Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới

110 21 0
Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ HỒNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ HỒNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên nghành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả LÊ THỊ HỒNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 10 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CUẢ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 10 1.1.1 Điều kiện hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 10 1.1.2 Tiền đề hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 14 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 33 1.2.1 Giai đoạn hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( từ Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ Đại hội VII Đảng) 34 1.2.2 Giai đoạn phát triển quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( từ Đại hội VIII đến Đại hội XII Đảng) 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 52 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 52 2.1.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 52 2.1.2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 57 2.1.3 Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp 63 2.1.4 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cao vai trị “thượng tơn pháp luật” nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức quản lý xã hội 66 2.1.5 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển 68 2.2 Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 73 2.2.1 Ý nghĩa lý luận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 73 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN CHUNG 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền kiểu tổ chức nhà nước xã hội dựa tảng dân chủ, tinh thần thượng tôn pháp luật thành tựu tiến xã hội Trong trình đổi đất nước, “Đảng ta nhận thức ngày sâu sắc tầm quan trọng vai trò xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định dân chủ chất chế độ, vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2015, trang 139) Có thể nói dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân chủ tiến bộ, không kết tinh giá trị dân chủ phổ quát nhân loại, mà thể giá trị đặc trưng truyền thống văn hóa nguời Việt Nam Trong bật tơn trọng, đảm bảo quyền người, quyền làm chủ nhân dân, gắn trực tiếp với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (được quy định Hiến pháp năm 2013) Đồng thời với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ tính tất yếu khách quan cấp thiết việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt là, Đảng ta nhận thức rõ “Bản chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2015, trang 141) Qua 30 năm đổi mới, công việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có bước chuyển biến tích cực: quyền dân chủ nhân dân bước cụ thể hóa; dân chủ lĩnh vực xã hội lĩnh vực kinh tế có bước tiến rõ rệt; ý thức lực làm chủ nhân dân bước nâng lên; quan điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thể chế hóa Hiến Pháp năm 2013 đạo luật nhà nước; đồng thời, bước chúng thể đời sống mang lại kết tích cực Tuy nhiên nhận thức, “Lý luận chất hệ thống trị đổi hệ thống trị, Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa…còn hạn chế, chưa đầy đủ hệ thống, chưa lý giải làm sáng tỏ nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, 2015, trang 144) Còn thực tiễn “Tổ chức máy chế hoạt động thiết chế máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa…chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu quả… Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều nội dung chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, cịn chồng chéo; tính cơng khai, minh bạch, khả thi, ổn định hạn chế.Kỷ cương, kỷ luật quản lý nhà nước, thực thi công vụ nhiều yếu kém” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, trang 173-174) Trong đó, “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, trang 185) Tất điều gây cản trở, làm hạn chế đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Như vậy, công việc xây dựng phát triển hoàn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc thực hóa chúng thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu phát triển hoàn thiện Đề tài “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới” góp phần làm sáng tỏ vấn đề nói Tình hình nghiên cứu đề tài Lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam Hồ Chí Minh khởi xướng, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát triển, sáng tạo thời kỳ đổi Vì vậy, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thường tập trung vào tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài tác giả khơng liệt kê dàn trải, mà tập trung vào hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Theo hướng nghiên cứu này, có cơng trình tiêu biểu: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội, 1993); Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (Nguyễn Xuân Tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (Nguyễn Ngọc Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Hồ Chí Minh bàn nhà nước pháp luật (Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 2001); Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh (Bùi Ngọc Sơn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004); Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh (Vũ Đình Hịe, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001); Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền (Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2007); Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa MácLênin xây dựng nhà nước pháp quyền (Phan Ngọc Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009); Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới- Sự hình thành phát triển (Hồng Văn Hảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); cơng trình khác Trong tác phẩm trên, tác giả phân tích tương đối đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật (nhấn mạnh tư tưởng pháp quyền) vai trò nhà nước, pháp luật việc tổ chức, quản lý xã hội Tuy nhiên, vấn đề quan hệ luật pháp với đạo đức, văn hóa vấn đề kết hợp giáo dục luật pháp với giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh chưa tác giả quan tâm mức Thứ hai, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới- nhà nước pháp quyền dân chủ, dân, dân, dân Theo hướng nghiên cứu có cơng trình tiêu biểu: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân (Nguyễn Đình Lộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (Phạm Ngọc Anh- Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân (Tơ Huy Rứa, Tạp chí Cộng sản, số 1(122)- 2007); Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ (Phạm Hồng Chương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004); Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh (Phạm Văn Bính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Xây dựng hệ thống trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000); Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Xuân Tế- Bùi Ngọc Sơn, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003);Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998); Văn hóa trị Hồ Chí Minh việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta (Phạm Ngọc Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995); Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam (Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003); cơng trình khác Các cơng trình phân tích nhiều khía cạnh tư tưởng phương pháp Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới- nhà nước pháp quyền dân chủ dân, dân, dân Việt Nam Trong đó, nhiều tác giả nhấn mạnh rằng, theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu nhà nước dựa dân chủ, nhà nước nhân dân lập nhân dân ủy quyền; rằng, nhân dân lao động người chủ nhà nước thực quyền làm chủ thơng qua hệ thống trị, hệ thống luật pháp… Tuy nhiên, có vấn đề quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền kiểu chưa tác giả đề cập đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng nó.Đó là: (1) Hồ Chí Minh nhấn mạnh xây dựng “Nhà nước kiểu mới” để phân biệt với “Nhà nước kiểu cũ” (nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước số người, giai cấp thống trị mà chất chúng thống trị, áp bức, bóc lột) Cịn “Nhà nước kiểu mới” mà Hồ Chí Minh muốn xây dựng nhà nước đa số người xã hội, nhân dân lao động mà chất dân chủ, dân; (2) Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ để phân biệt với nhà nước quân chủ, với nhà nước pháp quyền thiếu dân chủ dân chủ hình thức… (3) Vấn đề kết hợp đạo đức pháp luật, “đức trị” với “pháp trị” nhà nước 91 thuyết mácxít vềnhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nhà kinh điển mácxít, kế thừa trực tiếp vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân chủ dân, dân, dân để xây dựng quan điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (2) Xây dựng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình lâu dài Trong phân chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn hình thành (từ Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ Đại hội VII Đảng) giai đoạn phát triển (từ Đại hội VIII đến Đại hội XII Đảng) Trong giai đoạn hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Văn kiện Đại hội VI Đảng dùng khái niệm “Nhà nước chuyên vơ sản”, song chức năng, nhiệm vụ đổi tính pháp quyền thể rõ theo tinh thần đổi Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh việc đổi nhà nước, làm cho “Nhà nước thực dân, dân, dân.Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) Đảng Cộng sản Việt Nam chưa dùng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền”, khẳng định yếu tố quan trọng nhà nước pháp quyền, như: Nhà nước có đủ quyền lực đủ khả định pháp luật, quản lý xã hội pháp luật, nhà nước thống quyền lực (quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) với phân công rành mạch ba quyền Tại Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994), lần Đảng Cộng sản Việt Nam dùng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nội dung bản: Nhà nước dân, dân, dân; quản lý xã hội pháp luật; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rạch rịi ba quyền lập 92 pháp, hành pháp, tư pháp; nhà nước dựa liên minh “Cơng- Nơng- Trí”, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đến Hội nghị Trung ương tám, khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Nghị “Tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong đó, khẳng định năm quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: (1) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo; (2) Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; (3) Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động nhà nước; (4) Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức; (5) Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước Như vậy, từ Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam, quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành trình độ chín muồi, đánh dấu bước chuyển sang giai đoạn tiếp tục bổ sung phát triển Trong giai đoạn phát triển quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu kiện Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, mở thời kỳ phát triển mạnh mẽ hội nhập quốc tế sâu rộng Việc đẩy mạnh đổi kinh tế, trị, xã hội hội nhập sâu rộng vào cộng đồng giới thúc đẩy việc nghiên cứu, thể nghiệm, bổ sung, phát triển quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong thời gian từ Đại hội VI đến Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung nguồn lực, vừa nghiên cứu vừa thể nghiệm yếu tố 93 nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực tiễn Đó q trình tìm tịi, trải nghiệm khoa học thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm khái quát lý luận Đến Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết đưa hệ thống quan điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nội dung sau: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật… Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân… Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, trang 85-86).Đại hội XII Đảng, đánh giá toàn diện thành tựu hạn chế nguyên nhân chúng công việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời bốn nhiệm vụ tiếp tục bổ sung, phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời gian tới (3) Nội dung quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sâu sắc phong phú, khái quát điểm chủ yếu sau: (1) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; (2) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ làm chủ quyền lực nhà nước mình, 94 nhà nước có trách nhiệm phục vụ nhân dân; (3) Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; (4) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cao vai trò thượng tôn pháp luật tổ chức hoạt động nhà nước quản lý xã hội, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, tất tổ chức cá nhân phải tn thủ pháp luật, khơng có tổ chức, cá nhân đứng đứng pháp luật; (5) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia, dân tộc, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế (4) Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nội dung phong phú sâu sắc nói có ý nghĩa khoa học, lý luận quan trọng ý nghĩa thực tiễn sâu sắc: Thứ nhất, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có đóng góp quan trọng cho lý luận nhà nước pháp quyền nói chung nhân loại, bổ sung phát triển số điểm vào lý luận (như: nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…); Thứ hai, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sáng tạo lý luận nhà nước pháp quyền, chưa có tiền lệ lịch sử, phù hợp với xu phát triển thời đại tiến xã hội, đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; Thứ ba, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sở lý luận phương pháp luận cho công việc tiếp tục nghiên 95 cứu, bổ sung, phát triển hoàn thiện lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời, khơng “kim nam”, trực tiếp đạo hành động thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà cịn định hướng cho q trình phát huy dân chủ đổi hệ thống trị thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (5) Dưới ánh sáng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, năm đổi mới, ý thức dân chủ công dân xã hội, trình độ lực làm chủ nhân dân bước nâng cao; bảo đảm dân chủ quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm chủ thể xã hội luật hóa bước thực có hiệu Hệ thống trị đổi mới, phân định rõ vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý nhà nước, vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội Nội dung “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” bước cụ thể hóa thực có kết Trong lĩnh vực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quan điểm Đảng Công sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể chế hóa Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013) đạo luật khác Tổ chức hoạt động quan quyền lực Nhà nước đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đạt kết quan trọng Tất điều chứng tỏ rằng, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khoa học, đắn, phản ánh quy luật phát triển khách quan xã hội, đáp ứng lợi ích khát vọng nhân dân thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Vì vậy, trở thành động lực thúc đẩy nghiệp đổi trị nói chung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Ban Tư tưởng, V h (2003) Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 16 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Tồn tập, tập 21 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 19 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 20 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 21 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 22 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 13 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 27 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 97 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 33 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 18 C.Montesquieu (1996) Tinh thần pháp luật Hà Nội: Nxb Lý luận trị 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Hà Nội: Nxb Sự thật 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Nxb Sự thật 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Nxb Sự thật 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nxb Sự thật 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Hà Nội: Nxb Sự thật 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2004) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 98 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (n.d.) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2015) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (n.d.) Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Nghị số 27-NQ/TW, ngày tháng năm 2018) 33 Đào Ngọc Tuấn (2002) Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hà Nội: Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 34 Đào Trí Úc (1997) Nhà nước pháp luật ta nghiệp đổi Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 35 Đào Trí Úc- Phạm Hữu Nghị (chủ biên) (2009) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Từ điển bách khoa 99 36 Doãn Chính - Nguyễn Văn Trịnh (2007) Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 37 Đồn Trọng Tuyến (2006) Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Tư pháp 38 Hêghen (1990) Triết học pháp quyền Mátxcơva: Nxb Tư tưởng 39 Hồ Chí Minh (1980) Tuyển tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 40 Hồ Chí Minh (1980) Tuyển tập, tập Hà Nội: Nxb Sự thật 41 Hồ Chí Minh (1985) Nhà nước pháp luật Hà Nội: Nxb Pháp lý 42 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 43 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 44 Hồ Chí Minh (1995) Tuyển tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 45 Hồ Chí Minh (1995, tập 1) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 46 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 47 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 48 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 49 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 50 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 51 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 55 Hồ Chí Minh (2000, tập 12) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 53 Hồ Chí Minh (2000, tập 2) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 54 Hồ Chí Minh (2009) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 100 55 Hồ Chí Minh (2009) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 56 Hồ Chí Minh (2009) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 57 Hồ Chí Minh (2009) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 58 Hồ Chí Minh (2009) Tồn văn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (tái lần thứ 14) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb.Trẻ 59 Hồ Chí Minh (2010) Vấn đề nhà nước pháp luật Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 60 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 61 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 65 Hồ Chí Minh (2011, tập 2) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 62 Hồ Chí Minh (2011, tập 8) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 63 Hồng Thị Kim Quế (2002) Nhận diện nhà nước pháp quyền số 12002: Tạp trí Nghiên cứu lập pháp 64 Hoàng Thị Kim Quế (2002) Tư tưởng Đông - Tây nhà nước pháp luật, nhân tố nhà nước pháp quyền số -2002: Tạp chí nghiên cứu pháp luật 65 Hồng Văn Hảo (1995) Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới, hình thành phát triển Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 66 Lê Hữu Nghĩa (2007) Sự lãnh đạo Đàng Nhà nước pháp quyền số (122): Tạp chí Cộng sản 67 Lê Minh Tâm (2002) Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền số 2-2002: Tạp trí Luật học 68 Lê Văn Hịe (1995) Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Hà Nội: Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 101 69 Lê Văn Quang (2006) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa định chế xã hội nước ta Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 70 M.Rô-Den-Tan P.I-U-Din (chủ biên) (1976) Từ điển triết học Hà Nội: Nxb Sự thật 71 Mai Thị Thanh (1996) Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 72 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, xem www.dangcongsan.vn (n.d.) 73 Nghị số 08-NQ/HNTW ngày 23/1/1995 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, xem www.dangcongsan.vn (n.d.) 74 Nguyễn Cương (2010) Triết lý "Lấy sức dân, tài dân, làm lợi cho dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa số 15 (207): Tạp chí Cộng sản 75 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007) Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 76 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007) Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 77 Nguyễn Đình Lộc (1998) Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 78 Nguyễn Đình Lộc (2003) Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân Báo điện tử Đảng Cộng sản 102 79 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 80 Nguyễn Hồi Văn (1998) Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, tập giảng trị học Hà Nội: Nxb Học viện hành Quốc gia Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Thanh Bình (2004) Xây dựng nhà nước pháp quyền từ hình thành xã hội cơng dân số 17: Tạp trí Cộng sản 82 Nguyễn Thế nghĩa (chủ biên) (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 83 Nguyễn Thế Nghĩa (1995) Triết học vấn đề đổi xã hội Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb.Trẻ 84 Nguyễn Thế Nghĩa (1997) Hiện đại hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 85 Nguyễn Thế Nghĩa (2008) Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn số 4(8) -2008: Tạp trí phát triển nhân lực 86 Nguyễn Thế Nghĩa (2018) C.Mác học thuyết Mác thời kỳ ngày - "Kỷ yếu hội thảo khoa học C.Mác thời đại ngày - kỷ niệm 200 năm ngày sinh C.Mác 05/5/1818 -05/5/2018" Thành phố Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Thị Doanh (2009) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, mang đậm nét dân tộc nhân đạo số 18 (186): Tạp trí Cộng sản 88 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2007) Nhà nước cánh mạng kiểu Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 103 89 Nguyễn Văn Hiện (2007) Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta số (122): Tạp chí Cộng sản 90 Nguyễn Văn Mạnh - Trịnh Đức Thảo (chủ biên) (2009) Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị - Hành 91 Nguyễn Văn Mạnh (16/5/2002) Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Báo Nhân dân 92 Nguyễn Văn Mạnh (2010) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 93 Nguyễn Văn Niên (1996) Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội : Nxb Chính trị Quốc gia 94 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) (1995) Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam:Bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp Hà Nội: Nxb Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 95 Nguyễn Văn Thảo (2006) Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng Hà Nội: Nxb Tư pháp 96 Nguyễn Xuân Tế (2003) Tư tưởng phương pháp Hồ Chí Minh việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 97 Nguyễn Đức Bình (2003) Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 98 Phạm Ngọc Quang - Ngô Kim Ngân (đồng chủ biên) (2007) Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 104 99 Platon (2005) Nhà nước lý tưởng, 101 tác phẩm có ảnh hưởng nhận thức nhân loại.Nxb Văn hóa thơng tin 100 Quý Long - Kim Thư (2011) Tìm hiểu đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội (từ Đại hội I đến Đại hội XI) Hà Nội: Nxb Lao động 101 Tô Huy Rứa (2007) Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tạp trí Cộng sản số (122) 102 Trần Hậu Thành (2005) Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội nhân dân, nhân dân, nhân dân Hà Nội: Nxb Lý luận trị 103 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2001) Một số vấn đề phân cơng phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 104 Trần Ngọc Đường (2004) Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 105 Trần Ngọc Liêu (2013) Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 106 Trường Chinh (1975) Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Sự thật 107 Ban Tuyên giáo Trung ương (2006) Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 108 V.I.Lênin (1963) Toàn tập, tập 26 Hà Nội: Nxb Sự thật 109 V.I.Lênin (1976) Toàn tập, tập 34 Mát-Xcơ-va: Nxb Tiến 105 110 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập Mát-xcơ-va: Nxb Tiến 111 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập 33 Mát-xcơ-va: Nxb Tiến 112 V.I.Lênin (1978) Toàn tập, tập 43 Mát-xcơ-va: Nxb Tiến 113 V.I.Lênin (1980) Toàn tập, tập 26 Mát-xcơ-va: Nxb Tiến 114 V.I.Lênin (1980) Toàn tập, tập 34 Mát-xcơ-va: Nxb Tiến 115 V.I.Lênin (1980) Toàn tập, tập Tiến bộ: Nxb Mát-xcơ-va 116 V.I.Lênin (1981) Toàn tập, tập 32 Mát-xcơ-va: Nxb Nxb Tiến 117 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 32 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 118 V.I.Lênin (2005) Tồn tập, tập 33 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 119 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, tập 36 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 120 Văn Đức Thanh (2007) Quan niệm định chế xã hội - vấn đề lý luận cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa số (122): Tạp chí Cộng sản 121 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993) Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật.Nxb Hà Nội 122 Viện sử học (1991) Quốc triều hình luật Hà Nội: Nxb Pháp lý 123 Vũ Đình Hịe (2005) Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh Nxb.Trẻ 124 Vũ Hồng Cơng (2001) Tinh thần pháp luật tư tưởng tam quyền phân lập Môngtexkiơ Hồ Chí Minh: Nxb Viện Khoa học trị Quốc gia ... TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ... QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 10 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CUẢ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ... 2.2 Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 73 2.2.1 Ý nghĩa lý luận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan