Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

20 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng 29/ 12/ 10 Tiết 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hs biết được: - Trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lí của oxi: màu sắc,mùi,tính tan,tỷ khối so với không khí. - Một số tính chất hoá học của oxi. -Sự cần thiết của Oxi trong đời sống. 2 Kó năng: rèn kó năng quan sát thí nghiệm, lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. -Tính được thể tích ủa oxi (đktc) 3 Thái độ: Giáo dục hs cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. B. Chuẩn bò: - Gv: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt. Hoá chất: 3 lọ oxi (đã thu sẵn), S, P, dây sắt, than - Hs: Xem bài trước. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh lớp: II. Hoạt động dạy và học: Gv giới thiệu: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt… - Gv giới thiệu dụng cụ và biểu diễn thí nhiệm giữa sắt tác dụng với oxi:  Đưa đoạn dây sắt vào lọ chứa khí oxi  Có dấu hiệu phản ứng xảy ra không?  Quấn thêm vào đầu dây sắt 1 mẫu than gỗ. (Lưu ý: Quấn chặt phần cuối của đoạn dây sắt (đã cuốn lò xo) xung quanh mẫu than). Đốt cho mẫu than cháy rồi đưa đoạn dây sắt vào lọ khí oxi  Quan sát và nhận xét hiện tượng? - Gv giới thiệu về tác dụng của đơn chất than gỗ với oxi. - Hs quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV về tác dụng của một kim loại (Fe) với oxi. - Hs nhận xét. - Hs viết PTPƯ: - Gv thông báo về sản phẩm oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ), Fe có hoá trò II và III. ? Viết PTPƯ và trạng thái các chất. 2) Tác dụng với kim loại: 3Fe (r) + 2O 2 (k) 0 t → Fe 3 O 4 (r) - Gv: Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - GV: khí Mêtan (có trong bùn ao, khí biogas) phản ứng cháy của mêtan trong không khí tạo thành cacbonic, nước, đồng thời toả ra nhiều nhiệt  Viết PTPƯ. - Gv lưu ý hs: các chất khí được hoá lỏng trong bình gas, trong bật lửa… cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic, nước  Giáo dục hs cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. ? Từ các thí nghiệm trên, hãy nêu kết luận về tính chất hoá học của oxi. GV: Hướng dẫn giải bài tập toán dư theo các bước làm 3) Tác dụng với hợp chất: CH 4 (k) + 2O 2 (k) 0 t → CO 2 (k) + H 2 O (h) Kết luận: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hoá học, nguyên tố oxi có hoá trò II. *Luyện tập: Bài tập 4/84; n p = 31 4,12 =0,4 mol n o2 = 32 17 = 0,53 mol 4P(r) + 5 O 2 (k) 0 t → 2 P 2 O 5 (r) 4mol 5mol 2mol 0,4 0,53 tỷ lệ: 4 4,0 < 5 53,0 O 2 dư n 2 o =0,5mol n 2 o dư =0,53- 0,5 = 0,03 mol n P 2 O 5 =0,2 mol m P 2 O 5 = 0,2 .142 =29,4g III. Củng cố 1/Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất?Vì sao cá sống được trong nước ?Những lónh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp? 2/ Có những chất sau: O 2 ,N 2 ,H 2 ,C Hãy chọn một trong các chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong PTPU sau a/ . + O 2 -> N 2 O 5 b/ . + O 2 -> H 2 O c/ O 2 + CO 2 -> CO 2 d/ …… + …. -> NH 3 -Bài tập 2 : Đáp án : a/ 2 N 2 + 5 O 2 -> 2 N 2 O 5 b/ 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O c/ O 2 + C -> CO 2 d/ N 2 + 3H 2 -> 2NH 3 IV Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm bài tập 1,2,3 sgk V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng 4/ 01/ 11 Tuần 20-Tiết 39 SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HP – ỨNG DỤNG CỦA OXI A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2.Kó năng- Xác đònh được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. 3 Thái độ: B. Chuẩn bò: - Gv: - Hs: Xem bài trước. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh lớp – Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất hoá học của oxi và viết phương trình phản ứng để minh hoạ? II. Hoạt động dạy và học; Hoạt động của GV-HS Nội dung Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm sự o xi hóa Gv có thể lấy các phương trình phản ứng minh hoạ ở phần kiểm tra bài cũ. - Hs quan sát lại các phương trình. ? Các phản ứng trên có điểm gì giống và khác nhau về I Sự oxi hoá chất tham gia và sản phẩm tạo thành. Hs nhận xét và rút ra điểm giống và khác nhau của các phương trình. - Gv: Trong các phản ứng với oxi, nguyên tử nguyên tố khác đều kết hợp với oxi để tạo ra oxit. Người ta g quá trình này là sự oxi hoá. ? Vậy sự oxi hoá một chất là gì. - Gv giới thiệu về 2 khả năng của sự oxi hoá: + Có toả nhiệt và phát sáng  Sự cháy. + Có toả nhiệt nhưng không phát sáng Sự oxi hoá chậm. ? Lấy ví dụ về sự oxi hoá trong đời sống hằng ngày. - Hs liên hệ thực tế để lấy ví dụ. - Gv tổng kết các ý kiến. -Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. Mục tiêu: HS cho ví dụ và hiểu được khái niệm phản ứng hóa hợp - Kết hợp với các ví dụ ở mục I + Gv có thể bổ sung thêm ví dụ: 2Pb + 2H 2 O + O 2  2Pb(OH) 2 - Hs nhận xét về số lượng chất phản ứng và sản phẩm trong các phản ứng hoá học ? Nhận xét về số lượng các chất tham gia và sản phẩm tạo thành của các phản ứng. - Gv: Các phản ứng hoá học trên có điểm giống nhau là chỉ có một chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu và những phản ứng như vậy gọi là phản ứng hoá hợp. ? Đònh nghóa thế nào là phản ứng hoá hợp.  Bài tập vận dụng: Hs làm bài tập 2 trang 87 sgk. - Hs thảo luận nhóm để hoàn thành các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá hợp vào bảng phụ. - Các nhóm còn lại theo dõi và bổ sung. - Gv gọi một số nhóm báo cáo kết quả. - Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài tập. - Gv giới thiệu về phản ứng toả nhiệt. II Phản ứng hoá hợp . -Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. S + Mg 0 t → MgS S + Zn 0 t → ZnS S + Fe 0 t → FeS 3S + 2Al 0 t → Al 2 S 3 Mục tiêu: HS biết được nhiều ứng dụng của o xi trong thực tế và trong công nghiệp. ? Dựa vào hình 4.4 trang 88 sgk, liên hệ kiến thức thực tế III Ứng dụng của oxi Oxi cần cho:  Hãy nêu những ứng dụng của oxi. ? Hai lónh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi là gì. - Gv giới thiệu về nhu cầu của oxi cần cho sự hô hấp của con người trong một ngày đêm khoảng 0,8m 3 oxi và thải ra khoảng 0,4 m 3 CO 2 . - Gv gọi hs đọc phần đọc thêm. + Sự hô hấp của người và động vật. + Sự đốt nhiên nhiệu trong đời sống và sản xuất. III. Củng cố:  Củng cố: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp? Giải thích ? a) Al + O 2 0 t → Al 2 O 3 b) H 2 O 0 t → H 2 + O 2 c) Fe 2 O 3 + H 2 0 t → Fe + H 2 O d) Cu + Cl 2 0 t → CuCl 2 IV.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 3, 4, 5 trang 87 sgk. V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng 5/ 01/ 11 Tuần 20 -Tiết 40 OXIT A. Mục tiêu: 1.Kiến thức-Biết được + Đònh nghóa oxit + Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trò ,oxit của phi kim nhiều hóa trò + Cách lập CTHH của oxit + Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 2.Kó năng:+ Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trò, dựa vào % các nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập được CTHH của oxit + Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH 3 Thái độ: B. Chuẩn bò: - Gv: - Hs: Xem bài trước. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh lớp – Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự oxi hoá? Cho ví dụ minh hoạ bằng phương trình hoá học. - Thế nào là phản ứng hoá hợp ? Lấy ví dụ. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV-HS Nội dung Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm o xit và cho ví dụ. - Gv có thể sử dụng các ví dụ kiểm tra bài cũ và yêu cầu hs trả lời: ? Các phương trình phản ứng trên có điểm gì giống nhau về sản phẩn tạo thành. - Hs quan sát các ví du và tìm điểm giống nhau của các sản phẩm. - Hs rút ra đònh nghóa - Gv nhấn mạnh: Trong hoá học, những hợp chất đủ hai điều kiện: hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi  gọi là oxit. ? Vậy oxit là gì. Gv nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. Hs dựa vào khái niệm để nhận biết oxit trong bài tập vận dụng.  Bài tập vận dụng : Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit: a) HNO 3 b) MgO c) SO 3 d) H 2 S - Gv nhận xét các câu trả lời. I Đònh nghóa Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Mục tiêu: HS viết được CTTQ của o xit ? Nhắc lại QTHT áp dụng đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học. - Hs nhắc lại quy tắc hoá trò II Công thức - CTHH chung của oxit: - Hs nhận xét về thành phần trong CT của oxit. ? Từ CTHH oxit có trên bảng  Nhận xét thành phần trong công thức của oxit. - Gv: gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tồ khác, n là hoá trò của M  Hãy viết CTHH chung của oxit và biểu thức của quy tắc hóa trò.  Bài tập vận dụng: Hs làm bài tập 2 trang 91 sgk. - Gv gọi một số hs báo cáo. - Gv nhận xét. n x y M O  n.x = y.II Trong đó: + M là KHHH của nguyên tố khác (kim loại hoặc phi kim) + x, y là chỉ số . - Đáp án đúng: a) P 2 O 5 b) Cr 2 O 3 Mục tiêu:HS phân 2 loại o xit và cho ví dụ đọc tên các loại o xit đó - Dựa vào tính chất hoá học của các nguyên tố, người ta chia thành 4 loại oxit (oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trơ) - Gv: Khi hoá hợp với nước, 1 oxit có thể tạo ra axit hay bazơ và giới thiệu 2 loại oxit chính. - Gv lưu ý hs: + Một số oxit của phi kim như CO, NO, N 2 … không có axit tương ứng  không được gọi là oxit axit. + SiO 2 (Cát) không tác dụng với nước nhưng vẫn tạo ra axit silixic H 2 SiO 3  vẫn gọi là oxit axit. + MgO, NiO, CuO, FeO, Fe 2 O 3 …không tan trong nước  vẫn được gọi là oxit bazơ.  Bài tập vận dụng: Hs làm bài tập 4 trang 91 sgk. - Gv gọi đại diện một số nhóm báo cáo. - Gv nhận xét. III Phân loại a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim (hoặc kim loại có hoá trò cao như Mn, Cr ) và tương ứng với một axit. Ví dụ: SO 2 tương ứng với axit sunfurơ (H 2 SO 3 ) N 2 O 5 tương ứng với axit nitric (HNO 3 ) SO 3 tương ứng với axit sunfuric (H 2 SO 4 ) P 2 O 5 tương ứng với axit photphoric (H 3 PO 4 ) b) Oxit bazơ: Là oxit kim loại và tương ứng với một bazơ. Ví dụ: Na 2 O tương ứng với bazơ NaOH CaO tương ứng với bazơ Ca(OH) 2 CuO tương ứng với bazơ Cu(OH) 2 . - Đáp án đúng: + Oxit axit: a, b, c + Oxit bazơ: d, e, g - Gv: Để gọi tên oxit, người ta theo quy tắc chung: IV Cách gọi tên - Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit VD: CaO: Canxi oxit CO: Cacbon oxit Nếu: + Kim loại có nhiều hoá trò: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trò) + oxit. - Gv giới thiệu một số tiếp đầu ngữ. ? Yêu cầu hs đọc tên: SO 2 , SO 3 ,P 2 O 5 VD: Fe 2 O 3 Sắt (III) oxit Mn 2 O 7 Mangan (VII) oxit + Phi kim có nhiều hoá trò: Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (Kèm tiếp đầu ngữ (Kèm tiếp đầu ngữ chỉ ù chỉ số nguyên tử) số nguyên tử oxi) Dùng các tiếp đầu ngữ để chỉ số nguyên tử: + Mono nghóa là 1 + Đi là 2 + tri là 3 + Tetra là 4 + penta là 5 III. Củng cố : 3.1. Gv cho hs chơi trò chơi theo nhóm : dán các tấm bìa có ghi cthh vào phần tên gọi , bộ bìa gồm các ct : C0 2 , Ba0, S0 2 ,S0 3 ,CuS0 4 , NaCl, H 2 S0 4 , Fe(0H) 3 ,P 2 0 5 ,Cu0. Bảng phụ có ghi tên gọi các oxit :oxit axit, các bonđioxit , điphotphotrioxit, lưuhuỳnhđioxit, silicđioxit, oxitbagiơ, đồng (II)oxit, bairi oxit, sắt (III) oxit , magiê oxit, chì (II) oxit. 3.2.Oxit của kim loại nào dưới đây là oxit axit? a. Na 2 O b. CaO c. Cr 2 O 3 d. CrO 3 