1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng tự do trong triết học của jean paul sartre

207 151 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ THẢO TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ THẢO TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH THƢỜNG TS PHẠM ĐÀO THỊNH Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN THANH GS.TS NGUYỄN TRỌNG CHUẨN Phản biện: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ PGS.TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cám ơn trường đại học Tài – Marketing, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện công tác, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho suốt thời gian thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Thường (trường Đại học KHXH&NV), TS Phạm Đào Thịnh (trường Đại học Sài Gòn) hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ bao dung tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, PGS TS Đinh Ngọc Thạch, TS Dương Ngọc Dũng, TS Nguyễn Trọng Nghĩa người thầy sẵn sàng hướng dẫn, gợi mở tri thức cho trình học tập nghiên cứu lĩnh vực triết học sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố hồ Chí Minh; Thư viện trung tâm học vấn Đa Minh; Viện trao đổi văn hóa với Pháp (IDECAF); Thư viện số Internet Archive (300 Đại lộ Funston San Francisco, California, Hoa Kỳ) tác giả cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án thực Đây nơi cung cấp cho tư liệu quan trọng q trình tơi thực đề tài luận án Tơi xin dành biết ơn sâu sắc đến toàn thể học giả nhà nghiên cứu diễn đàn chia sẻ kiến thức từ cộng đồng chủ nghĩa sinh (https://www.quora.com/topic/Existentialism), nơi cung cấp cho tơi cách nhìn hiểu biết đa chiều, phong phú chủ nghĩa sinh nói chung Jean - Paul Sartre nói riêng Lời tri ân đặc biệt đến người bạn đời cố, TS Nguyễn Phương (Nguyên trưởng phòng đào tạo trường Đại học SPKT TPHCM) gửi gắm tâm nguyện để tơi có động lực vượt qua khó khăn hồn thành luận án Lời cám ơn dành cho hai thành viên đặc biệt gia đình: Nguyễn Phong Nguyễn Phúc, hai nguồn động viên mạnh mẽ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè nước quốc tế lời biết ơn sâu sắc tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt trình học tập thực luận án Xin gửi lời cám ơn đến người bạn: Đinh Thanh Hải, Hứa Trần Phương Thảo, Lê Trí Anh, Nguyễn Minh Hà giúp tơi q trình dịch thuật, chuyển ngữ, hiệu đính tài liệu sử dụng luận án Cám ơn người học trò thấu hiểu, cảm thông giúp đỡ thời gian thực luận án Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả TRẦN THỊ THẢO năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Thường TS Phạm Đào Thịnh Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Ngƣời làm luận án TRẦN THỊ THẢO MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 18 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 19 Đóng góp luận án 19 Ý nghĩa luận án 20 Kết cấu luận án 20 PHẦN NỘI DUNG 21 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 21 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA PHƢƠNG TÂY ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 21 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội phương Tây đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre 21 1.1.2 Điều kiện văn hóa, khoa học phương Tây đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre 26 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 33 1.2.1 Tiền đề tư tưởng, lý luận sâu xa 33 1.2.2 Tiền đề lý luận trực tiếp 43 1.3 KHÁI LƢỢC VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 57 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp Jean - Paul Sartre 57 1.3.2 Tư tưởng triết học Jean - Paul Sartre 69 1.3.3 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre 73 Kết luận chƣơng 83 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 85 2.1 TÍNH CHỦ THỂ - NGUYÊN TẮC ĐẦU TIÊN CỦA TỰ DO HIỆN SINH 85 2.1.1 Khái niệm tính chủ thể 85 2.1.2 ―Hiện hữu có trước chất‖ - tảng tính chủ thể 89 2.2 TỰ DO VÀ HIỆN SINH 99 2.2.1 Tự trạng sinh 99 2.2.2 Lựa chọn trách nhiệm - chất tự 104 2.3 TỰ DO VÀ TÍNH LIÊN CHỦ THỂ 120 2.3.1 Sự tranh chấp vai trò chủ thể đối tượng người mối quan hệ với tha nhân 120 2.3.2 Dự phóng cảm thơng với tha nhân 127 Kết luận chƣơng 133 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 135 3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE 135 3.1.1 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre tuyệt đối hóa tự lập trường sinh vơ thần 135 3.1.2 Nội dung tư tưởng tự triết học Sartre biểu hình thức đa dạng, phong phú 141 3.1.3 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre phản ánh chiều sâu nội tâm người 146 3.2 GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 149 3.2.1 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre đề cao vai trị chủ thể, khuyến khích sáng tạo, tính độc lập người 149 3.2.2 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre đề cao trách nhiệm cá nhân thân xã hội 152 3.2.3 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre có giá trị phản biện xã hội đương đại 159 3.3 HẠN CHẾ TƢ TƢỞNG TỰ DO CỦA JEAN - PAUL SARTRE 165 3.3.1 Tư tưởng tự Jean - Paul Sartre bi quan hóa tâm trạng người đơn độc 165 3.3.2 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre mang tính siêu hình 169 Kết luận chƣơng 179 PHẦN KẾT LUẬN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 195 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 199 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học phi lý phương Tây đại vào giai đoạn mà phát triển khoa học, kỹ thuật làm cho phương Tây đánh giá chưa hợp lý giá trị người Khi giá trị nhân người khơng coi trọng phản t nh thân phận người mãnh liệt hết lẽ khơng tha thiết với người b ng người Bên cạnh đó, sau hai chiến tranh giới phương Tây làm cho người cảm giác bình an, thay vào bất an người Do đó, chủ nghĩa sinh tìm điều kiện để hình thành phát triển với góp mặt nhiều nhà sinh Khi đề cập đến chủ nghĩa sinh Jean - Paul Sartre lên ―biểu tượng sinh‖ với sức mạnh ngòi bút sắc sảo Sartre làm cho triết học sinh khơng ch dừng lại khía cạnh lý luận mà trở thành phong trào thực tiễn thâm nhập vào gần ngõ ngách đời sống người phương Tây Tư tưởng sinh Sartre phong phú, nhiên, thấy triết học ông có hai luận điểm người: Một là, người tự tạo nên mình, làm thành người; Hai là, để tạo nên người tự lựa chọn Nghiên cứu sinh chọn đề tài Tư tưởng tự o triết học Jean -Paul Sartre làm luận án tiến sĩ lẽ x t bình diện lý luận lẫn thực tiễn hướng nghiên cứu cần thiết Về mặt lý luận, tư tưởng tự Sartre có vị trí định triết học phương Tây đại Th nh t, Sartre thổi luồng gió vào triết học phương Tây đại, tư tưởng Sartre tự góp phần cho b ng nổ trào lưu triết học phương Tây bàn