Pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán thông qua công cụ hối phiếu

67 32 0
Pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán thông qua công cụ hối phiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƠNG QUA CƠNG CỤ HỐI PHIẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THÔNG QUA CÔNG CỤ HỐI PHIẾU SVTH: NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN Khóa: 31 – MSSV: 3120205 GVHD: TS NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010  LỜI CAM ĐOAN  LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Vân Do vậy, cơng trình chưa cơng bố tác giả Các tài liệu trích dẫn hồn tồn trung trực Cho nên, tơi chịu trách nhiệm khóa luận Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Công ước HPĐN HPNN quốc tế 1988: United Nations Convention on International - Bills of Exchange and International Promissory Notes 1988 (Công ước hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ quốc tế Liên Hiệp Quốc năm 1988) - HP: Hối phiếu - HPĐN: Hối phiếu đòi nợ - HPNN: Hối phiếu nhận nợ - Luật CCCN 2005: Luật công cụ chuyển nhượng 2005 - Pháp lệnh TP 1999: Pháp lệnh Thương phiếu 1999 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỐI PHIẾU VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƠNG QUA CƠNG CỤ HỐI PHIẾU 1.1 Khái quát hình thành phát triển hối phiếu pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 1.1.1 Cơ sở hình thành trình phát triển hối phiếu 1.1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua công cụ hối phiếu giới 1.1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu Việt Nam 1.2 Khái quát hối phiếu 1.2.1 Khái niệm hối phiếu 1.2.2 Đặc điểm chất hối phiếu 1.2.3 Phân loại hối phiếu 11 1.3 Thanh tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 12 1.3.1 Khái niệm tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 12 1.3.2 Đặc điểm hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 13 1.3.3 Vai trị hoạt động tốn thông qua công cụ hối phiếu 14 CHƢƠNG II NỘI DUNG PHÁP LUẬT THANH TỐN THƠNG QUA CƠNG CỤ HỐI PHIẾU 15 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 15 2.1.1 Người ký phát - người phát hành hối phiếu 15 2.1.2 Người bị ký phát 17 2.1.3 Người thụ hưởng 17 2.1.4 Người chuyển nhượng người nhận chuyển nhượng 18 2.2 Quy trình tốn thơng qua công cụ hối phiếu 18 2.2.1 Phát hành hối phiếu 18 2.2.2 Chấp nhận hối phiếu đòi nợ 25 2.2.3 Bảo lãnh hối phiếu 29 2.2.4 Chuyển nhượng hối phiếu 31 2.2.5 Nhờ thu hối phiếu 35 2.2.6 Thanh toán hối phiếu 36 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tốn thơng qua công cụ hối phiếu 39 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người ký phát, người phát hành hối phiếu 39 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người bị ký phát hối phiếu đòi nợ 39 2.3.3 Quyền nghĩa vụ người thụ hưởng hối phiếu 40 2.3.4 Quyền nghĩa vụ người ký chuyển nhượng người nhận chuyển nhượng hối phiếu 42 CHƢƠNG III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HỐI PHIẾU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC SỬ DỤNG HỐI PHIẾU TRONG THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hối phiếu hoạt động toán 44 3.1.1 Tổng quan tình hình sử dụng hối phiếu hoạt động toán 44 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trình phát hành, chuyển nhượng toán hối phiếu 46 3.1.3 Thực tiễn tuân thủ quy định pháp luật q trình truy địi khởi kiện u cầu toán hối phiếu 48 3.2 Các giải pháp thúc đẩy việc sử dụng hối phiếu hoạt động toán Việt Nam 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hối phiếu cơng cụ tín dụng - tốn quan trọng có nhiều ưu việt Ở hầu có kinh tế phát triển, hối phiếu sử dụng phổ biến hoạt động thương mại1 Tại Việt Nam, hối phiếu doanh nghiệp, ngân hàng dùng tốn quốc tế nhìn chung nhu cầu sử dụng hối phiếu chưa thông dụng, đặc biệt toán nội thương Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố lịch sử pháp luật Xuất phát từ yếu tố lịch sử, thời gian dài kinh tế nước ta chủ yếu tự cung tự cấp, chiến tranh lại liên tục xảy nên thương mại chậm phát triển Vì vậy, nhu cầu toán hối phiếu xuất muộn sơi động Về phía pháp luật có nhiều khiếm khuyết Pháp lệnh Thương phiếu 1999 ban hành khơng đạt mục đích đề ra3, cịn cản trở hoạt động hối phiếu tạo rủi ro cho ngân hàng4 Sau đó, Quốc hội tiếp tục ban hành Luật công cụ chuyển nhượng 2005 để khắc phục bất cập Pháp lệnh Thương phiếu 1999 Tuy nhiên, thực tế Luật chưa phải văn pháp luật hoàn thiện5 Như vậy, nhà lập pháp dường “thờ ơ” với việc ban hành pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua hối phiếu Cịn giới doanh nhân ngân hàng không mặn mà với việc sử dụng hối phiếu toán Về mặt học thuật, qua khảo sát thực tiễn, tác giả nhận thấy đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động toán hối phiếu góc độ pháp luật Chủ yếu có cơng trình nghiên cứu hối phiếu khía cạnh kinh tế Tựu trung lại, cơng trình dừng lại mức độ cung cấp kiến thức (như sơ lược lịch sử đời phát triển hối phiếu, khái niệm, phân loại, vai trò hối phiếu…) Một số khác nghiên cứu hối phiếu mảng nhỏ phương thức toán quốc tế (phương