1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án lớp 4 Tuần 6,năm 20012 -2013

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3(SGK)1. - Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền [r]

(1)

TUẦN 6

Thứ Hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng

Tiết 1: Tập đọc:

NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA.

I MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm văn với giọng trầm buồn, xúc động Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nghĩa từ ngữ

- Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt An - đrây - ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- Giáo dục KNS: Ứng xử lịch giao tiếp; thể cảm thông; xác định giá trị

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Kiểm tra: GV kiểm HS tra đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo Bài mới.

a Giới thiệu học

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc:

Một HS đọc toàn GV đọc mẫu

* Luyện đọc tìm hiểu đoạn 1:

- Vài HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Từng cặp HS luyện đọc

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

- Khi câu chuyện xẩy An- đrây-ca tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc nào?

- Khi mẹ bảo mua thuốc cho ông, An-đrây-ca nào? - Trên đường mua thuốc cho ông An- đrây-ca làm gì? * Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2:

- HS đọc thầm, trả lời:

- Chuyện xẩy An- đrây-ca trở nhà? - An- đrây-ca tự dằn vặt nào?

- Em thấy An- đrây-ca cậu bé nào?

- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc thi đọc đoạn * Thi đọc diễn cảm toàn

- HS thi đọc toàn truyện theo cách phân vai 3 Củng cố, dặn dò

- GV nêu yêu cầu: Đặt tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện? Hãy nói lời an ủi với An- đrây-ca?

- Nhận xét học Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc _ Tiết 2: Toán:

(2)

I MỤC TIÊU :

- Đọc số thông tin biểu đồ - HS làm tập 1,2,

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ:

Gọi vài HS nêu lại cách đọc biểu đồ so sánh số liệu tập 2(SGK) 2 Bài

Gv hướng dẫn tổ chức cho HS làm tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài.

Yêu cầu HS nêu tháng có 30 ngày, 31 ngày ? 28 (hoặc 29 ngày)? Đây biểu đồ biểu diễn gì?

Yêu cầu HS đọc kỹ biểu đồ tự làm bài, sau chữa tập trước lớp Bài 2: HS quan sát biểu đồ (VBT) hỏi:

Biểu đồ biểu diễn gì?

Các tháng biểu diễn tháng nào? HS tự làm

Một HS chữa miệng

a Số ngày mưa tháng tháng ngày b Số ngày mưa ba tháng 36 ngày

c Trung bình tháng có số ngày mưa 12 ngày Bài 3: Hướng dẫn HS vẽ vào nháp.

Sau yêu cầu HS đọc biểu đồ vừa vẽ * Bài tập luyện thêm:

Một ô tô chạy Biết thứ ô tô chạy 45 km, thứ hai ô tô chạy quãng đường dài quãng đường chạy thứ km dài quãng đường chạy thứ ba km Hỏi trung bình ô tô chạy km ?

3 Tổng kết, dặn dò:

Nhận xét chung tiết học

_ Tiết 3:

Chính tả ( Nghe - viết) :

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả, trình bày truyện ngắn" Người viết truyện thật thà", trình bày lời đối thoaị nhân vật bài.

- Tìm viết tả từ láy có chứa tiếng có hỏi/thanh ngã

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra: GV đọc cho HS viết số tiếng có hỏi, ngã. 2 Dạy mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS nghe- viết

- HS đọc tả " Người viết truyện thật thà" SGK - Vài HS nêu đại ý câu chuyện

(3)

- HS viết từ khó: Pháp, Ban-dắc - HS đọc thầm đoạn văn cần viết - GV đọc cho HS viết tả c GV chấm, chữa

d Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

HS tự làm

HS nối tiếp nêu lỗi cách sửa

Bài 3: Tìm từ láy chứa âm đầu S ( san sẻ ) hay hỏi, ngã (đủng đỉnh/ bỡ ngỡ )

HS thảo luận nhóm

Gọi nhóm lên bảng ghi kết theo cách nối tiếp Nhận xét- bổ sung

3 Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS ghi nhớ tượng tả để không viết sai _

Buổi chiều:

Tiết 1: Khoa học:

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN. I- MỤC TIÊU:

Sau học, HS có thể:

- Kể tên cách bảo quản thức ăn

- Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà II - Đồ dùng DH:

- Tranh vẽ SGK

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Bài cũ:

? Vì phải ăn nhiếu hoa chín hàng ngày ? ? Thế thực phẩm an toàn ?

