động đắc lực” CTTP Về mặt thực tiễn xem người thực hành tham gia phạm tội tích cực, Điều 20 BLHS không đề cập đến loại người hay giải thích cụ thể quy định người thực hành dẫn đến cách hiểu chưa thống Do đó, cần có thống quy định phần chung phần tội phạm BLHS cách thay cụm từ “người hoạt động đắc lực” cụm từ “người thực hành đắc lực” - Về khái niệm người tổ chức: “Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm” Quy định không tuân thủ nguyên tắc logic mặt 60 hình thức lấy chưa biết (người chủ mưu, cầm đầu, huy) để định nghĩa cho chưa biết (người tổ chức) Có thể quy định lại người tổ chức theo hướng tương tự quy định khoản Điều 34 BLHS Liên Bang Nga, là: Người tổ chức người tổ chức việc thực tội phạm huy người thực hành tội phạm, người thành lập đạo băng nhóm phạm tội thực tội phạm cụ thể dạng chủ mưu, cầm đầu, huy - Về khái niệm người xúi giục: “Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm” Trong định nghĩa này, việc sử dụng cụm từ “thúc đẩy” hành vi (kích động, dụ dỗ) chưa xác mặt khoa học thúc đẩy khơng phải dạng hành vi mà nói lên tồn q trình tham gia người xúi giục Do đó, quy định lại người xúi giục sau: “Người xúi giục người thúc đẩy người khác thực tội phạm việc kích động, dụ dỗ, mua chuộc, đe dọa thủ đoạn khác.” - Về khái niệm phạm tội có tổ chức: “Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm” Cụm từ “có câu kết chặt chẽ” chưa rõ ràng, phải hiểu câu kết chặt chẽ vấn đề khó khăn nhiều Tồ án thực tiễn xét xử, giải thích Nghị 02/1988/NQ-HĐTP ngày 19/8/1988 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao việc vận dụng vào công tác xét xử cịn nhiều quan điểm khác Ngồi ra, việc sử dụng cụm từ “cùng thực tội phạm” chưa thật xác phân tích định nghĩa đồng phạm, nên sửa lại khái niệm cách thay cụm từ “cùng thực hiện” cụm từ “cùng tham gia vào việc thực tội phạm” Xuất phát từ thực tiễn sở khoa học, phạm tội có tổ chức nên hiểu là: Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm đặc biệt có câu kết chặt chẽ người tham gia vào việc thực tội phạm thành viên tổ chức tội phạm [15-tr.4] - BLHS hành khơng có điều luật quy định trực tiếp, cụ thể đầy đủ nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm đồng phạm gây ra, nguyên tắc cá thể hoá TNHS người đồng phạm Mặc dù quan điểm chung việc cá thể hoá TNHS người đồng phạm vào tính chất mức độ hoạt động phạm tội chung người đồng phạm thể cụ thể 61 Điều BLHS 1999: “nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm…”; đồng thời Điều 79 BLHS, Điều 81 BLHS, Điều 82 BLHS, Điều 83 BLHS, Điều 89 BLHS, Điều 91 BLHS quy định việc xử lý người đồng phạm tiến hành theo hướng phân hoá khung hình phạt dựa vào vai trị mức độ thực hành vi họ Tuy nhiên, quy định thể quan điểm phân hoá việc xử lý người đồng phạm số tội Chỉ xác định vai trị tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi tổ chức, huy, cầm đầu, chủ mưu; người tổ chức người nguy hiểm cho xã hội so với loại người đồng phạm khác Còn người xúi giục, người giúp sức, người thực hành chưa có quy định thể phân hố rõ ràng TNHS người Vì vậy, bên cạnh đường lối nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, huy; cần có cụ thể để quy định TNHS người đồng phạm khác Dựa vào tính nguy hiểm loại người đồng phạm thực tiễn sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp nước giới, đường lối nghiêm trị người tổ chức thực tội phạm cần phải quy định rõ luật nguyên tắc xử lí với người thực hành người xúi giục nặng người giúp sức Cụ thể, quy định bổ sung vào Điều 20 BLHS cách xác định TNHS người đồng phạm, là: Điều 20 Đồng phạm Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý tham gia vào việc thực tội phạm Người tổ chức, người thực hành, người giúp sức người đồng phạm Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm Người tổ chức người tổ chức việc thực tội phạm huy người thực hành tội phạm, người thành lập đạo băng nhóm phạm tội dạng chủ mưu, cầm đầu, huy Người tổ chức phải chịu trách nhiệm hình nặng Người xúi giục người thúc đẩy người khác thực tội phạm việc kích động, dụ dỗ, mua chuộc, đe dọa thủ đoạn khác Tùy trường 62 hợp người xúi giục phải chịu trách nhiệm hình nặng hơn, nhẹ người thực hành Người giúp sức người tạo điều kiện vật chất tinh thần cho việc thực tội phạm Người giúp sức chịu trách nhiệm hình nhẹ người đồng phạm khác - Về giai đoạn thực tội phạm đồng phạm: BLHS chưa có quy định cụ thể Do đó, phải tiến tới thừa nhận có giai đoạn thực hành vi đồng phạm Việc xác định giai đoạn thực hành vi đồng phạm phải dựa vào nguyên tắc quan điểm phân định giai đoạn thực tội phạm BLHS quy định Điều 17 BLHS, Điều 18 BLHS chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt BLHS cần có điều luật quy định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm, bao gồm: đồng phạm hoàn thành, chuẩn bị phạm tội tội phạm chưa đạt với dấu hiệu cụ thể giai đoạn Ngoài ra, cần quy định TNHS cụ thể người đồng phạm giai đoạn kể Có thể thêm khoản vào Điều 20 quy định TNHS người đồng phạm giai đoạn thực tội phạm theo hướng: Điều 20 Nếu người đồng phạm không thực tội phạm đến nguyên nhân khách quan người thực hành thực tội phạm đến giai đoạn nào, người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình đến giai đoạn - Điều 53 BLHS hành quy định định hình phạt trường hợp đồng phạm phải phụ thuộc vào tính chất mức độ hành vi phạm tội người đồng phạm Tuy nhiên quy định chưa thể cách xác định khác mức độ TNHS mức hình phạt người đồng phạm vai trò họ vụ án khác Trong vụ án đồng phạm có nhiều người tham gia, có người tham gia từ đầu vạch kế hoạch phạm tội, chuẩn bị công cụ phạm tội, có người tham gia vào giai đoạn phạm tội hay tham gia tội phạm thực Không thể buộc người tham gia vào giai đoạn phạm tội với vai trị khơng đáng kể chịu TNHS người tham gia thực tội phạm từ đầu, không công Để giải vướng mắc trên, cần sửa đổi 63 nội dung Điều 53 BLHS theo hướng quy định thêm nguyên tắc xác định TNHS người đồng phạm cụ thể Có thể quy định sau: Điều 53 Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm Khi định hình phạt người đồng phạm, án phải xem xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Hình phạt người tổ chức phải cao mức hình phạt áp dụng người thực hành Tuỳ trường hợp, hình phạt người xúi giục cao hơn, thấp mức hình phạt áp dụng với người thực hành Đối với người giúp sức Tịa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ trách nhiệm hình người đồng phạm nào, áp dụng người - Cần có văn hướng dẫn cụ thể hành vi vượt người đồng phạm vấn đề TNHS người đồng phạm khác trường hợp Bởi vì, xung quanh vấn đề hành vi vượt q người đồng phạm cịn có nhiều vướng mắc hướng giải Cụ thể, quy định văn hướng dẫn áp dụng BLHS 1999 TNHS đồng phạm sau: “Hành vi vượt người đồng phạm hành vi vượt ý định phạm tội chung người đồng phạm Những người đồng phạm chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người đồng phạm khác.” - Những kiến nghị nâng cao khác: Nhiều bất cập trình bày có nguyên nhân chủ quan xuất phát từ hạn chế mặt nhận thức, kinh nghiệm người làm công tác xét xử Do đó, cần trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người làm công tác xét xử, đồng thời thường xuyên tổ chức tổng kết, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử Mặt khác, để cơng tác xét xử diễn xác thuận lợi, cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề khúc mắc, gây lúng túng cho người làm công tác xét xử thống phương án giải trường hợp thường gặp Hoàn thiện quy định pháp luật sở yếu tố định hàng 64 đầu đến tính xác nghiêm minh pháp luật, đảm bảo pháp luật vào thực tế cách hiệu 65 KẾT LUẬN Đồng phạm hình thức phạm tội cố ý thực tội phạm từ hai người trở lên Tội phạm đuợc thực hình thức đồng phạm thường có tính nguy hiểm cao gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Trong nội dung khoá luận này, tác giả tập trung nghiên cứu khái quát chất, đặc điểm, tính chất mức độ nguy hiểm đồng phạm, hình thức đồng phạm, lý luận xung quanh vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm Bên cạnh đó, khố luận cịn trình bày thực tiễn xử lí vụ án đồng phạm sở nghiên cứu lịch sử quy định chế định pháp luật hình Việt Nam đối chiếu với pháp luật hình số nước giới Thơng qua việc nghiên cứu pháp luật hình đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm, thấy quy định pháp luật tồn bất cập cần sửa chữa, hồn thiện Do đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhằm giúp cho trình phịng ngừa xử lí tội phạm hiệu hơn, là: - Hồn thiện khái niệm đồng phạm, định nghĩa loại người đồng phạm, phạm tội có tổ chức - Bổ sung quy định phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm định hình phạt trường hợp đồng phạm - Quy định thêm khái niệm hành vi vượt người đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm khác trường hợp vào văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình - Bổ sung quy định giai đoạn thực hành vi phạm tội đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình 1985 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật hình Liên Bang Nga Bộ luật hình Pháp Bộ luật hình Thụy Điển NXB Cơng an nhân dân, 2010 Quốc triều hình luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Nghị 02/1988/HĐTP ngày 16 tháng 11 năm 1988 hướng dẫn vấn đề phạm tội có tổ chức Nghị 01/1989/HĐTP ngày 19 tháng năm 1989 hướng dẫn tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trường hợp đồng phạm Huỳnh Quốc Anh, Các loại người đồng phạm Luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp luật 2003 10 Ban biên tập tạp chí tồ án nhân dân, Đồng phạm tội tham ô tài sản không thiết phải người có chức vụ, quyền hạn, Tạp chí tồ án nhân dân số 7/2008 11 Ban biên tập tạp chí tồ án nhân dân, Về xác định người đồng phạm vụ án, Tạp chí tồ án nhân dân số 7/2007 12 TS Phạm Văn Beo, Luật Hình Việt Nam, Quyển 1, NXB Chính trị Quốc gia 2010 13 Lê Văn Bình, Trách nhiệm hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp luật 2003 14 PGS TS Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình Việt Nam (Tập IV), NXB Cơng an nhân dân 2002 15 PGS TS Lê Cảm, Chế định đồng phạm mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, tháng 8/2003 16 PGS TS Lê Cảm, Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), NXB Công an nhân dân, 1999 17 PGS TS Lê Cảm, Những vấn đề khoa học luật hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005 18 Đặng Văn Doãn, Vấn đề đồng phạm, Nhà xuất pháp lý, 1986 19 GS TS Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2005 20 Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện quy định sở TNHS trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đồng phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2003 21 Đỗ Thanh Huyền, Bàn phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, Tạp chí Tịa án nhân dân số 8, tháng 4/2007 22 Th.S Đinh Thế Hưng & Th.S Trần Văn Biên, Bình luận Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam sửa đổi, bổ sung năm 2009, Viện Nhà nước pháp luật, 2011 23 Đoàn Văn Hường, Đồng phạm số vấn đề thực tiễn xét xử, Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2003 24 Nguyễn Đăng Khuê, Thực tiễn áp dụng Điều 47 vướng mắc, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22, Tháng 11/2008 25 Th.S Lê Văn Luật, Bàn chế định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, Tạp chí Tồ án nhân dân số 17, tháng 9/2008 26 Th.S Lê Văn Luật, Pháp luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 2010 27 Dương Tiết Miên, Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2001 28 Cao Thị Oanh, Những biểu ngun tắc phân hố trách nhiệm hình đồng phạm, Tạp chí luật học số 6/2003 29 Cao Thị Oanh, Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm, Tạp chí luật học số 2/2002 30 GS TS Đỗ Ngọc Quang, Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 1997 31 Đinh Văn Quế, Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng BLHS BLTTHS, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2007 32 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập 1, NXB Lao động, 2012 33 Đinh Văn Quế, Thực tiễn áp dụng Pháp luật hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Phương Đông, 2010 34 Đinh Văn Quế, Tìm hiểu tội phạm hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Phương Đông, 2010 35 PTS Lê Thị Sơn, Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm, Tạp chí luật học số 3/1998 36 Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, tháng năm 2002 37 TS Trần Quang Tiệp, Đồng phạm pháp luật hình Việt Nam, Nhà xuất tư pháp, 2007 38 TS Trần Quang Tiệp, Lịch sử Luật Hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2003 39 Tổng kết thi hành Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Thơng tin pháp luật nội Liên đồn Luật sư Việt Nam, Số 15, tháng 1/2013 40 Nguyễn Văn Trượng, Thực tiễn áp dụng Điều 53 Bộ luật hình định hình phạt trường hợp đồng phạm số kiến nghị, Tạp chí Tồ án nhân dân số 19/2011 41 GS TSKH Đào Trí Úc, Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, 1993 42 TS Trần Thị Quang Vinh (Chủ biên) Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 2012 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử, Tuyển chọn định Giám đốc thẩm từ năm 2000 đến năm 2005, Tập 1, NXB Công an nhân dân, 2007 44 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, 1992 45 Đặng Hoàng Yến, Nguyên tắc cá thể hố trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp luật 2003 46 Thái Thị Minh Ý, Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình chế định tội phạm, Luận văn tốt nghiệp luật 2003 ... vấn đề đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm, nhiên chưa thực cụ thể đầy đủ vấn đề trách nhiệm hình người đồng phạm Như vậy, đề tài Trách nhiệm hình người đồng phạm – Những vấn đề lý luận thực. .. thiện vấn đề Đó lý tác giả khoá luận chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Trách nhiệm hình người đồng phạm – Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm hình người đồng phạm vấn đề. .. 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỒNG PHẠMTrang 52 3.1 Thực tiễn áp dụng vấn đề trách nhiệm hình

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan