1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

bài thu hoạch nâng hạng (II)

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU. Căn cứ thông tư số: 222015TTLTBGDĐTBNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập quy định tại điều 5, mục 2, khoản d: Ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông hạng II. Ngoài những yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng này cũng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II. Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước; nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học và giáo dục học sinh. Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THPT. Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển giáo dục trong trường THPT là các phương pháp dạy học mới, cách thức quản lí hay,...thì việc tạo ra mối quan hệ trong và ngoài nhà trường cũng là vấn đề quan trọng và cần thiết. Mục tiêu của giáo dục suy cho cùng là tạo ra cho xã hội những con người vừa có tài vừa có đức, điều đó đòi hỏi giáo dục phải có chất lượng mà chất lượng trước hết phải từ người thầy, người cô trong môi trường giáo dục đó họ không những giỏi về mặt chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm mà cả trong mối quan hệ trong trong trường và ngoài xã hội,...thì thật là khó. Tạo ra môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở và thân thiện mà ở đó người ta cảm thấy được an toàn, được có giá trị, được yêu thương, được hiểu và được tôn trọng là một điều mà giáo dục Việt Nam cũng như trên thế giới nói chung đang hướng tới. Bản thân luôn mong muốn giáo dục đạt được điều đó. Vì những lí do trên bản thân chọn chuyên đề: “Sự phối hợp giữa nhà trườngGiáo viên chủ nhiệmcác tổ chức trong nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT HẠNG II BỒI DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TÊN ĐỀ TÀI: “ Sự phối hợp nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” Họ tên: Trần Thị Thuần Ngày sinh: 28 / 08 / 1988 Trường: Trung Tâm GDTX thị xã Phú Mỹ Thị xã: Phú Mỹ Điện thoại: 0978162160 Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 08 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.………………………………… ………………………………………… … NỘI DUNG………………………………………………………………… ………….… PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập.………………………………… Kết thu hoạch qua chuyên đề: ……………………… …………………… … 3 Kết thu hoạch kỹ .……………………… …………… ……… 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường,Giáo viên chủ nhiệm,các tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện …… …………… …………… ………… …4 3.2 Xác định nội dung phối hợp nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2.1 Phối hợp giáo dục phẩm chất lực cho học sinh………………… 3.2.2 Phối hợp giáo dục pháp luật…………… …………… …………… ….…6 3.2.3 Phối hợp giáo dục kỹ sống…… … …………… ……………… …6 3.2.4 Phối hợp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh………………… …….7 3.2.5 Phối hợp cơng tác xã hội hóa giáo dục…………………….………… ……8 3.3 Xác định trách nhiệm môi trường công tác phối hợp giáo dục học sinh…………… ……………………………………………… …………… ………….8 3.3.1 Trách nhiệm nhà trường………………………… …… ……………… …9 3.3.2 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm…………………………… ………… …9 3.3.3 Trách nhiệm đoàn thể………………………… …….…………… …….….17 3.3.4 Trách nhiệm gia đình………………………… …….…………… ……… 18 3.4 Xây dựng chế phối hợp………………………… … ….…………… …….….19 PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG …………………………………………………………………….……………….………20 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT…………… …….….………… …….…….….21 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… ………………… …………… …….…….23 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ MỞ ĐẦU Căn thông tư số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập quy định điều 5, mục 2, khoản d: Ngoài yêu cầu trình độ chun mơn, chứng nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông hạng II Ngoài yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành nhà nước; nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THPT nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (quán xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THPT Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển giáo dục trường THPT phương pháp dạy học mới, cách thức quản lí hay, việc tạo mối quan hệ nhà trường vấn đề quan trọng cần thiết Mục tiêu giáo dục suy cho tạo cho xã hội người vừa có tài vừa có đức, điều địi hỏi giáo dục phải có chất lượng mà chất lượng trước hết phải từ người thầy, người mơi trường giáo dục họ giỏi mặt chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm mà mối quan hệ trong trường ngồi xã hội, thật khó Tạo môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở thân thiện mà người ta cảm thấy an tồn, có giá trị, u thương, hiểu tôn trọng điều mà giáo dục Việt Nam giới nói chung hướng tới Bản thân mong muốn TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ giáo dục đạt điều Vì lí thân chọn chuyên đề: “Sự phối hợp nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” để làm thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Qua trình tập huấn học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, nắm bắt số chuyên đề với nội dung sau: Chuyên đề 1: Lí luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề 3: Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 4: Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Chuyên đề 8: Thanh tra, kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT Kết thu hoạch qua chuyên đề: Sau tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề như: Các kiến thức quản lý nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch dạy học THPT, phát triển lực nghề TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ nghiệp giáo viên THPT hạng II, tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp thân hiểu sâu mối quan hệ nhà trường để áp dụng có hiệu hoạt động dạy học chun đề “Sự phối hợp nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” Kết thu hoạch kỹ Sau tham gia lớp bồi dưỡng học xong chuyên đề “Sự phối hợp nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện” Bản thân tơi nắm bắt số nội dung sau: 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường,Giáo viên chủ nhiệm,các tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo; thống nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường/Giáo viên chủ nhiệm/các tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; coi phối hợp việc thực thường xuyên, liên tục thời điểm trình giáo dục trình lâu dài, khơng ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn môi trường giáo dục; môi trường giáo dục phải ý thức sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà khơng có thái độ trông chờ hay ỷ lại vào môi trường giáo dục khác; việc giáo dục cho học sinh nhiệm vụ chung nhà trường, GVCN, tổ chức trường gia đình; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ cho em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khốn trắng giáo dục học sinh cho nhà trường; xây dựng chế phối hợp, qua tạo đồng thuận cao huy động tham gia toàn xã hội cho nghiệp giáo dục đào tạo 3.2 Xác định nội dung phối hợp nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, tổ chức nhà trường với phụ huynh học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2.1 Phối hợp giáo dục phẩm chất lực cho học sinh Phối hợp giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh để giáo dục cho em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin lãnh đạo Đảng, lĩnh trị; giáo dục ý thức chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội, phân biệt, đánh giá kiện trị, xã hội, nhận phê phán âm mưu, thủ đoạn trị lực thù địch Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, tư cách, tác phong đắn người công dân; giáo dục chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm cá nhân trước tập thể cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc, biết phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Phối hợp triển khai tốt Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ Phối hợp giáo dục hình thành lực cho học sinh gồm kiến thức, kĩ kinh nghiệm Kiến thức, kĩ tạo thành lực cho học sinh nhà trường cung cấp chủ yếu 3.2.2 Phối hợp giáo dục pháp luật Phối hợp giáo dục pháp luật cho học sinh giúp em có thái độ hành động đắn việc thực quyền nghĩa vụ cơng dân, biết cách phịng chống tội phạm tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ hành động mực, thể trách nhiệm công dân Việc giáo dục pháp luật cần thực theo nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có cộng tác chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; kết hợp lồng ghép vào giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa Việc giáo dục pháp luật địi hỏi khơng có giáo viên trường mà cần huy động tham gia người làm công tác thi hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, quan thơng tin đại chúng, tổ chức đồn thể… 3.2.3 Phối hợp giáo dục kỹ sống Phối hợp giáo dục kỹ sống nhằm giúp học sinh có thái độ hành vi tích cực, có khả nhìn nhận vấn đề, giải tình theo hướng tích cực, biết thích nghi với hồn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suy nghĩ, thái độ hành vi tích cực; hình thành lối sống lành mạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu với đối tượng Kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Việc giáo dục kỹ sống không thực nhà trường, qua môn học khóa, dù quan trọng, mà cịn phải thực kết hợp với nhiều cách khác như: Trong kết hợp nhà trường, gia đình xã hội; TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tham quan, dã ngoại; qua hoạt động đoàn, đội chứng tỏ hiệu thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống-Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”… Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh cần tập trung vào kỹ cần thiết như: Kỹ tự nhận thức, Kỹ xác định giá trị, Kỹ giao tiếp, Kỹ làm việc theo nhóm, Kỹ định, Kỹ giải vấn đề, Kỹ ứng phó với căng thẳng, Kỹ hợp tác, Kỹ tự tin, Kỹ thương lượng… 3.2.4 Phối hợp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Phối hợp quản lý học sinh, tạo điều kiện tốt để em học tập, rèn luyện; phối hợp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh để học sinh rèn đức, luyện tài, đấu tranh chống lại xấu, độc hại xâm nhập từ bên ngồi Gắn xây dựng mơi trường văn hóa với phong trào thi đua “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Gia đình văn hóa”… Nhà trường cần phối hợp với tổ chức Đoàn, ban đại diện cha, mẹ học sinh tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể … để học sinh có nhiều điều kiện gặp gỡ vui chơi giải trí sau học lớp, tạo môi trường thân thiện, lành mạnh; chủ động kiến nghị với quyền địa phương việc quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa, hàng quán chung quanh trường, ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường… Việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho học sinh tổ chức thông qua hoạt động phối hợp với tổ chức Đoàn, như: Liên hoan Tiếng ca học đường, thể TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ dục thể thao bóng đa, bóng chuyền, cầu lơng… hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Đoàn-Đội, ngày lễ lớn tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, bổ ích, giúp học sinh tránh xa xấu 3.2.5 Phối hợp cơng tác xã hội hóa giáo dục Phối hợp cơng tác xã hội hóa giáo dục để thực phương châm: Toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo Để thực yêu cầu này, cần tăng cường phát huy vai trị đồn thể, hội khuyến học, hội cựu giáo chức, ban đại diện cha mẹ học sinh việc thực công tác phổ cập giáo dục, kéo giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban, huy động học sinh bỏ học trở lại lớp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất phát triển giáo dục đào tạo; huy động nguồn học bổng, học phẩm, học cụ để hỗ trợ học sinh nghèo, gặp khó khăn, khen thưởng, tơn vinh học sinh đạt thành tích cao học tập, rèn luyện 3.3 Xác định trách nhiệm môi trường công tác phối hợp giáo dục học sinh Luật Giáo dục năm 2005 Chương VI nêu rõ trách nhiệm môi trường việc giáo dục học sinh sau: Điều 93 trách nhiệm nhà trường: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục” Điều 94 trách nhiệm gia đình: “Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục” Điều 97 trách nhiệm xã hội: “Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham gia, thực tập, nghiên TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ cứu khoa học Góp phần xây dựng phong trào học tâp mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình” 3.3.1 Trách nhiệm nhà trường - Quản lý tổ chức giảng dạy hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục nhằm rèn luyện hình thành cho học sinh kỹ sống, kỹ thực hành, lực thực tiễn - Tăng cường giải pháp quản lý, tư vấn, giáo dục học sinh như: Triển khai công tác tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm tư vấn, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, mâu thuẫn học sinh nảy sinh sống; nâng cao trách nhiệm giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm việc nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, phát mâu thuẫn học sinh để kịp thời tư vấn, chia sẻ, phối hợp tháo gỡ mâu thuẫn, giảm triệt để tình trạng bạo lực học đường; phối hợp chặt chẽ với gia đình công tác quản lý, giáo dục, đặc biệt học sinh cá biệt, chưa ngoan, học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt - Nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn, Đội, Hội việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, hoài bão, ước mơ cho học sinh - Xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh, trật tự, cảnh quan xanh, sạch, đẹp; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc quy định an tồn phịng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn thương tích, thiên tai, an tồn giao thơng, an toàn vệ sinh thực phấm TRẦN THỊ THUẦN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Phối hợp với quyền, đồn thể địa phương triển khai công tác phổ cập giáo dục, huy động trẻ em đến trường, hạn chế lưu ban, bỏ học, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho trẻ hưởng quyền học tập theo quy định pháp luật - Phối hợp với ban, ngành, quan chức năng, tổ chức đoàn thể địa bàn tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, trật tự an tồn giao thơng, nếp sống văn hóa, phịng chống tội phạm, tai nạn thương tích, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường cho học sinh; tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phong trào, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí địa phương - Định kì báo cáo với cấp ủy, quyền địa phương kết thực nhiệm vụ giáo dục đơn vị, sở có kiến nghị, đề xuất, tranh thủ lãnh, đạo cấp ủy quyền địa phương - Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ cho nhà trường theo quy định pháp luật hành 3.3.2 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp, công việc giáo viên môn giảng dạy lớp cịn có nhiệm vụ sau đây: a Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh lớp Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp nghiên cứu để nắm vững tình hình chung lớp học sinh Kết nghiên cứu để xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch năm học để xác định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp Công tác nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm lớp thường tập trung vào nội dung sau đây: TRẦN THỊ THUẦN 10 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Nghiên cứu tình hình địa phương vị trí địa lí, kinh tế, trị, xã hội, mức sống, nguồn sống, ngành nghề sản xuất, trình độ văn hóa, tơn giáo, truyền thống học tập phong trào xã hội hóa giáo dục - Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ học sinh, số con, trưởng thành con, hoàn cảnh, mức sống, phương pháp giáo dục đạc điểm khác - Nghiên cứu học sinh: số lượng, chất lượng học tập, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt, trình học tập từ tiểu học, ưu điểm, nhược điểm, thực trạng tính chuyên cần, phương pháp học tập, kết học tập Từ kết để phân loại học sinh theo trình độ lực, ý thức học tập, thói quen hành vi để có biện pháp giáo dục thích hợp - Nghiên cứu tình hình chung lớp bầu khơng khí tâm lí, thực trạng học tập, tu dưỡng đạo đức, tinh thần đoàn kết, phong trào thi đua, truyền thống ưu, nhược điểm, chỗ mạnh, chỗ yếu lớp Tất tài liệu hữu ích giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục học sinh cách có hiệu b Xây dựng máy tổ chức tự quản lớp Ngay sau nhận công tác, giáo viên chủ nhiệm cần suy nghĩ đến việc tổ chức máy tự quản cho lớp, dựa nghiên cứu hồ sơ, học bạ quan sát thực tiễn, định ban cán lâm thời Phân lớp thành tổ học sinh có cấu học sinh nam, nữ, trình độ học tập tương đối đồng Phân công trách nhiệm cho ban cán tổ trưởng để quản lí học sinh bắt đầu tổ chức hoạt động chung Chậm tháng cho lớp bầu ban cán tổ trưởng thức Ban cán lớp phải học sinh thỏa mãn yêu cầu sau đây: - Có học lực từ loại trở lên, có tư cách đạo đức tốt - Nhiệt tình, tích cực tham gia vào hoạt động tập thể - Có khiếu văn nghệ, thể dục, thể thao TRẦN THỊ THUẦN 11 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Biết quản lí tập thể - Có tinh thần gương mẫu, đa số học sinh bầu chọn Giáo viên chủ nhiệm trở thành cố vấn phương pháp công tác cho ban cán lớp, cần phát huy vai trò tự quản tinh thần sáng tạo em Giáo viên chủ nhiệm lớp ủng hộ sáng kiến ban cán tất học sinh, đạo thực để sáng kiến trở thành hữu ích Cơng tác tổ chức lớp công việc quan trọng, ban cán lớp phát triển theo chiều hướng Ban cán tốt chỗ dựa vững cho giáo viên chủ nhiệm hoạt động giáo dục học sinh c Thiết lập tốt mối quan hệ tập thể Tập thể tập hợp đông người với nhiều mối quan hệ, tập thể hình thành mối quan hệ tốt đẹp, bền vững lúc tập thể vững mạnh Vì vậy, để xây dựng tập thể phải thiết lập cã mối quan hệ tình cảm, quan hệ chức kỉ luật tập thể Quan hệ tình cảm quan hệ bạn bè đoàn kết thân tương trợ, động viên khích lệ học tập, tu dưỡng mối quan hệ tình cảm khác Các mối quan hệ nảy sinh hoạt động, giao tiếp tạo thành động lực thúc đẩy phát triển tập thể giáo dục thành viên Quan hệ tình cảm tốt đẹp, đồn kết thống thành viên có ý nghĩa to lớn việc xây dựng tập thể Trong tập thể thường có hai loại nhóm: nhóm thức gồm tổ, đội nhóm khơng thức hình thành tự phát, em phù hợp mặt tình cảm, xu hướng, hứng thú Trong quan hệ tình cảm nhóm thứ hai có vai trị to lớn, giáo viên cần lưu ý tận dụng phục vụ cho mục đích giáo dục học sinh lớp Quan hệ chức quan hệ trách nhiệm công việc thành viên tập thể Trong tập thể, người phân công công việc, để hồn thành nhiệm vụ mình, người phải liên hệ, hợp tác với người khác phải tuân thủ yêu cầu kế hoạch chung Quan hệ chức tốt đẹp có nghĩa cơng tác tập thể phối hợp chặt chẽ, người hoàn thành nhiệm vụ TRẦN THỊ THUẦN 12 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ Quan hệ tổ chức quan hệ cá nhân theo nội quy, kỉ luật tập thể Tôn chỉ, mục đích đồn thể, điều lệ nhà trường, nội quy lớp học điều mà tất học sinh phải tuân thủ cách tự giác Chính mối quan hệ tổ chức tạo nên sức mạnh tập thể, đảm bảo cho tập thể phát triển hướng theo mục tiêu đề d Tổ chức hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh Như biết, chất trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức hoạt động thu hút em tham gia cách tích cực trường phổ thơng cần tổ chức tốt hoạt động sau đây: * Hoạt động học tập: Học tập hoạt động quan trọng học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải ý: Rèn cho học sinh thói quen học đầy đủ, biện pháp cụ thể sau: - Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên lớp 10 phút trước học ngày, đặc biệt ngày học đầu tuần - Tổ chức 10 phút "truy bài" đầu học ngày Truy biện pháp giúp ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sang cho ngày học Truy đầu biện pháp khắc phục tình trạng học muộn, cần tổ chức tốt trì lâu dài - Thành lập đội "Sao đỏ" lớp để theo dõi thi đua tổ tham gia trực tuần với lớp trường - Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập biện pháp sau: - Tổ chức thi đua tổ lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến học - Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước học ngày - Tổ chức cho học sinh trao đổi phương pháp đọc sách, ghi chép sử dụng tài liệu thảo luận lớp TRẦN THỊ THUẦN 13 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Nêu gương học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt học sinh nghèo học giỏi - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn học để hỗ trợ học tập * Tổ chức tốt hoạt động đồn thể: Ở lớp học có chi đội thiếu niên học chi đoàn niên, để đoàn thể lớp hoạt động có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với bí thư đồn trường làm tham mưu cho em hoạt động Nội dung cơng tác chi đồn bao gồm: sinh hoạt chi đoàn hàng tháng, tổ chức kết nạp đoàn viên mới, kỉ niệm ngày lễ truyền thống 26 tháng 3, kỉ niệm ngày thành lập đảng tháng 2, tham quan, du lịch cắm trại, tổ chức cho em học sinh lớp sinh hoạt đội Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm giúp em lập kế hoạch công tác, tổ chức thực kế hoạch, quan trọng giúp em phương pháp tổ chức tạo điều kiện tốt cho em hoạt động Thực tế chứng minh ý thức trách nhiệm, tính sáng tạo giáo viên chủ nhiệm lớp định chất lượng hoạt động đoàn thể lớp * Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao: Ở lứa tuổi học sinh phổ thơng em thích tham gia vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức hoạt động Với hoạt động văn hóa, văn nghệ nên sử dụng biện pháp sau đây: - Thành lập câu lạc "Người yêu văn, thơ", tổ chức cho em sưu tầm ca dao tục ngữ, thơ ca, chân dung nhà thơ, nhà văn Tổ chức buổi bình thơ, thi sang tác thơ, văn - Tổ chức đội văn nghệ tập hát, múa, quốc tế vũ - Tổ chức đêm ca hát theo chủ đề - Tổ chức câu lạc nhiếp ảnh, quay phim - Tổ chức thi báo tường tổ lớp khối, trường Với hoạt động thể dục, thể thao nên sử dụng biện pháp sau đây: TRẦN THỊ THUẦN 14 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Thành lập đội bóng đá, bong bàn, cầu long, cầu mây tổ chức luyện tập thi đấu nhóm, tổ lớp, khối trường - Câu lạc thể dục buổi sáng địa phương, vận động học sinh tham gia tập thường xuyên - Duy trì thể dục - Tổ chức hội thi thể dục, thể thao - Tổ chức tham quan, du lịch - Tổ chức cắm trại Với hoạt động lao động nên sử dụng biện pháp sau đây: - Tổ chức lao động tự phục vụ: trực nhật, ngày tổng vệ sinh trường, lớp - Tổ chức lao động cơng ích lao động sản xuất địa phương, dặc biệt vào mùa thu hái nông sản Trong trình tổ chức hoạt động học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực nguyên tắc sau đây: - Phải tạo hứng thú, tính chủ động, tích cực, có ý thức học sinh - Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, lực sở trường học sinh - Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, lực sở trường học sinh - Đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe học tập học sinh - Các hoạt động đa dạng phong phú, trẻ em tích cực tham gia, hội để em phấn đấu trưởng thành e Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh Trước hết giáo viên chủ nhệm cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn để: - Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh kém, học sinh có hồn cảnh khó khăn, tổ chức hình thức học tập ngoại khóa, trao đổi phương pháp học tập TRẦN THỊ THUẦN 15 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Xây dựng thực kế hoạch giáo dục: tham quan, cắm trại, tổ chức ngày lễ truyền thống, kế hoạch giúp đỡ đoàn thể hoạt động - Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập hạnh kiểm học sinh, nhận xét, ghi học bạ Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên trao đổi với giáo viên mơn để biết tình hình học tập hàng ngày lớp, để có biện pháp giáo dục kịp thời Thường xuyên rút kinh nghiệm nội dung phương pháp giảng dạy giáo dục cho phù hợp với học sinh lớp * Đối với chi đoàn niên: - Giáo viên chủ nhiệm chủ động đưa kế hoạch phối hợp công tác năm học, kế hoạch cơng tác học kì, hàng tháng, hàng tuần - Phối hợp tổ chức đợt thi đua cá ngày lễ lớn với hình thác hoạt động hấp dẫn với học sinh, thanh, thiếu niên - Phối hợp tổ chức sinh hoạt tập thể; sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, thực chất phát huy tinh ý thức trách nhiệm thần sáng tạo đoàn thể cá nhân tham gia thực mục tiêu giáo dục chung, để không chồng chéo, trùng lặp công việc lớp, đồn thể, khơng gây khó khăn cho học sinh Tuy nhiên, phối hợp cơng tác khơng có nghĩa đơn giản hóa cơng việc hay chủ nhiệm làm thay đoàn thể Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường: Với cha mẹ học sinh: - Thường xuyên có mối quan hệ mật thiết với cha mẹ học sinh để trao đổi nắm vững tình hình học tập hạnh kiểm em lớp nhà Mối quan hệ thiết lập thường xuyên, phương thức thực sử dụng điện thoại, thư điện tử, sổ liên lạc - Lập hội phụ huynh học sinh, ban đại diện cầu nối gia đình nhà trường, theo dõi tình hình bàn bạc biện pháp giáo dục học sinh TRẦN THỊ THUẦN 16 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ - Tổ chức họp với phụ huynh học sinh lớp theo định kì: đầu năm, cuối học kì tổng kết năm học 3.3.3 Trách nhiệm đồn thể Ở trường học, Đồn có vai trị lực lượng giáo dục trực tiếp Đoàn lãnh đạo trị, tư tưởng tập thể học sinh; Là lực lượng nòng cốt hoạt động tập thể học sinh, góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức học sinh Hoạt động Đoàn tạo mơi trường lành mạnh để học sinh phát triển tồn diện Đồn nịng cốt tự quản hoạt động tập thể học sinh, nhân tố trình tự giáo dục tập thể học sinh Là tổ chức tự quản niên học sinh, với phương thức thuyết phục-giáo dục tổ chức hoạt động thực tiễn Đồn có khả thực tế việc phát huy tính chủ thể, tích cực, sáng tạo niên học sinh q trình giáo dục, có khả to lớn việc hình thành động xã hội - học tập tích cực học sinh Hoạt động chủ yếu Đồn giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức tổ chức hoạt động cơng ích, tập thể, hành vi xã hội Cụ thể là: giáo dục ý thức học tập chủ động, phương pháp học tập tích cực, thói quen tự học; khuyến khích phát huy tư sáng tạo, tìm hiểu khoa học, thực hành hoạt động ngoại khóa, nhóm ngoại khoá, câu lạc bộ; làm cho học sinh tích cực học tập văn hố, tích cực hố phấn đấu học sinh nhằm đạt kiến thức sâu sắc vững chắc; mở rộng phạm vi thực tế trị - xã hội em, tham gia rộng rãi vào hoạt động cơng ích xã hội, tạo nên công tác đa dạng không mà ngồi nhà trường; xây dựng mơi trường nhà trường "Xanh – Sạch –Đẹp, khơng có ma t", v.v; rèn luyện trị-tư tưởng, đạo đức cho học sinh qua định hướng giá trị, tạo dư luận lành mạnh, ; giáo dục tính tích cực xã hội, phẩm chất người niên công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, tính tổ chức, tính nguyên tắc, tinh thần phê bình tự phê bình, hình thành nên phong cách hoạt động có xu hướng xã hội; giáo TRẦN THỊ THUẦN 17 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ dục kỷ luật học sinh, giữ vững nếp, kỷ cương trật tự học tập-sinh hoạt; đấu tranh chống tiêu cực lớp, trường; nghiêm túc, trung thực thi cử 3.3.4 Trách nhiệm gia đình - Ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động trường; không để em bỏ học; khơng phó mặc em cho nhà trường - Quản lý, giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt em ngồi nhà trường; nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề không bình thường em minh để thống biện pháp phối hợp giáo đục; chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp nhà trường giáo dục em - Tham gia đầy đủ họp hoạt động giáo dục học sinh có yêu cầu nhà trường; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả - Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình; cha mẹ phải gương cho noi theo; người lớn phải gương giao tiếp, ứng xử; loại bỏ bạo lực gia đình 3.4 Xây dựng chế phối hợp Nhà trường cần thiết lập trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường, thông giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ học sinh qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, sổ liên lạc truyền thống điện tử, buổi họp cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời cho gia đình tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến học sinh cần phối hợp gia đình Một số địa phương có mơ hình phối hợp với gia đình tham khảo như: Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, yêu nước việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh có tham dự cha mẹ học sinh (Hà TRẦN THỊ THUẦN 18 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ Nội); tổ chức hoạt động “Phụ huynh đến trường lắng nghe nói” (Thành phố Hồ Chí Minh)… Gia đình thường xuyên chủ động bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, đồng thời cung cấp thơng tin tình hình học tập nhà, diễn biến tâm lý, tình cảm em cho nhà trường, thông qua giáo viên, giáo viên chủ nhiệm kênh khác như: qua buổi họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại, sổ liên lạc, gặp gỡ trực tiếp, dịp gặp gỡ khác với nhà trường theo yêu cầu nhà trường Gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia hoạt động cộng đồng Các gia đình địa bàn dân cư chia sẻ kinh nghiệm giáo dục em thông qua mối liên hệ làng xóm, sinh hoạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè Để thiết lập, trì tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội tốt vai trị gia đình vơ quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ thường xuyên trì liên lạc, tránh tình trạng khốn trắng việc giáo dục em cho nhà trường việc hỗ trợ học tập rèn luyện em đạt hiệu Gia đình phối hợp với nhà trường thơng qua Ban đại diện cha mẹ học sinh, cha mẹ người giám hộ học sinh theo học lớp, trường cử để phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có nhiệm vụ: Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên môn tổ chức hoạt động giáo dục học sinh; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp chuẩn bị nội dung họp cha mẹ học sinh năm học; tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác TRẦN THỊ THUẦN 19 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có nhiệm vụ: Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương; phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Vấn đề xây dựng mối quan hệ nhà trường nói chung nhà trường nói riêng vấn đề đề cập mà thực hàng ngày trường, nhiều sở giáo dục Là một giáo viên giảng dạy mơn Tốn, làm cơng tác chủ nhiệm nhiều năm, trường cơng tác thân gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc tìm hiểu cách thức làm việc ban lãnh đạo nhà trường tạo mối quan hệ đồng nghiệp trường Sau tham gia khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, thân nhận thức vấn đề sau đây: Để xây dựng môi trường giáo dục thực sự, cởi mở thân thiện nhà quản lí giáo viên cần có số kỹ như: kỹ lắng nghe, kỹ tạo động lực làm việc, kỹ giải xung đột cách tích cực, kỹ giao tiếp, ứng xử, có lời nói cử để thể quan tâm, tôn trọng, biết chia sẻ thấu cảm với vấn đề cá nhân, công bằng, minh bạch thơng tin, ghi nhận khen thưởng hợp lí, biết cách khích lệ động viên thành viên trường để họ vượt qua khó khăn, trở ngại cơng việc sống Từ đó, kết hợp với ban TRẦN THỊ THUẦN 20 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ giám hiệu nhà trường, cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí minh, Hội cha mẹ học sinh, để nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển nhà trường TRẦN THỊ THUẦN 21 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nhà trường, thân có số đề xuất, kiến nghị sau: - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt tạo điều kiện thời gian hợp lí giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - Giữa nhà trường, GVCN, đoàn thể nhà trường phụ huynh cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên để nâ Như qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích lũy cho kiến thức quý báu từ chuyên đề áp dụng quản lý nhà trường công tác dạy học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho đơn vị Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Người viết thu hoạch Trần Thị Thuần TRẦN THỊ THUẦN 22 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 29 - NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” năm 2013 VVOB Việt Nam (2016) Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội góp phần thúc đẩy xã hội hóa cơng tác giáo dục NXB Đại học Sư phạm Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 11/2008/QĐBGDĐT ngày 28/3/2008 việc ban hành điều lệ cha mẹ học sinh Bộ GD-ĐT (2008) Chỉ thị số 71/2008/CT- BGDĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Trích phát biểu “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mơi trường: nhà trường, gia đình xã hội” tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn - Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo TRẦN THỊ THUẦN 23 ... lượng giáo dục toàn diện” để làm thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân TRẦN THỊ THU? ??N BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI... QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập.………………………………… Kết thu hoạch qua chuyên đề: ……………………… …………………… … 3 Kết thu hoạch kỹ .……………………… …………… ……… 3.1 Nâng. .. đào tạo cho đơn vị Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 12 tháng 12 năm 2021 Người viết thu hoạch Trần Thị Thu? ??n TRẦN THỊ THU? ??N 22 BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA TT GDTX THỊ XÃ PHÚ MỸ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 29 - NQ/TW

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:05

Xem thêm:

w