B Bài mới:

HĐ : Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn: - HS quan sát SGK:

Thảo luận nói cách bảo quản thức ăn - Đại diện nhóm trình bày

H1: Phơi khơ H2: Đóng hộp H3: Ướp lạnh H4: Ướp lạnh H5: Làm mắm H6: Làm mứt H7: Ướp muối

HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn:

GV: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu Vậy, muốn bảo quản lâu làm nào?

* Cả lớp thảo luận : nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì? HS trả lời, GV kết luận ý

(4)

* HS đọc mục Bạn cần biết

* Liên hệ: Bảo quản tốt thức ăn mang lại lợi ích cho người môi trường ?

C Củng cố, dăn dò

Nhận xét chung học

_ Tiết 2:

Tin hoc:

( GV chuyên trách dạy )

_ Tiết 3:

Luyện toán: TIẾT - TUẦN 6

I - MỤC TIÊU:

- HS ôn lại kiến thức biểu đồ, đơn vị khối lượng, đơn vị đo thời gian - HS hoàn thành Bt VBTTH

II - HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ 1: Củng cố kiến thức:

- Ôn đơn vị đo khối lượng: kg, yến, tạ, tấn, … - Ôn đơn vị đo thời gian: giây, phút, kỉ,… HĐ 2: Luyện tập:

Gv hướng dẫn tổ chức cho Hs làm tập VBTTH *BT luyện thêm

1 Thực phép tính:

7 tạ 17 kg x + 13 tạ : - 27 yến yến kg : + ( tạ - 645 kg) x Đổi:

32 tháng = năm tháng 1/4 kỉ = năm = tháng 3/4 kỉ = năm = tháng HĐ 3: Chấm, chữa bài

Bài 1: Hs đọc số liệu biểu đồ điền vào chổ chấm Bài 2: a) 709 599; 247 900

b) 00 000; 000 000

Bài 3: a) khoanh vào C; b) khoanh vào D; c) Khoanh vào D Bài 4: a) kỉ XVIII; b) kỉ XX

HĐ 4: Củng cố, dặn dò Nhận xét chung học

_ Tiết 4:

Mĩ thuật:

( GV chuyên trách dạy )

_

(5)

Buổi sáng

( Cô Đào dạy )

_ Buổi chiều

Tiết 1: Kỹ thuật:

KHÂU HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG

I - MỤC TIÊU:

- HS biết khâu hai mép vải mũi khâu thường cách thành thạo - Giúp HS rèn luyện kỹ khâu thường để áp dụng vào sống

II - ĐỒ DÙNG DH:

- Hai mảnh vải giống kích thước 20 x 30 cm - Len, sợi, khâu, kéo, thước, phấn vạch

III - HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị HS: HĐ 2: HS nhắc lại bước thao tác GV bổ sung, nhắc nhở thêm

H Đ 3: HS thực hành khâu:

- GV bàn hướng dẫn thêm - HS hoàn thành sản phẩm

HĐ 4: Đánh giá sản phẩm HS:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ

- GV tổ trưởng đánh giá sản phẩm, bình chọn bạn khâu tốt

IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Nhận xét chung học

_ Tiết 2:

Lịch sử:

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40 )

I - MỤC TIÊU:

- Kể ngắn gọn khởi nghĩa ( nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa) - Nêu nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa

-Diễn biến khởi nghĩa

- Hiểu nêu ý nghĩa khởi nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa

II - ĐỒ DÙNG DH:

- Lược đồkhu vực nổ khởi nghĩa ( SGK )

III - HOẠT ĐỘNG DH:

A Bài cũ:

? Khi đô hộ nước ta, bọn phong kiến phương Bắc làm gì? ? Nhân dân ta phản ứng sao?

B Bài mới:

HĐ 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - GV yêu cầu đọc SGK từ đầu đến trả thù nhà

(6)

GV giải thích:

Quận Giao chỉ: Thời nhà Hán hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc trung Chúng đặt quận Giao

- HS thảo luận nhóm 4: Đọc SGK, trả lời câu hỏi BT1

GV kết luận: Việc Thi Sách bị giết hại cớ, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước Hai Bà Trưng

HĐ 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - HS quan sát lược đồ:

GV: khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực nổ khởi nghĩa

2- HS lược đồ nêu diễn biến khởi nghĩa Cả lớp nhận xét, bổ sung

HĐ 3: Kết ý nghĩa khởi nghĩa:

? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết nào? ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

C Củng cố, dặn dị

Nhận xét chung học

_ Tiết 3, 4:

Anh văn:

( GV chuyên trách dạy )

_

Thứ Tư, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng:

Tiết 1: Tập đọc: CHỊ EM TÔI

I MỤC TIÊU

- Đọc trơn Chú ý đọc từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách cảm xúc nhân vật

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa : Câu chuyện khun HS khơng nói dối Nói dối tính xấu làm niềm tin, lịng tơn trọng người

- Giáo dục KNS: Tự nhân thức thân; thể hiên cảm thông; xác định giá trị, lắng nghe tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ:

Hai HS nối tiếp đọc "Gà trống Cáo" Trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét, ghi điểm

(7)

- HS nối tiếp đọc đoạn: Ba HS nối tiếp đọc đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ giải

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc - GV đọc mẫu

HĐ 2: Tìm hiểu bài

+ HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Cô chị xin phép ba đâu? - Cơ chị học nhóm thật khơng?

- Cơ nói dối nhiều lần chưa?

- Vì lần nói dối chị lại thấy ân hận?

+ HS đọc đoạn 2, trả lời: Cơ em làm để chị thơi nói dối? HS nêu ý đoạn

+ HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ? Sau chị thay đổi nào?

HS nêu ý đoạn - Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?

- Hãy đặt tên cho cô em cô chị theo đặc điểm tính cách? ( VD: Cơ em thơng minh; Cơ chị biết hối lỗi.)

HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

Ba HS nối tiếp đọc thơ Hướng dẫn HS tìm giọng đọc thể diễn cảm văn Hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn truyện theo cách phân vai

Nhận xét, tìm bạn đọc hay nhất, 3 Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học

Một HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện _ Tiết 2:

Thể dục:

( GV chuyên trách dạy )

_ Tiết 3:

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn tập, củng cố :

- Viết đọc, so sánh số tự nhiên, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ,đo thời gian - Đọc số thông tin biểu đồ cột

- Tìm số trung bình cộng nhiều số

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ:

(8)

- GV hướng dẫn tổ chức cho HS làm chấm, chữa Phần 1: HS tự làm bài, sau đổi chéo kiểm tra.

Đáp án : Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án C Phần 2: HS nối tiếp nêu câu trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét

- GV kết luận câu trả lời Bài giải:

Trung bình ô tô chạy được: ( 45 + 65 + 70 ) : = 60 ( km) Đáp số : 60 km *Bài tập luyện thêm:

Vân cao 96 cm, Nam cao 1m 34cm Chiều cao Hà trung bình cộng chiều cao bạn Hỏi Hà cao cm ?

3 Củng cố, dặn dò Nhận xét học

_ Tiết :

Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I - MỤC TIÊU:

- Biết kể tự nhiên lời kể câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện ) có ý thức rèn luyện để trở thành người có lịng tự trọng

II - ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ viết tắt ý ( SGK )

III - HOẠT ĐỘNG DH:

A Bài cũ:

1 Hs kể câu chuyện tính trung thực B Bài mới:

HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện:

a Hướng dẫn HS kể theo yêu cầu đề HS đọc đề

GV giúp HS xác định yêu cầu đề - Hs nối tiếp đọc gợi ý SGK

- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể - HS đọc thầm dàn ý kể chuyện

HĐ 2: Học sinh kể chuyện: - HS kể theo cặp

(9)

- Thi kể chuyện trước lớp

Cả lớp GV nhận xét, cho điểm C Củng cố, dăn dò

Nhận xét chung học

_ Buổi chiều

Tiết 1: Địa lí: TÂY NGUYÊN

I MỤC TIÊU:

Học xong HS biết:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: +, Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau…

+, Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ TN Vệt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: Nêu đặc điểm tiêu biểu vùng Trung du Bắc Bộ? 2 Bài : a Giới thiệu bài

b Tìm hiểu

HĐ 1: Tây Nguyên- xứ sở cao nguyên xếp tầng. HS làm việc lớp

GV vị trí Tây Nguyên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam nói: "Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau"

Yêu cầu HS vị trí cao nguyên lược đồ H1(SGK) đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

Gọi vài HS lên bảng lược đồ địa lí Việt Nam đọc cao nguyên( theo thứ tự từ Bắc đến Nam)

Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu mục 1(SGK) xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

HĐ 2: Một số đặc điểm cao nguyên.

- Yêu cầu nhóm thảo luận trình bày số đặc điểm cao ngun Đại diện nhóm trình bày

Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên Cả lớp nhận xét bổ sung

HĐ3 : Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. HS làm việc cá nhân

- Bước 1: HS thảo luận theo cặp

(10)

Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa gồm tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?

Khí hậu Tây Ngun có mùa?

Mơ tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên?

- Bước 2: Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp- Nhận xét, bổ sung

* GV: Tây Nguyên có cánh rừng khộp, rừng rụng vào mùa khơ Vì vậy, dễ xảy nạn cháy rừng

? Cháy rừng se gây hậu ?Theo em phải làm để hạn chế nạn cháy rừng bảo vệ môi trường rừng ?

- Vài HS đọc ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò

Cho HS nêu đặc điểm tiêu biểu Tây Nguyên _ TiÕt 2:

L

uyện Tiếng Việt TIẾT 1- TUẦN 6

I MỤC TIÊU:

- Giúp Hs ôn tập, cố kiến thức danh từ, danh từ chung, danh từ riêng

- Hoàn thành tập VBTTH

II.HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ 1: Củng cố kiến thức:

- Thế danh từ, cho ví dụ ?

- Thế danh từ chung ? Thế danh từ riêng ? Danh từ riêng phải viết ?

HĐ 2: Hướng dẫn thực hành:

- Gv hướng dẫn Hs tự suy nghĩ làm sau gọi Hs dậy chữa - Gv lớp nhận xét, chốt ý :

Bài Câu a : ý ; Câu b : ý ; Câu c : ý Bài - Danh từ chung: vua, lính, thị lang

- Danh từ riêng: Văn Lư, Lương Như Hộc Bài Các danh từ riêng có truyện:

- Đồng tiền vàng: Giôn, Mai – - Lời thề: Lời Thề

Bài 4: - Hs đọc thơ “ Gửi Trường Sa” - Hs nối tiếp nêu câu trả lời ý a, b, c HĐ 3: Tổng kết tiết học: Nhận xét, dăn dò

_ Tiết 3, 4:

Anh văn:

( GV chuyên trách dạy )

_

Thứ Năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012

(11)

_ Buổi chiều:

Tiết : Luyện toán: TIẾT - TUẦN 6

I - MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức phép cộng, phép trừ số có nhiều chữ số - Làm BT có dạng

II - HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ 1: Củng cố kiến thức:

- Nêu cách đặt tính thứ tự thực phép tính cộng trừ số có nhiều chữ số

HĐ 2: Luyện tập

Gv hướng dẫn tổ chức cho Hs làm tập VBTTH *BT luyện thêm:

Một ô tô thứ 48 km, thứ thứ km, thứ 1/3 tổng quãng đường đầu.Hỏi TB tơ km?

HĐ 3: Chấm, chữa bài Bài 2: Giải

Lan tiết kiệm số tiền là: 365 800 + 42 600 = 408 400 ( đồng) Cả hai bạn tiết kiệm số tiền là: 365 800 + 408 400 = 774 200 ( đồng) Đáp số: 774 200 đồng Bài 3: Đáp án:

99 999 + = 100 000

III- TỔNG KẾT: Nhận xét chung học

_ Tiết :

L

uyện Tiếng Việt TIẾT 2- TUẦN 6

I MỤC TIÊU:

- Giúp Hs ôn tập, cố kiến thức kể chuyện, luyện tập kể lại câu chuyên dựa vào cốt truyện cho sẵn

II. HOẠT ĐỘNG DH: HĐ 1: Củng cố kiến thức:

- Cốt truyện ?

- Cốt truyện thường có phần, nêu tác dụng phần ? HĐ 2: Hướng dẫn thực hành:

Bài Dựa vào tranh lời tranh kể lại cốt truyện - Hs luyện kể theo nhóm đơi

- Hs nhóm lên kể chuyện Một số Hs kể chuyện - Gv lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay

Bài Phát triển nội dung tóm tắt tranh thành đoạn văn kể chuyên sinh động

(12)

- Gv lớp nhận xét, bổ sung

HĐ 3: Tổng kết tiết học: Nhận xét, dăn dò

_ Tiết 3:

Khoa học

PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I MỤC TIÊU

Sau học, HS có thể:

- Nêu cách phịng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng bé

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám bệnh để chữa trị kịp thời

* Đối với HS thành phố cần đề phịng bệnh thừa chất dinh dưỡng

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ:

Nêu số cách bảo quản thức ăn 2 Bài mới

HĐ 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Quan sát H1, 2( trang 26 SGK) nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng bướu cổ

- Nêu nguyên nhân gây bệnh

Bước 2: Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

GV chốt ý: Thiếu đạm - suy dinh dưỡng Thiếu vi-ta-min D - còi xương Thiếu i-ốt thể phát triển chậm, thông minh, dễ mắc bệnh bướu cổ

HĐ 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng. HS thảo luận theo cặp

- Ngồi bệnh em cịn biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng không?

- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng GV gọi số HS trình bày GV chốt ý

HĐ 3: Chơi trị chơi nối tiếp Thi kể số bệnh thiếu chất dinh dưỡng. Bước 1: Tổ chức: chia lớp thành đội, đội cử đội trưởng

Bước 2: Cách chơi luật chơi VD Đội nói" Thiếu chất đam" Đội phải trả lời nhanh " Sẽ bị suy dinh dưỡng" Nếu đội nói sai, đội quyền câu đố

Kết thúc trò chơi, GV khen ngợi đội thắng 3 Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở HS ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

- Nếu bạn nặng cân so với độ tuổi nên ăn hạn chế, tránh bệnh thừa chất dinh dưỡng

_ TiÕt 4:

(13)

CHỦ ĐỀ “ VÒNG TAY BẠN BÈ”: NGHE KỂ CHUYỆN HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ

I MỤC TIÊU:

- Hs biết cảm thơng với khó khăn Hs nghèo vượt khó - Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên Hs nghèo vượt khó - Giáo dục Hs biết quan tâm giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các mẫu chuyện sưu tầm lớp, trường qua sách báo, truyện, ….về gương Hs nghèo vượt khó

- Hình ảnh đoạn phim tư liệu ( có ) gương Hs nghèo vượt khó

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- Sưu tầm mẫu chuyện tranh ảnh gương Hs nghèo vượt khó lớp, trường sách, báo, truyện, …

- Chọn người dẫn chương trình - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ Bước 2: Kể chuyện

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa buổi kể chuyện - Lần lượt Hs lên kể chuyện giới thiệu tranh ảnh Hs nghèo vượt khó

- Sau phần kể Hs tổ chức cho lớp trao đổi: Em có suy nghĩ gương vượt khó

- Văn nghệ chào mừng ( xen kẻ phần trình bày thơ) Bước 3: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên khen ngợi Hs sưu tầm kể câu chuyện cảm động tinh thần vượt khó Hs nghèo Nhắc nhở Hs học tập gương vượt khó vươn lên học tập bạn Hs

- Khuyến khích Hs thu gom sách vở, đồ dung, đồ chơi …của để giúp đỡ cho bạn nghèo

- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt

_

Thứ Sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Đạo đức:

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( T2)

I MỤC TIÊU :

Học xong HS có khả năng:

- Nhận thức em cần có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết tôn trọng ý kiến người khác - Giáo dục KNS: trình bày ý kiến gia đình lớp học; lắng nghe người khác trình bày ý kiến; kiềm chế cảm xúc; biết tơn trọng thể tự tin

(14)

1.Bài cũ:

Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước 2 Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ 1: Tiểu phẩm" Một buổi tối gia đình bạn Hoa" + HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

Nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa

Nội dung: Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa + HS thảo luận:

- Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? - Hoa có ý kiến ?

- Nếu Hoa em giải nào?

GV : Mỗi gia đình có vấn đề riêng, nên bố mẹ tìm cách tháo gỡ giải vấn đề có liên quan đến thân Các em cần ý bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ

HĐ 2: Trị chơi " Phóng viên"

Cách chơi: Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3(SGK)

- Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến

HĐ 3: HS trình bày viết, vẽ tranh. GV chốt ý:

- Trẻ em có quyền có ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em

- Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em thực mà ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình có lợi cho phát triển trẻ em

- Trẻ em phải lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác

* Liên hệ: - Em nêu ý kiến mơi trường địa phương em ? - Nêu biện pháp bảo vệ mơi trường ?

- Em trình bày ý kiến việc phải tiết kiệm điện, nước, gas, xăng, dầu …trong sinh hoạt hàng ngày ?

3 Củng cố, dặn dò Nhận xét học

_ Tiết 2:

Toán:

PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Cách thực phép trừ ( có nhớ, khơng nhớ) số có đến chữ số khơng q lượt không liên tiếp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra:

Cho HS nhắc lại cách thực phép cộng Hai HS lên bảng chữa tập 2,

(15)

- GV viết lên bảng hai phép tính trừ

865279 - 450237 = ? 647253 - 285749 = ? - Y/c HS đặt tính tính

- Hai HS lên bảng làm Cả lớp làm vào giấy nháp

- Yêu cầu lớp nhận xét làm hai bạn cách đặt tính kết tính - Yêu cầu Hs nêu lại cách đặt tính cách thực tính mình?

+ Bước 1: Đặt tính Viết số trừ số bị trừ cho chữ số hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu " - " kẻ vạch ngang

+ Bước Tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái Luyện tập thực hành

Hướng dẫn HS làm chữa

Bài : 1HS lên bảng chữa Lớp đối chiếu kết quả Bài 2: - Số lớn có chữ số là: 999

- Số bé có chữ số là: 000 - Hiệu hai số là: 999 Bài 3:

Giải:

Ngày thứ hai cửa hàng bán số đường là: 632 - 264 = 368 ( kg)

Cả hai ngày cửa hàng bán số đường là: 632 + 368 + 000( kg)

Đổi: 000 kg =

Đáp số: đường 3 Củng cố, dặn dò:

Nhận xét học - Tuyên dương HS làm tốt _ Tiết 3:

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh, HS kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sáu tranh minh hoạ truyện SGK phóng to

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ:

Một HS đọc phần ghi nhớ tiết TLV tuần trước Một HS làm lại BT phần luyện tập

2 Bài mới

a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS làm tập

Bài ( Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.)

(16)

- HS lớp quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi sau:

- Truyện có nhân vật?

- Nội dung truyện nói điều gì?

- Sáu HS nối tiếp nhau, em nhìn tranh, đọc câu dẫn giải tranh Thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện. - Một HS đọc tập lớp đọc thầm theo

- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh

- Cả lớp quan sát tranh 1, đọc gợi ý tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo gợi ý a, b

HS phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt ý

Một hai HS nhìn bảng, tập xây dựng đoạn văn, Cả lớp GV nhận xét * HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện:

- HS làm việc cá nhân, quan sát tranh 2, 3, 4, 5, , suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn

- Sau HS phát biểu GV ghi ý lên bảng

HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý xây dựng đoạn văn Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể truyện

3 Củng cố, dặn dò

Một HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện học.

GV nhận xét học, tuyên dương HS xây dựng tốt đoạn văn _

Tiết 4

Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ưu điểm, khuyết điểm tuần để từ có kế hoạch dạy học tuần sau

- Sinh hoạt theo chủ điểm: Lập thành tích chào mừng thành cơng đại hội Cơng đồn giáo dục Thành phố Hà Tĩnh nhiệm kì 2012 – 2017 ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

I NỘI DUNG

1 GV nhận xét hoạt động lớp tuần qua, kết hợp ghi chép tổng hợp của Tổ trưởng

- Về sĩ số : HS học giờ, vắng em bị ốm ( Thế Mạnh)

- Học tập : Một số em chăm học tập, hăng say phát biểu : Khánh Trường, Yến, Khánh Ly Một số em chưa học làm đầy đủ, ngồi học cịn nói chuyện riêng : Ánh Dương, Ánh Hồng

- Về lao động : Tổ vệ sinh trực nhật chậm

- Về nề nếp : Một số em trống đánh vào học chưa vào lớp 2 Kế hoạch tuần tới :

- Duy trì nề nếp SH tốt

(17)

3 Sinh hoạt theo chủ đề: Lập thành tích chào mừng thành cơng Đại hội Cơng đồn giáo dục Thành phố nhiệm kì 2012 – 2017 ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 – 10

- Trong tháng lập thành tích chào mừng thành cơng Đại hội Cơng đồn giáo dục Thành phố Hà Tĩnh nhiệm kì 2012 – 2017 ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 – 11 Để thực tốt nội dung học sinh em cần phải làm ?

- Kể tên người phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến cho đất nước mà em biết ?

- Đọc thơ, hát hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam mà em biết

4 Gv tổng kết buổi sinh hoạt

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w