Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong luật đầu tư năm 2005

98 9 0
Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong luật đầu tư năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Đặng Hồng Quốc Bảo NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NAÊM 2005 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS L Vũ Nam TP.Hồ Chí Minh-Năm 2007 Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Hồng Quốc Bảo Trang Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Lê Vũ Nam, người đà gợi mở ý tưởng khoa học bảo tận tình cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo bạn lớp Cao học Luật Khoá - Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Vì khả điều kiện nghiên cứu tác giả có hạn, nên luận văn chắn thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận sù tiÕp tơc ®ãng gãp ý kiÕn gióp ®ì cđa Thầy, Cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu WTO : Tổ chức thương mại giới MFN : Đối xử tối huệ quốc NT : Đối xử quốc gia KPBĐX : Không phân biệt đối xử XHCN : Xã hội chủ nghĩa TBCN : Tư chủ nghĩa FDI : Đầu tư trực tiếp nước IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế Trang MỤC LỤC - Chương I LỜI NÓI ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG QUAN HỆ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan nguyên tắc KPBĐX quan hệ đầu tư quốc tế 1.1.1 Sự cần thiết, ý nghĩa nội hàm nguyên tắc KPBĐX 10 quan hệ đầu tư quốc tế 1.1.2 Nguyên tắc KPBĐX số Hiệp định Tổ chức thương 12 mại giới WTO 1.1.2.1 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade and Service - GATS) 13 1.1.2.2 Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trade Related Investment Measures - TRIMS) 14 1.1.2.3 Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Trade Related Intellectual Property Rights – TRIPS) 16 1.1.2.4 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (The Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – ASCM) 1.1.3 17 Nguyên tắc KPBĐX cam kết quốc tế khác mà Việt Nam 19 ký kết, gia nhập 1.1.3.1 Các cam kết song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư 19 1.1.3.2 Các cam kết quốc tế tổ chức, diễn đàn khu vực 21 1.2 Quá trình hình thành phát triển nguyên tắc KPBĐX quan hệ đầu tư Việt Nam 24 1.2.1 Giai đoạn trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 24 1.2.2 Giai đoạn từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 27 đến 1.2.2.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1996 27 1.2.2.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến 29 Trang Chương II 2.1 2.1.1 SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2005 33 Hình thức, lĩnh vực nguồn vốn đầu tư 34 Hình thức đầu tư 34 2.1.1.1 Đầu tư trực tiếp 34 2.1.1.2 Đầu tư gián tiếp 38 2.1.2 Lĩnh vực đầu tư 40 2.1.3 Nguồn vốn đầu tư 44 Các quy định biện pháp bảo đảm, ưu đãi hỗ trợ đầu tư 49 2.2.1 Vốn tài sản đầu tư 49 2.2.2 Quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ 50 2.2.3 Chi phí đầu tư 52 2.2.4 Loại bỏ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 53 2.2.5 Vấn đề giải tranh chấp đầu tư 55 2.2.6 Chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư 56 Một số quy định khác liên quan đến hoạt động đầu tư 57 2.3.1 Chính sách lao động, tổ chức quản lý doanh nghiệp 58 2.3.2 Hoạt động xuất nhập 60 2.3.3 Chính sách đất đai liên quan đến hoạt động đầu tư 62 2.3.4 Chính sách quản lý ngoại hối 65 2.3.5 Chính sách thuế 66 2.4 Thủ tục đầu tư 69 2.5 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật Đầu tư 2005 để phù hợp với 2.2 2.3 75 nguyên tắc KPBĐX quan hệ đầu tư quốc tế 2.5.1 2.5.2 Đánh giá chung thể nguyên tắc KPBĐX Luật Đầu tư 2005 75 Mục tiêu, yêu cầu định hướng 76 2.5.2.1 Mục tiêu, yêu cầu 76 2.5.2.2 Những định hướng 78 Trang 2.5.3 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện Luật đầu tư 2005 văn pháp luật chuyên ngành liên quan 79 2.5.3.1 Hoàn thiện quy định mở cửa thị trường 80 2.5.3.2 Mở rộng số quyền cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh 82 2.5.3.3 Hoàn thiện quy định ưu đãi đảm bảo đầu tư 84 2.5.3.4 Thủ tục đầu tư vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đầu tư 86 88 KẾT LUẬN Trang LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam bắt đầu công đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Những cải cách kinh tế mạnh mẽ hai thập kỷ đổi vừa qua bước đầu mang lại cho Việt Nam thành đáng phấn khởi, toàn dân hưởng ứng giới đánh giá cao Việt Nam tạo mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh động hết Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Các quan hệ kinh tế trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư ngồi nước, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất nhập, bước hội nhập vào kinh tế quốc tế Sở dĩ kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận nhờ vào sách đổi Đảng Nhà nước ta suốt thời gian qua Để thực sách mở cửa Việt Nam không ngừng tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia ký kết Hiệp định song phương với đối tác, bước hội nhập sâu vào tổ chức quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations – ASEAN), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation – APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (Asia Europe Summit Meeting – ASEM), gần Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization – WTO) Một nguyên tắc lâu đời nhắc đến nhiều cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết ngun tắc khơng phân biệt đối xử (KPBĐX) thể qua hai quy chế đối xử tối huệ quốc (Most Trang Favoured Nation - MFN) đối xử quốc gia (National Treatment-NT) Trong năm qua, Việt Nam bước xây dựng khung pháp lý nhằm đảm bảo thực nguyên tắc đối xử bình đẳng thương mại quốc tế quan hệ đầu tư mà nước ta cam kết với nước khuôn khổ hợp tác song phương đa phương Chúng ta bước giảm huỷ bỏ quy định có tính phân biệt đối xử hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước ta với nước ngồi Bên cạnh đó, tiếp tục tiến hành rà soát văn pháp lý để tìm quy định không phù hợp vi phạm quy chế MFN NT để tiếp tục điều chỉnh huỷ bỏ nhằm hướng đến hội nhập kinh tế quốc tế tương lai Nhằm tiếp tục đẩy mạnh công đổi theo hướng khuyến khích nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX – năm 2004 Nghị Hội nghị lần thứ 3, thứ 5, thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX mục tiêu đề hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư theo hướng tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển niềm tin nhà đầu tư Để thực điều đó, pháp luật đầu tư cần phải bảo đảm thực nguyên tắc đối xử bình đẳng chủ thể kinh doanh, không phân biệt hình thức sở hữu, phù hợp với thơng lệ quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, đặc biệt đáp ứng yêu cầu WTO, đồng thời phải thiết lập nên lộ trình thực bước cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta thời kỳ Nhằm thể chế hoá chủ trương, đường lối, sách trên, Luật đầu tư 2005 Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006 Bằng việc ban hành Luật Đầu tư 2005 Nhà nước Việt Nam tạo bước tiến dài việc điều chỉnh, cải tiến môi trường đầu tư, tạo thêm nhiều chế thơng thống, gợi mở, khuyến khích nhà đầu tư phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Luật đầu tư 2005 sở để đối xử bình đẳng đầu tư nước đầu tư nước ngoài, đầu tư nước từ quốc gia, vùng lãnh thổ khác cơng cụ hữu hiệu để nội luật hoá NT MFN lĩnh vực đầu tư cam kết quốc tế vào pháp luật đầu tư Trang quốc gia Trong bối cảnh nay, Việt Nam vừa thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại rộng lớn giới, nước đứng trước hội thách thức lớn lao việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, trước sóng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam với quy mơ ngày lớn vấn đề quốc gia thành viên WTO nói chung nhà đầu tư nước ngồi nói riêng quan tâm nhiều việc thực ngun tắc KPBĐX hoạt động đầu tư thông qua hệ thống văn pháp luật liên quan Nhà nước Việt Nam Là thành viên tổ chức kinh tế quốc tế, cam kết liên quan đến nguyên tắc KPBĐX điều ước quốc tế Việt Nam ký kết đa dạng phong phú, đan xen lẫn không phần phức tạp Vậy nên vấn đề bảo đảm thực NT MFN lĩnh vực đầu tư thơng qua q trình nội luật hố thành quy định pháp luật quốc gia ln vấn đề đáng quan tâm, cần phải nghiên cứu thực cách khoa học Các quy định pháp luật quốc gia cần phải xây dựng sở tuân thủ cách nghiêm túc, chặt chẽ cam kết quốc tế liên quan đến nguyên tắc KPBĐX, đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam ta thời kỳ Bài học kinh nghiệm từ quốc gia khác gia nhập WTO cho thấy việc thực cam kết nguyên tắc KPBĐX, đặc biệt quy chế NT, dễ xảy tranh chấp Việc xây dựng khung pháp lý để thực nguyên tắc lĩnh vực đầu tư cách khoa học, phù hợp tạo nên hành lang pháp lý an toàn, thu hút phát huy nguồn lực đầu tư nước, đảm bảo cho kinh tế thị trường phát triển mơi trường cạnh tranh, bình đẳng Trái lại, pháp luật quốc gia việc thực cam kết quốc tế quy định thiếu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, thiếu tính minh bạch khơng chuyển tải hết cam kết quốc tế cách đầy đủ xác, dẫn đến vi phạm cam kết quốc tế nguyên tắc KPBĐX xảy tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế, gây nhiều trở ngại cho đường hội nhập kinh tế quốc tế Mức độ thể nguyên tắc KPBĐX pháp luật đầu tư đóng vai trị định khả thu hút nhà đầu tư nước sức cạnh tranh Trang 10 phân tích đưa giải pháp nhằm tạo nên mơi trường đầu tư thơng thống có sức hấp dẫn tất nhà đầu tư nước phù hợp với xu hội nhập thơng lệ quốc tế Quốc gia có mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống kêu gọi nhiều nhà đầu tư đến bỏ vốn tham gia thị trường, đẩy mạnh kinh tế quốc dân Hồn thiện mơi trường đầu tư hoạt động đòi hỏi nỗ lực Nhà nước nhiều phương diện, từ hoàn thiện sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, cải cách thủ tục hành chính, minh bạch hố quy định pháp luật với sách đầu tư phù hợp Trong đó, việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đầu tư sở đảm bảo thực nguyên tắc KPBĐX theo nội dung cam kết điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư đóng vai trị quan trọng, mang tính định sách thu hút đầu tư Việt Nam Hơn hết, xu tồn cầu hố phân cơng lao động quốc tế diễn mạnh mẽ phạm vi rộng, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vấn đề nghiêm túc thực nguyên tắc KPBĐX liên quan đến hoạt động đầu tư vấn đề mang tính then chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhìn chung, hệ thống văn pháp luật hành hoàn thiện so với trước với nhiều đột phá, đổi sách đầu tư Điều minh chứng thực tiễn kiện Việt Nam gia nhập WTO, lẽ, Luật đầu tư 2005 Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ban hành từ trước Việt Nam gia nhập WTO với nội dung hoàn toàn phù hợp với cam kết quốc tế, đặc biệt Hiệp định WTO liên quan đến đầu tư Vì vậy, bản, sau gia nhập WTO Việt Nam không buộc phải thực nghĩa vụ liên quan đến việc thay đổi, bổ sung quy định pháp luật đầu tư hành Tuy nhiên, cần phải thừa nhận quy định Luật đầu tư 2005 Nghị định số 108/2007/NĐ-CP quy định chung, có nhiều quy định dừng lại mức độ định hướng thể sách đầu tư chung Nhà nước Việt Nam Ngoại trừ quy định thủ tục đầu tư, hỗ trợ ưu đãi đầu tư cụ thể, chi tiết phần lớn quy định lại thường dẫn chiếu đến quy định pháp luật chuyên ngành khác điều ước quốc tế liên quan So với quy định pháp luật đầu tư, văn pháp luật chuyên ngành có liên quan thường chậm Trang 84 đổi hơn, chưa thể hết tinh thần Luật đầu tư 2005 Điều dẫn đến thực trạng bất cập, thiếu đồng hệ thống văn pháp luật đầu tư Vì vậy, để đảm bảo thực nguyên tắc KPBĐX hoạt động đầu tư, mục tiêu yêu cầu đề phải chuyển hố cách tồn diện ngun tắc vào quy định pháp luật hành, để thực điều khơng quan tâm, hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư mà phải điều chỉnh, sửa đổi quy định pháp luật chuyên ngành liên quan đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống 2.5.2.2 Những định hướng Nguyên tắc KPBĐX nguyên tắc tảng để xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư Vậy nên, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật sở đảm bảo thực thi nguyên tắc cần phải trọng thực định hướng sau: Thứ nhất, xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư sở phù hợp với WTO cam kết quốc tế khác Nội luật hoá nguyên tắc KPBĐX vào pháp luật đầu tư cách tổng thể, có hệ thống triệt để, đảm bảo khơng có vi phạm cam kết quốc tế ký kết, gia nhập Trong đó, đặc biệt trọng đến thể nguyên tắc Luật đầu tư văn thi hành để làm tảng xây dựng văn pháp luật khác liên quan Thứ hai, bên cạnh việc thực thi nội dung cam kết điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư để đảm bảo tơn trọng cần thiết uy tín quốc gia trường quốc tế, pháp luật đầu tư cần phải thể vai trị cơng cụ nhà nước để chuyển tải đường lối, sách Đảng Nhà nước việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ Đảm bảo phù hợp với lộ trình mở cửa cam kết đồng thời cần phải tính đến lợi ích chung quốc gia, trì bảo hộ cần thiết, hợp lý nhà đầu tư nước Thứ ba, thực tiễn cho thấy, việc điều chỉnh pháp luật không nhằm mục Trang 85 đích thể tơn trọng ngun tắc KPBĐX cam kết quốc tế mà phương thức để Nhà nước thực chủ trương chung việc cải thiện môi trường đầu tư, chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Do vậy, ngoại trừ yêu cầu việc điều chỉnh hệ thống pháp luật hành thực nguyên tắc KPBĐX theo cam kết quốc tế lộ trình hội nhập đặt ra, thực tế có vấn đề tồn thể phân biệt đối xử bất hợp lý mà dù có hay khơng có cam kết quốc tế cần phải có giải pháp xử lý, tháo gỡ nhằm nâng cao sức hấp dẫn, cạnh tranh môi trường đầu tư Thứ tư, thiết lập khung pháp lý đồng bộ, quán văn pháp luật đầu tư văn pháp luật chuyên ngành có liên quan sở trọng số vấn đề sau đây: - Rà soát lại văn pháp luật chuyên ngành có liên quan đến đầu tư hành có nội dung trái với tinh thần Luật đầu tư, chứa đựng nội dung thể phân biệt đối xử bất hợp lý, không cần thiết để bãi bỏ sửa đổi, bổ sung - Rà soát, đối chiếu xuyên suốt hệ thống pháp luật hành để phát bất cập, chồng chéo tồn văn pháp luật chuyên ngành có liên quan nhằm điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với pháp luật đầu tư, đồng thời bảo đảm tính đồng bộ, quán, minh bạch - Nâng cao trình độ, kỹ ban hành văn pháp luật đảm bảo việc ban hành nhanh chóng, kịp thời với thời hạn cam kết đảm bảo chất lượng, đạt hiệu pháp luật - Hạn chế tối đa việc số Bộ, ngành ban hành văn khơng phạm vi, thẩm quyền có xu hướng thắt chặt với quy định Luật đầu tư 2005 Nghị định hướng dẫn 2.5.3 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật đầu tư 2005 văn pháp luật chuyên ngành liên quan Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đầu tư đòi hỏi không tôn trọng thực thi nguyên tắc KPBĐX cam kết quốc tế cách triệt để, nghiêm túc, mà phải hướng đến việc xoá bỏ phân biệt đối xử bất Trang 86 hợp lý, không thiết thực, trái với thông lệ chung nhiều quốc gia giới, miễn phân biệt gây trở ngại cho cho đất nước tiến trình hội nhập Song, khơng phải nguyên tắc KPBĐX có lợi cho môi trường đầu tư Việt Nam, nguyên tắc ln tiềm ẩn mặt trái địi hỏi phải đối đầu với tiêu cực phát sinh như: hoạt động thơn tính doanh nghiệp, thao túng thị trường, gây an ninh tài chính, lượng cho quốc gia Vậy nên, để hoàn thiện pháp luật đầu tư, mặt cần phải tạo sở pháp lý bình đẳng cho nhà đầu tư thơng qua việc thực thi nguyên tắc KPBĐX, cần phải trọng đến giải pháp hữu hiệu hạn chế tiêu cực phát sinh Để thực điều đó, ngồi kiến nghị nêu mang tính khái quát, định hướng chung nêu vấn đề phần trên, ta cần nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề sau: 2.5.3.1 Hoàn thiện quy định mở cửa thị trường - Hình thức đầu tư theo phương thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập mua lại doanh nghiệp hoạt động chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật như: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật đất đai, Luật lao động, Bởi vì, hoạt động nhiều trường hợp thường dẫn đến chuyển đổi nguồn gốc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp nước chuyển đổi thành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngược lại Điều kéo theo hàng loạt quan hệ khác lao động, đất đai phát sinh, cần phải điều chỉnh Do vậy, cần phải ban hành văn pháp luật liên ngành tạo chế pháp lý phối hợp hoạt động quan chuyên ngành như: quan quản lý đầu tư, đăng ký kinh doanh, cạnh trạnh, đất đai, ngoại hối, thuế, tham gia quản lý, giám sát, đảm bảo cho giao dịch xảy thuận lợi, phù hợp với pháp luật - Đối với ngành, phân ngành dịch vụ cho phép nhà đầu tư nước ngồi quyền góp vốn hình thức mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam với mức không hạn kể từ ngày 11/01/2008 theo nội dung cam kết chung Biểu cam kết dịch vụ, pháp luật đầu tư cần sớm sửa đổi số quy định liên quan, cụ thể sau: Trang 87 Một là, Sửa đổi khoản Điều 10 Nghị định 139/2007/NĐ-CP theo hướng không áp dụng hạn chế nhà đầu tư nước thực quyền góp vốn, mua cổ phần Hai là, hình thức đầu tư gián tiếp, cần ban hành văn mở rộng đến mức tối đa (100%) tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam niêm yết thị trường chứng khốn - Ngồi ngành, phân ngành dịch vụ bắt buộc phải mở cửa theo lộ trình cam kết nêu phần trên, để tranh thủ thêm khả huy động nguồn vốn đầu tư nước qua kênh đầu tư gián tiếp, trước mắt, cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán hoạt động lĩnh vực khuyến khích đầu tư, nhạy cảm cho phép nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thị trường vốn sơi động, dồi mang lại, với số vốn nhà đầu tư nước chiếm tỷ lệ lớn thị trường chứng khốn làm tăng tính rủi ro khả xảy khoảng hoảng tài quốc gia Do vậy, với việc mở rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán, cần phải tăng cường hiệu quản lý Ủy ban chứng khoán nhà nước Cục quản lý cạnh tranh để kiểm soát tập trung kinh tế thị trường chứng khốn, thực vai trị điều tiết cần thiết nhà nước để bảo vệ an ninh tài chính, hạn chế tuyệt đối khả xảy khủng hoảng - Cụ thể hoá quy định pháp luật lĩnh vực cấm đầu tư lĩnh vực đầu tư có điều kiện, quy định hành chung chung, dàn trãi, thiếu chi tiết, tạo nên môi trường thuận lợi cho tệ nhũng nhiễu, tiêu cực phát sinh Với cách quy định lĩnh vực đầu tư có điều kiện bao gồm “lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội”, “sức khoẻ cộng đồng”, thiếu minh bạch, khó áp dụng đồng thời dễ phát sinh tùy tiện Do vậy, cở sở quy định pháp luật lĩnh vực đầu tư có điều kiện, Bộ ngành có liên quan cần sớm xây dựng danh mục chi tiết lĩnh vực đầu tư có điều kiện điều kiện đầu tư cụ thể tương ứng Trang 88 - Nội luật hoá quy định phần cam kết chung Biểu cam kết dịch vụ tiêu chí đánh giá trình độ, kinh nghiệm, phạm vi cơng việc, nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia người nước sang Việt Nam làm việc diện thương mại hình thức người di chuyển nội doanh nghiệp, đồng thời đề chế pháp lý để kiểm tra, giám sát thực hoạt động nhà đầu tư nước 2.5.3.2 Mở rộng số quyền cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh - Theo pháp luật đất đai hành, cá nhân, tổ chức khơng phân biệt hay ngồi nước khơng quyền chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng tín ngồi để huy động vốn Quy định không hàm chứa phân biệt đối xử nhà đầu tư, nhiên, xu hội nhập tồn cầu hố quy định trở nên lạc hậu so với nhiều quốc gia khác giới Hơn nữa, điều làm giảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, lãng phí nguồn vốn đầu tư đáng kể chảy vào thị trường Việt Nam Do vậy, nhằm tăng cường khả huy động vốn cho nhà đầu tư, quy định mở rộng quyền chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng nước ngồi cho nhà đầu tư để vay vốn thực dự án Việt Nam cần thiết phù hợp với bối cảnh Bên cạnh đó, để tạo sở pháp lý cho hoạt động thực thực tế, cần xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh từ giao dịch này, quan trọng phương thức xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất phải phù hợp với nguyên tắc chung quy định Luật đất đai - Đất đai yếu tố thiếu hầu hết dự án đầu tư, sách đất đai phận cấu thành nên sách đầu tư, có tầm ảnh hưởng lớn, định khả thu hút đầu tư sức cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam khu vực tồn giới Tuy nhiên, sách đất đai tồn nhiều điểm bất cập cần phải có thay đổi ba lý sau: Một là, hình thức th đất có thời hạn trả tiền thuê đất cho thời gian th nhà đầu tư nước ngồi so với hình thức giao đất có thời hạn nhà đầu tư nước ngang bằng, khác cách gọi tên Thứ hai, khoảng cách phân định Trang 89 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước bối cảnh mong manh hình thành phát triển nhanh chóng thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp giao dịch vốn thị trường chứng khốn Vì vậy, hạn chế hình thức sử dụng đất nhà đầu tư nước gây nhiều nhiều trở ngại cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp phải chuyển đổi qua lại hình thức sử dụng đất cho phù hợp với quy định Luật đất đai Nghị định 84/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/5/2007, làm phát sinh nhiều thủ tục hành khơng cần thiết, khơng đem lại giá trị thiết thực cho nhà đầu tư công tác quản lý nhà nước Do vậy, cần phải lưu ý rằng: chủ thể sử dụng đất doanh nghiệp nhà đầu tư Nhà đầu tư đối tượng khả biến doanh nghiệp thay đổi nhà đầu tư không làm thay đổi quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, trường hợp hợp nhất, sáp nhập quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị hợp nhất, sáp nhập chuyển giao toàn sang doanh nghiệp thực hợp nhất, sáp nhập Vậy nên, thay đổi quyền nghĩa vụ quan hệ sử dụng đất điều bất hợp lý, thiếu sở lý luận Ba là, pháp luật đất đai hành không cho phép nhà đầu tư nước quyền thuê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ cá nhân, tổ chức, hộ gia đình để thực dự án đầu tư Điều gây nên bất lợi không nhỏ cho nhà đầu tư nước việc tiếp cận quyền sử dụng đất, trái với tinh thần Luật đầu tư 2005: “Bình đẳng việc tiếp cận, sử dụng nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai tài nguyên theo quy định pháp luật.” (Khoản 1, Điều 14 Luật đầu tư 2005) Chính ba lý đó, pháp luật đất đai cần mở rộng hình thức sử dụng đất cho nhà đầu tư nước Cụ thể: cho phép nhà đầu tư nước quyền lựa chọn hình thức giao đất để thực dự án; quyền thuê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ nhà nước, cá nhân, tổ chức hộ gia đình để thực dự án đầu tư có thời hạn - Việc giới hạn mức 3% số lượng lao động người nước doanh nghiệp không phù hợp với thông lệ chung nhiều quốc gia giới, hạn chế quyền tự doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh Trang 90 doanh Hơn nữa, lao động xem loại hàng hoá đặt biệt kinh tế thị trường, chịu tác động quy luật cung cầu Việc lựa chọn lao động hay nước xuất phát từ mục tiêu đối đa hoá lợi nhuận nhà đầu tư, người làm công tác quản lý doanh nghiệp, điều tiết nhà nước trường hợp không cần thiết Vậy nên, tự hoá thị trường lao động điều mà cần phải làm để tiến sâu vào kinh tế hội nhập Do vậy, cần sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 105/2003/NĐ-CP theo hướng cho phép doanh nghiệp quyền tuyển dụng lao động người nước ngồi khơng hạn chế số lượng, kết hợp đồng thời với việc tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát liên quan đến việc cấp giấy phép lao động cho người nước 2.5.3.3 Các quy định ưu đãi đảm bảo đầu tư - Pháp luật sở hữu trí tuệ đánh giá hoàn thiện với mức độ nội luật hoá điều ước quốc tế cao, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Khơng có u cầu việc sửa đổi, bổ sung pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đề gia nhập WTO Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, khoảng cách quy định pháp luật việc thực thi đời sống tồn khoảng cách lớn Hiện tượng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ xảy phạm vi rộng giải khoảng thời gian ngắn Do vậy, hướng giải quyết, khắc phục tượng hữu hiệu giai đoạn cơng tác tun truyền, giáo dục phổ biến pháp luật sở hữu trí tuệ Xây dựng chương trình, kế hoạch để bước thực thi quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân Vừa qua giới chứng kiến kiện thể tôn trọng tâm thực cam kết quốc tế liên quan đến vấn quyền Chính phủ Việt Nam thông qua việc ký kết hợp đồng mua quyền phần mềm Microsoft để phục vụ cho hệ thống quan thuộc Chính phủ Hành động đầu Chính phủ hành động mang tính tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng, để từ nhân rộng hành vi tơn trọng pháp luật quyền nước tương lai - Hiện nay, số cam kết quốc tế song phương đầu tư, điển Trang 91 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, đồng ý giải tranh chấp thông qua ICSID, thế, để thực cam kết quốc tế liên quan đến việc giải tranh chấp hoạt động đầu tư tạo thêm niềm tin cho nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần thúc đẩy nhanh việc tham gia Công ước Washington năm 1965 giải tranh chấp đầu tư nhà nước công dân nhà nước khác - Nhằm xố bỏ phân biệt đối xử có chiều hướng bất lợi cho người lao động nước để phù hợp với việc xoá bỏ chế độ hai giá dành cho nhà đầu tư nước ngoài, ta cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật thuế thu nhập cá nhân người có thu nhập cao theo hướng thống mức khởi điểm chịu thuế thuế suất thuế thu nhập người có thu nhập cao, áp dụng chung cho lao động người Việt Nam lao động người nước - Vấn đề mức lương tối thiểu áp dụng cho hai khu vực đầu tư nước đầu tư nước tồn thể phân biệt bất hợp lý Theo quy định pháp luật nay, hình thức sử dụng đất đề cập đến kiến nghị sách đất đai phần trên, chế độ lương tối thiểu người lao động doanh nghiệp phải thay đổi theo doanh nghiệp có thay đổi cấu vốn, làm chuyển đổi doanh nghiệp nước thành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngược lại Khi ta thấy quan hệ pháp luật lao động trước sau chuyển đổi quyền nghĩa vụ bên lại không thống Để khắc phục điều bất cập ta phải quy định mức lương tối thiểu để áp dụng chung cho thành phần kinh tế, không phân biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước - Theo pháp luật hành, dù không nằm địa bàn ưu đãi đầu tư mức ưu đãi đầu tư doanh nghiệp khu công nghiệp được hưởng ngang với mức ưu đãi dành cho địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn ; khu kinh tế khu công nghệ cao hưởng ngang địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.Trường hợp thể khoảng cách lớn ưu đãi doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, tạo bất bình đẳng mơi trường kinh doanh Trang 92 Trái lại, trường hợp khu công nghiệp nằm địa bàn ưu đãi đầu tư doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp lại hưởng ưu đãi ngang doanh nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp địa bàn ưu đãi Đây điều bất hợp lý có chiều hướng “choải” với trường hợp nêu Do vậy, kiến nghị không xếp khu công nghiệp, khu kinh tế khu công nghệ cao vào danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư Nghị định 108 ; để thực sách kinh tế xã hội nhà nước, kêu gọi nhà đầu tư đầu tư vào khu công nghiệp cần xây dựng sách ưu đãi riêng, với mức độ phù hợp 2.5.3.4 Thủ tục đầu tư vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Tiếp tục đổi mới, cải cách hành liên quan đến thủ tục đầu tư, bước xố bỏ thủ tục mang nặng tính hình thức, tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho nhà đầu tư dễ dàng khởi hoạt động đầu tư với giải pháp cụ thể như: - Bãi bỏ quy định bắt buộc thực thủ tục đăng ký đầu tư dự án đầu tư nước khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện có quy mơ đầu tư 300 tỷ đồng Đối với dự án thuộc trường hợp này, quan quản lý nhà nước xem xét, cấp chứng nhận đầu tư có yêu cầu nhà đầu tư - Rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư, đặc biệt thủ tục thẩm tra đầu tư Đồng thời tăng cường hoạt động “hậu kiểm”, trọng việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nhà đầu tư trình hoạt động, xử lý vi phạm hoạt động đầu tư - Sửa đổi, bổ sung số mẫu văn thực thủ tục đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 1088/2006/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 19/10/2006 để nhà đầu tư thuận tiện việc trình bày nội dung dự án đầu tư trường hợp nhà đầu tư đăng ký lúc nhiều lĩnh vực đầu tư khác Trang 93 - Bỏ quy định nhà đầu tư nước đầu tư lần đầu vào Việt Nam phải có dự án đầu tư lĩnh vực đầu tư không thuộc danh mục đầu tư có điều kiện có quy mô vốn đầu tư 300 tỷ đồng - Bỏ yêu cầu phải báo cáo lực tài thủ tục đăng ký đầu tư, bảo lưu yêu cầu dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra đầu tư, bao gồm dự án đầu tư vào lĩnh vực đầu tư có điều kiện, có quy mơ đầu tư 300 tỷ đồng, thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện có quy mơ đầu tư 300 tỷ đồng Trang 94 KẾT LUẬN Việc thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho Việt Nam nhiều thách thức, đó, u cầu hồn thiện pháp luật đầu tư nhiệm vụ cấp thiết, tiên để thực mục tiêu tăng cường hợp tác đầu tư, nâng cao sức thu hút khả cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế Sự đổi mang tính đột phá pháp luật đầu tư đánh dấu đời Luật đầu tư năm 2005 với nhiều quy định thể tư duy, nhận thức nhà làm luật phù hợp với thông lệ chuẩn mực chung quốc tế, sở pháp lý quan trọng để thực cam kết quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư, mà đó, nguyên tắc KPBĐX cam kết quốc tế nguyên tắc tảng, bản, mang tính định hướng để xây dựng Luật đầu tư 2005 Tuy nhiên, sau năm kể từ ngày có hiệu lực, Luật đầu tư 2005 số văn pháp luật khác liên quan đến hoạt động đầu tư thể số điểm bất cập, đồng thời tồn phân biệt đối xử không cần thiết, bất hợp lý Do vậy, yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu tư sở tảng lý luận thực tiễn việc thể thực thi nguyên tắc KPBĐX Luật đầu tư 2005 nhiệm vụ cần thiết, mang giá trị thực tiễn cao Đây mục tiêu mà tác giả cố gắng hướng tới phạm vi luận văn Trong chương I, tác giả tập trung nghiên cứu cần thiết, ý nghĩa nội hàm nguyên tắc KPBĐX quan hệ đầu tư quốc tế nội dung nguyên tắc cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập với trình hình thành, phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam qua thời kỳ Trên sở nội dung nghiên cứu nguyên tắc KPBĐX chương I, tác giả đối chiếu, so sánh đánh giá mức độ thể nguyên trong pháp luật đầu tư hành thông qua việc phân tích nội dung Luật đầu tư 2005 Chương II Qua đó, tác giả đưa tranh tổng quát với thành công, hạn chế thực tiễn thực nguyên tắc Từ đó, đề kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật đầu tư 2005 văn pháp luật khác liên quan nhằm nâng cao tính hiệu Luật đầu tư 2005 thực tiễn áp dụng nước ta Trang 95 Với kết nghiên cứu trên, tác giả mong muốn phần làm sáng tỏ hạn chế, vướng mắc nay, làm tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật đầu tư nước ta thời gian tới./ Trang 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006) Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (2006), Biểu cam kết cụ thể thương mại Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc theo Điều II Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ PMRC (2005), Đánh giá dự báo tác động Luật doanh nghiệp thống Luật đầu tư chung, Nghiên cứu chuyên đề kinh tế số 2, Hà Nội Trần Hào Hùng, Văn phòng uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế NCIEC (2004), Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực cam kết quốc tế Việt Nam đầu tư Phạm Mạnh Dũng, Vụ trưởng Ban soạn thảo dự án luật , Bài trình bày Luật đầu tư – Những điểm Luật nội dung ý kiến khác PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2002), Những tảng pháp lý nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2004), Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư nước số nước, Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Hà Nội PGS.TS Đỗ Đức Bình – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước - Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam Nhà xuất lý luận trị Th.S Nguyễn Vũ Hồng (2007), Kinh tế, pháp luật đầu tư quốc tế vấn đề đặt với Việt Nam gia nhập WTO, Nhà xuất niên 10 Nguyễn Thuỷ Nguyên (2006), WTO Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất lao động – xã hội 11 TS Lê Nết, Giảng viên khoa khoa Luật Dân Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 12 ThS Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển Trang 97 kinh tế Việt Nam, Nhà xuất tư pháp 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (12.2004), Tổng kết 17 năm thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội; 14 TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2005), Cải cách Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay, Tham luận hội thảo Hội luật gia Việt Nam, Nha Trang 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), So sánh khung pháp luật đầu tư nước nước Việt Nam, Hà Nội 17 Cục Doanh nghiệp vừa nhỏ - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Thực trạng kiến nghị sách khuyến khích đầu tư nước, Hà Nội 18 Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ - PMRC & Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc – UNDP (2005), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng xây dựng Luật Doanh nghiệp Thống Luật Đầu tư chung 19 Văn phòng Quốc Hội, IFC & MPDF (2005), Tổng kết phân tích, đánh giá bình luận Dự án Luật Doanh nghiệp Thống Dự án Luật Đầu tư Chung Trang 98 ... 2.1.1 SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2005 33 Hình thức, lĩnh vực nguồn vốn đầu tư 34 Hình thức đầu tư 34 2.1.1.1 Đầu tư trực tiếp 34 2.1.1.2 Đầu tư gián tiếp 38... chung nguyên tắc KPBĐX quan hệ đầu tư quốc tế Chương 2: Sự thể nguyên tắc KPBĐX Luật đầu tư 2005 Trang 15 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG QUAN HỆ ĐẦU TƯ QUỐC... tế Nguyên tắc KPBĐX nguyên tắc xuyên suốt Luật đầu tư 2005, thể hai khía cạnh MFN NT Theo đó, để thực thi quy chế MFN, Luật đầu tư không nêu phân biệt đối xử nhà đầu tư quốc gia với nhà đầu tư

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan