PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
S.KChương IX: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TỐN.Mục 1: khái niệm về dịch vụ thanh tốn và chế độ thanh tốnĐiều 1: dịch vụ thanh tốn1. thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt: là hình thức thanh tốn mà người có nghĩa vụ chi trả(người mua hàng hóa, người nhận cung ứng dịch vụ …) sử dụng tiền mặt để chi trả cho người thụ hưởng (người bán hành hóa, người cung ứng dịch vụ…)2. thanh tốn qua các trung gian thanh tốn là việc chi trả khơng tiến hành trực tiếp mà giữa người chi trả với người thụ hưởng mà thơng qua việc ủy nhiệm cho các tổ chức trung gian thực hiện (ngân hàng, kho bạc nhà nước…)=> giao dịch thanh tốn là việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền giữa tổ chức, cá nhân.3. các chủ thể:a. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn: NHNNVN, ngân hàng, tổ chức khác làm dịch vụ thanh tốnb. người sử dụng dịch vụ thanh tốn: tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn4. các hình thức cung ứng dịch vụ thanh tốn:a. dịch vụ thanh tốn trong nước: là dịch vụ mà giao dịch thanh tốn được xác lập, thực hiện và kết thúc trên lãnh thổ VN, trừ trường hợp có liên quan đến tài sản mở tại nước ngồi hoặc có doanh nghiệp chế xuất tham gia (thể thức thanh tốn: sec, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng và thẻ ngân hàng)b. dịch vụ thanh tốn quốc tế: là dịch vụ mà giao dịch được xác lập hoặc thực hiện hoặc kết thúc ở nước ngồi hoặc giao dịch thanh tốn có liên quan đến tài khoản tại nước ngồi, là giao dịch thanh tốn có doanh nghiệp chế xuất tham gia.( thể thức thanh tốn: thư tín dụng, sẽ thanh tốn quốc tế, ủy nhiệm chi quốc tế, ủy nhiệm thu quốc tế, bằng thẻ quốc tế và các thể thức thanh tốn khác)c. dịch vụ thu hộ: là dịch vụ thanh tốn mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn thực hiện theo u cầu cảu người thụ hưởng nhằm đạt tới sự trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền vào một thời điểm nhất định trong tương lai của người trả tiền. gồm: nhận, xử lý, gửi chứng từ đi nhờ thu theo u cầu của người sử dụng dịch vụ thanh tốn. (thể thức: thu hộ sec, thu hộ thương phiếu, thực hiện nhờ thu hoặc ủy nhiệm thu và các thể thức thu hộ khác theo thỏa thuận khơng trái pháp luật)d. dịch vụ chi hộ: là dịch vụ thanh tốn mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn theo u cầu cảu người có nghĩa vụ trả tiền thực hiện chi trả cho người thụ hưởng (thể thức: đại lý thanh tốn thẻ, sec và các hình thức đại lý, ủy thác hoặc chi hộ khác theo sự thảo thuận của các bên nhưng k trái pháp luật – NĐ 64/2001)5. phân biệt với các hoạt động ủy thác thanh tốn khác:a. các hoạt động dịch vụ thanh tốn của các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh tốn gắn với các chức năng hoặt động được quy định trong giấy phép thành lập và giấy phép hoạt động. Các trung gian thanh tốn là các chủ thể tham gia thường xun trong các quan hệ thanh tốn qua trung gian thanh tốnb. Các hình thức thực hiện dịch vụ thanh tốn được pháp luật quy định cụ thể. Ví dụ: thanh tốn bằng ủy nhiệm chi, thanh tốn bằng sec…c. hoạt động dịch vụ thanh tốn của các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh tốn chịu sự điều chỉnh của pháp luật ngân hàng và quản lý nhà nước của NHNNVNĐiều 2: chế độ dịch vụ thanh tốn1. khái niệm: là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình các trung gian thanh tốn được thực hiện hoạt động dịch vụ thanh tốn và các quy phạm pháp luật quy định hình thức, phươn thức thanh tốn qua trung gian thanh tốn, các quy phạm pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dịch vụ thanh tốn.2. các nhóm quy phạm của chế độ dịch vụ thanh tốn.a. nhóm 1: các quy phạm pháp luật quy định các chủ thể tham gia quan hệ dịch vụ thanh tốna1. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn:- ngân hàng nhà nước: cung cấp các dịch vụ thanh tốn, tổ chức thanh tốn giữa các ngân hàng (thanh tốn liên ngân hàng) với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước và là ngân hàng TW thực hiện chức năng quản lý cảu nhà nước đối với hệ thống các trung gian thanh tốn, đảm bảo an tồn các hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia- kho bạc nhà nước: với chức năng chủ yếu là quản lý quỹ ngân sách nhà nước, cung cấp các dịch vụ thanh tốn nhằm mục đích phân phối và sử dụng vốn ngân sách nhà nước- các ngân hàng thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. bao gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác- quỹ tín dụng nhân dân trung ương- các tổ chức tín dụng khơng phải là ngân hàng được NHNN cho phép làm dịch vụ thanh tốn- các tổ chức khơng phải là tổ chức tín dụng được NHNN cho phép làm dịch vụ thanh tốn a2. người sử dụng dịch vụ thanh tốn: là tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ chi trả hoặc hưởng thụ các khoản thanh tốnngười trả tiền: là người mua hàng, người nhận dịch vụ, người đóng thuế, người trả nợ, người chuyển nhượng quyền sở hữu một khoản tiếnngười nhận tiền (người thụ hưởng thanh tốn): là người được hưởng một khoản tiền do đã giao hay cung ứng dịch vụ hoặc do luật định hoặc do thiện chí của người khácb. nhóm 2: nhóm các quy phạm pháp luật quy định về chứng từ thanh tốn, hình thức, phương tiện thanh tốn và trật tự cung ứng các phương tiện thanh tốnb1. chứng từ thanh tốn: là t liệu chứng minh một sự kiện kinh tế, được dùng làm căn cứ để thực hiện việc thanh tốn và ghi vào sổ sách kế tốn của trung gian thanh tốn- các hình thức chứng từ thanh tốn:+ chứng từ giấy+ chứng từ điện tử+ hình thức khác- một số chứng từ thah tốn:+ lệnh thu (do bên thụ hưởng lập) là ủy nhiệm thanh tốn đối với trung gia thanh tốn (tổ + lệnh chi (do bên chi trả lập)chức quản lý tài sản) để thực hiện việc thanh tốnb2. các phương tiện thanh tốn:tiền mặt: là tiền giấy và tiền kim loại do NHNN phát hành, dùng làm phương tiện thanh tốn trên lãnh thổ VNséc: là lệnh trả tiền của chủ tài sản, được lập theo quy định của pháp luật, u cầu tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn trích một số tiền từ tài khoản thanh tốn của mình để trả cho người thụ hưởng và có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm secủy nhiệm chi hoặc lệnh chi: là phương tiện thanh tốn mà người trả tiền lập lệnh thanh tốn theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn nơi mình mở tài sản u cầu tổ chức đó trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu: là phương tiện thanh tốn mà người thụ hưởng lập lệnh thanh tốn theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn quy định gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn uy thác thu hộ mình một số tiền nhất địnhthẻ ngân hàng: là phương tiện thanh tốn do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn phát hành và cấp cho người sử dụng dịch vụ thanh tốn để sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn và người sử dụng dịch vụ thanh tốncác phương tiện thanh tốn khác: hối phiếu, lệnh phiếu…c. nhóm 3: các quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ thanh tốn qua trung gian.Mục 2: chế độ mở và sử dụng tài khoản thanh tốn.Điều 1: tài khoản và các tổ chức quản lý tài khoản 1. khái niệm: tài khoản là cơng cụ để ghi chép, phản ánh vốn tiền tệ của chủ tài khoảnTài khoản dùng trong thanh tốn là tài khoản thanh tốn: là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh tốn mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn để thực hiện giao dịch thanh tốn theo quy định của NHNN2. phân loại: a. tài khoản bên trả tiền là nơi ghi chép số tiền phải trả b. tài khoản bên nhận tiền là nơi ghi chép số tiền nhận được. Tùy theo u cầu cảu người nhận tiền, số tiền được trả sẽ đưa vào tài khoản thích hợp của người nhận tiền.c. tài khoản trung gian: là những tài khoản do các trung gian thanh tốn lập ra để ghi nhận tam thời số tiền chi trả trước khi chuyển đến cho người nhận.d. mở và quản lý tài khoản:d1. NHNN mở tài khoản thanh tốn cho các tổ chức tín dụng trong nước, các tổ chức khác được làm dịch vụ thanh tốn và các ngân hàng nước ngồi, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế. NHNN được mở tài khoản thanh tốn tại ngân hàng nước ngồi, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.- các tổ chức tín dụng là ngân hàng mở tài khoản thanh tốn cho các tổ chức TD khác, tổ chức khác và cá nhân. + NHTM nhà nước được mỏ TK thanh tốn cho kho bạc nhà nươc ở huyện, thị xã, khơng phải tỉnh lỵ+ TCTD mở TK tại NHNN và các NH. TCTD là ngân hàng được mở TKTT tại NHNN khi được NHNN cho phép thực hiện dịch vụ thanh tốn quốc tế. + kho bạc NN mở TKTT tại NHNN. ở huyện, thị xã khơng phải tỉnh lị, thì được mở tại NHTM+ các tổ chức khác tn theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. d2. các tổ chức cá nhân được u cầu mở TKTT:TCTD nước ngồi hoạt động tại nước ngồiCác tổ chức VN và các tổ chức nước ngồi hoạt động trên lãnh thổ VNCá nhân là cơng dân VN có đủ NLPLDS và NLHVDS(quan hệ quản lý và sử dụng TK giữa kho bạc nhà nước và các đơn vị dự tốn ngân sách là quan hệ quản lý nhà nước)Điều 2: Nội dung chế độ mở và sử dụng tài khoản1. mở và sử dụng tài khoản tại ngân hànga. thủ tục: - đối với tổ chức và cá nhân phải có giấy đăng ký mở tài khoanrdo chủ tài khoản ký tên, đóng dấu, riêng đối với tổ chức phải có thêm văn bản chứng mih tư cách pháp nhân của đơn vị- NH có trách nhiệm giải quyết việc mở TK trong ngày làm việc. nếu chấp nhận phải báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu có giá trị pháp lý của TK.b. Sử dụng TK và ủy quyền sử dụng TK tại NH:- Đối với chủ TK:+ có quyền sử dụng số tiền trên TK thanh tốn thơng qua các lệnh thanh tốn phù hợp với quy định cảu NHNN và pháp luật khác có liên quan+ chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt q số dư trên TK và chịu phạt (trừ trường hợp có thỏa thuận thấu chi với tơ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn); S.Ksai sót và bị lợi dụng cá giấy tờ thanh toán qua ngân hàng+ tuân theo những quy định và hướng dẫn của tổ chức cung ứng dịch vụ về việc lập các chứng từ thanh toán, phương thức noppj tiền, lĩnh tiền ở ngân hàng+ phải theo dõi số dư trên tài khoản và kịp thời thông báo khi có sự chênh lệch. Phải trả chi phí dịch vụ thanh toán khi phát lệnh ủy nhiệm thanh toán.+ tuân theo các quy định PL về sử dụng TKTT+ được ủy quyền lại cho người khác bằng VB sử dụng TK. Người đc ủy quyền k đc ủy quyền lại cho người thứ 3+ trường hợp nhiều người cùng là chủ TK, mọi giao dịch chỉ được chấp nhận khi có sự chấp nhận của tất cả những người đồng là chủ TK- Đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:+ trên phạm vi số dư trên TK của chủ TK, phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các ủy nhiệm chi trả cho người thụ hưởng ngay trong ngày nhận được chứng từ thanh toán và phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời+ được quyền trích tài khoản của khách hàng để thực hiện việc thanh toán khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ TK phải chi trả.+ phải thông báo khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên TK + đóng TK khi chủ TK yêu cầu; cá nhân có TK bị chết, mất tích hoặc mất NLHVDS; tổ chức chấm dứt hoạt động+ có quyền quyết định việc đóng TK khi chủ TK VPPL trong thanh toán hoặc thỏa thuận, Tk có số dư thấp và không hoạt động trong 1 thời gian nhất định2. thủ tục mở và sử dụng TK tại kho bạc nhà nướca. đối tượng mở TK tại KBNN: bao gồm tất cả các đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước; các đơn vị, cá nhân khác mở TK tại kho bạc NN theo quy định của cơ quan có thảm quyền hoặc theo quy định của TGĐ KBNN.b. Hình thức mở:- TK hạn mức kinh phí là hình thức áp dụng cho các đơn vị hưởng kinh phí của NSNN theo phương thức cấp phát bằng hạn mức- TK tiền gửi của đơn vị dự toán là hình thức TK áp dụng cho các đơn vị NSNN cấp kinh phí bằng “lệnh chi tiền”, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, các ban quản lý công trình XD cơ bản được NSNN cấp phát kinh phí- TK tiền gửi khác của đơn vị sự nghiệp có thu, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (k thuộc nguồn vốn của NSNN cấp), tiền gửi cho đơn vị, cá nhân khác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền hoặc theo quy định của TGĐ KBNNc. thủ tục : các giấy tờ tương tự như tổ chức, cá nhân xin mở TK tại ngân hàng trừ:- các VPCP, VPQH, VPCTN, các cơ quan ĐCSVN, t/c chính trị - xã hội không phải gửi giấy chứng thực tính hợp pháp của việc thành lập- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP…không phải gửi bản sao quyết định bổ nhiệm chủ TK và người được ủy quyền- các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân chỉ phải gửi giấy giới thiệu của đơn vị cấp trên.d. sử dụng TK: đây là hoạt động mang tính quản lý NN và với tư cách là cơ quan quản lý NN. Nên chủ TK phải chịu sử quản lý NN cảu KBNN.Mục 3: các phương tiện thanh toán các phương tiên thanh toán trong nướcĐiều 1. thanh toán bằng séc: (QĐ 30/2006/QĐ-TĐNH) a. khái niệm: séc là giấy tờ có giá do người ký pháp lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN trích một số tiền nhất định từ TK của mình để thanh toán cho người thụ hưởngcác nội dung in trên séc có nội dung bắt buộc và nội dung tùy nghi (không phát sinh thêm nghĩa vụ của các bên)sec được ký phát thì quan hệ trong thanh toán sec sẽ độc lập không phụ thuộc vào giao dịch là cơ sở để phát hành sécquan hệ thanh toán bằng sec là quan hệ khá phức tạp gồm nhiều chủ thể tham gia trong việc cung ứng, phát hành, bảo lãnh…các quan hệ phát sinh trong thanh toán bằng sec được điều chỉnh bằng pháp luật công cụ chuyển nượng và pháp luật có liên quan (nếu có ĐƯQT thì áp dụng ĐƯQT)b. chủ thể tham gia người ký phát: là người lập và ký phát hành sécngười bị ký phát: là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên sec theo lệnh của người ký phátngười thụ hưởng: là người sở hữu séc với tư cách của một trong những người sau đây: người được nhận thanh toán số tiền ghi trên séc theo địa chỉ của người ký phát; hoặc là người nhận chuyển nhượng séc theo cách thức chuyển nhượng theo quy định của Luật công cụ chuyển nhượng; người cầm giữ séc mà tờ séc có ghi trả cho người cầm giữngười có liên quan: là người tham gia vào quan hệ thanh toán séc bằng cách ký tên trên séc với tư cách là người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo chi hoặc người bảo lãnh…người thu hộ là ngân hàng hay tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác được phép của NHNNVN làm dịch vụ thu hộ séctrung tâm thanh toán bù trừ séc: NHNNVN hoặc tổ chức khác được NHNNVN cấp phép để tổ chức, chủ trì việc trao đổi, thanh toán bù trừ séc, quyết toán các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc thanh toán bù trừ séc cho các thành viên là ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN có thể chia thanh các nhòm chính sau:nhóm chủ thể thực hiện dịch vụ thanh toán là các tổ chức cung ứng séc và tham gia vào quá trình thanh toán, thu hộ séc, với tư cách là người bị ký phát, người thu hộ, người có liên quan: NHNNVN, KBNN, NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, NH hợp tác và các loại hình ngân hàng khác; quỹ tín dụng nhân dân; tổ chức khác không phải là TCTD được NHNNVN cho phép cung ứng, thanh toán hoặc thu hộ sécCác tổ chức, cá nhân sử dụng séc và liên quan đến việc sử dụng séc, bao gồm: người ký phát, người chuyển nhượng, người được chuyển nhượng, người bảo lãnh, người được bảo lãnh, người thụ hưởng, người đại diện theo pháp luật hoặc theo uy quyền của những người trên và những người khác có liên quan đến sử dụng sécc. những nội dung pháp lý chủ yếu trong quan hệ thanh toán séc.c1.cung ứng séc: + chủ thể được cung ứng séc: NHNNVN, NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác (được tổ chức in séc trắng hoặc lựa chọn nơi in để ký hợp đồng in séc trắng nhưng phải đăng ký mẫu séc tại NHNNVN và thông báo cho các bên liên quan)+ thủ tục cung ứng séc trắng: chủ TK hoặc người được chủ TK ủy quyền lập giấy đề nghị cung ứng séc nộp cho tổ chức cung ứng séc => kiểm tra điều kiện của người đề nghị, kiểm tra những nội dung liên quan trước khi giao cho khách hàng => sau khi giao cho khách hàng kiểm tra lại nếu có sai sót hoặc để séc bị lợi dụng thì chủ TK phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với các thiệt hại xảy rac2. ký phát séc: là việc người ký phát, ký và chuyển giao séc lần đầu cho người thụ hưởng+ chủ thể: tổ chức, các nhân có TK tại ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN + khả năng thanh toán: có thể là số dư trên TK thanh toán mà người ký phát có quyền sử dụng hoặc số dư trên TK thanh toán cộng với hạn mức thấu chi mà người ký phát được phép sử dụng theo thỏa thuận với người bị ký phát+ Đk:tờ séc phải được lập trên mẫu séc trắng do người bị ký phát cung ứng, thông tin phải được ghi rõ rang bằng bút mực hoặc bút bi, chữ ký phải bằng tay trực tiếpsố tiền thanh toán trên séc phải được ghi bằng số và bằng chữ, séc được chi trả bằng ngoại tệ được thah toán bằng ngoại tệ khi người thụ hưởng cuối cùng được phép thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối; có thể thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc trả vào tài khoảnc3. chuyển nhượng, nhờ thu séc. + khái niệm chuyển nhượng: là việc người thụ hưởng chuyển giao quyền sở hữu séc cho người nhận chuyển nhượng theo một trong các hình thức “ký chuyển nhượng” hoặc “chuyển giao” (nếu trên séc có ghi nội dung cấm chuyển nhượng thì sẽ không được chuyển nhượng)+ nguyên tắc chuyển nhượng: là chuyển nhượng toàn bộ số tiền ghi trên séc.Việc chuyển nhượng cho hai người trở lên không có giá trịViệc chuyển nhượng séc bằng ký chuyển nhượng phải là không điều kiệnViệc chuyển nhượng séc là sự chuyển nhượng tất cả các quyền phát sinh từ sécSéc quá hạn thanh toán hoặc đã bị từ chối thanh toán thì không được chuyển nhượngNgười thụ hưởng có thể chuyển nhượng cho người ký phát hoặc người huyển nhượng+ chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng: là việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu séc cho người nhận chuyển nhượng bằng cách ký vào mắt sau séc và chuyển giao séc cho người nhận chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng được áp dụng đối với tất cả các loại séc, trừ séc không được chuyển nhượng. ký chuyển nhượng để trống: là việc người chuyển nhượng ký vào mặt sau của tờ séc và chuyển giao tờ séc cho người nhận chuyển nhượng ký chuyển nhượng đầy đủ: là việc người chuyển nhượng ký vào mặt sau của tờ séc và phải ghi đầy đủ tên của người được chuyển nhượng, ngày được chuyển nhượng+ chuyển nhượng bằng chuyển giao: là việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu séc cho người nhận chuyển nhượng bằng cách chuyển giao séc cho người nhận chuyển nhượngcác loại séc được áp dụng: séc được ký phát trả cho người cầm giữ; séc chỉ có một chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng để trống; séc có chuyển nhượng cuối cùng là ký chuyển nhượng để trống.c4. bảo đảm thanh toán séc: là biện pháp duy trì khả năng cho người thụ hưởng được thanh toán số tiền ghi trên séc.+hình thức:bảo chi séc: là việc người bị ký phát bảo đảm thanh toán cho tờ séc khi tờ séc được xuất trình để thanh toán theo thời hạn xuất trình theo quy định.Đk: tờ séc đã được điền đầy đủ, rõ ràng các yếu tố theo quy địnhNgười ký phát có đủ tiền trên TK để đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc hoặc nếu không đủ tiền S.Ktrên TK nhưng được người bị ký phát chấp thuận cho người ký phát thấu chi đến một hạn mức nhất định để bảo đảm khả năng thanh toán cho số tiền ghi trên tờ sécNgười ký phát yêu cầu được bảo chi tờ séc đó.Thủ tục: trường hợp sử dụng TK tiền gửi để bảo đảm thanh toán séc: người ký phát séc lập và nộp vào người bị ký phát “ủy nhiệm chi” và tờ séc đã ghi đầy đủ các yêu cầu=> kiểm tra, đối chiếu nếu đủ đk thì ghi ngày, tháng năm, đóng dấu kém theo cụm từ “ bảo chi” lên mặt trước tờ sécbảo lĩnh séc: là việc người thứ 3 (sau đây gọi là người bảo lĩnh cam kết với người nhận bảo lãnh sẽ thanh toán toàn bộ hay một phần số tiền ghi trên séc khi người được bảo lãnh không thanh toán hoặc không thanh toán đầy đủ tờ sécc5. xuất trình và thanh toán séc+ người được thụ hưởng (hoặc ủy quyền cho ng khác), người thu hộ xuất trình đúng địa điểm, thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký phát thì người bị ký phát có trách nhiệm thanh toán nếu không phả bồi thường nếu người ký phát có đủ khả năng thanh toán+ nếu được xuất trình sau thời hạn xuất trình nhưng chưa quá 6 tháng kể từ ngày ký phát thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và người ký phát có đủ khả năng thanh toán+ chỉ được thanh toán theo ngày ký phát ghi trên séc+ được thanh toán một phần số tiền ghi trên séc nếu có yêu cầu + trường hợp séc được xuất trình để thanh toán sau khi người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì séc vẫn có hiệu lực thanh toán theo quy định trên.+ trường hợp có nhiều tờ séc nộp vào cùng thời điểm để đòi tiền từ một người ký phát àm khả năng chi trả của người ký phát không đủ để thanh toán tất cả các tờ séc đó thì thứ tự thanh toán sẽ được xác định theo ngày ký phát và theo thứ tự số séc đã được ký phát, tờ séc có ngày ký phát trước sẽ được thanh toán trước và nếu các tờ séc có cùng ngày ký phát thì tờ séc có số thứ tự nhỏ hơn sẽ được thanh toán trướcc6. đình chỉ thanh toán séc:+ thông báo bằng văn bản cho người bị ký phát+ thời hạn: 30 ngày kể từ ngày ký phátc7. từ chối thanh toán séc: sau thời hạn quy định 1 ngày mà người thụ hưởng chưa nhận đủ số tiền ghi trên sécd. xử lý đối với một số trường hợp xảy ra trong quá trình thanh toán séc:d1. truy đòi séc không được thanh toán:+ đối tượng người thụ hưởng được truy đòi: người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng trước mình trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán một phần hoặc toàn bộ; người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích+ cách thức: phải thông báo bằng văn bản cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc từ chối đó trong thời hạn 4 ngày làm việc kể từ ngày bị từ chối (những người chuyển nhượng phải thông báo bằng văn bản cho người chuyển nhượng trước trong thời hạn 4 ngày cho đến khi người ký phát nhận được thông báo)+ các khoản tiền người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán:• số tiền không được thanh toán• chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý có liên quan khác• tiền lãi trên số tiền trả chậm (200%) lãi suất cơ bản do NHNNVN công bố tại thời điểm áp dung)d2. trường hợp làm mất séc, hoặc séc bị hư hỏng+ người ký phát làm mất tờ séc trắng thì người làm mất séc thông báo ngay bằng văn bản hoặc các hình thức khác theo thóa thuận cho người bị ký phát + người thụ hưởng làm mất séc phải thông báo ngay bằng văn bản hoặc các hình thức khác theo thỏa thuận cho người bị ký phát, đồng thời trực tiếp hoặc thông qua những người chuyển nhượng séc trước mình thông báo cho người ký phát để ra thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó.+ người bị mất séc không phải là người thụ hưởng thì phải thông báo ngay cho người thụ hưởng để làm các thủ tục trên+ được quyền yêu cầu người ký phát phát lại tờ séc có cùng nội dung với tờ séc đã bị mất hoặc hư hỏng+ người bị ký phát không chịu trách nhiệm về các thiệt hại do việc lợi dụng tờ séc bị mất gây ra nếu trước khi nhận được thông báo mất séc tờ séc đó đã được xuất trình và thanh toán, ngược lại phải bồi thường cho người thụ hưởng.d3. xử lý đối với các trường hợp ký phát séc không đủ khả năng thanh toán.+ vi phạm lần 1:người bị ký phát lập giấy từ chối thanh toán, gửi thông báo tới người ký phát để yêu cầu người đó thực hiện nghĩa vụ trả số tiền ghi trên séc trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo từ chối thanh toán nếu k nhận được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền kèm theo tờ séc được thanh toán thì người bị ký phát có trách nhiệm: đình chỉ ngay và vĩnh viễn quyền ký phát séc của người vi phạm; thông báo cho trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN về người vi phạm và hình thức xử lý; lưu giữ thông tin về người ký phát séc không đủ khả năng thanh tán vào hồ sơ của mình+ vi phạm lần 2: người ký phát tái phạm cách lần thứ nhất dưới 12 tháng.trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo từ chối thanh toán nếu người bị ký phát nhận được thông báo về việc đã thực hiện nghĩa vụ trả tiền kèm theo tờ séc đã được thanh toán thì người bị ký phát tạm thời đình chỉ thanh toán séc trong vòng 6 tháng; báo cho trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN về người vi phạmnếu người bị ký phát không nhận được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán của người ký phát thì người bị ký phát đình chỉ ngay và vính viễn quyền ký phát của người vi phạm và xử lý theo các biện pháp quy định+ vi phạm lần 3: trong 12 tháng nếu người ký phát vi phạm lần 3 thì người bị ký phát đình chỉ ngay và vĩnh viễn quyền ký phát séc của người vi phạm và sử lý theo các biện pháp quy địnhd4. khởi kiện và giải quyết tranh chấp về séc: + người thụ hưởng có quyền kiện đòi:• số tiền không được thanh toán• chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý khác có liên quan• tiền lãi trên số tiền chậm trả kể từ ngày séc bị từ chối thanh toán theo quy định của NHNNVN+ các chủ thể được quyền khởi kiện:• người thụ hưởng có quyền khởi kiện người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng số tiền quy định trong thời hạn 3 năm kể từ ngày séc bị từ chối thanh toán (trừ trường hợp NTH không xuất trình séc để thanh toán séc trong thời hạn quy định hoặc không gửi thông báo về việc bị từ chối thanh toán trong thời hạn quy định thì chỉ có quyền khởi kiện người ký phát trong thời hạn 2 năm)• người có liên quan có quyền khởi kiện người ký phát, người chuyển nhượng trước mình, người bảo lãnh trong thời hạn 2 năm kể từ ngày người có liên quan này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán séc+ các cơ quan có thẩm quyền giải quyết:• TAND tỉnh, thánh phố trực thuộc trung ương• Trọng tài TM có thẩm quyền nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận giải quyết bằng trọng tàiĐiều 2. thanh toán ủy nhiệm chi - chuyển tiền1. khái niệm - thanh toán bằng ủy nhiệm chi là hình thức ủy nhiệm thanh toán qua ngân hàng, KBNN theo đó chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng, kho bạc phục vụ mình trích tài khoản gửi tiền thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng thông qua giấy ủy nhiệm chi- ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng, KBNN theo yêu cầu ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ mình trích tài khaonr của mình để trả cho người thụ hưởng- gồm: ủy nhiệm chi, séc chuyển tiền2. chủ thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng ủy nhiêm chi – chuyển tiềna. chủ thể:- bên trả tiền: người mua hàng hóa, dichj vụ, người chuyển tiền- ngân hàng, KBNN phục vụ bên trả tiền- ngân hàng, KBNN phục vụ bên thụ hưởngb. quyền và nghĩa vụ- bên trả tiền: lập giấy ủy nhiệm chi theo quy định của ngân hàng; nộp tiền vào NH, KBNN để trích tài khoản cho bên thụ hưởng- NH, KBNN phục vụ bên trả tiền phải có trách nhiệm kiểm tra tình hợp lệ, hợp pháp của giấy ủy nhiệm chi, số dư tài khoản, thanh toán