Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
692,5 KB
Nội dung
TUẦN : 21 Từ ngày 17- 01-2011 đến ngày 21- 01-2011 Thứ Môn Bài dạy HAI Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng Toán Luyện tập Chính tả Chim sơn ca và bông cúc trắng BA Thể dục Đứng hai chân rộng bằng vai .Trò chơi: “Nhảy ô” Toán Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc. Tập viết Chữ hoa R Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng TƯ Tập đọc Vè chim Luyện từ & câu Từ ngữ về chim chóc.Đặt và TLCH Ở đâu? Đạo đức Biết ní lời yêu cầu, đề nghị. Toán Luyện tập Sinh hoạt sao sinh hoạt theo lịch của tổng phụ trách NĂM Toán Luyện tập chung Tự nhiên-xã hội Cuộc sống xung quanh. Chính tả NV: Sân chim Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản Sinh hoạt sao sinh hoạt theo lịch của tổng phụ trách SÁU Thể dục Đi thường theo vạch kẽ thẳng .Trò chơi: “Nhảy ô” Toán Luyện tập chung Tập làm văn Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về loài chim. Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì. Âm nhạc Học hát: Bài Hoa lá mùa xuân. Ký duyệt Giáo viên Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tập đọc. Tuần: 21 Bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng. I. Mục tiêu: 1.KT:- Biết đọc nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. 2.KN:-Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5 . HS K-G trả lời được câu 3 3.TĐ:- Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: +GV:- Tranh ảnh minh họa , - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện đọc, IV.Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV HĐ BT 4’ 1’ 27’ 1. Bài cũ: Mùa xuân đến -Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét và ghi điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu:-Các em đều biết: Chim và hoa làm cho cuộc sống thêm phần tươi đẹp. Trái đất của chúng ta sẽ thật buồn nếu vắng những bông hoa, nếu thiếu những tiếng chim. Thế mà chim sơn ca và bông cúc trắng trong truyện này lại có số phận buồn thảm. Các em hãy đọc truyện và xem câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Qua bài học “Chim sơn ca và bông cúc trắng” các em sẽ rõ. b. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. (Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.) Gọi 1-2 HS K-G đọc Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ khó Phát âm các từ khó: Hướng dẫn hs đọc cá nhân, đồng thanh Hướng dẫn ngắt giọng và nhấn giọng -2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. -Vài Hs nhắc lại đề bài. - HS cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe và đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh, cá nhân: xòe cánh, xinh xắn, ẩm ướt, ngào ngạt - HS đọc cá nhân, đồng thanh, cá KT những HS đọc còn yếu Gọi Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn 8’ 26’ 10’ 4’ một số câu dài. (đọc cá nhân và đồng thanh) Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (chú ý ngắt giọng đúng một số từ và câu đã luyện đọc) - HS đọc các từ được chú giải ở SGK. +Tìm từ trái nghĩa với buồn thảm? Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2 Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH: - CH1: Trước khi bị vào lồng, chim và hoa sống thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. - CH2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3 của bài. - CH3: Điều gì cho thấy cậu bé rất vô tình: a) Đối với chim ? b) Đối với hoa ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 4 của bài. - CH4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - CH5:Em muốn nói gì với các cậu bé? Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Chuẩn bị bài sau: Vè chim. nhân: +Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// +Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu .đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó .tắm nắng mặt trời.// - HS đọc cho hết lớp. - 2 HS đọc: +HS trả lời: .Từ trái nghĩa với buồn thảm là từ (hớn hở, sung sướng, vui tươi). - Các nhóm đọc - Các nhóm cử đại diện lên đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc thầm đoạn 1 - .- Chim tự do véo von mãi rồi mới bay về bầu trời.- Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, xinh xắn. - Đọc đoạn 2. - . vì chim bị bắt, bị nhốt trong lồng. - Hs đọc đoạn 3 - .Không cho chim ăn uống, để chim chết vì đói, vì khát. - .Cầm dao cắt cả đám cỏ dại lẫn bông cúc trắng bỏ vào lồng sơn ca. - Hs đọc đoạn 4 - .Sơn ca chết, cúc thì héo tàn. - Hs trả lời ( đừng bắt chim, đừng hái hoa) - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm đọc - Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Hs theo dõi những HS đọc còn yếu đọc. Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : TOÁN. Tiết: 101. Tuần: 21 Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: 1.KT:- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. 2.KN:- Thuộc được bảng nhân 5. - Làm được các BT: 1a, 2, 3 3.TĐ:- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. - HS: Vở bài tập, SGK, bảng con, . III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV HĐ BT 4’ 32’ 1. Bài cũ: Bảng nhân 5 - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu: - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 5. Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính nhẩm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1a - Gọi hs trả lời kết quả từng bài - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: Tính (theo mẫu ): 4 x 5 - 9 = 20 - 9 = 11 - Y/c hs làm vào bảng con bài a,b,c - GV tổng kết: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép trừ ta thực hiện phép - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. - Hs theo dõi - Tính nhẩm. - Lần lượt từng HS trả lời kết quả. - HS theo dõi. - Hs làm vào bảng con a) 5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 b) 5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 c) 5 x 10 - 28 = KT những HS Y- TB Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn 4’ nhân trước rồi mới thực hiện phép trừ sau. Bài 3: Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần lễ Liên học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ ? - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu tóm tắt và giải. - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 5. - Tổng kết tiết học. - Về nhà làm các BT 1b, 4, 5 trang 102 - Chuẩn bị bài sau: Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc. 50 - 28 = 22 - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng tóm tắt và 1 em giải. Cả lớp làm vào vở BT Tóm tắt Mỗi ngày Liên học: 5 giờ Mỗi tuần Liên học : 5 ngày Hỏi mỗi tuần Liên học: giờ ? Bài giải Số giờ mỗi tuần Liên học: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ - 5 Hs đọc bảng nhân 5 - Hs theo dõi Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Chính tả (TC) . Tuần: 21 Bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: 1.KT:-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. ( Từ Bên bờ rào .bay về bầu trời xanh thẳm) trong bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” 2.KN: - Làm được bài tập 2 a/b - HS K-G giải được câu đố ở BT 3 a / b. 3.TĐ:- Cẩn thận khi viết bài, làm bài. Chữ viết đúng quy định, sạch sẽ. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập chép . - HS: Sách giáo khoa, vở tập , bảng con…. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành, . IV. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐBT 2’ 30’ 1. Bài cũ: Mưa bóng mây - Gọi 2 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào bảng con . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng ”chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã . b) Hướng dẫn tập chép: 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -GV đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu một em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . -Đọan chép này cho em biết điều gì về bông cúc trắng và sơn ca ? -Đoạn chép này có những dấu câu nào ? - Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s ? - Tìm những chữ có dấu hỏi, dấu ngã ? 2/ Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày - Hai em lên bảng viết các từ do GV nêu : HS1: thoáng qua, ướt. HS2: dung dăng, làm nũng. - HS lắng nghe và nhắc lại đề bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Một em đọc lại bài, lớp đọc thầm theo và tìm hiểu bài - .Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do. - Có những dấu câu: Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Đó là: rào, rằng, trắng, trời, sơn , sà, sung suớng. - Đó là : giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm - HS trả lời: .Có 5 câu . - HS theo dõi. KT HS thường viết sai chính tả. Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn 3’ 3/ Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . 4/Chép bài: Treo bảng phụ HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 5/Soát lỗi:Đọc lại để HS dò bài , tự bắt lỗi 6/ Chấm bài: -GV thu bài chấm điểm và nhận xét . c) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: Thi tìm từ ngữ chỉ các loài vật : + Có tiếng bắt đầu ch (VD chào mào) + Có tiếng bắt đầu tr (VD trâu) * Y/c cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 2 em đại diện lên bảng viết các từ tìm được theo y/c của đề bài. Nhóm nào viết nhiều từ thì nhóm đó thắng cuộc. - GV cùng hs tổng kết và tuyên dương. Bài 2b: Thi tìm từ ngữ chỉ vật hay việc: + Tiếng có chứa vần uôt (VD tuốt lúa) + Tiếng có chứa vần uôc (VD cái cuốc) * Cách chơi như bài 2a - GV cùng hs tổng kết và tuyên dương. Bài 3: Giải câu đố sau: (HS K-G) a) Tiếng có âm ch hay âm tr ? Chân gì ở tít tắp xa Gọi là chân đấy nhưng mà không chân? (Là chân gì?) b) Tiếng có vần uôt hay uôc -Có sắc-để uống hoặc tiêm -Thay sắc bằng nặng-là em nhớ bài. (Là tiếng gì?) 3- Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách trình chính tả. -Về nhà viết lại những chữ viết sai. -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Sân chim. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp thực hành viết các từ khó vào bảng con:- bờ rào, xinh xắn, sung sướng, khôn tả, véo von, xanh thẳm. - Nhìn bảng và chép bài vào vở . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - 5-7 HS nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . + Đại diện nhóm lên bảng thi với nhau, các thành viên cổ vũ ( lưu ý không được nhắc, nếu nhắc cho bạn trên bảng thì từ tìm được không được tính) - Hs cùng GV tổng kết - Đọc yêu cầu đề bài . + Đại diện nhóm lên bảng thi với nhau, các thành viên cổ vũ ( lưu ý không được nhắc, nếu nhắc cho bạn trên bảng thì từ tìm được không được tính) - Hs cùng GV tổng kết - HS trả lời a) Chân trời (chân mây) b) Thuốc → thuộc (bài) - Nhắc lại cách trình bày CT . -Hs theo dõi Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Thể dục. Tiết: 41. Tuần: 21 Bài : Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng) Trò chơi: " Nhảy ô " I. Mục tiêu: 1.KT: -Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng) - Làm quen với trò chơi " Nhảy ô " . 2.KN:-Thực hiện đúng, thành thạo động tác. -Bước đầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi . 3.TĐ:- GD HS cẩn thận khi tham gia trò chơi.Tránh xảy ra tai nạn khi tham gia trò chơi. II. Địa điểm : GV:- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập. Một còi. -Kẻ ô cho trò chơi. HS:- III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành, IV. Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT 8’ 12’ 1.Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . -Đứng vỗ tay và hát -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường 70-80m, sau chuyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ và hít thở sâu: 5-6 lần. +Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai, sau đó quay mặt vào tâm +Đứng xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân -Ôn một số động tác của bài TDPTC 1 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Trò chơi tự chọn. 2.Phần cơ bản: a)Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). -GV vừa làm mẫu vừa tập cho HS quan sát. Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp. Nhịp2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp. -HS thực hiện. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS vừa theo dõi và tập theo GV GV lưu ý sân bãi tập phải đảm bảo an toàn khi tập Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn 8’ 7’ Nhịp3:Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị. - Thực hiện từ 2-5 lần. - GV cho cán bộ lớp điều khiển. b)Trò chơi: "Nhảy ô" -GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chuyển đội hình 2 hàng dọc. GV phổ biến cách chơi: +Từng HS lần lượt bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy hai chân vào ô số 2,3, nhảy chụm chân vào ô số 4, cứ như thế cho đến ô số 10. Tiếp theo nhảy quay ngược lại ô số 10, nhảy lần lượt về ô xuất phát chạm tay bạn số 2, đi thường về cuối hàng. +Đội nào xong trước sẽ thắng cuộc. - GV cho HS thực hiện trò chơi. 3.Phần kết thúc: -Cúi người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 4-5 lần ) -Trò chơi hồi tỉnh (do GV tự chọn) -Giáo viên hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học -HS thực hiện từ 2-5 lần -HS thực hiện. -HS tham gia trò chơi - HS theo dõi. - Hs thực hiện trò chơi - HS thực hiện. - HS theo dõi. Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 ----- ----- GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Toán. Tiết: 102. Tuần: 21 Bài : Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc. I. Mục tiêu: 1.KT: - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 2.KN:- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Làm được các BT: 1a, 2, 3 3.TĐ:- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Vẽ các đường gấp khúc bài tập 2 , 3 vào bảng phụ. - HS: Vở bài tập, SGK, bảng con, . III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của GV HĐ BT 4’ 32’ 1. Bài cũ: Luyện tập - Gọi 4 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét và ghi điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu: - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc. Giới thiệu đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc B 2cm 4cm D 3cm A C - GV hướng dẫn hs quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như bài học) , rồi giới thiệu: đây là đường gấp khúc ABCD - Hỏi: Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng và nêu tên các đoạn thẳng đó? - GV chép bài vào bảng - Em hãy tính độ dài các đoạn thẳng vừa nêu? - 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Hs theo dõi - Theo dõi. - .gồm có 3 đoạn thẳng, đó là các đoạn thẳng: AB,BC,CD - Vài hs nhắc lại nội dung bài. - Hs tính: 2cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm KT những HS Y- TB Trường TH Hòa Định Đông [...]... x 8 nhịp 21’ 2.Phần cơ bản: a)Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng) -GV vừa làm mẫu vừa tập cho HS quan sát -HS thực hiện theo Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng hướng dẫn của GV vai, đưa hai tay ra trước thẳng hướng, bàn tay sấp Nhịp2: Đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp Nhịp3:Đưa hai tay lên cao thẳng hướng, hai bàn tay hướng vào nhau Nhịp 4:... - GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Thể dục Tiết: 42 Tuần: 21 Bài : Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang Trò chơi: " Nhảy ô " I Mục tiêu: 1.KT: -Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Làm quen với trò chơi " Nhảy ô " 2.KN:-Thực hiện đúng, thành thạo động tác - Yêu cầu biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được... - - GV: Lê Thị Nhãn b)Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang * Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống -HS thực hiện hông +GV làm mẫu và giải thích (trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ thẳng) +GV cho HS tập 2-3 lần 10m * Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang - HS thực hiện ngang +GV hướng dẫn như đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông +GV cho HS tập... việc theo cặp - Quan sát ảnh Trả lời cho các bạn biết - Lần lượt các nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung (nếu biết) - HS cả lớp làm việc - 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về đề tài mình vẽ - Hs trưng bày sản phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung - Hs theo dõi Trường TH Hòa Định Đông Giáo án lớp 2 - - GV: Lê Thị Nhãn Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Chính tả ( NV ) Bài : Sân chim... giới thiệu cho các bạn trong lớp biết - GV tổng kết Hoạt động 3: Vẽ tranh * Mục tiêu: Biết mô tả những hình ảnh, những nét đẹp của quê hương * Cách tiến hành: + Bước 1: - Y/c HS vẽ tranh (GV gợi ý đề tài: có thể là nghề nghiệp, cảnh chợ quê, cảnh gặt lúa ) - GV theo dõi, gợi ý thêm + Bước 2: - GV y/c hs trưng bày sản phẩm của mình - GV cùng hs tổng kết đánh giá 3 Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau:... việc theo cặp - Quan sát ảnh Trả lời cho các bạn biết - Lần lượt các nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung (nếu biết) - HS cả lớp làm việc - 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về đề tài mình vẽ - Hs trưng bày sản phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung - Hs theo dõi - Hs quan sát tranh - Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh - diễn tả cuộc sống ở thành thị, vùng biển Em biết vì:... thiệu cho các bạn trong lớp biết - GV tổng kết 9’ Hoạt động 3: Vẽ tranh * Mục tiêu: Biết mô tả những hình ảnh, những nét đẹp của quê hương * Cách tiến hành: + Bước 1: - Y/c HS vẽ tranh (GV gợi ý đề tài: có thể là đường phố, bến cảng, siêu thị, ) - GV theo dõi, gợi ý thêm + Bước 2: - GV y/c hs trưng bày sản phẩm của mình - GV cùng hs tổng kết đánh giá 4’ 3 Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Ôn . hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). -GV vừa làm mẫu vừa tập cho HS quan sát. Nhịp1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đưa hai. 41. Tuần: 21 Bài : Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng) Trò chơi: " Nhảy ô " I. Mục tiêu: 1.KT: