1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng II

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng II Chuyên đề 1: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát quan nhà nước a) Khái niệm đặc điểm Bộ máy nhà nước thiết lập nhằm thực quyền lực nhà nước Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam có cấu tổ chức phức tạp, bao gồm nhiều loại quan, hình thành cách thức khác nhau, trao nhiệm vụ, quyền hạn khác để thực chức riêng phù hợp với chức chung Nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước Thông thường, kết hoạt động quan nhà nước định có tính bắt buộc thi hành người có liên quan Trường hợp định không thi hành, thi hành khơng đầy đủ, người có trách nhiệm thi hành phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, xã hội Quyền lực quan Nhà nước tùy thuộc vào vị trí, chức quan hệ thống quan nhà nước thể chế hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể pháp luật Tổ chức hoạt động quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất, nhiệm vụ, chức nó, theo nguyên tắc chung, thống Bởi vậy, Thuật ngữ hành Học viện Hành Quốc gia, xuất năm 2009; định nghĩa quan nhà nước: “là phận (cơ quan) cấu thành máy nhà nước (bao gồm cán bộ, công chức công cụ, phương tiện hoạt động ) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, nhân danh Nhà nước thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Đặc điểm quan nhà nước: - Các quan nhà nước thành lập theo trình tự định quy định pháp luật; - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định; - Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực đảm bảo quyền lực nhà nước, hoạt động tuân theo thủ tục pháp luật quy định; - Những người đảm nhiệm chức trách quan nhà nước phải công dân Việt Nam b) Hệ thống quan nhà nước máy nhà nước Theo Hiến pháp năm 2013, nước ta có loại quan nhà nước sau: - Các quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương); - Các quan hành nhà nước, bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan có chức quản lý nhà nước thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; - Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án đặc biệt Tòa án khác Luật định); - Các quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phương) - Chủ tịch nước chức vụ nhà nước, quan đặc biệt thể thống quyền lực, có hoạt động thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nên không xếp vào loại quan Ngoài ra, Hiến pháp 2013 lần hiến định hai quan Hội đồng bầu cử Quốc gia Kiểm toán Nhà nước Quốc hội thành lập c) Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Tổ chức hoạt động quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất nhiệm vụ giao, theo nguyên tắc chung thống sau: - Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Theo Điều Hiến Pháp 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam: Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Thơng qua tổ chức Đảng Đảng viên máy nhà nước, Đảng lãnh đạo việc tổ chức máy nhà nước từ xây dựng Hiến pháp, luật, văn luật liên quan đến tổ chức máy nhà nước, đến lãnh đạo quy trình nhân tổ chức máy nhà nước; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước - Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nịng cốt cơng nhân, nơng dân trí thức Đây ngun tắc thể chất nhân dân nhà nước ta Tất nhân dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính có quyền thơng qua đầu phiếu phổ thơng bầu đại biểu thay mặt vào quan quyền lực nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, thực thi quyền lực nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây nguyên tắc tổ chức xác định Hiến pháp 2013, nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc thống quyền lực phân công chức Quyền lực nhà nước thống nhất, máy nhà nước có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nguyên tắc quản lý xã hội hiến pháp, pháp luật Việc tổ chức quan nhà nước phải dựa tuân thủ quy định pháp luật cấu tổ chức, biên chế, quy trình thành lập… Chức máy nhà nước thể ba lĩnh vực hoạt động: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Trong lĩnh vực Lập pháp, máy nhà nước, thông qua hoạt động khác quan, thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam thành pháp luật Nhà nước, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội đất nước thông lệ quốc tế, tạo lập sở pháp lý cho hoạt động xã hội Nhà nước Trong lĩnh vực Hành pháp, máy nhà nước, hoạt động cụ thể, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt động nhà nước, xã hội, bảo đảm thực thống pháp luật cấp, ngành phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia Trong lĩnh vực Tư pháp, máy nhà nước, hoạt động cụ thể quan, bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm nhằm trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội Các quan nhà nước a) Quốc hội Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Là quan cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều 2) Nhân dân thực quyền lực biện pháp dân chủ trực tiếp, bán trực tiếp gián tiếp Bằng biện pháp dân chủ gián tiếp, nhân dân bầu quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) để thực quyền lực mình, đó, Quốc hội quan đại diện cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Lập pháp lĩnh vực hoạt động Quốc hội để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Trên sở đó, hệ thống pháp luật bước hồn thiện, góp phần quan trọng vào việc ổn định trị, giữ vững an ninh, trật tự, phát triển kinh tế mặt sống Với vai trò quan đại biểu cao nhân dân, Quốc hội thay mặt nhân dân định vấn đề quan trọng để xây dựng, phát triển đất nước mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội dài hạn năm đất nước; chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Những sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước, sách dân tộc, sách tơn giáo, sách đối ngoại Nhà nước thuộc thẩm quyền định Quốc hội Ngoài ra, để giải vấn đề xúc sống, Quốc hội nghị thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, Giám sát lĩnh vực hoạt động quan trọng Quốc hội, bao gồm giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Do đó, phạm vi nội dung giám sát Quốc hội liên quan đến nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực khác kinh tế-ngân sách, văn hóa-xã hội, quốc phòng-an ninh thi hành pháp luật, đặc biệt việc triển khai thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội nhà nước, kiềm chế lạm phát, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, an sinh xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Việc thực giải pháp chống tham nhũng, buôn lậu, chống tệ nạn xã hội, lập lại kỉ cương lĩnh vực, hoạt động tài chính, ngân hàng, đất đai, xuất nhập khẩu, xây dựng hoạt động quan bảo vệ pháp luật nội dung quan trọng hoạt động giám sát Quốc hội Ngoài ra, với tư cách quan đại diện nhân dân, Quốc hội đảm nhiệm giám sát việc giải kiến nghị cử tri quan nhà nước có thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Những hoạt động góp phần đảm bảo cho máy nhà nước quan nhà nước hoạt động chức năng, nhiệm vụ mình, bảo đảm nhà nước dân, dân, dân; bảo đảm Hiến pháp, pháp luật sách nhà nước thi hành nghiêm chỉnh Hoạt động giám sát Quốc hội thực kỳ họp hai kỳ họp Quốc hội.Tại kỳ họp, Quốc hội thực quyền giám sát thông qua việc nghe quan hữu quan báo cáo, nghị vấn đề báo cáo Giữa hai kỳ họp, Quốc hội thực quyền giám sát thông qua hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Chất vấn hình thức quan trọng để thực quyền giám sát Quốc hội, coi cơng cụ quan trọng để Quốc hội thực chức giám sát Trước đây, phần lớn chất vấn trả lời chất vấn chủ yếu thực văn bản, việc trả lời trực tiếp Hội trường chủ yếu để giải đáp số vấn đề chung Tại kỳ họp nhiệm kỳ gần đây, chất vấn trả lời chất vấn trở nên sôi động hơn, ý kiến đại biểu đa dạng, liên quan đến hầu hết lĩnh vực quản lí nhà nước, kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, thi hành pháp luật, tổ chức hoạt động quan nhà nước Chất vấn trả lời chất truyền hình trực tiếp phản ánh phương tiện thông tin đại chúng, thu hút quan tâm cử tri, phản ánh đổi điểm yếu cần khắc phục hoạt động giám sát Quốc hội * Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; - Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; - Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước; - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; - Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước; - Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp; - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; - Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật; - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; - Quyết định đại xá; - Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; - Quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội; - Quyết định trưng cầu ý dân * Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội - Ủy ban thường vụ Quốc hội: quan thường trực Quốc hội Gồm có Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng thời thành viên Chính phủ - Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội; + Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; + Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; + Đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; + Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội; + Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước; + Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân; + Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; + Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trường hợp Quốc hội họp báo cáo Quốc hội định kỳ họp gần nhất; + Quyết định tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; + Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; + Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; + Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội - Hội đồng dân tộc: Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội bầu; Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng dân tộc Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hội đồng dân tộc mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn việc thực sách dân tộc Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc - Các Ủy ban Quốc hội: Các Ủy ban Quốc hội thành lập theo lĩnh vực hoạt động Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực đời sống xã hội Các Ủy ban Quốc hội hình thức thu hút đại biểu vào việc thực công tác chung Quốc hội Nhiệm vụ Ủy ban Quốc hội nghiên cứu thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, pháp lệnh dự án khác, báo cáo Quốc hội Ủy - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm 3) Một số định hướng đổi cụ thể 3.1 Về cấu hệ thống giáo dục phổ thông Theo xu nay, số năm học GDPT giới 12 năm, tuổi nhập học tuổi, số năm GD Tiểu học năm, số năm GD THCS năm, số năm GD THPT năm Giai đoạn giáo dục bắt buộc nhiều nước 10 năm, số nước giữ năm Sau THCS thường phân luồng theo hướng: THPT, TH nghề - kĩ thuật Về cấu hệ thống GDQD, Việt Nam xem xét việc chỉnh giai đoạn giáo dục 10 năm điều chỉnh cấu trúc số năm học cấp, bên cạnh cần coi trọng việc phân luồng sau THCS cách hợp lí phân luồng mạnh sau THPT Tuy nhiên cần quan tâm đến điều kiện thực tiễn Việt Nam để đảm bảo tính khả thi thực Có thể đề xuất phương án cho hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam cho giai đoạn trước mắt sau: Trước mắt Hệ thống GDPT Quốc Hội Chính phủ thơng qua là:  GD năm (gồm GD TH năm; GD THCS năm); GD bắt buộc Sau THCS có phân luồng hợp lí (theo học nghề học tiếp THPT)  GD THPT năm Phân luồng mạnh sau THPT (sau THPT, phận HS học nghề; Một phận học CĐ học ĐH; Một phận HS đáng kể tham gia lao động sản xuất luôn) Về lâu dài, điều chỉnh hướng:  GD 10 năm (gồm GD Tiểu học năm; GD THCS năm); GD bắt buộc Sau THCS có phân luồng hợp lí (học nghề học lên THPT)  GD THPT năm Phân luồng mạnh sau THPT (sau THPT, phận HS học nghề; phận học CĐ học ĐH; phận HS tham gia lao động sản xuất luôn) 3.2 Triết lý tư tưởng giáo dục Bốn trụ cột UNESCO coi triết lí GD phổ qt, tồn cầu Triết lí GD tảng định hướng tư tưởng cho việc phát triển GD bối cảnh lịch sử định Tư tưởng/triết lí giáo dục nên bao quát vấn đề về: - Phát triển cá nhân - Các yêu cầu phẩm chất người công dân XH với bối cảnh hội nhập quốc tế, yêu cầu cao động, sáng tạo - Những nét sắc có giá trị dân tộc Việt Nam Tư tưởng/triết lí giáo dục thể cách tường minh chương trình GD, phản ánh mục tiêu quan điểm phát triển CT Cần thấy, triết lí/tư tưởng GD khơng hiệu sng, mà phải qn triệt tất việc làm, giai đoạn, cấu phần hệ thống giáo dục, nơi, lúc giai đoạn dài Việc đổi chương trình GDPT Việt Nam lần đặt vấn đề triết lý GD Chúng cho hiểu quan điểm nguyên tắc đổi giáo dục- đào tạo nêu nghị 29-TW8 Ban chấp hành Trung ương NQ 88-QH13 Quốc hội nội dung tư tưởng, triết lý GD cho việc Đổi chương trình SGK phổ thơng giai đoạn tới 3.3 Cách tiếp cận phát triển CTGDPT Hiện nay, nhiều QG giới tuyên bố phát triển chương trình theo hướng tiếp cận lực OECD, EU, ATC21S nhiều QG đưa khung NL có số NL chung ý là: tự học, học cách học; tự chủ, tự quản lí; xã hội, hợp tác; giao tiếp; tư duy; GQVĐ Các NL cần cho học suốt đời, cho sống hàng ngày, thể phẩm chất công dân coi trọng NL chung thể lĩnh vực/môn học Bên cạnh NL chung, số nước xác định lực theo đặc thù lĩnh vực/môn học (CT Québec gọi Subject - specific competencies để phân biệt với lực xuyên CT - lực chung) Chương trình GDPT tổng thể Việt Nam quy định hệ thống phẩm chất NL chung nhằm hình thành phát triển cho HSPT toàn quốc Mỗi phẩm chất lực cần mô tả cụ thể: từ quan niệm, thành tố bản, yêu cầu/mức độ cần đạt giai đoạn học tập 3.4 Về mục tiêu, chuẩn nội dung, phương pháp dạy học Chương trình GDPT Việt Nam cần ý đến việc xác định mục tiêu chuẩn theo định hướng sau: 3.4.1) Về mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam  Mục tiêu xác định theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất lực  Khi xác định mục tiêu GDPT cần tập trung khẳng định yêu cầu phát triển hài hòa giữa: + Con người cá nhân người xã hội + Con người truyền thống người đại + Con người Việt Nam công dân tồn cầu + Đạo đức, trí tuệ, thể lực thẩm mỹ (Đức, Trí, Thể, Mỹ) 3.4.2) Về xác định chuẩn môn học Khi xây dựng Chuẩn môn học cần ý: + Xác định thành tố Năng lực cần đạt môn học + Thiết lập số biểu lực phát biểu Chuẩn dạng yêu cầu lực với động từ như: nói ( Say), làm ( Do), tạo ( Make), viết (Write), + Phân chia số thành cấp độ, thiết lập đường phát triển lực mô tả cấc cấp độ lực + Các mức độ cần đạt Chuẩn môn học cần rõ ràng, cụ thể đo lường cần thử nghiệm, đo thực tế để xác định mức chuẩn cho phù hợp + Trong trình thử nghiệm điều chỉnh chuẩn cần có làm HS để minh họa cho mức chuẩn  Về nội dung PPDH Đồng thời với việc xác định mục tiêu chuẩn, cần ý đến yêu cầu nội dung phương pháp dạy học nhằm hình thành, phát triển phẩm chất lực học sinh - Nội dung dạy học cần thiết kế theo hướng : + Lựa chọn nội dung thật bản, thiết thực liên quan nhiều đến tình thực tiễn sống phù hợp với yêu cầu giai đoạn GD khác ( GD GD định hướng nghề nghiệp ) + Không sa đà lệ thuộc nhiều vào hệ thống lý thuyết khoa học tương ứng với môn học nhằm giảm thiểu tri thức kinh viện, chuyên sâu, khó hiểu, chưa khơng cần thiết với HS phổ thông cấp + Chú ý nội dung liên quan nhiều môn học lĩnh vực để thực tốt dạy học tích hợp hình thành chủ đề liên mơn, tránh trùng lặp nội dung môn học lĩnh vực + Các nội dung phân hóa ( THPT) cần đủ độ sâu để thể rõ yêu cầu gắn với định hướng nghề nghiệp - Đổi phương pháp theo hướng: + Vận dụng tất phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt mục tiêu , u cầu chương trình có hiệu cao + Tập trung vào phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức học tập có ưu việc hình thành phát triển lực người học như: Dạy học theo nhóm; dạy học giải vấn đề; dạy học theo dự án, … + Chú ý hình thành phương pháp học tự học: tự tìm kiếm, thu thập , mô tả , xử lý thông tin tự rút kết luận; trao đổi, đối chiếu, so sánh kết với bạn bè nguồn thông tin khác để khẳng định điều chỉnh, xem xét lại kết mình… 3.5 Tích hợp xây dựng chương trình Từ kinh nghiệm quốc tế thực tiễn phát triển CTGDPT Việt Nam, trước hết, giai đoạn đầu thực tích hợp theo yêu cầu sau: - Với môn, quán triệt tính hợp nội mơn học, tăng cường tập yêu cầu tích hợp kiến thức kĩ từ nhiều nội dung học, chương, phần khác - Tích hợp nội dung dạy học số môn/ lĩnh vực thành môn học như: Tích hợp nội dung mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, khoa học trái đất … thành nội dung môn Khoa học tự nhiên (science) theo hướng: Cấu trúc nội dung môn học bao gồm mạch kiến thức vật lí, hố học, sinh học ưu tiên lựa chọn nội dung có liên quan với nhau, soi sáng cho nhau… đặc biệt có tác dụng cao việc hình thành phát triển lực ( NL chung NL chuyên biệt) Bên cạnh xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Về lâu dài nên xây dựng nội dung tích hợp theo xu hướng nước phát triển, cấu trúc nội dung môn Khoa học (Science) thông qua hệ thống chủ đề tích hợp như: Vật chất, lượng, khoa học sống, khoa học trái đất, môi trường, … xuyên suốt lớp - Có thể tích hợp Lịch sử địa lí môt số nội dung khác thành môn Xã hội Cấu trúc nội dung tương tự cấu trúc môn Khoa học Tuy nhiên, bối cảnh nhà trường Việt Nam cần tính đến khó khăn tổ chức dạy học tích hợp Khó khăn lớn chuẩn bị đào tạo bồi dưỡng GV THCS THPT để dạy mơn tích hợp Với giai đoạn đầu, chấp nhận mạch nội dung kiến thức theo mơn “truyền thống” trường THCS cần lựa chọn bồi dưỡng số GV nội dung phương pháp dạy học chủ đề Về lâu dài, cần có chiến lược đào tạo GV dạy mơn tích hợp Việc địi hỏi có Chương trình đào tạo sở đào tạo GV THCS 3.6 Tổ chức dạy học phân hố (vĩ mơ) Các nước thực phân hố TH THCS mơn/chun đề/HĐ tự chọn; đồng thời thực phân luồng sau THCS Ở THPT có hai hình thức phân hố phân ban tự chọn, hình thức phân hoá tự chọn nhiều nước triển khai Việt Nam cần thực dạy học phân hoá phương thức tự chọn CT GDPT theo hướng : - Ở tiểu học có hoạt động tự chọn, chủ đề tự chọn theo hình thức ngoại khóa, câu lạc bộ, hoạt động trải nghiệm, - Ở THCS chủ đề, hoạt động tự chọn tiểu học có thêm mơn học tự chọn - Ở THPT: Tổ chức dạy học tự chọn theo phương án: + Lớp 10 lớp dự hướng nghề nghiệp, giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất lực có giai đoạn giáo dục học tập, khám phá môn học riêng biệt, làm tiền đề cho việc lựa chọn môn học lớp 11 lớp 12 theo định hướng nghề nghiệp + Lớp 11 lớp 12, HS tự chọn hoàn toàn với số ( dự kiến môn) theo quy định phù hợp với thích, định hướng nghề nghiệp em sau THPT Có thể hình dung khó khăn nảy sinh tổ chức dạy học phân hóa theo tự chọn THPT: Việc tổ chức dạy học tự chọn thách thức với quản lí, đặc biệt quản lí nhà trường, vậy, bồi dưỡng lực cán quản lí cần thiết Trong dạy học tự chọn theo định hướng nghề nghiệp, cơng tác hướng nghiệp có vai trị vơ quan trọng Hướng nghiệp giáo dục hệ thống biện pháp tiến hành ngồi nhà trường để giúp HS có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội Khi tổ chức dạy học tự chọn, có biến động nhu cầu sử dụng đội ngũ GV số lượng HS lựa chọn môn học khác khác Mặt khác, số mơn HS chọn ít, chẳng hạn: Lịch sử, Địa lí, Sinh học; trường hợp điều chuyển GV sang dạy môn (Môi trường, Xã hội học, Tâm lí học,…) Bên cạnh đó, việc có thêm số môn (Kinh doanh, Xã hội học, Tâm lí học, Mơi trường, mơn tự chọn nghệ thuật, thể thao,…) thách thức việc xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ GV giai đoạn trước mắt Về sở vật chất, khó khăn HS khơng học theo lớp mà theo phịng học mơn, số phịng học tăng Để giải khó khăn nêu cần ý số vấn đề sau: Tổ chức thử nghiệm mơ hình tự chọn THPT khoảng năm số trường mang đặc thù khác (thành thị, nông thôn, vùng núi, vùng xa, vùng sâu, vùng đồng bằng, trung du, vùng ven biển, ) Từ xác định hoạt động trường THPT theo mơ hình tự chọn Có hướng dẫn cụ thể cho cán QL GV trường THPT phương thức dạy học tự chọn Cần có kế hoạch bồi dưỡng cán quản lí thức tổ chức mơ hình dạy học tự chọn THPT (cách thức xác định lớp học, nhóm học tập theonguyenj vọng HS, cách thức huy động bố trí phịng học, huy động GV, xây dựng thời khóa biểu, quản lí hồ sơ học tập,…) Về tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho HS: Mục đích chủ yếu cơng tác hướng nghiệp Phát hiện, bồi dưỡng tiềm sáng tạo cá nhân, giúp họ hiểu hiểu yêu cầu nghề, chuẩn bị cho niên sẵn sàng tâm lý vào nghề mà thành phần kinh tế xã hội cần nhân lực, sở đảm bảo phù hợp nghề cho cá nhân Hiệu thực công tác hướng nghiệp tùy thuộc nhiều vào công tác tổ chức, quản lí trường phổ thơng Để làm điều này, trường cần có Ban đạo cơng tác hướng nghiệp, giúp Hiệu trưởng nhà trường thực chức năng: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra, giám sát công tác hướng nghiệp HS phải cung cấp thông tin hệ thống đào tạo nghề trường ĐH, CĐ, trường nghề, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, yêu cầu học phí, đầu vào tuyển sinh, … để lựa chọn trường theo học sau THPT cách phù hợp Về GV: Với chủ đề tự chọn, huy động GV dạy môn tương ứng đảm nhiệm Trường hợp chủ đề xa với môn học bắt buộc tự chọn cần bồi dưỡng GV, huy động chun gia có chun mơn tương ứng đảm nhiệm dạy chủ đề Về sở vật chất: Theo kinh nghiệm quốc tế, HS đăng kí từ 15 đến 20 HS thành lập lớp Nếu HS khơng chọn đủ có phương án: + Thỏa thuận lại với HS để lựa chọn theo cách khác + Liên kết trường để HS học mơn trường khác lấy kết Theo kinh nghiệm trường THPT Thực nghiệm, tổ chức học tự chọn theo lớp có 25 em khơng tăng số phịng học Riêng với số môn học đặc thù (chẳng hạn Nhạc, Họa, Thể dục – Thể thao) thực tế trường phải dạy dạy môn Trong vùng cần có trường đủ điều kiện dạy mơn học (kèm theo CSVC tương ứng) Những HS theo môn TC thường HS TC mơn THCS bộc lộ khiếu rõ ràng 3.7 Về việc biên soạn, thẩm định, xuất bản, phát hành lựa chọn, cung ứng sách giáo khoa Nghị 88 Quốc hội Quyết định 44 Chính phủ Đổi CT SGK phổ thông yêu cầu thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” Nhà nước ban hành CT giáo dục (bao gồm chuẩn đầu ra), cơng bố tiêu chí SGK Các tổ chức tư nhân (thông thường nhà xuất bản, hội, liên hiệp hội,…) tham gia viết SGK tài liệu học tập khác Nhà nước tổ chức thẩm định cho phép SGK đảm bảo chất lượng cho phép sử dụng GV trường phối hợp với phụ huynh HS vào chất lượng SGK nhu cầu HS mà chọn sử dụng SGK phù hợp Có thể hình dung khó khăn nảy sinh việc thực chủ trương Trên thực tế, có SGK nhà xuất bản, nhóm tác giả đăng kí viết (lí nội dung khó viết, khả số lượng xuất khơng nhiều); đồng thời có SGK lại có nhiều nhà xuất bản, tác giả muốn viết Có thể nảy sinh tiêu cực trình vận động để tham gia viết SGK, để Hội đồng thẩm định đánh giá tốt, vận động để nhiều trường mua sách Mặt khác, khơng giám sát tốt, Nhà nước khơng chủ động việc đảm bảo đủ SGK cho HS học tập Chính để chủ động triển khai đổi tiến độ, Quốc hội Chính phủ giao cho Bộ GD&ĐT tổ chức 01 SGK hoàn chỉnh; đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn SGK Để phịng ngừa khó khăn xảy này, triển khai theo lộ trình bước: Sau cơng bố CT mới, Nhà nước cần quản lí, tổ chức việc đăng kí viết SGK NXB nhóm tác giả (cơng bố tiêu chí) tổ chức thẩm định hồ sơ đăng kí NXB nhóm tác giả, lựa chọn số lượng định SGK cần viết cho môn học lớp (chẳng hạn, thời gian đầu không nên SGK khác nhau, NXB viết không SGK) Căn vào kết đăng kí, xét chọn NXB nhóm tác giả tham gia viết SGK, nhà nước đảm nhiệm tổ chức (hoặc định NXB đó) viết SGK cần thiết cho HS chưa NXB nhóm tác giả lựa chọn Giám sát, đơn đốc q trình viết SGK có đánh giá thường xuyên chất lượng SGK trình biên soạn (từ việc xem xét đánh giá đề cương chi tiết đến việc xem xét đánh giá chương, chất lượng thử nghiệm nội dung SGK, ) Tổ chức thẩm định đánh giá khách quan chất lượng SGK phép ban hành SGK đạt chuẩn định Có biện pháp ngăn ngừa tượng tiêu cực nảy sinh (như NXB có tác động tiêu cực tới hội đồng thẩm định, tới trường nhóm tác giả cơng kích lẫn nhau, ) Về quy trình xây dựng chương trình Việc xây dựng CT GDPT nước thống theo quy trình chung Mặc dù quy trình xây dựng CT GDPT Việt Nam phù hợp xu chung giới, vậy, tiếp tục hồn thiện để đảm bảo tính khoa học theo điều kiện thực tiễn Việt Nam Bài học với Việt Nam là: Cần quan tâm đến tính khả thi quản lý, giám sát, đánh giá giai đoạn thực CT việc biên soạn, thẩm định SGK cần mang tính chuyên nghiệp hơn… 3.9 Tổ chức đánh giá, thi Xu chung ĐG dựa theo NL theo quy trình Việc tuyển sinh đầu cấp thực theo hình thức xét thi tuyển Nhiều nước không tổ chức thi giai đoạn GD bắt buộc; nhiều nước tổ chức thi tốt nghiệp THPT QG Việc tuyển sinh ĐH KQ thi/xét tốt nghiệp, kết tuyển sinh ĐH theo hướng chuẩn hóa NL Vấn đề đánh giá quốc gia tổ chức giai đoạn GD bắt buộc; có ĐG hàng năm, ĐG định kì Trong CT GDPT Việt Nam sau 2015, vấn đề đánh giá hết cấp học Tiểu học THCS Về đánh giá tốt nghiệp trung học PT, có cách đánh giá sau: Cách tích lũy “tín chỉ”: HS đảm bảo học đạt yêu cầu số lượng môn học định cấp tốt nghiệp Việc tuyển sinh đại học vào kết học môn THPT kết đánh giá riêng lực phù hợp với trường đại học Tổ chức thi tốt nghiệp cấp giao quyền tổ chức thi cấp TN cho địa phương; thi số bắt buộc tự chọn Điểm tổng kết cuối năm môn khác chủ đề tự chọn coi điều kiện cần thi tốt nghiệp Theo đó, việc tuyển sinh đại học giao cho trường đại học thực theo hướng tự chủ Như vậy, việc tổ chức học phân hóa THPT đồng với việc tổ chức tuyển sinh đại học, cao đẳng trường nghề sau THPT 3.10 Thử nghiệm chương trình Tham khảo kinh nghiệm quốc tế, xây dựng triển khai CTGDPT Việt Nam, hoạt động thí điểm điểm CT cần quan tâm Tuy nhiên, mức độ đổi mới, nội dung đổi trọng tâm đổi cấp học giai đoạn tới khác Vì cách thức tổ chức thí điểm cấp khác Khi lập kế hoạch thí điểm cần xác định mục tiêu, nội dung, phương thức thí điểm phù hợp cấp học Với cấp học khác có cách thực thí điểm khác Với cấp Tiểu học, chu kì trước thực quan điểm tích hợp thành công, GV quen với dạy nội dung tích hợp rồi, việc thí điểm khơng cần quy mô lớn mà giới hạn phạm vi nhỏ Tập trung thí điểm nội dung “Cuộc sống quanh ta”, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Với cấp THCS, việc thí điểm cần kĩ Tiểu học, xuất mơn tích hợp mới, GV quen dạy mơn học riêng lẻ; Vì cần tập trung thí điểm dạy học mơn tích hợp mới, việc bồi dưỡng GV để đảm đương mơn tích hợp Ở THPT nhiều gồm nội dung, phương pháp mơ hình tổ chức dạy học (theo phương thức tự chọn) Do vậy, cần tổ chức thí điểm kĩ THPT, thời gian thí điểm THPT dài Với THPT theo kinh nghiệm Trung Quốc: đầu thí điểm số trường THPT (đại diện cho vùng, miền, đại diện cho vùng kinh tế văn hóa) Sau mở rộng diện thí điểm cho phép triển khai đại trà Trong q trình khai CT, ln cập nhật điểm để có điều chỉnh kịp thời Cần thực thử nghiệm CT SGK; thử nghiệm CT chủ yếu thử nghiệm đo mức độ yêu cầu cần đạt (chuẩn môn học) môn học theo giai đoạn (cấp lớp); thử nghiệm để điều chỉnh xác định mức chuẩn cho phù hợp yêu cầu thực tiễn HS HS vùng miền khác Việc thử nghiệm SGK tác giả sách tự thực với hỗ trợ pháp lý Bộ GD-ĐT III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN 1) Kinh nghiệm phát triển CTGDPT số nước đề cập bình diện nào? 2) Từ việc hiểu vai trò GDPT, xác định vai trị GD Tiểu học 3) Chương trình tiếp cận theo lực khác giống CT tiếp cận nội dung nào? 4) Anh/ chị hiểu triết lý giáo dục? Thử nêu số triết lý GD mà anh chị thấy tâm đắc phù hợp với GDPT Việt Nam 5) Tại phải thay đổi Chương trình SGK? 6) Mục tiêu CTGD gì? Theo anh/chị nội dung Mục tiêu GD cấp Tiểu học cần hướng tới gì? 7) Anh/ chị hiểu Chuẩn chương trình ( kết học tập) gì? Chuẩn kết dựa lực có giống khác chuẩn dựa vào nội dung? 8) Xu tích hợp phân hoá thể CT số nước giới đề xuất anh/chị cấp Tiểu học Việt Nam; 9) Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo lực có khác với CT tiếp cận nội dung? 10) Những điểm kế thừa phát triển CTGDPT vận dụng điều kiện VN TÀI LIỆU THAM KHẢO  An International Comparative Study of School Curriculum - NIER 1999  Bộ GD ĐT ( 2015)- Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm quốc tế xây dựng triển khai CTGDPT- Nhiệm vụ cấp thiết cấp Bộ 2014- Mã số B2014-37-05 NV ( chủ nhiện ĐT: Nguyễn Thị Hồng Vân)  Bộ Giáo dục Đào tạo(2014) Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015 (Dự thảo)  Ban Chỉ đạo Đổi CT, SGK GDPT sau 2015 - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Kỉ yếu HT Chuyên đề Xác định lực chung, cốt lõi CTGDPT sau 2015  Báo cáo tổng kếtĐề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học (2011) - Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ (chủ nhiệm ĐT: Lương Việt Thái)  Basic Education Revisited: A Look at the Current content and Reform,Winston Hodge Director, Training and development Division, Ministry of Education Singapore  Chương trìnhcủa hệ thống IB  Chương trìnhgiáo dục phổ thơng số nước (Canada, Úc, Singapore,…)  California State Board of Education Policy , Guidelines for Piloting Textbooks and Instructional Materials  Đỗ Ngọc Thống (2011)- Xây dựng chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực - Tạp chi KHGD số 68  Đỗ Ngọc Thống (chủ nhiệm đề tài) (2007) Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015-2020 - Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25  Education in Finland(Finnish National Board of Education, 2009)  Educational Studies, Universiti Sains Malaysia, Semina Preparing primary teachers in Malaysia and Vietnam  European commission (2010) Organisation of the education system in Germany Information on Education Systems and Policies in Europe  European commission (2011) National system overview on education systems in Europe and ongoing reforms Information on Education Systems and Policies in Europe  Hazri Lamil, 2011, Primary Education and Teacher Professional Development in Malaysia School  INCA- htttp://inca.org.uk  KICE- http://eng.kice.kr  Kinh nghiệm quốc tế phát triển CT GDPT – NXB ĐHQG Hà Nội GS.TS Nguyễn Lộc – PGS.TS Vũ Quốc Chung (Đồng Chủ biên)  Ministry of Education Malaysia, 2003 Sience primary syllasbus  Ministry of Education Malaysia, 2003, Sience secondary syllasbus  Ministry of education: Primary school education  Ministry of education: Science Syllabus Lower secondary express/nomal (academic), 2013  OECD (2001) Knowledge and skills for life: first results from PISA 2000 OECD Publishing, Paris, France  The education system in the Feferal Republic of Germany 2011/2012, Secretariat of the Standing Conference of the Minister of Education and Cultural Affairs of the Bang in the Federal Republic of Germany, 2013  TrầnHậu, Nước Nga công bố Dự thảo chuẩn giáo dục trung học phổ thôn g, Báo Giáo dục Thời đại số đặc biệt cuối tháng 2/2011  Trần Hậu, Tiến trình Bologna, nước Nga tồn cầu hố, Báo Giáo dục & Thời đại số đặc biệt tháng 4/2011  UNESCO(2005), Phát triển chương trình giáo dục Module Piloting and Innovation  Finnish National Board of Education Chương trình quốc gia cho giáo dục sở Phần Lan, 2004  Finnish National Board of Education Chương trình quốc gia cho giáo dục trung học phổ thông Phần Lan,  Федеральный государственный образовательный стандарт среднего (полного) общего образования (Министерство образования и науки Российской Федерации - ПРОЕКТ , 2011 года)  Фундаментальное ядро содержания общего образования – PAO, Москва, 2009г  Примерная основная образовательная программа начального общего образования, 2010г  education.gov.uk (Review of the National Curriculum in England – DFE report The Framework for the National Curriculum A report by the Expert Panel for the National Curriculum review report khác)

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w