Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
790,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN NGỌC PHƯƠNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Hùng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Người viết luận văn xin cam đoan toàn nội dung Luận văn kết trình nghiên cứu, tổng hợp nghiêm túc riêng thân người viết hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hùng Những nhận định, đánh giá tiếp cận, tham khảo từ sách, công trình nghiên cứu, báo, tạp chí, viết đưa vào Luận văn trích dẫn rõ ràng Các số liệu, định nêu án trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Ngọc Phương MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các vấn đề dự kiến cần giải CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI GÂY RA6 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây 1.2 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây 11 1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây số trường hợp cụ thể 29 Kết luận chương I 42 CHƯƠNG 2: BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI GÂY RA VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 43 2.1.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thiệt hại 43 2.2.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thiệt hại với người khác 59 Kết luận chương II 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo lẽ công bằng, người gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Thơng thường, người thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, trường hợp người chưa thành niên mười lăm tuổi đường lối giải có nhiều điểm đặc thù Độ tuổi có lực hành vi dân phần (đủ sáu tuổi đến mười lăm tuổi) khơng có lực hành vi dân (dưới sáu tuổi trở xuống), phải có người đại diện hợp pháp cha mẹ người giám hộ… Cá nhân độ tuổi học tập, sinh hoạt thực hoạt động xã hội khác, cần giám sát, trông coi, hướng dẫn gia đình, nhà trường tổ chức khác Từ đó, việc xác định bồi thường thiệt hại cá nhân gây dựa sở xác định xem vào thời điểm cá nhân gây thiệt hại trách nhiệm quản lý, giám sát cho cá nhân ai? Bộ luật dân năm 2005 có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mười lăm tuổi gây Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề chưa đầy đủ nên vận dụng quy định thực tiễn xét xử nhiều trường hợp rơi vào bế tắc, nhiều vấn đề pháp lý phát sinh câu trả lời Tịa án có cách giải khác Chẳng hạn: Thời điểm xác định tuổi người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại lúc nào? Ai phải chịu trách nhiệm bồi thường người mười lăm tuổi có người giám hộ cịn cha mẹ? Trường hợp người mười lăm tuổi gây thiệt hại với người khác trách nhiệm bồi thường cha mẹ, người giám hộ, trường học, tổ chức khác quản lý người mười lăm tuổi với người gây thiệt hại giải sao? Đối chiếu thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam với quy định hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây cho thấy nhiều điểm chưa hoàn thiện, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại nói chung, trách nhiệm bồi thường người mười lăm tuổi gây nói riêng nhằm thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh nhiệm vụ trọng tâm đặt chiến lược cải cách tư pháp nước ta Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, đề xuất hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây theo pháp luật Việt Nam" để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mười lăm tuổi gây nói riêng nội dung quan trọng pháp luật Dân Việt Nam Bởi quy định pháp luật chế định nhằm bảo đảm khả bồi thường cho người bị thiệt hại cách kịp thời hợp lý Vì vậy, chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý quan áp dụng pháp luật Đã có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung thể cấp độ khác Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, từ trang 504-506 trang 568-569 có nói lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân vấn đề bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học, tổ chức khác trực tiếp quản lý Tuy nhiên, giáo trình giải nhiều vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng nên vấn đề bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây chưa nghiên cứu tồn diện Sách Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, tập II tập thể tác giả (chủ biên Hồng Thế Liên), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2013, từ trang 719-721, 781-783… có bình luận Điều 606, Điều 621 Bộ luật dân năm 2005, tác giả bình luận kiến thức phổ thơng, sơ lược, chưa phân tích đầy đủ vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, từ trang 55-82, tác giả có bình luận trách nhiệm cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây Từ trang 183-197, tác giả bình luận bồi thường thiệt hại người khác gây ra, cụ thể trách nhiệm bồi thường tổ chức khác trực tiếp quản lý người chưa thành niên Tác giả khơng bình luận trách nhiệm bồi thường người giám hộ, trường học trực tiếp quản lý người chưa thành niên mười lăm tuổi người gây thiệt hại Đây tài liệu, cơng trình quan trọng, sở lý luận để tác giả nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề cịn có Luận văn thạc sĩ Nguyễn Trung Tín, Trách nhiệm bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây ra, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Tác giả tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường cha mẹ, không nghiên cứu trách nhiệm bồi thường người giám hộ, trường học, tổ chức khác trực tiếp quản lý người chưa thành niên mười lăm tuổi; Luận án tiến sĩ Phạm Kim Anh, Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008, tác giả nghiên cứu trường hợp liên đới bồi thường thiệt hại Do vậy, trường hợp người mười lăm tuổi gây thiệt hại khơng thuộc phạm vi nghiên cứu tác giả Liên quan nhiều đến vấn đề nghiên cứu luận văn cịn có viết nhiều tác giả đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành mà điển hình là: Phạm Kim Anh, “Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý pháp luật dân Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số (44)/2008; tác giả Đỗ Văn Đại, “Trách nhiệm bồi thường cha mẹ chưa thành niên gây thiệt hại” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số (48)/2008; Đỗ Văn Đại - Nguyễn Nhật Thanh, “Trách nhiệm liên đới vợ, chồng theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014” đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2015; viết Mai Thanh Hiếu, “Xác định trách nhiệm bồi thường cha, mẹ thiệt hại bị cáo thực hành vi phạm tội người chưa thành niên gây tư cách tố tụng họ” đăng Tạp chí Nghề luật, số 5/2009; Nguyễn Đức Mai, “Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra” đăng Tạp chí Tịa án, số 01/1998; Nguyễn Đức Mai,“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra” Tạp chí Tồ án, số 12/1998; Nguyễn Trung Tín, “Trách nhiệm bồi thường cha, mẹ trường hợp người chưa thành niên người khác gây thiệt hại” đăng Tạp chí Tịa án, số 4/2014 Các viết, cơng trình nghiên cứu dừng lại bình diện chung quy định pháp luật trách nhiệm cha mẹ bồi thường thiệt hại chưa thành niên gây nghiên cứu loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể Chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Đề tài “Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây theo pháp luật Việt Nam” đề tài mang tính mới, khơng trùng lặp với đề tài thực hoàn toàn độc lập Thiết nghĩ đề tài cần đầu tư nghiên cứu cách tồn diện, chun sâu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ tảng lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây ra; đối chiếu, so sánh quy định pháp luật với thực tiễn xét xử tịa án Qua đó, xây dựng hệ thống quan điểm khoa học vấn đề nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng hạn chế, bất cập pháp luật Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật, góp phần tạo sở pháp lý vững hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mười lăm tuổi gây Giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mười lăm tuổi gây Cụ thể, nghiên cứu quy định Bộ luật dân Việt Nam văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân loại trách nhiệm thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở áp dụng đan xen phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tiễn Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp luật sử dụng nhiều phần đầu luận văn đề cập đến vấn đề mang tính lý luận bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây (Chương luận văn) Chương luận văn tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp khảo sát, đánh giá thực tiễn, phương pháp bình luận án đối chiếu với phân tích, tổng hợp Chương Tác giả sử dụng phương pháp so sánh luật học để nghiên cứu so sánh quy định (pháp luật Việt Nam qua thời kỳ, ví dụ, Bộ luật dân năm 1995 với Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015; quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mười lăm tuổi gây với quy định tương đồng: cha mẹ, người giám hộ, trường học, tổ chức khác quản lý…) Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp logic pháp lý tồn luận văn Từ đó, tổng hợp cuối để tìm bất cập đưa số kiến nghị hoàn thiện đề tài nghiên cứu Các vấn đề dự kiến cần giải Đề tài tập trung giải vấn đề sau: Nghiên cứu quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Qua làm rõ số sở lý luận thực tiễn quy định Đối chiếu quy định pháp luật với việc áp dụng thực tiễn để tìm bất cập quy định pháp luật loại trách nhiệm hạn chế thiếu sót thực tiễn áp dụng pháp luật Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế định này, đồng thời nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, góp phần nâng cao tính trách nhiệm ứng xử chủ thể "đời sống dân sự" Việt Nam Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành hai chương: Chương Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Chương Bất cập pháp luật bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) chế định quan trọng pháp luật dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người bị thiệt hại từ hành vi vi phạm nghĩa vụ chủ thể khác Ở nước khác vấn đề trách nhiệm BTTH quy định khác hình thức bồi thường cách xác định thiệt hại Tuy nhiên, tất hướng tới nguyên tắc thống “người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại”1 Theo từ điển tiếng Việt thuật ngữ “trách nhiệm” hiểu điều phải làm, phải gánh vác phải nhận lấy mình2 Trong pháp luật dân sự, thuật ngữ “trách nhiệm” hiểu “hậu pháp lý mang tính tiêu cực xảy bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ”3 Khi người có hành vi trái pháp luật, cho dù lỗi cố ý hay lỗi vơ ý, chí số trường hợp luật định mà người gây thiệt hại lỗi, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường theo Điều 604 Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 Vấn đề BLDS năm 2015 có thay đổi, Điều 351, Điều 584 quy định phát sinh trách nhiệm dân không đề cặp lỗi, Điều 364 BLDS năm 2015 đề cập đến lỗi trách nhiệm dân Theo từ điển giải thích luật học trách nhiệm dân trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại Căn vào nghĩa vụ tạo lập mà bên vi phạm, trách nhiệm dân phân chia thành trách nhiệm hợp đồng trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ từ cam kết, thỏa thuận Nếu nghĩa vụ tạo lập bên cam kết, Vũ Ngọc Chuẩn (2010), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.14 Bộ Giáo dục Đào tạo-Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 1.678 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, tr 373 thỏa thuận mà người có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ coi nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu nghĩa vụ quy định quy định pháp luật nói chung mà người có nghĩa vụ vi phạm trách nhiệm coi trách nhiệm ngồi hợp đồng4 Về nguyên tắc, trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý, hậu bất lợi mà người thực hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu Điều 302 BLDS năm 2005 quy định trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân mà không đưa khái niệm trách nhiệm dân Tương tự, Điều 351 BLDS năm 2015 nêu khái niệm vi phạm nghĩa vụ mà không đưa khái niệm trách nhiệm dân Theo đó, vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ Theo quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm BTTH BLDS năm 2005 quy định Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung chương XXI trách nhiệm BTTH hợp đồng, tương ứng Điều 360 BLDS năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ chương XX trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, hai phần BLDS năm 2005, không nêu rõ khái niệm trách nhiệm BTTH mà nêu lên phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm… Theo quy định khoản Điều 604 BLDS năm 2005, “Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường”, tương ứng khoản Điều 584 BLDS năm 2015, “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký kết5 Trách nhiệm BTTH hợp đồng chế định pháp lý đặc biệt, chủ thể gây thiệt hại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi gây thiệt hại Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại, hành vi gây thiệt hại thể chủ thể Do trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 128 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tlđd 3, tr 436 62 bà Dục ông Khuê, bà Thiểm bồi thường thiệt hại theo kết định giá (2.022.000đ) để xây lại tường rào Trong phần xét thấy Tòa án nhận định: Song bên cạnh xét thấy bờ rào nhà ơng Quặc xây dựng từ năm 2003, kỹ thuật không bảo đảm, có trụ bị nứt, nên phần lỗi gia đình ơng Quặc nên ông Quặc phải chịu 50% lỗi thiệt hại Tịa án áp dụng Điều 305, Điều 604, Điều 605, khoản Điều 606, Điều 616 Điều 617 BLDS: Buộc ông Khuê, bà Thiểm, ông Tâm bà Dục phải liên đới bồi thường 50% thiệt hại cho ông Quặc với số tiền 1.011.000đ66 Khi hai người gây thiệt hại mười lăm tuổi Tòa án theo hướng hai cặp cha mẹ liên đới bồi thường thiệt hại Trong vụ việc Tòa án vào Điều 606 Điều 616 BLDS để buộc hai cặp cha mẹ liên đới bồi thường thiệt hại Tác giả thấy Điều 606 Điều 616 BLDS năm 2005 không thấy quy định cho phép hai cặp cha mẹ liên đới BTTH hai người gây thiệt hại mười lăm tuổi Tuy nhiên, theo phân tích hướng giải Tịa án có sở thuyết phục Điều 606 Điều 621 BLDS năm 2005 không quy định trường hợp nhiều người gây thiệt hại có người chưa thành niên mười lăm tuổi mà phát sinh trách nhiệm bồi thường cha, mẹ cha, mẹ chưa thành niên mười lăm tuổi với người gây thiệt hại chịu trách nhiệm riêng rẽ hay liên đới Do đó, thực tiễn có Tịa án tun buộc cha, mẹ người mười lăm tuổi với người gây thiệt hại phải liên đới bồi thường; có Tịa án buộc cha, mẹ người mười lăm tuổi chịu trách nhiệm riêng rẽ Để việc áp dụng pháp luật thống kiến nghị HĐTP TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề Như phân tích phần tác giả thống với quan điểm: cha, mẹ mười lăm tuổi phải chịu trách nhiệm liên đới với người gây thiệt hại bồi thường cho người bị thiệt hại Trong thực tiễn áp dụng pháp luật cịn có Tịa án mắc số thiếu sót sau: Vụ thứ 9: Khoảng 13 00 phút ngày 11/9/2003, Nguyễn Thành L (sinh ngày: 17/4/1988) Dương Văn M (sinh năm: 1990), Đoàn Văn H (sinh năm: 1991), Đoàn Văn Ng Đ đến quán uống rượu, lúc Lâm Hoàng G Th., L., M ngang qua, Đ rủ nhóm G vào nhậu Sau nhậu 66 Bản án 01/2007/DS-ST ngày 26/10/2007 Tòa án nhân dân huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai 63 xong nhóm rủ đến hồ để tắm Tại H., M say rượu nên nằm ngủ, người lại xuống hồ tắm xong Riêng Nguyễn Thành L rủ G lại chờ H M thức dậy Lúc Nguyễn Thành L nảy sinh ý định giao cấu với G., nên rủ G vào vườn ổi hái ổi ăn, đến nơi Nguyễn Thành L kêu G ngồi nói chuyện câu cổ đè G nằm xuống, lúc M H chạy đến ba dùng vũ lực đòi giao cấu với G Sau H Nguyễn Thành L giao cấu với G xong hai trước, M lại lấy quần G đòi giao cấu với G., G khơng đồng ý bị M đè G xuống, lúc có anh Nguyễn Ngọc Th anh T ngang phát nên M bỏ chạy Sau M., H Nguyễn Thành L bị bắt giữ bị khởi tố Tòa án tuyên: Bị cáo Nguyễn Thành L Đoàn Văn H Dương Văn M có hành vi hiếp dâm em Lâm Hoàng G., gây thiệt hại mặt vật chất tổn thất tinh thần cho thân em, nên bị cáo L H M phải có trách nhiệm liên đới bồi thường cho em G Nhưng vụ án bị cáo L., M., H người bị hại em G người chưa thành niên, nên phải buộc đại diện hợp pháp bị cáo L đại diện hợp pháp H., M có trách nhiệm liên đới bồi thường cho đại diện hợp pháp người bị hại thỏa đáng67 Theo Bản án phạm tội Nguyễn Thành L 15 tuổi tháng 25 ngày, Theo quy định đoạn khoản Điều 606 BLDS năm 2005 L gây thiệt hại, L phải bồi thường tài sản Trước buộc L bồi thường Tòa án phải xác minh L có tài sản để bồi thường hay khơng, L có tài sản đủ để bồi thường L phải bồi thường thiệt hại tài sản mình; L không đủ tài sản để bồi thường thiệt hại cha, mẹ L phải bồi thường phần cịn thiếu Trong Bản án khơng thấy Tịa án nhận định L có đủ tài sản để bồi thường hay khơng Tịa án tun buộc đại diện hợp pháp L bồi thường Khi gây thiệt hại H 11 tuổi, M 12 tuổi Theo quy định đoạn khoản Điều 606 BLDS năm 2005 (Điều 611 BLDS năm 1995) cha, mẹ H có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại, tài sản cha mẹ H không đủ để bồi thường mà H có tài sản riêng lấy tài sản bồi thường phần cịn thiếu Đối với trường hợp M tương tự H Ở đây, Tòa án quy trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên mười lăm tuổi người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại nhau, đại diện hợp pháp họ chịu trách 67 Bản án số 26/HSST ngày 14/2/2005 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang- Đặng Ngọc Cả, (2006), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên gây ra, Khóa luận cử nhân Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 61,62 64 nhiệm bồi thường, mà chưa xác minh xem L (đủ mười lăm tuổi, mười tám tuổi) có đủ tài sản để bồi thường hay khơng Tuy nhiên, xét xử Tòa án xác định tuổi H., M vào thời điểm giải bồi thường, (M sinh năm: 1990, H sinh năm: 1991, Tòa án xét xử ngày 14/02/2005), lúc M đủ mười lăm tuổi, nhiên thời điểm giải bồi thường H chưa đủ mười lăm tuổi, nên trách nhiệm bồi thường H khác với trách nhiệm bồi thường M L Vụ thứ 10: Vào lúc 20 00 phút ngày 04/6/2008 Nguyễn Thanh Long, Phạm Văn Mận, Vũ Công Thành đường Nguyễn Duy Trinh thấy Tân nhóm bạn ngồi nhậu Do có mâu thuẫn từ trước nên Long bảo Mận Thành ngồi chờ trước quán để Long nhà lấy dao đến chém dằn mặt Tân, sau Long mang 03 dao đến chia cho Mận, Thành người dao 03 xông đến chém Tân Kết Tân bị thương tật toàn 23% vĩnh viễn Về trách nhiệm dân phần xét thấy Tòa án nhận định: Xét yêu cầu bị hại có sở nghĩ nên buộc bị cáo Long, người đại diện hợp pháp cho bị cáo Mận, người đại diện hợp pháp cho bị đơn dân Vũ Công Thành phải bồi thường cho bị hại Tân số tiền thỏa đáng Trong phần Quyết định Tòa án tuyên: Buộc bị cáo Long, bà Út đại diện hợp pháp bị cáo Mận, bà Đà đại diện hợp pháp bị đơn dân Vũ Công Thành bồi thường cho bị hại Tân 7.000.000 (bảy triệu) đồng, cụ thể người 2.333.500 (Hai triệu ba trăm ba mươi ba nghìn năm trăm) đồng68 Khi gây thiệt hại Long (đã thành niên), Mận (trên 15 tuổi 18 tuổi) Thành (dưới 14 tuổi) Theo nội dung Bản án Thành, Mận, Long gây thiệt hại, Quyết định Tịa án khơng thể rõ quan điểm trách nhiệm BTTT cha mẹ người chưa thành niên với người gây thiệt hại trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ Tuy nhiên, Tòa án lại tuyên người chịu trách nhiệm bồi thường theo phần 2.333.500 đồng Khi gây thiệt hại Vũ Công Thành chưa đủ 14 tuổi, Bản án Tòa án xác định Vũ Công Thành bị đơn dân chưa xác, theo tiểu mục 3.1 Mục Phần I Nghị 03/2006/NQ-HĐTP trường hợp người gây thiệt hại mười lăm tuổi cha, mẹ người gây thiệt 68 Bản án số 139/2008/HSST ngày 09/12/2008 Tòa án nhân dân Quận 65 hại bị đơn dân Trong vụ án nghiên cứu Thành gây thiệt hại 15 tuổi, vậy, cha mẹ Thành bị đơn dân Khi người chưa thành niên gây thiệt hại có cha, mẹ người cha, người mẹ chịu trách nhiệm bồi thường Khi cha mẹ cịn sống cha mẹ liên đới bồi thường thiệt hại gây Trong vụ án Mận gây thiệt hại 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi, Mận cha mẹ Tịa án buộc bà Út (mẹ Mận) bồi thường cho người bị thiệt hại chưa xác Lẽ Tịa án phải buộc ông Năm (cha Mận) bà Út (mẹ Mận) liên đới bồi thường cho người bị hại Tân Đối với Thành án cịn cha hay khơng, trường hợp cha Thành cịn sống Tịa án phải buộc cha mẹ Thành liên đới bồi thường cho bị hại Tân Do vậy, cần phải đưa cha mẹ vào tố tụng, theo Bản án, “bị cáo gây thiệt hại cho người khác tuổi chưa thành niên, người có nghĩa vụ liên quan việc bồi thường thiệt hại xảy tuổi chưa thành niên; án sơ thẩm buộc số cha, mẹ bị cáo, người có nghĩa vụ liên quan mà khơng đưa cha, mẹ họ vào tham gia tố tụng để chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định khoản Điều 606 Bộ luật Dân thiếu sót” (Bản án số 127/2009/HSPT ngày 13/01/2009 Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng)69 Việc đưa cha mẹ vào tố tụng, buộc cha mẹ có trách nhiệm bồi thường, hướng xác định cha, mẹ liên đới bồi thường vừa nêu thuyết phục nhằm nâng cao trách nhiệm cha mẹ hoạt động con, đồng thời tạo điều kiện cho người bị thiệt hại việc bồi thường 2.2.2.Trách nhiệm liên đới bồi thường người giám hộ người mười lăm tuổi với người gây thiệt hại Khoản Điều 606 BLDS năm 2005, người giám hộ gây thiệt hại mà họ khơng có tài sản không đủ tài sản để bồi thường người giám hộ có lỗi người giám hộ phải bồi thường tài sản Thực tiễn xảy trường hợp người giám hộ gây thiệt hại với người khác, người giám hộ khơng có tài sản để bồi thường, người giám hộ có lỗi việc người giám hộ gây thiệt hại Trong trường hợp này, trách nhiệm bồi thường người giám hộ với người gây thiệt hại trách nhiệm riêng rẽ hay trách nhiệm liên đới? Khoản Điều 606 BLDS năm 2005, quy định trách nhiệm bồi thường người giám 69 Đỗ Văn Đại, tlđd 41, tr.73 66 hộ, không quy định trách nhiệm bồi thường người giám hộ với người người giám hộ gây thiệt hại trách nhiệm riêng rẽ hay trách nhiệm liên đới Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, trách nhiệm BTTH người giám hộ người giám hộ gây trường hợp cụ thể trách nhiệm BTTH hợp đồng Do vậy, việc áp dụng điều luật cụ thể, cần phải xem xét cách toàn diện quy định pháp luật, chất chế định Như phân tích mục 2.2.1., nguyên tắc chế định BTTH ngồi hợp đồng ngun tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời quy định khoản Điều 605 BLDS năm 2005 So với trách nhiệm bồi thường riêng rẽ, trách nhiệm liên đới tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại nhận toàn số tiền bồi thường thực tế Bởi họ có quyền yêu cầu người số người có nghĩa vụ mà họ cho người có khả bồi thường Trong đó, áp dụng trách nhiệm bồi thường riêng rẽ, có người có khả bồi thường, có người khơng có khả Như vậy, theo tác giả, trường hợp người giám hộ gây thiệt hại với người khác, mà người giám hộ có lỗi việc để người giám hộ gây thiệt hại người giám hộ khơng có tài sản hay khơng đủ tài sản để bồi thường, người giám hộ liên đới với người gây thiệt hại BTTH Nếu xác định mức độ lỗi bên bên bồi thường tương ứng với mức độ lỗi mình, khơng xác định mức độ lỗi người giám hộ với người gây thiệt hại liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo phần nhau, sở Điều 616 BLDS Điều 606 không loại trừ Điều 616 hai điều luật hoàn toàn kết hợp với 2.2.3 Trách nhiệm liên đới bồi thường trường học, tổ chức khác trực tiếp quản lý người mười lăm tuổi với người gây thiệt hại Trong trách nhiệm dân có nguyên tắc người có hành vi gây thiệt hại người phải chịu trách nhiệm điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường hội đủ Ngun tắc có nhiều ngoại lệ BLDS có quy định buộc chủ thể BTTH người khác gây ra, người gây thiệt hại người chịu trách nhiệm bồi thường hai chủ thể khác BLDS hành có số quy định trách nhiệm BTTH người mười lăm tuổi gây ra, Điều 606 trách nhiệm bồi thường cha mẹ, người giám hộ; khoản Điều 621 BLDS bồi thường thiệt hại gây thời gian trường học trực tiếp quản lý…Tuy nhiên trường hợp tổ chức khác như: Trường giáo dưỡng, Trường khiếu, chùa… trực tiếp quản lý, giáo dục, đào tạo người mười lăm tuổi mà người gây thiệt hại với người khác pháp luật khơng quy định phải chịu trách 67 nhiệm bồi thường, trách nhiệm bồi thường trường hợp trách nhiệm riêng rẽ hay trách nhiệm liên đới Nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án: Vụ thứ 11: Khoảng 23 ngày 25/01/2009, học viên Đội số Trường giáo dưỡng số tập trung Hội trường chuẩn bị đón giao thừa Lúc Tho, Thính thống phát khăn cho số học viên khác để làm ám hiệu cho nhóm đánh nhau, có Tâm người bị Tho, Thính 15 bị cáo khác đánh, đá nhiều lần vào thân thể dẫn đến đa chấn thương, sau chết Tịa án buộc bị cáo thành niên Trường giáo dưỡng số nơi quản lý bị cáo chưa thành niên phải liên đới bồi thường 20.000.000đ tiền tổn thất tinh thần cho đại diện hợp pháp người bị hại Trong việc xâm phạm đến tính mạng anh Tâm, có 05 học viên thành niên, 01 học viên (Minh Tâm) 15 tuổi, lại học viên chưa thành niên 15 tuổi Tình nghiên cứu gần gũi với khoản Điều 621 BLDS năm 2005, “người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Tuy nhiên, để áp dụng quy định phải hội đủ hai điều kiện: thứ nhất, người gây thiệt hại mười lăm tuổi thứ hai, thiệt hại người gây thời gian học trường Thiệt hại vụ án nêu phát sinh thời gian Trường giáo dưỡng quản lý học viên Theo khoản Điều Nghị định 66/2009/NĐ-CP quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng: “Trường giáo dưỡng có nhiệm vụ tiếp nhận người có định đưa vào trường giáo dưỡng quản lý, giáo dục đạo đức, pháp luật, hướng nghiệp,(…), dạy văn hóa, dạy nghề, tổ chức lao động, sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi họ nhằm giúp đỡ họ sửa chữa vi phạm mình, học tập, rèn luyện tiến bộ, phát triển lành mạnh thể chất, tinh thần, trí tuệ để trở thành cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội” Trường giáo dưỡng xem “Trường học” theo nghĩa rộng, lẽ Trường giáo dưỡng có nhiều nhiệm vụ, có nhiệm vụ quản lý, giáo dục đạo đức, hướng nghiệp, dạy văn hóa, dạy nghề… cho học viên nên đáp ứng điều kiện thứ hai nêu Đối với điều kiện thứ nhất, Trường giáo dưỡng quản lý người mười lăm tuổi, vụ việc nghiên cứu không đáp ứng điều kiện thứ Bản án cho thấy người gây thiệt hại có Minh Tâm mười lăm tuổi cịn lại người khác khơng mười lăm tuổi gây thiệt hại Như vậy, Trường giáo dưỡng phải chịu trách nhiệm sở Điều 621 68 BLDS năm 2005 thiệt hại học viên Minh Tâm gây Còn học viên khác (các học viên đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi) Điều 621 khơng cho phép quy trách nhiệm dân cho Trường giáo dưỡng Tác giả thấy khơng có quy định BTTH người khác gây cho phép xác định trách nhiệm BTTH Trường giáo dưỡng Bản án phân tích Nhưng Tịa án quy trách nhiệm cho Trường giáo dưỡng Trong phần Xét thấy, Tòa án “buộc bị cáo thành niên Trường giáo dưỡng số nơi quản lý bị cáo chưa thành niên phải liên đới bồi thường”, phần Quyết định Tòa án “ buộc Trường giáo dưỡng số liên đới bị cáo: Tho, Phúc, Minh, Thạch Hảo Văn Lượm bồi thường”70, đưa hướng giải trên, Tòa án nêu “Áp dụng Điều 610 Bộ luật dân sự” Điều 610 BLDS liên quan đến xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà không liên quan đến làm phát sinh trách nhiệm BTTH Như vậy, tổ chức (Trường giáo dưỡng) trực tiếp quản lý người mười lăm tuổi người đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi mà người gây thiệt hại với người khác, Tòa án theo hướng buộc tổ chức với người gây thiệt hại liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Việc Tòa án quy trách nhiệm dân cho Trường giáo dưỡng mà khơng có vào văn có nội dung cho thấy Tịa án mở rộng trường hợp BTTH người khác gây so với văn quy phạm hành71 (mở rộng trách nhiệm Trường giáo dưỡng, Trường giáo dưỡng chịu trách nhiệm bồi thường cho học viên đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi) Trong trường hợp không quy trách nhiệm cho Trường giáo dưỡng gia đình người bị thiệt hại có người chịu trách nhiệm bồi thường Đó học viên thành niên Trường giáo dưỡng sở Điều 604 Điều 606 (khoản 1) Tòa án xác định người chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên tìm người chịu trách nhiệm bồi thường chưa đủ để bảo vệ người bị thiệt hại Điều mà pháp luật BTTH ngồi hợp đồng ln tìm cách hướng tới tìm hay nhiều chủ thể có điều kiện thực trách nhiệm BTTH Càng có nhiều người chịu trách nhiệm BTTH người bị thiệt hại có hội bồi thường Do đó, việc Tịa án “cộng thêm” Trường giáo dưỡng vào diện chủ thể có trách 70 71 Bản án số 54/2009/HSST ngày 06/8/2009 TAND tỉnh Long An Đỗ Văn Đại, tlđd 41, tr 189 69 nhiệm BTTH học viên gây theo mục đích cao chúng tơi hồn tồn ủng hộ việc mở rộng Tịa án72 Bộ luật dân có quy định trách nhiệm BTTH người khác gây Tuy nhiên, quy định mang tính cá biệt, tức phù hợp cho hoàn cảnh cụ thể mà điều luật dự liệu Hiện chưa có quy định mang tính khái quát chung để điều chỉnh hồn cảnh khơng thuộc phạm vi điều chỉnh quy định cá biệt Vì quy định mang tính cá biệt điều chỉnh hoàn cảnh cụ thể nên hồn cảnh khác lại khơng phù hợp hồn cảnh phân tích Nếu xây dựng quy định chung loại trách nhiệm BTTH người khác gây bên cạnh quy định cá biệt, dễ dàng lý giải hướng giải tương tự hoàn cảnh phân tích Mặc dù vậy, Tịa án mạnh dạn thừa nhận trách nhiệm Trường giáo dưỡng hoàn cảnh Trường giáo dưỡng không thuộc quy định cá biệt Việc “cộng thêm” trường hợp trách nhiệm BTTH người khác gây “táo bạo” hoàn toàn nên làm để bảo vệ người bị hại73 Theo tác giả nên kế thừa việc mở rộng trường hợp bồi thường thiệt hại người khác gây Tòa án xây dựng quy định chung để có sở pháp lý giải tình chưa quy định cá biệt điều chỉnh Trường hợp người chưa thành niên mười lăm tuổi thời gian trường học, tổ chức khác trực tiếp quản lý gây thiệt hại với người khác trường học, tổ chức liên đới với người gây thiệt hại bồi thường cho người bị thiệt hại sở Điều 616 Điều 621 BLDS năm 2005 2.2.4 Khi người mười lăm tuổi khơng cịn cha mẹ khơng có làm giám hộ Khi người mười lăm tuổi gây thiệt hại với người khác mà khơng cịn cha mẹ khơng có làm giám hộ, ví dụ: Trường hợp cha mẹ chết chưa kịp có người giám hộ tạm thời chấm dứt giám hộ Cơ quan có thẩm quyền định người giám hộ Nếu người giám hộ có tài sản người giám hộ liên đới với người gây thiệt hại bồi thường Lúc này, người bị thiệt hại có hội bồi thường cao Khi người giám hộ khơng có tài sản Do người giám hộ trường hợp cử, việc cử người giám hộ thực sau thiệt hại xảy người giám hộ khơng có lỗi việc để người giám hộ gây thiệt hại, người giám hộ trường hợp khơng có trách nhiệm phải bồi thường 72 73 Đỗ Văn Đại, tlđd 41, tr 188-189 Đỗ Văn Đại, tlđd 41, tr 197 70 Khi người bị thiệt hại yêu cầu người gây thiệt hại với người chưa thành niên mười lăm tuổi bồi thường, lúc hội bồi thường người bị thiệt hại thấp Kết luận chương II Trong chương này, tác giả nêu lên bất cập quy định pháp luật thực trạng giải Tòa án liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên mười lăm tuổi gây Qua cho thấy, số nội dung luật quy định cụ thể Tịa án áp dụng đúng, có sở có pháp luật, bên cạnh đó, cịn có số Tịa án áp dụng quy định pháp luật chưa xác, thiếu tính thuyết phục Nguyên nhân phần trình độ, khả nhận thức thẩm phán áp dụng pháp luật hạn chế, ngồi cịn ngun nhân khách quan số vấn đề luật chưa quy định cụ thể, rõ ràng dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật khơng thống Trên sở phân tích nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, áp dụng pháp luật không thống nhất, tác giả đề số kiến nghị nhằm hạn chế sai sót áp dụng pháp luật Tịa án, góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây 71 KẾT LUẬN Luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây ra, khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại; phân tích làm sáng tỏ trách nhiệm bồi thường cha mẹ, người giám hộ, trường học, tổ chức khác Qua việc phân tích quy định pháp luật thực tiễn giải Tịa án thơng qua án, định, tác giả nêu lên vấn đề mà pháp luật chưa quy định rõ, dẫn đến việc nhận thức áp dụng pháp luật chưa thống nhất, cụ thể là: -BLDS chưa quy định rõ thời điểm xác định tuổi người gây thiệt hại nào, chưa quy định rõ thời điểm xác định tài sản cha mẹ người mười lăm tuổi người mười lăm tuổi -Trường hợp người mười lăm tuổi gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ người mười lăm tuổi cho người bị hại Khi người mười lăm tuổi thành niên có thu nhập, có tài sản Lúc cha mẹ có quyền u cầu Tịa án thay đổi người cấp dưỡng cho người bị hại không? Pháp luật hành chưa có quy định -Trường hợp người mười lăm tuổi có người giám hộ cịn cha mẹ người giám hộ gây thiệt hại pháp luật khơng quy định có trách nhiệm bồi thường -Pháp luật hành không quy định trường hợp trường học có lỗi việc quản lý người mười lăm tuổi để người gây thiệt hại cho người khác, thiệt hại không xảy tức mà xảy sau trường học khơng cịn tồn mặt pháp lý có trách nhiệm bồi thường Xuất phát từ hạn chế, thiếu sót pháp luật, sở phân tích lý luận thực tiễn xét xử Tòa án, tác giả kiến nghị HĐTP TANDTC ban hành nghị hướng dẫn, nhằm tạo thống nhận thức áp dụng pháp luật; đáp ứng yêu cầu thực tiễn mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là: -Thời điểm xác định tuổi người chưa thành niên mười lăm tuổi lúc gây thiệt hại -Thời điểm xác định tài sản cha mẹ người mười lăm tuổi, người mười lăm tuổi vào lúc giải việc bồi thường -Trường hợp người mười lăm tuổi gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ người mười lăm tuổi cho người bị hại Khi người mười lăm tuổi thành niên có thu nhập, có tài 72 sản pháp luật nên quy định cha mẹ có quyền yêu cầu thay đổi người cấp dưỡng -Trường hợp người mười lăm tuổi có người giám hộ cha mẹ mà người giám hộ gây thiệt hại pháp luật nên quy định cha mẹ người chưa thành niên mười lăm tuổi có trách nhiệm bồi thường - Đối với trường hợp thiệt hại xảy sau trường học khơng cịn tồn mặt pháp lý, pháp luật nên quy định người bị thiệt hại có quyền yêu cầu cha mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi BTTH Ngoài ra, liên quan đến trách nhiệm bồi thường người mười lăm tuổi gây thiệt hại, xét xử Tòa án cần lưu ý vấn đề sau: -Trách nhiệm BTTH cha mẹ chưa thành niên mười lăm tuổi, Tịa án khơng buộc cha mẹ liên đới với chưa thành niên mười lăm tuổi bồi thường thiệt hại -Trường hợp chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà phát sinh trách nhiệm bồi thường cha mẹ, cha, mẹ cịn sống Tịa án phải buộc cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại -Trong trình giải tranh chấp Tòa án phải xác minh tài sản cha mẹ người mười lăm tuổi có đủ để bồi thường hay không, tài sản cha mẹ đủ để bồi thường khơng cần xác minh tài sản người mười lăm tuổi, tài sản cha mẹ khơng đủ để bồi thường phải tiếp tục xác minh người mười lăm tuổi có tài sản riêng hay không, người mười lăm tuổi có tài sản riêng tịa án phải tun buộc lấy tài sản bồi thường phần cịn thiếu Với kết nghiên cứu được, tác giả hy vọng cơng trình có ý nghĩa khoa học có giá trị ứng dụng thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây ra; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan tham gia vào quan hệ pháp luật dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn pháp luật 1.Hiến pháp năm 2013 2.Bộ luật dân năm 1995 3.Bộ luật dân năm 2005 4.Bộ luật dân năm 2015 5.Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 6.Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 7.Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 8.Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 9.Luật trẻ em năm 2016 10.Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 11.Thông tư 173 - UBTP ngày 23/03/1972 TANDTC hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng B Giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo 12.Bộ Tư pháp: Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam - Từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Bộ Giáo dục Đào tạo-Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14.Bộ Tư pháp-Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 16.Ngơ Quỳnh Hoa Vũ Thị Hiền (2003), Hỏi đáp pháp luật bồi thường thiệt hại, Nxb Lao động-Xã hội, tr 11 17.Hồng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Vũ Văn Mẫu (1968), Việt Nam Dân luật lược khảo, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 19.Trịnh Khánh Phong (1987), Tìm hiểu Dân luật Việt Nam, Nxb Phổ Thông 20 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 471 21 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường Thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội 22.Ngơ Văn Thâu (1987), Một số điều cần biết quyền dân công dân, Nxb Pháp lý 23.Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 24.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25.Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng C.Tạp chí, tài liệu tham khảo khác 26.Phạm Kim Anh (2008), “Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý pháp luật dân Việt Nam”, Khoa học pháp lý, (1), tr 35,39 27.Đỗ Văn Đại (2008), “Trách nhiệm bồi thường cha mẹ chưa thành niên gây thiệt hại”, Khoa học pháp lý, (5), tr 57-63 28.Đỗ Văn Đại-Nguyễn Nhật Thanh (2015), “ Trách nhiệm liên đới vợ, chồng theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (05), tr 21-22 29.Nguyễn Thị Hạnh (2011), “ Về việc xác định tư cánh tham gia tố tụng người chưa thành niên giải vụ án bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tịa án nhân dân, (24), tr 26-29 30.Mai Thanh Hiếu (2009), “Xác định trách nhiệm bồi thường cha, mẹ thiệt hại bị cáo thực hành vi phạm tội người chưa thành niên gây tư cách tố tụng họ”, Nghề luật, (5), tr 37-41 31.Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm dân số vấn đề xác định thiệt hại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr 32.Đỗ Thanh Huyền (2004), “Bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tịa án, (11), tr 30 33.Tưởng Duy Lượng (2003), “Nguyên tắc tính bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm hại”, Tạp chí tịa án nhân dân, (4) 34.Nguyễn Đức Mai (1998), “Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra”, Toà án nhân dân, (1), tr 22-23 35.Nguyễn Đức Mai (1998), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra”, Toà án nhân dân, (12), tr 6-8 36.Nguyễn Thị Mân (2013), “Chế định trách nhiệm liên đới góc nhìn thực tiễn”, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề tháng 8, tr.27-32 37.Nguyễn Trung Tín (2014), “Trách nhiệm bồi thường cha, mẹ trường hợp người chưa thành niên người khác gây thiệt hại”, Tòa án nhân dân, (4), tr 16-17 38.Lê Văn Sua (2004), “Vài suy nghĩ Điều 621 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr 32 Luận án, luận văn, khóa luận: 39.Phạm Kim Anh (2008), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà Nội 40.Đặng Ngọc Cả, (2006), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người chưa thành niên gây ra, Khóa luận cử nhân Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 61,62 41.Vũ Ngọc Chuẩn (2010), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 42.Nguyễn Trung Tín (2014), Trách nhiệm bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây ra, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh D Website 43.moj.gov.vn/dtblds/pages/y-kien-binh-luan.aspx E Các án, định Tòa án 44 Bản án số 26/HSST ngày 14/2/2005 Tòa án nhân dân tỉnh An Gang 45.Quyết định số 24/2006/HS-GĐT ngày 01-8-2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 46.Bản án 01/2007/DS-ST ngày 26/10/2007 Tòa án nhân dân huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai 47.Bản án số 561/2008/HSPT ngày 31/7/2008 Tòa phúc thẩm Hà Nội - Tòa án nhân dân tối cao 48.Bản án số 139/2008/HSST ngày 09/12/2008 Tòa án nhân dân Quận 49.Bản án số 99/2009/HSST ngày 20/02/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa 50.Bản án số 54/2009/HSST ngày 06/8/2009 TAND tỉnh Long An 51.Bản án số 40/2011/DSST ngày 05/7/2011 Tịa án nhân dân Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh 52.Bản án số 31/2011/HSST ngày 25/10/2011 Tịa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa 53.Bản án số 27/2014/HSST ngày 30/5/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Long An 54.Bản án số 26/2014/HSST ngày 29/8/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre ... CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI GÂY RA VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 43 2.1.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thiệt hại ... THIỆT HẠI DO NGƯỜI DƯỚI MƯỜI LĂM TUỔI GÂY RA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười. .. người mười lăm tuổi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây cho người khác 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây Trách nhiệm bồi thường