Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
TUẦN 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC : CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) 2. Nắm được vấn đề tranh luận ( cái gì là quý nhất?) và khẳng định trong bài( người lao động là quý nhất). - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : tranh luận, phân giải -Hiểu nội dung bài, hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất . 3.Giáo dục hs biết quý thời gian, chăm chỉ lao động học tập. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ (câu thơ em thích trong bài "Trước cổng trời"? 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi 1hs đọc cả bài - Bài được chia làm mấy phần - Y/c hs đọc nối tiếp (2 lượt) (GV sửa lỗi phát âm) - Gọi hs đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu Hd học sinh cách đọc to. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 1hs đọc cả bài, lớp đọc thầm -Bài chia làm 3 phần Phần 1: Đoạn 1 và 2: Từ đầu- không? Phần 2: 3,4,5tiếp đến phângiải Phần 3 phần còn lại -HS đọc nối tiếp -Nêu từ khó và luyện đọc. -HS đọc theo cặp -Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình ? -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? -Hãy chọn tên khác cho bài văn và nêu lí dovì sao em chọn tên đó ? Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.-Y/c 5 hs đọc theo vai : Lớp theo dõi, tìm cách đọc. -Bài văn đọc với giọng ntn? -Gv hướng dẫn hs đọc đúng, nhấn giọng. -Tổ chức đoạn diễn cảm, đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam -Luyện đọc theo nhóm (4) . -Cho hs thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. -Hùng cho rằng gạo là quý nhất vì con người không thể sống được mà không cần ăn. + Quý cho rằng vàng bạc quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam cho rằng tì giờ thì quý nhất vì người ta nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được vàng bạc, lúa gạo. - Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy người lao động là người quý nhất. Cuộc tranh luận thú vị: Vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị của 3 bạn. + Ai có lý: Bài văn đưa ra 1 lý lẽ những lý lẽ đúng nhất là người lao động. + Người lao động là quý nhất: Vì đây là KL có sức thuyết phục của cuộc tranh luận. -5hs đọc theo vai :Hùng ,Quý, Nam , Thầy giáo ,người dẫn chuyện -Hs nêu cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc theo nhóm. -Cho 2hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét bạn đọc 3. Củng cố, dặn dò: -Bài văn nói lên điều gì ? -Giáo dục hs yêu lao động ,chăm chỉ học tập -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. **************************************************** T2 - TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục đích -Nắm vững cách viết, số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản. -Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . II. Đồ dùng: -Bảng phụ . II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên chữa bài tập của bài trước 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: Hs đọc đề bài. -HD hs tìm hiểu và nêu cách làm. -Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm -GV nhận xét sửa chữa cho điểm hs. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: Hs tự làm: -Chữa bài. -Nhận xét – cho điểm Bài 4: Gv y/c hs đọc đề bài. -Y/c hs thảo luận cách làm của phần a,b. -HS phát biểu trước lớp. -Gv đưa ra kết luận. -Gọi 2hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét Bài 1: - 35m 23c m = 3 100 23 m = 35,23 m. - 51dm 3cm = 51 10 3 dm = 51,3 dm -14m7cm = 14 100 7 m = 14,07m. Bài 2: 315cm = 3,15m; 506 cm = 5,06m 234 cm = 2,34m; 54dm = 0,54m Bài 3: a. 3km 245m = 3 100 245 km = 3,245 km a. 5km34m = 5 1000 35 km = 3,245 km. b. 307m = 1000 307 km = 0,307 km Bài 4 a. 12,44m = 12 100 44 m = 12 m44cm. b. 7,4 dm = 7 10 4 dm = 7dm 4cm c. 3,45 km = 3 1000 450 km = 3km 450 m=3450m. 34,3km = 34 1000 300 km = 34km300m = 34300 cm. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương nhắc nhở. - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán. - Chuẩn bị bài sau: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. ****************************************************** T3 - KHOA HỌC : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục đích -Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS. -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Chuẩn bị: -Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 . -Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”. -Giấy và bút màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: -Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? -Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đầu bài. Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. -Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua .”. - Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. -Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. - Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp. -Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị -2 HS lên bảng trả lời -Xác định yêu cầu, làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. nhiễm HIV” - GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. -Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. +Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước). -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trang 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: -Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? -Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. -Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. Hoạt động 3 : Củng cố -GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ - Giáo dục hs biết phòng tránh HIV -Dặn hs học bài ,chuẩn bị bài :Phòng - HS chơi đóng vai: tôi bị nhiễm HIV theo sự hướng dẫn của gv -VD:Huyền là em bé bị nhiễm HIV - Dự: em ấy là con chú Tư, chú ấy bị … - Mai: thế thì em ấy cũng bị … -Thương: chơi thế này không lây nhễm HIV được . -Bình: cậu không nhơ HIV lây qua đường nào à ?Hãy để em ấy cùng chơi - Hiếu :vào đây chơi với bọn anh - Chung: chạy vào-vâng ạ - Hs tự suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời. - Hình 1,2 nói lên mọi người xa lánh những người nhiễm HIV và người thân của họ - HS tự liên hệ trả lời -Học sinh lắng nghe. - Hs đọc ghi nhớ sgk tránh bị xâm hại. -Nhận xét tiết học . ********************************************** T4 - CHÍNH TẢ (N-V) TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục đích yêu cầu : - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1)Bài cũ: --2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. --Giáo viên nhận xét. 2)Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - học sinh đọc một lần bài thơ. -Bài thơ cho em biết điều gì ? -GV gợi học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? - GV cho hs nhớ viết cả bài thơ -Giáo viên chấm một số bài chính tả. Nhận xét bài viết Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Bài 2:Yêu cầu hs đọc đề nêu y/cầu -Cho hs làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm một cột -Đại diện nhóm viết bảng lớp. -1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. - 2 Hs đọclại bài thơ – lớp đọc thầm - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên - Bài có 3 khổ thơ -Tự do. --Sông Đà, cô gái Nga. -Ba-la-lai-ca. -Học sinh nhớ và viết bài. -Soát lại bài chính tả. - Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. -Làm theo nhóm: - GV cho các nhóm trình bày kết quả, - Cho lớp nhận xét ,đọc lại các từ ngữ đó Bài 3a:Cho hs đọc đề nêu yêu cầu -Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi ra bảng phụ -Gv cho lớp nhận xét ,tuyên dương các nhóm làm nhanh, có kết quả đúng . -Cho một số hs đọc lại các cặp từ đó 3) Củng cố dận dò: -Hdẫn hs về nhà làm bài 3b, bài trong VBT -Nhận xét tiết học. - La- na:la hét – nết na; la bàn – na mở mắt; lê na – nu na nu nống. - Lẻ- nẻ: lẻ loi – nứt nẻ ; tiền lẻ –nẻ mặt; đơn lẻ –nẻ toác. Lo –no: lo lắng –ăn no; lo nghĩ –no nê ; lo sợ – ngủ no mắt. Lở –nở: đất lở –bột nở ; lở loét –nở hoa. Bài 3a)Các tổ thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu l : la liệt, la lối, lạ lẫm lạ lùng, lặng lẽ ,lấp lửng ,… - - -1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). - ************************************************** T5 - MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM. I.Mục đích yêu cầu. -Hs làm quen với điêu khắc cổ VN. -Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ VN(tượng tròn, phù điêu tiêu biểu ). -HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc. II. Chuẩn bị. -Trang tham khảo III. Các hoạt động dạy-học. GV HS HĐ1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ. -Cho hs quan sát tranh sgk trang 27 -Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm điêu khắc cổ ? -Nội dung đề tài này là gì ? -Chất liệu của những bức điêu khắc này là gì ? -Gọi 1 hs đọc lại mục 1 sgk trang -HS quan sát. -Do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đình chùa, lăng tẩm.,… -Thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động. -Thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,… -HS đọc. 27. HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. -Cho hs hoạt động nhóm 4, yêu cầu: +Đọc tên tượng, chất liệu, nội dung thể hiện. -Gọi đại diện các nhóm nêu (mỗi nhóm 1 tranh) -Ở địa phương em có những bức tượng nào không ? Nó được đặt ở đâu ? -Nhận xét, giáo dục hs giữ gìn những pho tượng điêu khắc cổ. 3.Củng cố, dặn dò. -Em hãy đọc tên, chất liệu, nội dung thể hiện của một số pho tượng ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có hiểu biết nhiều về điêu khắc cổ ở VN. -Hoạt động nhóm 4. -Tượng: Tượng phật A- di –đà ( chùa Phật tích, Bắc Ninh), pho tượng được tạc bằng đá. Phật tọa trên tòa sen, trong trạng thái thiền định. Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của Đức Phật. Nét đẹp còn thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các họa tiết trang trí trên bệ tượng. + Tượng phất bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) -Pho tượng được tạc bằng gỗ -Tượng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của đức Phật có thể nhìn thấy nỗi khổ của chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi người trên thế gian. Các cánh tay được xếp thành những vòng tròn như ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt.(đó là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất của VN) *Phù điêu. -Chèo thuyền: Chạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với dáng người khỏe khoắn, sinh động. -Có, đó là tượng nhà mồ của dân tộc Ja rai. Ba na. Đặt ngoài mộ lớn để bảo vệ. (Ở công viên Đồng Xanh,…).Tượng Bác Hồ được đặt ở các công sở. ************************************************************* Thứ ba ngày12 tháng 10 năm 2010 T1 - TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục đích yêu cầu. -Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. -Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài tập - GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài +GV nêu VD : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 5tấn 132kg = …tấn +Cách làm:5tấn 132kg = 5 1000 132 tấn = 5,132tấn + Vậy : 5tấn 132kg = 5,132kg 2. Luyện tập */ Bài 1: HS tự làm */ Bài 2: HS tự làm và thống nhất kết quả. 532cm = …. m 416cm = …. m 946cm = … m 125cm = ….m - HS chú ý lắng nghe. 1/- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 4tấn 562kg = 4 1000 562 tấn = 4,562 tấn b) 3tấn 14kg = 3 1000 14 tấn = 3,014tấn c) 12tấn 6kg = 12 1000 6 tấn = 12,006tấn d)500tấn = 1000 500 tấn = 0,500tấn = 0,5tấn 2/ */ Bài 3: GV gọi 2 HS đọc đề bài 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT trong vở bài tập a) 2kg 50g = 2 1000 50 tấn = 2,050kg b) 2tạ 50kg = 2 100 50 tạ = 2,50tạ = 2,5tạ 3/ - HS thảo luận và giải bài toán Bài giải Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là: 9 x 6 = 54(kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620(kg) 1620kg = 1,620tấn ( hay 1,62tấn) Đáp số :1,620tấn ( hay 1,62tấn) ******************************************************* T2 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN I. Mục đích yêu cầu. - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “thiên nhiên”. - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên. -- Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cảnh khác nhau để diễn tả cho ý sinh động. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC: -3 hs lên đặt câu có từ( ngọt) -Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài mới. Giới thiệu bài- ghi đầu bài Bài 1: Gọi 4 hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài và nội dung bài: Bầu trời mùa thu (tr87-88) Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu. -Cho hs làm bài trên giấy A4 -Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. -Cây mía này ngọt lịm. -Chị hoa nói ngọt thế. -Tiếng đàn rất ngọt. Bài 1.- 4 hs tiếp nối nhau đọc . Bài 2. Những từ ngữ khác Những TN thể hiện sự Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. [...]... mưa rất nhanh ào đến như con người hối hả làm một việc gì đó khi sợ bị muộn giờ - Đọc giọng nhanh, gấp gáp, nhấn giọng những từ ngữ tả mưa - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọ với thời tiết khắc nghiệt Cây bìnhbát,câybần quậyquần quận thành chòm, thành rặng Đước mọc san sát -Nhà cửa dựng dọc các bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia... cho nhau nghe - Kể chuyện về chuyến đi thăm quan của mình Hoạt động trong nhóm : Kể cho các bạn cùng nghe và trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi Ví dụ : - Bạn thấy cảnh đẹp ở đây thế nào ? - Sự việc nào làm bạn thích nhất ? Hoạt động 3 : Thi kể trước lớp -Gọi hs thi kể trước lớp -Hs thi kể trước lớp -GV ghi nhanh lên bảng :- Địa danh học sinh tham quan -Yêu cầu học sinh dưới lớp đặt câu -Học sinh... đọc đề bài - Kể về một lần em được đi thăm quan cảnh đẹp ở địa phương em và nơi khác -Kể về chuyến đi tham quan em cần - Em cần giới thiệu cảnh đẹp ở kể những gì ? đâu ?Thời gian nào ? Đi với ai ? chuyến đi đó diễn ra như thế nào? cảm nghĩ của em sau chuyến đi đó - Gọi học sinh đọc gợi ý 1 – 2 (SGK ) - Học sinh đọc mục 2b và giới thiệu về chuyến đi tham quan cho các bạn nghe - Giáo viên ghi vắn tắt... củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng 1.Bảng đơn vị đo diện tích -Gọi hs nêu tên gọi các đơn vị đo diện tích 2.Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích -GV treo bảng mét vuông 1m2= ? dm2 =? dam2 ( gv ghi vào bảng trống để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.) -Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề? 3.Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông... qua vô ích -Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận và lập luận có tình có lí -Phải hiểu biết vấn đề -Phải có ý kiến riêng -Phải có dẫn chứng -Phải biết tôn trọng người tranh luận -Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình ? -Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì ? -Thầy giáo đã lập luận như thế nào ? -Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? -Qua câu chuyện... “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ - b.(danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là nào? người hoặc vật mình nói đến không ở + Sự thay thế đó nhằm mục đích ngay trước mặt.Nó: dùng để xưng hô, gì? đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông ) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy + Những từ in đậm trong 2 đoạn - …xưng hô…thay thế cho danh từ văn trên được dùng để làm... trọng, đoàn kết với các dân tộc II Chuẩn bị: -Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KTBC: “Dân số nước ta” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số + Học sinh trả lời ở nước ta? -Tác hại của dân số tăng nhanh? - Nêu ví dụ cụ thể? 2 Bài mới Hoạt động 1: Các dân tộc trên đất nước ta + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời - 54.dân tộc... hs quan sát H1 SGK và hỏi ; - Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ - Rau muống, ( rau cải ), chậu, nồi luộc rau rổ, bếp ga, nước sạch, đũa - Nêu cách sơ chế rau : - Nhặt bỏ gốc rễ, lá già úa, sau đó rữa bằng nước sạch 3 đến 4 lần -Giáo viên kết luận lại ý đúng -Cho học sinh lên bảng thực hiện thao tác sơ chế rau, giáo viên theo dõi uốn nắn * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau -Cho học sinh quan sát... Mục đích yêu cầu: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận -Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và... Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại - Giáo dục hs đề phòng bị xâm hại II Đồ dùng dạy -học - Hình trang 38,39 sgk III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KT bài cũ: - HIV lây truyền qua những đường nào? - Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV ? 2.Bài mới Giới thiệu bài- ghi đầu bài *Khởi động : cho hs chơi trò chơi: “Chanh chua, . dung đề tài này là gì ? -Chất liệu của những bức điêu khắc này là gì ? -Gọi 1 hs đọc lại mục 1 sgk trang -HS quan sát. -Do các nghệ nhân dân gian tạo ra,. II. Chuẩn bị. -Trang tham khảo III. Các hoạt động dạy-học. GV HS HĐ1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ. -Cho hs quan sát tranh sgk trang 27 -Em hãy nêu