1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 4 Tuan 31 CKT2010

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhaän xeùt, keát luaän caùc töø ñuùng Baøi 3b : Hñ caù nhaân, laøm vaøo VBT - Goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung baøi taäp.. - Yeâu caàu HS laøm baøi caù nhaân?[r]

(1)

Tập đọc:

ĂNG – CO VÁT

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng đọc chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu ND : Ca ngợi Ăng – co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam – pu - chia

- Trả lời đợc câu hỏi SGK

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Aûnh khu đền Aêng – co Vát SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lịng Dịng sơng mặc áo trả lời câu hỏi nội dung bài học

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc :

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ

- Gọi HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Aêng – co Vát

Hướng dẫn HS tìm hiểu :

Đoạn 1:Câu đầu

- Aờng co Vỏt xây dựng đâu từ bao giờ?

-Ăng - co -vát đợc đánh giá công trình kiến trúc điêu khắc nh nào? Nội dung đoạn gì?

Đoạn 2: Khu đền gạch vữa

- Khu đền đồ sộ nào?

- Khu đền xây dựng kì cơng nào?

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

- Laéng nghe

- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Aêng – co Vát … kỉ XII

+ HS 2: Khu đền … xây gạch vữa + HS 3: Tồn khu đền … từ ngách - HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ

- HS đọc toàn - Theo dõi GV đọc mẫu

- Aêng – co Vát xây dựng Cam – pu – chia vào u th k XII

-kiến trúc điêu khắc tuyÖt diÖu

ý1: Giới thiệu Aêng – co Vát.

- Khu đền gồm ba tầng với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phịng

(2)

Giaựo vieõn Hoùc sinh - Du khách cảm thấy nh thăm

Ăng -co-vát?Tại nh vậy? Đoạn cho em biết điều gì? Đoạn 3: Còn l¹i

- Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp?

-Đặt câu với từ huy hoàng.( vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy)

- Bức tranh minh họa cho đoạn bài?

Nội dung đoạn gì?

- Em haừy nêu nội dung

Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thể biểu cảm văn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn + GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét , cho điểm HS

ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa

- nh lạc vào giới nghệ thuật chạm khắc kiến trúc cổ đại.Vì nét kiến trúc độc đáo có từ lâu đời

ý 2:Giới thiệu toàn cảnh khu đền chính.

4 Vào lúc hồng hơn, ng – co Vát thật huy hồng: nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Những tháp cao vút lấp loáng chùm nốt xịa tán trịn; Ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn rơi bay tỏa từ ngách

-Đoạn

ý 3:T cnh p huy hong ca đền lúc hồng hơn.

Néi dung: Ca ngợi Ăng – co Vát - cơng

trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam – pu – chia

- HS đọc, HS đọc đoạn

- HS theo doõi

- HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu ý nghóa văn?

- Về nhà luyện đọc nhiều lần, chuẩn bị Con chuồn chuồn nước - Nhận xét tiết học

(3)

I MỤC TIÊU :

- Biết đợc số ứng dụng tỉ lệ đồ theo hình vẽ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng có vạch xăng-ti-mét dùng cho tổ. - Giấy để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị thước tổ 2 Bài mới: Giới thiệu bài

Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB bản đồ(ví dụ SGK).

- GV nêu toán: SGK * Gợi ý cách thực hiện:

- Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (Theo xăng- ti- mét)

+ Đổi 20 m = 000 cm

+ Độ dài thu nhỏ: 000 : 400 = 5(cm) - Vẽ vào tờ giấy đoạn thẳng AB có độ dài cm

Veõ : A 5cm B

* GV thêm bài: Chiều dài phòng học lớp em đo 8m Hãy vẽ chiều dài đồ với tỉ lệ : 80

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa bảng lớp - Nhận xét cho điểm HS

Thực hành:

Bài 1: Làm vào nháp. - Gọi HS đọc đề trước lớp - Yêu cầu HS làm

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

- HS kiểm tra theo nhóm, báo cáo - Laéng nghe

- em đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS theo dõi, sau trả lời câu hỏi

Làm vào nháp, sau đổi kiểm tra. - em đọc thành tiếng lớp đọc thầm - em lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp

Bài giải + Đổi m = 800 cm

+ Độ dài thu nhỏ chiều dài lớp học là: 800 : 80 = 10 (cm)

- Vẽ chiều dài giấy là:

A 10 cm B Tỉ lệ: : 80

Làm vào nháp

- HS đọc đề, lớp đọc thầm.

- HS tự làm vào nháp, sau đổi chéo kiểm tra

Bài giải + Đổi m = 300 cm

+ Độ dài thu nhỏ chiều dài bảng lớp là: 300 : 60 = (cm)

(4)

Giáo viên Học sinh

Bài 2(KG) Làm vào vở. - Gọi HS đọc đề trước lớp - Yêu cầu HS làm

- Hết GV thu chấm

A cm B Tỉ lệ: : 60

Làm vào vở.

- HS đọc đề, lớp đọc thầm.

- HS tự làm vào vở, sau đổi chéo kiểm tra

Bài giải

+ Đổi m = 800 cm, 6m = 600 cm + Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = (cm)

+ Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = (cm)

- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm chiều rộng cm giấy là:

3cm

4cm Tæ lệ: : 200

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách vẽ đồ(có tỉ lệ cho trước), đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên - Nhận xét tiết học

Lịch sử

:

NHAØ NGUYỄN THAØNH LẬP

I MỤC TIÊU:

- HS nắm đợc đôi nét thành tập nhà Nguyễn: Sau Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời …

- Nêu vài sách cụ thể nhà Nguyễn để củng cố thống trị :

- Các vua Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu , bỏ chức tề tớng , tự điều hành việ hệ trọng nớc

- Tăng cờng lực lợng quân đội Ban hành luật Gia Long …

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận chép sẵn câu hỏi cho nhóm HS.  GV HS sưu tầm số điều Bộ luật Gia Long

(5)

Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 26

Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ 1:Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn

* HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe Mở SGK

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + GV treo câu hỏi thảo luận lên bảng, HS đọc theo dõi thảo luận, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

1, Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?

2, Nguyễn nh lên ngơi Hồng đế lấy hiệu gì? Kinh đô đặt đâu?

3, Nhà Nguyễn trải qua triều đại vua nào?

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + HS đọc to câu hỏi, lớp theo dõi - Kết thảo luận mong muốn là:

1, Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Aùnh đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn, lập nhà Nguyễn

2, Nguyễn nh lên ngơi Hồng đế lấy hiệu Gia Long, chọn Huế làm Kinh đô

3, Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua triều đại vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức

- GV lớp theo dõi, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, cácnhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. Kết luận: Nguyễn nh lên ngơi Hồng đế

lấy hiệu Gia Long, chọn Huế làm Kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua triều đại vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức HĐ 2: Nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ hà khắc chặt chẽ.

- Laéng nghe

(6)

Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu đọc SGK cung cấp cho

caùc em số điểm Bộä luật Gia Long

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Em chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhn xột: Các vua nhà Nguyn không muốn chia s quyỊn hµnh cho ai?

+ Quân đội nhà Nguyễn đợc tổ chức nh nào?

+ Bộ luật Gia Long quy định điều gì?

+ Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long nhằm mục đích gì?

+ HS đọc SGK, lắng nghe GV giới thiệu sau thảo luận nhóm đơi câu hỏi

+ Tự trực tiếp điều hành việc hệ trọng nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức kì thi Hội, … Đều vua định

NhiÒu thø quân ( binh, thủy binh, tợng binh) ,

+ Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối

GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn thực nhiều sách để tập trung quyền hành tay bảo vệ ngai vàng

3 Củng cố, dặn dò: Bài tập

Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng: Các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.

a, Vua khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng b, Vua tự đặt luật pháp

c, Vua tự điều hành quan đứng đầu tỉnh d, Cả ba việc làm

- HS lớp làm vào bảng con, gọi HS làm bảng lớp * Một số HS trình bày trước lớp

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá kết học chuẩn bị sau

Đạo Đức

:

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG(Tiết 2)

I MỤC TIEÂU:

- Biết đợc cần thiết phải bảo vệ môi trờng, trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu đợc việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT ë nhµ, trờng học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

- HS giỏi: Khơng đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trờng, biết nhắc bạn bè, ngời thân thực BVMT

(7)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

+ Ngun nhân mà môi trường bị ô nhiễm?

+ Các việc làm để bảo vệ môi trường - HS đọc lại ghi nhớ

2 Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Tập làm “ Nhà tiên tri”

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu tập SGK

- Chia lớp thành nhóm, hỏi:

+ Mỗi nhóm nhận tình để thảo luận tìm cách giải

- Nhận xét câu trả lời HS

Kết luận: Hiện nay, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, … không hợp lý

HĐ 2: Bày tỏ ý kiến

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập 3, SGK

- HS làm cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá

Kết luận: Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống hơm mai sau Có nhiều cách bảo vệ môi trường: trồng gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên …

+ HS đứng chỗ trả lời, lớp theo dõi nhận xét

- HS nhắc lại đề

+ Bài tập SGK Làm việc theo nhóm 6. - HS đọc nội dung yêu cầu tập SGK

- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời:

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Laéng nghe - Laéng nghe

Bài tập SGK.

- HS làm cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá

- Một số HS giải thích: a Không tán thành b Không tán thành c Tán thành d Tán thành g, Tán thành - Lắng nghe

Bài tập SGK.

a, Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến tồn chúng thu nhập người sau

b, Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm ô nhiễm đất nguồn nước

c, Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ

d, Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật nước bị chết đ, Làm nhiễm khơng khí(bụi, tiếng ồn, … )

(8)

Giáo viên Học sinh HĐ 3: Xử lí tình huống.

- u cầu HS đọc nội dung yêu cầu tập SGK

- Thảo luận nhóm tình tập

+ Các nhóm thảo luận tìm cách giải

HĐ 4: Dự án: “Tình nguyện xanh” - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Các nhóm thảo luận

+ Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung

+ GV nhận xét kết làm việc nhóm

- HS đọc nội dung yêu cầu tập SGK

- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời:

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than chỗ khác

b, Đề nghị giảm âm

c, Tham gia thu nhặt phế liệu dọn đường làng

Thảo luận nhóm 3.

- Cả lớp chia thành nhóm nhận nhiệm vụ nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình mơi trường khu phố(xóm), hoạt động bảo vệ mơi trường, vấn đề tồn cách giải

+ Nhóm 2: Tương tự mơi trường trường học

+ Nhóm 3: Tương tự mơi trường lớp học

3 Củng cố, dặn dò:

- Nguyên nhân mà môi trường bị ô nhiễm? - HS đọc lại ghi nhớ

- Về nhà tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương - GV nhận xét tiết học

Thø ba ngày 13 tháng năm 2010

Chớnh t: (Nghe viết): NGHE LỜI CHIM NĨI

I MỤC TIÊU:

- Nghe-viết tả , biết trình bày dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ chữ - Làm tập tả phân biệt l/n hỏi/ ngã

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn tập 2a , 3a. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

(9)

Giáo viên Học sinh ý phân biệt tiết tả trước

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung văn

- GV đọc tả Nghe lời chim nói

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bái thơ - Nêu nội dung thơ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

* Nghe - viết tả - Yêu cầu HS gấp SGK

- GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết

Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 2b : Lµm miƯng

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nèi tiÕp nªu

- Nhận xét, kết luận từ Bài 3b : Hđ cá nhân, làm vào VBT - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn thành - Nhận xét, kết luận lời giải

ngữ: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết

- Laéng nghe

- HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại bái thơ

+ Nội dung: Bầy chim nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước

+ HS đọc viết từ: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, khiết, thiết tha, …

- Thực theo yêu cầu GV - HS viết

- em đọc yêu cầu trước lớp, cảø lớp đọc thầm

HS nªu nèi tiÕp

Hđ cá nhân, làm vaøo VBT.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào VBT tập

- HS đọc đoạn văn hoàn thành - HS đọc, nhận xét làm bạn 3 Củng cố, dặn dò:

- Các em vừa viết tả ?

Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU :

- Đọc viết số tự nhiên hệ thập ph©n

- Nắm đợc hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể - Dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số

(10)

Giáo viên Học sinh 1 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Củng cố cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân số.

Gắn bảng phụ a) GV viết:24308

-Yờu cu HSc số ,ghi bảng

- Số 24 308 gồm chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị? b) GV đọc số 160 274

-yªu cầu HS viết số vào bảng

-Tơng tự mẫu hÃy phân tích cấu tạo số 160 274

c) GV viết 1273005 - Yêu cầu HS đọc s

- Phân tích cấu tạo số 273 005

d) - H·y viÕt sè gåm : triệu,4 nghìn, chục

- Đọc số vừa viÕt

+ Khi viết số tự nhiên ta viết ntn? + Khi đọc số tự nhiên ta đọc ntn?

* Nh biết đọc viết số tự nhiên Để ôn lại hàng, lớp giá trị chữ số mời em làm tiếp 3 a

Baứi 3a:(nhóm đơi) Đọc yêu cầu

- Hãy đọc số nói cho nghe chữ số số thuộc hàng ,lớp nào? (GV ghi đề)

Thu lÖnh:- §äc nèi tiÕp c¸c sè

- H·y cho biÕt chữ số số thuộc hàng nào? líp nµo?

- Giá trị chữ số số bao nhiêu?

( GV số yêu cầu HS nêu)

+ ghi số tự nhiên ta có chữ số? hàng khác giá trị chữ số nào?

* Nh vËy sè tự nhiên giá trị chữ số

ph thuc vo vị trí chữ số trong số

Bài : Dãy số tự nhiên đặc điểm của nó.

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Yêu cầu HS nêu lại dãy số tự nhiên trả lời câu hỏi

Bài (KG) HĐ cá nhân tự làm vào vở. - Cho HS nêu yêu cầu tự làm vào

- em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét - Nghe giới thiệu

a) -3 HS đọc

- 24308 gåm : hai chơc ngh×n, nghìn, b) -Viết bảng con: 160 274

-3 HS phân tích c)- HS đọc số -3 HS phân tích số

d) Viết bảng con: 004 090 - Viết từ hàng cao đến hàng thấp - Đọc từ trái sang phải theo lớp

-HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm

358 chửừ soỏ thuoọc haứng chuùc vaứ lụựp ủụn vũ - Nối tiếp đọc số ( Lợt)

- HS lần lợt nêu số 2-3 em

-10 chữ sè .kh¸c

a, Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị

b, Số tự nhiên bé số o

(11)

Giáo viên Học sinh

- Hai số chẵn( lẻ) liên tiếp

mấy đơn vị? Hẹ caự nhaõn tửù laứm vaứo vụỷ.

- HS nêu yêu cầu tự làm vào vở. A, Ba số tự nhiên liên tiếp:

67, 68 , 69 798, 799, 800 B, Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp: 8, 10, 12 998, 000, 002 C, Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp:

199, 201, 203 997, 999, 001 3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên?

Luyện từ câu

:

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I MỤC TIÊU:

- Hiểu đợc trạng ngữ

- Nhận diện đợc trạng ngữ câu bớc đầu viết đợc đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ

- HSKG : Viết đợc đoạn văn có câu dùng trạng ngữ (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết câu văn tập 1(phần Luyện tập). III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kieồm tra baứi cuừ: Xác định phận câu sau:

a) Hơm nay, em đợc giáo khen

-Câu gồm có phận chính? Đó phận nào?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Câu gồm hai phận CN-VN cịn từ "hơm nay" có chức vụ câu ,nó có ý nghĩa nào? Bài học hôm giúp em hiểu điều ú?

Baứi 1,2,3( GV ghi bảng câu a,b)

- Gói HS ủóc yẽu cầu vaứ noọi dung baứi taọp - Yẽu cầu HS thảo luận nhóm đơi

Gi HS c câu văn

- Hai câu có khác nhau?

- ẹaởt caõu hoỷi cho caực phan gạchchân

- HS trả lời Cả lớp theo dõi, nhận xét - Câu gồm có hai phận Đó phận CN - VN

- HS lắng nghe

HS làm theo nhóm 2.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS làm theo nhóm 2, trao đổi, thảo luận

- Câu b có thêm hai phận (được in nghiêng)

(12)

Giaựo vieõn Hoùc sinh

-Phần gạch chân bổ sung cho câu ý nghĩa gì?( GV chỉ)

* Bộ phận in nghiêng ngời ta gọi trạng ngữ ,nó thành phần phụ câu.Bài học hôm tìm hiễu kĩ trạng ngữ.( Ghi mơc bµi )

- Các theo dõi tiếp hai VD sau: c) Ngoài v ờn , hoa ó n

d)Để rèn luyện sức khỏe,em phải tËp thĨ dơc

- Ngồi vờn để rèn luyn sc khe cng l trng ng

Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu? Trả lời cho câu hỏi nào?

*GV TN:

-Các phạn TN Vậy TN?

- TN thờng trả lời cho câu hỏi nào?

- TN thờng ngăn cách với phận câu dấu hiệu nào?

- TN thờng đặt vị trí câu? ( Ngồi TN đứng cuối câu cõu)

Đó nội dung phần ghi nhớ 2- Ghi nhí (SGK)

3- Lun tËp:

Bµi 1:Đọc yêu cầu ( Làm miệng câu) a) Đọc câu a

- Đọc nêu TN( em)

-Trạng ngữ câu bổ sung ý gì?

b,c làm tơng tự

Bi 2: HĐ cá nhân, làm vào vở. - Gọi HS c yờu cu ca bi tp.(2 em làm bảng ph.)

- Hướng dẫn: Thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu dùng trạng ngữ

- Gỵi ý nhận xét:+Nội dung đoạn văn gì?

noồi tieáng?

+ Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Khi I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần học hỏi) thời gian (sau này) xảy việc nói CN VN (I-ren trở thành nhà khoa học tiếng)

- HS nhắc lại mục

- Ngoài vờn bổ sung ý nơi chốn Trả lời cho câu hởi đâu?

- lm gỡ b sung ý mục đích Trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

HSđọc

-1 em đọc

- Ngày xưa, rùa có mai láng bóng - Trong vườn, mn lồi hoa đua nở

(13)

Giáo viên Học sinh

+ Dùng từ, viết câu cha?

+ đoạn văn câu có TN?TN bổ sung ý cho câu?

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ

- Nhận xét cho điểm HS viết tốt

làng chừng hai ba lượt HĐ cá nhân, làm vào vở.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Lắng nghe

- HS t lm bi vo v -Chữa bảng ph

- HS đọc đoạn văn viết

Ví dụ: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, nhà q thăm ơng bà ngoại Con ngủ sớm Đúng sáng mai, mẹ đánh thức dậy nhé!

3 Củng cố, dặn dò:

- Thế trạng ngữ? Cho ví dụ?

- Về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn vào chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Khoa học

:

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I MỤC TIÊU:

-Trình bày đợc trao đổi chất thực vật với môi trờng: Thực vật thờng xuyên lấy từ mơi tr-ờng chất khống , khí các-bơ- nic, khí ơ-xi thải thải nớc, khí xi, chất khống khác

- Thể trao đổi chất thực vật với môi trờng sơ đồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng nhóm 6. - Hình minh họa trang 122, 123 SGK

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

-Thế q trình trao đổi chất ngời? -Nếu khơng thực trao đổi chất với mơi trờng ngời , động vật hay thực vật sống đợc không?

2 Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi : Thực vật khơng có quan tiêu hóa , hơ hấp riêng nh ngời động vật nhng chúng sống đợc nhờ q trình trao đổi chất với mơi tr-ờng.Q trình diễn nh ? tìm hiểu qua hơm

HĐ 1: Trong trình sống thực vật lấy gì thải môi trờng gì?

-Là trình thể lấy thức ăn, nớc uống ,không khí từ môi trờng thải môi trờng chất thừa cỈn b·

- khơng thể sống đợc

(14)

Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình 122 SGK:

+ H·y mô tả nhng gỡ c v hỡnh?

+ Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống?(Nhãm 4)

+ Quá trình gọi gì?

+ Thế trình trao đổi chất thực vật?

GV kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi thải nước, khí cac-bơ-níc, chất khống khác, … Q trình gọi trình trao đổi chất thực vật môi trường

Hẹ 2: Sự trao đổi chất thực vật với môi trờng.

-

Sự trao đổi chất thực vật diễn

ra qua q trình nào?

-Sự trao đổi khí hô hấp thực vật diễn nh nào?Hãy vẽ sơ đồ trao đổi khí trình bày?

-Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn nh nào?Vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật?

+ GV chia nhóm, phát giấy cho nhóm

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu + u cầu nhóm trình bày sơ đồ nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp

- HS mở SGK quan sát

+ HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?

+ Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi thải nước, khí cac-bơ-níc, chất khống khác, …

+ Q trình gọi q trình traođổi chất thực vật mơi trường

-2 em nªu

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

Hủ nhoựm 6.

- Quá trình hô hấp quang hợp

- HS lm vic theo nhúm, em tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

KhÝ «- xi Thùc vËt KhÝ C O2

- Đánh mũi tên điền tên chất cịn thiếu vào chỗ … để hồn thành sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật

Haáp thụ Thải

……… Khí …

……… Khí …

……… ………

(15)

Giáo viên Học sinh

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 123 - Nhóm trưởng điều khiển bạn lần lượt giải thích sơ đồ nhóm

- Đại diện nhóm trình bày sơ đồ nhóm Nhóm khác nhận xét

- HS đọc mục Bạn cần biết trang 123 3 Củng cố, dặn dò :

+ Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống?

+ Q trình gọi gì?

- Về nhà học chuẩn bị sau: Động vật cần để sống? - Nhận xét tiết học

Thứ

tử

ngày 14 tháng năm 2010

Kể chuyện

:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU :

- Chọn đợc câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến ) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa ( Hoặc kể lần thăm họ hàng chơi ngời thân gia đình, ) - Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Aûnh du lịch, cắm trại, tham quan lớp (nếu có) + Bảng lớp chép sẵn đề

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS kể lại chuyện nghe, đã đọc du lịch hay thám hiểm.

- Gọi HS nêu ý nghĩa truyện 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

+ Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà + Du lịch câu chuyện hay, hấp dẫn tất người Tiết kể chuyện hơm nay, lớp thi xem bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa bạn kể chuyện hấp dẫn

- HS thực theo yêu cầu Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS đứng chỗ trả lời

+ Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên

(16)

Giáo viên Học sinh Hướng dẫn kể chuyện

* Tìm hiểu đề bài.

- GV treo đề chép sẵn lên bảng: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia.

- Gọi HS đọc đề tiết kể chuyện - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: du lịch, cắm trại, em ,tham gia

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- GV định hướng hoạt động khuyến khích HS: Các em nhớ lại để kể chuyến du lịch(hoặc cắm trại) bố mẹ, bạn lớp với người Nếu HS chưa du lịch cắm trại, em kể thăm ông bà, cô, bác, … buổi chợ xa, chơi

Chú ý:Kể câu chuyện có đầu, có cuối

- Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại

+ Gọi HS nêu tên câu chuyện kể * Kể nhóm

- GV chia HS thành nhóm nhỏ - Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- Ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: + Nội dung truyện có hay khơng?

+ Kể chuyện biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu hay chưa?

+ Có hiểu câu chuyện kể hay khoâng?

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe

- Theo dõi

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc phần gợi ý SGK

- Lần lượt HS giới thiệu truyện:

+ Em kể chuyện em du lịch bố mẹ, bạn lớp, …

+ Em kể câu chuyện em cắm trại bạn lớp, …

+ Em kể câu chuyện em thăm ông bà, cô, bác, … buổi chợ xa, chơi đâu đó, …

- HS nêu tên câu chuyện kể - HS hoạt động nhóm - HS đọc thành tiếng

- Hoạt động nhóm Từng cặp HS kể cho nghe du lịch cắm trại

- HS thi kể

(17)

Giáo viên Học sinh - Ghi tên HS kể, tên truyện để HS nhận

xeùt bạn cho khách quan - Cho điểm HS kể tốt

truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

3 Củng cố, dặên dò :

- Dăïn học sinh nhà kể lại câu chuyện mà em vừa kể cho người thân nghe

Tập đọc:

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

I MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , bớc đầu biết nhấn giọng từ gợi tả

- Hiu ni dung bi: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nớc cảnh đẹp quê hơng

- Trả lời đợc câu hỏi SGK

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Ăng- coVát trả lời câu hỏi nội dung học

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc :

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước cảnh đẹp đất nước Đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn

Hướng dẫn HS tìm hiểu : + Kết hợp tìm ý đoạn - Ghi bảng ý đoạn

1 Chú chuồn chuồn nước miêu tả hình ảnh so sánh nào?

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Laéng nghe

- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Ơi chao! … cịn phân vân + HS 2: Rồi … xanh cao vút

- HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ

- HS ngồi bàn tiếp nối đọc - HS đọc toàn

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

(18)

Giáo viên Học sinh

2 Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

+ Tìm ý đoạn

3 Cách miêu tả chuồn chuồn nước có hay?

4 Tình u q hương, đất nước tác giả thể qua câu văn nào?

+ Em nêu ý đoạn

+ Em nêu nội dung

Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thể biểu cảm văn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn + GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

con mắt long lanh thủy tinh; Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung phân vân

2, Ví dụ: Em thích hình ảnh: Bốn cánh mỏng giấy bóng; Hai mắt long lanh như thủy tinh hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung rõ đôi cánh cặp mắt chuồn chuồn

- Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước.

3 Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước; tả theo cánh bay chuồn chuồn nước nhờ tác giả kết hợp tả cách tự nhiên phong cảnh làng quê

4, Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng; lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh; cảnh tuyệt đẹp đất nước ra; … xanh cao vút

ẹoaùn 2: Cảnh đẹp thiên nhiên ủaỏt nửụực Nội dung:* Baứi vaờn miẽu taỷ veỷ ủép cuỷa chuự

chuồn chuồn nước Qua đó, tác giả vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, bình đồng thời bộc lộ tình cảm yêu mến với đất nước, quê hương - HS đọc, HS đọc đoạn

- HS theo doõi

(19)

Giáo viên Học sinh + Nhận xét , cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung văn?

- Giáo dục HS biết u q bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên đất nước - Về nhà luyện đọc nhiều lần, chuẩn bị Vương quốc vắng nụ cười - Nhận xét tiết học

Tốn:

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo)

I MỤC TIÊU :

- So sánh đợc số có sáu chữ số Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa tập 2/160 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: HĐ cá nhân làm bảng con. - Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm tập, gọi em làm bảng lớp, sau nêu cách làm so sánh:

- Hai số có chữ số khác - Hai số có chữ số

- Trường hợp phải thực phép tính (nhẩm) trước so sánh

Bài 2, 3: Tự làm nháp sau đổi chéo kiểm tra.

- Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bảng lớp, nhận xét cho điểm HS

Bài 4: HĐ cá nhân, làm vào vở.

- em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- Nghe giới thiệu

+ HĐ cá nhân làm bảng - HS đọc đề bài, lớp theo dõi

- HS tự làm tập, gọi em làm bảng lớp, sau nêu cách làm

989 < 1321 34 579 >34 601 27 105 > 7985 150 482 < 150 459 300 :10 = 830 72 000 < 726 x 100

Tự làm sau đổi chéo kiểm tra - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

vởKết là:

Baøi - A, 999 < 426 < 624 < 642 B, 853 < 158 < 190 < 518 Baøi – A, 10 261 > 1590 > 567 > 897

(20)

Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

baøi

- Trước cho lớp làm GV hỏi để HS trả lời miệng

+ Gọi HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài (KG) HĐ cá nhân tự làm vào vở. - Cho HS nêu yêu cầu tự làm vào

HĐ cá nhân, làm vào - HS đọc bài, lớp theo dõi

Có chữ số

Có chữ số

Có chữ số

- Số bé - Số lớn

0

10 99

100 999

- Số lẻ bé -Số chẵn lớn

1

11 98

111 998

HĐ cá nhân tự làm vào

- HS nêu yêu cầu tự làm vào HS lên bảng em làm phần

A, Các số chẵn lớn 57 bé 62 là: 58; 60

Vậy x là: 58, 60 để có 57 < x < 62

B, Các số lẻ lớn 57 bé 62 là: 59; 61 Vậy x là: 59, 61 để có 57 < x < 62

C, Số tròn chục lớn 57 bé 62 là: 60 Vậy x là: 60 để có 57 < x < 62

3 Củng cố, dặn doø:

- Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên?

- Tổng kết học, tuyên dương học sinh tích cực học - Chuẩn bị bài:Ôn tập số tự nhiên (tiếp theo)

Thể dục

:

BÀI MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY TẬP THỂ

I MỤC TIÊU:

- Thực cách cầm bóng : T chuẩn bị- ngắm đích – ném bóng (Khơng có bóng có bóng

(21)

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Mỗi HS dây nhảy

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Xoay khớp

- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng nhảy thể dục phát triển chung học

- Ôn nhảy dây II PHẦN CƠ BẢN 1 Môn tự chọn: a, Đá cầu:

- Ôn chuyển cầu theo nhóm người

- Thi tâng cầu đùi

6– 10 phuùt

18– 22 phuùt – 11 phuùt 4-5 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Đứng chỗ xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay

- Cán hô nhịp, lớp ôn luyện

- HS giãn cách cách tối thiểu 1,5 m, tự ôn nhảy dây

- Tập theo đội hình hàng ngang GV nêu tên động tác, –2 HS lên thực động tác

- HS tự tập theo tổ GV kiểm tra, uốn nắn sai sót HS, nhắc nhở kỉ luật tập

- GV cho HS thi thử – lần để HS nắm vững cách thi chuẩn bị sẵn sàng cho thi

+ Thi theo lệnh thống nhất, để rơi cầu dừng lại, người đá rơi cầu cuối vô địch

(22)

b, Nhảy dây

+ GV giúp đỡ nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn chơi III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực hồi tĩnh

- GVø nhận xét, công bố kết kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở số HS

- Bài tập nhà : Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

9-11phút

4 – phuùt

chuyển để chuyền cầu lại cho bạn tâng chỉnh hướng cầu vài lần chuyền trả lại Cách tập tiếp tục cách liên tục, để cầu rơi, nhặt cầu, tiếp tục tập Cần chuyền cầu sang cho bạn cho hướng, tầm

+ HS nhắc lại cách nhảy dây + Một số HS làm mẫu

- Chia lớp thành tổ tự tập luyện - Đứng vỗ tay hát

Thứ năm ngày 15 tháng năm 2010

Tập làm văn

:

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT

I MỤC TIEÂU :

- Nhận biết đợc nét tả phận vật đoạn văn, quan sát phận vật em yêu thích bớc đầu tìm đợc từ ngữ miêu tả thích hợp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ số vật để HS làm bài. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Con ngựa

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nói lại cấu tạo văn miêu tả vật

- HS đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

- GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mơi: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn quan sát chọn lọc chi tiết

- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét ý kiến bạn

(23)

Giáo viên Học sinh miêu tả.

Bài 1, 2: HĐ cá nhân.

+ Gọi HS đọc nội dung tập 1,2

- Gọi HS đọc kĩ đoạn văn Con ngựa làm vào tập

- Yêu cầu HS phát biểu, GV gạch từ tên phận ngựa miêu tả

- GV chốt lại nội dung Bài 3: HĐ cá nhân, làm vở. - Gọi HS đọc nội dung tâp

- GV treo số tranh ảnh vật để HS quan sát

- Gọi HS nói tên vật em chọn để quan sát

- Yêu cầu HS ghi kết quan sát vào tìm từ ngữ miêu tả xác đặc điểm phận

- GV kẻ bảng, gọi HS đọc kết quan sát, GV ghi nhanh vào bảng

HĐ cá nhân, ghi kết vào tập. - học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi - HS ghi vào từ tên phận ngựa miêu tả Những từ ngữ miêu tả phận

HĐ cá nhân, làm vở.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS quan sát

- HS nói tên vật em chọn để quan sát + Khi tả ngoại hình chó mèo cần ý tả: lông, đầu, hai tai, đôi mắt, ria, bốn chân,

- HS làm

- HS đọc kết quan sát Các

phaän

Từ ngữ miêu tả mèo Từ ngữ miêu tả chó - Bộ lơng

- Cái đầu - Hai tai - Đôi mắt - Bộ ria - Bốn chân

hung vằn đen, màu vàng nhạt,đen gỗ mun, tam thể, nhị thể…

trịn trịn cam sành, tròn to gáo dừa, tròn bóng…

dong dỏng, dựng đứng, thính, nhạy, hai hình tam giác nhỏ ln vểnh lên trịn hai hịn bi ve, hạt nhãn, long lanh, ln đưa đưa lại…

trắng cước, vểnh lên, ria đen, cứng thép…

thon nhỏ, bước êm, nhẹ lướt mặt đất, ngắn với móng

tồn thân màu đen, màu xám, lông vàng mượt…

trông yên xe đạp …

to, mỏng, ln cụp phía trước, thính, hai mít nhỏ dựng đứng… xanh nước biển, mắt đen pha nâu …

râu ngắn, cứng quanh mép…

chân cao, gầy với móng đen, cong khoằm lại…

Các phận Từ ngữ miêu tả

- Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm - Bờm

- Ngực - Bốn chân - Cái đuôi

- to, dựng đứng đầu đẹp - ươn ướt động đậy hồi

- trắng muốt

- cắt phẳng - nở

(24)

Giáo viên Học sinh

- HS ghi từ ngữ hay vào

3 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh kết quan sát phận vật - Chuẩn bị sau: Quan sát gà trống

Toán

:

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

I MỤC TIÊU :

- BiÕt vËn dơng dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,3,5,9

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp, SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa tập 3/ 161 - Thu chấm tổ

- GV nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: HĐ cá nhân, làm nháp.

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV chữa yêu cầu HS giải thích cách cách làm

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Nghe giới thiệu HĐ cá nhân, làm nháp.

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a b, c, HS làm phần d, e, HS lớp làm vào nháp

a Số chia hết cho là: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho là: 605, 2640

b Số chia hết cho là: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho là: 7362, 20601

c Số chia hết cho là: 2640

(25)

Giáo viên Học sinh - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho

2,3, 5,

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS giải thích cách điền số

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: HĐ cá nhân, làm - Yêu cầu HS đọc đề tốn

- Số x phải tìm phải thoã mãn điều kiện nào?

- x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận mấy?

- Hãy tìm số tận lớn 23 nhỏ 31

- GV yêu cầu HS trình bày vào Bài 5: Hđ lớp, làm vào vở. - GV yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Em hiểu câu: “Số cam mẹ mua xếp đĩa quả, đĩa đểu vừa hết.” Như nào?

- Hãy tìm số nhỏ 20, vừa chia hết cho vừa chia hết cho

- Vậy mẹ mua cam?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn

Nhận xét cho điểm HS

e Số chia hết cho là: 605, 1207 Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi - Viết chữ số thích hợp vào trống

- HS lên bảng em làm phần, lớp làm vào

a 252 ; 552 ; 852 b 108 ; 198 c 920 d 255

HĐ cá nhân, làm vở.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - x phải thoã mãn:

° Là số lớn 23 nhỏ 21 ° Là số lẻ

° Là số chia hết cho

- Những số tận chia hết cho 5, x số lẻ nên x có tận - Đó số 25

Hđ lớp, làm vào vở.

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Bài toán cho biết:

+ Số cam mẹ mua xếp đĩa quả, đĩa đểu vừa hết Số cam 20

- Bài toán yêu cầu tìm số cam mẹ mua - Nghĩa số cam mẹ mua vừa chia hết cho vừa chia hết cho

- Đó số 15

(26)

Củng cố, dăn dò:

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

Luyện từ câu:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU:

- Hiểu đợc tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu ( trả lời câu hỏi đâu ?).

- Nhận biết đợc trạng ngữ nơi chốn câu, bớc đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu cha có trạng ngữ Biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trớc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn tập 1 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn ngắn - Nhận xét ghi điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1: HS tự làm theo cặp.

- Hướng dẫn HS dùng bút gạch chân phận trạng ngữ phiếu tập Muốn tìm trạng ngữ, em phải tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu

- Gọi HS phát biểu GV sửa bảng lớp

- Nhận xét, kết luận câu trả lời Bài 2: HĐ lớp đặt câu hỏi.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập + Em đặt câu hỏi cho phận trạng ngữ tìm câu trên?

- HS lên bảng, HS đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu ý nghĩa trạng ngữ

- HS lớp đọc đoạn văn ngắn lần em chơi xa, có dùng trạng ngữ

- HS lắng nghe

HS tự làm theo cặp.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận a Trước nhà/ hoa giấy// nở tưng bừng

Trạng ngữ nơi chốn

b Trên hè phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu // nở, vương vãi khắp thủ đô

Trạng ngữ nơi chốn HĐ lớp đặt câu hỏi.

(27)

Giáo viên Học sinh - Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa gì?

- Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?

Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Gọi HS đặt câu có trạng ngữ nơi chốn GV ý sửa lỗi dùng từ

Luyện tập

Bài 1: HĐ cá nhân, làm tập. - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS lên bảng HS lớp gạch chân trạng ngữ câu phiếu tập

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: HĐ cá nhân, làm tập. - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc câu hoàn thành Yêu cầu HS khác bổ sung đặt câu khác GV ý sửa cho HS

- Nhận xét, kết luận câu trả lời Bài 3: - Hoạt động nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu HS đặt tất câu có

+ Bộ phận cần điền để hồn thiện câu văn phận nào?