3.3. Oxit của phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? a. SO 2 b. CO c. SiO 2 d. Cl 2 O **O xit nào dưới đây góp phần cho sự hình thành mưa axit? a. CO 2 b. CO c. SO 2 d. SnO 2 . IV.Hướng dẫn bài tập về nhà: bài 5/91: -HS dựa vào quy tắc hóa trò để nhận biết công thức sai, viết lại CTHH đúng Ca 2 O sai – sửa lại CaO NaO sai - sửa lại Na 2 O -Làm bài tập 3, 4, 5 trang 87 sgk V. Rút kinh nghiệm: Ngày giảng 11 1/ 11 Tuần 21- Tiết 41 ĐIỀU CHẾ KHÍ ÔXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ A. Mục tiêu: : 1 Kiến thức:-Biết được + Hai cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN + Khái niệm phản ứng phân hủy 2.Kó năng:+ Viết được phương trình điều chế khí O 2 từ KClO 3 và KMnO 4 + Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng TN và công nghiệp + Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. B. Chuẩn bò: - Hoá chất KMnO 4 , KClO 3 , MnO 2 . - Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh đựng nước, diêm, muỗng lấy hoá chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt que đóm. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh lớp – Kiểm tra bài cũ: - Oxit là gì? Có mấy loại oxit ? - Đọc tên các loại oxit có CTHH sau: NO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , P 2 O 3 , CuO. II. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Mục tiêu:HS biết cách làm thí nghiệm và điều chế khí o xi trong phòng thí nghiệm. - Gv cho học sinh thảo luận với nội dung: ? Những chất như thế nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Hs: Những hợp chất giàu oxi và dễ bò phân huỷ như KMnO 4 , KClO 3 . HS tiến hành làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV, các học sinh khác quan sát rút ra nhận xét. - Hs lắp đặt thiết bò thí nghiệm - Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm đối với KMnO 4 , còn GV làm thí nghiệm biểu diễn điều chế ôxi với KClO 3 có xúc tác MnO 2 . I.Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. * Cách thu: - Đẩy không khí. - Đẩy nước * PTHH 2KMnO 4 → o t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2KClO 3 → o t 2KCl + 3O 2 - Gv: Hướng dẫn HS cách lắp thiết bò thí nghiệm, cách thu khí O 2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. ? Vì sao khi thu khí O 2 trong không khí người ta lại để ngửa ống nghiệm. - Hs: Vì O 2 nặng hơn không khí. - Gv cho học sinh thử khí O 2 điều chế được bằng que đóm (có than hồng). ? Yêu cầu hs lên viết phương trình phản ứng - Gv bổ sung, hoàn thiện kiến thức ghi bảng. - Gv: giải thích thêm khi trộn KClO 3 với MnO 2 theo tỉ lệ 4:1 để làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn vì MnO 2 là chất xúc tác. Mục tiêu: HS cần nắm được các thao tác, nguyên liệu để sản xuất khí o xi trong công nghiệp. - Gv: Trong công nghiệp cần 1 lượng lớn oxi vì vậy cần phải xem xét đến nguyên liệu, giá thành và thiết bò. ? Trong tự nhiên oxi có nhiều trong hợp chất nào? Ở dưới dạng đơn chất, khí oxi có nhiều ở đâu? - Gv: giới thiệu H4.1/ sgv phóng to “Cột chưng cất phân đoạn không khí lỏng”. - Gv: Điều chế oxi từ H 2 O người ta điện phân nước trong các bình điện phân riêng biệt, sẽ thu được 2 khí riêng biệt. Khí oxi thường được hoá lỏng và nén dưới áp suất cao trong các bình thép. II . Sản xuất khí oxi trong công nghiệp 1 Nguyên liệu: - Không khí. - Nước. 2 Sản xuất: a Từ không khí: Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sẽ thu được khí N 2 (ở 196 0 C), sau đó làkhí O 2 (ở -183 0 C) b Từ nước: 2H 2 O đp 2H 2 + O 2 . thao tác, nguyên liệu để sản xuất khí o xi trong công nghiệp. - Gv: Trong công nghiệp cần 1 lượng lớn oxi vì vậy cần phải xem xét đến nguyên liệu, giá thành. sinh thảo luận với nội dung: ? Những chất như thế nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Hs: Những hợp chất giàu oxi và dễ

Ngày đăng: 24/11/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

? Dựa vào hình 4.4 trang 88 sgk, liên hệ kiến thức thực tế - Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

a.

vào hình 4.4 trang 88 sgk, liên hệ kiến thức thực tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng phụ có ghi tên gọi các oxit :oxit axit, các bonđioxi t, điphotphotrioxit, lưuhuỳnhđioxit, silicđioxit, oxitbagiơ, đồng (II)oxit, bairi oxit, sắt (III) oxit , magiê oxit, chì (II) oxit. - Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

Bảng ph.

ụ có ghi tên gọi các oxit :oxit axit, các bonđioxi t, điphotphotrioxit, lưuhuỳnhđioxit, silicđioxit, oxitbagiơ, đồng (II)oxit, bairi oxit, sắt (III) oxit , magiê oxit, chì (II) oxit Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Một hs lên bảng làm, cả lớp chú ý và bổ sung. -Gv nhận xét bài làm. - Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

t.

hs lên bảng làm, cả lớp chú ý và bổ sung. -Gv nhận xét bài làm Xem tại trang 11 của tài liệu.
các hình thức như trồng và bảo vệ cây xanh, cải tạo môi trường, tuyên truyền…. - Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

c.

ác hình thức như trồng và bảo vệ cây xanh, cải tạo môi trường, tuyên truyền… Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng phụ viết sẵn các nội dung bài tập trong bài luyện tập - Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

Bảng ph.

ụ viết sẵn các nội dung bài tập trong bài luyện tập Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Gv yêu cầu hs hoàn thành bảng tường trình theo mẫu sau: Tên thí nghiệmMục đích  - Tài liệu h8 t38-45 chuan KTKN moi soan

v.

yêu cầu hs hoàn thành bảng tường trình theo mẫu sau: Tên thí nghiệmMục đích Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan