Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

38 377 1
Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 21: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 10/01/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 21 21 41 41 101 Chào cờ Ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1) Trí dũng song tồn Luyện tập về tính diện tích Thứ 3 11/01/2011 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 21 102 41 21 41 Nghe-viết: Trí dũng song tồn Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) MRVT: Cơng dân Nước nhà bị chia cắt Năng lượng mặt trời Thứ 4 12/01/2011 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 103 21 21 42 21 Luyện tập chung Tiếng rao đêm Các nước láng giềng của Việt Nam Thứ 5 13/01/2011 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 41 42 104 42 42 Lập chương trình hoạt động Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Sử dụng năng lượng của chất đốt Thứ 6 14/01/2011 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 21 42 105 21 21 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Trả bài văn Tả người Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật Vệ sinh phòng bệnh cho Sinh hoạt cuối tuần Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang TU Ầ N 21: Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tiết 21: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 21: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã ( phường). II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh ảnh về UBND phường, xã, bảng phụ, các băng giấy. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp? Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : UBND xã ( phường) em (Tiết 1). Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”. - u cầu 1 - 2 HS đọc truyện “Đến Ủy ban nhân dân phường, xã” trang 31 SGK. Câu hỏi thảo luận : 1- Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì ? 2- Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì ? 3- Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào ? Vì sao ? 4- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã ? - GV gọi lần lượt HS trả lời, có thể hỏi mỗi em 1 câu (nối tiếp nhau) + Treo tranh ảnh UBND 1 phường, xã nào đó (tốt nhất là ảnh UBND địa phương mình và giới thiệu với HS).- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm bốn. - Học sinh đọc truyện. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Nhận xét, bổ sung. 1- Làm giấy khai sinh. 2- Xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em. 3- Vơ cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho Nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương. 4- Tơn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND phường, xã hồn thành nhiệm vụ. - HS trình bày, cả lớp theo dõi. + HS theo dõi, quan sát. - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Giao nhiệm vụ cho học sinh. + Đọc bài tập 1 trang 32, 33 sau đó đánh dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết. - GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. → Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:  Làm giấy khai sinh.  Xác nhận đăng kí kết hôn.  Xác nhân đăng kí nghóa vụ quân sự.  Làm giấy chứng tử.  Đơn xin đi làm.  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Cho học sinh trình bày cá nhân- bày tỏ ý kiến - Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến UBND xã, phường. - u cầu HS làm việc cặp đơi : thảo luận và sắp xếp các hành động, việc làm sau thành 2 nhóm : hành vi phù hợp và hành vi khơng phù hợp. → Kết luận: + Để tơn trọng UBND phường, xã, chúng ta cần làm gì ? - Hành vi a là hành vi không nên làm. Bởi vì nó ảnh hưởng đến những người đang làm việc xung quanh. 3.Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện những điều đã học. 1- Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì ? Để làm việc đó cần đến gặp ai ? 2- Liệt kê các hoạt động mà UBND phường đã làm cho trẻ em. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm việc cá nhân. - Một số học sinh trình bày ý kiến. Đáp án: b, c, d, đ, e, h, i - Học sinh bày tỏ ý kiến, trình bày cá nhân. - HS quan sát đọc các hành động - Tiếp tục làm việc cặp đơi, thảo luận để sắp xếp các hành động, việc làm vào đúng nhóm. - Cả lớp nhận xét. + HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp. - HS đọc lại Ghi nhớ. ________________________________________ Mơn: TẬP ĐỌC Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Phù hợp Khơng phù hợp Các câu : 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10 Các câu : 1, 3, 6 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc). - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng - Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + trả lời câu hỏi) - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. • Đoạn 1: từ đầu … ra lẽ. • Đoạn 2: Thám hoa … Liễu Thăng. • Đoạn 3: Lần khác… hại ông Đoạn 4: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1. - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật. b. Tìm hiểu bài. KNS* - Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. *Đoạn 1 + 2 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“góp giỗ Liễu Thăng ?“ * Đoạn 3 + 4 - u cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ? - HS 1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK - HS 2 đọc các đoạn còn lại + trả lời câu hỏi 3/SGK - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn. - Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. * Đoạn 1 + 2 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“góp giỗ Liễu Thăng ?“ * Đoạn 3 + 4 - u cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ? Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang H : Vì sao có thể nói ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn ? - Giáo viên chốt. -Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện và của nhân vật. Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương. 3.Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm - Xem trước bài : Tiếng rao đêm - Nhận xét tiết học. H : Vì sao có thể nói ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn ? - Nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước. KNS*: nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc. - 5 HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét. _____________________________________________ Mơn: ANH VĂN ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Bài tập cần làm bài 1, và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Biểu đồ hình quạt. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a. Ơn lại cách tính diện tích một số hình - u cầu HS viết cơng thức tính diện tích một số hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang, hình vng, hình chữ nhật. - Gọi HS nhận xét; GV xác nhận. Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của một hình trên thực tế - HS đọc biểu đồ ở BT 2. - 2 Hs trả lời. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103) - GV đọc u cầu : Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên bảng. - Có thể áp dụng ngay cơng thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ? Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, tìm ra cách giải bài tốn. - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình. - u cầu từng HS nói lại cách làm của mình. - Lưu ý khi giải tốn cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác. Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ? - GV xác nhận. b. Thực hành tính diện tích Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. - u cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài + Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài. + GV nhận xét, chữa bài. - HS quan sát. - HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV. - Chưa có cơng thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó. - Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có cơng thức tính diện tích. - HS thực hiện u cầu - trả lời nhóm - Các nhóm trình bày kết quả. Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vng FGHK và hình vng MNPQ. Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật - Quy trình gồm 3 bước : + Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích. + Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho. + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của tồn bộ hình (mảnh đất) - HS nêu lại 3 bước. Bài 1 - HS đọc và làm bài vào vở Bài giải a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ. b) Tính: Độ dài cạnh CD là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 - HS chữa bài. - HS chỉ cần vẽ hình và nêu hướng giải. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 3,5m 3,5m 3,5m 6,5m 4,2m Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Hỏi : Ngồi cách giải trên, ai còn có cách giải khác (gọi HS khá nêu) ? - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét chung, u cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc u cầu của bài 1 - u cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Chữa bài + Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình. + HS khác nhận xét. + GV nhận xét, chữa bài. - Tương tự bài 1 - u cầu HS về nhà trình bày thêm các cách giải khác. Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất ? 3. Củng cố - dặn dò : - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học. - Nhận xét tiết học. * Bài 2 - 1 Hs đọc - HS làm bài - Chia thành 2 bước : + Bước 1 : Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã có cơng thức tính diện tích. + Bước 2 : Tính diện tích của các hình đã chia từ đó tìm được diện tích mảnh đất. - HS nêu các bước tính : + Chia hình đã cho thành các hình nhỏ. + Xác đònh kích thước của các hình mới tạo thành. + Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn. Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 Mơn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a / b hoặc BT (3) a/ b. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bµi tËp 2b viÕt s½n vµo b¶ng phơ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 40,5m 50m 50m 40,5m 30m 100,5m Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang A. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng: ra, giữa, dòng, rò, duy, giấu, giận, rồi. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trí dũng song tồn. - GV hỏi HS: Đoạn văn kể điều gì? - GV u cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả. - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con. - GV đọc từng câu cho HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV chọn cho HS làm BT 2b; nêu u cầu của BT; lưu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ. - GV cho HS tự làm bài và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. Bài tập 3 - GV chọn BT 3a cho HS và nêu u cầu của bài tập. - GV u cầu HS viết vào vở chữ cái r, d, gi thích hợp với mỗi chỗ trống trong bài. - GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu ; mời 3 – 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng của nhóm đọc lại bài thơ sau khi đã điền hồn chỉnh chữ cái hoặc dấu thanh thích hợp. Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài, cách phát âm của mỗi HS. - GV u cầu HS nêu nội dung bài thơ. 2 HS viết bảng lớp. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cá nhân: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại. Vua Lê Thần Tơng khóc thương trước linh cữu ơng, ca ngợi ơng là anh hùng thiên cổ. - HS đọc thầm. - Thảm bại, Lê Thần Tơng, linh cửu, điếu văn, sứ thần. - HS viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập. - Cá nhân: Các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã : + Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm : dũng cảm + Lớp mỏng bọc bên ngồi của cây, quả : vỏ + Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ - HS làm vở. - Các nhóm HS thi tiếp sức: + Nghe lá cây rầm rì + Là gió đang dạo nhạc + Quạt dịu trưa ve sầu + Cõng nước làm mưa rào + Gió chẳng bao giờ mệt ! + Hình dáng gió thế nào. - Bài Dáng hình ngọn gió tả gió như một con người rất đáng u, rất có ích. Gió biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khơ ơ muối trắng, đẩy cánh buồm… Nhưng hình dáng của gió thế nào thì khơng ai biết. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo khơng biết để kể cho người thân. _________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 - 105) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu 2 HS làm lại BT 1 phần Luyện tập về tính diện tích. B. Dạy bài mới: 1. Ơn lại cách tính diện tích một hình khơng phải là hình cơ bản. - Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất đã học ở bài trước. - Cách tính diện tích các hình trên thực tế - Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng - Giới thiệu : Giả sử đây là mảnh đất ta phải tính diện tích trong thực tế, khác ở tiết trước, mảnh đất khơng được ghi sẵn số đo. - 2 HS trình bày: a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ. b) Tính: Độ dài cạnh CD là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 - Để tính diện tích mảnh đất ta thực hiện 3 bước. - HS quan sát. - HS lắng nghe. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 B C A D E N M Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Hỏi : Bước 1 chúng ta cần làm gì ? - Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia. Hỏi : Mảnh đất được chia thành những hình nào ? - GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS. Hỏi : Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì ? Hỏi : Ta cần đo đạc những khoảng cách nào ? - GV giới thiệu Trên hình vẽ ta xác định như sau : - Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và đường cao EN của tam giác ADE. - Giả sử sau khi tiến hành đo đạc, ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau : GV gắn bảng số liệu lên bảng (1). Hỏi : Vậy bước 3 ta phải làm gì ? - u cầu HS thực hiện tính, trình bày vào bảng phụ (cột S) - HS dưới lớp làm nháp. - u cầu HS nhận xét bài của bạn. - u cầu 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính diện tích ruộng đất trong thực tế. 2. Thực hành tính diện tích các hình Bài 1 - Gọi 1 HS đọc u cầu của bài Hỏi : Mảnh đất gồm những hình nào ? Hỏi : Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào? - u cầu HS nêu các bước giải tốn. - u cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang và hình tam giác. - Nối điểm A với điểm D, ta có : Hình thang ABCD và hình tam giác ADE. - Phải tiến hành đo đạc - HS trả lời. - HS quan sát - Tính diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADE, từ đó tính diện tích mảnh đất. - HS làm bài. - Vậy diện tích mảnh đất là 1677,5m 2 - Quy trình gồm 3 bước : + Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được diện tích. + Đo các khoản cách trên mảnh đất. + Tính diện tích. Bài 1 - HS đọc. - Tam giác BGC và hình thang ABGD. - Tính diện tích tam giác BGC và diện tích hình thang ABGD. Rồi cộng chúng với nhau. - Tính BG --> S tam giác BGC và S hình thang ABGD --> S mảnh đất. - HS chữa bài. Bài giải Mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác BAE và BGC. Diện tích hình chữ nhật AEGD là : Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 [...]... thẳng tay giết hại những chiến só cách mạng và những người dân vô tội - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập của HS III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy 1 Bài cũ: Ôn tập - Kể 5 sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 19 45 – 1 954 ? - Sau cách mạng tháng 8/19 45, tình hình nước ta như thế nào? 2 Bài mới: Nước nhà bò chia cắt... hoạt động theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một số hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế đòa phương KNS*: - Hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương hoạt động) - Thể hiện sự tự tin - Đảm nhận trách nhiệm II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ - Bút dạ + Bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét... hoạt động - 4 HS làm bài vào bảng nhóm - HS còn lại làm vào VBT - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy - Một số HS đọc bài làm của mình khổ to cho 4 nhóm làm) - HS nhận xét - Cho HS trình bày kết quả - HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS... mình nghe - Cùng trao đổi với nhau ý nghóa của câu trao đổi ý nghóa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp những học sinh kể hay nhất - Cả lớp nhận xét - Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghóa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể - Lớp bình chọn 4 Củng c - Dặn dò: - Chọn bạn kể hay nhất - Tuyên dương - Về nhà... đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên - Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau - GV gắn mơ hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước (như SGK trang 107) Hỏi : Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào ? Hỏi : Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và 29 - Hình chữ nhật - HS quan sát - 3 2 4 2 6 2 5 2 2 HS lên chỉ - HS thao tác - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - Tám đỉnh; nêu... giác -Vận dụng công thức: a=S×2:h - Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài Học sinh làm bài, 1 em giải bảng phụ, sửa bài Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là : 5  1 5  × 2 ÷: = (m) 8  2 2 5 - Đáp số : m 2 Bài 3 GV gợi ý: Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và - HS quan sát BC như hình vẽ Hỏi : Độ d sợi dây bằng tổng độ dài của - Của... Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: Tiếng rao đêm a Luyện đọc - Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh - Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột” - Đoạn 2: “Tiếp theo …mòt mù” - Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ” - Đoạn 4: Đoạn còn lại - Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s - HS 2... đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét 26 - HS lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Cả lớp đọc thầm và làm bài và phát biểu - 1 HS trình bày: Cách nối các vế giữa hai câu ghép trên và cách sắp xếp các vế câu khác nhau như sau : Người thực hiện: Lê Bá Hoàng Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21…………………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long Giang Câu 1 : Vì con khỉ này - 2 vế câu được... Dũng trở nên hư tại vì nó kết bạn với lũ trẻ xấu - 1HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - 2 - 3 HS nhắc lại Bài tập 2 - GV cho HS đọc u cầu của bài tập - GV mời 1 – 2 HS khá, giỏi làm mẫu - GV giúp HS hiểu nghĩa cổ của từ bác mẹ: bố - 2HS tiếp nối đọc, cả lớp theo dõi trong SGK mẹ - Cá nhân: a) Bởi chưng bác mẹ tơi nghèo Cho nên tơi phải băm bèo, thái khoai - GV u cầu HS làm bài theo nhóm nói miệng hoặc... : - HS lắng nghe 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: CAM-PU-CHIA - GV u cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Cam-pu-chia + Em hãy nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia ? (Nằm ở đâu ? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ Cam-puchia . 66 ,5 (m 2 ) Đáp số: 66 ,5 m 2 - HS chữa bài. - HS chỉ cần vẽ hình và nêu hướng giải. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 3,5m 3,5m 3,5m 6,5m 4,2m Giáo án lớp 5. phơ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 40,5m 50 m 50 m 40,5m 30m 100,5m Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 21……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 26/11/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

i.

ện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Tranh ảnh về UBND phường, xã, bảng phụ, các băng giấy. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

ranh.

ảnh về UBND phường, xã, bảng phụ, các băng giấy Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đĩ ghi các hành động, việc làm cĩ thể cĩ của người dân khi đến  UBND xã, phường. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

reo.

bảng phụ gắn băng giấy trong đĩ ghi các hành động, việc làm cĩ thể cĩ của người dân khi đến UBND xã, phường Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

a.

bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - Chữa bài  - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

u.

cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - Chữa bài Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV cho HS viết bảng: ra, giữa, dịng, rị, duy, giấu, giận, rồi. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

cho.

HS viết bảng: ra, giữa, dịng, rị, duy, giấu, giận, rồi Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng học nhĩm. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

Bảng h.

ọc nhĩm Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

a.

bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hỏi: Tại sao hình B khơng phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

i.

Tại sao hình B khơng phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

Bảng ph.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình - Tài liệu GA lớp 5 - tuần 21-ChuẩnKTKN-KNS 2010-2011

i.

ểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan