1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch nâng hạng III lên hang II

27 568 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 280 KB
File đính kèm Bài thu hoạch nâng hạng ngạch.rar (88 KB)

Nội dung

Chuyên đề 1: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II. Chuyên đề đã cung cấp những vấn đề cơ bản của giáo dục thế kĩ XXI. Đội ngũ giáo viên cốt cán trung học cơ sở với việc đổi mới giáo dục phổ thông; những đặc điểm về năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở. Đồng thời, giúp bản thân một số kĩ năng tự thiết kế kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp.Chuyên đề 2: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường trung học cơ sở. Chuyên đề đã cung cấp những vấn đề về tư vấn học đường, tư vấn phân luồng và hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở.Chuyên đề 3: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS. Chuyên đề đã cung cấp cho bản thân những vấn đề lý luận, xu hướng mới về xây dựng chương trình giáo dục của các nước và định hướng ở Việt Nam. Đồng thời, chuyên đề cũng có trình bày về cách thức tổ chức lớp học và dạy học ở Việt Nam.Chuyên đề 4: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường trung học cơ sở. Chuyên đề đã khẳng định về vai trò, vị trí, chức năng của tổ chuyên môn và các biện pháp nâng cao chất lượng giáo viên ở trường trung học cơ sở.Chuyên đề 5: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước. Chuyên đề đã cung cấp cho bản thân những vấn đề về hành chính nhà nước, Chính sách công, kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ.Chuyên đề 6: Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS. Chuyên đề đã cung cấp hai nội dung chính: Thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn và hoạt động đảm bảo chất lượng. Trong đó, nội dung thanh tra, kiểm tra cung cấp cho bản thân những kiến thức về: thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đến hoạt động dạy học và giáo dục; kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở trường THCS. Nội dung phần này nhằm giới thiệu mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể và đối tượng thanh tra giáo dục, kiểm tra trong giáo dục phổ thông. Cách thức vận dụng những kiến thức thu nhận được đưa vào thực tiễn thanh tra, kiểm tra giáo dục phổ thông: Xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra; kiểm tra xây dựng lực lượng cộng tác viên thanh tra, bồi dưỡng chuyên môn cho các cộng tác viên thanh tra; thực hiện trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra; lập, quản lý hồ sơ thanh tra, hồ sơ giải quyết khiếu nại, hồ sơ giải quyết tố cáo. Nội dung về hoạt động đảm bảo chất lượng đã cung cấp cho tôi những kiến thức cơ bản về công tác đảm bảo chất lượng giáo dục ở trường THCS. Trong đó, bao gồm mục tiêu chất lượng; các mô hình và chính sách đảm bảo chất lượng; các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS.Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở. Chuyên đề đã cung cấp những tri thức, kỹ năng cơ bản về năng lực của người học, đặc điểm và các phương hướng đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, đánh giá năng lực của người học và phát triển năng lực giải quyết.Chuyên đề 8: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS. Chuyên đề đã cung cấp những nội dung cơ bản về xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục, xã hội học tập. Đồng thời, giúp bản thân xây dựng kỹ năng xử lý các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, kỹ năng làm việc tương tác, xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng.Chuyên đề 9: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo. chuyên đề đã cung cấp, cập nhật có hệ thống kiến thức về đường lối và chính sách phát triển giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục trung học phổ thông nói riêng. Xu hướng phát triển giáo dục trong thời kỳ hội nhập.Chuyên đề 10: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN. Chuyên đề đã cung cấp những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .

Trang 1

BỒI DƯỠNG TẠI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ….

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

ĐỀ TÀI SỐ

TÊN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.

Trang 2

……., ngày 05 tháng 05 năm 201…

MỞ ĐẦU

Bản thân chưa có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpgiáo viên THCS hạng II, đây là một trong những tiêu chí để bản thân được nângnghạch Đồng thời, bản thân mong muốn có thêm kiến thức và các kỹ năng nghềnghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệpnhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II

Sau khóa học bồi dưỡng bản thân cần đạt được những tiêu chuẩn về năng lựcchuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở hạng II Nắm vững chủ trương,đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành,địa phương về giáo dục trung học cơ sở; Thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chươngtrình, giáo dục trung học cơ sở; Vận dụng linh hoạt và hướng dẫn đồng nghiệp vậndụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dụchọc sinh trung học cơ sở; Vận dụng tốt những kiến thức về kinh tế, văn hóa, xã hộitrong tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học cơ sở; Tích cực phối hợp với đồngnghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh trunghọc cơ sở; Có khả năng vận dụng hiệu quả, đánh giá hoặc hướng dẫn đồng nghiệp viếtsáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trườngtrở lên; Có khả năng đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinhtrung học cơ sở

Một trong những chuyên đề mà bản thân thấy cần thiết cho quá trình dạy họccủa mình là chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởtrường trung học cơ sở” Đây là đối tượng nghiên cứu mà bản thân sẽ trình bày trongbài thu hoạch

Trong bài thu hoạch này bản thân sẽ đặt ra cho mình những nhiệm vụ sau:

Tự đánh giá kết quả thu hoạch về lý thuyết và kĩ năng, trình bày kế hoạch hoạt độngcủa cá nhân và kiến nghị của bản thân

Phần nội dung cho bài viết thu hoạch gồm 3 phần:

Trang 3

- Phần 1: Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng.

Phần 2: Kế hoạch của bản thân sau khóa bồi dưỡng

Phần 3: Kiến nghị và đề xuất

NỘI DUNG PHẦN 1 KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG.

Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCShạng II tôi đã được tiếp thu những kiến thức từ các chuyên đề :

Chuyên đề 1: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Chuyên

đề đã cung cấp những vấn đề cơ bản của giáo dục thế kĩ XXI Đội ngũ giáo viên cốt cán trung học cơ sở với việc đổi mới giáo dục phổ thông; những đặc điểm về năng lựcnghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở Đồng thời, giúp bản thân một số kĩ năng tự thiết kế kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

Chuyên đề 2: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường trung học cơ

sở Chuyên đề đã cung cấp những vấn đề về tư vấn học đường, tư vấn phân luồng vàhướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở

Chuyên đề 3: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáodục ở trường THCS Chuyên đề đã cung cấp cho bản thân những vấn đề lý luận, xuhướng mới về xây dựng chương trình giáo dục của các nước và định hướng ở ViệtNam Đồng thời, chuyên đề cũng có trình bày về cách thức tổ chức lớp học và dạyhọc ở Việt Nam

Chuyên đề 4: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trongtrường trung học cơ sở Chuyên đề đã khẳng định về vai trò, vị trí, chức năng của tổchuyên môn và các biện pháp nâng cao chất lượng giáo viên ở trường trung học cơ sở

Chuyên đề 5: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước Chuyên đề đã cungcấp cho bản thân những vấn đề về hành chính nhà nước, Chính sách công, kết hợpquản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

Chuyên đề 6: Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượngtrường THCS Chuyên đề đã cung cấp hai nội dung chính: Thanh tra, kiểm tra hoạt

Trang 4

động chuyên môn và hoạt động đảm bảo chất lượng Trong đó, nội dung thanh tra,kiểm tra cung cấp cho bản thân những kiến thức về: thanh tra chuyên ngành các nộidung liên quan đến hoạt động dạy học và giáo dục; kiểm tra nội bộ việc thực hiệnnhiệm vụ dạy học và giáo dục ở trường THCS Nội dung phần này nhằm giới thiệumục đích, ý nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể và đối tượng thanh tra giáo dục,kiểm tra trong giáo dục phổ thông Cách thức vận dụng những kiến thức thu nhậnđược đưa vào thực tiễn thanh tra, kiểm tra giáo dục phổ thông: Xây dựng kế hoạchtiến hành thanh tra; kiểm tra xây dựng lực lượng cộng tác viên thanh tra, bồi dưỡngchuyên môn cho các cộng tác viên thanh tra; thực hiện trình tự, thủ tục thanh tra, kiểmtra; lập, quản lý hồ sơ thanh tra, hồ sơ giải quyết khiếu nại, hồ sơ giải quyết tố cáo.Nội dung về hoạt động đảm bảo chất lượng đã cung cấp cho tôi những kiến thức cơbản về công tác đảm bảo chất lượng giáo dục ở trường THCS Trong đó, bao gồmmục tiêu chất lượng; các mô hình và chính sách đảm bảo chất lượng; các biện phápkiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS.

Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trườngtrung học cơ sở Chuyên đề đã cung cấp những tri thức, kỹ năng cơ bản về năng lực củangười học, đặc điểm và các phương hướng đổi mới dạy học theo hướng tiếp cận năng lực,đánh giá năng lực của người học và phát triển năng lực giải quyết

Chuyên đề 8: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS Chuyên đề đã cung cấp những nội dung cơ bản về xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục, xã hội học tập Đồng thời, giúp bản thân xây dựng kỹ năng xử lý các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, kỹ năng làm việc tương tác, xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng

Chuyên đề 9: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo chuyên

đề đã cung cấp, cập nhật có hệ thống kiến thức về đường lối và chính sách phát triểngiáo dục đào tạo nói chung, giáo dục trung học phổ thông nói riêng Xu hướng pháttriển giáo dục trong thời kỳ hội nhập

Trang 5

Chuyên đề 10: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chếthị trường định hướng XHCN Chuyên đề đã cung cấp những nội dung cơ bản về quản

lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và các chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa

Là một giáo viên làm công tác giảng dạy qua chuyên đề 7: Dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở bản thân thấy rất quantrọng đối với mình và cho đồng nghiệp, thông qua bài giảng của thầy tôi đã tiếp thuđược những nội dung sau:

1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

- Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển nănglực

- Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực

- Môi trường, vai trò của người giáo viên, vai trò của nhà quản lý trong hoạt động dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực

- Đánh giá năng lực người học trong quá trình dạy học

2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả

- Phương pháp giải quyết vấn đề

3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn

Về lý thuyết: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Trang 6

1.1.Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực

1.1.1 Khái niệm năng lực người học.

Khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau:

- Năng lực là sự thành thạo, là khả năng thực hiện một công việc

- Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của các yếu tố trithức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và tinh thần trách nhiệm

- Năng lực gắn liền với khả năng hành động cho nên phát triển năng lực người

ta là phát triển năng lực hành động

- Trong lĩnh vực sư phạm nghề, năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm

và hiệu quả các các nhiệm vụ nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹnăng, kỹ xảo và kinh nghiệm, cũng như sự sẵn sàng hành động

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lựcđược sử dụng như sau:

1 Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy họcđược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành

2 Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liênkết với nhau nhằm hình thành các năng lực

3 Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn

4 Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức

độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học vềmặt phương pháp

5 Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tìnhhuống

Trang 7

6 Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên biệt tạo thành nền tảngchung cho công việc giáo dục và dạy học

7 Mức độ phát triển năng lực có thể được xác định trong các tiêu chuẩn nghề;Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể / phải đạt được những gì?

Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiếnthức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quảmột yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định Năng lực thể hiện sựvận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kỹ năng)được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việcnào đó

Năng lực của người học là khả năng làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, tháiđộ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụhọc tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho họ trong cuộc sống

1.1.2 Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát

triển năng lực

Dạy học định hướng phát triển năng lực, hay còn gọi là dạy học định hướng kếtquả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trởthành xu hướng giáo dục quốc tế

Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra củaviệc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chútrọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị chocon người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chươngtrình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhậnthức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướngphát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm

Trang 8

cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việcđiều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của người học.

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lựcđược sử dụng như sau:

- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy họcđược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành;

- Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết vớinhau nhằm hình thành các năng lực;

- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;

- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độquan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặtphương pháp;

- Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tìnhhuống: ví dụ như đọc một văn bản cụ thể Nắm vững và vận dụng được các phéptính cơ bản;

- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảngchung cho công việc giáo dục và dạy học;

- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn:Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể/phải đạt được những gì?

Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình dạy học theo tiếp cận trang bịkiến thứcvà chương trình định hướng phát triển năng lực sẽ cho chúng ta thấy ưu điểm của dạy học định hướng phát triển năng lực:

Nội dung Dạy học theo tiếp cận

Trang 9

mô tả không chi tiết vàkhông nhất thiết phảiquan sát, đánh giá được

mô tả chi tiết và có thể quansát, đánh giá được; thể hiệnđược mức độ tiến bộ của HSmột cách liên tục

Nội dung dạy

học

Việc lựa chọn nội dungdựa vào các khoa họcchuyên môn, không gắnvới các tình huống thựctiễn Nội dung được quyđịnh chi tiết trongchương trình

Lựa chọn những nội dungnhằm đạt được kết quả đầu ra

đã quy định, gắn với các tìnhhuống thực tiễn Chương trìnhchỉ quy định những nội dungchính, không quy định chi tiết

Phương pháp

dạy học

GV là người truyền thụtri thức, là trung tâm củaquá trình dạy học HStiếp thu thụ động nhữngtri thức được quy địnhsẵn

GV chủ yếu là người tổ chức,

hỗ trợ HS tự lực và tích cựclĩnh hội tri thức Chú trọng sựphát triển khả năng giải quyếtvấn đề, khả năng giao tiếp,…;– Chú trọng sử dụng các quanđiểm, phương pháp và kỹ thuậtdạy học tích cực; các phươngpháp dạy học thí nghiệm, thựchành

Hình thức dạy

học

Chủ yếu dạy học lýthuyết trên lớp học

Tổ chức hình thức học tập đadạng; chú ý các hoạt động xãhội, ngoại khóa, nghiên cứukhoa học, trải nghiệm sángtạo; đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin và truyền thông

Trang 10

Tiêu chí đánh giá dựa vàonăng lực đầu ra, có tính đến sựtiến bộ trong quá trình học tập,chú trọng khả năng vận dụngtrong các tình huống thực tiễn.

Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúccủa chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phầnnăng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sựkết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp,năng lực xã hội, năng lực cá thể

Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũngnhư khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp vàchính xác về mặt chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyênmôn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động

Năng lực phương pháp: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, địnhhướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phươngpháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn Trung tâmcủa phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ

và trình bày tri thức Nó được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải quyếtvấn đề

Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống giaotiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặtchẽ với những thành viên khác Nó được tiếp nhận qua việc học giao tiếp

Năng lực cá thể: Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát triểncũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện

kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi

Trang 11

phối các thái độ và hành vi ứng xử Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạođức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm.

Mô hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vực chuyênmôn, nghề nghiệp khác nhau Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp người tacũng mô tả các loại năng lực khác nhau Ví dụ năng lực của GV bao gồm những nhóm

cơ bản sau: Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩn đoán và tư vấn, nănglực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học

Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theoUNESCO:

Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triểnnăng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức,

kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội vànăng lực cá thể Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặtchẽ.Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này

Trang 12

Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trongtri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển cáclĩnh vực năng lực:

Các phương phápnhận thức chung:

Thu thập, xử lý,đánh giá, trình bàythông tin

- Các phương phápchuyên môn

Làm việc trongnhóm

Tạo điều kiện cho

sự hiểu biết vềphương diện xã hội

- Học cách ứng xử,tinh thần tráchnhiệm, khả nănggiải quyết xung đột

Tự đánh giá điểmmạnh, điểm yếu

XD kế hoạch pháttriển cá nhân

- Đánh giá, hìnhthành các chuẩnmực giá trị, đạo đức

và văn hoá, lòng tựtrọng

Năng lực chuyên

môn

Năng lực phương

pháp

Năng lực xã hội Năng lực cá nhân

1.2 Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Nội dung và phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực

Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trongtri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển cáclĩnh vực năng lực:

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tíchcực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề

Trang 13

gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trítuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mớiquan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực

xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học cần

bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đềphức hợp

Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấyviệc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá.Đánh giá kết quả học tập cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trongnhững tình huống ứng dụng khác nhau

Về phương pháp, quá trình giáo dục được tổ chức bằng các hoạt động của chínhngười học, tạo cơ hội hình thành và thể hiện kiến thức, kỹ năng, thái độ Phương phápgiáo dục mới sẽ gắn với chuẩn mới Chuẩn giáo dục phổ thông được xem xét trên baphương diện là phẩm chất, kỹ năng học tập phổ quát và kỹ năng thuộc các lĩnh vựchọc tập

Về nội dung, giáo dục tích hợp được quán triệt, kết hợp với phân hóa sâu dần

để có một chương trình giảm số đầu môn học bắt buộc, tăng các môn học, chủ đề tựchọn, giúp học sinh có vốn kiến thức rộng, gắn với thực tiễn và chuẩn bị tâm thếhướng nghiệp, hướng nghề

Về phẩm chất, gồm các tiêu chí: Tình yêu gia đình, quê hương đất nước; nhân

ái, khoan dung, quan hệ thân thiện với con người và môi trường tự nhiên; trung thựctrong học tập và trong các mối quan hệ; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộngđồng và xã hội; tự chủ, tự tin và có tinh thần vượt khó; chấp hành pháp luật, nội quy,quy định nơi công cộng

Năng lực chung gồm 7 kỹ năng: năng lực học tập chung, cơ bản; năng lực tưduy; năng lực thu thập (tìm kiếm, tổ chức, xử lý thông tin); năng lực phát hiện và giải

Ngày đăng: 28/10/2018, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w