- GV ghi nhanh lên bảng

- Trạng ngữ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn việc câu

- Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS tiếp nối đọc câu

HĐ cá nhân, làm tập.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài

- Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Dưới mái nhà ẩm nước, người thu giấc ngủ mệt mỏi, sau ngày lao động

HĐ cá nhân, làm tập.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự làm

- HS đọc câu văn hoàn thành

a Ở nhà, em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình

- Ở gia đình, em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình

b Ở lớp, em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu

- Ở trường, em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu

c Ngoài đường, hoa nở - Trong vườn, hoa nở

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Hoạt động nhóm

(28)

Giáo viên Học sinh 3 Củng cố, dặn dò:

- Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa gì? Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ nơi chốn chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Thể dục

:

BÀI MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

I MỤC TIÊU:

- Thực cách cầm bóng , t đứng chuẩn bị- ngắm đích – ném bóng ( khơng có bóng có bóng) động tác nâng cao thành tích

- Trị chơi : Con sâu đo Biết cách chơi tham gia đợc trị chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Mỗi HS dây nhảy

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật

Định

lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Xoay khớp

- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng nhảy thể dục phát triển chung học

- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc cán dẫn đầu: 200 – 250m

II PHẦN CƠ BẢN 1 Môn tự chọn: a, Đá cầu:

- Ôn tâng cầu đùi

6– 10 phuùt

18– 22 phuùt – 11 phuùt 3-4 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Đứng chỗ xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay

- Cán hô nhịp, lớp ôn luyện

- HS chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc cán dẫn đầu: 200 – 250m

- Tập theo đội hình hàng ngang GV nêu tên động tác, –2 HS lên thực động tác

(29)

- Ơn chuyển cầu theo nhóm người

- Ơn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích

- Thi ném bóng trúng đích:

b, Trị chơi vận động

+ GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi

- GV lớp theo dõi, tìm đội thắng- thua để tuyên dương phạt

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh

- GVø nhận xét, tuyên dương nhắc nhở số HS

- Bài tập nhà : Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

3 – 4phuùt

4-5 phuùt

9-11phuùt

4 – phút

nắn sai sót HS, nhắc nhở kỉ luật tập

- GV chia HS tổ tập luyện thành nhóm người, nhóm cách nhóm tối thiểu 2m, nhóm em cách em 2-3m để em tự quản lí tập luyện

- Đội hình cách dạy 60 - Tùy theo số bóng đích chuẩn bị, GV cho đợt ném (2-5HS) có đại diện tổ khác để chọn người ném giỏi đợt, sau em đạt thành tích cao dự thi vơ địch

- HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

- Cho nhóm lên chơi thử, cho HS chơi thử -2 lần, xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi Sau cho HS chơi thức

- GV lớp theo dõi, tìm đội thắng- thua để tuyên dương phạt - Đứng vỗ tay hát

Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2010

Taọp làm văn

:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I MỤC TIÊU :

(30)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết câu văn tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh kết quan sát phận vật yêu thích

-1 HS đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

- GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mơi: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu.

- Gọi HS đọc văn Con chuồn chuồn nước SGK

- Yêu cầu xác định đoạn văn bài, tìm ý đoạn

- GV nhận xét kết luận ý

Bài 2: HĐ cá nhân làm vào tập + Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu tập - GV nhấn mạnh: Xác định thứ tự câu văn đểtạo thành đoạn văn hợp lí

- HS làm vào vở, HS lên bảng đánh số thứ tự để xếp câu văn theo thứ tự đúng, đọc lại đoạn văn

- Yêu cầu HS ghi lại vào

Bài 3: HĐ cá nhân, làm tập.

- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- Laéng nghe

Thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu. - Học sinh đọc thầm văn thực u cầu tập

- Thảo luận, ghi kết vào phiếu báo cáo kết thảo luận

HĐ cá nhân, làm tập.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS làm

- HS đọc làm:

Con chim gáy hiền lành, béo nục Đơi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, dài quanh cổ đeo nhiều vòng cườm đẹp

Đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu … đến phân vân - Đoạn 2: Cịn lại

Ýù đoạn

- Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ

(31)

Giáo viên Học sinh + Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu tập

- GV nhấn mạnh: Mỗi em phải viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp. - Viết tiếp câu mở đoạn cách miêu tả phận gà trống(theo gợi ý), làm rõ gà trống dáng gà trống đẹp

- Treo ảnh gà trống lên bảng cho HS quan sát

- HS viết đoạn văn vào - Gọi HS đọc làm - GV nhận xét sửa cho HS

HĐ cá nhân, làm vào vở.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS làm

Ví dụ: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Chú có thân hình nịch Bộ lơng màu nâu đỏ óng ánh Nổi bật đầu có chùm mào đỏ rực Đơi mắt sáng Đuôi túm lông gồm màu đen, xanh pha trộn, cao vồng lên uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh Đôi chân cao, to, nom thật khỏe móng nhọn vũ khí tự vệ lợi hại

- - HS đọc làm Cả lớp theo dõi nhận xét cách dùng từ văn miêu tả bạn

3 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà quan sát ngoại hình hoạt động vật mà u thích chuẩn bị sau

Tốn

: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU :

- Biết đặt tính thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên - Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải đợc toán liên quan phép cộng phép trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp, SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/162 - Thu chấm tổ

- GV nhận xét, cho điểm HS 2 Bài : Giới thiệu bài:

- Trong học ôn tập phép cộng phép trừ số tự nhiên

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét

(32)

Giáo viên Học sinh Hướng dẫn ơn tập

Bài 1: HĐ cá nhân ,làm bảng con.

- GV u cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu tự làm

- GV chữa yêu cầu HS nêu cách thực phép tính

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: Làm vào

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Điền kết vào trả lời. - Yêu cầu HS đọc tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền chữ, số mình:

+ Vì em bieát a + b = b + a?

+ Em dựa vào tính chất để viết (a + b) + c = a + (b + c)? Hãy phát biểu tính chất

- GV hỏi tương tự trường hợp cịn lại, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 5: HĐ cá nhân, làm vào vở. - Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm

HÑ cá nhân ,làm bảng con.

- Bài tập u cầu đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớn làm vào bảng

a 6195 47836 10592

2785 5409 79438

8980 53245 90030

5342 29041 80200

4185 5987 19194

1157 23054 61006

Làm vào vở. - Tìm x - HS lên bảng em làm phần, lớp làm vào a x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354

b x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644

Điền kết vào trả lời.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp trả lời câu hỏi

+ Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

+ Tính chất kết hợp phép cộng: Khi thực cộng tổng với số ta cộng số hạng thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

HĐ cá nhân, làm vào vở.

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải

Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp

(33)

Giáo viên Học sinh số là:

1475 - 184 = 1291 (quyển)

Cả hai trường qun góp số là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển)

Đáp số : 2766 3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức vừa ôn tập - Về nhà làm tập 4/ 163

- Chuẩn bị : Oân tập phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)

ĐỊA LÍ: BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO I/M ục tiêu :

- Nhận biết đợc vị trí biển Đơng, số vịnh , quần đảo , đảo lớn VN ( lợc đồ ) : Vịnh Bắc Bộ, Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trờng Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc

- Biết sơ lợc vùng biển , đảo quần đảo nuớc ta vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biẻn đảo: Khai thác khống sản , đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản

- HS biÕt BVMT vùng biển du lịch

II.Chuaồn bũ:

-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh, ảnh biển, đảo VN

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 – Kiểm tra cũ :

* Cho biết nơi Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch

-Nhận xét, cho điểm 2- Bài :

* Giới thiệu bài:

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi baûng

Hoạt động 1:Vùng biển VN

* Yêu cầu quan sát, thảo luận thực theo yêu cầu:

-Chỉ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,

* 1-2 HS trả lời:…Non Nước, bãi biển,bảo tàng Chăm…

-Nhận xét

-* -3 HS nhắc lại

* Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết -Thực theo u cầu

(34)

vị trí biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

-Nêu giá trị biển Đông nước ta

-Yêu cầu HS đồ số mỏ dầu, mỏ khí nước ta

-KL:Vùng biển nước ta có diện tích rộng… Hoạt động 2: Đảo quầ đảo

* Chỉ đảo, quần đảo Biển Đông, Yêu cầu:

-Em hiểu đảo, quần đảo -Kết luận:

-Dựa vào tranh ảnh thảo luận theo câu hỏi:

-Nhận xét, đánh giá 3- C ủng cố – dặn dò * Nêu lại tên ND học ? -Nhận xét tiết học

-Daën HS:

Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển…

-Lắng nghe, nhận xét, bổ sung

* 2-3 HS đồ -Đảo phận đất nổi…

-Quần đảo nơi tập trung nhiều đảo -Trình bày số nét tiêu biểu đảo quần đảo vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam

* – HS nhaéc lại - Vêà chuẩn bị

Khoa học:

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I MỤC TIÊU:

- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy đợc vai trị nớc, thức ăn, khơng khí, ánh sáng thực vật

- Hiểu đợc điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thờng

- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà - Biết bảo vệ vật ni gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trang 124, 125 SGK Phiếu thảo luận nhóm. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày cho điểm HS

- HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ Cả lớp theo dõi, nhận xét

(35)

Giáo viên Học sinh 2 Bài mới: Giới thiệu :

HĐ 1: Mô tả thí nghiệm

- Tổ chức cho HS tiến hành mơ tả, phân tích thí nghiệm nhóm

+ Mỗi chuột sống điều kiện nào?

+ Mỗi chuột chưa cung cấp điều kiện nào?

- GV ghi baûng

+ Các chuột có điều kiện sống giống nhau?

+ Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường? Vì em biết điều đó?

+ Thí nghiệm em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì?

+ Em dự đốn xem, để sống động vật cần phải có điều kiện nào? + Trong chuột trên, chuột cung cấp đủ điều kiện đó? HĐ 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường

- Yêu cầu HS quan sát tiếp chuột

Hoạt động theo nhóm 4

- HS hoạt động theo nhóm 4, quan sát chuột thí nghiệm, sau điền vào phiếu thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Chuột

sống

hộp số Điều kiện cung cấp

Điều kiện thiếu Ánh sáng, nước, khơng

khí Thức ăn

2 Ánh sáng, khơng khí, thức ăn Nước Ánh sáng, nước, khơng khí, thức

ăn

4 Ánh sáng, nước, thức ăn Khơng khí Nước, khơng khí, thức ăn Ánh sáng

+ Các chuột nuôi thời gian nhau, hộp giống

+ Con chuột số thiếu thức ăn, hộp có bát nước

+ Con chuột số thiếu nước uống, hộp có đĩa thức ăn

+ Con chuột số thiếu khơng khí để thở, nắp hộp bịt kín, khơng khí khơng thể chui vào

+ Con chuột số thiếu ánh sáng, hộp ni đặt góc tối

+ Thí nghiệm vừa nuôi chuột hộp để biết xem động vật cần để sống

+ Để sống động vật cần phải cung cấp khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn

+ Trong chuột trên, có chuột hộp số cung cấp đủ điều kiện sống

HS hoạt động nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày:

(36)

Giáo viên Học sinh dự đoán xem chuột

chết trước? Vì sao?

+ Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào?

2 số Vì chuột khơng có thức ăn, có nước uống nên sống thời gian định

+ Con chuột số chết sau chuột số 4, khơng có nước uống Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn khơng đủ để ni dưỡng thể, chết

+ Con chuột số sống phát triển bình thường

+ Con chuột số chết trước tiên ngạt thở, hộp bịt kín, khơng khí khơng thể vào

+ Con chuột số sống khơng khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng khơng tiếp xúc với ánh sáng

+ Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, ánh sáng, thức ăn

3 Củng cố, dặn dò :- Động vật cần để sống?

- Về nhà học sưu tầm tranh ảnh vật khác để chuẩn bị học sau

(37)

Tiết 152 Mơn: Tốn ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Củng cố cách đọc, viết số cấu tạo thập phân số.

G¾n b¶ng phơ a) GV viÕt:24308

-u cầu HSđọc số ,ghi bảng

- Số 24 308 gồm chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị?

b) GV đọc số 160 274

-yªu cầu HS viết số vào bảng

-Tơng tự mẫu hÃy phân tích cấu tạo số 160 274 c) GV viÕt 1273005

- Yêu cầu HS đọc s

- Phân tích cấu tạo số 273 005

d) - H·y viÕt sè gåm : triệu,4 nghìn, chục - Đọc số vừa viết

+ Khi viết số tự nhiên ta viết ntn? + Khi đọc số tự nhiên ta đọc ntn?

* Nh biết đọc viết số tự nhiên Để ôn lại hàng, lớp giá trị chữ số mời các em làm tiếp a.

Baứi 3a:(nhóm đơi) Đọc yêu cầu

- Hãy đọc số nói cho nghe chữ số số thuộc hàng ,lớp nào?

(GV ghi đề)

Thu lÖnh:- §äc nèi tiÕp c¸c sè

- H·y cho biÕt chữ số số thuộc hàng nào? líp nµo?

- Giá trị chữ số số bao nhiêu? ( GV số yêu cầu HS nêu)

+ Để ghi số tự nhiên ta có chữ số? hàng khác giá trị chữ số nào?

* Nh số tự nhiên giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số

Bài 4 : Dãy số tự nhiên đặc điểm nó.

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - Yêu cầu HS nêu lại dãy số tự nhiên trả lời câu hỏi

Bài 5 (KG) HĐ cá nhân tự làm vào vở.

- Cho HS nêu yêu cầu tự làm vào

- em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét - Nghe giới thiệu

a) -3 HS đọc

- 24308 gåm : hai chơc ngh×n, ngh×n, b) -ViÕt b¶ng con: 160 274

-3 HS phân tích c)- HS đọc số -3 HS phân tích số

d) Viết bảng con: 004 090 - Viết từ hàng cao đến hàng thấp - Đọc từ trái sang phải theo lớp -HS đọc yêu cầu

-Th¶o luËn nhãm

358 chửừ soỏ thuoọc haứng chuùc vaứ lụựp ủụn vũ - Nối tiếp đọc s ( Lt)

- HS lần lợt nêu số 2-3 em

-10 chữ số .khác

a, Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị

b, Số tự nhiên bé số o

(38)

- Hai số chẵn( lẻ) liên tiếp đơn

vÞ? HĐ cá nhân tự làm vào vở.

- HS nêu yêu cầu tự làm vào A, Ba số tự nhiên liên tiếp:

67, 68 , 69 798, 799, 800 B, Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp: 8, 10, 12 998, 000, 002 C, Ba số tự nhiên lẻ liên tiếp: 199, 201, 203 997, 999, 001 3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên?

Tiết 61 Môn: Luyện từ câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaựo viẽn Hóc sinh 1 Kieồm tra baứi cuừ: Xác định phận

c¸c c©u sau:

a) Hơm nay, em đợc giáo khen

-Câu gồm có phận chính? Đó phận nào?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Câu gồm hai phận CN-VN cịn từ "hơm nay" có chức vụ câu ,nó có ý nghĩa nào? Bài học hơm giúp em hiểu điều đó?

Baứi 1,2,3( GV ghi bảng câu a,b)

- Goựi HS ủóc yẽu cầu vaứ noọi dung baứi taọp - Yẽu cầu HS thảo luận nhóm đơi

Gọi HS c câu văn

- Hai câu có khác nhau?

- Đặt câu hoỷi cho caực phan gạchchân -Phần gạch chân bổ sung cho câu ý nghĩa gì? ( GV chỉ)

* Bộ phận in nghiêng ngời ta gọi trạng ngữ ,nó thành phần phụ câu.Bài học hôm nay tìm hiễu kĩ trạng ngữ.( Ghi mục )

- C¸c theo dâi tiÕp hai VD sau:

c) Ngoài v ờn , hoa nở

d)Để rèn luyện sức khỏe,em phải tập thể dục - Ngoài vờn để rèn luyện sức khỏe cng l trng ng

Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu? Trả lời cho câu hỏi nào?

*GV TN:

-Các phạn nµy lµ TN VËy thÕ nµo lµ TN? - TN thờng trả lời cho câu hỏi nào?

- TN thờng ngăn cách với phận câu bëi dÊu hiƯu nµo?

- TN thờng đặt vị trí câu?

( Ngồi TN đứng cuối câu câu) Đó nội dung phần ghi nhớ

2- Ghi nhí (SGK) 3- Luyện tập:

Bài 1:Đọc yêu cầu ( Làm miệng câu)

- HS tr li Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Câu gồm có hai phận Đó phận CN - VN

- HS laéng nghe

HS làm theo nhóm 2.

- HS đọc u cầu nội dung tập

- HS làm theo nhóm 2, trao đổi, thảo luận - Câu b có thêm hai phận (được in nghiêng) - Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? + Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

+ Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học tiếng?

Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần học hỏi) thời gian (sau này) xảy việc nói CN VN (I-ren trở thành nhà khoa học tiếng)

- HS nhắc lại mục

- Ngoài vờn bổ sung ý nơi chốn Trả lời cho câu hởi đâu?

(39)

a) Đọc câu a

- Đọc nêu TN( em)

-Trạng ngữ câu bổ sung ý gì? b,c làm tơng tự

Bi 2: H cỏ nhân, làm vào vở.

- Gọi HS đọc yờu cu ca bi tp.(2 em làm bảng ph.)

- Hướng dẫn: Thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu dùng trạng ngữ

- Gợi ý nhận xét:+Nội dung đoạn văn gì? + Dùng từ, viết câu cha?

+ đoạn văn câu có TN?TN bổ sung ý cho câu?

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ

- Nhận xét cho điểm HS viết tốt

-2 HSđọc

-1 em đọc

- Ngày xưa, rùa có mai láng bóng - Trong vườn, mn loài hoa đua nở

- Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mĩ Lý mười lăm số vậy, năm làng chừng hai ba lượt

HĐ cá nhân, làm vào vở.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Lắng nghe

- HS tự lm bi vo v -Chữa bảng ph

- HS đọc đoạn văn viết

Ví dụ: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, nhà q thăm ơng bà ngoại Con ngủ sớm Đúng sáng mai, mẹ đánh thức dậy nhé!

3 Củng cố, dặn dò:

- Thế trạng ngữ? Cho ví dụ?

- Về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn vào chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Tiết: 29

Môn: Địa Lý

THÀNH PHỐ HUẾ

I MỤC TIÊU:

- Nêu đợc số đặc điểm chủ yêú thành phố Huế + Thành phố Huế kinh đô nớc ta thời Nguyễn

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến cho Huế thu hút đợc nhiều khách du lịch

- Chỉ đợc thành phố Huế đồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ thành phố Huế , đồng duyên hải miền Trung, đồ Việt Nam Ô chữ, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

(40)

Giáo viên Học sinh - Người dân đồng duyên hải miền

Trung có hoạt động sản xuất nào? - GV lớp theo dõi, nhận xét 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- GV đưa ô chữ kiện, yêu cầu HS giải ô chữ:

10 11 Nơi cơng nhận di sản văn hóa giới

2 Địa danh nằm bên dãy núi Bạch Mã cịn gọi Cố Đơ

GV giới thiệu: Thành phố Huế gọi Cố Đô, cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1993 Hơm tìm hiểu thành phố

Hẹ 1: Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ.

- GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, thành phố Huế đồ trả lời câu hỏi:

+ Thành phố Huế nằm tỉnh nào?

+ Thành phố nằm phía dãy Trường Sơn?

+ Từ nơi em đến thành phố Huế theo hướng nào?

- GV treo lược đồ thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát cho biết:

Dịng sơng chảy qua thành phố Huế ? + Chỉ hướng chảy dịng sơng?

- GV lưu ý HS: cơng trình kiến trúc cổ cơng trình người xây dựng lên từ lâu đời

- Quan s¸t H1 , tranh ảnh với kiến thức , em hÃy kể tên công trình kiÕn tróc cỉ kÝnh cđa H?

- HS dựa vào kiện GV đưa ra, HS đọc tên chữ, lên bảng điền

- Lần lượt HS trả lời để tìm chữ: THÀNH PHỐ HUẾ

- HS lắng nghe

HS thảo luận cặp đôi

- HS thảo luận cặp đôi, cho thành phố Huế đồ luân phiên trả lời câu hỏi cho bạn nghe: + Thành phố Huế nằm tỉnh Thừa Thiên – Huế

+ Thành phố nằm phía Đơng dãy Trường Sơn

+ Từ nơi em hướng đến thành phố Huế

- HS lên bảng thành phố Huế đồ

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

+ Sông Hương dòng sông chảy qua thành phố Huế

+ HS hướng chảy dịng sơng - HS lắng nghe

- Lần lượt HS kể tên: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén…

(41)

Giáo viên Học sinh - Các cơng trình có từ bao giờ? vào

thời Vua nào?

Kết luận :Huế với thiên nhiên đẹp có nhiều cơng trình kiết trúc cổ có giá trị nên đợc cơng nhận di sản Văn hóa giới

HĐ 2: Thành phố Huế – Thành phố du lịch:

- u cầu HS quan sát hình 1, lược đồ thành phố Huế cho biết: thuyền xi theo dịng sơng Hương tham quan địa im du lch no ca Hu?

-Ngoài điểm du lịch tiếng Huế cò có điểm thu hút khách du lịch?

- GV treo cac tranh aỷnh cuỷa caực ủũa danh treõn baỷng vaứ giụựi thieọu tẽn caực ủũa danh tranh aỷnh.Mơ tả cảnh đẹp Huế

- Vì Huế đợc gọi thành phố du lịch?

- HS quan sát, trả lời: Dọc theo dịng sơng Hương ngắm cảnh đẹp: Điện Hịn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hå

- Các HS trả lời

- HS lên bảng, vừa vào chiều chảy sông Hương vừa kể địa danh du lịch gặp hai bên sơng

- Nhiều nhà vờn, nhiều ăn đặc sản, điệu dân ca Huế,

- Mỗi nhóm chọn địa danh, dùng tranh để giới thiệu vẻ đẹp, hoạt động du lịch địa danh

Ghi nhí: ( SGK)

3 Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS nghe hát “Huế thương”

- Sau nghe hát em có cảm nhận thành phố Huế? em có tình cảm với thành phố Huế?

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w