1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY

141 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY Mã số: ĐH 2017 – TN08 – 13 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Quang Hợp Thái Nguyên, tháng 8/Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY Mã số: ĐH 2017 – TN08 – 13 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Thái Nguyên, tháng 8/Năm 2019 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Đơn vị công tác lĩnh vực chun mơn Họ tên PGS.TS Trần Chí Thiện Viện NCKTX TS Đàm Thanh Thuỷ Khoa QL-LKT ThS Nguyễn Như Trang TS Vũ Thị Oanh ThS Dương Kim Loan Khoa QL-LKT ThS Bùi Đức Linh Phòng HC-TC ThS Lưu Phương Thảo Khoa QL-LKT ThS Nguyễn T Thu Trang Khoa QL-LKT Khoa Kinh tế Khoa Mar-TM-DL II DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Tên đơn vị ngồi nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Hỗ trợ thủ tục, nhân lực cho nghiên Trư ng Đ i học Kinh cứu đề tài Đề xuất ứng dụng tế QTKD - Đ i học kết nghiên cứu đề tài Thái Nguyên công tác nghiên cứu giảng d y t i Nhà trư ng Ban điều phối dự án Cung cấp thông tin, phối hợp tổ hỗ trợ kinh doanh cho chức hội thảo nông hộ tỉnh Bắc K n UBND Huyện Ba Bể Phối hợp khảo sát, điều tra; tổ chức hội thảo; cung cấp số liệu Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Hiệu trư ng PGS TS Trần Quang Huy Giám đốc Hoàng Văn Giáp Chủ tịch Cao Minh Hải ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng, ph m vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu .5 Tổng quan nghiên cứu nước Bố cục đề tài 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 14 1.1 Cơ s lý luận liên kết quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn 14 1.1.1 Khái niệm liên kết “nhà” phát triển nơng nghiệp nơng thơn 14 1.1.2 Đặc điểm hình thức liên kết sản xuất nông nghiệp nông thôn .18 1.1.3 Vai trị hình thức liên kết phát triển nông nghiệp nông thôn 19 1.1.4 Vai trị chủ thể liên kết quyền doanh nghiệp 21 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực liên kết phát triển nông nghiệp 27 iii 1.1.6 Nội dung liên kết quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp .33 1.2 Cơ s thực tiễn liên kết quyền doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp nông thôn 34 1.2.1 Cơ sở hình thành phát triển hình thức liên kết sản xuất nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam .34 1.2.2 Bài học kinh nghiệm liên kết phát triển nông nghiệp giới .34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC KẠN .43 2.1 Tổng quan tỉnh Bắc K n 43 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế 44 2.1.3 Đặc điểm dân số, lao động xã hội 46 2.1.4 Đặc điểm phát triển kết cấu hạ tầng sở .46 2.1.5 Đặc điểm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 47 2.1.6 Tình hình hoạt động doanh nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn .50 2.2 Thực tr ng liên kết quyền doanh nghiệp phát triển nơng nghiệp tỉnh Bắc K n 54 2.2.1 Thực trạng thực chế phối hợp quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp theo dự án APIF tỉnh Bắc Kạn .54 2.2.2 Hiện trạng phối hợp quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn 59 2.3 Các nhân tố ảnh hư ng tới thực chế phối hợp quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp 64 2.3.1 Nhân tố bên 64 2.3.2 Nhân tố bên 71 iv 2.4 Xây dựng chế hợp tác quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc K n 78 2.4.1 Xác định vai trị quyền sở thực chế phối hợp quyền doanh nghiệp 78 2.4.2 Xác định vai trò doanh nghiệp thực chế phối hợp quyền doanh nghiệp 80 2.4.3 Đề xuất xây dựng chế phối hợp quyền doanh nghiệp 81 2.5 Nhận xét chung chế phối hợp quyền với doanh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn 97 t i tỉnh Bắc K n 97 2.5.1 Những thuận lợi 97 2.5.2 Những khó khăn, vướng mắc 98 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH QUYỀN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 100 3.1 Những quan điểm phát triển nông nghiệp theo hướng kết hợp quyền doanh nghiệp 100 3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng chế phối hợp quyền doanh nghiệp phát triển nơng nghiệp nông thôn 101 3.2.1 Giải pháp tháo gỡ mặt chế sách 101 3.2.2 Giải pháp xây dựng chế phối hợp quyền doanh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tăng trư ng kinh tế cấu kinh tế giai đo n 2015 – 2017 45 Bảng 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp phát triển nông nghiệp t i tỉnh Bắc K n 51 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp .52 Bảng 2.4 Đóng góp doanh nghiệp nông nghiệp vào phát triển địa phương .53 Bảng 2.5 Đặc điểm chung nhóm đối tượng điều tra 59 Bảng 2.6 Nhận thức doanh nghiệp hợp tác 61 Bảng 2.7 Quan điểm cán quản lý DN quyền vai trị quyền s thực chế phối hợp quyền DN 79 Bảng 2.8 Quan điểm cán quản lý DN quyền vai trò DN thực chế phối hợp quyền DN .80 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt SXKD Sản xuất kinh doanh CP Chính phủ VN Việt Nam DN Doanh nghiệp CBQLNN Cán quản lý nhà nước HTX Hợp tác xã DNTN Doanh nghiệp tư nhân UBND Ủy ban nhân dân PPP Mơ hình hợp tác cơng - tư vii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Cơ chế phối hợp Nhà nƣớc Doanh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn - Mã số: ĐH2017 – TN08 – 13 - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Quang Hợp - Tổ chức chủ trì: Trư ng ĐH Kinh tế & QTKD - Th i gian thực hiện: 01/2017 - 6/2019 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài s nghiên cứu điểm t i tỉnh Bắc K n mối quan hệ hợp tác quyền với doanh nghiệp ho t động phát triển nông nghiệp, nông thôn để nghiên cứu vấn đề cịn tồn t i mối quan hệ quyền với doanh nghiệp Từ đó, đề xuất chế hợp tác hai bên phát triển nông nghiệp nơng thơn t i tỉnh Bắc K n nói riêng gợi ý cho địa phương khác nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn hình thức liên kết quyền với doanh nghiệp (đối tác công tư) phát triển nông nghiệp nông thôn; - Đánh giá thực tr ng mối quan hệ quyền địa phương với doanh nghiệp phát triển nông nghiệp t i điểm nghiên cứu tỉnh Bắc K n; - Chỉ yếu tố ảnh hư ng đến việc thực mối quan hệ doanh nghiệp quyền s phát triển nơng nghiệp nông thôn tỉnh Bắc K n; - Đề xuất số giải pháp nhằm thực chế phối hợp doanh nghiệp quyền phát triển nơng nghiệp cho Bắc K n nói chung gợi ý cho địa phương khác Việt Nam nói chung Tính tính sáng tạo viii Đề tài s điều tra, khảo sát đối tượng cán quản lý cấp quyền s cán đ i diện cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc K n để từ đề xuất chế hợp tác quyền với doanh nghiệp phát triển sản xuất nơng nghiệp Nhu cầu hợp tác quyền với doanh nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp tất yếu Tuy nhiên, từ trước đến chưa có nghiên cứu chế hợp tác hai bên, chế quy định mặt trách nhiệm doanh nghiệp quyền Nghiên cứu phần chế cần có để việc hợp tác quyền với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Đây tính sáng t o, tính chủ yếu nghiên cứu, s cho nghiên cứu khác, s cho việc thực hợp tác bên thành công Kết nghiên cứu - Đề tài hệ thống lý luận thực tiễn mối quan hệ quyền với doanh nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam; - Đã đánh giá thực tr ng mối quan hệ quyền địa phương với doanh nghiệp phát triển nông nghiệp, thành công tồn t i việc thực mối quan hệ hợp tác này; - Đã yếu tố ảnh hư ng đến việc thực mối quan hệ doanh nghiệp quyền s phát triển nông nghiệp; - Đề tài đề xuất số chế hợp tác quyền với doanh nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm thực chế phối hợp doanh nghiệp quyền phát triển nơng nghiệp t i Việt Nam Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học: - Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Hải Dương, Nông Quốc Huy (2019), “Ý tư ng đổi mơ hình xây dựng kế ho ch phát triển nơng nghiệp có tham gia cộng đồng doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng thương, (10), tr 55-59 111 KẾT LUẬN Để phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn bền vững, quy mơ lớn, từ phát huy tiềm lợi địa phương, việc thay đổi mơ hình sản xuất quan trọng Trong đó, thu hút doanh nghiệp tham gia vào ho t động sản xuất nơng nghiệp điều kiện bắt buộc, đóng vai trò định việc m rộng sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trư ng, đồng th i nâng cao thu nhập mức sống ngư i dân nông thôn Để thu hút tham gia doanh nghiệp vào sản xuất nông nghiệp, kí kết hợp đồng hợp tác điều kiện tiên Từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy, hình thức kí kết hợp đồng hợp tác sản xuất nơng nghiệp thực hai phương thức Phương thức thứ doanh nghiệp kí hợp đồng với quyền địa phương để tổ chức sản xuất nông nghiệp; phương thức thứ hai doanh nghiệp kí hợp đồng trực tiếp với hộ dân tổ chức kinh tế ngư i nông dân Thực tế cho thấy, có hình thức kí kết hợp đồng hợp tác sản xuất, số hợp đồng thành công l i không nhiều Rất nhiều hợp đồng kí kết, l i dễ dàng bị phá vỡ b i yếu tố thứ ba Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến việc đổ vỡ hợp đồng hợp tác thiếu chế hợp tác bên: chế hợp tác quyền với doanh nghiệp, doanh nghiệp với ngư i dân Đặc biệt chưa có chế tài cụ thể quy định trách nhiệm bên tham gia, trách nhiệm quyền địa phương doanh nghiệp Mối quan hệ hợp tác hai thực thể đóng vai trị định việc trì đảm bảo thành cơng hợp tác phát triển sản xuất nông nghiệp Đề tài sau tiến hành nghiên cứu học kinh nghiệm triển khai dự án hợp tác công tư quỹ APIF tài trợ thông qua điều tra thực tế cán quản lý cấp doanh nghiệp điều Các bên liên quan nhận thấy việc tổ chức hợp tác quyền doanh nghiệp có vai trị quan trọng, định tới thành công hay thất b i hợp tác sản xuất nông nghiệp t i địa phương Đối với vai trị hai bên, nhóm nghiên cứu đưa gợi ý kết đánh giá bên 13 trách nhiệm quyền nhóm trách nhiệm doanh nghiệp Điều cho thấy, thực tế, quyền có vai 112 trị quan trọng việc đảm bảo thực hợp đồng hợp tác sản xuất Từ việc tổ chức phát triển nông nghiệp, xây dựng kế ho ch, thu hút doanh nghiệp đ i diện cho ngư i dân Trong đó, trách nhiệm việc đảm bảo cho ngư i dân thực cam kết hợp đồng đóng vai trị mấu chốt Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số chế hợp tác quyền với doanh nghiệp mơ hình hợp tác quyền doanh nghiệp việc phát triển nông nghiệp nông thơn Trong số chế đó, chế xác định trách nhiệm bên tham gia đóng vai trị trung tâm, từ trách nhiệm triển khai cụ thể thành chế khác nhằm thực ho t động hợp tác Trên s chế đề xuất, đề tài đưa số giải pháp nhằm thực thành cơng chế hợp tác quyền doanh nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp Trong số giải pháp đó, giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngư i dân cần phải thực Về mức độ quan trọng giải pháp, giải pháp quy định trách nhiệm bên tham gia đóng vai trị quan trọng nhất, sau giải pháp tổ chức thực hợp tác Những kết nghiên cứu đề tài thực chất chưa giải mấu chốt vấn đề Những kết nghiên cứu giải pháp đưa gợi ý ban đầu nhằm xây dựng tổ chức thực chế hợp tác hai bên phát triển nông nghiệp Để thực thành công chế hợp tác quyền doanh nghiệp, quyền địa phương cần dựa vào gợi ý để đưa quy định cụ thể đảm bảo pháp luật, quy định, quy chế chế hợp tác thực thành công phát huy hiệu 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Nguyễn Văn Luật (2011), Những học liên kết nhà để nâng cao chất lượng giá trị gạo xuất khẩu, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Công Thành (2013), Một vài suy nghĩ liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp, Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL Võ Hữu Phước (2014), Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình mơ hình “liên kết nhà” vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Phú Son (2013), “Mơ hình liên kết nhà sản xuất tiêu thụ lúa g o t i xã Định Hòa, huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 26 (2013), tr.22-30 Nguyễn Quang Hợp (2015), “Đối tác cơng tư – Hình thức tổ chức cho phát triển nơngnghiệp Việt Nam nhìn từ mơ hình ho t động t i tỉnh Bắc K n”, K yếu Hội thảo khoa học “Liên kết xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên”, Nxb Đ i học Thái Nguyên, tr 47-58 B Tài liệu nƣớc Akintoye, A., Hardcastle, C., Beck, M., Chinyio, E., and Asenova, D (2003), “Achieving Best Value in Private Finance Initiative Project Procurement”, Construction Management and Economic, (21), pp 461-470 Hardcastle, C., Akintoye, A., Edwards, P.J and Li, B., (2005), “Critical Success Factors for PPP/PFI Projects in the UK Construction Industry: A factor analysis approach”, Construction Management and Economic, (23), pp.459-471 Nguyen Quang Hop (2015), “Public - Private Partnership in Agriculture for Sustainable Livelihood Development for Rural residents - Case Study in Bac Kan, Proceedings of the International conference On livelihood development and Sustainable Environmental Management in the context of Climate Change”, Agriculture Publishing House, pp 486-493 114 Nguyen Quang Hop, Duong Kim Loan (2016), “New ideas for model of Agriculture Economy development in Northern Mountainous areas in Viet Nam Proceedings International Conference on Agriculture development in the context of international intergration: Opportunities and Challeengers”, Agriculture University Press, pp.311-318 10 Iyer, K C and Mohammed Sagheer (2010), “Hierarchical Structuring of PPP Risks Using Interpretative Structural Modeling”, Journal of construction engineering and management, 231 (3), pp 643-652 11 John L Ward Sussman (2006), “Analysis of the Malaysian Toll Road Public- Private Partnership Program and Recommendations for PolicyImprovements”, ESDWorkingPaperSeries,http://esd.mit.edu/wps/2005.htm 12 Khulumane John Maluleka (2008), Transport economic regulatory intervention in the transport infrastructure: a publicprivate partnership exploratory study, Doctor thesis, University of SouthAffica 13 Michael J Garvin (2010), “Enabling Development of the Transportation PublicPrivate Partnership Market in the United States”, Journal of construction engineering and management, 136 (4), pp 402–411 14 Plumb Ion, Zamfir Andreea, Mina Laura (2009), “Public – private partnership – Solution or victim of the current economic crisis?”, The Journal of the Facultyof Economics - Economic, pp 426-430 15 Yelin Xu; Albert P C Chan; and John F Y Yeung (2010), “Developing a Fuzzy Risk Allocation Model for PPP Projects in China”, Journal of construction engineering and management, 138(2), pp 521-529 16 Yescombe, E.R (2007), Public-Private Partnerships: PrinciplesofPolicy and Finance, London:Elsevier 17 Young Hoon Kwak, YingYi Chih, William Ibbs, C (2009), “Towards a comprehenshive understanding of Public Private Partnerships for Infrastructure Development”, California Management review , 51 (2), pp.354-362 115 18 Zhang, X.Q (2005), “Critical Success Factors for Public-Private Partnershipsin Infrastructure Development”, Journal of Construction Engineering and Management, 131(1), pp 3-14 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC NĂM 2017 “Cơ chế phối hợp nhà nước doanh nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nay” Trước hết xin cảm ơn ông/bà dành th i gian cho buổi trao đổi hôm Hiện nay, thực nghiên cứu cho đề tài khoa học: „Cơ chế phối hợp nhà nước doanh nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nay” Mục tiêu nghiên cứu nhằm phát vấn đề tồn t i mối quan hệ nhà nước với doanh nghiệp q trình thực mơ hình đối tác cơng tư Tơi muốn trao đổi với ơng/bà vai trị quan quyền việc thực mơ hình đối tác cơng tư, vấn đề bất cập ý kiến đề xuất ông/bà Những thơng tin mà ơng/bà cung cấp nói chuyện tài liệu quý giá cho việc hồn thành nghiên cứu Mọi thơng tin nói chuyện dành cho mục đích nghiên cứu giữ kín.Cách tiến hành, tơi đưa câu hỏi chính, sau trao đổi I Thông tin doanh nghiệp đƣợc vấn Tên doanh nghiệp: Lĩnh vực ho t động DN: Chức vụ ngư i vấn: ……………………………………………… Giới tính: Nam□ Nữ □ Độ tuổi: …………………………………………………………………………… Dân tộc: Nam□ Trình độ văn hóa:  Trung cấp cao đẳng Khác Nữ □  Đ i học sau đ i học  117 II Nội dung vấn Hợp tác công tư (PPP) có thuận lợi/lợi ích cho doanh nghiệp? Doanh nghiệp gặp khó khăn thực hợp đồng/thỏa thuận hợp tác công tư? Vai trị cụ thể quyền cấp (Tỉnh, Huyện, Xã) mơ hình hợp tác cơng tư gì? Hiện vai trị cấp quyền thực thực hiện? có hiệu quả? Vai trị doanh nghiệp mơ hình hợp tác cơng tư? Ngư i dân có quyền lợi trách nhiệm mơ hình hợp tác khơng? có, xin cho biết cụ thể? Các hình thức hợp tác mơ hình đối tác cơng tư là: Hợp đồng giao khoán □ Hợp đồng kinh tế □ Hợp đồng thuê đất □ Hợp đồng chuyển giao bao tiêu □ Hợp đồng dịch vụ □ Thỏa thuận chuyển giao □ Hình thức khác: ………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định cần thiết phải có tham gia doanh nghiệp vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 1-Rất khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, 4-Đồng ý, –Rất đồng ý Các nhận định a Doanh nghiệp có vai trị quan trọng phát triển NNNT b DN cung cấp yếu tố vật tư đầu vào cần thiết cho sx NN c DN giúp giải đầu cho sản xuất NNNT d DN giúp cung cấp thông tin KHKT sx NNNT 118 Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định hình thức hợp tác đối tác cơng tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 1-Rất khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, 4-Đồng ý, –Rất đồng ý Các nhận định a Các hợp đồng hợp tác có chặt chẽ b Các hợp đồng hợp tác đầy đủ, hợp lý c Vai trò đối tác “công” đề cập đầy đủ, rõ ràng hợp đồng d Vai trò đối tác “tư” đề cập đầy đủ, rõ ràng hợp đồng e Vấn đề quản lý rủi ro đề cập đến hợp đồng f Phương án giải rủi ro đề cập đến hợp đồng g Phương án giải rủi ro hợp lý h Trách nhiệm xử lý rủi ro rõ ràng cho bên i Phương án giái mâu thuẫn nêu hợp đồng j Phương án giải mâu thuẫn hợp lý k Các thỏa thuận có phù hợp với hình thức hợp tác cơng tư l Các thỏa thuận có phát huy hiệu hợp tác công tư Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định mức độ hiểu biết bên đối tác công tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 1-Rất khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, 4-Đồng ý, –Rất đồng ý 119 Các nhận định a Nhận thức, hiểu biết đối tác “công” PPP đầy đủ b Nhận thức, hiểu biết đối tác “tư” PPP đầy đủ c Các bên nhận thức đầy đủ vai trò PPP d Các bên nhận thức rõ trách nhiệm PPP 10 Xin ơng/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định phối hợp bên đối tác công tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp Các nhận định a Cơ chế phối hợp bên thể rõ ràng hợp đồng/thỏa thuận b Cơ chế phối hợp hợp lý c Cơ chế phối hợp giúp khai thác hiệu nguồn lực PTNNNT d Cơ chế phối hợp thuận lợi cho doanh nghiệp việc thực e Cơ chế phối hợp thuận lợi cho quyền quản lý dự án, hợp đồng f Sự phối hợp bên ăn khớp, nhịp nhàng 11 Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định sách đối tác cơng tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 120 Các nhận định a Các sách có đầy đủ cho PPP b Các sách thuận lợi cho PPP c Thủ tục tiếp cận sách đơn giản, dễ tiếp cận cho bên d Khung pháp lý PPP rõ ràng, đầy đủ 12 Theo ông/bà, quyền nhà nước, địa phương với doanh nghiệp, chế phối hợp khả thi có hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… 13 Theo ông/bà, đề việc thực mô hình hợp tác công tư có hiệu hơn, phía nhà nước, quyền cần thay đổi gì? Cần có biện pháp, đối sách gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… 14 Theo ơng/bà “đối tác tư” cần có điều kiện gì, thay đổi để việc phối hợp thuận lợi phát huy hiệu sử dụng nguồn lực? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! 121 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC NĂM 2017 “Cơ chế phối hợp nhà nước doanh nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nay” Trước hết xin cảm ơn ông/bà dành th i gian cho buổi trao đổi hôm Hiện nay, thực nghiên cứu cho đề tài khoa học: „Cơ chế phối hợp nhà nước doanh nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nay” Mục tiêu nghiên cứu nhằm phát vấn đề tồn t i mối quan hệ nhà nước với doanh nghiệp trình thực mơ hình đối tác cơng tư Tơi muốn trao đổi với ơng/bà vai trị quan quyền việc thực mơ hình đối tác công tư, vấn đề bất cập ý kiến đề xuất ông/bà Những thông tin mà ơng/bà cung cấp nói chuyện tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu Mọi thơng tin nói chuyện dành cho mục đích nghiên cứu giữ kín.Cách tiến hành, tơi đưa câu hỏi chính, sau trao đổi I Thơng tin ngƣời đƣợc vấn: Cơ quan công tác: Chức vụ: Giới tính: Nam□ Nữ □ Độ tuổi: ……………………………………………………………………………… Dân tộc: Kinh □ Trình độ văn hóa:  Trung cấp cao đẳng Khác II Nội dung vấn Khac □  Đ i học sau đ i học  122 Hợp tác cơng tư (PPP có thuận lợi/lợi ích tr ng i gì, nhìn từ góc độ quan quản lý? Vai trị quyền cấp (Tỉnh/Huyện/Xã) mơ hình hợp tác cơng tư gì, cụ thể khâu nào? Doanh nghiệp có vai trị mơ hình hợp tác cơng tư? Ngư i dân có quyền lợi trách nhiệm mơ hình hợp tác khơng? có, xin cho biết cụ thể? Các hình thức hợp tác mơ hình đối tác cơng tư là: Hợp đồng giao khốn □ Hợp đồng kinh tế □ Hợp đồng thuê đất □ Hợp đồng chuyển giao bao tiêu □ Hợp đồng dịch vụ □ Thỏa thuận chuyển giao □ Hình thức khác: ……………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định cần thiết phải có tham gia doanh nghiệp vào phát triển nông nghiệp nơng thơn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 1-Rất không đồng ý, Không đồng ý, Bình thường, 4-Đồng ý, –Rất đồng ý Các nhận định e Doanh nghiệp có vai trị quan trọng phát triển NNNT f DN cung cấp yếu tố vật tư đầu vào cần thiết cho sx NN g DN giúp giải đầu cho sản xuất NNNT h DN giúp cung cấp thông tin KHKT sx NNNT 123 Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định hình thức hợp tác đối tác cơng tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 1-Rất khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, 4-Đồng ý, –Rất đồng ý Các nhận định m Các hợp đồng hợp tác có chặt chẽ n Các hợp đồng hợp tác đầy đủ, hợp lý o Vai trò đối tác “công” đề cập đầy đủ, rõ ràng hợp đồng p Vai trò đối tác “tư” đề cập đầy đủ, rõ ràng hợp đồng q Vấn đề quản lý rủi ro đề cập đến hợp đồng r Phương án giải rủi ro đề cập đến hợp đồng s Phương án giải rủi ro hợp lý t Trách nhiệm xử lý rủi ro rõ ràng cho bên u Phương án giái mâu thuẫn nêu hợp đồng v Phương án giải mâu thuẫn hợp lý w Các thỏa thuận có phù hợp với hình thức hợp tác cơng tư x Các thỏa thuận có phát huy hiệu hợp tác công tư 124 Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định mức độ hiểu biết bên đối tác công tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp 1-Rất khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, 4-Đồng ý, –Rất đồng ý Các nhận định a Nhận thức, hiểu biết đối tác “công” PPP đầy đủ b Nhận thức, hiểu biết đối tác “tư” PPP đầy đủ c Các bên nhận thức đầy đủ vai trò PPP d Các bên nhận thức rõ trách nhiệm PPP Xin ơng/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định phối hợp bên đối tác công tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp Các nhận định g Cơ chế phối hợp bên thể rõ ràng hợp đồng/thỏa thuận h Cơ chế phối hợp hợp lý i Cơ chế phối hợp giúp khai thác hiệu nguồn lực PTNNNT j Cơ chế phối hợp thuận lợi cho doanh nghiệp việc thực k Cơ chế phối hợp thuận lợi cho quyền quản lý dự án, hợp đồng l Sự phối hợp bên ăn khớp, nhịp nhàng 125 10 Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ đồng ý ông/bà nhận định sách đối tác cơng tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn cách điền “x” vào lựa chọn thích hợp Các nhận định a Các sách có đầy đủ cho PPP b Các sách thuận lợi cho PPP c Thủ tục tiếp cận sách đơn giản, dễ tiếp cận cho bên d Khung pháp lý PPP rõ ràng, đầy đủ 11 Theo ông/bà, quyền nhà nước, địa phương với doanh nghiệp, chế phối hợp khả thi có hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… 12 Theo ông/bà, đề việc thực mô hình hợp tác công tư có hiệu hơn, phía nhà nước, quyền cần có biện pháp, đối sách gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… 13 Theo ơng/bà “đối tác tư” cần có điều kiện gì, thay đổi để việc phối hợp thuận lợi phát huy hiệu sử dụng nguồn lực? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! ... Hịa L i (huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) có kết sản xuất lúa cho lợi nhuận cao HTX Hòa L i t o sản phẩm g o s ch, chất lượng cao an tồn có thương hiệu mang tên Ngọc Đồng Có kết nh liên kết “4 nhà”... 19 cao đáng kể Bên c nh đó, ngư i dân khu vực khó khăn có khả chi trả thấp nhiều làm cho vòng đ i dự án phải kéo dài Với đặc điểm chứa đựng nhiều rủi ro, th i gian thu hồi vốn chậm, giá thành cao, ... kiểm soát nguồn vật tư đầu vào, mức độ rủi ro thấp khả sinh l i cao so với khâu khác Đối với khâu sản xuất, khâu có mức độ rủi ro cao, tỷ suất lợi nhuận khơng lớn khó thu hút khối tư nhân tham

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w