Naém ñöôïc ñaëc ñieåm vaø yù nghóa cuûa hai giai ñoaïn coå kieán taïo vaø Taân kieán taïo trong lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån laõnh thoå töï nhieân Vieät Nam.. Kó naêng.[r]
(1)Soạn: 15/08/2009 Giảng: 17/08/2009 Tiết
Bài 1: Việt nam đờng đổi hội nhập
I Mơc tiªu: Häc xong này, HS cần:
1 Kiến thức:
- Nắm đợc thành tựu to lớn công Đổi nớc ta
- Hiểu đợc tác động bối cảnh quốc tế khu vực công Đổi thành tựu đạt đợc trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta
- Nắm đợc số định hớng để đẩy mạnh cơng Đổi
2 Kỹ năng:
- Khai thỏc c cỏc thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ
- Biết liên hệ kiến thức địa lý với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội tri thức
- Biết liên hệ sách giáo khoa với vấn đề thực tiễn sống, tìm hiểu thành tựu công Đổi
3 Thái độ:
Xác định tinh thần trách nhiệm ngời nghiệp phát triển đất nớc II Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam III Hoạt động dạy học: ổn định:
Khởi động: Giáo viên nhắc lại kiến thức lịch sử trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trớc sau Đổi
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Yêu cầu lớp đọc mục 1.a kiến thức học, trả lời câu hỏi sau:
- Bối cảnh kinh tế nớc ta trớc ĐM? - Những hậu nặng nề chiến tranh nớc ta?
HS: Trả lời, bổ sung kiến thức GV chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 2: Cặp
- GV yêu cầu HS đọc phần 1.b, làm phiếu học tập số
- HS: trao đổi theo cặp điền vào PHT
- Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 3: Nhóm
Bíc 1: GV chia lớp thành nhóm
+ Nhóm 1,2: Trình bày thành tựu to lớn
1 Công Đổi cải cách toàn diện kinh tÕ x· héi.
a Bèi c¶nh:
- 1945: đất nớc thống
- §iĨm xt ph¸t nỊn kinh tÕ thÊp
- NỊn kinh tế rơi vào khủng hoảng cuối 70 đầu 80
b Diễn biến:
- 1979: Bắt đầu thực ĐM
- ĐH Đảng 6/1986: Thực xu ĐM
c Thành tựu:
(2)của công Đổi nớc ta? Lấy VD? + Nhóm 3,4: Quan sát hình 1.1, nhận xét tốc độ tăng số giá tiêu dùng năm 1986 – 2005, ý nghĩa việc kìm chế lạm phát + Nhóm 5, 6: Dựa vào bảng 1, nhận xét tỷ lệ nghèo chung tỷ lệ nghèo lơng thực nớc giai đoạn 1993- 2004?
Bớc 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày nhóm, kết luận ý nhóm Hoạt động 4: Cặp
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân, trả lời câu hỏi sau:
- Bối cảnh quốc tế năm cuối kỷ XX có tác động nh đến cơng ĐM n-ớc ta? Những thành tựu nn-ớc ta đạt đợc? - Những khó khăn nớc ta hội nhập quốc tế khu vực?
HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 5: Cá nhân
GV: Đọc SGK mục 3, nêu số định h-ớng để đẩy mạnh cơng ĐM nc ta?
HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiÕn thøc
kiÒm chÕ ë møc sè
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH (Giảm KVI, tăng KVII KVIII)
- C¬ cÊu kinh tÕ theo l·nh thỉ chuyÓn biÕn râ nÐt
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện, giảm tỷ lệ nghèo nớc
2 Níc ta héi nhËp quèc tÕ khu vực.
a Bối cảnh:
- ThÕ giíi: Xu thÕ TCH
- VN lµ thành viên ASEAN, WTO
b Thành tựu:
- Thu hút vốn đầu t nớc - Đẩy mạnh hợp tác
- Phát triển ngoại thơng tầm cao mới, xuất gạo
3 Một số định hớng cơng cuộc ĐM.
- Thực tăng trởng đơi với xố đói giảm giảm nghèo
- Hoàn thiện chế sách kinh tế thị trờng
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên m«i trêng
- Đẩy mạnh phát triển y tế giáo dục … VI Đánh giá: V Hoạt động ni tip:
- Làm câu hỏi 1,2 SGK ;- Su tầm thành tựu KT - XH VN VI Phơ lơc:PhiÕu häc tËp
a §iỊn xu ĐM nớc ta từ ĐH Đảng VI b Dùng gạch nối cột bên phải với cột bên trái
Các xu hớng Đổi mới Kết bật
Dân chủ hoá đời sống KT – XH
Hàng hoá VN có mặt nhiều nớc TG Phát triển kinh tế hàng hoá
nhiu thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tăng cờng giao lu hợp tác với
các nớc trªn thÕ giíi
(3)Soạn: 15/08/2009 Giảng: 18/08/2009 Tit
Địa lý tù nhiªn viƯt nam
Vị trí địa lý lịch sử phát triển l nh thổã Bài 2: vị trí địa lý, phạm vi l nh thổã
I Mục tiêu học: Sau học, HS cần:
1 KiÕn thøc:
- Xác định đợc vị trí địa lý hiểu đợc tính tồn vẹn phạm vi lãnh thổ nớc ta
- Đánh giá đợc ý nghĩa vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế – xã hội vị nớc ta gii
2 Kỹ năng:
- Xỏc nh c đồ Việt Nam đồ giới vị trí phạm vi lãnh thổ nớc ta
3 Thái độ:
- Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng bảo vệ tổ quốc II Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam
- Sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc tế (1982) III Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. KT: Hóy CM cơng Đổi cải cách toàn diện kinh tế xã hội? 3 Khởi động: GV sử dụng đồ mẩu bỡa (ghi toạ độ điểm cực).
- Hãy gắn toạ độ địa lý cực Bắc, cực Nam lên đồ nêu ý nghĩa mặt tự nhiên vị trí địa lý?
- Nớc có đờng biên giới dài so với nớc ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia?
GV: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội nớc ta
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lý nớc ta Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ nớc Đơng Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lý nớc ta theo dàn ý:
- Các điểm cự Bắc, Nam, Đông, Tây đất liền Toạ độ địa lý điểm cực - Các nớc láng giềng đất liền biển
1 Vị trí địa lý:
- Nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam
- Hệ toạ độ địa lý:
+ Vĩ độ: 23023’B - 8034’B (kể đảo
23023’B - 6050’B)
+ Kinh độ: 1200109’Đ - 109034’B (kể cả
(4)Một học sinh đồ để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
GV chuÈn kiÕn thøc
Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất nớc ta
H×nh thøc: C¶ líp
- GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nuớc ta gồm phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ đồ quần đảo lớn Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
Một học sinh lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền đồ tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn bị kiến thức
Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng biển ca nc ta
Hình thức: Cá nhân
- Cách 1: Đối với HS khá, giỏi:
GV t câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc tế, xác định giới hạn vùng biển nớc ta
+ Một HS trả lời, HS khác nhận xÐt bæ sung
+ Một HS trả lời, HS khác đánh giá phần trình bày bạn
- Cách 2: Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình vùng biển nớc ta sau u cầu HS trình bày lại giới hạn vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa
Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hởng vị trí địa lý tới tự nhiên, kinh tế, văn hố -xã hội quốc phịng nớc ta
H×nh thøc: nhãm
Bớc 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Nhóm 1,2,3: Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lý tới tự nhiên nớc ta
2 Phạm vi lãnh thổ: a Vùng đất:
- Diện tích đất liền hảI đảo 331.212 km2.
- Biªn giíi:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc: 13000 km, + Phía tây giáp Lào 21000km, Campuchia 1100km
- Nc ta có 4000 đảo lớn nhỏ, có quần đảo Trờng Sa (Khánh hoà), Hoàng Sa (Đà nẵng)
b Vïng biĨn: DiƯn tÝch kho¶ng triƯu km2
gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa
c Vùng trời: khoảng không gian bao trùm l·nh thỉ
3 ý nghĩa vị trí địa lý
a ý nghÜa vỊ tù nhiªn
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Đa dạng động – thực vật, nông sản nên có nhều tài ngun khống sản
(5)- GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hởng vị trí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khống sản
- Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hởng vị trí địa lý tới kinh tế, văn hố - xã hội quốc phịng nớc ta
Bớc 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý kiến nhóm
- GV đặt câu hỏi: Trình bày khó khăn vị trí địa lý tới kinh tế – xã hội nớc ta
- Mét HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chuẩn kiến thức: (nớc ta diện tích khơng lớn, nhng có đờng biên giới biển kéo dài Hơn biển Đông chung với nhiều nớc Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn liền với vị trí chiến lợc nớc ta Sự động nớc khu vực đặt n-ớc ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển, vừa phải cạnh tranh liệt thị trờng giới)
b ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xà hội qc phßng
- VỊ kinh tÕ:
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng không với nớc giới Tạo điều kiện sách mở cửa, hội nhập với nớc trog khu vực giới
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển nghành kinh tế (khai thác, nuôI trồng, đánh bắt hải sản, giáo thông biển, du lịch…) - Về văn hóa- xã hội: thuận lợi cho nớc ta chung số hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nớc láng giềng nớc khu vực đơng nam
- Về trị quốc phịng: vị trí qn đặc biệt quan trọng ca vựng ụng Nam ỏ
IV Đánh giá:
1 Hãy ghép nối yếu tố cột bên trái phù hợp với số liệu cột bên phải Diện tích phần đất liền hải đảo km2 A 1000.000
2 Đờng biên giới đất liền (km) B 28
3 DiƯn tÝch vïng biĨn (km2) C 3260
4 Sè tØnh gi¸p biĨn D 4600
5 Chiều dài đờng bờ biển (km) E 331.212
2 Chỉ đồ nêu đặc điểm vị trí địa lý nớc ta So sánh thuận lợi khó khăn vị trí địa lý nớc ta với số nớc khu vực Đông Nam
3 HÃy ghép ý cột bên trái với ý cột bên phải cho phù hợp
1 Nội thuỷ A vùng đất thuộc chủ quyền quốc
gia biển có chiều rộng 12 hải lí Lãnh hải B vùng tiếp giáp với đất liền, phía
trong đờng sở Vùng tiếp giáp lãnh hải
(6)4 Vùng đặc quỳên kinh tế
D vùng nhà nớc có chủ quyền hồn tồn kinh tế nhng nớc khác đợc tự hàng hải hng khụng V Hot ng ni tip:
Làm câu hỏi 1, SGK VI.Phụ lục
Phạm viác vùng biÓn theo luËt quèc tÕ (1982)
Soạn: 28/08/09 Giảng: 30/08/09
Ti
3ết Bài 3: Thực hành : Vẽ lợc đồ Việt nam
I Mơc tiªu:
Sau học HS cần:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc cách vẽ lợc đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) Xác định đợc vị trí địa lý nớc ta số đối tợng địa lý quan trọng
2 Kỹ năng:
V c tng i chớnh xỏc lợc đồ Việt Nam II Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam
III Hoạt động dạy học:
1. ổn định: 2. Kiểm tra:
- Trình bày VTĐL, phạm vi lãnh thổ VN - Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí VN
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp Bớc 1: Vẽ khung ô vuông
+ GV híng dÉn HS vÏ khung « vu«ng gåm 32 «
Bớc 2: Xác định điểm khống chế d-ờng khống chế Nối thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ VN
(7)Bớc 3: Vẽ đoạn biên giới(vẽ nét đứt -), vẽ đờng bờ biển dùng màu xanh nớc biển để vẽ
Bớc 4: Dùng ký hiệu tợng trng đảo san hô để vẽ quần đảo Hòang Sa Trờng sa Bớc 5: Vẽ sơng
Hoạt động 2: Cá nhân
Bớc 1: GV quy ớc cách viết địa danh + Tên nớc: Chữ in đứng
+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa có dấu, viết song song với cạnh ngang khung lợc đồ.Tên sông viết dọc theo sông
Bớc 2: Dựa vào Atlat, xác định vi trí thành phố thị xã
Bớc 3: HS điền tên thành phố thị xã vào lợc đồ
2 Điền tên dòng sông, thành phố , thị xã lên lợc đồ
IV Đánh giá:
GV nhn xột mt s bi vẽ học sinh, rút kinh nghiệm lỗi cần phải sửa V Hoạt động nối tiếp:
Hoàn thành vẽ lợc đồ Việt nam
So¹n: 22 / /2009 Gi¶ng : 26 / /2009 Tiết4
Bài 4: Lịch sử hình thành phát triển lÃnh thổ Việt nam I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt nam diễn lâu dài phức tạp trải qua giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo gia đoạn Tân kiến tạo
- Nắm đợc ý nghĩa giai đoạn Tiền Cambri
2 Kỹ năng:
- Xỏc nh trờn biu đồ địa vị móng ban đầu lãnh thổ - Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất
3 Thái độ:
- Tôn trọng tin tởng sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nớc ta mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động địa chất Trái Đất II Phơng tiện dạy học:
- Bảng niên biểu địa chất (sgk) - Atlat địa lý Việt Nam
III Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bµi míi
(8)Hoạt động 1: Tỡm hieồu baỷng niẽn bieồu ủũa
chất
Hình thức: Theo cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc đọc thêm, Bảng niên biểu địa chất, hãy:
- Kể tên đại, kỉ thuộc đại
- Đại diễn thời gian dài nhất, đại diễn thời gian ngắn nhất?
- Sắp xếp kỷ theo thứ tự thời gian từ ngắn đến dài
HS trả lời, bổ sung GV chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 2: Nhóm
Bớc 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm quan sát lợc đồ hình 5, nêu đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri về:
- Gồm đại nào? Kéo dài bao lâu?
- NhËn xÐt vỊ ph¹m vi lÃnh thổ
- Đặc điểm thành phần tù nhiªn
Bớc 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bớc 3: GV nhận xét chuẩn hố kiến thức GV đa thêm câu hỏi cho nhóm:
- C¸c sinh vËt TiỊn Cambri hiƯn cßn xt hiƯn ë níc ta hay kh«ng?
(Khơng cịn xuất hiện, đó.là sinh vật cơå Các lồi tảo, động vật thân mềm tiến hố từ lồi sinh vật thời kì Tiền Cambri)
- Địa phơng em giai đoạn đợc hình thành cha?
Hoạt động 3: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình SGK, tìm vị trí đá biến chất Tiền Cambri, vẽ lại vào bản đồ trống Việt nam móng đó.
HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét, bổ sung GV( kết luận): Tiền Cambri giai đoạn cổ xa nhất, kéo dài nhất, cảnh quan sơ khai đơn điệu phần đất liền nớc ta nh quốc đảo với vài hịn đảo nhơ cao khỏi mực nớc biển
* Bảng niên biểu địa chất
* Những giai đoạn lịch sử hình thành phát trin lónh th Vit Nam
- Giai đoạn Tiền Cambri - Giai đoạn Cổ kiến tạo - Giai đoạn Tân kiến tạo
1 Giai đoạn Tiền Cambri:
( Hình thành móng ban đầu lÃnh thổ Việt nam)
- Đây giai đoạn cổ nhất, kéo dài lịch sử phát triển lÃnh thổ Việt nam: Cách tỷ năm, kết thúc cách 540 triệu năm
a Chỉ diễn phạm vi hẹp phần lÃnh thổ nớc ta nh:
Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, s«ng M·, Khèi nh« Kon tum…
b Các thành phần tự nhiên sơ khai đơn điệu
- Khí loÃng, hầu nh cha có ôxi - Thuỷ hầu nh cha có lớp nớc mỈt
- Sinh vật nghèo nàn: Tảo, động vật thõn mm: sa, hi qu
IV Đánh giá:
V Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1,2,3 SGK
(9)Gi¶ng : 03/ 09/2009 Tiết
BÀI 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VAØ PHÁT TRIỂÂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU BAØI HỌC 1 Kiến thức:
Nắm đặc điểm ý nghĩa hai giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam
2 Kó năng
- Xác định đồ nơi diễn hoạt động giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo nước ta
- So sánh giai đoạn liên hệ với thực tế khu vực địa hình nước ta
3 Thái độ:
Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam sở khoa học thực tiễn
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng niên biểu địa chất
- Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam
- Atlat địa lí Việt Nam
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 ổn định:
2 Kiểm tra:
Giai đoạn Tiền Cambri cođặc điểm gì?
Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa đặc biệt hình thành lãnh thổ nước ta?
GV: Những địa hình thành giai đoạn Tiền Cambri đánh giá móng ban đầu hình thành nên lãnh thổ nước ta Từ đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo, hình dáng đất nước Việt Nam
Hoạt động GV HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn CoÅ kiến tạo Tân kiến tạo
Hình thức: nhóm
Bước 1:: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể (Xem phiếu htập phần phụ lục)
(10)Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn C kiến tạo
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục)
GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Quan sát lược đồ hình 5, cho biết vẽ đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo nước biển lấn vào đất liền khu vực (Biển cịn lấn vào vùng đất liền Móng Cái (Quảng Ninh, đồng sông Hồng, đồng Duyên hải miền Trung đồng Sông Cửu Long)
- Tại địa hình nước ta đa dạng phân thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tân kiến tạo vận động nâng lên không lãnh thổ chia thành nhiều chu kì)
- Thời kì đầu giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực(mưa, nắng, gió, nhiệt độ ) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nước ta Nếu năm tác động
Ngoại lực bào mịn 0,lmm 41,5triệu năm bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mịn đỉnh núi cao 4150m bị san Như vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt địa hình nước ta trở lên phẳng, khơng có núi cao ngày nay)
Hoạt động 2: Xác định phận lãnh thổ hình thành giai đoạn CỔ kiến tạo Tân kiến tạo Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5, SGK vị trí loại đá hình thành giai đoạn cổ kiến tạo Tân kiến tạo, vẽ tiếp vào đồ trống Việt Nam khu vực hình thành hai giai đoạn
3 Giai đoạn Tân kiến tạo
(11)Một HS lên bảng vẽ vào đồ trống lãnh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, HS khác nhận xét, bổ sung
.(GV chuẩn bị miếng dán màu tượng trưng cho mảng yêu cầu HS dán vị trí)
Hoạt động 3: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo
Hinh thức: Cá nhân/cặp
GV yêu cầu nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo với Tân kiến tạo, nửa lại so sánh tân kiến tạo với cổ Kiến tạo cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: so sánh đặc điểm đoạn theo nội dung sau:
- Thời gian kiến tạo
- Bộ phận lãnh thổ hình thành - Đặc điểm khí hậu, sinh vật
- Các khống sản
IV ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn ý em cho
V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS nhà chuẩn bị trước
VI PHUÏ LUÏC
Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày giảng: 10/09/2009
Tiết 6.
Bµi Thùc hµnh: giai đoạn lịch sử hình thành phát triĨn l·nh thỉ viƯt nam I Mơc tiªu
Sau thực hành, HS cần:
1 Kiến thức
(12)- Giải thích đợc phân hố đa dạng tự nhiên phong phú loại tài nguyên khoáng sản nớc ta sở kiến thức lịch sử địa chất v kin to
2 Kĩ năng
- Xỏc định đợc lợc đồ hình thái cấu trúc địa chất Việt Nam
- Liên hệ, giải thích đợc kiểu địa hình khu vực địa lí tự nhiên lãnh thổ nớc ta ngày
- Phân tích, so sánh yếu tố đồ
3 Thái độ
Tôn trọng sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam
II chuÈn bÞ
- Lợc đồ cấu trúc địa chất Việt Nam (có thể phóng to theo SGK) - Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam
III hoạt động dạy học: ổn định:
Kiểm tra: - Đặc điểm gđ Cổ kiến tạo, - Đặc điểm gđ Tân kiến tạo. ND thực hành:
1, N«i dung 1
* Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn tiền Cambri
- HS (theo nhóm đơi) dựa vào lợc đồ hình SGK đồ Địa chất - Khống sản (Atlat Địa lí Việt Nam) xác định vị trí đá biến chất tiền Cambri (đó vị trí phạm vi phận móng ban đầu lãnh thổ nớc ta)
- Một HS lên bảng vị trí phận móng lãnh thổ n ớc ta đồ Địa chất - Khoáng sản
* Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo
- HS (cá nhân) xem lại bảng Niên biểu địa chất (sau 4), khẳng định giai đoạn Cổ kiến tạo kỉ Cambri, trải qua hai đại Cổ sinhh Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta Giai đoạn gồm kỉ Cambri, Ocđêvic, Silua, Đevon, Cacbon, Pecmi, Triat, Jura, Krêta
(13)Cổ sinh ; đá Đêvôn, Cacbon - Pecmi ; đá trầm tích, macma Trung sinh), đứt gãy chính, tài nguyên thiên nhiên (các mỏ kim loại, than, đá vôi)
- Một HS lên bảng đồ Địa chất - Khoáng sản phân bố loại đá chính, đứt gãy, mỏ khống sản (kim loại, than, đá vơi)
* Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo
- HS (theo nhóm đơi) dựa vào lợc đồ hình SGK đồ Địa chất - Khống sản (Atlat Địa lí Việt Nam) xác định :
+ Các khu vực có hoạt động nâng cao (vịm sơng Chảy, cao ngun Đồng Văn, Hồng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, núi Ngọc Lĩnh Kon Tum, núi cực Nam Trung Bộ từ mũi Nạy đến Đà Lạt) hạ thấp địa hình (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long)
+ Các đứt gãy : sơng Hồng, sơng Mã
+ Các vùng trầm tích : đồng sơng Hồng, đồng sông Cửu Long
+ Các mỏ ngoại sinh : sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), than nâu (Lạng Sơn, Tuyên Quang, Đồng sông Hồng), than bùn (Đồng sông Cửu Long), bôxit (Tây Nguyên), dầu mỏ khí đốt (thềm lục địa Nam Bộ, đồng Bắc Bộ)
- Một HS lên bảng khu vực có hoạt động nâng cao hạ thấp địa hình, đứt gãy, vùng trầm tích, mỏ ngoại sinh đồ Địa chất - Khoáng sản
2 Néi dung
* Hoạt động : Xác định hớng đơn vị cấu trúc địa chất trình bày sự phong phú tài ngun khống sản
- HS (nhóm đơi) đối chiếu đồ Địa chất - Khống sản đồ miền tự nhiên Việt Nam (bản đồ treo tờng Atlat Địa lí Việt Nam) để :
+ Xác định đơn vị cấu trúc địa chất có hớng tây bắc - đơng nam v hng vũng cung
+ Trình bày phong phú tài nguyên khoáng sản nớc ta có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh
- GV gợi ý cho HS nội dung này, đặc biệt phong phú tài nguyên khoáng sản nớc ta
B bµi lµm thùc hµnh
1 Xác định giai đoạn phát triển l nh thổ tự nhiên nã ớc ta
a Giai đoạn tiền Cambri : có tuổi 2,3 tỉ năm, kéo dài suốt tỉ năm
- Cỏc b phận móng ban đầu lãnh thổ tự nhiên ngày cịn lại ít, chủ yếu đá biến chất tiền Cambri, phân bố phạm vị hẹp
(14)- Phía Nam: Phần bắc khối núi Kon Tum, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam
b Giai đoạn Cổ kiến tạo : Có tuổi 540 triệu năm, kéo dài 475 triệu năm gồm hai giai đoạn Cổ sinh Trung sinh, biểu ở:
- Sự phân bố loại đá
+ Tuổi Cổ sinh : có loại đá trầm tích, đá mác ma, đá vơi kỉ Đê vôn, Cacbon-Pecmi, phân bố vùng thợng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, Mờng Tè - Lai Châu, Trờng Sơn Bắc, địa khối Kon Tum
+ Tuổi Trung sinh : chủ yếu loại đá trầm tích biển trầm trích lục địa, loại đá mác ma xâm nhập mác ma phún xuất; phân bố phạm vị rộng Tây Bắc, khu Đông Bắc, phần Tây Nghệ An khu vực khối núi Nam Trung Bộ
- Các đứt gãy
+ Phía bắc vĩ tuyến 16B có đứt gãy sơng Đà, Lai Châu-Điên Biên, sông Mã, sông Gianh
+ Phía nam vĩ tuyến 16B có đứt gãy sơng Xê Công (tây Kon Tum) rãnh Nam Bộ (từ Bà Rịa lên phía bắc dãy núi Vọng Phu)
- Các tài ngun thiên nhiên chính: đá vơi (Đơng Băc, Tây Bắc), apatit (Lào Cai), than đá (Quảng Ninh, Nông Sơn ), vàng, đồng, chì-bạc-kẽm, thiếc (Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng)
c Giai đoạn Tân kiến tạo : có tuổi 23 triệu năm, kéo dài đến ngày
- Các khu vực có hoạt động nâng cao, hạ thấp hình thành dạng địa hình nâng bậc khơng đều: Vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên…
- Các đứt gãy : đứt gãy sơng Hồng-sơng Chảy, Cao Bằng-Lạng Sơn, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Hơng, sông Thu Bồn
- Các vùng trầm tích : Do vận động đứt gãy, sụt võng vật liệu xâm thực trầm tích hình thành châu thổ sông ven biển nh đồng sông Hồng, sông Cửu Long sông Trung Bộ
- Các mỏ ngoại sinh : đợc hình thành từ vật liệu trầm tích hữu đá khống vỡ vụn dới ảnh hởng tác động ngoại lực gm:
+ Nhóm kim loại: sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), titan (ven biển miền Trung), bô xít (Tây Nguyªn)
+ Nhóm lợng: than nâu (Lạng Sơn, Đồng sông Hồng), than bùn (Đồng sông Cửu Long), dầu khí (thềm lục địa Nam Bộ, vịnh Bắc Bộ)
2 Xác định đơn vị cấu trúc tài nguyên khoáng sản Việt Nam (tham khảo Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ Hình thể, Khống sản)
(15)- Hớng tây bắc-đơng nam : dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy núi Con Voi, dãy núi sông Mã, dãy Trờng Sơn Bắc
- Hớng vòng cung: dÃy núi cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều
b Sự phong phú tài nguyên khoáng sản nội sinh ngoại sinh
Do cú q trình phát triển địa chất lâu dài mơi truờng nhiệt đới ẩm gió mùa nên nguồn khống sản có nguồn gốc nội ngoại sinh nớc ta phong phú, phân bố gần khắp lãnh thổ:
- Các mỏ nội sinh: tập trung hai khu vực chÝnh:
+ Khu vực từ thung lũng sông Hồng đến Cao Bằng, Lạng Sơn: Các mỏ đa dạng nhng trữ lợng khơng lớn nh: thiếc, vàng, sắt, chì-bạc-kẽm …
+ Khu vực Tây Bắc Bắc Trung Bộ :sắt, đồng, vàng, thiếc, crôm, mỏ đa kim - Các mỏ ngoại sinh: phân bố diện rộng:
+ Khu vực phía Bắc có mỏ: thiếc (sa khống), măn gan, sắt, apatít, than, đá vơi + Khu vực Tây Ngun : bơ xít
(16)
So¹n: 06 / 09 /2009 Gi¶ng : 09 / 09 /2009
Tiết 7
BAØI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I MỤC TIÊU BAØI HỌC
1 Kiến thức
- Biết đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp
- Hiểu phân hoá đia hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng khác vùng
2 Kó
- Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng đồ
- Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mơ tả học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam
- Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta.(nÕu cã) III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 ổn định: 2 Bài mới:
Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Màu chiếm phần lớn đồ địa hình màu gì? Thể dạng địa hình nào?
GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi
Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung địa
hình nước ta
Hình thức (Theo cặp/ Nhóm)
Bước 1:: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi theo độ cao:
(+ núi thấp cao 1000 m,
+ núi cao cao 2000m) Sau chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn
1 Đặc điểm chung địa hình
a Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp
- §åi nói chiÕm 3/4 dt, ®ồng chiếm 1/4
diện tích đất đai
(17)diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp CH: Chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành cỏc khu vc; thấp dần từ TB-> ĐN
CH: Kể tên dãy núi hướng Tây bắc - §ơng
nam, dãy núi hướng vòng cung
Bước 2: HS nhóm trao đổi bổ sung cho
Bước 3: Một HS đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp kể tên dãy núi hướng tây bắc -đông nam, dãy núi hướng vòng cung
Một HS chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực, HS khác bổ sung ý kiến
Hs lÊy VD?
Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu đặc điểm khu vực địa hình
Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn
Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn
Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV yêu cầu HS trình bày hướng dẫn viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc )
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS
GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Đơng Bắc có ảnh hưởng tới khí hậu - Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng tới sinh vật
b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng
- Địa hình già trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Cấu trúc gồm híng
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Hướng vịng cung: Vùng núi §ơng bắc
Trường Sơn Nam
c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ con người
2 Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc :
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sơng Hồng chủ yếu đồi núi thấp
- Hướng nghiêng: cao Tây Bắc thấp xuống Đông Nam
- Hướng vòng cung Gồm cánh cung lớn mở rộng
về phía bắc đơng chụm lại ởû Tam Đảo Theo hướng núi là hướng của các sơng
* Vùng núi Tây Bắc:
- Giới hạn: Nằm s Hồng sông Cả - Hướng TB - ĐN
- Địa hình cao nước ta, Phía Đơng là dãy
Hoaứng Lieõn Sụn (Phanxipang 3143m), xen giửừa laứ cao nguyẽn ủaự või (cao nguyẽn Sụn La, Moọc Chãu), Phía Tõy là địa hỡnh núi trung bỡnh ( biờn giới Viợ̀t -Lào)->3 dải địa hình
- Song song hướng núi là hướng sơng
* Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Giới hạn: Từ phÝa nam sông Cả tới dãy núi
Bạch Mã
- Hướng TB - ĐN
- Các dãy núi song song, so le dài nhất, cao hai đầu, thấp & hĐp ngang
(18)Hoạt động 8: So sánh vùng đồi núi nước ta Hình thức: Nhóm
Bước 1: GV chia HS thành nhóm giống hoạt động 2, nhiệm vụ nhóm hốn đổi cho
Nhóm l: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với nước Nhóm 2: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc với nước Nhóm 3: dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn với nước
Nhóm 4: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địahình vùng núi Bắc Trường Sơn với cảnước Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên bảng viết
Với HS trung bình kém, GV làm mẫu vùng chia nhóm để HS so sánh vùng cịn lại
Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá phần trình bày nhóm bạn GV chuẩn kiến thức
CH: Thế là: Địa hình bán bình nguyên đồi trung du?
HS t/l ->gv chèt kt
giữa thấp trũng, cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang biển
* Vùng núi Trường Sơn Nam
- Các khối núi Kontum, khối núi cực nam Trung
Bé sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng
- Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt phẳng, độ
cao xeáp tầng 500 - 800 - 1000m
b.Địa hình bán bình nguyên đồi trung du: - Nằm chuyển tiếp MN & ĐB nớc ta
- Bán bình nguyên thể rõ ĐNBộ rià châu thổ Bắc Bộ
- a hỡnh đồi trung du hình thành chủ yếu tác động dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ
IV ĐÁNH GIÁ
V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Học sinh nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước tiết sau Soạn: 12/09/2009
Giảng: 15/09/2009 Tieát 8
BAØI 8: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TiÕp theo)
I MỤC TIÊU BAØI HỌC 1 Kiến thức
- Biết đặc điểm địa hình đồng so sánh khác vùng đồng ởû nước ta
- Đánh giá thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất vùng đồng
- Hiểu ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi dân sinh phát triển kinh tế ởû nước ta
2 Kó năng
(19)- Biết nhận xét mối quan hệ địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa ảnh hưởng việc sử dụng đất đồi núi đồng
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam
- Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng ( cĩ) III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1 ổn định:
2 Kiểm tra: - Trình bày các đặc điểm chung của địa hình VN.
- Nêu đặc điểm của vùng núi ĐB & vùng núi TB ?
B i mới:
* Khởi động: Khi nói nơng nghiệp, có ý kiến sau đây:
- Nông nghiệp nước ta nông nghiệp lúa nước
- Nông nghiệp nước ta NN với công nghiệp chủ yếu Dựa vào tiêu chí để đưa nhận xét vậy?
GV: Các nhận xét dựa đặc điểm sản xuất nông nghiệp phần khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng miền núi
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đồng sơng Hng v ng
bằng sông Cửu Long. Hình thức: Nhãm
Bớc 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng châu thổ đồng ven biển (Đồng châu thổ thờng rộng phẳng, sông lớn bồi đắp cửa sông Đồng ven biển chủ yếu phù sa biển bồi tụ, thờng nhỏ, hẹp)
Bớc 2: GV đồ Tự nhiên Việt Nam đồng châu thổ sông Hồng, đồng châu thổ sông Cửu Long, đồng Duyên hải miền Trung GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) HS nhóm trao đổi bổ sung cho
Bớc 3: Một HS đồ trình bày đặc điểm đồng sơng Hồng; Một HS trình bày đặc điểm đồng sông Cửu Long, HS khác bổ sung ý kiến
Bớc 4: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)
Hoạt động 2: So sánh đặc điểm tự nhiên đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long (Cả lp).
Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi:
Bc 1: GV chia HS thành hai đội chơi, đội HS, đội đồng sông Hồng, đội đồng sông Cửu Long
Nhiệm vụ: Dùng tính từ, so sánh đầy đủ đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long: ( Đồng sông Cửu Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, đê hơn, phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh thủy triều hơn, )
Bớc 2: Các đội trao đổi phút, GV kẻ sẵn ô lên bảng, đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long
Bớc 2: HS đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến mình, HS khác đánh giá kết bạn
GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm giống đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long
Mét HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
GV chuẩn kiến thức (Đều đồng châu thổ hạ lu sơng lớn Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu)
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đồng ven biển.
b) Khu vực đồng bằng:
* Đồng châu thổ sông gồm: Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
* §ång b»ng ven biĨn:
- Chủ yếu phù sa biển bồi đắp Đất nhiều cát, phù sa
- DiƯn tÝch: 15.000 km2 HĐp ngang,
bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ
- Các đồng lớn: Đồng sông Mã, sông Chu, đồng sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng,
3) Thế mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi và đồng phát triển kinh tế - xã hội:
a) Khu vực đồi núi: * Thuận lợi:
(20)Hình thức: Cá nhân
? Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, nêu đặc điểm ven biển theo dàn ý:
- Nguyên nhân hình thành: - Diện tích: - Đặc điểm đất đai: - Các đồng lớn:
Một HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời, HS khác nhn xột, b sung
GV nhận xét phần trình bµy cđa HS vµ bỉ sung kiÕn thøc
Họat động 4: Tìm hiểu mạnh hạn chế vè tự nhiên khu vực đồi núi phát triển kinh tế - xã hội:
H×nh thøc: Nhãm C¸ch 1:
Bớc 1: GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ nhóm 1: Đọc SGK mục 3.a, kết hợp hiểu biết thân, nêu dẫn chứng để chứng minh mạnh hạn chế địa hình đồi núi tới phát triển kinh tế - xã hội
Nhiệm vụ nhóm 2: Đọc SGK mục 3.b, kết hợp hiểu biết thân, nêu dẫn chứng để chứng minh mạnh hạn chế địa hình đồng tới phát triển kinh tế - xã hội
Bớc 2: HS Các nhóm trao đổi, HS đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam để trình bày Một HS trình bày thuận lợi, HS trình bày khó khăn, HS khác bổ sung ý kiến
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm
GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết em khu du lịch Sa Pa (hoặc Đà Lạt)
Cách 2: GV yêu cầu 1/2 lớp địa hình đồng bằng, nửa cịn lại địa hình đồi núi
Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết thân, viết từ cụm từ thể thuận lợi khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội địa hình đồng địa hình đồi núi
HS lên bảng viết thuận lợi khó khăn GV chuÈn kiÕn thøc
(Trên bề mặt địa hình diễn hoạt động sản xuất sinh hoạt ngời Khai thác hiệu tiềm mà địa hình mang lại thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên tợng sói mòn, lũ quét miền núi, đất bị bạc màu đồng diễn với tốc độ nhanh Vì cần có biện pháp hợp lí đảm bảo phát triển bền vững khu vực địa hình nớc ta)
đồi núi thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp
- Tài nguyên rừng giàu có thành phần lồi với nhiều lồi q hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới
- Bề mặt cao nguyên phẳng thuận lợi cho việc xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp - Các dòng sông miền núi có tiềm thủy điện lớn (sông Đá, sông Đồng Nai, )
- Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát tiếng nh Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn
* Khó khăn:
- Địa hình bị chia cắt mạnh nhiều sông suối, hẻm vực, sờn dố gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lu kinh tế miÒn
- Do ma nhiều, độ dốc lớn miền núi nơi xảy nhiều thiên tai: lũ quét, xói mịn trợt lở đất, đứt gãy sâu phát sinh động đất Các thiên tai khác nh lốc, ma đá, sơng muối, rét hại,
b) Khu vực đồng bằng: * Thuận lợi:
+ Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng laọi nông sản, đặc biệt lúa gạo
+ Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác nh khoáng sản lâm sản
+ L ni cú điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thơng mại
* Các hạn chế: Thờng xuyên chịu nhiều thiên tai bÃo, lụt, hạn hán,
IV Đánh giá:
1 Khoanh tròn ý em cho nhất:
1.1 Nhận định ch a xác đồng ven biển miền Trung là: A Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ B Đất nhiều cát, phù sa
C Chủ yếu phù sa biển bồi đắp D Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu
1.2 Trở ngại lớn địa hình đồi núi việc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta là: A Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m
B Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sờn dốc C Có nhiều sơn ngun, cao ngun đá vơi
D Hớng dãy núi tây bắc - đông nam
1.3 Thế mạnh phát triển nông nghiệp thiên nhiên khu vực đồi núi là: A Khai thác tài nguyên rừng khoáng sản
B Tiềm lớn thủy điện phát triển du lịch sinh thái
C Hình thành vùng chuyên canh công nghiệp hcăn nuôi gia súc lớn D Trồng rừng chế biến lâm sản
(21)- Làm câu hỏi 1,2, SGK
- Su tầm báo đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long VI Phụ lục:
PhiÕu häc tËp
Nhiệm vụ: Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, điền vào bảng sau đặc điểm địa hình đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long
TiĨu mơc §ång sông Hồng Đồng sông Cửu Long
Nguyên nhân hình thành Diện tích
H thng ờ/ kờnh rạch, đặc điểm địa hình
Sự bồi đắp phù sa Tỏc ng ca thy triu
Thông tin phản hồi:
Tiểu mục Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long
Nguyên nhân hình thành Do phù sa sông Hồng sông Thái
Bình bồi tụ Do phù sa sông Tiền sông Hậu bồi tụ
DiÖn tÝch 15.000 km2 40.000 km2.
Hệ thống đê/ kênh rạch, đặc
điểm địa hình Có hệ thống đê ngăn lũ.- Cao rìa Tây, TB, thấp dần biển Có hệ thống kênh rạch chằng chịt Sự bồi đắp phù sa Vùng đê không đợc bi phự sa
hàng năm Đợc bồi phù sa hàng năm
Tỏc ng ca thy triu ớt chu tác động thủy triều Chịu tác động mạnh thy triu
Soạn : 15/09/2009 Giảng: 17/09/2009 Tieát 8:
Bài THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I MỤC TIÊU BAØI HỌC.
1 Kiến thức
- Biết đặc điểm tự nhiên Biển Đông - Đánh giá ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên VN
2 Kó
- Đọc đồ địa hình vùng biển, nhận biết đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển đất liền
- Liên hệ thực tế địa phương ảnh hưởng biển mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thiên tai
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ vùng Biển Đông Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
- Atlat Địa lí Việt Nam
(22)III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC ổn định
KiÓm tra:
- Thế mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi đồng trong phát triển kinh tế - xã hội ?
Mở bài: GV đọc đoạn văn sau để giới thiệu học: "Hàng ngày Biển Đơng vỗ sóng vào bãi cát vách đá ven bờ nước ta cách dịu dàng, có biển giận, gào thét đạp phá, bão tốâ Tuy nhiên, điều khơng đáng ngại, người biển có cá tính nó" (Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) Em biết "cá tính" biển
GV: Những đặc điểm Biển Đơng có ảnh hưởng to lớn thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội nước ta
Hoạt động GV HS Nội dung chính Hoạt động l: Xác định vị trí Biển Đơng
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Chỉ đồ nêu đặc điểm diện tích, phạm vi Biển Đông, tiếp giáp với vùng biển nước nào?
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khái quát của Biển Đơng
Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi:
Hoạt động 3: Đánh giá ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam
Hình thức: Theo cặp/ Nhóm
Nhãm 1: §äc SGK mơc 2, kết hợp hiểu biết thân :
? Hãy nêu tác động Biển Đông tới khí hậu nớc ta Giải thích nớc ta lại ma nhiều nớc khác vĩ độ ( Biển Đông mang lại cho nớc ta lợng ma, ẩm lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hè
Mùa hạ gió mùa Tây Nam Đơng Nam từ biển thổi vào mang theo độ ẩm lớn Gió mùa Đông Bắc qua Biển Đông vào nớc ta trở nên ẩm ớt Vì nớc ta có lợng ma nhiều nớc khác vĩ độ)
Nhóm 2: Kể tên dạng địa hình ven biển nước ta Xác định đồ Tự
1 Khái quát Biển Đông:
- Biển Đông vùng biển rộng (3,477triêụ km2).
- Là biển tương đối kín, nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
2 Aûnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam
a Khí hậu: Nhờ có Biển Đơng nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hịa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối khơng khí 80%
(23)nhiên Việt Nam vị trí vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà) Kể tên điểm du lịch, nghỉ mát
tiếng Ơû vùng biển nước ta?
Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết thân quan sát đồ chứng minh Biển Đơng giàu tài ngun khống sản hải sản
- Tại vùng ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho hoạt động làm muối?
Hoạt động 4: Tìm hiểu thiên tai biển gây biện pháp khắc phục
Hình thức: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2d, kết hợp hiểu biết thân, em viết đoạn văn ngắn nói biểu thiên tai vùng ven biển nước ta cách khắc phục địa phương
Một số HS trả lời, HS khácnhận xét bổ sung
GV: Đánh giá, hệ thống lại chốt kiến thức (Biện pháp khắc phục thiên tai: trồng rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống đê, kè ven biển, trồng loại thích nghi với đất cát điều kiện
khô hạn, )
ven biển:
- Địa hình vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, đảo ven bờ rạn san hô
- Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ, …
c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài ngun khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan ; trữ lượng lớn - Tài nguyên hải sản: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô đa dạng
d Thieân tai
- Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển
- Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ven biển miền Trung
IV ĐÁNH GIÁ: Khoanh tròn ý em cho
1. Nhận định chưa xác đặc điểm Biển Đơng là: ' A Có tính chất nhiệt đới gió mùa
B Giàu tài ngun khống sản hải sản C Vùng biển rộng, tương đối kín
D Nhiệt độ nước biển thấp
2 Các dạng địa hình biển có giá trị du lịch ởû nước ta là: A Các bãi cát ven biển
B Các vũng, vịnh
C Các đảo ven bờ rạn san hô D Tất ý
(24)B Sụt lở bờ biển
C Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng D Tất ý
V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Làm tập SGK
- Sưu tầm tài liệu nguồn lợi từ bin ụng
Soạn : 12/10/2009 Giảng: 14/10/2009
Tiết Bài 19: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa I Mục tiêu học:
1 VÒ kiÕn thøc:
- Hiểu đợc biểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nớc ta - Hiểu đợc khác khí hậu khu vực
2 VỊ kỹ năng:
- c c biu khí hậu
- Khai thác kiến thức từ đồ khí hậu, lợc đồ Gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Đơng Nam
- Phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hoá khí hậu II Phơng tiện dạy học:
- Bn Địa lý tự nhiên Việt Nam; Atlát Địa lý Việt Nam
- Lợc đồ Gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Đ.Nam á; Bản đồ khí hậu VNam III Hoạt động dạy học:
ổn định:
Kiểm tra: ảnh hởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cặp
GV hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu kết hợp quan sát đồ khí hậu nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nớc ta theo dàn ý:
- Tổng xạ……, cân xạ… - Nhiệt độ trung bình năm……… - Tổng số nắng……… ? Vì nớc ta có nhiệt độ cao?
? Vì Đà Lạt có nhiệt độ thấp 200C?
? V× níc ta cã lỵng ma lín?
Chun ý: Mét nguyên nhân quan trọng
1.Khớ hu nhit đới gió mùa ẩm:
a Tính chất nhiệt đới:
Tổng xạ lớn, cán cân xạ dơng quanh năm
- Nhit trung bỡnh năm 200C
- Tỉng sè giê n¾ng tõ 14000 - 3000
b Lượng mưa, độ ẩm lớn :
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000mm Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500 -4000mm
(25)làm nhiệt độ nớc ta có khác biệt Miền Bắc Miền Nam tác động gió mùa Vậy gió mùa hoạt động sang phần
Hoạt động 2: Cả lớp
GV hỏi: Hãy cho biết nớc ta nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hớng gió thổi nớc ta? HS trả lời: Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến xích đạo
GV: Sự chênh lệch nhiệt độ lục địa - Âu rộng lớn với Đại Dơng TBD ÂĐD hình thành trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hởng gió mậu dịch hình thành chế độ gió mùa đặc biệt nớc ta
Hoạt động 3: Nhóm
Bớc 1: GV chia HS thành nhómgiao nhiêm vụ cụ thể cho nhóm (xem phiếu học tập phần phụ lục) + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa đơng
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ Bớc 2:* Đại diện HS lên trình bày gió mùa mùa đông, GV chuẩn kiến thức đặt câu hỏi cho HS
CH1: Tại Miền Nam hầu nh không chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc ?
(Khi di chuyển xuống phía Nam, tác động bề mặt đệm, khối khí lục địa bị thay đổi tính chất, bớt lạnh ảnh hởng chắn địa hình - dãy núi Bạch Mã nên hầu nh tác động tới khoảng vĩ tuyến 160 B Từ dãy núi Bạch Mã trở xuống lại chịu tác động gió mậu dịch hớng Đơng Bắc tính chất khơ nóng, chịu ảnh hởng gió mùa Đơng Bắc) CH2: Tại cuối mùa đơng gió mùa Đơng Bắc gây ma vùng ven biển ĐBSH?
(Cuối mùa đơng khối khí Xibia di chuyển phía đơng, qua biển vào nớc ta đem theo thời tiết lạnh ẩm, ma phùn vào mùa xuân H Ni)
* Đại diện HS lên trình bày GM MĐông, GV chuẩn kiến
CH3: Tại khu vùc ven biĨn MiỊn Trung cã kiªđ thêi tiết nóng khô vào đầu mùa hạ?
(Giú mùa Tây Nam mang nhiều nớc gặp dãy núi Trờng Sơn bị chặn lại đẩy lên cao, nớc ngng tụ, gây ma sờn tây, gió vợt sang sờn đông, nớc giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng, gió trở nên khơ nóng Gió phơn ảnh hởng tới Bắc Bộ)
GV hỏi: Hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia mùa khí hậu khác khu vực Miền Bắc, ĐB ven biển Miền Trung, Tây Nguyên Nam
(26)Bé ntn?
Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến cho nớc ta lợng ma lớn
Hoạt động 4: lớp
GV hỏi: Đọc SGK kết hợp với quan sát đồ lợng ma trung bình năm nhận xét giải thích l-ợng ma độ ẩm nớc ta?
- Tại thực vật nớc ta chủ yếu thực vật nhiệt đới? - Tại sông ngịi nớc ta có chế độ nớc chia mùa rõ
rÖt
- Nguyên nhân làm đồi núi nớc ta bị xâm thực mạnh Goi HS trả lời GV khác nhận xét bổ sung IV Đánh giá:
1 HS gắn mũi tên gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ lên đồ trống
2 Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ nguồn gốc gây thời tiết khơ nóng miền Trung hay sai? Tại
V Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 2, 3, SGK VI Phụ lục:
Phiếu học tập nhóm 1: Đọc SGK, quan sát đồ khí hậu kết hợp hiểu biết điền vào bảng sau đặc điểm gió mùa mùa đông nớc ta
Giã
mùa Nguồn gốc hoạt độngThời gian hoạt độngPhạm vi Hớng gió
Kiểu thời tiết đặc
tr-ng Giã mïa
đông
Thông tin phản hồi Phiếu học tập : Gió mùa Nguồn gốc hoạt độngThời gian Phạm vihoạt
động
Hớng gió Kiểu thời tiết đặc trng Gió mùa
mùa đông Từ áp cao Xibia Tháng 11-4 Miền Bắc Đông Bc
Tháng 11,12,1: lạnh, khô
Tháng 2, lạnh ẩm
Gió mùa hạ
áp cao ấn
Độ Dơng Tháng 5-7 Cả nớc Tây Nam
- Nóng ẩm Nam Bộ Tây Nguyên
- Nóng khô Bắc Trung Bộ
áp cao cận chí tuyến
Nam Tháng 6-10 Cả nớc
Tây Nam, riêng Bắc Bộ có hớng Đông Nam
(27)Soạn : 20/09/2009 Giảng: 23/09/2009
Tiết 11 Bài11: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
I Mơc tiªu học: Sau học HS cần:
KiÕn thøc:
- Biết đợc biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhỡng
- Giải thích đợc đặc điểm nhiệt đới gió mùa thành phần tự nhiên
- Hiểu đợc mặt thuận lợi trở ngại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hoạt động sản xuất sản xuất nông nghiệp
Kĩ năng:
- Phõn tớch mi quan hệ tác động thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ
- Biết liên hệ thực tế để giải thích tợng thờng gặp tự nhiên II Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ địa hình Việt Nam - Atlat Địa lý Việt Nam
(- Bản đồ hệ thống sơng nớc ta (nếu có)
- Một số tranh ảnh địa hình vùng núi mơ tả sờn dốc, khe rãnh, đá lở, đất trợt, địa hình cacxtơ Các lồi sinh vật nhiệt đới (nếu có))
III Hoạt động dạy học: ổn định:
KiĨm tra:
+ Tính chất nhiệt đới ẩm khí hậu nớc ta đợc biểu ntn?
(28)Bµi míi:
Khởi động: GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên (khí hậu, địa hình, sơng ngịi, đất , sinh vật…)
GV: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung bật tự nhiên nớc ta, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động : cặp
Bíc 1: GV giao nhiƯnm vơ cho häc sinh (Xem phiÕu häc tËp ë phÇn phơ lôc)
Bớc 2: Hai học sinh bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
Bớc 3: Một học sinh đại diện trình bày trớc lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- GV chuẩn kiến thức, lu ý học sinh cách sử dụng mũi tên để thể mối quan hệ nhân (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân em đề biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm lợc vùng đồi núi (Trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi…)
Hoạt động 2: nhóm
Bớc 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm.(Xem phiếu học tập phần phụ lục) - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểmSơng ngịi - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật
Bớc 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày học sinh kết luận ý nhóm.(xem thơng tin phản hồi phn ph lc)
GV đa câu hỏi thêm cho c¸c nhãm:
- CH cho nhóm 1: đồ dịng sơng lớn nớc ta Vì hàm lợng phù sa sông Hồng lại lớn sơng Cửu Long? (Do bề mặt địa hình lu vực sơng Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu đá phiến sét nên dễ bị bào mịn hơn)
- CH cho nhóm 2: Giải thích hình thành đất đá ong vùng đồi núi, thềm phù sa cổ nớc ta? (Sự hình thành đá ong giai đoạn cuối trình feralit diễn điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô càn khắc nghiệt,
2 Các thành phần tự nhiên khác
a Địa hình:
( Xem thông tin phản hồi phần phơ lơc)
b Sơng ngịi, đất, sinh vật:
(29)tích tụ oxit tầng tích tụ từ xuống mùa ma từ dới lên mùa khô nhiều Khi lớp đất mặt bị rửa trơi hết, tầng tích tụ lộ mặt, rắn lại thành tầng đá ong Đất xấu tầng đá ong gần mặt)
- CH cho nhóm 3: Dựa vào Alat nhận biết nơi phân bố số loại rừng nớc ta Hoạt động 3: lớp
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết thân, nêu ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh h-ởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động khác đời sống
- Một học sinh trả lời tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất khác đời sống Các học sinh khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
3 ảnh hởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.
* ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp: - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nơng nghiệp lúa nớc , tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni, phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết hợp
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu thời tiết khơng ổn định
* ảnh hởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống:
- Thuận lợi để phát triển nghành lâm nghiệp, thuỷ sản, gtvt, du lịch…đẩy mạnh hoạt động khai thác xây dựng… vào mùa khô
- Khó khăn:
+ Cỏc hot ng gtvt, du lịch, CN khai thác… chịu ảnh hởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nớc sơng
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc,l thiết bị, nông sản
+ Cỏc thiờn tai nh: ma bão, lũ lụt hạn hán diễn biến bất thờng nh dông, lốc, ma đá, sơng muối rét hại, khơ nóng… gây ảnh h -ởng lớn đến i sng v sn xut
+ Môi trờng thiên nhiên dễ bị suy thoái IV Đánh giá:
1 Khoanh trịn ý em cho đúng:
1.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể địa hình vùng núi đá vơi là: A Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh
B Đất bị bạc màu
C Cú nhiu hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô D Thờng xảy tợng đất trợt đá lở
1.2 Feralit loại đất Việt Nam vì:
(30)B Quá trình đá phong hoá diễn chậm
C thành phần đất có nhiều Ca2+, Mg2+, K+
D TÊt c¶ ý trªn
1.3 Cảnh quan tiêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nớc ta hệ sinh thái: A Rừng ngập nặm
B Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất Feralit C Thảo nguyên, bụi chịu hạn phát triển đất đen D Rừng tha nhiệt đới khô phát triển đất bazan Nối ô chữ bên trái với ô bên phải cho phù hợp:
Tính chất nhiệt đới Sơng ngịi nhiều nớc, nhiều phù sa
Tính chất ẩm Mạng lới sơng ngịi dày đặc
Tính chất gió mùa Chế độ nớc theo mùa
V Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1, 2, SGK VI Phụ lục:
Phiếu học tập số 1: Đọc SGK hoàn thiện sơ đồ sau để nêu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình nớc ta? Giải thích ngun nhân
Th«ng tin ph¶n håi
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình nớc ta
Xâm thực mạnh vùng đồi núi Bồi tụ nhanh đồng hạ lu sụng
Nguyên nhân
Tớnh cht nhit i ẩm gió mùa địa hình nớc ta
Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá
- Địa hình vùng núi đá vơi có nhiều hang động, thung khô
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
- Hiện tợng đất trợt, đá lở làm thành nón phóng vật chân núi
Bồi tụ nhanh đồng hạ lu sông
(31)
PhiÕu häc tËp sè
Đọc SGK điền vào bảng sau tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sơng ngịi, đất sinh vật nớc ta Giải thích đặc điểm
Các thành phần tự nhiên Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giải thích Sơng ngũi
Đất Sinh vật
Thông tin phản hồi Các thành phần
tự nhiên
Tớnh cht nhit i m
gió mùa Giải thích
Sông ngòi
Do nớc ta có lợng ma lớn địa hình phần lớn đồi núi bị cắt xẻ mạnh sờn dốc: - Ma nhiều làm sơng có lợng chảy lớn Mặt khác nớc ta lại nhận đợc lợng nớc lớn từ lu vực lãnh thổ
- Hệ số bào mòn tổng lợng cát bùn lớn hệ trình xâm thực mạnh vựng i nỳi
Sông ngòi nhiều nớc giàu phï sa
Chế độ ma theo mùa Ma theo mùa nên lợng dòng chảy theo mùa: mùa lũ tơng ứng với mùa ma, mùa cạn t-ơng ứng với mùa khơ
§Êt
Q trình Feralit q trình hình thành đất chủ yếu nớc ta
- Do ma nhiều nên chất bazơ dễ tan bị rửa trơi làm đất chua đồng thời có tích tụ oxit sắt oxit nhơm tạo đất Feralit(Fe-Al) đỏ vàng
- Hiện tợng sinh hoá học diễn mạnh mẽ, tạo phân huỷ mạnh mẽ mùn đất
Sinh vËt
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa cảnh quan chủ yếu nớc ta - có xuất thành phần nhiệt đới ôn đới núi cao
- Bức xạ mặt trời độ ẩm phong phú
- Sự phân hố khí hậu tạo nên đa dạng thành phần sinh vật có nguồn gốc địa Nguyên nhân
- Nhiệt độ cao, ma nhiều Nhiệt độ lợng ma phân hố theo mùa làm cho q trình phong hố, bóc mòn, vận chuyển xảy mạnh mẽ
(32)Soạn : 25/09/2009 Giảng: 29/09/2009
TiÕt 12 Bµi12 Thực hành: Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện
tương quan nhiệt ẩm Nhận xét sự phân hóa khí hậu
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh cần:
1 Kiến thức:
- Nhận biết đợc khác nhiệt độ, ma, ẩm, phân hóa mùa tơng quan nhiệt ẩm địa điểm Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh
- Giải thích đợc khác khí hậu địa điểm 2 Kỹ năng:
- Vẽ biểu đồ nhiệt độ lợng ma
- Phân tích biểu đồ, rút nhận xét chế độ nhiệt, ma tơng quan nhiệt ẩm
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ hình thể Việt Nam - BiĨu đồ khÝ hËu mÉu - sgk - At lát Địa lí VN
III HOT NG DY VÀ HỌC:
1 ổn định:
2 Kiểm tra: - Hãy nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, sơng ngịi nớc ta? (đát , sinh vật )
- A/ h thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sx đời sống Nội dung TH:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: vẽ biểu đồ KH.
GV yêu cầu HS đọc ND yêu cầu thực hành
- GV hớng dẫn vẽ mẫu: theo phần - Biểu đồ có trục tung (dọc)T/ hiện: + Lợng ma
+ Nhiệt độ
- Trơc hoµnh( ngang) t/ 12 tháng
1 Dựa vào BSL:
a, Vẽ biểu đồ KH thể tơng quan nhiệt ẩm địa điểm
b, Nhận xét chế độ nhiệt, chế độ ma phân hóa mùa địa điểm (theo tiêu chí SGK )
2, Tiến hành: a, Vẽ biểu đồ
(33)Hoạt động 2: Nhận xét: Địa điểm
Số tháng lạnh
Sè th¸ng nãng
Mïa ma tõ th¸ng > tháng
Mùa khô từ tháng >
tháng
Số tháng khô, số tháng hạn
Nhận xét phân mùa cđa KH
Hµ Néi V - X XI - II th¸ng
(XII - II)
Mùa hạ nóng, ma nhiều, mùa đơng ngắn, ko lạnh
HuÕ VIII - I II - VII th¸ng
(III - IV)
Mùa hạ nóng, mùa đơng ấm, ma thu đơng
TP HCM 12 V - XI XII - IV th¸ng
(XII, I ->IV)
Nãng quanh năm, mùa ma mùa khô rõ rệt
IV Đánh giá:
- Biểu dơng làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần sửa chữa
V HĐ nối tiếp: Về nhà hoàn thành TH.
Soạn : 25/09/2009 Gi¶ng: 29/09/2009
T iÕt 13 Bài 13: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh cần: 1 Kiến thức:
- Hiểu phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là thay đổi của khí hậu từ bắc vào nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã
(34)- Đọc hiểu các trang đồ địa hình , khí hậu, đất, thực vật, động vật atlat để hiÓu
các kiến thức nêu bài học - Đọc biểu đồ khí hậu
- Liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ hình thể Việt Nam - Atlat địa lý Việt nam - Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định:
2. KiÓm tra: phần thực hành
Hot ng ca GV v HS Nội dung chính
Hoạt động1: Cả lớp.
Bước 1: GV đưa số liệu nhiệt độ TB/năm các địa điểm sau:
Lạng Sơn: 21,20C , Huế: 25,10C
Hà Nội : 23,5 0C, TP HCM: 27,10C -> Nêu nhận xét và giải thích
(Hc sử dụng đồ hình thể Việt nam, các mảnh
dán ghi nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh Yêu cầu học sinh gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm Nêu nhận xét và giải thích.)
Bước 2: Học sinh trả lời, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Nhóm.
Bước 1: GV chia lớp -> nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm Dựa vào SGK, H13, kiến thức hoàn thành - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu phần lãnh thổ phía Bắc - Nhóm 3, 4: Tìm hiểu phần lãnh thổ phía Nam Bước 2: Đại diện học sinh các nhóm trình bày, GV nhận xét bổ sung và kết luận
1 Thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam.
a Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam chủ yếu sự thay đổi khí hậu.
b Phần lãnh thổ phía Bắc(Từ dãy Bạch Mã trở ra).
c Phần lãnh thổ phía Nam(Từ dãy Bạch Mã trở vào).
(Nội dung phiếu học tập)
IV PHỤ LỤC:
(35)Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Khí hậu:
Cảnh quan thiên nhiên
Thông tin ph n h i.ả
Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Giới hạn Từ dãy núi Bạch Mã trơ Từ dãy núi Bạch Mã trơ vào
Khí hậu
Kiểu khí hậu Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh
Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm
Nhiệt độ trung bình năm
22 – 240 C >250C
Số tháng lạnh < 200C
3 tháng Khơng có
Sự phân hoá mùa
Mùa đông – Mùa hạ Mùa mưa- Mùa khô
Cảnh quan
Đới cảnh quan Đới rừng gió mùa nhiệt đới Đới rừng gió mùa cận xích đạo Thành phần là
sinh vật
Các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài còn có các cận nhiệt đới, ơn đới, các loài thú có lơng dày
Các loài động vật và thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài
V. ĐÁNH GIÁ:
1 Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất
1.1 Nhận định khơng dúng với đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ nước ta là:
A.Toàn miền Bắc có mùa đơng lạnh kéo dài tháng
B.Về phía Nam số tháng lạnh giảm còn đến tháng, Huế còn thời tiết lạnh C.Thời kỳ bắt đầu mùa mưa có xu hưưógn chậm dần phía nam
D.Tính bất ỏn cao diễn biến thời tiết, khí hậu
1.2 Đặc điểmkhí hậu của thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ nước ta là: A.Nóng quanh năm, chia làm mùa mưa và khơ
B.Có mùa đơng lạnh, ảnh hương mạnh mẽ của gió mùa đơng bắc C.Mang tính nhiệt đới gió mùa hải dương
D.Cả ý A và B đúng
(36)VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Học sinh làm bài tập1, SGK
Soạn : 29/09/2009 Giảng: 06/10/2009
TiÕt 14.
Bài 14: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức:
- Hiểu phân hoá của thiên nhiên theo Đông sang Tây, trước là phân hoá của địa hình và tác động kết hợp của địa hình với hoạt ®ộng của các khới khí qua lãnh thổ
- Hiểu biểu hiện phân hoá của thiên nhiên từ Đông sang Tây theo dải: Vùngbiển và thềmlục địa, vùng Đồng Bằng ven biển, vùng đồi núi
- Hiểu phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khíhậu, các loại đất các hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mơi quan hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật
2 Kỹ năng:
- Đọc, phân tích đồ
- Khai thác kiến thức từ đồ
- Phân tích tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Diện tích rộng, có cácbãi triều
thấp, phẳng
Đáy nông, mơ rộng, là nơi quần tụ của các đảo ven bờ
Hẹp ngang chia thành những Đồng Bằng nhỏ
Thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu
Đồng sông hồng Đồng sông cửu long Đồng ven biển từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận
Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam
(37)II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam - Atlat địa lý Việt nam
- Một sớ hình ảnh hệ sinh thái (nÕ cã)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, ổn định:
2, Kiển tra: - Trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc - Trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp/ nhãm
Bước 1:
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi mục và đồ dải: Vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi - GV chia lớp thành nhóm
* Nhóm1:Tìm hiểu vùng biển thềm Lđịa. -> DT lớn gần gấp lần DT đất liền
CH: Dựa vào LĐTN VN cho biết mqh đặc điểm vùng biển và thềm L địa với các vùng đồng và đồi núi liền kề?
- ĐB rộng:BBộ, NBộ->TLĐ nông và mơ rộng - Vùng núi ăn lan sát biển -> TLĐ nông, sâu - Lượng nhiệt, ẩm dồi dào và thay đổi theo mùa -> các dòng hải lưu thay đổi theo mùa
* Nhóm 2: Vùng đồng ven biển.
* Nhóm 3: Vùng đồi núi.
CH: Sự khác biệt thể hiện nào giữa
2 Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây.
a.Vùng biển thềm lục địa: - DT khoảng triệu km2
- Độ nông - sâu, rộng – hẹp của biển và thềm lục địa đoạn bờ biển tùy thuộc vào các vùng đồng và đồi núi kề bên
- Thiên nhiên vùng biển đa dạng giàu , tiêu biểu cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
b.Vùng đồng ven biển:
- Thiên nhiên rất đa dạng và thay đổi theo vùng
+ ĐB B.Bộ, N.Bộ mơ rộng, bãi triều thấp, phẳng, TLĐ rộng nông, thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa
+ ĐB ven biển M.Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ khúc khủi, biển sâu, TLĐ hẹp, địa hình đa dạng Thiên nhiên khắc nghiệt, đất cằn, giàu tiềm du lịch, PT k.tế biển
(38)- Đông -Tây Bắc Bộ và - Đông -Tây Trường Sơn?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa
Nhóm 2: Tìm hiểu đai cận nhiệt đới gió mùa núi
Nhóm 3: Tìm hiểu đai ơn đới gió mùa núi Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận xét và hệ thớng kiến thức
- Thiên nhiên rất phức tạp(Do tác động của địa hình và các luồng gió mùa mùa Đông và mùa Hạ) Thể hiện phân hoá thiên nhiên từ Đông-Tây Bắc Bộ và Đông-Tây Trường Sơn 3.Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
(Nội dung phiếu học tập)
IV. ĐÁNH GIÁ: Hoàn thiện sơ đồ sau:
V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Học sinh trả lời câu hỏi số SGK VI.PHỤ LỤC:
Phiếu học tập
Học sinh nghiên cứu phần và n v o b ng sau:ề ả
Đai cao Độ cao phân bố
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất
Các hệ sinh thái Đai cận nhiệt đới gió mùa núi
Trên 1600-1700m Độ cao 600-700m đến
1600-1700m
Đất
Sinh vật Khí hậu
Đất Sinh vật
(39)Đai nhiệt đới gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa núi Đai ơn đới gió mùa núi
Thông tin phản hồi:
Đai cao Độ cao phân bố
Đặc điểm khí
hậu Các loại đất Các hệ sinh thái Đai nhiệt
đới gió mùa
- Miền Bắc: Dưới 600-700m
- Miền Nam từ 900-1000m
Nhiệt độ cao mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tuỳ nơi.( Từ khô,hơi khô, ẩm đến ẩm)
- Nhóm đất phù sa
- Nhóm đất Feralit vùng đồi núi thấp (Hơn 60% DT tự nhiên nước)
- Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
- Rừng nhiệt đới gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa núi
- Miền Bắc: 600- 700-2600m -Miền Nam: Từ
900-1000
-2600m
- Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nào nhiệt độ 250C,
mưa nhiều, độ ẩm tăng
-Độ cao: 600-700 đến 1600-1700: Đất feralit có mùn với đặc tính chua, tầng mỏng
- Trên 1600-1700 có đất mùn
-Độ cao: 600-700 đến 1600-1700: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim Xh các loài thú, chim cận nhiệt đới phương Bắc , thú có lơng dày -Trên 1600-1700 có đất mùn: TV thấp nhỏ,đơn giản TP loài, ĐV các loài chim di cư Đai ơn
đới gió mùa núi
Từ 2600m trơ lên
Quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa
đông dưới 50C.
(KH gần giống
Chủ yếu là đất mùn thô
(40)KH ôn đới)
Soạn: 05/10/2009 Giảng: 07/10/2009 Tiết 15.
Bài 15: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức
- Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lý tự nhiên - Biết đặc điểm của mổi miền địa lý tự nhiên
- Nhận thức đuợc các mặt thuận lợi và hạn chế sử dụng tự nhiên mổi miền 2 Kỹ năng:
- Đọc và khai thác kiến thức từ đồ Các miền địalý tự nhiên và atlat địa lý Việt Nam II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ Các miền địa lý tự nhiên - Atlat địa lý Việt Nam
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Các miền địa lý tự nhiên
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
(41)+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm của miền Bắc và Đơng Bắc Bộ + Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ + Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm của Miền Nam trung Bộ và Trung Bộ
-Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày: GV kết luận và chuẩn kiến thức -Phiếu học tập:
Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phạm vi
Đặc điểm chung Địa hình
Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi
Thổ nhưỡng, sinh vật
- GV đặt thêm sớ câu hỏi:
+ Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ảnh hương nào tới khí hậu và thuỷ văn của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
+ Vì miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và khô rệt? Ảnh hương nào tới sản xuất NN?
+ Các mặt thuận lợi và khó khăn sử dụng tự nhiên của miền?
Thông tin phản hồi Đặc điểm của miền địalý tự nhiên
Tên miền Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phạm vi
Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đông BắcBộ
Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã trơ vào Nam
Đặc điểm trung
- Quan hệ với Hoa Nam cấu trúc địa chất kiến tạo Tân kiến tạo nâng yếu
- Gió mùa Đơng Bắc tác động mạnh
- Quan hệ với Vân Nam cấu trúc địa hình Tân kiến tạo nâng mạnh
- Gió mùa Đơng Bắc giảm sút phía Tây và phía Nam
(42)Địa hình
- Hướng vòng cung (4 cánh cung)
- Đồi núi thấp(độ cao trung bình khoảng 600m) - Nhiều địa hình đá vơi
- Đồng Bắc Bộ mơ rộng Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo
- Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dớc mạnh
- Hướng TB-ĐN
- Đồng Bằng thu nhỏ, chuyển tiếp từ đồng bằn châu thổ sang đòng ven biển
- Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá
- Khối núi cổ Kontum Các núi, sơn nguyên, cao nguyên cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Các dãy núi là hướng vòng cung Sường đơng dớc sườn Tây thoải
- Đồng Bằng ven biển thu hẹp, đồng Nam Bộ mơ rộng
- Đường bờ biển Nam Trung Bộ nhiều vũng vịnh
Khoáng sản
- Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng, chì-bặc-kẽm…
- Khoáng sản có thiếc, sắt, apatit, crơm, titan, vật liệu xây dựng…
- Dầu khí có trữ lượng lớn Tây Ngun giàu bơ xít
Khí hậu
- Mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đơng lạnh, mưa Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động Có bão
- Gió mùa Đơng Bắc suy yếu và biến tính Sớ tháng lạnh dưới tháng (ơ vùng thấp) - Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa lùi vào tháng VIII, XII, I Lũ tiểu mãn tháng VI
- Khí hậu cận xích đạo (ttb1>200C)
- Hai mùa mưa, khô rõ Mùa mưa Nam Bộ và Tây Nguyên từ tháng V đến tháng X, XI đòng ven biển Nam Trung Bộ từ tháng IX đến tháng XII, lũ có cực đại vào tháng IX và tháng VI
Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc Hướng TB-ĐN và hướng vòng cung
- Sông ngòi hướng TB-ĐN; bắc Trung Bộ hướng tây – đơng Sơng có độ dóc lớn, nhiều tiềm thuỷ điện
3 hệ thống sông: Các song ven biển hướng tây- đông ngắn, dốc (trừ sông Ba), hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai
Thổ nhưỡng, sinh vật
- Đai cận nhiệt đới hạ thấp
- Trong thành phần có thêm các loài cận nhiệt(dẻ, re) và
Có đủ hệ thớng đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa núi có đất mùn khô, đai ôn đới >
(43)động vật Hoa Nam 2600 m.Rừng còn nhiều Nghệ an, Hà Tĩnh
Soạn: 10/10/2009 Giảng: 12/10/2009
TiÕt 16. Bài 16: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH,
ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH:
1 Về kiến thức:
Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan các kiến thức địa hình, sơng ngòi
Về kĩ năng:
- Đọc hiểu đồ địa hình, sơng ngòi Xác định đúng các địa danh đồ - Điền và ghi đúng lược đồ số dãy núi và đỉnh núi
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam
- GV chuẩn bị lược đồ Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài
- HS chuẩn bị lược đồ trống Việt nam giấy A4 - Bút màu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Mơ bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định vị trí dãy núi
cao nguyên đồ: Hình thức: Cá nhân
(44)B íc 1:
? Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí:
- C¸c d·y nói: - C¸c c¸nh cung:
- Các cao nguyên đá vôi: - Các cao nguyên Ba dan
B
ớc 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam
B
ớc 3: GV yêu cầu số HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tờng dãy núi cao nguyên nớc ta
Hoạt động 2: Xác định vị trí đỉnh núi đồ
H×nh thøc: C¶ líp
B íc 1:
? Quan sát đồ hình thể Việt Nam xác định vị trí đỉnh núi:
- Sắp xếp tên đỉnh núi vòa vùng đồi núi tơng ứng
B
ớc 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dãy núi, cao ngun Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam
B
ớc 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tờng vị trí đỉnh núi; HS lên bảng xếp tên đỉnh núi vào vùng đồi núi tơng ứng
- Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San
- Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây Côn Lĩnh - Vùng núi Bắc Trờng Sơn: đỉnh Pu hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã - Vùng núi Nam Trờng Sơn: đỉnh Ngọc Lĩnh, Chyangsin, Lang Biang
Hoạt động 3: Xác định vị trí dịng sơng đồ
Hình thức: Cả lớp
B
c 1: ? Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí cỏc dỡng sụng:
- Kể tên dòng sông thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ
B
ớc 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dịng sơng Atlat Địa lí Việt Nam
B
ớc 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tờng vị trí dịng sụng
- Một số HS kể tên dòng sông thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, sông thuộc miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; sông thuộc miỊn
a)- C¸c d·y nói; C¸c c¸nh cung:
* Các dÃy núi; Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch MÃ;
* Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, §«ng TriỊu
b)- Các cao ngun đá vơi: Tà Phình,Sìn Chài, Sơn La, Mộc Châu;
- C¸c cao nguyên ba dan: Lâm Viên, Di Linh, Mơ Nông, Plây Ku, Đắc Lắc
c)- Cỏc nh nỳi:
- Phanxipăng: 3143 m, - Khoan La San: 1853 m, - Pu Hoạt: 2452 m,
-Tây Côn Lĩnh: 2419 m, - Ngäc LÜnh: 2598 m; - Pu xai lai leng: 2711 m; - Rµo cá: 2235 m;
- Hoành Sơn: 1046 m; - Bạch MÃ: 1444 m; - Ch Yang Sin: 2405 m; - Lang Biang: 2167 m
d) Các dòng sông: Sông Hồng, sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sôngThái Bình, sông MÃ, sông Cả, sông Hơng, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sôngTiền, sông Hậu
2) Điền vào l ợc đồ trống:
- C¸c c¸nh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
(45)Nam Trung Bé vµ Nam Bé
Hoạt động 4: Điền vào lợc đồ cánh cung, dãy núi, đỉnh núi lên đồ trống Hình thức: Cá nhân
B
ớc 1: Ba HS lên bảng dán cánh cung, dãy núi, đỉnh núi lên đồ trống
B
ớc 2: Các HS khác nhận xét phần làm bạn, GV đánh giá
B
ớc 3: HS vẽ vào lợc đồ trống Vit Nam ó chun b sn
IV Đánh giá: GV biểu dơng làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần sửa chữa
Soan: 19/10/2009 Giảng: 21/10/2009
Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên
TiÕt 19
Bài 17: SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta Phân tích nguyên nhân và hậu của suy giảm tài nguyên sinh vật, suy thoái tìa nguyên đất
- Biết các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
2 Kỹ năng:
- Phân tích các bảng sớ liệu biến động diện tích rừng, suy giảm sớ lượng loài động thực vật từ nhận xét suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học nước ta
Liên hệthực tế địa phơng biểu suy thoái tài nguyên đất II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các bảng số liệu SGK
(46)- Hình ảnh các loài chim, thú quý cần bảo vệ
- Hình ảnh đất bị suy thoái: Sói mòn, rửa trơi, hoang mạc hoá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định:
2 Nội dung mới:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS sử dụng bảng 17.1 để phân tích biến động diện tích rừng của nước ta và giải thích biến động
? Nhận xét mới quan hệ giữa diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng với độ che phủ
GV:
+ Diện tích rừng tăng dần nhng chất lợng rừng khơng ngừng bị giảm sút - Nguyên nhân: Chiến tranh, du canh du c, phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ lâm sản mức
- Hậu quả: Lũ lụt, hạn hán, xói mịn đất, nơi c trú động thực vật
? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng ? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng Bước 2: Đại diện HS trình bày, các HS khác nhận xét bớ sung GV kết luận
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV nêu khái niệm đa dạng sinh học và chia lớp thành nhóm hoàn thành phiếu học tập
Nhóm 1, 2: Làm phiếu học tập 1àm phiếu học tập
Nhóm 3, 4: Làm phiếu học tập
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày,
1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
a Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật: * Tài nguyên rừng:
- Suy giảm TN rừng và hiện trạng rừng: + Rừng của nước ta phục hồi: 1983: 7.2 triệu
2005: 12.7 triệu
+ Tổng diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 thấp năm 1943
- Chất lượng rừng bị giảm sút : Diện tích rừng giàu giảm; 70% dt rừng nước ta là rừng nghèo & mới phục hồi
* Các biện pháp bảo vệ: (Theo qui hoạch sgk) - Đối với rừng phịng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng hiện có, trồng rừng đất trống, đồi núi trọc
- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên
- Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng
* Ý nghĩa việc bảo rừng.
- Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái…
- Về môi trường: Chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu…
* Suy giảm Đa dạng sinh học Cách 1: (Nội dung phiếu học tập) b Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất. Cách (Nội dung phiếu học tập)
(47)các nhóm khác bổ sung ý kiến
GV kết luận các ý đúng của mổi nhóm GV gợi ý quan sát bảng 17.2 để nhận xét suy giảm đa dạng sinh học
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Dựa vào đồ du lịch atlat? - Kể tên các vườn quốc gia nước ta? - Kể tên số loài động vật ghi vào sách đỏ của Việt nam?
- Người dân địa phương em đã làm để ci tao õt nụng nghiờp?
* Suy giảm đa dạng sinh học:
+ Số lợng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý lớn
+ Tính đa dạng kiểu hệ sinh thái nghèo
+ Nguyên nhân: rừng bị thu hẹp, ngời săn bắt mức
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: + Xây dựng hệ thống vờn rừng quốc gia + Xuất sách đỏ
+ Quy định khai thác
b Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất:
* Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất:
- Diện tích đất hoang đồi trọc giảm nhng diện tích đất bị suy thối cịn lớn
- Xu hớng thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp gia tăng
* Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: - Tình trạng sử dụng tài nguyên t:
- Các biện pháp phù hợp với vïng sinh th¸i IV PHỤ LỤC:
Phiếu học tập
Thông tin phản hồi phiếu học tập
Phiếu học tập số 2: Hoàn thành sơ đồ sau hiện trạng sử dụng đất, suy thoái tài nguyên đất, biện pháp bảo vệ tài nguyên đất của nước ta
Suy giảm đa dạng sinh học Nguyên nhân
Biện pháp bảo đa dạng sinh học Nguyên nhân
- Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật
- Ôi nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút
Suy giảm đa dạng sinh học - Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh vật cao
- Số lượng loài thực vật và động vật bị suy giảm nghiêm trọng
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
(48)IV. ĐÁNH GIÁ: Khoanh ý đúng
1.1 Diện tích rừng tăng lên tài nguyên rừng bị suy thoái a Rừng giàu còn rất
b Phần lớn là rừng non mới trồng và rừng và rừng chưa khai thác c.70% diện tích là rừng nghèo
d Chất lượng rừng chưa thể phục hòi
1.2 Nhận định chưa xác tác động tiêu cực của người tới sinh vật là:
Hiện trạng sử dụng đất Suy thoái tài nguyên đất
Biện pháp bảo tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005 đất sử dụng nông nghiệp khoảng 9.4 triệu chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên
- Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người là 0.1 Khả mơ rộng đất nông nghiệp đồng và miền núi là khơng nhiều
Suy thối tài ngun đất
- Diện tích đất trớng đồi trọc đã giảm mạnh diện tích đất đai bị suy thoái còn rất lớn
- Cả nước có khoảng 9.3 triệu đất bị đe doạ sa mạc hoá (chiếm khoảng 28%)
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, theo băng
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc các biện pháp kết hợp Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư
- Đối với đất nơng nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mơ rộng diện tích
(49)a.Làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên
b Làm nghèo tính đa dạng của các hệ sinh thái, thành phần loài, nguồn gen c Tác động tới thành phần loài , ngồn gen nhờ tạo giống
d làm nghèo thành phần loài , nguồn gen
1.3 Nguyên nhân làm cho những năm gần đây, DT đất hoang, đồi núi trọc giảm mạnh là: a Khai hoang, mơ rộng diện tích trồng trọt
b Toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng c Phát huy thuỷ điện và thuỷ lợi
d Mơ các khu dân cư và đô thị V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS làm các bài tập sách giáo khoa
Bài 18: SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
(50)- Hiểu sớ vấn đề bảo vệ môi trường nước ta: Mất cân sinh thái và ôi nhiễm môi trường
- Hiểu nội dung chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường
2 Kỹ năng:
- Tìm hiểu quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường - Viết báo cáo
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Một sớ tranh ảnh, băng hình tình trạng suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm
Bước 1: GV chia nhóm và yêu cầu mổi nhóm thảo luận loại tài nguyên để hoàn thành phiếu học tập
Nhóm1: Tài ngun nước, khí hậu Nhóm 2: Tài nguyên khoáng sản Nhóm 3: Tài nguyên du lịch, biển
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét và chớt lại kiến thức
GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi sau:
+ Tại cần phải sử dụng có hiệu đảm bảo cân và chống ô nhiễm nước?
+ Tại cần phải quản lý chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản?
Hoạt động 2: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu các vấn đề quan trọng nhất bảo vệ môi trường của nước ta hiện
- Lấy ví dụ minh hoạ mất cân sinh thái, ô nhiễm môi trường
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức
3 Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác
(Nội dung phiếu học tập)
4 Bảo vệ mơi trường
- Tình trạng mất cân sinh thái môi trường:
+Sự mất cân của các chu trình tuần hoàn vật chất gây nên bão lụt, hạn hán… Ví dụ: Phá rừng ->đất bị xói mòn, rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tớc độ dòng chảy, biến đổi khí hậu…
- Tình trạng nhiễm mơi trường:
+ Nước thải công nghiệp và sinh hoạt đổ sơng hồ chưa qua xử lý
+ Ơ nhiễm khơng khí: Ở các điểm dân cư, khu cơng nghiệp…Vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép
(51)Hoạt động 3: Cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu và phân tích các nhiệm vụ của chiến lược đề
Bước 2: HS giải các nhiệm vụ GV kết luận và lấy ví dụ minh hoạ cho mổi nhiệm vụ của chiến lược
5 Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường
- Duy trì các hệ sinh thái, các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thớng sơng có ý nghĩa định đến đời sống người - Đảm bảo giàu có của đất nước vớn gen, các loài ni trồng, các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi - Đảm bảo chất lượng moi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên
IV ĐÁNH GIÁ
Vấn đề chủ yếu bảo vệ mơi trường nước ta là gì? Vì sao? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK VI PHỤ LỤC
Phiếu học tập: Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên du lịch Thơng tin phản hồi
Tài ngun Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ
Tài nguyên nước
Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô
- Mức độ ôi nhiễm môi trường nước ngày càng tăng
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước đảm bảo cân và phòng chống ô nhiễm nước
Tài nguyên khoáng sản
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn quản lý khai thác
(52)khoáng sản Tài nguyên du lịch
Tình trạng nhiễm mơi trường xảy nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái
Bài 19
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU BIẾN ĐỘNG RỪNG Ở NƯỚC TA, NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ HẬU QUẢ
I MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH Về kiến thức
- Hiểu rõ biến động rừng Việt nam qua biểu đồ
- Giải thích biến động diện tích các loại rừng nước ta và hậu của việc suy giảm tài nguyên rừng
2 Về kỹ
- Vẽ biểu đồ thể hiện biến động điẹn tích các loại rừng - Xử lý và phân tích bảng sớ liệu
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Một số tranh ảnh tình trạng đất trớng đồi trọc, trồng rừng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ Hình thức: Cá nhân Bước 1:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài thực hành, nêu các dạng biểu đồ sử dụng để vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tích rừng của nước ta
GV gọi HS đề xuất dạng biểu đồ vẽ
Từ chuỗi số liệu của đầu bài GV kết luận vẽ biểu đồ cột chồng là thích hợp
Bước 2: HS trình bày cách vẽ biểu đồ hình cột Một HS khác lên bảng vẽ biểu đồ , các HS còn lại vẽ vào vơ, GV đôn đốc HS làm bài
Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích Hình thức: Cặp đơi
- GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ đã vẽ và quan sát tranh ảnh tình trạng đất trớng đồi trọc, hãy nêu nhận xét và giải thích biến động diện tích các loại rừng
- Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung - GV chuẩn kiến thức
Đáp án : Nhận xét:
- Diện tích rừng và rừng tự nhiên giai đoạn từ năm 1943 đến 2005 giảm từ 14.3 triệu xuống còn 12.7 triệu và 14.3 triệu xuống còn 10.2 triệu
- Diện tích rừng và rừng tự nhiên giảm nhanh từ 11.1 triệu xuống còn 8.3 triệu và từ 11 triệu xuống còn 8.3 triệu
- Diện tích rừng trồng (từ 1976 tới 2005) tăng ổn định liên tục từ 0.1 triệu lên 2.5 triệu Hoạt động 3: Cá nhân
(53)Bài 20
MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Biết số loại thiên tai chủ yếu thướng xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế nước ta và phạm vi ảnh hương của các loại thiên tai này Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích phân bớ
- Nhận thức hậu và biết cách phòng chống đối với mổi loại thiên tai
2.Kỹ
Vận dụng vào thực tiễn các biện pháp phòng chống thiên tai
II.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam - Bản đồ khí hậu Việt nam
- Atlat địa lý Việt nam
- Một sớ hình ảnh bão, lũ quét, ngập lụt, hạn hán, động dất Việt nam
III.HOẠT ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động GV HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cặp đơi
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 10.3, nghiên cứu SGK hãy nhận xét đặc điểm của bão nước ta theo dàn ý
- Thời gian hoạt động của bão - Mùa bão
1 Bão:
a.Hoạt động của bão Việt nam:
- Thời gian hoạt động từ tháng 06, kết thúc tháng 11, đặc biệt là các tháng 9,10,12 - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam - Bão hoạt động mạnh nhất ven biển
Nguyên nhân
Lấy đất làm nông nghiệp, nuôi thuỷ sản
thổ cư
Khai thác gỗ củi lâm sản
Chiến tranh, cháy rừng, chất độc hoá học
Hậu quả
Giảm diện tích đất trồng trọt
Tổn thất tài nguyên đa dạng sinh vật Phá vỡ cân sinh thái. Gây ngập lụt
khơ hạn Tăng diện
tích đất bị suy thoái
Tổn thất tài nguyên động thực vật Dòng chảy
kém điều hoà Rửa trôi, xói
mòn đất Mất nơi nghỉ
ngơi giải trí
Tăng hàm lượng CO2
(54)- Sớ trận bão trung bình mổi năm - Nêu các hậu của bão gây - Nêu các biện pháp phòng chống
bão
Cho biết vùng bờ biển nào của nước ta chịu ảnh hương mạnh nhất của bão? Vì sao?
Bước 2: HS trao đổi trả lời câu hỏi? GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành nhóm hoàn thành phiếu học tập
Nhóm 1,2: Tìm hiểu hoạt động của ngập lụt
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ngập lụt của lũ qt
Nhóm 5, 6: Tìm hiểu hoạt động của hạn hán
Bước 2: HS các nhóm trao đổi , đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV nhận xét và kết luận các ý đúng của mổi nhóm
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV cho HS tìm atlat địa lý đò địa lý tự nhiên Việt Nam những khu vực có hoạt động động đất của nước ta, nêu hậu của chúng
Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hương của bão
- Trung bình mổi năm có trận bão b.Hậu của bão
- Mưa lớn diện rộng, gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông, thuỷ triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa…
- Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh c.Biện pháp phòng chớng bão
- Dự báo xác quá trình hình thành và hướng di chuyển cuả bão
- Thông báo cho tàu thuyền trơ đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển
- Sơ tán dân có bão mạnh
- Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mòn lũ quét miền núi
2 Ngập lụt, lũ quét và hạn hán (nội dung phiếu học tập)
3.Các thiên tai khác
- Động đất: Tây Bắc, Đơng Bắc có hoạt động động đất mạnh nhất
- Các loại thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối … Gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân
IV.ĐÁNH GIÁ
1 Khoanh tròn ý em cho là đúng
1.1 70% tổng số bão Việt nam xảy vào các tháng: a 5, 6,
b 6, 7, c 8, 9, 10 d 10, 11, 12
1.2 Biện pháp để phòng chống hạn lâu dài nước ta là: a Bảo vệ rừng và trồng rừng
b Xây dựng những cơng trình thuỷ lợi hợp lý c Hạn chế dòng chảy mặt và chớng xói mòn d Làm mưa nhân tạo
(55)a Vùng núi phía Bắc, Đơng Nam Bộ b Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung
c Khu vực Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ và vùng núi phía Bắc d Tây Ngun và Đơng Nam Bộ
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm các câu hỏi 1, 2, SGK
VI.PHỤ LỤC
Phiếu học tập:
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
Nơi hay xảy Thời gian hạot động Hậu
Nguyên nhân Biện pháp phòng chống
Thông tin phản hồi:
Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
Nơi hay xảy Đồng Bằng Sông Hồng và sông Cửu Long
Xảy đột ngột miền núi
Nhiều địa phương Thời gian hoạt động Mùa mưa (từ tháng
5 đến tháng 10) Riêng duyên hải miền trung từ tháng đến tháng 12
Tháng 06-10 miền Bắc Tháng 10-12 miền Trung
Mùa khô (tháng 11-4)
Hậu Phá huỷ mùa màng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường…
Thiệt hại tính mạng và tài sản của dân cư…
Mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt Nguyên nhân - Địa hình thấp
- Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Ảnh hương của thuỷ triều
- Địa hình dớc - Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Rừng bị chặt phá
- Mưa
- Cân ẩm <0
Biện pháp phòng chống
- Xây dựng đê điều hệ thống thuỷ lợi
- Trồng rừng, quản lý và sử dụng đất đai hợp lý
- Canh tác hiệu đất dốc
- Quy hoạch các điểm dân cư
- Trồng rừng
- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
- Trồng chịu hạn
địa lí dân c
Bài 21 đặc điểm dân số phân bố dân c nớc ta
(56)1 KiÕn thøc:
- Hiểu nắm đựơc đặc điểm dân số phân bố dân c nớc ta
- Xác định hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số nhanh, đồng thời biết đợc chiến lợc phát triến dân số sử dụng hợp lý lao ng
2 Kỹ năng:
- Phõn tích sơ đồ, BSL thống kê, lợc đồ nội dung học - Khai thác nội dung từ đồ dân c
3 Thái độ.
II Thiết bị dạy học
- ỏt lỏt a lớ Việt Nam, đồ phân bố dân c nớc ta - Bảng biểu, số liệu liên quan đến nội dung bi hc
III Tiến trình dạy học
1 ổ n định
2 Bµi cị: KiĨm tra bµi thùc hµnh cđa mét sè häc sinh
3 Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung KTCB
Hoạt động 1.
GV cung cấp cho HS vài số liệu thông tin dân số, kết hợp với đàm thoại, nêu vấn đề
? Quy mô dân số nớc ta, so sánh với nớc ? dân số nớc ta đơng có thuận lợi, khó khăn gí cho phát triển KT
? nớc ta có dân tộc, kể tên số dân tộc Thuận lợi cho phát triển kinh tÕ
1 Việt Nam nớc đông dõn, cú nhiu thnh phn dõn tc.
- Năm 2005 dân số nớc ta 83,3 triệu ngời, thứ ĐNA, thứ CA 13 giới
Nguồn lao động dồi dào, TT tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh gây trở ngại giải việc làm, CLCS
- Có 54 dân tộc, đơng nht l ngi kinh(86.2%)
đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá
Hot ng 2.
GV hớng dẫn hs nhận xét biểu đồ 20.1 sgk để chứng minh dân số nớc ta tăng nhanh:
GV Hớng dẫn hs tính thời gian dân s tng gp ụi
? Vì dân số nớc ta có xu hớng gia tăng giảm dần Hiện quy mô tiếp tục tăng?
? Quan sát sơ đồ lấy vd chứng minh gia tăng dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn
? C/m nớc ta có cấu dân số trẻ
? dân số trẻ có ảnh hởng ntn đến phỏt trin kinh t
2 Dân số tăng nhanh, dân số trẻ.
- Dõn s nc ta tng nhanh đặc biệt nửa cuối kỹ XX: 1931-60: 1.85%, 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%, 89-99: 1.7%, 1999-2001: 1.35%
Tỉ lệ 1.32% giảm đáng kể nhng cao, năm tăng triệu ngời
Søc ép: Phát triển KT, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lỵng CS
- Dân số trẻ: độ tuổi lao động gần 60% dân số, trẻ em 33%, tuổi già 7,6% (1999)
LLLĐ dồi dào, trẻ nên động, sáng tạo, bên cạnh khó khăn giải việc làm
Hoạt động 3.
-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm nhỏ với nội dung: chứng minh giải thích dân số n-ớc ta phân bố không theo TT-NT,
ĐB-3 Sự phân bố dân c không đều
(57)MN
-Gv theo giỏi, hớng dấn hs quan sát át lát địa lí Việt Nam, đồ phân bố dân c Việt Nam, hình 20.2 sgk, bảng 20.1
-Hs trình bày kết
-Hs khác nhận xét bổ sung
- Gv chuấn kiến thức, đánh giá hoạt động hs
- Phân bố không ĐB – MN: + ĐB: 1/4 S – chiếm 3/4 dân số + MN: 3/4 S - chiếm 1/4 dân số - Phân bố không NT – TT + NT: 74.2%, có xu hơng giảm + TT: 28.5%, cú xu hng tng
- Nguyên nhân: - ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lÃnh thổ
- Hu quả: Sử dụng lãnh phí, khơng hợp lý lao động, khó khăn khai thác tài nguyên…
Hoạt động 4.
Gv yêu cầu hs thông báo chiến lợc sgk, gv giải thích lại phải thực chiến lợc nh
Hs ghi chiến lợc dân số vào
4 Chiến lợc phát triển dân số hợp lí sự dụng có hiệu nguồn lao động tài nguyên nớc ta
(3 chiÕn lỵc sgk)
4 Cũng cố - đánh giá. Hs trả lời câu hi:
1 Đánh giá quy mô dân số nớc ta ?
2 Nhận xét giải thích gia tăng dân số nớc ta ?
3 Nhng thuân lợi khó khăn đặc điểm dân số nớc ta ?
4 Dựa vào át lát địa lí Việt Nam c/m dân số nớc ta phân bố không theo lánh thổ?
5 Hoạt động nối tip
- Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
- Ra tập: Dựa vào BSL 20.1 sgk vẽ biểu đồ thích hợp cho nhận xét, giải thích?
Bài 22 lao động vic lm
I Mục tiêu: Sau học, HS cÇn:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc nguồn lao động dồi nớc ta với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lợng lao động đợc nâng lên
- Hiểu tầm quan trọng việc sử dụng lao động trình phát triển kinh tế theo hớng cơng nghiệp hố - đại hoá Vấn đề hớng giải việc lm cho ngi lao ng
2 Kỹ năng:
- Đọc phân tích BSL đồng thời đa nhận xét - Cũng cố kỹ biểu đồ, đồ
3 Thái độ.
Có thái độ học tập đắn đáp ứng yêu cầu việc làm hin
II Thiết bị dạy học
III Tiến trình dạy học
1 n nh
2 Bài cũ:
Nhận xét tình hình phân bố dân c nớc ta Nguyên nhân hậu quả, hớng giải ?
3 Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung KTCB
Hoạt động 1.
Gv giíi thiƯu néi dung qua mét sè sè liƯu thĨ
1 Nguồn lao động nớc ta dồi dào
(58)Hs trả lời câu hỏi: Lao động nớc ta có phẩm
chất ? Là lực lợng định phát triển kinh tế đất nớc
- Chất lợng lao động ngày đợc nâng cao: 21% có CMKT(4.4% ĐHCĐ, 4.1% trung cấp) (2003)
Vẫn cha đáp ứng yêu cầu
- Chất lợng lao động vùng khơng đồng
- Có chênh lệch lớn chất lợng lao động thành thị nông thôn
Hoạt động 2.
Gv yêu cầu hs xem bảng 21.1 trả lời câu hỏi đặt
Gv tãm l¹i néi dung sau hs trả lời:
Gv yêu cầu hs nhận xét bảng 21.2 trả lời câu hỏi kèm theo
Hoạt động 3.
Gv yêu cầu hs đọc sách đa số liệu cầu lao động ngành kinh tế
Gv vẽ biểu đồ cấu lao động ngành kinh tế yêu cầu hs nhận xét, giải thích
Gv yêu cầu hs nghiên cứu bảng 21.3 hớng dẫn hs vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu lao động theo thành phần kinh tế Hs vẽ nhận xét biểu đồ
Gv tóm lại vấn đề
2 Sử dụng lao động ngành kinh tế quốc dân
Biểu đồ cấu lao động hoạt động trong các ngành kinh tế nớc ta năm 2003
- Lao động nhìn chung suất cịn thấp, thời gian lao động cịn lãng phí
- Khu vực ngồi quốc doanh có xu hớng tăng, khu vực quốc doanh có xu hớng giảm nhng chậm phù hợp với xu phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng XHCN
Hoạt động 4.
Gv tổ chức cho hs thảo luận vấn đề: Vì việc làm trở thành vấn đề gay gắt nớc ta nay?
Hs thảo luận sau đại diện nhóm lên trình bày
Gv đa số thông tin chủ yếu
3 Vấn đề việc làm hớng giải quyết
- Mặc dù năm nớc ta tạo khoảng triệu chổ làm nhng tình trạng vic lm cũn gay gt
- Năm 2003 tØ lƯ thÊt nghiƯp lµ 2.25%, thiÕu viƯc lµm lµ 6.69%, thất nghiệp thành thị cao: 5.8%
- Híng gi¶i qut (sgk)
Hoạt động 5.
Gv yêu cầu hs nêu vài hiểu biết vấn đề:
- Tình hình di dân địa phơng em? - Chính sách dân số địa phơng em? - Tình hình việc làm địa phơng?
(59)- Số lợng chất lợng lao động nớc ta ?
- Tình hình phân bố lao động nớc ta ta, nguyên nhân hậu quả? - Vấn đề việc làm hớng giải quyết?
5 Hoạt động nối tiếp
Bµi tËp:
1 Cho bảng số liệu 21.3 sgk Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động nớc ta theo thành phần kinh tế thời kỳ 1990 – 2002 Nhận xét giải thích? Hớng dẫn trả lời câu hỏi sgk
Bài 23 đơ thị hố Việt Nam
I Mục tiêu: au học, HS cÇn:
1 KiÕn thøc:
- Hiểu kỹ nắm thị hố đặc điểm thị hố nớc ta - Thấy đợc ảnh hởng thị hố đến phát triển kinh tế xã hội
- Nắm đợc điểm cần ý q trình thị hóa
2 Kỹ năng:
- Phõn tớch, so sỏnh s phõn bố đô thị vùng đồ, át lát địa lí Việt Nam - Nhận xét BSL phân bố đô thị
3 Thái .
II Thiết bị dạy học
- Bn đồ dân c Việt Nam, át lát địa lí Việt Nam
III Tiến trình dạy học
1 n định
2 Bµi cị:
- Thế chất lợng sống? Các tiêu chí đánh giá chất lợng sống? - Vì vấn đề xố đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng nớc ta nay?
3 Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung KTCB
Hoạt động 1.
Gv hớng dẫn hs ôn lại kiến thức khái niệm thị hố
1 Đặc điểm thị hố nớc ta
- Khái niệm thị hố:
Đơ thị hố tăng nhanh vế số lợng quy mô điểm dân c đô thị, tập trung đông dân c thành phố thành phố đông lớn, phổ biến rộng rãi lối sống thành thị, gắn với hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, làm cho vai trò nhành dịch vụ tăng
- Đô thị hoá nớc ta :
Đô thị hoá nớc ta diễn chậm chạp, tỉ lệ dân thành thị 25,8% (2003)
Đô thị nớc ta có quy mô không lớn, phân bố tản m¹n
Nếp sống thị nơng thơn xen lẫn vào (thị xã, thị trấn vùng đồng bằng)
Hoạt động 2.
Gv hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm thị hố nớc ta:
? Trình bày đặc điểm thị hoỏ nc ta
Hot ng 3.
Yêu cầu hs xem bảng 23.1 Trả lời câu hỏi Hs rót nhËn xÐt
NhËn xÐt chung:
- Vùng có nhiều thị gấp 3,3 lần vùng có thị nhất: vd:
- Số thành phố lớn cịn q so với mạng lới đô thị: vd:
- Chất lợng đô thị lớn cha đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế
Hoạt động 4.
(60)Gv hớng dẫn hs nghiên cứu sgk át lát, đồ phân bố dân c Việt Nam để xác định ụ th theo cỏc loi
- Loại ĐB: Hà Nội TP HCM
- Loại I: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ - Loại II:11 TP
- Loại III: 17 TP - Loại IV: 58 đô thị - Loại V: 598 đô thị
Hoạt động 5.
- Gv cho hs thảo ln nhóm nhỏ, tìm hiểu tác động thị hố đến phát triển kinh tế – xã hội, gv lu ý hs tác động tích cực tiêu cực
Hs thảo ln sau trình bày trớc lớp Gv tóm tắt lại nội dung
- Gv truyền đạt kiến thức sgk Gv phân tích, nhấn mạnh để hs thấy đợc h-ớng phát triển đô thị nớc ta
3 ảnh hởng thị hố đến phát triển kinh tế – xã hội
a Đơ thị hố ảnh hởng mạnh mẽ đến q trình chuyến dịch cấu kinh tế đất nớc và địa phơng.
- Đơ thị có ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội
- Đơ thị thi trờng có sức mua lớn, nơi tập trung đơng lao động có trình độ chun mơn - Thu hút vốn đầu t lớn, tạo động lực phát triển kinh tế
- Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động - Tác động tiêu cực: Ô nhiễm môi trờng, trật tự xã hội, việc làm, nhà ở…
b Trong q trình thị hố cần ý một số vấn đề sau: (4 ý sgk)
4 Cũng cố - đánh giá.
Hs tr¶ lời câu hỏi trắc nghiệm:
1 S phõn loại mạng lới đô thị nớc ta dựa vào tiêu chí bản: A Số dân mật độ dân số B Chất lợng sống
C Tốc độ thị hố D Số lợng trung tâm công nghiệp Kể tên đô thị loại I xác định đồ đô thị này:
Đô thị loại I gồm có:
3 Đơ thị hố có máy tác động tích cực đến kinh tế? Kể tên tác động đó:
Tác động 1:………
Tác động 2:………
Tác động 3:………
Tác động 4:………
4 Trong trình thị hố nớc ta cần ý dến vấn đề nào?
5 Hoạt động nối tiếp
- Híng dÉn lµm bµi tËp sgk - Chuẩn bị thực hành:
+ Hớng dẫn học sinh xử lý số liệu trớc: Năm 1994 = 100%
+u cầu có máy tính bỏ túi, dụng cụ vẽ biểu đồ: thớc kẻ, chì, tẩy
Bµi 24 chất lợng sống
I Mục tiêu: Sau học, HS cần:
1 Kiến thức:
_ Biết đợc số phát triển ngời (HDI) bao gồm tuổi thọ,bình quân thu nhập/đầu ngời, giáo dục thứ bậc số phát triển ngời Việt Nam giới
_ Hiểu đợc số đặc điểm chất lợng sống ngời dân nớc ta _ Thấy đợc phân hoá chất lng cuc sng hin
2 Kỹ năng:
(61)3 Thái độ.
ý thức đợc cần thiết phải nâng cao chát lợng sống cho ngời trình phát triển
II Thiết bị dạy học
Bảng 24.1 SGK phóngto số tranh ảnh thể chất lợng sống
III Tiến trình dạy học
1 n nh
2 Bài cũ: Đặc điểm Đô thị hoá
3 Bài mới
Hot động GV HS Nội dung bản
Hoạt động 1: Nhóm
-Bíc1:GV chia nhãm vµ giao nhiệm vụ: -Bớc 2:Các nhóm làm việc hoàn thành phiếu học tập
-Bớc 3:HS trình bày kết quả,HS kh¸c bỉ sung, GV chn kiÕn thøc
Hoạt động 2: Cả lớp
- Bíc 1: HS dùa vµo bảng 24.1 trả lời câu hỏi sau:
+Vỡ xố đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết nớc ta
+Nêu thành tựu xoá đói giảm nghèo nớc ta? GiảI thích ?
-Bíc 2:HS tr¶ lêi
GV nhËn xÐt chuÈn kiÕn thøc
Hoạt động 3:Cá nhân
-Bíc 1:Hs trả lời câu hỏi sau:
Nhn xột thay đổi số trờng học, số HS nớc ta
-Bíc 2:HS tr¶ lêi
GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4:Cả lớp
-Hái:Nªu thành tựu y tế chăm sóc sức khoẻ ngời dân nớc ta
Hot ng 5:C lp
Hỏi:Vì cần phảI đảm bảo cơng xã hội, tạo việc làm, nâng cao dân trí, bảo vệ môI trờng việc nâng cao chất lợng sống?
1.Việt Nam xếp hạng HDI giíi
(Xem phÇn phơ lơc)
2.Một số đặc điểm chất lợng sống
a.Về thu nhập bình qn đâùu ngời xố đói giảm nghèo
-Thu nhập bình quân đầu ngời:
+Có khác biệt thành thị nông thôn, vùng
+Chênh lệch nhóm thu nhạp cao nhóm thu nhập thấp, vùng cao thấp chênh lệch lớn
-Xoỏ gim nghốo
+Đợc Đảng nhà nớc quan tâm -Thµnh tùu:
+Tỉ lệ đói nghèo giảm
+Møc sống ngời dân tăng
b.Về giáo dục, văn hoá:
-Tỉ lệ biết chữ ngời lớn:90,3%
-Mạng lới trờng học phát triển rộng khắp, số trờng học tăng , số HS tăng
-Cỏc trng i học,Cao đẳng, THCN tằng nhanh
-HÖ thèng th viÖn phát triển, văn hoá nghệ thuật ngày phát triển
c.Về y tế chăm sóc sức khoẻ
-Phát triển nhanh số lợng chất lợng -Số bác sĩ, y tá tăng nhanh
-Thờng xuyên thực hiên chơng trìnhmục tiêu quốc gia nh : phòng chống sốt rét
3.Phơng hớng nâng cao chất lợng sống dân c.
(62)1.Nớc ta đạt thành tựu mặt giáo dục, văn hố?
2.Trình bày thành tựu y tế chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân? V Hoạt động nối tiếp
Lµm c©u hái 2,3 trang 95 VI.Phơ lơc:
PhiÕu häc tập: Hoàn thành nội dung theo mẫu sau:
Năm Xếp hạng HDI Xếp hạng GDP/ngời Khoảng cách bậc xếp hạng Thông tin phản hồi:
Năm Xếp hạng HDI Xếp hạng GDP/ngời Khoảng cách bậc xếp hạng 1999
2005 110109 upload.123doc.net133 239
Bài 25 thùc hµnh
vẽ biểu đồ phân tớch s phõn hoỏ
về thu nhập bình quân đầu ngời vùng I Mục tiêu: Sau häc, HS cÇn:
1 KiÕn thøc:
- Nhận biết hiểu đợc phân hoá thu nhập bình quân đầu ngời vùng
- Biết đựơc số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân đầu ngời vùng
2 Kỹ năng:
- V c biu phân hoá thu nhập
- Đọc phân tích biểu đồ phân hố thu nhập bình quân đầu ngời
3 Thái độ.
- Có ý thức nâng cao chất lợng sống, thu nhập cho thân, gia đình việc làm thit thc
II Thiết bị dạy học
III Tiến trình dạy học
1 n nh
2 Bµi cị:
- Đặc điểm thị hố nớc ta? ảnh hởng thị hố đến phát triển kinh tế ?
3 Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung KTCB
Hoạt động 1.
Gv thông báo yêu cầu cần đạt Gv kiểm tra phần chuẩn bị hs
1.Yêu cầu
- V c biu thớch hợp biểu đồ đ-ờng biểu diễn
- Phân tích, so sánh giải thích nguyên nhân
Hoạt động 2.
Hs nêu lên cách vẽ biểu đồ
Gv hớng dẫn cụ thể cách làm theo bớc: - Xử lý số liệu: chọn năm 1994 = 100% - vẽ biểu đồ đờng biểu diễn dạng biểu đồ số phát triển
Gv tæ chøc cho hs làm thực hành theo cá nhân
2 Cách tiến hành
a.V biu :
- Xử lý số liệu: lấy năm 1994 = 100% Năm sau = (năm sau/ năm đầu) x 100
Địa phơng 1994 1999 2001-02
Cả nớc ĐBSH ĐNB
100 100 100
175 171 192
212 216 226 - Vẽ biểu đồ:
Lập toạ độ, lấy trục
Hoạt động 3.
Hs trình bày nội dung thực hành trớc lớp: - hs vẽ biểu đồ lên bảng
(63)tung % trục hoành năm, xác định điểm nối theo tỉ lệ %, năm vùng
Yêu cầu vẽ đẹp,
chÝnh x¸c, nhanh
Có giải, tên
biu
Biểu đồ thể gia tăng TNBQ đầu ngời của cả nớc, ĐBSH, ĐNB giai đoạn 1994-2002
b.Phân tích, so sánh.
- Mc thu nhp bỡnh quân đầu ngời vùng dều tăng, riêng Tây Nguyên thời kỳ 1999 đến 2110-2002 giảm
- Giai đoạn 1994 đến 1999 mức tăng không cao (cả nớc: 75%, ĐNB: 92%, ĐBSH: 71%.) nhng đến 2001-2002 tăng cao so với năm 1994 (tơng ứng 112%, 126% 105%) - Giải thích nguyên nhân:
ĐBSH có mức tăng trởng cao nhng dân số đơng
ĐBSCL tăng trởng không cao nhng dân số
ĐNB vùng có mức tăng trởng kinh tÕ nhanh, tỉng thu nhËp lín
T©y Nguyên giai đoạn 2001-2002 thu nhập bình quân đầu ngời giảm tăng trởng kinh tế không cao nhng mức gia tăng dân số nhanh
Hot ng 4.
ý kiÕn bỉ sung cđa hs ë líp
Hoạt động 5.
Gv đánh giá, nhận xét , tổng kết
4 Cũng cố - đánh giá.
- Gv đánh giá hs qua làm hs, cho điểm cho hs trình bày kết trớc lớp, hs bổ sung ý kiến
- Hs tự đánh giá làm qua so sánh với làm bạn ý kiến tổng kết giáo viên
5 Hoạt động nối tiếp
(64)