Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH MINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH (TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÂM ĐỒNG) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH MINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH (TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÂM ĐỒNG) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 60.380.102 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS TRƯƠNG ĐẮC LINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BẢNG VIẾT TẮT - CA Công an - CQĐT Cơ quan điều tra - DS Dân - HĐND Hội đồng nhân dân - HNGĐ Hơn nhân gia đình - HS Hình - KSĐT Kiểm sát điều tra - KSXX Kiểm sát xét xử - LTTDS Luật tố tụng Dân - LTTHS Luật tố tụng hình - LTC VKSND Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân - LĐ Lao động - TTHS Tố tụng hình - TTDS Tố tụng dân - THADS Thi hành án dân - THAHS Thi hành án hình - THA Thi hành án - TA Tòa án - TAND Tòa án nhân dân - TTHC Tố tụng hành - TM Thương mại - TTPL Tuân theo pháp luật - UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc - UBND Ủy ban nhân dân - VKSND Viện kiểm sát nhân dân - VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao - VKS Viện kiểm sát - XHCN Xã hội chủ nghĩa Trang CHƢƠNG 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Viện công tố - VKSND cấp tỉnh nƣớc ta 1.1.1 Tổ chức Viện công tố, VKSND sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước Quốc Hội thông qua Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) 5 1.1.2 Tổ chức VKSND theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) Luật tổ chức VKSND năm 1992 năm 2002 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh 1.4.1 Nguyên tắc tập trung thống toàn ngành 9 1.4.2 Nguyên tắc độc lập 10 1.4.3 Nguyên tắc kết hợp chế độ thủ trưởng với chế độ tập thể 11 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND cấp tỉnh theo quy định Hiến pháp 1992 Luật tổ chức VKSND năm 2002 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND cấp tỉnh việc 12 thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật 12 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND cấp tỉnh việc kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật 1.3.3 Quy định pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực cụ thể 1.4 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên VKSND cấp tỉnh 1.4.1 Viện trưởng VKSND cấp tỉnh 1.4.2 Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh 1.4.3 Các phòng nghiệp vụ VKSND cấp tỉnh 1.4.4 Kiểm sát viên VKSND cấp tỉnh 1.5 Mối quan hệ VKSND cấp tỉnh với quan, tổ chức hữu quan 1.5.1 Mối quan hệ VKSND cấp tỉnh với VKSND Tối cao VKSND cấp huyện 14 16 20 20 23 23 36 38 38 1.5.2 Quan hệ VKSND cấp tỉnh với quan bảo vệ pháp luật khác địa phương 39 1.5.3 Quan hệ VKSND cấp tỉnh với quan quyền địa phương (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) 44 1.5.4 Mối quan hệ VKSND cấp tỉnh với cấp ủy cấp địa Phương 45 Kết luận chƣơng 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Khái quát chung tình hình tội phạm, tổ chức tỉnh Lâm đồng tổ chức VKSND tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Khái quát chung tình hình tội phạm, tranh chấp dân tổ chức quan tỉnh Lâm đồng 48 48 2.1.2 Tổ chức VKSND cấp tỉnh Lâm Đồng 50 2.2 Thực trạng tổ chức VKSND tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Viện trưởng VKSND tỉnh Lâm đồng 51 51 2.2.2 Ủy ban kiểm sát VKSND tỉnh Lâm Đồng 53 2.2.3 Các phòng nghiệp vụ thuộc VKSND tỉnh Lâm Đồng 55 2.2.4 Thực trạng đội ngũ công chức VKSND tỉnh Lâm Đồng 56 2.2.5 Nhận xét thực trạng tổ chức VKSND tỉnh Lâm Đồng 57 2.3 Thực trạng hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Thực trạng hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng việc thực 64 hành quyền công tố 64 2.3.2 Thực trạng hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hoạt động tư pháp 66 2.3.3 Nhận xét thực trạng hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng nguyên nhân 70 2.4 Một số kiến nghị nhằm đổi tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh 2.4.1 Nhu cầu quan điểm đổi VKSND cấp tỉnh 2.4.2 Một số kiến nghị cụ thể Kết luận chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 75 77 83 85 Ầ Lý chọn đề tài: Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiến hành công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu đó, Nghị số 08- NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới nêu rõ: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động Tư pháp” Ngày 24/5/2005, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, theo đó: “ Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng đảm bảo thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động Tư pháp” Ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49- NQ/TW chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, xác định: “ Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án” Sau Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW, vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Viện kiểm sát nghiên cứu, tổng kết rõ: “Một nguyên nhân làm cho chất lượng xét xử vụ án dân thời gian qua thấp chưa có chế giám sát, kiểm sát hiệu việc giải vụ án này” Kết luận số 79- KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị khẳng định: “Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động Tư pháp nay” Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát theo tinh thần Nghị Đảng, quy định Hiến pháp năm 1992( sửa đổi năm 2001) đòi hỏi phải đổi mới, kiện toàn tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp đặc biệt VKSND cấp tỉnh Vì cấp thực quyền vụ án nghiêm trọng phức tạp; cấp có quyền kháng nghị án, định Tòa án cấp tỉnh cấp huyện Nhưng tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh nói chung, tỉnh Lâm Đồng nói riêng, qua tìm hiểu tác giả cịn có hạn chế, bất cập lý luận pháp lý thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)” để làm luận văn thạc sỹ chun ngành Luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở nước ta, liên quan đến vấn đề chung tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp có nhiều báo khoa học, như: Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam GSTSKH Đào Trí Úc - Tạp chí kiểm sát số 13, tháng 7/2012; Đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân chiến lược cải cách Tư pháp PGS- TS Trương Đắc Linh – Tạp chí Kiểm sát số 14-15, tháng 7,8/2008; Cơ sở lý luận, thực tiễn việc sửa đổi bổ sung chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 1992 PGS- TS Nguyễn Hịa Bình - Tạp chí kiểm sát số 13, tháng 7/2012; Thiết chế Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 TS Lê Hữu Thể - Tạp chí kiểm sát số Xuân, tháng 01/2012; Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 PGS-TS Nguyễn Thái Phúc – Tạp chí kiểm sát số 13, tháng 7/2012; Một số ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992 liên quan tới tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tác giả: Phạm Hồng Hải - Tạp chí KHPL số 161 tháng 9/2001 Những năm gần có số luận văn Thạc sỹ, Tiến sỹ liên quan đến tổ chức hoạt động VKS nói chung cấp huyện nói riêng tác giả như: Nguyễn Tiến Sơn, Mối quan hệ quan điều tra Viện kiểm sát tố tụng hình Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia năm 2012 La Thị Sức, Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt nam nay, Trường Đại học Luật Hà Nội,1998 Hoàng Thế Anh, Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách Tư pháp Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Phan Lữ Mỹ Linh: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2009 Những cơng trình khoa học viết tập trung nghiên cứu cụ thể mơ hình VKSND qua Hiến pháp, làm rõ tổ chức hoạt động VKSND nói chung VKSND cấp tỉnh nói riêng qua thời kỳ, kiến nghị đề xuất đổi tổ chức hoạt động VKSND theo yêu cầu cải cách Tư pháp giai đoạn Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có tính hệ thống chuyên “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)” Nên đề tài : “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)” không trùng lắp với cơng trình cơng bố nước ta Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng) luận văn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh nói chung, VKSND tỉnh Lâm Đồng nói riêng cải cách Tư pháp nước ta 3.2 Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận, pháp lý tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh; - Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh nói chung, VKSND tỉnh Lâm Đồng nói riêng giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài : Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) pháp luật hành, số liệu, tư liệu tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh, luận văn chủ yếu từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng, nơi tác giả công tác giới hạn thời gian từ năm 2008 đến Phương pháp nghiên cứu : Trên sở phương pháp luận khoa học vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… để giải vấn đề đặt đề tài ngh a lý luận thực tiễn luận v n: - Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chuyên tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh (từ thực tiễn VKSND tỉnh Lâm Đồng) - Các kiến nghị tác giả luận văn quan có thẩm quyền nghiên cứu, tiếp thu góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh giai đoạn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên chuyên ngành Luật hành quan tâm đến vấn đề Tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh nói chung, VKSND tỉnh Lâm Đồng nói riêng t cấu luận v n: Luận văn phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo phục lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Ơ H NG CHƢƠNG N VÀ PHÁP LÝ Ề Ổ H I N IỂ NH N N ẤP ỈNH hái quát trình hình thành phát triển iện công tố iện kiểm sát nhân dân nƣớc ta 1.1.1 Tổ chức Viện công tố, VKSND sau Cách mạng tháng n m 1945 đ n trước Quốc Hội thông qua Hi n pháp 1992 (sửa đổi n m 2001) Sau cách mạng tháng tám năm 1945 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh tổ chức quan Tư pháp như: Sắc lệnh số 33c/SL ngày 13/9/1945 quy định thành lập Tòa án quân ba miền Bắc, Trung, Nam để xét xử tội phạm xâm hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 37/SL ngày 26/9/1945 quy định thẩm quyền Tòa án quân sự, hệ thống Tòa án quân thay hệ thống Tòa án dân chúng Tòa án quân thời kỳ tiền khởi nghĩa trước để trấn áp trừng trị lực thù địch để bảo vệ thành Cách mạng Chính quyền cịn non trẻ thời kỳ Hiến pháp năm 1946 quy định nguyên tắc hoạt động quan tư pháp, Điều 63 Hiến pháp năm 1946 quy định quan tư pháp bao gồm: Tòa án tối cao, Tòa đệ nhị cấp, Tòa án sơ cấp Theo quy định Hiến pháp Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946, Sắc lệnh 131/SL ngày 20/7/1946…cơ quan Công tố nằm cấu tổ chức Tòa án Bộ Tư pháp quản lý Hệ thống Tòa án tổ chức cấp: Tòa án sơ cấp, Tòa án đệ nhị cấp, Tòa án tối cao; Tòa án sơ cấp “ Thẩm phán xét xử mình” làm việc Cơng tố, Tịa đệ nhị cấp có hai loại Thẩm phán: Thẩm phán xử án Thẩm phán buộc tội- Cơng tố viên, Tịa Thượng thẩm Cơng tố Viện Chưởng lý đứng đầu, ngồi cịn có Phó Chưởng lý Chưởng lý Tịa Thượng thẩm Công tố Viện đặt quản lý Bộ trưởng Bộ tư pháp, Bộ trưởng Bộ tư pháp có quyền lệnh cho Chưởng lý khơng có quyền trực tiếp làm thay quyền Công tố Sau ngày Miền Bắc giải phóng, kỳ họp thứ Quốc hội khóa 1(từ ngày 16/4/1958 đến ngày 29/4/1958) Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nghị thành lập hệ thống Viện công tố hệ thống Tòa án tách khỏi Bộ tư pháp, đặt Viện cơng tố trung ương trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách 1.1 79 giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Quốc hội công tác VKS cấp; * Các quy định Luật tổ chức VKSND năm 2002: Khẩn trương xây dựng thông qua Luật Tổ chức VKSND thay cho Luật Tổ chức VKSND năm 2002 để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 quy định VKSND Trong Luật Tổ chức VKSND tác giả kiến nghị: 1) Quy định chức năng, nhiệm vụ VKSND: + Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2002 cần nêu thêm cụm từ việc khác luật định cho phù hợp với đề xuất sửa đổi Hiến pháp, cụ thể: “ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp việc khác theo quy định Hiến pháp pháp luật” + Tại Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2002 cần nêu cụ thể chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm quan điều tra Cụ thể: thêm khoản Điều sau “ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; + Không quy định việc khởi tố vụ án theo khoản điều 21 khoản điều 24 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 để phù hợp với Bộ Luật TTDS năm 2004; bỏ quy định quyền tự xác minh vấn đề nhằm làm sáng tỏ vụ án, quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định khoản điều 21 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 cho phù hợp với Bộ Luật TTDS 2004 Luật TTHC 2010 2) Quy định cấu tổ chức VKSND: + Thực chủ trương cải cách tư pháp, sở thực tiễn tiếp thu có chọn lọc số mơ hình Viện công tố/ kiểm sát số nước để VKS địa phương độc lập với quan quyền địa phương để phù hợp với hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử (dự kiến) khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, theo cần tổ chức hệ thống VKSND thành cấp: VKSND Tối cao; VKSND Cấp cao; VKSND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương VKSND khu vực Cơ cấu VKSND cấp tỉnh gồm: UBKS; phòng nghiệp vụ, văn phòng, phòng tổ chức cán bộ; chức hướng dẫn, kiểm tra VKS khu vực thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn phúc thẩm số vụ án theo trình tự sơ thẩm 80 + Ủy ban kiểm sát VKS cấp tỉnh: Do Ủy ban kiểm sát chủ thể tiến hành tố tụng, việc thực quyền không gắn với trách nhiệm việc thực hiện, không quy định thẩm quyền Ủy ban kiểm sát định đường lối giải vụ án, nên không quy định “ vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động quan trọng” điểm d khoản Điều 32 Luật Tổ chức VKSND năm 2002 * Các quy định Bộ Luật tố tụng hình 1) Cơng tác tiếp nhận, phân loại, xử lý tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, cần bổ sung khoản Điều 103 Bộ luật TTHS 2003 cụm từ: “Viện kiểm sát có quyền kiểm sát tất đầu mối tiếp nhận phân loại tin báo tố giác tội phạm”( công an cấp xã, phường; đơn vị nghiệp vụ công an); “Việc xử lý tin báo tố giác quan phải gửi kết cho VKS cấp huyện (khu vực)” 2) Về thời hạn điều tra thời hạn tạm giam quy định điều 119,120 Bộ luật TTHS 2003 khác thời hạn gia hạn tạm giam điều tra điểm a, b, c khoản Điều 120 sửa thành “ việc gia hạn tạm giam quy định sau: a) Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không hai tháng; b) Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không ba tháng, lần thứ hai không hai tháng; c) Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần không bốn tháng 3) Việc phê chuẩn khởi tố bị can VKSND (Điều 126 Bộ luật TTHS 2003): khoản không quy định VKSND phê chuẩn định khởi tố bị can, quy định VKS kiểm sát định 4) Việc giám định quan giám định Kiểm sát viên tham gia giám định (Điều 156 Bộ luật TTHS 2003) cần quy định phần cuối khoản 1: “ Kiểm sát viên có quyền kiểm sát việc giám định quan giám định”; Thêm khoản Điều 156 “ Trong thời hạn hai mươi ngày kể từ ngày nhận định trưng cầu giám định kèm hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giám định, quan giám định phải trả lời kết cho quan trưng cầu” 2.4.2.2 Đổi kiện tồn cấu VKSND cấp tỉnh 1) Về phịng nghiệp vụ theo điều 34 Luật tổ chức VKSND năm 2002 VKSND tỉnh cần thành lập Phòng điều tra với cấu Trưởng, Phó Trưởng phịng Điều tra viên, Chuyên viên thực việc tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm điều tra tội xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc địa 81 phương quản lý, VKSND tỉnh có sẵn Điều tra viên qua đào tạo( VKSND tỉnh Lâm Đồng có 02 Điều tra viên) 2) Tách số phịng nghiệp vụ: Tại địa phương áp dụng cấu phòng nghiệp vụ (như VKSND tỉnh Lâm Đồng) cần tách Phịng thành: Phịng (kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử loại án kinh tế, tham nhũng, sở hữu, môi trường) Phòng (kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử loại án an ninh, ma túy); Tách phòng 12 thành phòng: Phòng 12 thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực án hành Phịng 12A thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực án kinh doanh, thương mại, lao động 2.4.2.3 Đổi kiện tồn đội ngũ cán cơng chức VKSND cấp tỉnh 1) Viện trưởng, Phó viện trưởng: Để thực việc phân định thẩm quyền quản lý hành quyền hạn tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho Kiểm sát viên Vì cần quy định cụ thể Luật TC VKSND ( Điều 34) nhiệm vụ Viện trưởng VKSND cấp tỉnh chủ yếu làm nhiệm vụ quản lý, đạo điều hành hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm tra việc thực nhiệm vụ này; quyền tư pháp Viện trưởng định vấn đề quan trọng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt giai đoạn tố tụng liên quan đến việc xử lý VKSND 2) Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên: cần quy định Luật TCVKSND cấu tổ chức VKSND cấp tỉnh gồm có: Viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên, Cán hành chính- tư pháp nhân viêc phục vụ khác Sửa quy định điều Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002 (sửa đổi năm 2011) không quy định KSV VKSND Tối cao, Kiểm sát viên VKSND cấp tỉnh, Kiểm sát viên cấp huyện mà quy định: Kiểm sát viên VKSND nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: Kiểm sát viên VKSND Tối cao, Kiểm sát viên cấp cao, Kiểm sát viên trung cấp Kiểm sát viên sơ cấp; để tương ứng với tổ chức cấp Kiểm sát Đề nghị tăng cường quyền chủ động cho kiểm sát viên( Trưởng, Phó Phịng) thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 3) Quy định Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên, nhiệm kỳ Kiểm sát viên: Để thực nguyên tắc độc lập không phụ thuộc vào quan nhà nước địa phương chủ động nhân VKSND cấp tỉnh cần đề nghị Hội đồng tuyển chọn Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương làm Chủ tịch lãnh đạo quyền, đồn thể VKSND cấp 82 tỉnh thành viên VKSND Tối cao giao quyền chủ động tuyển dụng công chức cho Viện trưởng VKSND cấp tỉnh; Về nhiệm kỳ Kiểm sát viên: đề nghị không quy định nhiệm kỳ Kiểm sát viên năm (sửa quy định Điều Pháp lệnh Kiểm sát viên năm 2002 mà không quy định nhiệm k tất ngạch Kiểm sát viên; 2.4.2.4 Đổi thực tiễn hoạt động VKSND cấp tỉnh Một là, thực tốt chủ trương Viện trưởng VKSND Tối cao “ đổi mới, kỷ cương, hướng sở” đẩy mạnh vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “ vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lỉnh, kỷ cương trách nhiệm”67 Hai là, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa, thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm công tác giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại; đổi nâng cao hiệu công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Ba là, tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng ngành KSND sạch, vững mạnh, đảm bảo đội ngũ cán kiểm sát đủ số lượng, không ngừng lớn mạnh chất lượng, đề cao ý thức trách nhiệm trước Đảng, nhà nước nhân dân, chấp hành tốt kỷ luật, kỷ cương; Bốn là, Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, làm tốt công tác quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo cấp phòng cấp huyện, tăng cường cán có lực thực tiễn sở, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng trị, trình độ, kiến thức nghiệp vụ để đáp ứng công cải cách tư pháp tình hình Năm là, tăng cường phối hợp với quan bảo vệ pháp luật, tạo bước chuyển biến tích cực cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm địa phương 67 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2012 VKSND tỉnh Lâm Đồng, tr24 83 ết luận chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng rút số kết luận sau: Viện KSND tỉnh Lâm Đồng gồm Viện trưởng, 02 Phó Viện trưởng, Ủy ban kiểm sát VKSND tỉnh Lâm Đồng gồm có thành viên 27 Kiểm sát viên trung cấp, 02 Kiểm sát viên sơ cấp, 10 Kiểm tra viên, Chuyên viên Để giúp Viện trưởng VKSND cấp tỉnh thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn VKSND theo Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định cấu tổ chức VKSND cấp tỉnh gồm phòng nghiệp vụ sau: Văn phịng tổng hợp; Phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử án kinh tế, sở hữu, chức vụ, an ninh, ma túy, mơi trường; Phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử án trật tự xã hội; Phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử vụ án phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm hình sự; Phịng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; Phịng kiểm sát giải vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình; Phịng kiểm sát xét khiếu tố; phịng tổ chức cán bộ; Phòng kiểm sát vụ án dân sự; Phòng kiểm sát giải vụ án hành chính, kinh doanh thương mại lao động; Phịng thống kê tội phạm công nghệ thông tin Thực trạng hoạt động VKSND tỉnh năm qua đạt kết tích cực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương góp phần phát triển kinh tế, xã hội công cải cách tư pháp Trong năm qua VKSND tỉnh Lâm Đồng làm tốt công tác kiểm sát tin báo, tố giác tội phạm Cơ quan điều tra cấp tỉnh; thụ lý kiểm sát điều tra, truy tố giai đoạn sơ thẩm 556 vụ án hình giai đoạn phúc thẩm hình 814 vụ; thụ lý kiểm sát xét xử giai đoạn sơ thẩm 331 vụ, việc dân 1.568 vụ việc dân có kháng cáo, kháng nghị giai đoạn phúc thẩm, kiểm sát 19.648 án, định Tòa án; ban hành 106 kháng nghị phúc thẩm, 77 lượt kiến nghị quan tư pháp để chấn chỉnh, khắc phục vi phạm ngành hữu quan chấp nhận sửa chữa Trên sở hoạt động thực tiễn, nhận xét, đánh giá hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng thấy hạn chế, bất cập như: thực nguyên tắc tổ chức hoạt động, tổ chức máy, chức nhiệm vụ, công tác tổ chức cán quy định pháp luật liên quan đến hoạt động VKSND cấp tỉnh Từ hạn chế, bất cập nêu để đề xuất sửa đổi bổ sung hoạt động VKSND cấp tỉnh để nhằm nâng cao chức thực hành 84 quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương như: Đề nghị sửa đổi bổ sung vị trí, chức năng, chế bảo đảm cho hoạt động việc giám sát HĐND cấp địa phương Hiến pháp hành; đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ, làm rõ việc quy định phân định thẩm quyền quản lý hành quyền hạn tố tụng lãnh đạo VKSND cấp tỉnh, đồng thời nâng cao trách nhiệm, quyền hạn tư pháp cho Kiểm sát viên, cấu tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh Luật Tổ chức VKSND quy định liên quan đến VKSND Bộ luật Tố tụng hình hành 85 KẾ N Từ vấn đề trình bày Chương Chương Luận văn rút kết luận sau: Theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức VKSND năm 2002, VKSND cấp tỉnh nằm hệ thống tập trung thống quan VKSND Nước ta bao gồm VKSNDTC, VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện Tổ chức hoạt động VKSND nói chung VKSND cấp tỉnh nói riêng theo nguyên tắc đặc thù tập trung thống toàn ngành, VKSND cấp tỉnh hoạt động độc lập với quan nhà nước địa phương nguyên tắc kết hợp chế độ thủ trưởng tập thể VKSND cấp tỉnh VKSND cấp nói chung thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp địa phương Cơ cấu tổ chức VKSND cấp tỉnh gồm: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Ủy ban kiểm sát, Văn phịng tổng hợp phòng nghiệp vụ thuộc VKSND cấp tỉnh Để giúp Viện trưởng thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật có Phó Viện trưởng, Văn phòng tổng hợp, Phòng nghiệp vụ đội ngũ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên, Nhân viên VKSND cấp tỉnh Thực trạng tổ chức hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng có Viện trưởng, 02 Phó Viện trưởng, Ủy ban kiểm sát ( gồm có 07 thành viên), Văn phịng tổng hợp, Phòng chức (Phòng 1, Phòng 1A, Phòng 3, Phòng 4, Phòng 5, Phòng 7, Phòng tổ chức cán bộ, Phòng 10, Phòng 12 Phòng thống kê công nghệ thông tin) 27 Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp 10 Kiểm tra viên, chuyên viên Thực trạng hoạt động VKSND tỉnh Lâm Đồng từ năm 2008 đến thụ lý kiểm sát điều tra, truy tố giai đoạn sơ thẩm 556 vụ án hình giai đoạn phúc thẩm hình 814 vụ; thụ lý kiểm sát xét xử giai đoạn sơ thẩm 331 vụ, việc dân 1.568 vụ việc dân có kháng cáo, kháng nghị giai đoạn phúc thẩm; kiểm sát 19.648 án, định Tòa án; ban hành 106 kháng nghị phúc thẩm, 77 lượt kiến nghị quan tư pháp để chấn chỉnh, khắc phục vi phạm hoạt động tư pháp Nhu cầu cần phải tiếp tục hoàn thiện Tổ chức hoạt động VKSND cấp nói chung, VKSND cấp tỉnh nói riêng, vì: thứ nhất, Đảng 86 Nhà nước ta chủ trương tiếp tục đẩy mạnh đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội quan tâm đến việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung VKSND nói riêng; thứ hai, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người; thứ ba, Đổi VKSND phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, bảo đảm tốt điều kiện để VKSND thực hiệu chức năng, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra thứ tư, hội nhập quan hệ Quốc tế tất lĩnh vực đời sống xã hội, phải đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật tư pháp thứ năm, sở đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập trình thực hiện, nhu cầu thực tiễn đặt VKSND, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động số nước giới, cần nghiên cứu xây dựng tổ chức hoạt động VKSND theo tinh thần tất yếu khách quan Để góp phần hồn thiện hệ thống VKSND cấp tỉnh nói chung, VKSND tỉnh Lâm Đồng nói riêng, tác giả Luận văn có số kiến nghị: là, hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh; hai là, đổi kiện toàn cấu VKSND cấp tỉnh; ba là, đổi kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức VKSND cấp tỉnh; bốn là, đổi thực tiễn hoạt động VKSND cấp tỉnh; năm là, khẩn trương xây dựng thông qua Luật tổ chức VKSND thay cho Luật tổ chức VKSND năm 2002 để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 87 88 I Văn kiện Đảng CSVN Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng (2002) Nghị số 08- NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng(2005) Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng(2005) Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng (2010), Kết luận số 79- KL/TW ngày 28/7/2010 định hướng cải cách tư pháp II Văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992( sửa đổi 2001) Hiến pháp năm 2013 10 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 11 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nxb Sự thật, Hà Nội 13 Luật tổ chức VKSND năm 2002 14 Luật tố tụng hành năm 2010 15 Luật thi hành án dân năm 2008 16 Luật thi hành án hình năm 2010 17 Luật tố cáo năm năm 2011 18 Luật thống kê năm 2003 19 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 20 Luật giám định tư pháp năm 2012 256/TTg, 22 Nghị định 321/TTg ngày 2/7/1959 việc thành lập Viện Công tố 23 Sắc lệnh số 37/SL ngày 26/9/1945 22 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 23 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 24 Sắc lệnh 131/SL ngày 20/7/1946 25 Sắc lệnh số 33c/SL ngày 13/9/1945 26 Pháp lệnh kiểm sát viên năm 2002( sửa đổi bổ sung năm 2011) 27 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình (ban hành kèm theo định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 2/1/2008 Viện trưởng VKSNDTC 28 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự( ban hành kèm theo định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC 29 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù( ban hành kèm theo định số 959/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao 30 Quy chế kiểm sát dân sự( ban hành kèm theo định số 567/2012/QĐVKSTC ngày 8/10/2012 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao 32 Quy chế tiếp công dân… kiểm sát việc giải khiếu nại thuộc thẩm quyền VKSND( ban hành kèm theo định số 59/2008/QĐ-VKSTC ngày 6/2/2006 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao 32 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự( ban hành kèm theo định số 132/2012/QĐ-VKSTC ngày 10/4/2012 Viện trưởng VKSNDTC 33 Chỉ thị số 01/2011/CT-VKSTC ngày 1/11/2011 Viện trưởng VKSNDTC 34 Ban thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng- Chỉ thị số 16-CT-TU ngày 29/5/2012 tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quan tư pháp III Các báo cáo 35 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng - Niên giám Thống kê Lâm Đồng năm 2012, Nxb Thống kê 36 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đăk Nông - Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2010 37 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng - Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát , báo cáo tổng kết công tác tổ chức năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng- Công văn số 685/VKS ngày 15/7/2011 Viện trưởng VKSND tỉnh Lâm Đồng phân công nhiệm vụ lãnh đạo VKS tỉnh Lâm Đồng 39 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Báo cáo tổng kết thi hành Luật tổ chức VKSND năm 2002 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao IV Các tài liệu 40 Nguyễn Hịa Bình , Cơ sở lý luận, thực tiễn việc sửa đổi bổ sung chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 1992 Tạp chí kiểm sát số 13( tháng 7/2012) 41 Lê Cảm, Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố( Nhìn từ góc độ Nhà nước Pháp quyền) Tạp chí KHPL số 04 /2001 42 Trần Văn Độ, Một số vấn đề quyền công tố- ký yếu đề tài cấp “ vấn đề lý luật quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay” tháng 11/1999 43 Phạm Hồng Hải, Một số ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992 liên quan tới tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tạp chí KHPL số 161 tháng 9/2001 44 Trương Đắc Linh, Đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân chiến lược cải chách Tư pháp Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao số 14-15 (tháng 7,8/2008) 45 Bùi Đức Long ,Một số ý kiến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách Tư pháp ( Tạp chí kiểm sát online) 46 Nguyễn Thái Phúc, Hoạt động giám sát Quốc Hội hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Tạp chí KHPL số 3/2003 47 Nguyễn Thái Phúc, Viện kiểm sát hay Viện cơng tố Tạp chí KHPL số 2( 39), 2007 48 Nguyễn Thái Phúc, Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Tạp chí kiểm sát số 13( tháng 7/2012) 49 Nguyễn Thái Phúc, Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc tập trung thống ngành kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tạp chí kiểm sát số 11( tháng 5/9/2012) 50 Nguyễn Văn Quảng – Viện kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng: Yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh theo kết luận số 79/ KL- TW ( đăng trang Website Viện kiểm sát TP Hải Phịng) 51 Trần Đại Thắng, Lịch sử hình thành phát triển Viện công tố- Tiền thân VKSND giai đoạn 1945-1950 (tạp chí kiểm sát số 01/2005) 52 Lê Hữu Thể, Bàn mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân địa phương ( Tạp chí KHPL số 84 tháng 1/1994) 53 Lê Hữu Thể ( chủ biên), TS Đỗ Văn Đương- CN Nông Xuân Trường, Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, nxb Tư pháp, Hà Nội 2008 54 Lê Hữu Thể, Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân ( Tạp chí kiểm sát online) 55 Lê Hữu Thể, Thiết chế Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Tạp chí Kiểm sát số Xuân (tháng 01/2012) 56 Đào Trí Úc, Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Tạp chí kiểm sát số 13( tháng 7/2012) 57 Nguyễn Long Vân, Tổ chức hoạt động Viện công tố từ năm 1950 đến 1960 ( Tạp chí kiểm sát tháng 3/2005) 58 Lại Hợp Việt ,Bàn mơ hình Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách Tư pháp ( Tạp chí kiểm sát online) 59 http://baolamdong.vn/dulich 60 www.lamdong.gov.vn ... thống chuyên ? ?Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)? ?? 3 Nên đề tài : ? ?Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)? ?? không... đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng) luận văn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động VKSND cấp tỉnh nói chung, VKSND tỉnh Lâm Đồng nói... sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng kiến nghị 5 Ơ H NG CHƢƠNG N VÀ PHÁP LÝ Ề Ổ H I