thức toán nhờ thu, phương thức tốn tín dụng chứng từ…) Lịch sử số nước phát triển như: Anh, Mỹ, Úc… hoạt động toán thông qua công cụ hối phiếu xuất phát triển từ sớm, khoảng từ năm 1914 (xem: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=151704) Xem Báo cáo thẩm tra dự án Luật công cụ chuyển nhượng Ủy ban Kinh tế Ngân sách, Quốc hội khóa XI, số 1696/UBKTNS, ngày 25 tháng năm 2005 Trong lời mở đầu Pháp lệnh Thương phiếu 1999, nhà làm luật nêu mục đích ban hành Pháp lệnh “ Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, giao lưu thương mại; mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng, tạo thêm cơng cụ tốn cho kinh tế; tạo điều kiện thực thi thuận lợi có hiệu sách tiền tệ quốc gia; bảo vệ lợi ích Nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp cuả tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ thương phiếu”, thực tế Pháp lệnh có nhiều bất cập khơng thể vào sống Xem Báo cáo thẩm tra dự án Luật công cụ chuyển nhượng Ủy ban Kinh tế Ngân sách, Quốc hội khóa XI, số 1696/UBKTNS, ngày 25 tháng năm 2005 Nguyễn Văn Vân(2005), “ Một số nội dung pháp lý dự thảo Luật Hối phiếu”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp điện tử, số ngày tháng năm 2005 -1- Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài kể đến như: “Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải”, Quyển I, Lê Tài Triển chủ biên, Kim Lai Ấn Quán, Sài Gòn, năm 1972 Chuyên khảo đề cập chi tiết hoạt động toán hối phiếu theo quy định Luật Thương mại Pháp 1807 Luật Thương mại Việt Nam Trung phần 1942 “Những bất cập Pháp lệnh Thương phiếu 1999 Việt Nam” GS Đinh Xuân Trình Bài viết phân tích quy định chưa phù hợp Pháp lệnh Thương phiếu 1999 Từ nêu u cầu hồn thiện pháp luật hối phiếu Bài viết “Phát hành chấp nhận hối phiếu” Ths Nguyễn Châu Quý đề cập đến mảng pháp luật phát hành, chấp nhận hối phiếu7 Bài viết phân tích điều kiện để phát hành, chấp nhận theo Pháp lệnh Thương phiếu 1999 Bài viết “Một số nội dung pháp lý dự thảo Luật hối phiếu” TS Nguyễn Văn Vân đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử ngày tháng năm 2005 Bài viết nhằm đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật công cụ chuyển nhượng 2005 nên trọng việc phân tích quy định chưa hợp lý dự thảo Các khía cạnh khác pháp luật tốn cơng cụ hối phiếu không đề cập “Luật công cụ chuyển nhượng – Thực trạng, cần thiết ban hành số vấn đề pháp lý bản” Ths Đoàn Thái Sơn Bài viết nêu thực trạng pháp luật điều chỉnh hối phiếu, từ thấy tầm quan trọng việc ban hành Luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 Ngồi ra, số vấn đề pháp lý khác đề cập viết như: tính khả thi dự thảo, tên gọi dự thảo, tên gọi công cụ phạm vi điều luật8 Luận văn cử nhân năm 2006 “Hối phiếu – Vai trò hối phiếu Việt Nam giai đoạn tồn cầu hóa thương mại” tác giả Nguyễn Mỹ Anh, đề cập tầm quan trọng hối phiếu thương mại quốc tế Các viết, giáo trình, tài liệu tham khảo tác giả khác như: “Thị trường Thương phiếu Việt Nam” cuả GS Đinh Xuân Trình, “Thanh tốn quốc tế” PGS Nguyễn Văn Tiến, “Tín dụng xuất nhập – Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ” GS TS Lê Văn Tư – Lê Văn Tùng, “Tiền Tệ Ngân Hàng” TS Nguyễn Ninh Kiều, “Thanh Toán Quốc Tế” PGS TS Trần Hồng Ngân,… đề cập tốn hối phiếu góc độ kinh tế Tóm lại, mặt thực tiễn học thuật, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu tổng hợp khía cạnh pháp lý hoạt động tốn hối phiếu Vì tác giả khóa luận định chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động www.flu.edu.vn/vn/jsp/infodetail.jsp?area58&at=991&ID=618 http://www.ctu.edu.vn/colleges/law/vietnamese/nghiencuu/hoiphieu.htm Đồn Thái Sơn(2005), “Luật cơng cụ chuyển nhượng – Thực trạng, cần thiết ban hành số vấn đề pháp lý bản”, Tạp Chí Ngân hàng, số 6/2005, trang – 7 -2- tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu” Các cơng trình nghiên cứu liên quan nguồn tài liệu tham khảo quý báu giúp tác giả thực đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài : - Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu - Khơng nghiên cứu tốn hối phiếu khía cạnh kinh tế Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Chỉ nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu theo quy định Luật công cụ chuyển nhượng 2005 Nghị định số 64/2001/NĐ-CP Hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ tốn - Tác giả khơng nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu theo Pháp lệnh Thương phiếu 1999, điều ước quốc tế, pháp luật nước Tuy nhiên, tác giả vào văn để so sánh, đối chiếu làm sở cho bình luận, đánh giá nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với đường lối, sách Đảng đổi mới, hội nhập với giới Trong vấn đề cụ thể, tác giả sử dụng phối kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… để làm sáng tỏ nội dung cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Góp phần định tác động đến nhận thức nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp ưu điểm việc sử dụng hối phiếu hoạt động toán, đặc biệt toán nội thương Cung cấp luận chứng, luận làm sở để hoàn thiện pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hối phiếu nói riêng Góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo nghiên cứu pháp luật hối phiếu Các kiến nghị đưa khóa luận góp phần hoàn thiện nâng cao chất lượng pháp luật nhà làm luật tham khảo -3- CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỐI PHIẾU VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN THƠNG QUA CƠNG CỤ HỐI PHIẾU 1.1 Khái quát hình thành phát triển hối phiếu pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 1.1.1 Cơ sở hình thành trình phát triển hối phiếu Theo tài liệu nghiên cứu lịch sử kinh tế9, từ thời Trung cổ quốc gia phương Tây có kinh tế hàng hóa phát triển Ban đầu, quan hệ thương mại đơn giản, mặt hàng chưa phong phú, khối lượng giao dịch chưa nhiều, bên mua thường tiến hành toán tiền hàng cho bên bán Về sau, thành tựu ngành hàng hải mang lại thúc đẩy thương mại nội địa quốc tế ngày sôi động Hệ số lượng mặt hàng khối lượng giao dịch tăng đáng kể, gây khó khăn cho thương nhân việc toán tiền hàng với giá trị lớn Do vậy, để thuận tiện cho người mua, đồng thời mở rộng thị phần, đến khoảng kỉ XII người bán bắt đầu bán hàng trả chậm Từ hình thành hình thức tín dụng thương mại thương nhân với Trong giai đoạn đầu, tín dụng thương mại biểu hình thức hối phiếu nhận nợ (gọi tắt HPNN) Nghĩa là, bên mua lập chứng nhận cho việc mua chịu hàng từ bên bán cam kết trả tiền hàng sau thời hạn định Từ gốc tiếng Anh HPNN Promissory Note – gọi kỳ phiếu, hứa phiếu hay lệnh phiếu10 Lúc này, bên bán có hai giải pháp HPNN Hoặc chờ đến thời hạn thỏa thuận để nhận tiền từ bên mua đem chuyển nhượng cho bên thứ ba Để xoay vòng nguồn vốn, thương nhân thường sử dụng giải pháp thứ hai Vì vậy, HPNN đến hạn tốn, bên mua toán cho người bên bán chuyển nhượng HPNN Dần sau, thương nhân thay đổi phương thức nhận nợ mua bán trả chậm cách người bán phát hành chứng nhận để người mua kí vào làm chứng Chứng nhận gọi hối phiếu đòi nợ (gọi tắt HPĐN), nghĩa hối thúc việc trả nợ Lê Văn Tư – Lê Văn Tùng(2006), Tín Dụng Xuất Nhập Khẩu – Thanh Toán Quốc Tế Kinh Doanh Ngoại Tệ, NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 199 10 Xem Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I Chủ biên: Lê Tài Triển, Kim Lai Ấn Quán, Sài Gòn, 1972, tr 456-470 Pháp lệnh TP 1999 sử dụng tên gọi lệnh phiếu; số dịch Luật thống hối phiếu thuộc Công ước Geneve 1930 gọi kỳ phiếu; Nguyễn Văn Tiến(2007), Thanh Toán Quốc Tế, NXB Thống Kê, Hà Nội, tr 113 gọi hứa phiếu -4- Nông thôn Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp III Hà Nội (Centrimex III) dẫn đến việc trắng 1.451.935,75 USD nhà nước85 Trong thương vụ bên chọn phương thức toán phương thức tín dụng chứng từ Centrimex III ký hợp đồng mua phân Urê từ doanh nghiệp quốc tịch Đức Ngân hàng mở L/C cho Centrimex III Sở giao dịch I ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, cịn ngân hàng phục vụ nhà xuất ngân hàng Đức Đến bên bán giao hàng Centrimex III khơng nhận số hàng Chủ tàu nhổ neo nước mang theo toàn số hàng để trừ vào chi phí chuyên chở Về phía ngân hàng Đức, sau chấp nhận chiết khấu chứng từ nhà xuất xuất trình xuất trình chứng từ cho Sở giao dịch I ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn để u cầu tốn Nhưng sở giao dịch I từ chối toán số tiền HP kèm theo chứng từ với lý HP có sai sót: số tiền ghi chữ số tiền ghi số không giống không ghi tên người bị ký phát Trước việc bị từ chối, ngân hàng bên phía Đức tự động trích tài khoản sở giao dịch I để thu hồi số tiền hàng theo L/C Bởi theo tập quán thực tiễn thương mại quốc tế, phương thức tốn chứng từ sai sót khơng phải lý từ chối toán HP86 Về nguyên tắc, việc phát hành HP phải tuân thủ quy định luật nơi phát hành HP Tương tự việc chấp nhận, bảo lãnh, toán, truy đòi, khởi kiện thực theo luật nơi mà HP thực số hoạt động Nguyên tắc ghi nhận điều 6, khoản khoản Luật CCCN 2005 Theo đó, HP phát hành Việt Nam chấp nhận, bảo lãnh, chyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, tốn, truy địi nước khác việc phát hành HP phải tuân thủ quy định Luật CCCN 2005 Ngược lại, HP phát hành nước khác chấp nhận, bảo lãnh, chyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán truy địi Việt Nam việc chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán truy đòi phải tuân thủ theo quy định Luật CCCN 2005 Tuy nhiên, pháp luật nước thường cho bên thỏa luận áp dụng pháp luật nước ngồi Ví dụ điều 6, khoản Luật CCCN 2005 cho phép 85 http://vietbao.vn/Kinh-te/Thuong-vu-Centrimex-HN-lam-mat-trang-20-ty-dong/10732296/87/ Vấn đề chuyên gia Ủy ban Kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, chuyên gia tiếng lĩnh vực toán quốc tế Heinz Hert thể phán Tòa Thương Mại Anh (xem http://my.opera.com/mroldmanvcb/blog/2010/03/13/response-to-associate-professorand-doctor-n-v-ts-queries-on-draft ) 86 - 47 - bên thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế, điều ước quốc tế quan hệ HP có yếu tố nước tham gia Và thực tế, bên thường thỏa thuận áp dụng điều ước quốc tế vào để kiểm tra HP, không sử dụng luật mà HP chịu điều chỉnh để kiểm tra HP toán Bởi vì, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thực thương nhân nhiều quốc gia khác nên ngân hàng khơng thể tìm hiểu pháp luật tất quốc gia này87 Hiện nay, hầu hết ngân hàng phát hành L/C đường truyền Swift tốn thư tín dụng Mà theo quy định Swift L/C có quy định khác, tất L/C phát hành Swift phải chịu điều chỉnh Quy tắc thực hành thống Tín dụng chứng từ (tên tiếng Anh Uniform Customs and Practice for Documentary Credit – viết tắt UCP) – hành vào thời điểm L/C phát hành88 Do vậy, ngân hàng không dựa vào luật HP quốc gia để kiểm tra HP mà sử dụng Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (tên nguyên gốc tiếng Anh International Standard of Banking Practice for the Examination of Documentary Credits subject to UCP – viết tắt ISBP) Ủy ban Kỹ Thuật nghiệp vụ ngân hàng ban hành Phòng Thương mại quốc tế (tên tiếng Anh International Chamber of Commerce Commision on Banking Technique and Practice) để xác định phù hợp HP với chứng từ khác phương thức toán L/C 3.1.3 Thực tiễn tuân thủ quy định pháp luật trình truy địi khởi kiện u cầu tốn hối phiếu Để phần hiểu thêm thực tiễn thực việc truy đòi khởi kiện tranh chấp liên quan đến HP, tác giả trình bày vụ kiện tranh chấp việc toán HP Diễn biến vụ việc sau89: Ngày 07 tháng 11 năm 2006, Công ty U Sóc Trăng, Việt Nam (nhà nhập – bên mua hàng) Công ty Galaxy Ấn Độ (nhà xuất – bên bán hàng) ký hai hợp đồng mua bán quốc tế số UX 013/06-GAL UX 014/06-GL Theo đó, Cơng ty Galaxy có nghĩa vụ cung cấp cho Công ty U 3.000 thùng chứa tôm sú vỏ đơng lạnh khơng đầu có tiêu chuẩn hạng (Frozen headless shell-on back tiger shrimps, first grade brand) (“Sản phẩm Tôm”) tương đương với 32.400 kg tôm nguyên liệu đông lạnh với tổng giá trị 288.090 USD Trong hai hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nêu trên, bên thỏa thuận chọn phương thức toán tín dụng chứng từ Cho nên, ngày 08 tháng 11 năm 2006, Cơng ty U có đơn gửi ngân hàng thương mại Việt Nam M 87 Xem http://my.opera.com/mroldmanvcb/blog/2010/03/13/response-to-associate-professor-and-doctor-n-vts-queries-on-draft 88 Nguyễn Văn Tiến, tlđd, tr 301 89 Xem http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/05/17/123642/: - 48 - địa bàn mở L/C ngày để Cơng ty U hồn thiện thủ tục mua lô hàng tôm nguyên liệu từ Công ty Galaxy theo thỏa thuận hai hợp đồng nêu Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ (State Bank of India) ngân hàng phục vụ nhà xuất (Công ty Galaxy) Ngày 15 tháng 12 năm 2006, lô hàng vận chuyển đường biển đến cảng Cát Lái, TP Hồ Chí Minh Một ngày sau (16/12/2006), Công ty U nhận chứng từ ngân hàng mở L/C mang chúng đến làm thủ tục nhận hàng cảng Cát Lái Khi kiểm tra lô hàng, với giám định Công ty TNHH SGS Việt Nam (Công ty SGS), Công ty U phát thấy sản phẩm tôm lô hàng giao không bảo đảm chất lượng theo thỏa thuận hai hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nêu Trong tổng số 2.999 thùng lô hàng tơm nhập khẩu, có 1.751 thùng tơm ngun liệu đơng lạnh, số cịn lại 1.248 thùng nước đá đóng khn (khơng có tơm) Trước việc gian lận thương mại Công ty Galaxy, Công ty U nhiều lần cố gắng liên lạc với Công ty Galaxy để giải vấn đề phát sinh chất lượng lô hàng tôm nhập không nhận phản hồi từ phía Cơng ty Galaxy Do đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, ngày 17 tháng 01 năm 2007, Cơng ty U khởi kiện Cơng ty Galaxy Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng với lý Cơng ty Galaxy vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết ngày 07 tháng 11 năm 2006 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng chấp nhận thụ lý hồ sơ giải vụ kiện sở quy định hành pháp luật Việt Nam: - Khoản Điều Luật Thương mại 2005: bên có quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế tập quán thương mại khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam - Điều 51 Luật Thương mại 2005: bên mua có chứng việc bên bán lừa dối có quyền tạm ngừng việc toán - Khoản Điều Bộ luật Tố tụng Dân 2005: Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam áp dụng việc giải tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng điều ước quốc tế - Điều 19 Bộ luật Tố tụng Dân 2005: án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải công dân, quan, tổ chức tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong trường hợp nêu trên, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (tơm đơng lạnh), Cơng ty U Công ty Galaxy không thỏa thuận quan giải tranh chấp luật áp dụng để giải tranh chấp Cho nên, theo tư pháp quốc tế, luật quan giải tranh chấp nước nơi thực hợp đồng ưu - 49 - tiên viện dẫn tới để giải tranh chấp phát sinh Trường hợp này, việc hàng giao Việt Nam nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tranh chấp tốn Do vậy, Tịa án nhân dân có thẩm quyền Việt Nam xác định để giải tranh chấp từ liên quan đến hai hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nêu Ngày 18 tháng 01 năm 2007, theo u cầu cấp bách Cơng ty U, Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng ký Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2007/QĐ-BPKCTT, yêu cầu Ngân hàng mở L/C tạm ngừng tốn tiền mua hàng cho Cơng ty Galaxy theo hợp đồng mua bán ngoại thương nêu nhằm ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy Trước đó, ngày 16/03/2007, Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ gửi điện cho Ngân hàng mở L/C thông báo việc nhà xuất bỏ trốn để lẩn tránh truy bắt cảnh sát địa phương Đến ngày 29 tháng 01 năm 2007, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng thơng báo thụ lý vụ án gửi cho phía bị đơn (Cơng ty Galaxy) đề nghị trình bày ý kiến yêu cầu ngun đơn (Cơng ty U), Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng khơng nhận văn trả lời Công ty Galaxy Sau thời gian chờ thư phản hồi từ phía bị đơn khơng có kết quả, ngày 26 tháng 02 năm 2007, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng tiến hành ủy thác tư pháp thông qua Bộ Tư pháp để tống đạt thông báo thụ lý vụ án cho bị đơn, việc ủy thác tư pháp không mang lại kết Vì vậy, Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng đưa vụ án xét xử theo thủ tục chung mà khơng có tham dự bị đơn Căn Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2007/BPKCTT nêu trên, ngày 29 tháng 01 năm 2007, Thi hành án dân tỉnh Sóc Trăng ký Quyết định thi hành án số 10/CĐ.THA yêu cầu Ngân hàng mở L/C tạm ngừng toán tiền mua hàng cho Công ty Galaxy theo hợp đồng mua bán ngoại thương ngày 07 tháng 11 năm 2007 Công ty U với Công ty Galaxy Ngày 27 tháng 09 năm 2007, Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng tiến hành xét xử sơ thẩm vụ kiện tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương nguyên đơn Công ty U bị đơn Công ty Galaxy Theo Bản án sơ thẩm số 03/2007/KDTMST ngày 27 tháng 09 năm 2007 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Cơng ty U có nghĩa vụ tốn cho Cơng ty Galaxy tiền mua hàng theo số lượng thực nhận với số tiền tương ứng với hợp đồng, tổng cộng số tiền toán 64.815,60 USD yêu cầu Ngân hàng mở L/C tạm ngừng tốn số tiền mua hàng cho Cơng ty Galaxy lô hàng tôm nhập theo hai hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nêu Theo tác giả, án Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng chưa thỏa đáng thỏa đáng Vì phương thức toán mà bên lựa chọn để áp dụng hai hợp đồng ngoại thương nêu tốn tín dụng chứng từ qua đường truyền - 50 - Swift Cho nên, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ áp dụng để điều chỉnh Vào thời điểm vụ tranh chấp xảy Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ phiên 500 có hiệu lực Tại điều Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ phiên 500 quy định chất tín dụng thư giao dịch riêng biệt với hợp đồng thương mại loại hợp đồng khác mà hợp đồng sở cho tín dụng thư Các ngân hàng trường hợp không liên quan đến không bị ràng buộc hợp đồng tín dụng thư dẫn chiếu đến hợp đồng Vì vậy, cam kết ngân hàng toán chấp nhận toán HP chiết khấu và/ thực thi nghĩa vụ tín dụng thư không phụ thuộc vào khiếu nại biện hộ người mở thư tín dụng phát sinh từ mối quan hệ người mở thư tín dụng với ngân hàng phát hành với người hưởng lợi90 Quy định Quy tắc thực hành thống tín dụng chức từ 500 hồn tồn phù hợp với chất HP Điều khẳng định điều 3, khoản Luật công cụ chuyển nhượng quan hệ HP độc lập, không phụ thuộc vào giao dịch sở phát sinh Do vậy, ngân hàng M phải thực nghĩa vụ toán cho Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ mà không phụ thuộc vào tranh chấp phát sinh nhà nhập công ty U nhà xuất công ty Galaxy Mặt khác, thư tín dụng thực chất biện pháp bảo lãnh ngân hàng nhà nhập Cho nên, trường hợp công ty U không thực nghĩa vụ tốn đến hạn theo quy định L/C ngân hàng M phải thực nghĩa vụ trả nợ thay cho nhà nhập Như vậy, giải tranh chấp liên quan đến HP nguyên tắc Tòa án phải áp dụng luật điều chỉnh HP để giải Tuy nhiên, trường hợp quan hệ HP có yếu tố nước ngồi thỏa thuận chịu điều chỉnh pháp luật nước ngồi, nên việc Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng sử dụng quy định pháp luật Việt Nam Luật Thương mại 2005, Bộ luật dân 2005, Bộ luật Tố tụng dân 2005 để giải cho thấy cách phán tranh chấp phiến diện, chưa đầy đủ Xét mặt thực tiễn, ngân hàng M tuân thủ phán Tịa án Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ khởi kiện trước quan có thẩm quyền Ấn Độ, khả ngân hàng M bị thua kiện cao Tuy án tòa án nước ngồi khơng thể cơng nhận Việt Nam điều 356 Bộ luật Tố tụng dân 2005 quy định điều kiện để cơng nhận vụ việc chưa có án, định dân có hiệu lực pháp luật Tòa án Việt Nam Nhưng điều chắn uy tín ngân hàng mở L/C (ngân hàng M) trường hợp 90 Xem http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/05/17/123642/: - 51 - bị tổn hại nghiêm trọng, khó tiếp tục hợp tác với đối tác Ngân hàng Nhà nước Ấn Độ nói riêng, ngân hàng khác Ấn Độ nói chung Từ thực trạng giải tranh chấp toán quốc tế nêu trên, thiết nghĩ tòa án Việt Nam, xét xử vụ án liên quan đến việc toán HP hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, cần tiến hành thủ tục tố tụng cách thận trọng sở luật pháp quốc gia điều ước quốc tế, thông lệ, tập quán quốc tế nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà nhập ngân hàng mở thư tín dụng 3.2 Các giải pháp thúc đẩy việc sử dụng hối phiếu hoạt động toán Việt Nam Khi xây dựng dự thảo Luật CCCN 2005, nhà làm luật quán triệt tư tưởng suốt trình phải xây dựng thật chi tiết để luật ban hành áp dụng trực tiếp, khơng cần chờ đợi nghị định hướng dẫn91 Ngoài ra, nhà lập pháp mong muốn thông qua việc quy định chi tiết luật cơng cụ chuyển nhượng dần thay đổi quan điểm dường ăn sâu vào đối tượng điều chỉnh pháp luật Đó sau luật đời phải chờ đợi nghị định đến thông tư hướng dẫn thi hành áp dụng luật vào thực tiễn92 Tuy nhiên, với tác giả phân tích “Chương II – Nội dung pháp luật tốn thơng qua công cụ hối phiếu”, thấy áp dụng trực tiếp Luật CCCN 2005 Vì có q nhiều quy định khơng rõ ràng bị bỏ ngõ, chưa giải cách triệt để Cho đến Chính phủ ban hành nghị định sau: i) Ngày 11/7/2006 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 30/2006/QĐNHNN Quy chế cung ứng sử dụng séc ii) Ngày 28/12/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 161/2006/NĐ-CP Chính phủ Quy định toán tiền mặt iii) Ngày 29/12/2006 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 44/2006/QĐTtg Thủ tục nhờ thu hối phiếu qua người thu hộ iv) Ngày 7/3/2007, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 01/2007/TT-NHNN hướng dẫn thực điều điều Nghị định số 161/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định toán tiền mặt 91 Theo đề cương giới thiệu Luật công cụ chuyển nhượng Bộ Tư Pháp Vụ Kinh tế Ngân sách thuộc Văn phòng Quốc hội (xem: http://www.luatviet.org/Home/pho-bien-phap-luat/2008/6189/Luat-Caccong-cu-chuyen-nhuong) 92 Theo đề cương giới thiệu Luật công cụ chuyển nhượng Bộ Tư Pháp Vụ Kinh tế Ngân sách thuộc Văn phòng Quốc hội (xem: http://www.luatviet.org/Home/pho-bien-phap-luat/2008/6189/Luat-Caccong-cu-chuyen-nhuong) - 52 - v) Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng Tổ chức tín dụng tín dụng khách hàng Như vậy, Luật CCCN 2005 khơng hướng dẫn tồn diện, đầy đủ mà chắp vá, thiếu đồng Cho nên, trước Bộ Thương mại, Bộ Cơng Thương Bộ Tài khơng quan tâm đến Pháp lệnh TP 1999 đến Luật CCCN 2005 tình trạng ấy93 Do vậy, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Trước hết, nhà lập pháp nên sửa đổi quy định chưa phù hợp Đồng thời nhanh chóng ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật CCCN 2005 để giải vấn đề chưa rõ ràng, cịn tình trạng bị bỏ ngõ Ở đây, tác giả không đưa phương hướng sửa đổi cụ thể điều khoản Luật CCCN 2005 thiếu sót Luật nội dung tham khảo từ luật pháp nước tác giả phân tích kỹ chương II Đồng thời, vấn đề giới chuyên môn thảo luận sôi diễn đàn Yêu cầu đặt cho việc sửa đổi phải phù hợp với điều kiện hồn cảnh pháp luật Việt Nam mà cịn phải tương thích với pháp luật quốc tế Nếu làm phát sinh tranh chấp quan hệ tốn HP có yếu tố nước ngoài, phán đưa khơng mâu thuẫn với pháp luật quốc tế góp phần tin tưởng củng cố uy tín doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, cần phải tiến hành biện pháp tuyên truyền, phổ biến Luật CCCN 2005 tiện ích HP việc tốn HP mang lại Việc tuyên truyền, phổ biến cần thực đồng loạt loại đối tượng khác nhau: không đối tượng thuộc khối doanh nghiệp, tổ chức tín dụng mà cịn với đối tượng phi doanh nghiệp tiểu thương, đại lý sản xuất, hộ kinh doanh… thành phần kinh tế tương đối phổ biến nước ta Theo tác giả, việc tuyên truyền thực cách đơn giản băng rôn, quảng cáo, thơng qua kênh phát thanh, truyền hình, báo chí… Sau đó, thực mơ hình thí nghiệm tổ chức lớp học phổ biến kiến thức HP Đây biện pháp hữu hiệu đơn giản, phù hợp với tâm lý người dân Việt Song song bên cạnh đó, nhà nước cần trích từ ngân sách khoản tiền để in ấn mẫu HP bước đầu cho người dân sử dụng miễn phí Nếu việc làm thực cách lâu dài kiên trì, đồng khâu thói quen sử dụng HP tốn định hình Đến thời điểm định, 93 Theo Tạp chí Nhà quản lý – xem: website: http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/xdpl/2009/08/4983.aspx - 53 - bên quan hệ tín dụng thương mại tự phát hành HP mà khơng cịn lệ thuộc vào mẫu HP in sẵn Ngoài đối tượng trên, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật tốn HP đến đơng đảo nhân dân, dư luận, quan quản lý nhà nước, quan tư pháp Thứ ba, cần củng cố hoạt động quản trị, hệ thống thơng tin tín dụng, đảm bảo an tồn tín dụng cho tổ chức tín dụng Vì hệ thống tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng chủ thể vắng mặt trình phát triển hoạt động tốn thơng qua cơng cụ HP Cho nên, quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng việc nghiên cứu phát triển nghiệp vụ liên quan đến HP chiết khấu, bảo lãnh, cầm cố, nhờ thu HP Đồng thời quan, tổ chức đầu việc sử dụng HP thực nghiệp vụ liên quan đến HP cần có biện pháp, sách ưu đãi, khen thưởng Song song với việc làm củng cố, hồn thiện chức vốn có Trung tâm thơng tin tín dụng Nhất trường hợp HP không theo mẫu nào, mà cần đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức xem hợp pháp Bởi yếu tố vơ quan trọng để HP có giá trị lưu thơng lịng tin đối tác, lực tốn, uy tín người ký phát, người phát hành Trung tâm thơng tin tín dụng nguồn thông tin quan trọng cung cấp cho tổ chức tín dụng thơng tin để kiểm chứng chữ tín khách hàng94 Thứ tư, việc phát triển hoạt động toán HP phải kết hợp với việc phát triển hệ thống giao dịch điện tử hạn chế tình hình sử dụng tiền mặt tốn Vì hoạt động ln có mối quan hệ tác động lẫn Do vậy, thực việc mang lại tác động tích cực đến tồn kinh tế Kinh nghiệm Thụy Điển cho thấy, cách mạng không dùng tiền mặt nước thành công nhờ vào việc thực đồng thời việc xây dựng vận dụng đồng nhiều luật khác Luật Thanh toán tiền mặt, Luật séc, Luật hối phiếu, Luật phòng chống rửa tiền Theo TS Nguyễn Đại Lai: “Thụy Điển trường hợp hay Cuộc cách mạng tốn khơng dùng tiền mặt nước năm 1999, mà kể từ sau năm 2000, tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện tốn Thụy Điển cịn 0,7 %, số đáng khâm phục biết trước năm 1999 tỷ lệ 17%95 Lịch sử phát triển nước Anh nước Mỹ chức minh việc phát triển vững thị trường HP hoàn thiện sở vật chất cho thị trường 94 Theo đề cương giới thiệu Luật công cụ chuyển nhượng Bộ Tư Pháp Vụ Kinh tế Ngân sách thuộc Văn phòng Quốc hội - xem: http://www.luatviet.org/Home/pho-bien-phap-luat/2008/6189/Luat-Cac-cong-cu-chuyen-nhuong 95 Xem: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/10/21/3994-2/: - 54 - nguyên nhân quan trọng, mang tính định việc đồng bảng Anh sau đồng la Mỹ vươn lên vị trí đồng tiền quốc tế quan trọng Ngày nay, Trung Quốc tích cực tập trung phát triển thị trường HP để đạt mục tiêu đến năm 2020 đưa đồng Nhân dân tệ trở thành đồng tiền quốc tế đồng thời Hồng Kông Bắc Kinh trở thành trung tâm thương mại giới96 Do vậy, việc phát triển thị trường HP Việt Nam vô quan trọng thời điểm Nếu làm tốt việc mang lại tác động tích cực cho kinh tế Giải pháp cuối tác giả đưa cần xây dựng chế giải tranh chấp minh bạch, rõ ràng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi người thụ hợp pháp thực việc truy đòi chủ thể có trách nhiệm tốn HP Rõ ràng, việc phát triển hoạt động tốn HP nói riêng tốn khơng dùng tiền mặt nói chung phụ thuộc nhiều vào khả giải tranh chấp hệ thống tịa án có nhanh chóng, hiệu công hay không Thật vậy, người thụ hưởng hợp pháp nhận thấy quyền lợi bảo vệ tốt, việc giải tranh chấp nhanh chóng, đơn giản phán đưa vụ việc khác thống mặt nhận thức lẽ dĩ nhiên họ tin tưởng vào bảo vệ pháp luật tích cực tham gia vào quan hệ tốn thơng qua cơng cụ HP Do vậy, yêu cầu đặt phải tiến hành cải cách tư pháp triệt để, phải có nhận thức rõ ràng vai trò đội ngũ thẩm phán – người có vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm chỉnh Từ xây dựng đội ngũ thẩm phán đơng đảo số lượng có chun môn, lực cao Yêu cầu đặt trình xét xử tranh chấp liên quan đến HP người quan tư pháp phải có quán nhận thức quan hệ HP độc lập với giao dịch sở phát sinh Đối với tranh chấp quan hệ tốn HP có yếu tố nước ngồi, phán đưa phải dựa điều ước quốc tế mà bên tham gia quan hệ toán HP thỏa thuận áp dụng Kết luận chương III: Thanh tốn thơng qua cơng cụ HP hoạt động mẻ giới doanh nhân Việt Nam pháp luật HP nhìn chung lĩnh vực pháp luật khó nhiều phương diện97 Trong tình hình sử dụng HP toán Việt Nam chưa phổ biến Do vậy, giải pháp phát triển hoạt động cần 96 Xem: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=151704 Theo ông Nguyễn Văn Thuận – Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội (xem: http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/chinh_tri/43896/ph7843i-bi7871n-lu7853t-cac-cong-c7909chuy7875n-nh4327907ng-thanh-273on-b7849y-thuc-2737849y-n7873n-kinh-t7871-phat-tri7875n.htm) 97 - 55 - phải thực đồng bộ, kiên trì Đồng thời địi hỏi phải có phối kết hợp ngành, cấp đại phận quần chúng nhân dân - 56 - KẾT LUẬN Việc sử dụng hối phiếu toán góp vai trị khơng nhỏ phát triển kinh tế Đặt mối quan hệ với hoạt động toán phi tiền mặt, toán hối phiếu phát triển giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực tốt chức quản lý, điều hành Trên thực tế hối phiếu bắt đầu doanh nghiệp Việt Nam sử dụng rộng rãi toán quốc tế Thế nhưng, thương mại nội địa hình thức tốn cịn mẻ xa lạ Vì vậy, thơng qua việc tìm hiểu tương đối đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động toán hối phiếu so sánh, đối chiếu với pháp luật nước ngoài, tác giả mong phần tác động đến nhận thức giới doanh nhân ngân hàng thương mại Việt Nam ưu điểm việc sử dụng hối phiếu toán Đồng thời, tác giả làm rõ hạn chế, bất cập, vấn đề bỏ ngõ pháp luật hành Từ đó, đưa kiến nghị sửa đổi quy định thông qua việc tham khảo pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế đặt thực tiễn Việt Nam Từ thấy cần thiết việc ban hành nghị định hướng dẫn Luật CCCN 2005 Tuy nhiên, dừng lại việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn hối phiếu thơi khó thúc đẩy hối phiếu sử dụng rộng rãi Điều kiện đủ quan nhà nước có thẩm quyền phải xây dựng chế vận hành có hiệu để đưa Luật CCCN 2005 vào sống Vì vậy, tác giả đưa thêm kiến nghị hồn thiện chế vận hành Luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 Mong biện pháp thực đồng bộ, lâu dài để mở hy vọng phát triển cho hoạt động toán hối phiếu Việt Nam - 57 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A) Tiếng Việt Văn pháp luật Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 Luật Thương mại Việt Nam Trung phần 1942 Luật Thương mại số 05/1997/QH9 Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 Luật Các tổ chức Tín dụng số 02/1997/QH10 Luật số 20/2004/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 1997 Nghị định 64/2001/CP-NĐ Hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN Quy chế cung ứng sử dụng séc 10 Quyết định số 44/2006/QĐ-Ttg Thủ tục nhờ thu hối phiếu qua người thu hộ 11 Quyết định số 63/2006/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng Tổ chức tín dụng tín dụng khách hàng 12 Nghị định số 160/2006/NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối 13 Nghị định số 161/2006/NĐ-CP Chính phủ Quy định tốn tiền mặt 14 Thơng tư số 01/2007/TT-NHNN hướng dẫn thực điều điều Nghị định số 161/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định toán tiền mặt Sách, báo cáo Nguyễn Ninh Kiều(2006), Tiền Tệ Ngân Hàng, NXB Trần Hồng Ngân(2003), Thanh Tốn Quốc Tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến(2007), Thanh Toán Quốc Tế, NXB Thống kê, Hà Nội - 58 - Lê Tài Triển(1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Kim Lai Ấn quán, Sài Gòn Đinh Xuân Trình(2006), Thanh Tốn Quốc Tế, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Lê Văn Tư – Lê Văn Tùng(2006), Tín Dụng Xuất Nhập Khẩu – Thanh Tốn Quốc Tế Kinh Doanh Ngoại Tệ, NXB Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Báo cáo thẩm tra dự án Luật công cụ chuyển nhượng Ủy ban Kinh tế Ngân sách, Quốc hội khóa XI, số 1696/UBKTNS, ngày 25 tháng năm 2005 Đề cương giới thiệu Luật công cụ chuyển nhượng Vụ Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật thuộc Bộ Tư Pháp Tạp chí Nguyễn Văn Vân(2005), “Một số nội dung pháp lý dự thảo Luật Hối phiếu”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp điện tử, ngày tháng năm 2005 Ths Đồn Thái Sơn(2005), “Luật cơng cụ chuyển nhượng – Thực trạng, cần thiết ban hành số vấn đề pháp lý bản”, Tạp Chí Ngân hàng, (số 6/2005), trang – Website http://www.sbv.gov.vn https://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.luatviet.org http://vietbao.vn http://tintuc.vibonline.com.vn http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn http://www.xaluan.com http://www.ktdoingoai.com http://www.flu.edu.vn 10 http://www.ctu.edu.vn 11 http://www.opsi.gov.uk 12 http://www.jus.uio.no - 59 - 13 http://www.uncitral.org B) Tiếng nƣớc Uniform Law for Bills of Exchange – Geneve Convention of 1930 Bills of Exchange Act of 1882 United Nations Convention on International - Bills of Exchange and International Promissory Notes 1988 Uniform Customs and Practice for Documentary Credit International Standard of Banking Practice for the Examination of Documentary Credits subject to Uniform Customs and Practice for Documentary Credit - 60 - PHỤ LỤC I – MẪU HỐI PHIẾU TRẮNG Hối phiếu… Số: Số tiền: …………… nhìn thấy thứ tờ hối phiếu (bản thứ hai có nội dung ngày tháng khơng toán) trả theo lệnh Số tiền Gửi đến: Tên địa người ký phát (Chữ ký) - 61 - ... triển hối phiếu pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 1.1.1 Cơ sở hình thành trình phát triển hối phiếu 1.1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động. .. 1.3.2 Đặc điểm hoạt động tốn thơng qua cơng cụ hối phiếu 13 1.3.3 Vai trị hoạt động tốn thơng qua công cụ hối phiếu 14 CHƢƠNG II NỘI DUNG PHÁP LUẬT THANH TỐN THƠNG QUA CƠNG CỤ HỐI PHIẾU ... phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thơng qua công cụ hối phiếu giới Hoạt động tốn HP phát triển, địi hỏi nước phải ban hành pháp luật điều chỉnh Điển hình Đạo luật hối phiếu Anh năm

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN

  • PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THÔNG QUA CÔNG CỤ HỐI PHIẾU

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

  • Chuyên ngành Luật Thương mại

  • TP HCM – 2010

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

  • PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THÔNG QUA CÔNG CỤ HỐI PHIẾU

  • SVTH: NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN

  • Khóa: 31 – MSSV: 3120205

  • GVHD: TS. NGUYỄN VĂN VÂN

  • TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU 1

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỐI PHIẾU VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THÔNG QUA CÔNG CỤ HỐI PHIẾU 4

    • 1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của hối phiếu và pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán thông qua công cụ hối phiếu 4

      • 1.1.1. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của hối phiếu 4

      • 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán thông qua công cụ hối phiếu trên thế giới 5

      • 1.1.3. Sự hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán thông qua công cụ hối phiếu ở Việt Nam 6

      • 1.2. Khái quát về hối phiếu 7

        • 1.2.1. Khái niệm hối phiếu 7

        • 1.2.2. Đặc điểm và bản chất của hối phiếu 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan