1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên Tắc Thống Nhất, Phân Công Và Phối Hợp Giữa Các Cơ Quan Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay - Luận Văn Ths. Khoa Học Chính Trị 6791973.Pdf

50 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 729,79 KB

Nội dung

Output file TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ĐÀO THỊ HẠNH NGÀN ĐỀ TÀI XUNG ĐỘT XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT ĐẤT ĐAI VÀ NGUY CƠ PHÁT SINH THÀNH ĐIỂM NÓNG TRÊN ĐỊA BÀ[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐÀO THỊ HẠNH NGÀN VŨ THỊ MỸ HẰNG ĐỀ TÀI: XUNG ĐỘT XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT ĐẤT ĐAI VÀ NGUY CƠ PHÁT SINH THÀNH ĐIỂM NÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP Chuyên ngành: Chính trị học GIỮA CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Mã số: Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đề cƣơng luận văn thạc sĩ Chính trị học Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Ngƣời hƣớng dẫn: GIÁO SƯ, TIẾN SĨ: LƯU VĂN SÙNG Hà Nội 2008 Hà Nội - 2009 TRƢỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HÀ HỘINỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠIHỌC HỌC QUỐC GIA MƠN KHOAHỌC HỌC CHÍNH TRỊ TRƢỜNG ĐẠIBỘ HỌC KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HẠNH NGÀN VŨ THỊ MỸ HẰNG ĐỀ TÀI: XUNG ĐỘT XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT ĐẤT ĐAI VÀ NGUY CƠ PHÁT SINH THÀNH ĐIỂM NÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Chuyên Ở VIỆT ngành: NAM Chính HIỆN trị NAY học Mã số: Đề cƣơng luận văn thạc sĩ Chính trị học Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.20 Ngƣời hƣớng dẫn: GIÁO SƯ, TIẾN SĨ: LƯU VĂN SÙNG Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS LƢU VĂN AN Hà Nội 2008 Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 12 1.1 Một số khái niệm nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nƣớc 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Một số nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước 19 1.2 Nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà nƣớc 23 1.2.1 Nội dung thống tổ chức thực quyền lực nhà nước 24 1.2.2 Nội dung phân công tổ chức thực quyền lực nhà nước 28 1.2.3 Nội dung phối hợp tổ chức thực quyền lực nhà nước 30 1.2.4 Quan hệ biện chứng nguyên tắc thống nhất, phân cơng phối hợp 31 1.3 Tính tất yếu việc vận dụng nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà nƣớc Việt Nam 35 1.3.1 Xét chất, quyền lực Nhà nước ta bắt nguồn từ nhân dân 35 1.3.2 Vận dụng nguyên tắc “ thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà nước ” phù hợp với trị Việt Nam 37 1.3.3 Vận dụng nguyên tắc “ Thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà nước ” nhân tố để đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân 38 1.3.4 Muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phải tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc “ thống nhất, phân công phối hợp” 38 1.3.5 Đảm bảo tính định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc “ thống nhất, phân công phối hợp ” 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Những quy định pháp lý nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà nƣớc ta 42 2.1.1 Về thống quyền lực nhà nước 42 2.1.2 Về phân công quan thực quyền lực nhà nước 44 2.1.3 Về phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nước 48 2.2 Những thành tựu hạn chế trình thực nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức hoạt động quyền lực nhà nƣớc 50 2.2.1 Những thành tựu 50 2.2.2 Những hạn chế 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ NGUN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CƠNG VÀ PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 68 3.1 Phƣơng hƣớng đổi mới, hồn thiện ngun tắc thống nhất, phân cơng phối hợp tổ chức quyền lực nhà nƣớc nƣớc ta 68 3.1.1 Về phương diện lý luận 68 3.1.2 Về phương diện thực tiễn 72 3.2 Giải pháp đổi mới, hoàn thiện nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc nƣớc ta 78 3.2.1 Hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm đảm bảo nguyên tắc thống nhất, có phân cơng phối hợp quyền lực 78 3.2.2 Đổi mạnh mẽ tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, làm cho Quốc hội có thực quyền 79 3.2.3 Phát huy vai trò Chính phủ với tư cách quan thực thi pháp luật quan hành nhà nước cao 81 3.2.4 Đổi hoạt động tư pháp phải theo hướng tăng tính độc lập thẩm quyền hệ thống tồ án, chun nghiệp hố hoạt động tư pháp 83 3.2.5 Phân định nhiệm vụ, chức cho quan lập pháp, hành pháp tư pháp rõ ràng, tránh chồng chéo 85 3.2.6 Nâng cao ý thức thực pháp luật, chế hoá quy định chế để nhân dân thuận tiện tham gia giám sát quan quyền lực nhà nước 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tƣ CNTB Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Hội đồng nhân dân Nhà xuất Tƣ chủ nghĩa TBCN Uỷ ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN CHXHCN HĐND Nxb PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà nước đời kết phát triển ngẫu nhiên mà sản phẩm lịch sử xã hội gắn liền với hình thành vận động giai cấp Nhà nước vấn đề cách mạng xã hội tất thời đại Thực tế lịch sử chứng minh, đấu tranh giai cấp, giai cấp nắm quyền lực nhà nước giai cấp thiết lập thống trị toàn xã hội Theo Lênin, giành quyền khó, giữ quyền cịn khó Vì vậy, nhiệm vụ giai cấp cầm quyền phải tổ chức quyền lực nhà nước cho nhà nước có đủ sức mạnh để thực nhiệm vụ, chức Theo suốt chiều dài lịch sử phát triển nhân loại kể từ nhà nước đời đến nay, có bốn kiểu nhà nước thay kiểu nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu nhà nước trước Trong lịch sử, giai cấp cầm quyền qua thời đại dựa hai nguyên tắc để tổ chức xây dựng máy nhà nước, là: nguyên tắc tập quyền nguyên tắc phân quyền Việc lựa chọn nguyên tắc mặt phụ thuộc vào chất nhà nước mặt khác điều kiện lịch sử cụ thể đất nước, yếu tố kinh tế, trị, văn hố, xã hội Tổ chức quyền lực nhà nước nhà nước dân chủ dù xây dựng nguyên tắc phải đảm bảo sở pháp lý để nhà nước tiến hành có hiệu hình thức hoạt động hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Chỉ có sở nhà nước thực đầy đủ chức nhiệm vụ Song, tổ chức quyền lực nhà nước ln vấn đề phức tạp, có ý nghĩa định đến tồn chế độ trị - xã hội Từ xuất phát điểm kiểm nghiệm qua lịch sử đó, việc nghiên cứu cách nghiêm túc đầy đủ nội dung, ý nghĩa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt giai đoạn Đảng Nhà nước bước tổ chức xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Nhà nước ta Nhà nước XHCN, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Để phù hợp với mục tiêu bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động, phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân, Đảng ta xác định: “ Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [17, tr.45] Điều Hiến pháp năm 1992 sửa đổi rõ: “ Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” [27] Về phương diện lý luận, nguyên tắc “ quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp ” đánh giá bước phát triển tư duy, sáng tạo, nhạy bén Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên vào giải vấn đề cụ thể mơ hình lý thuyết tổ chức thực cịn nhiều vấn đề nan giải Tình trạng chưa xác định rõ ràng vấn đề như: Thống quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nào? Thống vào quan nào, phân công phối hợp quyền thể sao?… nguyên nhân làm nảy sinh tiêu cực hoạt động máy nhà nước, làm suy giảm hiệu lực sức mạnh nhà nước quyền làm chủ nhân dân Những thành tựu to lớn 20 năm đổi tạo niềm tin cho toàn Đảng, toàn dân ta phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố để sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển vào cuối thập niên đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục đích đó, đổi mạnh mẽ đồng tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt cải cách nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng đẩy mạnh cải cách thể chế, tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước nhằm phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế nhằm hồn thiện ngun tắc thống nhất, phân cơng phối hợp tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực chun mơn cao; tiếp tục đẩy mạnh công đấu tranh chống tham nhũng, hướng tới xây dựng nhà nước tinh gọn, hiệu Tuy nhiên, kết đạt chưa vững chắc, cải cách hành cịn chậm, máy nhà nước cịn cồng kềnh; chức năng, nhiệm vụ quan chồng chéo, việc xác định quyền hạn, trách nhiệm chức danh chưa rõ ràng; tình trạng quan liêu chưa khắc phục… Muốn thực thắng lợi chiến lược phát triển đất nước thời kỳ mới, cần phải tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, trước hết quán triệt nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp quan tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước Vấn đề đặt cần làm sáng tỏ lý luận, khảo sát việc thực nguyên tắc thực tiễn để đề giải pháp thúc đẩy, nâng cao vai trò quyền lực nhà nước nước ta Đó lý tác giả chọn đề tài: " Nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp quan quyền lực nhà nước Việt Nam " làm luận văn tốt nghiệp Cao học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề quyền lực nhà nước, thực nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước Việt Nam nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với cách tiếp cận khác Lý luận nhà nước tổ chức quyền lực nhà nước trình bày phân tích kỹ cơng trình nhà tư tưởng phương Tây thời kỳ cận đại như:" Khảo luận thứ hai quyền " J Locke [37];“ Bàn Tinh thần pháp luật” Montesqueu [40], “Bàn khế ước xã hội” Rousseau [49]… Trong tác phẩm mình, Mác, Ăngghen, Lê nin Hồ Chí Chí Minh đề cập đến vấn đề tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân, dân Trong năm gần đây, nước ta xuất nhiều cơng trình liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu là: “ Về quyền giám sát tối cao Quốc hội ” (2000) Phạm Ngọc Kỳ; [34]; "Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước ”(2004) Nguyễn Đăng Dung [6]; “ Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam ” ( 2004 ) Lê Quốc Hùng [31]; “ Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước ” (2005 ) Nguyễn Thị Hồi [33]… Các công trình đề cập từ nhiều góc độ ( triết học, lịch sử, pháp lý ) tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp nước ta giai đoạn Từ việc nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn quản lý hành chính, cải cách hành nước ta yêu cầu cải cách hành có “ Cơ cấu, phương thức thực quyền lực hệ thống hành Việt Nam” (2006), Phạm Bính [2] ... ĐAI VÀ NGUY CƠ PHÁT SINH THÀNH ĐIỂM NÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Chuyên Ở VIỆT ngành: NAM Chính HIỆN trị NAY học. .. thực quyền lực nhà nước 30 1.2.4 Quan hệ biện chứng nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp 31 1.3 Tính tất yếu việc vận dụng nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức quyền lực nhà. .. quyền lực nhà nước theo nguyên tắc thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước - Khảo sát việc thực nguyên tắc “ thống nhất, phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w