Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu động viên tất thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Hà, Trưởng Bộ mơn Lao Bệnh phổi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Người Thầy hướng dẫn tận tình bảo dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Bộ môn Nội mang tri thức tâm huyết để truyền đạt cho vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Cô Bộ môn Lao Bệnh phổi, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, nơi công tác động viên, an ủi, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt kế hoạch học tập suốt năm vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban Giám Đốc, Các Khoa, Phòng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin ghi nhớ công ơn bố mẹ Sự hi sinh cao bố mẹ nguồn động lực thúc tơi cần nỗ lực học tập Tơi xin cảm ơn người chồng trai thân yêu tôi, điểm tựa vững chắc, động viên cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Tác giả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) AFB Acid Fast Bacilli (Vi khuẩn kháng acid) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BYT Bộ Y tế CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia DOTS Directly Observed Treatment Short course (Điều trị ngắn ngày có giám sát trực tiếp) E Ethambutol H Isoniazid HIV Human Immuno-deficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) Km Kanamycin Lfx Levofloxacin MDR Multi Drug Resistant (Đa kháng thuốc) MDR -TB Multi Drug Resistant -Tuberculosis (Lao đa kháng thuốc) MGIT Mycobacterial growth indicator tubes (Nuôi cấy vi khuẩn ống nghiệm) PAS Acid para-aminosalicylic PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Pto Prothionamid R Rifampicin S Streptomycin TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TĐHV Trình độ học vấn VK Vi khuẩn WHO World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) XDR Extensively drug resistant (Kháng thuốc mở rộng) XDR - TB Extensively drug resistant – Tuberculosis (Lao đa kháng thuốc mở rộng) Z Pyrazinamid MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh lao 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Tình hình lao kháng thuốc 1.3 Bệnh học lao đa kháng thuốc 1.3.1 Định nghĩa lao kháng thuốc 1.3.2 Vấn đề kháng thuốc vi khuẩn Lao 1.3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi MDR [8] 10 1.3.4 Các thuốc chống lao 15 1.3.5 Chỉ định phác đồ điều trị lao đa kháng 16 1.4 Bệnh lao đa kháng yếu tố nguy 16 1.5 Một số nghiên cứu lao đa kháng thuốc 18 1.5.1 Trên Thế giới 18 1.5.2 Tại Việt Nam 21 1.5.3 Tại Thái Nguyên 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.2.4 Định nghĩa biến số, số nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3 Xử lý số liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung bệnh nhân lao đa kháng thuốc 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao đa kháng thuốc 37 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 37 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 43 3.3 Một số yếu tố nguy mắc lao đa kháng thuốc 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Thông tin chung bệnh nhân lao đa kháng thuốc 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao đa kháng thuốc 53 4.2.1 Lý vào viện bệnh nhân lao đa kháng thuốc 53 4.2.2 Đặc điểm tiền sử bệnh lao bệnh phối hợp khác 53 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 55 4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 56 4.3 Một số yếu tố nguy mắc lao đa kháng 59 4.4 Những hạn chế nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 67 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng đánh giá theo chuẩn Tổ chức Y tế giới dành cho người châu Á ( IDI&WPRO) 28 Bảng 2.2: Quy định ghi kết xét nghiệm đờm trực tiếp tìm AFB 30 Bảng 2.3: Đánh giá kết công thức máu Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên 31 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân lao đa kháng thuốc .34 Bảng 3.2: Tiền sử số thói quen sinh hoạt bệnh nhân lao đa kháng thuốc .37 Bảng 3.3: Lý vào viện bệnh nhân lao đa kháng thuốc 37 Bảng 3.4: Tiền sử mắc lao bệnh nhân lao đa kháng thuốc 38 Bảng 3.5: Tiền sử mắc bệnh lao phối hợp bệnh nhân lao đa kháng thuốc 38 Bảng 3.6: Tiền sử mắc bệnh phối hợp khác bệnh nhân lao đa kháng thuốc 39 Bảng 3.7: Triệu chứng toàn thân bệnh nhân lao đa kháng thuốc .40 Bảng 3.8: Triệu chứng bệnh nhân lao đa kháng thuốc .40 Bảng 3.9: Triệu chứng thực thể bệnh nhân lao đa kháng thuốc .41 Bảng 3.10: Phản ứng có hại thuốc trình điều trị lao đa kháng 43 Bảng 3.11: Kết xét nghiệm đờm phương pháp nhuộm soi trực tiếp MDR - TB 43 Bảng 3.12: Đặc điểm tổn thương Xquang tim phổi thẳng bệnh nhân MDR - TB 44 Bảng 3.13: Đặc điểm kết xét nghiệm công thức máu bệnh nhân lao MDR TB 45 Bảng 3.14: Đặc điểm kết xét nghiệm sinh hóa máu bệnh nhân lao MDR - TB 46 Bảng 3.15: Yếu tố nguy tuổi, giới tính bệnh nhân với MDR - TB 47 Bảng 3.16: Yếu tố nguy nghề nghiệp, TĐHV bệnh nhân với MDR - TB 47 Bảng 3.17: Yếu tố nguy BMI, thu nhập bệnh nhân với MDR - TB 48 Bảng 3.18: Yếu tố nguy tiền sử mắc lao với MDR - TB 48 Bảng 3.19: Yếu tố nguy tiền sử số thói quen sinh hoạt với MDR - TB 49 Bảng 3.20: Yếu tố nguy mắc bệnh phối hợp với MDR - TB 49 Bảng 3.21: Yếu tố nguy kết xét nghiệm đờm tìm AFB với MDR - TB 50 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân MDR - TB .35 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm trình độ học vấn bệnh nhân MDR - TB 35 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm BMI bệnh nhân MDR - TB 36 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm thu nhập bệnh nhân MDR - TB 36 Biểu đồ 3.5: Cách khởi phát bệnh bệnh nhân MDR - TB 39 Biểu đồ 3.6: Triệu chứng lâm sàng chung bệnh nhân MDR - TB 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao vấn đề lớn sức khỏe toàn cầu Năm 2017, Tổ chức Y tế Thế giới thông báo 1/3 dân số Thế giới nhiễm lao, 8,5 triệu người mắc lao 1,5 triệu người chết bệnh lao [65] Bệnh lao kháng thuốc, đặc biệt lao đa kháng thuốc (MDR - TB) vô nguy hiểm khơng kiểm sốt lao đa kháng bệnh lao có nguy quay lại thời kỳ chưa có thuốc lao Lao đa kháng tình trạng vi khuẩn kháng đồng thời với loại thuốc điều trị lao thiết yếu Rifampicin Izoniazid [8] Tình hình dịch tễ lao đa kháng có diễn biến phức tạp xuất hầu hết quốc gia Thế giới Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (2017), năm giới xuất khoảng gần 153.119 trường hợp lao đa kháng Tại Việt Nam, Tỷ lệ lao lao đa kháng thuốc 4,1% số bệnh nhân lao chiếm 26,0% số bệnh nhân lao điều trị lại [65] Sự bùng phát bệnh lao đa kháng thuốc mối đe dọa cơng tác phịng chống lao Bởi bệnh nặng, diễn biến lâm sàng phức tạp Việc điều trị lao thông thường khó, điều trị lao đa kháng khó khăn nhiều thời gian điều trị kéo dài, giá thành điều trị gấp hàng trăm lần so với điều trị lao thường, kết khó khỏi bệnh nhân gặp nhiều phản ứng có hại (ADR) cần xử trí kịp thời [32], [34], [50], [54], [57] Trước nguy bùng nổ MDR - TB Việt Nam, năm 2014 Chương trình chống lao Quốc gia tập trung nguồn lực kỹ thuật trang bị hệ thống xét nghiệm đại chẩn đoán lao MDR-TB kỹ thuật phân tử cho nhiều tỉnh tồn quốc có Thái Ngun Từ đó, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên chẩn đoán bắt đầu thu nhận, điều trị bệnh nhân lao đa kháng thuốc Theo báo cáo Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên, MDR - TB không ngừng gia tăng năm gần đây, hàng năm phát khoảng 20 - 30 bệnh nhân Số lượng xếp vào mức trung bình cao so với tỉnh nước Do đó, tình hình lao đa kháng thách thức lớn không riêng Y tế Thái Nguyên mà hệ thống Y tế Việt Nam Tuy nhiên có nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy bệnh nhân lao đa kháng thuốc bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi đa kháng thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên; Xác định số yếu tố nguy mắc lao đa kháng thuốc bệnh nhân lao phổi điều trị lại Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh lao 1.1.1 Trên giới Bệnh lao vấn đề lớn sức khỏe tồn cầu Trong năm 2008, có khoảng 8,9 - 9,9 triệu ca mắc lao, 1,1 - 1,7 triệu người chết bệnh lao nhóm người có HIV dương tính [61] Bệnh nhân lao có hầu hết tất nước giới phần lớn trường hợp châu Á (55,0%) châu Phi (30,0%) Theo ước tính TCYTTG năm 2011 có khoảng 8,7 triệu người mắc lao có 13,0% có bệnh đồng mắc HIV, 1,4 triệu người chết bệnh có 430 ngàn người nhiễm HIV Bệnh lao nằm nhóm nguyên nhân gây tử vong phụ nữ với số 500 ngàn người gần 200 ngàn người có nhiễm HIV Theo cơng bố TCYTTG năm 2012 tình hình dịch tễ bệnh lao, giới nói chung có nhiều tiến cơng tác chăm sóc, điều trị quản lý bệnh nhân mắc lao nhiều vùng, nhiều quốc gia toàn giới Tỷ lệ mắc lao giảm 2,2% vòng năm từ 2010 đến 2011 Tỷ lệ điều trị thành cơng tồn giới ln giữ vững mức cao Năm 2010, tỷ lệ điều trị thành công 85,0% trường hợp lao chẩn đoán 87,0% lao phổi AFB dương tính Sự phân bố bệnh lao giới tồn chênh lệch lớn vùng địa lý tạo nhóm nước khác Ở nước phát triển, bệnh lao coi khơng cịn tồn tại, cịn nước phát triển đánh vật với bệnh [62] 31 Chadha S S, Sharath B N, Reddy K, et al, “ Operational challenges in diagnos- ing multi-drug resistant TB and initiating treatment in Andhra Pradesh, In- dia”, PLoS One 2011 32 Chung-Delgado, K, et al (2015), “Mortality among MDR-TB cases: comparison with drug-susceptible tuberculosis and associated factors”, PLoS One 2015 33 Dela AI, et al (2017), “Adverse drug reactions and treatment outcome analysis of DOTS-plus therapy of MDR-TB patients at district tuberculosis centre: A four year retrospective study”, Lung India, vol 34, no 6, pp 522 - 526 34 Elmi, O S, et al (2016), “Treatment Outcomes of Patients with Multidrug-Resistant Tuberculosis (MDR- TB) Compared with Non MDR - TB Infections in Peninsular Malaysia”, Malays J Med Sci, vol 23, no 4, pp 17 - 25 35 Emily A Kendall, et al (2017), “MDR-TB treatment as prevention: The projected population-level impact of expanded treatment for multidrugresistant tuberculosis”, PLoS One, vol 12, no 3, pp 1727 - 1748 36 Gandhi N R, Shah N S, Andrews J R, et al, “HIV coinfection in multidrug- and extensively drug-resistant tuberculosis results in high early mortality”, Am J Respir Crit Care Med 2010 37 Gunar Günther, et al (2015), “Multidrug-Resistant Tuberculosis in Europe, 2010 - 2011”, Centers for Disease Control and Prevention,vol 21, no.3, pp 409 - 416 38 Hoa N B, Khanh P H, Chinh N V, Hennig CM, “Prescription patterns and treatment outcomes of MDR-TB patients treated within and outside the National Tuberculosis Programme in Pham Ngoc Thach hospital, Viet Nam”, Trop Med Int Health 2014 39 Hoa, N B, et al, “Adverse events in the treatment of MDR-TB patients within and outside the NTP in Pham Ngoc Thach hospital, Ho Chi Minh City, Vietnam”, Public Health 2015 40 Hoang T T T, Nguyen N V, Dinh S N, et al, “Challenges in detection and treat- ment of multidrug resistant tuberculosis patients in Viet Nam”, BMC Public Health 2015 41 Joshua Iruedo, et al (2017), “The effect of the Xpert MTB/RIF test on the time to MDR-TB treatment initiation in a rural setting: a cohort study in South Africa’s Eastern Cape Province”, BMC Infect Dis 2017 42 Kimerling, M E, et al (2003), “The risk of MDR-TB and polyresistant tuberculosis among the civilian population of Tomsk city, Siberia, 1999”, Int J Tuberc Lung Dis, vol 7, no 9, pp 866 - 872 43 Masjedi M R, et al(2008), “Outcome of treatment of MDR-TB patients with standardised regimens, Iran, 2002–2006”, Int J Tuberc Lung Dis, vol 12, no 7, pp.750 - 755 44 Matteo Zignol, et al (2012), “Surveillance of anti-tuberculosis drug resistance in the world: an updated analysis, 2007 - 2010”, Bulletin of the World Health Organization 2012 45 Mohamed Abdel Aziz, et al (2006), “Epidemiology of antituberculosis drug resistance (the Global Project on Anti-tuberculosis Drug Resistance Surveillance): an updated analysis”, Lancet, vol 368, no.9553, pp 2142 2154 46 Mor Z, Goldblatt D, Cedar N, Rorman E, Chemtob D, “Drug-resistant tuber- culosis in Israel: risk factors and treatment outcomes”, Int J Tuberc Lung Dis 2014, vol 18, pp 1195 - 1201 47 Nhung N V, Hoa N B, Sy D N, Hennig C M, Dean A S, “The fourth national anti-tuberculosis drug resistance survey in Viet Nam”, Int J Tuberc Lung Dis 2015,vol 19, pp 670 - 675 48 Ormerod L P (2005), “Multidrug-resistant tuberculosis (MDR-TB): epidemiology, prevention and treatment”, Br Med Bull, vol 73, no 74, pp 17 24 49 Patel S V, et al, “Treatment outcome among cases of multidrug-resistant tuberculosis (MDR TB) in Western India: A prospective study”, J Infect Public Health 2016 50 Phuong N.T.M, et al, “Management and treatment outcomes of patients enrolled in MDR-TB treatment in Viet Nam”, Public Health Action 2016 51 Prakash, R (2016), “Status of multidrug resistant tuberculosis (MDR-TB) among the Sahariya tribe of North Central India”, Ravi Prakash, et al (2016), “Status of multidrug resistant tuberculosis(MDR-TB) among the Sahariya tribe of North Central India”, J Infect Public Health, vol 9, no 3, pp 289 - 297 52 Rieder HL (1993), “Drug-resistant tuberculosis: issues in epidemiology and challenges for public health”, Tuber Lung Dis, vol 75, pp 321 - 323 53 Shin, S S, et al (2007), “Adverse reactions among patients being treated for MDR-TB in Tomsk, Russia”, Int J Tuberc Lung Dis, vol 11, no 12, pp 1314 - 1320 54 Soini, H, Vasankari, T (2014), “MDR tuberculosis”, Duodecim, vol 130, no 16, pp 1599 - 605 55 Subhash H.S, et al (2003), "Drug resistant tuberculosis in diabetes mellitus: a retrospective study from south India", Trop Doct, vol 33, no 3, pp 154 - 156 56 Suzanne M Marks, et al (2017), “Outcomes and costs of out-patient MDRTB care in the USA”, Int J Tuberc Lung Dis, vol 21, no 4, pp 477 - 478 57 Tang S, et al (2013), “Risk factors for poor treatment outcomes in patients with MDR-TB and XDR-TB in China: retrospective multi-center investigation”, PLoS One 58 WHO Expert Consultation, “Appropriate Body-Mass Index for Asian Populations and Its Implications for Policy and Intervention Strategies,” Lancet, vol 363, no 9403, 2004, pp 157-163 59 Wondemagegn Mulu , et al (2015), “Risk factors for multidrug resistant tuberculosis patients in Amhara National Regional State”, Afr Health Sci 2015 Jun, vol 15, no 2, pp 368 - 377 60 World Health Organization (2009), Guidelines for the treatment of tuberculosis www.who.int/tb/publications/2010/9789241547833/en/ 61 World Health Organization (2009): a short update to the 2009 report global, TB control report 62 World Health Organization (2010), Global tuberculosis Report 2010 https://reliefweb.int/report/world/who-report-2010-global-tuberculosis 63 World Health Organization (2012), Global Tuberculosis Report 2012 www.who.int/tb/publications/global_report/gtbr12_main.pdf 64 World Health Organization Global tuberculosis report 2014 www.who.int/tb/publications/global_report/gtbr14_main_text.pdf 65 World Health Organization (2017), Global tuberculosis Report 2017 www.who.int/tb/publications/global_report/en/ Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………… … Giới Ngày vào / ngày viện: .………… Nam (1) … Ngày đầu/ kết thúc điều trị:…………… Nữ (2) Trình độ học vấn: Mù chữ (1) Biết đọc, biết viết (2) Tiểu học (3) THPT (5) THCS (4) Đại học, cao đẳng (6) Nghề nghiệp CBCVC (1) Nông nghiệp (2) Học sinh, sinh viên (4) Tự (5) Nghỉ hưu (6) Thu nhập Khác (tình trạ ……………… Nghèo, cận nghèo (1) Khơng nghèo Phản ứng có hại Có (2)(1) thuốc Khơng (2) 10 Địa chỉ: ………………………………………… …………… 11 Số điện thoại: …………………………………………………… II/ LÝ DO VÀO VIỆN Ho kéo dài (1) Ho máu (2) Khác (ghi rõ) (7) Đau ngực (4) Gầy sút cân (6) Khó thở Sốt ca III/ TIỀN SỬ VÀ LIÊN QUAN 3.1 Tái phát 3.2 Thất bại 3.3 Bỏ trị Điều trị lần từ ……… Điều trị lần1 từ ………1 Điều trị lần1 từ lần 2: … … lần 3:…… Thời gian tái phát:…… Thất bại từ tháng thứ ……đến Thất bại kiểu (+) trở lại bỏ trị Năm tái phát: ………… Thất bại kiểu (+) liên Điều trị lại từ ….… Thời gian chẩn đoán:… Bỏ trị do: Tuân thủ điều trị do: tục Thời gian chẩn đoán: Chủ quan (1): ……… Tuân thủ điều trị - Khách quan (2):……… - Chi tiết (3): ………… Chủ quan (1): …… - Khách quan (2):… - Chi tiết (3): ……… do: Chủ quan (1): ………… …………………… …………………………… - Khách quan (2):… … …………………… ………………………… … ………………… - Chi tiết (3): ……….… ……………………….… …………… ……… …………………… 3.4 Yếu tố nguy mắc lao 3.5 Tiền sử dùng thuốc hạng Gia đình có người mắc lao: ………….… Ethionamid Xung quanh có người mắc lao: ……… Kanamycin Tiếp xúc với BN lao: …………………3 Ofloxacin Có nghiện thuốc lá, lào: ……….… Cycloserin Có nghiện rượu: … ……………… Thiacetazon Có tiêm chích ma túy: PAS Ghi thêm thông tin chi tiết Ghi thêm thông tin chi tiết …………………………………………… ……………………………… 3.6 Lao phối hợp Lao màng phổi (1) Lao hạch (2) Lao màng não (3) Lao xương khớp (4) Lao màng bụng (5) 3.7 Bệnh kèn theo Viêm phế quản mạn (1) Hen phế quản Tiểu đường (3) Dạ dày tá tràng (4) Tăng HA (5) Viêm đa khớp (6) Viêm gan B, C (7) Bệnh khác: (6) ………………….………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… HIV/AIDS (8) IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG KHI VÀO VIỆN 4.1 Khởi phát 4.2 Toàn 4.3 Cơ 4.4 Khám trạng Từ từ 1.Sốt 1.Ho Ran ẩm Cấp tính nhẹ khạc Ran nổ Kín đáo chiều kéo dài Ran rít, ngáy Khác: …… 2.Sốt ………………… cao > ………… 39 C 3.Gầy sút cân 4.Ra mồ 2.Ho máu 3.Đau, tức ngực 4.Khó thở trộm Lồng ngực lép Khác: ………… …………………… Chán ăn Mệt mỏi Khác: Khác: …… ……… ……… ……… ……… …… Các số vào viện: Mạch: Nhịp thở: Nhiệt độ HA Cân nặng V BIỂU HIỆN MỘT SỐ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC LAO TRÊN LÂM SÀNG Triệu chứng Có khơng Mức độ Mức độ Nhẹ thống qua, Mức độ Mức độ Mức độ Khó chịu Lượng vừa phải, nước vào Buồn trì lượng lượng nước không nôn nước vào hợp vào giảm đáng kể, lần 24 Nôn Yêu cầu nhập viện > lần Hậu - lần 24 sinh lý 24 yêu cầu cần truyền nhập viện Nhẹ Vừa phải thoáng qua: dai Tiêu chảy - > lần, phân Sốc hạ huyết dẳng: - lỏng/ngày áp hậu lần, phân lần, phân tiêu thay đổi lỏng/ng ày lỏng/ngày chảy máu sinh lý, yêu tiêu tiêu hạ cầu nhập Lo âu vừa Thay đổi Rối loạn tâm phải tâm trạng thần cấp tính Lo âu nhẹ Bệnh trầm tâm thần cảm trầm cảm, nặng yêu yêu cầu cầu yêu cầu điều nhập viện, điều trị, trị, ý cử thay đổi định tự tử, chỉ/cố gắng Đau vừa Đau nặng, Đau khớp phải, đau Đau nhẹ cảm giác và/hoặc không gây và/hoặc cảm ảnh hưởng tới đau ảnh chức giác làm Đau không hưởng tới ảnh hưởng làm Đau nhẹ với viêm, ban đỏ Đau vừa Viêm khớp sưng phải với Đau nặng khớp viêm, ban với viêm, không ảnh đỏ hưởng tới ban đỏ Cứng sưng khớp, sưng và/hoặc Ban chấm, Ban chấm, nốt sẩn rải thương lan Phản ứng Ban chấm da khu trú - ban nốt sẩn rải rác rộng rác ban dạng toàn thân ban sởi với hội dạngsởi nốt chứng phồng Stevens- Nổi mày Phản vệ Nổi mày đay Nổi mày Phản khu trú ứng dị đay khu trú đay tồn co thắt khơng cần thân ứng toàn cần định thân cấp khoa 37,70C Sốt khoa định can 38,80C - 39,40C - - 38,60C 39,30C 40,50C VI TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Phải Trái (1) (2) bên (3) Thâm nhiễm (1) Nốt (2) Hang (b) Th nhiễm + nốt (12) Thâm nhiễm + xơ (3) Hỗn hợp (4) phế quản định phù mạch nặng đe dọa can thiệp y can thiệp y cần tính 6.1 Xquang phổi Các tổn Trên Giữa Dưới (4) (5) (6) tính mạng phù > 40,50C 6.2 Xét nghiệm vi sinh (-) số AFB (+) (+) (+) Mẫu 1: Mẫu 2: Xpert mtb/rif: 6.3Công thức máu SLHC: T/L SLBC: G/L Tỷ lệ BCĐNTT: G/L Tỷ lệ BCLympho: G/L SLTC………………… …… Tốc độ máu lắng: 1: / 2: …… 6.4Sinh hóa máu SGOT (