ngay đối với giấy ủy nhiệm chi hợp lệ, đối chiếu kiểm tra để cấp séc chuyển tiền cho khách hàng khi nhận được ủy nhiệm chi, giấy nộp ngân phiếu thanh toán cảu khách hàng nộp vào ; có quyền trả lại giấy ủy nhiệm chi cho khách hàng khi phát hiện sai sót, số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ thanh toán- NH, KBNN bên thụ hưởng khi nhận được chứng từ thanh toán chuyển đến phải kiểm soát và nếu đủ điều kiện thanh toán phải ghi nhận số tiền ghi trong chứng từ thanh toán vào tài khoản bên thụ hưởngĐiều 3. thanh toán bằng ủy nhiệm thu1. khái niệm: - thanh toán bang ủy nhiệm thu là hình thức thanh toán qua ngân hàng, KBNN trong đó đơn vị bán (đơn vị thụ hưởng) yêu cầu ngân hàng, KBNN phục vụ mình thu hộ số tiền về hàng hóa đã chuyển giao, dịch vụ đã cung ứng cho người khác.- ủy nhiệm thu: là lệnh thu tiền của chủ tài khoản (người thụ hưởng)lập theo mẫu in sẵn của NH, KBNN yêu cầu NH, KBNN phục vụ mình thu hộ số tiền theo các chứng từ về việc S.Kđã chuyển giao hàng hóa, đã cung ứng dịch vụ cho người khác.2. chủ thể, quyền và nghĩa vụa. chủ thể: - bên thụ hưởng là bên bán hàng, cung ứng dịch vụ- ngân hàng phục vụ bên trả tiền là ngân hàng bên mua có tài khoản- bên trả tiền là bên mua, bên nhận dịch vụ- ngân hàng phục vụ bên trả tiền là ngân hàng bên mua có tài khoảnb. quyền và nghĩa vụ: b1. bên thụ hưởng có nghĩa vụ lập giấy ủy nhiệm thu kèm theo hóa đơn, chứng từ giao hàng, cung cấp dịch vụ nộp vào NH, KBNN bên phục vụ mình hoặc phục vụ bên trả tiền; theo dõi việc thanh toán các giấy ủy nhiệm thu đã gửi đib2. ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng có nghĩa vụ: tiếp nhận và kiểm soát giấy ủy nhiệm thu và các giấy tờ liên quan đến ủy nhiệm thu, ký tên, đóng dấu vào giấy ủy nhiệm thu gửi đi, chuyển giao tiền vào tài khoản cho người thụ hưởngb3. NH, KBNN phục vụ bên trả tiền: kiểm tra thủ tục, lập giấy ủy nhiệm thu kiểm tra việc thỏa thuận của bên trả tiền và bên nhận tiền bằng giấy ủy nhiệm thu, nếu đủ đk thanh toán phải làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của bên trả tiền để chuyển điĐiều 4: thanh toán bằng thư tín dụng: 1. khái niệm: a. thanh toán bằng thư tín dụng là hình thức ủy nhiệm thanh toán qua ngân hàng theo đó việc tiến hành từ một khoản tiền được bên mua lưu ký trước ở ngân hàng phục vụ mình để trả cho bên bán hàng theo các chứng từ của bên bán về số lượng hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung ứng và theo các điều kiện sử dụng thư tín dụngb. thư tín dụng là lệnh của người có nghĩa vụ chi trả, lệnh cho ngân hàng phục vụ mình trích số tiền ghi trên thư tín dụng từ tài khoản tiền gửi ra một tài khoản riêng gọi là “tiền gửi thư tín dụng”2. chủ thể, quyền và nghĩa vụa. chủ thểa1. bên trả tiềna2. người thụ hưởnga3. ngân hàng phục vụ bên trả tiềna4. ngân hàng phục vụ người thụ hưởngb. quyền và nghĩa vụb1. bên trả tiền: lập giấy mở thư tín dụng và nộp vào ngân hàng nơi mình mở tài khoảnb2. ngân hàng phục vụ bên trả tiền: nhận mở thư tín dụng cho khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ của thư tín dụng, gửi thông báo về thư tín dụng cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng biết; sau khi kiểm tra thấy hợp lệ phải tiến hành thanh toán từ tài khoản đến tiền gửi thư tín dụng ; sau khi thực hiện việc thanh toán nếu trên tài khoản thư tín dụng đã hết tiền hoặc còn tiền, ngân hàng làm thủ tục tất toán tài khoản tiền gửi thư tín dụng và chuyển số tiền còn lại vào TK tiền gửi của chủ tài khoản- bên thụ hưởng: đối chiếu giấy mời thư tín dụng với hợp đồng và đơn đặt hàng đã ký- ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: tiến hành kiểm tra thủ tục lập giấy mở thư tín dụng, thông báo cho bên thụ hưởng biết để làm căn cứ giao hàng; tiến hành kiểm tra, xem xét thời gian hiệu lực của thư tín dụng…khi nhận được giấy báo thanh toán do bên thụ hưởng nộp vào, nếu đúng thì tiến hành tiếp nhận số tiền thanh toánĐiều 5: thanh toán bằng thẻ ngân hàng:1. khái niệm: (điều 2 quy chế phát hành, sử dụng, thanh toán thẻ ngân hàng)Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ2. phân loại:a. căn cứ vào nguồn vốn của chủ thẻ:a1. thẻ thanh toán: là loại thẻ được chủ thẻ sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mặt trong phạm vi số dư trên TK tiền gửi cảu mình tại ngân hàng phát thẻa2. thẻ tín dụng: là loại thẻ cho phép chủ thẻ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mặt trong hạn mức tín dụng được ngân hàng phát thẻ chấp nhận theo hợp đồngb. căn cứ vào phạm vi lãnh thổ sử dụngb1. thẻ nội địa: là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại VN phát hành, được sử dụng và thanh toán tại nước CHXHCNVNb2. thẻ quốc tế: là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại VN phát hành, được sử dụng, thanh toán trong và ngoài lãh thổ VN hoặc thẻ được phát hành ở nước ngoài nhưng sử dụng, thanh toán tại nước CHXHCNVN3. các chủ thể tham gia:a. ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng được NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ, cấp thẻ cho các chủ thể cá nhân sử dụng, chịu trách nhiệm thanh toán và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc sử dụng thẻb. chủ thẻ: chính là người đứng tên xin phép được cấp thẻ và được ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ để sử dụngc. chủ thẻ phụ: là người được cấp thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chínhd. ngân hàng thanh toán thẻ: là ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán theo hợp đồng hoặc là tổ chức có tư cách thành viên của tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ thanh toán theo thảo ước ký kết với tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ thanh toán theo thỏa ước ký kết với tổ chức quốc tế đó4. trình tự thanh toán bằng thẻ ngân hànga. lập hồ sơ xin phát hành thẻ và ký hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng được phát hành thẻ ngân hàng b. việc thanh toán thẻ và thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa người cung ứng hàng hóa, dịch vụ với ngân hàng phát hành thẻ hoặc với ngân hàng thanh toán thẻ.Điều 6: dịch vụ thanh toán quốc tế1. điều kiện thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế đối với ngân hàng và các tổ chức khác không phải là ngân hàng.a. đối với NH: là NH được phép hoặt động ngoại hối và có điều kiện vật chất, đội ngũ cán bộ có trìh độ chuyên môn, nghiệp vụ để quản lý thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tếb. đối với các tổ chức khác không phải là NH phải được NHNN cho phép khi đáp ứng đủ các Đk sau:b1. được phép hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luậtb2. dịch vụ thanh toán quốc tế là cần thiết và có liên quan chặt chẽ đến hoạt động tài chínhb3. đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tếb4. có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch vụ thanh toan quốc tế2. các phương tiện thanh toán quốc tếa. thanh toán bằng thư tín dụngb. thanh toán bằng séc thanh toán quốc tếc. thanh toán bằng lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi quốc tếd. thanh toán bằng nhờ thu hoặc ủy nhiệm thu quốc tếe. thanh toán bằng thẻ quốc tếMục 4: xử lý vi phạm pháp luật thanh toánĐiều 1: chủ tài khoản lập chứng từ thanh toán không đúng quy định thì tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không thực hiện thanh toán, chuyển chứng từ đó cho người lập chứng từ lại; nếu phát hiện chứng từ đó là giả thì phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời và yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật can thiệp xử lýĐiều 2: Trường hợp chủ TK không đủ tiền trên TK tiền gửi để thanh toán hoặc tiền vay để thanh toán thì xử lý:1. phạt việc sử dụng, phát hành chứng từ thanh toán quá số dư2. chuyển nợ quá hạn và phạt chậm trả3. nếu tái phạm thanh toán quá số dư, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát hiện phải đình chỉ không cho phép sử dụng các hình thức thanh toán có thể dẫn đến tái phạm mà chỉ cho phép áp dụng các hình thức thanh toán có sự kiểm soát về khả năng trả tiền của người có nghĩa vụ chi trả khi trả tiền4. có thể bị truy cứu TN pháp lý khácĐiều 3: tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nếu vi phạm các quy định của pháp luật về dịch vụ thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng phải chịu trách nhiệm vật chất. có thể bị NHNN đình chỉ hoặc thu hổi giấy phép hoạt động thanh toánĐiều 4: tổ chức, các nhân vi phạm các quy định của pháp luật về dịch vụ thanh toán tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu TNHSĐiều 5: người sử dụng dịch vụ thanh toán vi phạm có thể bị NHNN, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đình chỉ tạm thời hoặc vĩnh viễn quyền sử dụng dịch vụ thanh toán theo quy định pháp luật . S.KChương IX: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TỐN.Mục 1: khái niệm về dịch vụ thanh tốn và chế độ thanh tốnĐiều 1: dịch vụ thanh tốn1. thanh tốn. phép hoạt động thanh toán iều 4: tổ chức, các nhân vi phạm các quy định của pháp luật về dịch vụ thanh toán tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỉ luật,