người, trường chinh tìm kiếm giá trị nhân nhân loại, tự ―bàn đạp‖ để người hướng tới giá trị khác ― ng nhà tư tưởng độc đáo kỷ, làm say mê nhiều người muốn tìm tư tưởng lạ, tìm cảm giác chua cay để cám cảnh cho tình bi đát (Nguyễn Quang Lục, 1970, tr.19 – 20) Th hai, nghiên cứu tư tưởng tự Sartre từ hiểu sâu người sinh triết học phương Tây đại Phương Tây tiến vào kỷ XX b ng cỗ xe ―tam mã‖ triết học khoa học, triết học người triết học tôn giáo Trong tịnh tiến đó, khai lộ dấu ấn tiêu biểu triết học giai đoạn để làm nên nét đặc th , thành đặc điểm Trong triết học người, triết gia quan tâm nhiều đến vấn đề nhân bản, tự xem giá trị tối cao Khi bàn tự Sartre người có tư tưởng mạnh mẽ sắc bén triết gia sinh Tư tưởng tự Sartre có ảnh hưởng không nhỏ đến triết học Pháp đại, cảm hứng tự Sartre theo triết gia lớn Pháp thời kỳ Merleau - Ponty, Simone de Beauvoir, Albert Camus… V m t thực ti n, khó tìm thấy ảnh hưởng sâu rộng đến phương diện đời sống xã hội thuyết sinh nói chung tư tưởng tự nói riêng Trong khát vọng nhân loại, không khát vọng tập hợp đám đông vĩ đại khát vọng tự Tư tưởng tự Sartre để dấu ấn cho phong trào đấu tranh tự phương Tây phong trào phản văn hóa, phong trào Hippi, phong trào tự tình dục, phong trào chống nhà nước tự trị… Đặc biệt phong trào đấu tranh cho quyền người phong trào nữ quyền phương Tây Không thế, tư tưởng tự Sartre vượt khỏi biên giới phương Tây ảnh hưởng sâu rộng đến nước khác có Việt Nam Lịch sử triết học sinh nói chung tư tưởng tự Jean Paul Sartre nói riêng có ảnh hưởng định miền Nam Việt Nam trước năm 1975, ảnh hưởng không nhỏ nhân sinh quan người dân miền Nam Việt Nam đặc biệt tầng lớp trí thức Khi Mỹ với chiến lược biến miền Nam Việt Nam thành xã hội tiêu thụ với công thức 3C (Car - Camera - Colour Television) ạt du nhập sản phẩm công nghệ vào miền 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aho K (2014) Existentialism: An Introduction USA: Polity press Assagioli R, (Huyền Giang) dịch, (1997) Sự phát triển siêu cá nhân Hà Nội: Khoa học xã hội Augustine (2010) On the Free Choice of the Will, On Grace and Free Choice, and Other Writings New York: Cambridge University Press Benoist J Espagne M (2016) Hành trình Trần c Thảo Hiện tư ng học chuyển giao v n hóa Hà Nội: Đại học sư phạm Berlin I, Hardy H, (Nguyễn Trọng Tạo dịch) (2016) T t đ nh lu n tự lựa chọn Hà Nội: Tri thức Blackburn, S (2005) The Oxford Dictionary Philosophy Oxford: Oxford University Press Blackham, H.J (1959) Six Existentialist Thinkers New York: Harper Torchbook Blom P (2008) The Vertigo Years: Europe, 1900-1914 New York: Perseus Books Bochenski I (1969) Triết học Tây phương đại Sài Gòn: Ca dao 10 Brehier E (1969) Những chủ đ đại triết học Sài Gòn: Kỷ Nguyên 11 i Đăng Duy (2014) Triết học đại Pháp điểm g p gỡ Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật 12 Burton N (2012, ngày 20 tháng 3) Jean-Paul Sartre on Bad Faith In search of authenticity, individuality, and self-realization Truy xuất từ https://www.psychologytoday.com/intl/blog/hide-andseek/201203/jean-paul-sartre-bad-faith 13 Campbell, G T (1977) Sartre’s Absolute Freedom Laval théologique et philosophique, 33 (1), 61–91, DOI: 10.7202/705594ar 14 Campbell R Tìm hiểu Chủ nghĩa sinh (1968) Sài Gòn: Tao Đàn 186 15 Cline A (2019, ngày 28 tháng 4) Exploring Sartre's Existentialist Themes on Bad Faith and Fallenness Truy xuất từ https://www.learnreligions.com/bad-faith-and-fallenness-existentialistthemes-249955 16 Colette J (2011) Chủ nghĩa sinh (Hoàng Thạch dịch) Hà Nội: Thế Giới, 17 Daigle C (2005) Sartre’s Being & Nothingness: The Bible of Existentialism? Philosophy Now Truy xuất từ https://philosophynow.org/issues/53/Sartres_Being_and_Nothingness_ The_Bible_of_Existentialism 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1991) ương lĩnh ây ựng đ t nư c thời kỳ qu độ lên chủ nghĩa ã hội Hà Nội: Sự thật, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) V n iện ại hội đại biểu toàn quốc lần th XI Hà Nội: Chính trị Quốc gia 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2016) V n iện ại hội đại biểu tồn quốc lần th XII Hà Nội: Chính trị Quốc gia 21 David E.C (1999) Existentialism: A Reconstruction USA: Blackwell Publishers Ltd published 22 Desan W (1965) The Marxism of Jean – Paul Sartre Garden City New York: Double & Company, Inc 23 Detmer D (1986) Freedom As a Value: A Critique of the Ethical Theory of Jean-Paul Sarte New York: Open Court 24 Đỗ Minh Hợp (Chủ biên), Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế & Phạm Thanh Tùng (2010) Triết học sinh Hà Nội: Tôn giáo 25 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn & Nguyễn Thanh (2008) ại cương l ch s Triết học phương Tây đại cuối k XIX n a đầu k XX TP HCM: Tổng hợp TP HCM 26 Đỗ Minh Hợp (2006) Diện mạo triết học phương Tây đại Hà Nội 187 27 Craig E (2005) The shorter routledge encyclopedia of philosophy London and New York 28 Elmo Nauman, JR (1972) The New Dictionary of Extentialism New Jersey: The Citadel Press 29 Emerson R W (1936) Nature Boston & Cambridge: James Munroe And Company DCCC XLIX 30 Engels F (1976) Chống uyrinh Hà Nội: Sự Thật 31 Flajoliet A (2005) Literature and philosophy in Sartre’s early writings Université de Montréal Truy xuất từ http://sens- public.org/article360.html?lang=fr#sdfootnote20sym 32 Flynn T (2018) Chủ nghĩa sinh dẫn lu n ngắn (Đinh Hồng Phúc dịch) TPHCM: Tổng hợp TPHCM 33 Foulquíe P (1970) Chủ nghĩa sinh Sài Gòn: Nhị Nùng 34 Gordon E B (1961) A Primer of Existentialism College English, Vol 23, No 3, p 171-178 35 Gusdorf G (1969) ier egaar , người ch ng chân lý Sài Gòn: Ca Dao 36 Gusman S (2017) To the Nothingnesses Themselves: Husserl’s Influence on Sartre’s Notion of Nothingness Journal of the British Society for Phenomenology, 49:1, 55-70, DOI: 10.1080/00071773.2017.1387687 37 Hazel E B (1959) Humanistic Existentialism: The Literature of Possibility USA: University of Nebraska published 38 Hegel (1973) Tác ph m n m h c Tập Mátxcơva 39 Hegel (1977) Triết học tôn giáo Tập Mátxcơva 40 Hegel, ( i Văn Nam Sơn dịch) (2006) Hiện tư ng học tinh thần Hà Nội: Văn Học 41 Heidegger M (1962) Being and time (translated by John Macquarie & Edward Robinson) New York: Harper & Row 188 42 Hội đồng Trung ương ch đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin Tư tường Hồ Chí Minh (1999) Giáo trình triết học Mác – Lênin Hà Nội: Chính trị Quốc gia 43 Honderich.T (2015) Hành Trình Cùng Triết Học Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 44 Husserl E, ( i Văn Nam Sơn dịch) (2016) Ý niệm tư ng học ( m giảng) Hà Nội: Trẻ 45 Hữu Ngọc (1997) Phác thảo chân ung v n ho Ph p Hà Nội: Thế giới 46 Jean-Paul Sartre Biography (n.d) Truy xuất từ https:// www.cliffsnotes.com/literature/n/no-exit/jeanpaul-sartre-biography 47 Jones G, Hayward J, Cardinal D (2003) Existentialism and Humanism: Jean-Paul Sartre (Philosophy in Focus) UK: Hodder Murray 48 Jorge G A (2018, ngày 10 tháng 4) On Free om an Death in Sartre’s Being and Nothingness Truy xuất từ https://dialektika.org/en/2018/04/10/on-freedom-and-death-in-sartre/ 49 Kierkegaard S (1941) The Sickness Unto Death New Jersey: Princeton University Press 50 Kierkegaard S (1944) Either/or London: Oxford University Press 51 Kierkegaard S (1985) Fear and Trembling (Translated by Alastair Hannay) London: Penguin Group 52 Lê Thành Trị (1974) Hiện tư ng lu n sinh Trung tâm học liệu xuất 53 Lê Tôn Nghiêm (1971) Những v n đ triết học đại Sài Gòn: Ra Khơi 54 Lê Tôn Nghiêm (1974) Hei ergger trư c phá sản tư tưởng phương Tây Sài Gòn: Ca Dao 55 Lê Tôn Nghiêm (1975) Socrate - Tiêu biểu cho Triết học sinh hay Triết học theo chân l vương giả Sài Gịn: Ca Dao 56 Lê Tơn Nghiêm (2000) L ch s triết học Tây phương Tập TPHCM: TPHCM 57 Lưu Căn áo (2004) Phri rich itsơ Huế: Thu n Hố 189 58 Lưu Phóng Đồng (2007) Gi o trình hư ng t i k XXI - Triết học phương Tây đại Hà Nội: Lý luận trị 59 Mác C – Ăngghen Ph (2004a), Tồn t p (Tập 4) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 60 Mác C – Ăngghen Ph (2004b), Toàn t p (Tập 12) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 61 Mác C – Ăngghen Ph (2004c), Toàn t p (Tập 20) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 62 Mác C – Ăngghen Ph (2004d), Toàn t p (Tập 42) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 63 Marcuse H (2007) One-Dimensional Man London and New York 64 Marx K and Engels F (Selected Works) Vol I (1989) Thesis on Feuerbach, No, VI Moscow 65 Melvil J L (1997) c đường triết học phương Tây đại Hà Nội: Giáo Dục 66 Mill J S (2017), (Nguyễn Văn Trọng dịch – tái lần thứ 8) Bàn v tự Hà Nội: Tri Thức 67 Muonier E (1970) Những chủ đ triết học sinh Sài Gòn: Nhị Nùng 68 Nausea/ Jean - Paul Sartre (2014) Truy xuất từ http://www.thethinkinglibrarian.com/blog/2014/04/22/nausea-jeanpaul-sartre 69 Nghiêm Xuân Hồng (1957) i tìm c n ản tư tưởng Sài gòn: Giao Điểm 70 Nghiêm Xuân Hồng (1960) Xây dựng nhân sinh quan Sài Gòn: Quan Điểm 71 Nguyễn Hào Hải (2001) Một số triết thuyết phương Tây đại Hà Nội: Văn hố thơng tin 72 Nguyễn Quang Lục (1970) M x nhà v n sinh Jean Paul Sartre Sài Gịn: Hoa Mn Phương 190 73 Nguyễn Tấn Hùng (2017) Một số trào lưu triết học tư tưởng tr phương tây đương đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 74 Nguyễn Tiến Dũng (2005) L ch s triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp TPHCM 75 Nguyễn Tiến Dũng (2006) Chủ nghĩa sinh L ch s diện Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp TP HCM 76 Nguyễn Tiến Dũng (2016) Giáo trình Một số v n đ v n hóa người triết học phương Tây đại Huế: Đại học Huế 77 Nguyễn Tiến Dũng (2019) Thuyết sinh - triết học thái độ ảnh hưởng Việt Nam Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, 8, 13 - 21 78 Nguyễn Trọng Nghĩa (2011) Hiện tư ng học Edmund Husserl diện Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 79 Nguyễn Văn Dân (2006) Phương ph p lu n nghiên c u v n học Hà Nội: Khoa học xã hội 80 Nguyễn Văn Trung (1968) Sartre đời tơi, tạp chí Bách khoa thời đại, số 267, 268 (34) 81 Nguyễn Vũ Hảo (chủ biên) & Đỗ Minh Hợp (2018) Giáo trình Triết học Phương Tây đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Niel A (1968) Jean - Paul - Sartre anh hùng nạn nhân th c khốn kh ” Sài Gòn: Ca Dao 83 Nietzsche F (1999) Zarathustra nói (Trần Xuân Kiểm dịch) Hà Nội: Văn Học 84 Nietzsche F (2002) Beyond Good and Evil London: Cambridge University Press 85 Nietzsche F, (Nguyễn Hữu Hiệu dịch) (2006) Bu i hồng thần tư ng hay Làm cách triết lý v i búa Hà Nội: Văn Học 86 Nietzsche F (2006) Thus spoke Zarathustra New York: Cambridge University Press 191 87 Nietzsche F (2010) Thư ng đế chết Hà Nội: Trí thức 88 Pascal B (1944) Pensées Christian Classics Ethereal Library USA: Grand Rapids 89 Phạm Minh Lăng (1988) M y trào lưu triết học Phương Tây Hà Nội: Đại học giáo dục chuyên nghiệp 90 Phạm Minh Lăng (2003) Những chủ đ ản Triết học Phương Tây Hà Nội: Văn hố Thơng tin 91 Phạm Văn Quang (2015) Xã hội học thi pháp dòng chảy đời Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 92 Plato (2008) Những ngày cuối đời Socrates (Đỗ Khánh Hoan dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 93 Pleydell-Pearce A G (1970) Freedom, Emotion and Choice in the Philosophy of Jean-Paul Sartre Journal of the British Society for Phenomenology, 1:2, 3546, DOI: 10.1080/00071773.1970.11006124 94 Robert C S (1972) Phenomenology and Exixtentialism New York: Happer and Row Publishers Inc 95 Rousseau J.J, (Hoàng Thanh Đạm dịch) (2004) Bàn v Khế c xã hội Hà Nội: Lý luận trị 96 Ryan Oliver D B (2015) Jean-Paul Sartre’s vision of man’s condemnation to responsible freedom Volume 1, February 2015 (20 -27) The Antoninus Journal A Multidisciplinary Journal of the UST Graduate School Truy xuất từ http://graduateschool.ust.edu.ph/wp- content/uploads/2016/11/The-Antoninus-Vol1-06RODBautista.pdf 97 Sartre J.P (1945) L'âge de raison - Les chemins de la liberté (Tome 1) France: Gallimard 98 Sartre J.P (1947) Huis Clos suivi de Les mouches France: Gallimard 99 Sartre J.P (1960a) Critique de la raison dialectique (Tome 1) France: Editions Gallimard 100 Sartre J.P (1960b) The Reprieve New York: Bantam Books 192 101 Sartre J.P (1963) Le Sursis - Les chemins de la liberté (Tome 2) France: Tel Gallimard 102 Sartre J.P (1964) The Words New York: George Braziller, Inc 103 Sartre J.P (1965) Hiện sinh thuyết nhân (Thụ Nhân dịch) Sài Gòn: Nhị Nùng 104 Sartre J.P (1966a) La Transcen ance e l’Ego Paris: J Vrin 105 Sartre J.P (1966b) La nauseé France: Le Livre De Poche 106 Sartre J.P, (Ph ng Th ng ch).(1967a) Những Ruồi Sài Gòn: Thanh Hiên 107 Sartre J.P (1967b) Buồn nơn, Sài Gịn: An Tiêm 108 Sartre J.P (1992) Being and nothingness (Translated by Hazel E B) New York: University of Colorado 109 Sartre J.P (2001) La mort dans l'âme - Les chemins de la liberté (Tome 3) France: Tel Gallimard 110 Sartre J.P (2004) Critique of Dialectical Reason Volume London: Verso/ NLB 111 Sartre J.P (2014) L'Etre Et Le Neant France : Tel Gallimard 112 Sartre J.P, (Đinh Hồng Phúc dịch) (2015a) Thuyết sinh thuyết nhân Hà Nội: Tri Thức 113 Sartre J.P (2015b) L'existentialisme est un humanisme France: Gallimard 114 Sartre J.P (2016) What Is Subjectivity? (Translated by David Broder and Trista Selous) London New York: Veso 115 Sartre J.P, (Thuận Lê Ngọc Mai dịch) (2017) Ngôn từ Hà Nội: Văn Học 116 Schilpp P A (1991) The philosophy of Jean – Paul Sartre USA: Open Court Publishing Company 117 Schwab K (2016) The Fourth Industrial Revolution Switzerland: World Economic Forum 193 118 Solal A.C (1987) Sartre a life Great Britain: Heinemann London 119 Streller J (1960) To Freedom Condemned A Guide to His Philosophy Jean-Paul (Translated with an introduction by Wade Baskin) New York: Philosophical Library 120 Stumpf S E & Donald C A (2004) Nh p môn Triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp TPHCM 121 Stumpf S.E (1999) Socrates to Sartre a history of philosophy New York: McGraw – Hill Companies Inc, 122 Tam Ích (1969) Sartre Heidegger thảm xanh Sài Gòn: Hồng Đức 123 Temmer, M.J (1994) [Review of the book Jean-Paul Sartre—Freedom and Commitment, by Charles G Hill] L'Esprit Créateur 34(1), 110 DOI:10.1353/esp.1994.0051 124 Thody P (1971) Sartre: A Biographical Introduction USA: Library of Congress 125 Thomas L F (2006) Thế gi i phẳng TPHCM: Trẻ 126 Trần Đức Thảo (1988) V n đ người chủ nghĩa l lu n khơng có người Sài Gịn: Tp Hồ Chí Minh 127 Trần Thái Đ nh (1961) Triết học nh p mơn Sài Gịn: Ra Khơi 128 Trần Thái Đ nh (1968) Triết học sinh Sài Gòn: Thời Mới 129 Trần Thái Đ nh (1969) Hiện tư ng học Sài Gịn: Thời Mới 130 Trần Thiện Đạo (2008) Từ chủ nghĩa sinh t i thuyết c u trúc Hà Nội: Tri Thức 131 Trần Văn Hiến Minh (1966) Từ iển Và Danh Từ Triết Học Sài Gòn: Ra Khơi 132 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998) L ch s phép biện ch ng (Tập VI) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 133 Viện Triết học (1996) Triết học phương Tây đại, từ điển Hà Nội: Khoa học Xã hội 194 134 Vũ Khiêu (chủ biên) (1986) Triết học tư sản phương Tây hôm Hà Nội: Thông tin Lý luận 135 Wahl J, (Nguyễn Hải B ng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch) (2006) Lư c s Triết học Pháp Hà Nội: Văn hóa thơng tin 136 Tarnas.R, (Lưu Văn Hy dịch) (2008) Qúa trình chuyển biến tư tưởng phương Tây Hà Nội: Văn hóa thơng tin 195 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM CỦA SARTRE (Theo trình tự thời gian sáng tác) Thời gian Tiếng Pháp Tiếng Việt 1936 - L'imagination - Trí Tưởng tượng 1937 - La transcendance de l'égo - Siêu Việt Bản ngã 1938 - La nausée - Buồn nôn 1939 - Le mur - Bức tường 1939 - Esquisse d'une théorie des - Phác thảo lý thuyết émotions cảm xúc 1940 - L'imaginaire - Tưởng tượng 1943 - Les mooches - Bầy Ruồi 1943 - L'être et le néant - Hữu thể Vô thể 1943 - Réflexions sur la question - Suy nghĩ vấn đề Do juive Thái 1944 - Huis-clos - Kín cửa 1945 - 1949 - Les Chemins de la liberté: - Những nẻo đường tự do: 1945 L'âge de raison Thời đại lý trí 1947 Le sursis Trì hỗn 1949 La mort dans l'Âme Cảnh chết tâm hồn 1946 - Morts sans sépulture - Chết không đất chôn 1946 - L'Existentialisme est un - Thuyết sinh humamisme thuyết nhân 1946 - La putain respectueuse - Con Đĩ đáng kính 1947 - Qu'estce que la littérature? - Văn Chương ? 1947 - Baudelaire 1947-1965 - Situations - Các hoàn cảnh 196 1948 - Les mains sales - Những bàn tay bẩn 1948 - Orphée Noir - Orpheus đen 1951 - Le diable et le bon dieu - Quỷ Trời lành 1952 - Les jeux sont faits - Các ván xong 1952 - Saint Genet, comédien et - Thánh Genet, kịch sĩ martyr 1957 người chết đạo - Existentialism and Human - Chủ nghĩa sinh Emotions cảm xúc người 1959 - Les séquestrés d'Altona - Các kẻ bị kết tội Altona 1960 - Critique de la raison - Phê bình lý tính biện chứng dialectique 1964 - Les mots - Ngôn Từ 1971-1972 - L' idiot de la famille - Kẻ ngốc gia đình 197 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Bản chất Essence Essence Bản tính người Human nature Nature humaine Buồn nơn Nausea Nausée Cái nhìn The look Le regard Chủ nghĩa lý Rationalism Rationalisme Chủ nghĩa sinh hữu thần Theistic existentialism Existentialisme théiste Chủ nghĩa sinh vô thần Atheist existentialism Existentialisme athée Chủ nghĩa sinh Existentialism Existentialisme Chủ nghĩa phi lý Irrationalism l'irrationalisme Cô đơn loneliness Solitude Đau khổ Anguish Angoisse Đích thực Authenticity Authenticité Độc đáo Unique Unique Dự phóng Project Projet Hiện sinh Existential existential Hiện tượng luận Phenomenology Phénoménologie Hư vô Nothingness Le Néant Hữu thể Being L'Être Lo âu Anxiety Anxiété Lựa chọn Choice Choix Ngụy tín bad faith mauvaise foi Nhân vị Person La personne Phi lý Absurd Absurde Siêu việt Transcendence Transcendance 198 Tất định luận Determinism Déterminisme Tha hóa Alienation Aliénation Tha nhân The Other Autres Thừa In excess De trop Thuyết chủ thể Subjectivism Subjectivisme Tính chủ thể Subjectivity Subjectivité Tính liên chủ thể Intersubjectivity Intersubjectivité Tính kiện Facticity Facticité Tính ý hướng Intentionality Intentionnalité Tồn cho Being-for-itself l’etre pour-soi Tồn Existence Existence Tồn tự Being-in-itself l’etre en-soi Trách nhiệm Responsibility Responsabilité Tự Freedom Liberté Yếu tính Essence Essence Là Being Être Tồn cho người khác Being-for-others Être-pour-autrui Phản t nh Reflection Réflexion 199 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Đồng tác giả: ―The notion of e ucation in arl aspers’ e istential philosophy” – International conference: Current perspectives on the interplay between philosophy, ethics and education – Institute of Philosophy, Ha Noi, Jan, 2020, p 175 – 187 Tác giả: ―Bàn Tự người triết lý giáo dục chủ nghĩa sinh‖ – Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 64, tháng – 2019 Ch số ISSN 1859 – 3208 Tác giả: ― uồn nôn – Tuyên ngôn sinh Jean – Paul Sartre‖ – Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 22 (47) tháng 11 – 2016 Ch số ISSN 1859 – 3208 Tác giả: ―Triết học sinh vấn đề định hướng quan điểm sống cho sinh viên bố cảnh xã hội đương đại‖ – Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia ―Phát triển nguồn nhân lực KH & XHNV bối cảnh hội nhập toàn cầu‖, – 2018 Ch số xuất bản: ISBN: 978 – 604 – 922 – 664 – Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tác giả ―Vấn đề tự chủ nghĩa sinh‖ – Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, 2008, Đại học Khoa học - Đại học Huế Tác giả: ―J.P Sartre – đời triết lý người‖ – Luận văn tốt nghiệp cử nhân Triết học, 2004, Đại học Khoa học – Đại học Huế ... CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 135 3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE 135 3.1.1 Tư tưởng tự triết học Jean. .. CHẾ TƢ TƢỞNG TỰ DO CỦA JEAN - PAUL SARTRE 165 3.3.1 Tư tưởng tự Jean - Paul Sartre bi quan hóa tâm trạng người đơn độc 165 3.3.2 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre mang tính... - Paul Sartre phản ánh chiều sâu nội tâm người 146 3.2 GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 149 3.2.1 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w