Bài học về ứng xử với bạn bè qua câu chuyện "Đôi bạn và con gấu"

MỤC LỤC

Gọi hs đọc yêu cầu

-Giáo viên kết luận lại và hướng dẫn học sinh lưu ý nên cho nhiều nước để rau chín đều và xanh, khi nước sôi mới cho rau vào, đun to và đều lữa. -Khi (con gấu) con gấu bỏ đi người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?. -Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách ứng xử với bạn bè?. - Bài hát nói lên bạn bè trong lơp như anh em một nhà, yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Đôi bạn và con gấu. - Hai người bạn đã gặp một con gấu. - Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp. Để mặc người bạn còn lại dưới đất. - Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giup đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Ai bỏ chạy trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. - Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Khi đã làm bạn bè chúng ta cần phải giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. *GVKL: Ghi nhớ: Hs đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Ứng xử phù hợp có liên quan đến bạn bè:. - Trao đổi với bạn cùng bàn. - Mời 1 số hs trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do. -GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. trong học tập. Chúc mừng bạn. An ủi động viên, giúp đỡ. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm,. nhờ bạn bè thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. -Gọi một số Hs nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV kết luận :Các biểu hiện của tình bạn đẹp là :tôn trọng , chân thành , biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , biết chia sẻ vui buồn cùng nhau …. - Yêu cầu hs học thuộc lòng ghi nhớ Sgk. về chủ đề tình bạn. - Giáo dục hs đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Mục đích yêu cầu. - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. -Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. -Phiếu bài tập cho hs làm bài 2. Các hoạt động dạy -học. 1.Kiểm tra bài cũ. Gọi hs lên nảng làm lại bài 3 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài. Gọi hs đọc yêu cầu. Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ, gv nhận xét sửa sai, ghi điểm. Gv phát phiếu cho hs làm bài và thu chấm. Gọi hs đọc yêu cầu của bài. -Cho hs tự làm bài, sau đó sửa bài. Cho hs làm tương tự bài 3. Cho hs quan sát tranh và trả lời miệng. -Gọi hs đọc lại tên các đơn vị đo độ dài, khối lượng từ lớn đến bé. -Nhận xét tiết học. Bài 1.Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét. Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg. Bài 3.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Mục đích yêu cầu. Sau bài học, học sinh có khả năng:. - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. - Giáo dục hs đề phòng bị xâm hại II. Đồ dùng dạy -học. Các hoạt động dạy-học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HIV lây truyền qua những đường nào?. - Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV ?. Giới thiệu bài- ghi đầu bài. *Khởi động : cho hs chơi trò chơi:. “Chanh chua, cua cắp”, GV hướng dẫn cho hs chơi. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -Giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?. -Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe và thực hiện chơi. - Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà khụng rừ lớ do…. - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; không ở trong phòng kín một mình với người lạ; không nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà khụng rừ lớ do, khụng đi nhờ xe người lạ ,không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình…. - Cho đại diện các nhóm nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm 3 :Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ?. - Nhận xét, tuyên dương. Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:. -Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì ?. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra vở. -Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyên răn mình…. - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. - Giáo dục hs cách phòng tránh bị xâm hại. - Các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến. -Tìm cách tránh xa kẻ đó như: đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến người mình. - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết : Không ! hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết.Có thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết. -Bỏ đi ngay. -Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ. -Học sinh thực hành vẽ. -Học sinh ghi có thể:. - Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo. - Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn. -Hs đọc bài học sgk. - Xem lại bài.Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ”. -Nhận xét tiết học. T3 - TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I/ MỤC TIÊU. Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS luyện tập. - GV mời các nhóm cử đại diện lên tranh luận trước lớp, mỗi HS tham gia bốc thăm để nhận vai để tranh luận. + Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra?. - HS dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lĩ lẽ và dẫn chứng, để thuyết trình cùng các bạn. Nhân vật Ý kiến Lí lẽ dẫn chứng. - Đại diện các nhóm lên thuyết trình. - HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận về ý kiến của mình cả trăng và đèn trong câu ca dao. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu nắm được cách chơi. Địa điểm phương tiện :. - Tập trên sân trường. Nội dung và phương pháp lên lớp:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Gv cho lớp tập hợp phổ biến nội dung , nhiệm vụ giờ học. - Cho hs chạy chậm 1 vòng xquanh sân tập - Cho hs khởi động các khớp. -Chơi trò chơi” đứng ngồi theo hiệu lệnh. -GV cho lớp ôn theo 3 tổ, cho các tổ trưởng điều khiển, gv quan sát sửa sai. - Cho cỏc tổ tập thi đua, gv theo dừi đỏnh giá. b)Học trò chơi :Ai nhanh và khéo hơn.