BÁO CÁO ÐÁNH GIÁ NGOÀI Trường Mẫu giáo Khánh Hải (huyện Ninh Hải) NINH THUẬN

44 5 0
BÁO CÁO ÐÁNH GIÁ NGOÀI Trường Mẫu giáo Khánh Hải (huyện Ninh Hải) NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO NINH THUẬN BÁO CÁO ÐÁNH GIÁ NGOÀI Trường Mẫu giáo Khánh Hải (huyện Ninh Hải) NINH THUẬN - 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trường Mẫu giáo Khánh Hải (huyện Ninh Hải) DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI TT Họ tên, quan công tác Trách nhiệm giao 01 Ơng Dương Em, Trưởng đồn TP Phịng Khảo thí Quản lý CLGD, Sở GDĐT 02 Bà Nguyễn Thị Ninh Hà, Hiệu trưởng, Trường Mầm non Sơn Ca, TP PR-TC Thư ký 03 Bà Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, Thành viên Giáo viên, Trường Mẫu giáo Hoa Phượng, Ninh Sơn 04 Bà Phạm Thị Bích Liên, Thành viên Phó Hiệu trưởng, Trường Mầm non Ninh Hải, Ninh Hải 05 Bà Võ Thị Kiều Linh, Thành viên Hiệu trưởng, Trường Mẫu giáo Phước Dinh, Thuận Nam 06 Bà Trần Thị Thu Linh, Thành viên Hiệu trưởng, Trường Mẫu giáo Phước Thuận, Ninh Phước 07 Bà Nguyễn Thị Mai, Thành viên Hiệu trưởng, Trường Mẫu giáo Lợi Hải, Thuận Bắc Chữ ký NINH THUẬN - 2016 MỤC LỤC NỘI DUNG Danh mục chữ viết tắt Trang Phần I TỔNG QUAN Giới thiệu 2 Tóm tắt q trình đánh giá ngồi Tóm tắt kết đánh giá Những điểm mạnh trường Những điểm yếu Phần II ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường 10 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ 17 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 22 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 28 Tiêu chuẩn 5: Kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 30 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận chung 38 Kiến nghị 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chuỗi ký tự viết tắt ANTT CB - GV - NV Cụm từ, thuật ngữ viết tắt An ninh trật tự Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CLGD Chất lượng giáo dục ĐDCMT Đại diện cha mẹ trẻ ĐGN GDĐT Đánh giá Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên MG Mẫu giáo MN Mầm non SDD Suy dinh dưỡng TĐG Tự đánh giá Phần I TỔNG QUAN Giới thiệu Đoàn ĐGN trường MG Khánh Hải thành lập theo Quyết định số 647/QĐ-SGDĐT ngày 01/9/2016 Giám đốc Sở GDĐT Ninh Thuận Đồn có 07 thành viên Trưởng phịng Khảo thí Quản lý CLGD Sở GDĐT làm Trưởng đồn; cấu nhân Đồn cịn có 05 thành viên CBQL, GV trường MN, MG huyện Ninh Hải, Ninh Sơn, Ninh Phước, Thuận Bắc Thuận Nam Thư ký đoàn CBQL trường MN thành phố Phan Rang-Tháp Chàm Tất thành viên Đoàn ĐGN thỏa mãn quy định cấu tổ chức, tiêu chuẩn nêu Khoản Khoản 2, Điều 19 Quy định tiêu chuẩn đánh giá CLGD quy trình, chu kỳ kiểm định CLGD trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 Bộ GDĐT (gọi tắt Thơng tư 25) Tóm tắt q trình đánh giá Đoàn ĐGN trường MG Khánh Hải triển khai công tác từ ngày 12/9/2016 hết ngày 11/11/2016 Q trình làm việc Đồn ĐGN thực theo lịch trình Kế hoạch làm việc đề ngày 01/9/2016 Lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt chấp thuận Kế hoạch làm việc Đoàn ĐGN chấp hành đầy đủ 06 bước quy trình ĐGN sở giáo dục quy định Điều 18 Thông tư 25/2014/TTBGDĐT hướng dẫn thực nghiệp vụ Phần II Phụ lục có liên quan văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Bộ GDĐT việc hướng dẫn TĐG ĐGN trường mầm non (gọi tắt văn 6339) Đồn ĐGN tiến hành cơng tác theo nguyên tắc Kiểm định CLGD là: Độc lập, khách quan, pháp luật, trung thực, công khai, minh bạch thực đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu quy định Khoản Khoản 2, Điều Thơng tư 25 Tóm tắt kết đánh giá a) Mức độ phù hợp báo cáo TĐG: Sau đợt khảo sát sơ bộ, trường tiếp thu nhận xét, đề xuất u cầu bở sung, chuẩn bị Đồn ĐGN; trường thực riêng Bản giải thích, làm rõ có điều chỉnh, bở sung nội dung đánh giá tiêu chí Trên sở thơng tin qua ngày khảo sát thức trường MG Khánh Hải (từ ngày 13/10 đến ngày 15/10/2016), Đoàn nhận định hồ sơ TĐG sau: Quy ước cách viết tắt để đến tiêu chuẩn m, tiêu chí n, số k có nội dung liên quan “m.nk”; Ví dụ: Tiêu chuẩn 1, tiêu chí viết tắt 1.2; Tiêu chuẩn 1, tiêu chí 2, số a viết tắt 1.2a; Tiêu chuẩn 1, tiêu chí 2, số a số b viết tắt 1.2ab Trường MG Khánh Hải thực quy trình TĐG nghiêm túc, đánh giá tình hình thực trường theo quy định Thông tư 25 Cấu trúc nội dung thể yêu cầu báo cáo TĐG theo hướng dẫn văn 6339 Phần lớn tiêu chí Hội đồng TĐG rà sốt, bở sung, điều chỉnh mô tả trạng sát với nội hàm phù hợp tình hình thực (có dựa minh chứng thu thập được); trường xác định điểm mạnh, điểm yếu sở nêu phần mô tả trạng phù hợp nội hàm số tiêu chí Tuy vậy, việc đánh giá tiêu chí cịn số nội dung chưa đạt yêu cầu, cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung như: - Cách thức mô tả hoạt động liên quan đến tiêu chí: Qua báo cáo TĐG, Bản giải thích, bở sung, làm rõ nhà trường qua khảo sát thực tế; Đồn ĐGN nhận thấy cịn số tiêu chí mơ tả chưa thật đạt theo yêu cầu; như: + Mô tả chưa sát với thực trạng trường: Tại 2.4b (nhân viên bảo vệ nhân viên cấp dưỡng chưa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ); + Mơ tả chưa cụ thể, cịn chung chung, mang tính y nội hàm, mơ tả thiếu minh chứng thuyết phục: Tại 4.1b, 4.2a; Chưa có số liệu phân tích: Tại 5.1c, 5.2abc, 5.3c, 5.5a, 5.6a,b,c; + Mô tả chưa đầy đủ nội hàm như: Tại 5.7a (thiếu tỷ lệ chuyên cần độ tuổi khác); 3.3c (thiếu nội hàm lan can); 4.2b (thiếu hoạt động nhà trường thực tốt); Ngoài ra, cịn thay cụm từ khơng xác mơ tả 5.2a,c: “nhận thức” thay “thể chất” - Cách thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu: + Xác định điểm yếu chưa đúng, chưa phù hợp nội hàm: Tại 4.2, 3.4; chưa sát nội hàm: Tại 2.4b, 5.3; + Xác định điểm yếu mâu thuẫn điểm mạnh: Tại 4.1 - Về sở liệu (CSDL): Nhà trường thiết lập sở liệu đầy đủ năm học 2015 - 2016 04 năm trước liền kề theo biểu mẫu quy định Phần I, Phụ lục V, văn 6339 Sau đợt khảo sát sơ bộ, trường bổ sung số liệu chưa đầy đủ, giải thích hồn thiện phần sở liệu theo yêu cầu chuẩn bị khảo sát thức Đồn; số liệu Bản giải thích, bở sung, làm rõ nhà trường thể đầy đủ với thực trạng nhà trường - Cách thức đưa vấn đề cần cải tiến biện pháp thực trường: Cơ bản, nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng cho tiêu chí Kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí xác định đưa giải pháp cụ thể phù hợp, khả thi với thực trạng tiềm lực trường Tuy nhiên, tiêu chí có kế hoạch cải tiến chất lượng chưa nội hàm, chưa phù hợp (3.2, 4.2); chưa có biện pháp phát huy điểm mạnh (4.2); biện pháp chưa đủ mạnh (2.4b); thiếu sở mô tả trạng (3.4) Phần lớn kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí chưa nêu yếu tố (biện pháp, thời gian thực hiện, biện pháp giám sát), chưa bao quát hết nội hàm tiêu chí: 3.1, 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7 - Tính xác đầy đủ minh chứng: Minh chứng nhà trường thu thập sử dụng, chủ yếu từ hồ sơ, sổ sách lưu giữ sở vật chất, trang thiết bị, ảnh chụp có trường, minh chứng mã hóa quy định Sau thông tin mô tả trạng cho nội hàm số tiêu chí, nhà trường có sử dụng minh chứng kèm theo Nhà trường bổ sung hồ sơ minh chứng làm tăng thêm sức thuyết phục việc mô tả trạng, nhận định đánh giá tiêu chí, như: Hồ sơ Thiết kế xây dựng nhà trường; sử dụng ảnh chụp để thay minh chứng “quan sát thực tế”; rà soát, mã hoá xếp lại minh chứng theo yêu cầu Đoàn Những hồ sơ lưu giữ nhà trường chưa sử dụng để làm minh chứng Đồn phát hiện, tư vấn bở sung làm minh chứng, tăng sức thuyết phục cho nhận định như: Hồ sơ kế tốn chế độ sách cho học sinh sử dụng cho 2.5c; Sổ theo dõi chất lượng nhà trường sử dụng cho tiêu chí Tiêu chuẩn Ngoài ra, cần tiếp tục xử lý tình như: + Minh chứng chưa đủ tin cậy (thiếu tính pháp lý): [H3.1.02.02]; Sở theo dõi trẻ hàng năm, thiếu “Phần kết theo dõi sức khỏe trẻ” + Minh chứng chưa thuyết phục, chưa phù hợp cần thay thế: Minh chứng [H15.03.01.02] 3.4b cần thay minh chứng “Giấy chứng nhận bếp ăn tập thể an toàn” “Biên kiểm tra ban ngành có liên quan,…”; Minh chứng [H15.3.06.01] 3.6b chưa phù hợp cần thay minh chứng “Sổ theo dõi ĐDĐC tự làm giáo viên”; Minh chứng [H5.1.04.02] 4.1c cần thay minh chứng khác; Minh chứng [H5.1.04.01] 4.2b không phù hợp yêu cầu nội hàm; Minh chứng [H5.1.05.01] 4.2c cần thay minh chứng [H7.1.05.01] + Minh chứng cần phân chia mã hóa lại: [H5.1.03.03], [H15.4.01.01]; Minh chứng cồng kềnh [H15.3.03.01]; Minh chứng không tập trung: Hồ sơ Ban ĐDCMT năm học đựng 02 hộp khác (2 năm học 2014-2015, 2015-2016 hộp, năm học 2013-2014 hộp); Đổi tên loại hồ sơ minh chứng [H5.1.03.03] thành “Hồ sơ chứng nhận quyền sử dụng đất” thay “Hồ sơ đất” cho sát hợp + Minh chứng chưa đầy đủ: Minh chứng [H4.1.03.01] 2.1a (không có hồ sơ nhân CBQL); [H1.1.01.06], [H1.1.01.07], [H5.1.03.03] 1.3 (thiếu hồ sơ tở văn phịng) + Minh chứng lưu trữ khơng quy định, nên việc tìm kiếm, tra cứu không thuận lợi: [H5.1.04.02] Tiêu chuẩn Hầu hết minh chứng Danh mục mã minh chứng chưa có đường dẫn nơi lưu trữ - Văn phong, cách thức trình bày báo cáo tự đánh giá: Báo cáo ngắn gọn, chi tiết, diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu; có số liệu cụ thể giúp người đọc có hiểu biết sơ nhà trường; cách lập luận lý giải có dựa nội hàm số, minh chứng thu thập trạng nhà trường; lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi sử dụng chuỗi ký tự viết tắt mà Đoàn phát hiện, nhà trường tiếp thu tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật vào báo cáo TĐG theo yêu cầu Đoàn Một số tiêu chuẩn diễn đạt cịn chưa rõ nét, trình bày số nội dung chưa đạt theo yêu cầu, nhà trường cần kiểm tra, đối chiếu điều chỉnh cho phù hợp: + Phần mở đầu tiêu chuẩn Báo cáo TĐG cịn có ý câu từ chưa lơ gich, chưa thể rõ nét yêu cầu Tiêu chuẩn (Tiêu chuẩn 2, Tiêu chuẩn 3) Phần kết luận chưa nêu tóm tắt điểm mạnh điểm yếu nởi bật nhà trường (Tiêu chuẩn 5) Đoàn ĐGN đề xuất: Các phần mở đầu kết luận tiêu chuẩn sau: Phần mở đầu Tiêu chuẩn 3: “ có đủ phịng sinh hoạt chung dùng làm nơi tở chức ăn, ngủ cho trẻ đảm bảo đủ diện tích cho trẻ sử dụng ” Phần mở đầu Tiêu chuẩn 4: “Ban đại diện cha mẹ trẻ nhà trường thành lập củng cố bổ sung hàng năm Trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ xây dựng kế hoạch tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương với tở chức, đồn thể, cá nhân để nâng cao chất lượng, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ… xây dựng nhà trường phát triển toàn diện” Phần Kết luận Tiêu chuẩn 5: “Trường mẫu giáo Khánh Hải xác định công tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ vấn đề quan trọng móng cho phát triển tồn diện nhân cách trẻ, hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ kết hoạt động nhà trường Cho nên nhà trường có nhiều biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng hàng ngày cho trẻ Nhà trường ln quan tâm chăm sóc phục hồi dinh dưỡng cho trẻ bị suy dinh dưỡng hạn chế tốc độ tăng cân cho trẻ cân nặng cao so với độ tuổi Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đến cuối năm học giảm 3/318 (chiếm tỷ lệ 1%) so với đầu năm ; tỉ lệ học chuyên cần trẻ tuổi đạt tỷ lệ 98,97%; độ tuổi khác đạt tỷ lệ 98% Tất (100%) trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ t̉i Trẻ phát triển tồn diện, tích cực chủ động, hứng thú tham gia hoạt động học tập, vui chơi sinh hoạt tập thể Tuy nhiên, số hạn chế như: GV chưa cho trẻ trải nghiệm nhiều, số cha mẹ trẻ chưa làm gương cho con; cịn 3,45% trẻ t̉i chưa hồn thành Chương trình Giáo dục mầm non” + Câu văn lủng củng, lặp lại: Tại 4.2: “Nhà trường thường xuyên chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương để có sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; phối hợp có hiệu với tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhà trường địa phương huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất; phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng nhà trường xanh- sạch- đẹp; xây dựng môi trường ….cho trẻ” b) Mức độ bao quát tiêu chuẩn đánh giá CLGD: Nhà trường TĐG đủ tiêu chuẩn với 29 tiêu chí; tiêu chuẩn có phần mở đầu, đánh giá tiêu chí kết luận tiêu chuẩn; phần lớn tiêu chí có mơ tả trạng sát với nội hàm số minh chứng kèm theo sau nhận định; tiêu chí có xác định điểm mạnh, điểm yếu phù hợp với mô tả trạng nội hàm số; có đề biện pháp cải tiến CLGD; khơng có tiêu chí chưa nhà trường phân tích, đánh giá Kết TĐG tiêu chí (theo Hội đồng TĐG) cụ thể: - Về số: Tổng số số đạt 77/87 số (88,5%); - Về tiêu chí: Tởng số tiêu chí đạt 22/29 tiêu chí (75,86%); - Về cấp độ: Đạt cấp độ Chuẩn Kiểm định CLGD theo Khoản 1, Điều 22 Thông tư 25 c) Những tiêu chí chưa trường phân tích, đánh giá đầy đủ thiếu minh chứng dẫn đến thiếu sở để khẳng định tiêu chí đạt hay khơng đạt: Khơng có Điểm mạnh Nhà trường có phòng làm việc (Văn phòng trường, phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, ) đủ diện tích, trang bị đủ bàn ghế họp, có tủ văn phịng, có biểu bảng theo quy định phương tiện làm việc Phịng Y tế xây dựng đủ diện tích yêu cầu, có tủ y tế với trang thiết bị, loại thuốc thông dụng cần thiết trang bị đầy đủ bàn ghế, phương tiện làm việc theo quy định, đảm bảo yêu cầu Phòng bảo vệ, phòng dành cho nhân viên quy hoạch đảm bảo diện tích trang bị đủ phương tiện, có khu nhà để xe cho CB-GV-NV Điểm yếu Khơng có Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Trong năm học, lãnh đạo nhà trường quan tâm sử dụng hiệu phòng Y tế; trọng việc trang bị đầy đủ tranh ảnh tun truyền chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh cho trẻ, lập bảng thơng báo biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh chăm sóc trẻ SDD, trẻ béo phì để giúp cha mẹ trẻ có kiến thức chăm sóc trẻ chủ động thực gia đình - Hàng năm, lãnh đạo nhà trường vận động từ nguồn xã hội hoá giáo dục, từ nhà hảo tâm, mạnh thường quân địa phương để hỗ trợ xây dựng sửa chữa bảo dưỡng sở vật chất Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non a) Có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định sử dụng có hiệu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ngồi danh mục quy định phải bảo đảm tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ; c) Hằng năm sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Điểm mạnh Nhà trường trang bị đủ loại đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị dạy học cho trẻ theo quy định sử dụng có hiệu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; GV có kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo để phục vụ nhu cầu dạy học, đảm bảo tính giáo dục, an tồn, phù hợp với độ t̉i trẻ; Trong năm học, có sửa chữa, thay thế, bở sung thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo cho trẻ học tập, vui chơi 26 Điểm yếu Khơng có Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Đầu năm học, lãnh đạo nhà trường đạo GV xây dựng kế hoạch sử dụng bảo quản, sửa chữa thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ hiệu cho hoạt động giáo dục trẻ - Hàng năm, tập thể nhà trường tăng cường công tác tự làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có, phế phẩm có địa phương sưu tầm để làm phong phú nguồn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Trong năm học, Hiệu trưởng đạo nhân viên kế toán cân đối nguồn ngân sách nguồn kinh phí tài trợ hợp pháp khác để thay thế, bổ sung thiết bị; huy động nguồn nhân lực từ cha mẹ trẻ để thường xuyên sửa chữa đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Đánh giá chung tiêu chuẩn 3: - Điểm mạnh nhà trường: Nhà trường có diện tích đất sàn đảm bảo theo quy định, khn viên riêng biệt, có cởng trường, có biển tên trường, hàng rào bao quanh Có khu vệ sinh, nơi để xe hệ thống nước Trường có đủ đồ chơi ngồi trời theo quy định Thơng tư số 02/2010/TTBGDĐT Các phịng sinh hoạt chung đảm bảo diện tích, đảm bảo an tồn cho trẻ - Điểm yếu nhà trường: Phòng giáo dục thể chất chưa đảm bảo đủ diện tích theo quy định - Kiến nghị trường: Tham mưu cấp lãnh đạo mở rộng phòng giáo dục thể chất đảm bảo đủ diện tích theo quy định Xây dựng phương án thường xuyên nhắc nhở GV đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động hiên chơi khơng có lan can (do mặt sàn phịng khơng q cao so với mặt đất) Đối với hồ sơ minh chứng: Nhà trường rà soát lại minh chứng không khớp đồ dùng tự làm đồ dùng đồ chơi theo Thông tư số 02/2010/TTBGDĐT; mã hóa hồ sơ bở sung làm minh chứng: “Giấy chứng nhận bếp ăn tập thể an toàn” “Biên kiểm tra ban ngành có liên quan,…” (thay cho minh chứng [H15.03.01.02] 3.4b); Cần tinh gọn số minh chứng như: Sổ theo dõi tài sản GV, kế hoạch lễ hội, 27 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ a) Có Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Có biện pháp hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà; c) Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gia đình thường xun trao đổi thơng tin trẻ Điểm mạnh Nhà trường có Ban ĐDCMT thực việc phối hợp với nhà trường hiệu quả; hàng năm, nhà trường tổ chức họp đầu năm học nhằm báo cáo tình hình nhiệm vụ, kế hoạch năm học; Nhà trường GV phụ trách lớp mẫu giáo có biện pháp hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà thường xuyên trao đổi thơng tin tình hình học tập, ăn, ngủ hoạt động khác trẻ với gia đình, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Ban ĐDCMT tích cực phối, kết hợp hỗ trợ đắc lực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ thực xã hội hóa giáo dục Điểm yếu Bảng tuyên truyền số lớp có nội dung hình ảnh chưa phong phú, chưa cập nhật kịp thời với chủ đề Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Hàng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch phối kết hợp với Ban Đại diện cha mẹ trẻ; tổ chức họp chọn cử Ban Đại diện cha mẹ trẻ cấp lớp, cấp trường hướng dẫn Ban Đại diện cha mẹ trẻ hoạt động theo quy định Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT để ngày nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trì, phát huy kết công tác phối hợp với Ban ĐDCMT mà năm qua trường đạt - Trong năm học 2016-2017 năm học tiếp sau, CBQL GV lớp tăng cường thực công tác tuyên truyền đến cha mẹ trẻ nhiều hình thức đa dạng phong phú như: Mời tham dự hoạt động trẻ lớp, qua bảng tin trường, lớp Lãnh đạo nhà trường đạo lớp xây dựng góc tuyên truyền với nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn để thu hút quan tâm cha mẹ trẻ, hướng dẫn cha mẹ trẻ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà GV phụ trách lớp thường xuyên trao đổi thơng tin tình hình học tập, ăn, ngủ hoạt động khác trẻ với gia đình nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 28 Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương a) Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương ban hành sách phù hợp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Phối hợp có hiệu với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất cho nhà trường; c) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đồn thể, cá nhân để xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ Điểm mạnh Nhà trường thường xuyên chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương để có sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Nhà trường phối hợp có hiệu với tở chức, đồn thể, cá nhân, cha mẹ trẻ địa phương để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn cho trẻ Điểm yếu Công tác phối hợp với đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực có hiệu chưa cao, chủ yếu vận động đóng góp cha mẹ trẻ Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Hằng năm, lãnh đạo nhà trường tiếp tục chủ động tham mưu với quan quản lý trực tiếp, với cấp ủy Đảng, quyền địa phương phê duyệt kế hoạch thực nhiệm vụ năm học phát huy việc ban hành sách phù hợp nhằm hỗ trợ nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Trong năm học, Ban giám hiệu nhà trường trọng cơng tác tham mưu quyền địa phương đạo ban ngành, đoàn thể phối hợp nhà trường thực cơng tác xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất, hỗ trợ nhà trường xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn cho trẻ ngày tốt như: Bổ sung thêm nhiều cảnh, xanh, nhằm tăng cường hiệu hoạt động giáo dục trường Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Đánh giá chung tiêu chuẩn 4: - Điểm mạnh nhà trường: Trường xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học có nội dung phối hợp với tở chức đồn thể, cá nhân địa phương công tác xây dựng nhà trường xanh - - đẹp, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đảm bảo an toàn cho trẻ như: Phối hợp với Cơng đồn, 29 Đồn niên, Đồn biên phịng cho trẻ tham quan, phối hợp với quyền địa phương, Đảng ủy, Ban ĐDCMT tổ chức cho trẻ thi hoa trạng nguyên, diễn văn nghệ, làm đồ chơi - Điểm yếu nhà trường: Các biện pháp hình thức để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà chưa phong phú - Kiến nghị trường: Trong năm học, quản lý trường GV lớp tăng cường thực công tác tuyên truyền đến cha mẹ trẻ nhiều hình thức đa dạng phong phú, xây dựng góc tuyên truyền với nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn để thu hút quan tâm cha mẹ trẻ, hướng dẫn cha mẹ trẻ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà đạt hiệu Đối với hồ sơ minh chứng: Nhà trường nghiên cứu bổ sung thay minh chứng 4.1c, 4.2b 4.2c cho phù hợp yêu cầu nội hàm để tăng tính thuyết phục minh chứng việc làm nhà trường; tổ chức việc xếp hồ sơ minh chứng cho khoa học Tiêu chuẩn 5: Kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi a) Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường; b) Thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động; c) Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe Điểm mạnh Nhà trường có 99% trẻ có chiều cao, cân nặng, phát triển bình thường theo độ tuổi; 100% trẻ thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động, có kỹ khéo léo phù hợp với độ t̉i; 100% trẻ có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ t̉i Điểm yếu Trường cịn 01% trẻ có chiều cao, cân nặng, phát triển chưa bình thường theo độ t̉i; Gia đình cha mẹ trẻ quan tâm đến việc phối hợp nhà trường công tác nuôi dạy theo khoa học Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Hàng năm, lãnh đạo nhà trường thường xuyên đạo trao đổi, hướng dẫn để GV quan tâm nhiều đến chế độ học tập, nghỉ ngơi trẻ; trọng việc chăm sóc, thực chế độ dinh dưỡng, rèn luyện cho trẻ hạn chế phát triển thể chất; trì hoạt động rèn luyện kỹ vận động 30 bản, khả kết hợp giác quan vận động, khuyến khích trẻ tự giác thực kỹ tự phục vụ để trì điểm mạnh - Trong năm học 2016-2017 năm học tiếp sau, quản lý nhà trường tiếp tục đạo GV phối hợp cha mẹ trẻ chăm sóc trẻ SDD trẻ có nguy SDD; tham mưu với địa phương hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị khối phịng tở chức ăn vận động gia đình, cha mẹ cho trẻ lại ăn bán trú trường để đảm bảo việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ thật khoa học Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi a) Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; b) Có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát giải vấn đề; c) Có số hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm Điểm mạnh Nhà trường có 99% trẻ có chiều cao, cân nặng, phát triển bình thường theo độ t̉i; 100% trẻ thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động, có kỹ khéo léo phù hợp với độ tuổi; 100% trẻ có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ t̉i Điểm yếu Cịn 0,1% trẻ hạn chế hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Hàng năm, nhà trường tiếp tục trì hoạt động giáo dục thực có kế hoạch chọn lọc, bở sung nhằm nâng cao CLGD, giúp trẻ phát triển tốt nhận thức - Đầu năm học 2016-2017 năm học tiếp sau, phận chuyên môn nhà trường hướng dẫn, đạo, khuyến khích GV chọn lựa nội dung, tổ chức hoạt động linh hoạt, phong phú, phù hợp độ t̉i, tạo tình lơi trẻ vào hoạt động phát triển nhận thức; GV tạo điều kiện cho trẻ quan sát, ghi nhớ, so sánh, đàm thoại, kể chuyện, tham gia trò chơi tăng cường nội dung hoạt động giáo dục để giúp trẻ tập trung ý ghi nhớ tốt - Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ theo yêu cầu chuẩn lĩnh vực phát triển nhận thức độ tuổi Những nội dung chưa rõ: Không có 31 Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi a) Nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày; b) Có khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói; c) Có số kỹ ban đầu đọc viết Điểm mạnh Nhà trường có 99,05% trẻ phát triển tốt ngơn ngữ, nghe hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày, biết sử dụng lời nói để thể tình cảm thái độ, có khả diễn đạt hiểu biết lời nói; 100% trẻ t̉i 99% trẻ t̉i có số kỹ ban đầu đọc, viết phù hợp với độ t̉i Điểm yếu Trường cịn 0,95% trẻ nói ngọng, khả diễn đạt, sử dụng lời nói giao tiếp cịn hạn chế; cịn 01% trẻ t̉i chưa có kỹ đọc viết Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Đầu năm học 2016-2017, lãnh đạo nhà trường tổ chức khảo sát, phân loại trẻ theo yêu cầu chuẩn lĩnh vực phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi để tiếp tục thực kế hoạch để trì điểm mạnh - Trong năm học, GV phụ trách lớp tăng cường phối hợp cha mẹ trẻ để thực việc giáo dục giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt bát hơn; GV tổ chức nhiều hoạt động tạo hấp dẫn lôi trẻ tham gia như: Thường xuyên kể chuyện cho trẻ nghe nhiều hình thức, tập trẻ kể chuyện, tập trẻ đóng kịch, ; chủ động trò chuyện trẻ nhiều hơn; hướng dẫn cho trẻ biết mở vở, cầm sách, hướng - Trong hoạt động giáo dục hàng ngày, GV phụ trách lớp có trẻ cịn hạn chế khả diễn đạt, hạn chế kỹ ban đầu đọc, viết xây dựng kế hoạch đề giải pháp rèn luyện cho trẻ yếu; quan tâm việc phối hợp cụ thể hiệu cha mẹ trẻ để tập luyện cho trẻ nhà - Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ theo yêu cầu chuẩn lĩnh vực phát triển ngôn ngữ độ tuổi Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ; b) Có số kỹ hoạt động âm nhạc tạo hình; c) Có khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình 32 Điểm mạnh Trẻ tham gia tích cực hứng thú vào hoạt động phát triển thẩm mỹ; trẻ có số kỹ âm nhạc, tạo hình theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non; biết thể cảm xúc qua hoạt động; trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin hát múa Trường có 100% trẻ từ đến t̉i tích cực tham gia vào hoạt động văn nghệ, có khả âm nhạc, như: hát, nghe nhạc, nghe hát, nghe tiết tấu, vận động theo nhạc cách nhịp nhàng, phù hợp với trẻ 98% trẻ có kỹ hoạt động tạo hình như: vẽ, nặn, cắt, xé dán, chắp ghép Điểm yếu Nhà trường 02% trẻ hạn chế kiến thức kỹ hoạt động tạo hình, kỹ vẽ, tô màu, cắt dán Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Cuối năm học, tập thể nhà trường đánh giá hiệu kế hoạch thực để chọn lọc, bổ sung cải tiến để tiếp tục áp dụng trì điểm mạnh - Trong trình giáo dục trẻ, GV quan tâm ý hướng dẫn trẻ yếu hoạt động tạo hình, thường xuyên quan sát, đánh giá tập, phân tích sản phẩm qua hoạt động trẻ, tạo điều kiện cho trẻ yếu tham gia hoạt động phát triển thẩm mỹ lúc nơi; phối hợp tích cực với cha mẹ trẻ việc giáo dục tạo điều kiện phát triển thẩm mỹ trẻ; GV có kế hoạch tăng cường hoạt động theo nhóm để trẻ chơi làm theo bạn - Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ theo yêu cầu chuẩn lĩnh vực phát triển thẩm mỹ độ tuổi Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi a) Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân; b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập; c) Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn Điểm mạnh Nhà trường có 100% trẻ tự tin biết bày tỏ cảm xúc nêu lên ý kiến cá nhân, thân thiện hợp tác, trẻ đoàn kết với bạn bè, biết điều chỉnh hành vi chơi với bạn, trẻ trở nên thân thiện, biết chia sẻ hợp tác với bạn hoạt động học tập, vui chơi để hoàn thành ý tưởng chơi, thoả mãn nhu cầu vui chơi; trẻ có khả 33 bày tỏ nhu cầu, mong muốn với bạn, biết bày tỏ thái độ yêu, ghét hành vi sai; 99,25% trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh Điểm yếu Trường 0,75% trẻ nói tiếng địa phương, nói ngọng nên chưa mạnh dạn giao tiếp Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Đầu năm học 2016-2017 năm học tiếp sau, lãnh đạo nhà trường đạo GV có hoạt động giáo dục bở trợ, uốn nắn tạo nề nếp giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ; tiếp tục thực kế hoạch để trì điểm mạnh - Trong năm học, GV thường xuyên quan tâm gần gũi, trò chuyện, giáo dục trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, chưa mạnh dạn giao tiếp tạo hội để trẻ bày tỏ cảm xúc ý kiến mình; quan tâm giáo dục trẻ biết chia sẻ thân thiện, biết nhường nhịn hợp tác với bạn; trọng giáo dục trẻ biết lễ phép với trẻ nhóm t̉i lớn hơn, lễ phép với người lớn Lãnh đạo nhà trường đạo GV phụ trách lớp có trẻ nói tiếng địa phương, nói ngọng thường xun tở chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ; đồng thời phối hợp với cha mẹ trẻ dạy trẻ phát âm xác, rõ ràng sửa sai kịp thời nghe trẻ nói ngọng - Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ theo yêu cầu chuẩn lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội độ tuổi Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình nơi cơng cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; b) Quan tâm, thích chăm sóc, bảo vệ xanh vật ni; c) Có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông hướng dẫn Điểm mạnh Nhà trường có 100% trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ngồi lớp học, giữ gìn vệ sinh cá nhân ngày sẽ; biết quan tâm chăm sóc, bảo vệ xanh trường, lớp; biết lợi ích vật ni có ý thức chăm sóc, bảo vệ Điểm yếu Trường cịn 9,75% trẻ chưa có ý thức chấp hành quy định an tồn 34 giao thơng; GV chưa tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhiều, số cha mẹ trẻ chưa làm gương cho Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Đầu năm học 2016-2017, nhà trường tiếp tục tổ chức cho trẻ hoạt động giữ gìn vệ sinh lớp học, tạo nề nếp thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân để tiếp tục thực kế hoạch trì điểm mạnh - Trong năm học, lãnh đạo nhà trường đạo GV tích cực lồng ghép nội dung giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ hoạt động lúc nơi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cha mẹ trẻ việc chấp hành quy định an tồn giao thơng kêu gọi gương mẫu cha mẹ trẻ việc đội mũ bảo hiểm cho cho trẻ tham gia giao thơng phương tiện xe máy - Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ theo yêu cầu chuẩn lĩnh vực ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng độ t̉i Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên a) Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 80% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đạt 90% vùng khác; tỷ lệ chuyên cần trẻ độ tuổi khác đạt 75% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đạt 85% vùng khác; b) Có 98% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non; c) Có 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Điểm mạnh Nhà trường có 98,97% trẻ t̉i 98,5% trẻ từ đến tuổi học chun cần; có 100% trẻ t̉i theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển Điểm yếu Trường cịn 3,75% trẻ t̉i chưa hồn thành chương trình giáo dục mầm non theo quy định Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Đầu năm học 2016-2017, lãnh đạo nhà trường phổ biến, quán triệt yêu cầu, mục tiêu cần đạt việc thực Chương trình giáo dục mầm non cho GV; định kỳ tổ chức kiểm tra nội hồ sơ chuyên môn, hồ sơ giáo dục trẻ để đảm bảo trẻ t̉i hồn thành Chương trình giáo dục mầm non, chuẩn bị tích cực tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ 35 - Hàng năm, nhà trường tiếp tục thực hiện, trì tốt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, thường xuyên tổ chức hoạt động thu hút trẻ đến trường; tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trẻ giáo dục trẻ học đầy đủ, để đảm bảo hoạt động ngày trường đảm bảo cơng tác trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần trẻ - Cuối học kỳ, nhà trường trì yêu cầu việc tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ theo yêu cầu chuẩn phát triển trẻ tuổi Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Khơng đạt (chỉ số b chưa đạt) Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc a) 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì; b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi), thể thấp cịi (chiều cao theo tuổi) 10%; c) Ít 80% trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) đánh giá có tiến Điểm mạnh Nhà trường phục hồi dinh dưỡng cho 100% trẻ SDD thể nhẹ cân thể thấp còi; áp dụng biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân, bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì Tỷ lệ trẻ SDD cịn 01% Khơng có trẻ bị SDD thể nặng Trường khơng có trẻ bị khuyết tật học hồ nhập Trẻ thị trấn nên điều kiện kinh tế gia đình mức khá, trẻ bị SDD, cơng tác tun truyền phịng chống dịch bệnh qua loa đài thực tốt Điểm yếu Chưa tổ chức cho 100% trẻ ăn bán trú nên 01% trẻ SDD thể nhẹ cân thể thấp còi Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục - Hàng năm, lãnh đạo nhà trường tích cực đạo GV, nhân viên cấp dưỡng việc chăm sóc sức khỏe bữa ăn cho trẻ, đảm bảo chất lượng, chế biến nguyên tắc; đảm bảo trẻ ăn hết phần Cho trẻ bị SDD ngồi ăn riêng để quan tâm chăm sóc nhiều - Trong năm học, tập thể nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trao đổi với cha mẹ trẻ kinh nghiệm, biện pháp nuôi khỏe, dạy ngoan; tăng cường buổi tuyên truyền, tư vấn cho cha mẹ trẻ lợi ích loại thực phẩm thay phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình mà đảm bảo chất lượng 36 dinh dưỡng; đặc biệt trọng đến nội dung chăm sóc cho trẻ thừa cân, mua thực phẩm sạch, an toàn Phối hợp với trạm y tế địa phương khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, đề nhiều biện pháp phòng chống trẻ SDD bảo đảm sức khỏe cho trẻ toàn trường - Trong năm học 2016-2017, tập thể nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền cha mẹ trẻ tự nguyện đóng góp để tở chức cho trẻ ăn bán trú trường; tăng cường phối kết hợp với Ban ĐDCMT để trì tốt nâng cao chất lượng việc tổ chức bán trú trường Những nội dung chưa rõ: Khơng có Đánh giá tiêu chí: Đạt Đánh giá chung tiêu chuẩn 5: - Điểm mạnh nhà trường: 100% trẻ có kỹ làm số việc tự phục vụ ăn uống, ngủ, vệ sinh; thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh; mạnh dạn giao tiếp; biết chia sẻ hợp tác với bạn; 100% trẻ tuổi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi; 100% trẻ SDD thể nhẹ cân thể thấp còi can thiệp - Điểm yếu nhà trường: Cịn 3,75% trẻ t̉i chưa hồn thành Chương trình Giáo dục mầm non; 0,75% trẻ cịn nói ngọng, chưa tự tin, chưa mạnh dạn giao tiếp - Kiến nghị trường: Tiếp tục phát huy cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt hiệu cao hơn; Chỉ đạo GV tăng cường tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát âm rõ mạch lạc; phối hợp với cha mẹ trẻ thường xuyên nói chuyện với trẻ, tập phát âm cho trẻ nói ngọng; nói tiếng địa phương để trẻ nói rõ lời mạnh dạn giao tiếp; tuyên truyền nhiều hình thức thực hành vi tốt việc chấp hành luật giao thông, vận động cha mẹ làm gương cho trẻ noi theo Tuyên truyền vận động cha mẹ trẻ đưa trẻ học đầy đủ ngày học năm để đạt 100% trẻ t̉i hồn thành Chương trình Giáo dục mầm non 37 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận chung Qua kết đánh giá theo tiêu chuẩn Phần II; Đồn ĐGN cơng nhận mức độ Trường MG Khánh Hải đáp ứng nội hàm số, tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường mầm non sau: - Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) số đạt không đạt: + Chỉ số đạt: 77/87, tỷ lệ: 88,51%; + Chỉ số không đạt: 10/87, tỷ lệ: 11,49% - Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) tiêu chí đạt khơng đạt: + Tiêu chí đạt: 21/29, tỷ lệ: 72,41%; + Tiêu chí khơng đạt: 08/29, tỷ lệ: 27,59% (cụ thể tiêu chí: 1.1, 1.2, 1.3, 2.2, 2.4, 2.5, 3.4, 5.7) - Căn cứ Điều 22 Quy định tiêu chuẩn đánh giá CLGD, quy trình, chu kỳ kiểm định CLGD trường mầm non (ban hành kèm theo Thông tư 25), Trường MG Khánh Hải, huyện Ninh Hải đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn CLGD trường mầm non: CẤP ĐỘ I - Các kết luận khác: Khơng có Kiến nghị a) Căn cứ kết ĐGN, Trường MG Khánh Hải bở sung hồn thiện báo cáo TĐG; triển khai thực kế hoạch cải tiến chất lượng xác định (có cập nhật đầy đủ đề xuất, tư vấn thống Đoàn ĐGN với nhà trường) b) Xem xét, nghiên cứu thành lập tổ phụ trách công tác Quản lý CLGD nhà trường với cấu nhân gọn hiệu quả; có phân cơng nhiệm vụ cụ thể để theo dõi, đánh giá việc triển khai thực kế hoạch cải tiến chất lượng, thường xuyên liên tục cập nhật thông tin sở liệu, minh chứng, thơng tin có liên quan đến nội hàm số tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường mầm non c) Việc triển khai thực kế hoạch cải tiến chất lượng cần linh hoạt, động, sát hợp với thực trạng, tiềm lực nhà trường trọng tính khả thi cao; đảm bảo thực thời hạn quy định cho việc đăng ký ĐGN để nâng cấp độ đạt chuẩn kiểm định CLGD d) Chú trọng việc thu thập, lưu trữ, quản lý sử dụng thơng tin minh chứng (có bở sung minh chứng xử lý tình chưa mã hóa minh chứng theo góp ý Đoàn ĐGN); khai thác triệt để minh chứng có tính tởng hợp, nhiều thơng tin; tích cực lập biểu, bảng tổng hợp, thống kê liệu, số liệu (có ghi cụ thể nơi sử dụng, lưu trữ, bảo quản để tiện lợi 38 việc tra cứu, tìm kiếm); tăng cường việc chụp ảnh, quay video minh chứng lưu đĩa CD để tinh giảm phức tạp cồng kềnh minh chứng, tạo tiền đề cho việc thực báo cáo TĐG điện tử với siêu liên kết file minh chứng đ) Từng bước xử lý hoàn chỉnh nội dung tư vấn, đề xuất Đoàn ĐGN thống với nhà trường như: Hoàn thiện nội dung báo cáo TĐG; thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản; thay từ ngữ chưa phù hợp sai lỗi tả; điều chỉnh số liệu chưa quán, mâu thuẩn nội dung đánh giá tiêu chí, xếp lại hồ sơ minh chứng phù hợp với hộp đựng minh chứng e) Về tổ chức quản lý nhà trường: Tổ chức việc điều chỉnh, bổ sung, xếp lại hồ sơ minh chứng cho khoa học gọn nhẹ hơn, trọng nêu “đường dẫn” đến nơi minh chứng lưu giữ sử dụng thật phù hợp mà Đoàn ĐGN nêu g) Về cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ: Nhà trường khẩn trương có kế hoạch tham mưu cấp có thẩm quyền bổ sung GV, nhân viên theo quy định Thông tư Liên tịch số 06/2015/TTLTBGDĐT-BNV h) Về sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi: Tham mưu cấp mở rộng phòng giáo dục thể chất đảm bảo đủ diện tích theo quy định Nhà trường cần thường xuyên nhắc nhở GV đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động hiên chơi (do mặt sàn phịng khơng q cao so mặt sân nên không thiết hiên chơi phải có lan can) i) Về quan hệ nhà trường, gia đình xã hội: Trường tích cực, chủ động phối hợp với Ban ĐDCMT công tác tuyên truyền huy động nguồn lực tinh thần, vật chất để xây dựng môi trường giáo dục Nhà trường tăng cường biện pháp hình thức để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà k) Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ: Nhà trường nhanh chóng bở sung để khắc phục thiếu sót, tồn tại; cụ thể: Bở sung nội dung cịn thiếu phần kết luận, mô tả trạng, nội dung điểm mạnh, điểm yếu chưa rõ tiêu chí nêu l) Về hồ sơ minh chứng: Nhà trường trang bị tủ chuyên lưu giữ hồ sơ minh chứng; số lượng hộp đựng minh chứng thực tế với mã minh chứng Nhà trường xếp hồ sơ minh chứng chưa hợp lý, chưa thật khoa học theo tên loại hồ sơ, chưa đầy đủ theo chu kỳ 39 Kiểm định CLGD; minh chứng hồ sơ lớp, cá nhân GV, kế toán nên lưu giữ lớp, tủ cá nhân đường dẫn để tiện cho việc kiểm tra minh chứng m) Sau có kết ĐGN, nhà trường cần ưu tiên chọn tiêu chí có nguy “mất đạt” có khả dễ phấn đấu đạt phù hợp với tiềm lực thực trường; tiêu chí chưa đạt 15 tiêu chí bắt buộc phải đạt để đưa vào cam kết thực Kế hoạch cải tiến nâng cao CLGD (theo mẫu điểm H, Phụ lục II, công văn số 1400/SGDĐT-KTKĐ ngày 12/9/2014 Sở GDĐT) trình Phịng GDĐT phê duyệt nhằm phấn đấu thực để sớm đạt cấp độ kiểm định CLGD (hoặc đạt cấp độ kiểm định cao hơn) thời gian theo quy định./ Ninh Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2016 TRƯỞNG ĐOÀN Dương Em 40 ... từ tuổi trở lên tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hố địa phương mời nghệ nhân hướng dẫn trẻ làm đồ chơi dân gian; c) Phổ biến, hướng dẫn cho trẻ trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao, hát... giao thơng cho trẻ hoạt động lúc nơi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cha mẹ trẻ việc chấp hành quy định an tồn giao thơng kêu gọi gương mẫu cha mẹ trẻ việc đội mũ bảo hiểm cho cho trẻ tham gia. .. lớn kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí chưa nêu yếu tố (biện pháp, thời gian thực hiện, biện pháp giám sát), chưa bao quát hết nội hàm tiêu chí: 3.1, 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7 - Tính

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan