Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
451,33 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THẢO TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 T T T LUẬN N TIẾN TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH THƯỜNG TS PHẠ ĐÀO THỊNH Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Đại học quốc gia TP HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ C LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Tác giả: Bàn Tự người triết lý giáo dục chủ nghĩa sinh” – Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 64, tháng – 2019 Chỉ số ISSN 1859 – 3208 Tác giả: “Buồn nôn – Tuyên ngôn sinh Jean – Paul Sartre” – Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 22 (47) tháng 11 – 2016 Chỉ số ISSN 1859 – 3208 Tác giả:“Triết học sinh vấn đề định hướng quan điểm sống cho sinh viên bố cảnh xã hội đương đại” – Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Phát triển nguồn nhân lực KH & XHNV bối cảnh hội nhập toàn cầu”, – 2018 Chỉ số xuất bản: ISBN: 978 – 604 – 922 – 664 – Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tác giả:“Vấn đề tự chủ nghĩa sinh” – Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, 2008, Đại học Khoa học - Đại học Huế Tác giả:“J.P Sartre – đời triết lý người” – Luận văn tốt nghiệp cử nhân Triết học, 2004, Đại học Khoa học – Đại học Huế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài an – Pau artr n “ iểu tượng c a sinh” v với sức mạnh c a ngòi út văn chương kịch nghệ, artr àm cho triết học sinh khơng dừng lại khía cạnh lý luận mà trở thành phong trào thực tiễn thâm nhập vào gần ngõ ngách c a đời sống người phương Tây Tư tưởng sinh c a Sartre phong phú, nhiên, thấy triết học c a ơng có hai luận điểm ản người: Một là, người tự tạo nên mình, làm thành người; Hai là, để tạo nên người lựa chọn tự Nghiên cứu sinh chọn đề tài Tư tư ng tự o Jean – Paul Sartre làm luận án tiến sĩ ởi t tr n nh iện uận n thực tiễn th hướng nghi n cứu cần thiết ềm t uận, tư tưởng tự o c a artr c vị trí định triết học phương Tây đại Th nhất, Tư tưởng c a artr tự o g p phần cho ng nổ c a trào ưu triết học phương Tây àn người, ởi trường chinh t m kiếm nh ng giá trị nhân ản c a nhân oại, tự o “ àn đạp” để người hướng tới nh ng giá trị khác Th hai, nghi n cứu tư tưởng tự o c a artr từ đ hiểu sâu người sinh c ng triết học phương Tây đại Phương Tây tiến vào kỷ ng c “tam mã” đ triết học khoa học, triết học người triết học t n giáo Trong tịnh tiến đ khai ộ nh ng dấu ấn tiêu biểu c a triết học giai đoạn để àm n n n t đ c thù, thành đ c điểm c a Trong triết học người, triết gia quan tâm nhiều đến vấn đề nhân bản, đ tự o m giá trị tối cao Khi bàn tự o th artr người có tư tưởng mạnh m sắc bén triết gia sinh Tư tưởng tự o c a artr c ảnh hưởng kh ng nh đến triết học Pháp đại, cảm hứng tự o c a artr th o triết gia ớn c a Pháp thời k M r au Ponty, imon D B auvoir, A rt Camus… Về m t thực ti n, kh c thể t m thấy ảnh hưởng sâu rộng đến phương iện c a đời sống ã hội thuyết sinh n i chung tư tưởng tự o n i ri ng Tư tưởng tự o c a artr để ấu ấn cho nh ng phong trào đấu tranh v tự o phương Tây phong trào phản văn h a, phong trào ippi, phong trào tự o t nh c, phong trào chống nhà nước tự trị… Đ c iệt phong trào đấu tranh cho uyền người phong trào n uyền phương Tây Kh ng nh ng thế, tư tưởng tự o c a artr vượt kh i i n giới c a phương Tây ảnh hưởng sâu rộng đến nước khác đ c iệt Nam Lịch sử c a triết học sinh n i chung tư tưởng tự c a Jean – Paul Sartre nói riêng có nh ng ảnh hưởng định miền Nam Việt Nam trước năm 1975, ảnh hưởng không nh nhân sinh quan c a người dân miền Nam Việt Nam đ c biệt tầng lớp trí thức Ngoài miền Nam trước năm 1975 c ng h nh thành “ ối sống sinh” cách méo mó c a phận niên trí thức với thái độ loạn ảnh hưởng c a khía cạnh tiêu cực mà họ cho r ng đ “ ối sống tự o” Ch nghĩa sinh ngày khơng tồn với tư cách triết thuyết chi phối mạnh m xã hội iện chứng gi a tồn xã hội ý thức xã hội rõ tính lạc hậu c a ý thức xã hội Do đ âm sinh v n lòng xã hội Việt Nam Bên cạnh đ , nh ng n t tương đồng điều kiện xã hội c a xã hội công nghệ c ng s thổi bùng nh ng khát vọng sống theo lối sinh giới trẻ tầng lớp trí thức Việt Nam điểm đến c a nhà đầu tư với thu hút vốn, công nghệ đầu tư c a nước tương đối lớn Nền kinh tế tri thức ảnh hưởng rõ n t đến Việt Nam tất ĩnh vực kinh tế, trị, văn h a, ã hội Muốn phát triển bền v ng phải đánh giá yếu tố c a đất nước đ đ c biệt nguồn nhân lực Ngoài tr nh độ, kiến thức, tay nghề nh ng số phát triển người DI ( uman D v opm nt In ) c ng phải quan tâm, đ c biệt phải xây dựng hệ giá trị chuẩn cho người văn h a, đạo đức c hướng tới giải ph ng người cách toàn diện Với tương đồng tồn xã hội, góc nhìn tự do, người cá nhân c a artr c ng s ảnh hưởng đến nhân sinh quan c a người Việt Nam, đ c biệt giới trẻ trí thức bối cảnh c a giới đại Nghiên cứu tư tưởng tự c a artr c ng g p phần cho định hướng giá trị người Việt Nam giai đoạn Luận án tiến sĩ với đề tài “Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre” góp phần nghiên cứu tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre, lập trường triết học mác để giá trị hạn chế từ đ giúp c nh n đầy đ , toàn diện nh m tiếp nhận phê bình cách hợp lý bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: C thể khái uát c ng tr nh nghi n cứu i n uan đến đề tài uận án: “Tư tư ng Tự triết học Jean – Pau Sartre” theo hướng ản sau đây: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng tự Jean – Paul Sartre R Campbell - Nguyễn ăn Tạo dịch Tìm hiểu chủ nghĩa sinh (nhà xuất Tao Đàn, ài Gòn, 1968), Triết học phương Tây đại c a Bochenski, (nhà xuất Ca dao, Sài Gòn, 1969), Những chủ đề triết sinh c a Mounier E (nhà xuất Nhị N ng, ài Gòn 1970), Hiện tư ng luận sinh c a Lê Thành Trị (Bộ ăn h a Giáo c Thanh ni n uất ản, ài gòn 197 ), hủ nghĩa sinh lịch sử, iện Việt am c a Nguyễn Tiến D ng (nhà uất Thành phố Chí Minh, 2006) Lư c sử Triết học Pháp, c a Jean Wahl (do Nguyễn Hải B ng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch, nhà xuất ăn h a thông tin, Hà Nội, 2006), Luận án tiến sĩ Triết học thực ti n chủ nghĩa sinh giá trị hạn chế c a Trần Thị Điểu (Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội, 2013), Một số trào lưu triết học tư tư ng trị phương tây đương đại c a Nguyễn Tấn Hùng (nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017), Giáo trình triết học phương Tây đại c a Nguyễn ảo, Đ Minh Hợp (nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2018) Ngoài nh ng cơng trình nghiên cứu khoa học n u tr n nhiều viết c a tác giả với nhiều cách tiếp cận khác góp phần làm rõ nh ng điều kiện tiền đề hình thành ch nghĩa sinh n i chung tư tưởng tự c a Sartre nói riêng Khi nghiên cứu điều kiện đời c a triết học sinh, cơng trình nghiên cứu tr n g p gỡ nh ng uan điểm ản, đ điều kiện kinh tế xã hội; kh ng hoảng c a triết học lý; chiến tranh với tư cách nhân tố thúc đẩy đời c a ch nghĩa sinh; tiền đề tư tưởng truy tầm lịch sử triết học phương tây trước đ Tuy nhi n, c ng tr nh nghi n cứu này, tác giả khắc họa chưa thật sâu sắc tính tất yếu khách quan cho đời c a ch nghĩa sinh c ng nh ng ảnh hưởng, chi phối c a nguy n nhân tr n đến nội ung ản tư tưởng tự c a Sartre Thứ hai, Các cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp tác phẩm Jean – Paul Sartre Jean - Paul - Sartre anh hùng nạn nhân ý th c khốn khổ Andrê Niel, Ca Dao, Sài Gòn xuất năm 1968, Triết học sinh c a Trần Thái Đỉnh o Thời Mới uất ản 1968 (đã nhà uất ản văn học thành phố Chí Minh tái ản năm 2005 năm 2015), Hiện tư ng luận sinh c a Lê Thành Trị, o Bộ ăn h a Giáo c Thanh ni n ài gòn uất ản năm 197 , nhà văn sinh Jean Paul Sartre c a Nguyễn uang c, o oa Mu n Phương, ài gòn uất ản năm 1970, Triết học đại Pháp điểm g p gỡ Việt Nam c a B i Đăng Duy o nhà uất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 201 , Giáo trình Triết học Phương Tây đại c a Nguyễn ảo (ch i n) & Đ Minh Hợp o Đại học Quốc gia Hà Nội xuất Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nghiên cứu sinh khảo sát hai tác phẩm tiêu biểu sau đây: Sartre: A life (tạm dịch là: Sartre: đời) c a Annie Cohen – Solal, Heinemann: London xuất 1987, Sartre: A philosophical Biography, (Tạm dịch là: Sartre: Một tiểu sử triết học) c a Thomas R Flynn Cambridge University ấn hành năm 201 Thứ ba, công trình nghiên cứu triết học nói chung tư tưởng tự Jean - Paul Sartre nói riêng Jean Paul Sartre – anh h ng nạn nhân th c hốn h c a Andrê Niel Tơn Thất Hồng dịch ( Ca Dao uất ản, ài Gòn, 1968), nhà văn sinh Jean Paul Sartre c a Nguyễn Quang L c ( oa Mu n Phương uất ản, ài gòn, 1970) Trước năm 1975, ngồi tác phẩm chuy n khảo th ch nghĩa sinh nhanh ch ng u nhập ua phổ iến c a áo chí, nh ng tờ tạp chí úc đ Đại học, tạo, ăn, Bách khoa … c nh ng tác giả đăng đàn trào ưu triết học c ng nh ng triết gia c a n mà đ c iệt an - Paul Sartre Nguyễn ăn Trung, số ài áo Triết học t ng qu t, Đưa vào triết học, Lư c hảo văn học, ây ựng t c ph m tiểu thuyết … ng n truyền tư tưởng c a Sartre Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc c a Trần Thiện Đạo (Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008), Triết học đại Pháp điểm g p gỡ Việt Nam, c a B i Đăng Duy o nhà uất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 201 , Một số trào lưu triết học tư tư ng trị phương tây đương đại c a nguyễn Tấn Hùng (Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017), Nguyễn ảo (ch i n) & Đ Minh Hợp Giáo trình Triết học Phương Tây đại, o Đại học Quốc gia Hà Nội xuất 2018 ành từ trang 178 đến trang 198 trình bày cách tóm tắt ch nghĩa sinh c a artr , đ c tư tưởng tự Ngoài c ng t nh nước, tác giả khảo sát số cơng trình nghiên cứu nước ngồi tư tưởng tự c a Sartre: To Freedom Condemned A Guide to His Philosophy Jean-Paul Sartre (Tạm dịch Tự bị kết án – hướng d n triết học c a Jean – Paul Sartre) c a Justus Streller (Translated with an introduction by Wade Baskin) (New York: Philosophical Library, 1960), Freedom As a Value: A Critique of the Ethical Theory of Jean-Paul Sarte (tạm dịch Tự o giá trị: Sự phê phán thuyết đạo đức c a Jean – Paul Sartre) c a David Detmer (Open Court, 1986), Socrates to Sartre a history of philosophy (Tạm dịch là: Socrates tới Sartre lịch sử c a triết học) c a Samuel Enoch Stumpf (McGraw – Hill Companies Inc, 1999) Nhìn chung, tất c ng tr nh tr n nh ng thành đáng trân trọng c a dày công nghiên cứu c a tác giả triết học c a Jean – Paul Sartre Hầu hết tác giả uán triệt uan điểm khách quan, toàn diện quan điểm lịch sử c thể nghiên cứu tư tưởng tự c a artr , đ t tư tưởng triết học c a ông vào bối cảnh c a xã hội phương Tây kỷ Nhưng o ượng tri thức truyền tải rộng lớn so với phạm vi nghiên cứu c a cơng trình c thể nên tác giả c ng dừng lại nh ng nét khái qt Chính có nh ng nhận định, đánh giá c a tác giả ành cho tư tưởng tự c a Sattre Bên cạnh đ c ng tr nh n i tr n c ng chưa đề cập đến tiếp t c ảnh hưởng tư tưởng tự c a Sartre xã hội đại Khi ch nghĩa sinh không trào ưu hành n a “đồng khí tương cầu” điều kiện xã hội, đ c biệt cách mạng khoa học lần thứ tư th tư tưởng đ v n có sức sống Cho nên cần phải nhận diện ảnh hưởng c a tư tưởng đ nh ng s ng triều c a thời đại công nghệ Đây nh ng vấn đề b ngõ mà tác giả luận án cần phải tiếp t c đ t nhiệm v nghiên cứu Tuy nhiên trình nghiên cứu viết luận án, nghiên cứu sinh tham khảo, kế thừa, tiếp nhận nhiều uan điểm tự triết học c a Jean - Paul Sartre từ cơng trình nghiên cứu c a tác giả tr n C thể nói, nh ng cơng trình kể tr n góp phần lớn vào việc định hướng cho trình nghiên cứu c a nghiên cứu sinh ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: Tr n sở trình bày phân tích nh ng điều kiện, tiền đề, tư chất cá nhân h nh thành tư tưởng tự c a Jean – Paul Sartre, luận án làm rõ nh ng nội ung ản, đ c điểm, giá trị, hạn chế tư tưởng tự triết học c a ông Nhiệm vụ luận án: Để thực m c đích tr n, uận án tập trung giải nh ng nhiệm v ản sau đây: Một là, luận án trình bày phân tích điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tiền đề tư tưởng trình hình thành phát triển tư tưởng tự c a Jean Paul Sartre Hai là, luận án phân tích nội ung ản tư tưởng tự triết học c a Jean - Paul Sartre Ba là, luận án rút nh ng đ c điểm ản, giá trị với số hạn chế tư tưởng tự c a Jaen – Paul Sartre Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án s lý luận: Luận án nghiên cứu tr nh ày tr n sở giới quan vật biện chứng c a ch nghĩa Mác - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách c a Đảng Cộng sản Việt Nam người giải phóng người Đồng thời, luận án c ng vận d ng triệt để phương pháp uận biện chứng vật c a ch nghĩa Mác- Lênin trình tiếp cận đánh giá tư tưởng tự triết học c a Sartre Phương ph p nghiên c u luận án: Việc nghiên cứu đến thực luận án tr n sở phương pháp uận biện chứng vật sử d ng phương pháp ản nghiên cứu khoa học iễn dịch quy nạp, phân tích tổng hợp, lịch sử ogic, so sánh đối chiếu, văn ản học … Đóng góp luận án Th nhất, luận án luận giải nh ng điều kiện, tiền đề hình thành phát triển tư tưởng tự triết học c a Sartre Th hai, luận án uận chứng hệ thống h a tư tưởng tự triết học c a Jean - Paul Sartre Th ba, từ nh ng tr nh ày đầy đ nh ng phân tích tư tưởng tự triết học c a Sartre, luận án uận giải nh ng đ c điểm ản c a tư tưởng tự triết học c a ng, đồng thời nh ng điểm tích cực trình kiến tạo nên sinh đích thực; bên cạnh đ uận án c ng nh ng hạn chế c a tư tưởng Ý nghĩa luận án Ý nghĩa hoa học: Luận án góp phần làm sáng t nội dung nh ng đ c điểm, hạn chế ản tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre Ý nghĩa thực ti n: Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho nh ng người hoạt động thực tiễn tr n ĩnh vực hoạt động văn h a, giáo c tư tưởng; đồng thời sử d ng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học phương Tây đại nói chung triết học Jean - Paul Sartre nói riêng Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và ph l c nội dung c a luận án c chương, tiết 20 tiểu tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Ự HÌNH THÀNH VÀ PH T TRIỂN TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN H A PHƯƠNG TÂY ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI Ự HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội phương Tây đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ần thứ hai àm thay đổi m t đời sống kinh tế ã hội phương Tây Th o đ , cách mạng khoa học kỹ thuật đ m ại nh ng thành tựu định cho ch nghĩa tư ản, đ c iệt m t kinh tế Đ c điểm kinh tế ản c a Ch nghĩa tư ản sở h u tư nhân tư iệu sản uất tiếp t c h trợ c ng c cho cá nhân àm ch tư iệu sản uất can ự vào đời sống trị c a nước tư ản, thâu t m toàn ộ cho m c đích gia tăng tư iệu sở h u c a m nh ự tiến ộ khoa học c ng nghệ kh ng phải úc c ng c nghĩa thay đổi tích cực ã hội M t tích cực c a n ị u mờ nhiều ởi chiến tranh Chiến tranh kiện trị chất úc tác àm cho ch nghĩa sinh nhuốm màu i uan Nước Pháp c ng kh ng n m uy uật vận động c a chế độ tư ản Nước Pháp thời hậu chiến chẳng khác đống u tàn đổ nát, tất giá trị ị đảo ộn, người vơ, vật ộn cõi nhân sinh Chính tương đồng àm cho ch nghĩa sinh c ng hồ hởi đ n nhận phát triển Pháp Như vậy, nh ng điều kiện kinh tế, văn h a, trị, ã hội c a châu Âu đầu kỷ sở thực tiễn cho nh ng uồng tư tưởng h nh thành nảy sinh đ c tư tưởng tự o c a an - Paul Sartre 1.1.2 Điều kiện khoa học, văn hóa phương Tây đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre ự tiến ộ c a khoa học kỹ thuật thức đẩy sản uất phát triển mạnh m Tuy nhi n n kh ng thể đưa đến nh ng giá trị đích thực c a tự o, nh đẳng, ác mà trái ại n đến kh ng hoảng ã hội, kh ng hoảng tinh thần, kh ng hoảng sinh thái, kh ng hoảng nhân cách ngày sâu sắc đẩy người vào t nh trạng tha h a toàn iện n ng nề, tha h a m t tinh thần Khi tinh thần ị tha h a th giá trị tư tưởng trước c ng ị nghi ngờ, đảo ộn Giai đoạn thái độ v thần giới ao tr m chi phối đời sống văn h a tư tưởng châu Âu Con người ây kh ng tin vào Thượng đế uyền tối cao v kh ng c thần thánh g hết, tất người vật chất Do đ , người c thể sống th o uật sinh tồn mà nh ng người th o ch nghĩa ã hội Darwin (socia Darwinism) n ố Khoa học kỹ thuật tiến h a ao nhi u th thức àm người thoái h a nhi u Phương tây đối m t với phá sản ớn đức tin, tinh thần Thượng đế th rời a chưa c nơi cho người c thể nương tựa, ám víu đến úc phải truy t m “ch ựa” khác Triết học sinh c ng với tư tưởng tự o c a an – Paul artr uất nh ng điều kiện kh ng hoảng 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 1.2.1 Tiền đề tư tưởng, lý luận sâu xa Socrates - nhà triết học y ạp cổ đại iến người trở thành trung tâm 10 chương trị c t n “Thời đại mới” ( s T mps Mo rn s) Năm 1967, artr tham gia tổ chức “Tòa án Russ ” Đây pháp đ nh c định phơi ày t tội ác chiến tranh c a Hoa K Việt Nam Trong nh ng năm sau đ , sức kh e c a Sartre suy dần Nhà triết học Jean - Pau artr ua đời vào ngày 15/4/1980 Paris Tư chất cá nhân Jean - Paul Sartre Sartre người có thơng minh Ngay từ nh artr ộc ộ trí th ng minh, đ c iệt m t ng n ng Chính v c trí th ng minh m t ng n ng cho n n artr c khả hiểu vượt trội Trong khả này, artr hiểu m nh, hiểu tha nhân Đấy àn đạp để ng đề cập đến giá trị uan trọng c a sinh: tính Ch thể! Sartre người có lĩnh tư uy phê ph n, ng kh ng ngần ngại ph nhận i n hệ đạo đức với gia đ nh ã hội Ông ám đương đầu thừa nhận nh ng suy nghĩ ngược trái với uân thường đạo ự ph phán c a artr v sắc n để ng đả phá ã hội tư ản, để ài ích nh ng tư tưởng tiết học cổ truyền giam hãm tự o c a người, tạo s ng triều ịch sử triết học kỷ Một tư chất đáng trân úy artr – điều àm cho ng c thể ật mở đến tận c ng thân phận c a người mà kh ng ị chế ngự hay ràng uộc ất điều g đ ông người hông màng đến anh hiệu, tiền bạc hay quyền lực ự kiện àm cho artr trở n n tiếng khác người đ ng từ chối giải thưởng No văn học c a viện àn âm khoa học Th y Điển trao t ng vào năm 196 Các tác phẩm Jean - Pau Sartre Trước tác c a Sartre xoay quanh bốn ch đề ản sau: Các tác ph m chất triết lý: Trí Tưởng Tượng (1936), Phác thảo lý thuyết c a cảm úc (1939), Tưởng Tượng (1940), H u thể Vơ thể (1943), Phê bình lý tính biện chứng (1960) Nh ng tác phẩm ch yếu bàn vấn đề thể luận Các tác ph m thuộc thể loại tiểu thuyết hay hồi ký: Buồn Nôn (1938), Bức tường (1939), Nh ng nẻo đường tự do, gồm cuốn: Thời đại lý trí (1945); Trì hỗn (1947); Cảnh chết tâm hồn (1949), Ngôn Từ (1964), Kẻ ngốc gia đ nh (1971- 1972) Qua nh ng tác phẩm artr truyền tải th ng điệp c a triết lý sống c a đời người, đ đời đầy phi lý, bất tất, lố bịch Các tác ph m thuộc thể loại tiểu luận văn nghệ trị: Thuyết sinh thuyết nhân (19 6), ăn Chương g (19 7), Situation I (1947), Situation II (1948), Situation III (1949, Bàn luận trị (1949), Vụ án Henry 11 Mactin (1953) nh ng tác phẩm mang tính đạo vấn đề văn học văn nghệ bình diện sinh Các tác phẩm thuộc thể loại kịch có luận đề: Bầy ruồi 1943), Kín cửa (1944), Chết hơng đất chơn (1946), on Đĩ đ ng ính (1946), Bàn tay b n (1948), Quỷ Trời lành (1951), Các k bị kết tội Altona (1959) 1.3.2 Khái lược tư tưởng triết học Jean – Paul Sartre Về thể luận: Ảnh hưởng c a tượng học uss r , artr sử d ng tính hướng để àm sở cho thể luận c a Quan niệm c a Sartre thể luận ông truyền tải c p phạm trù trứ danh tồn tự (Être en - soi) tồn vị (Être pour - soi) Về tồn chất: Vấn đề tồn chất Sartre làm rõ luận điểm tiếng c a m nh “tồn c trước chất” Về đạo đ c học: Đạo đức học c a artr đề cao tính nguyên tắc tính kiên định c a lựa chọn để hình thành gi v ng tính độc đáo c a nhân vị Nhìn chung triết học c a artr c ng nh ng nhà sinh khác, lấy người àm đối tượng triết học Tuy nhiên khơng khơng lấy người phổ quát àm đối tượng nghiên cứu mà quan tâm tới người nhân vị 1.3.3 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng tự triết học Jean - Pau Sartre Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1905 đến trước Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (1945) - giai đoạn tự ngã Sartre đề cao cá thể c a m nh trung tâm c a v tr Giai đoạn thứ hai: Từ Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (19 5) đến năm 1968 - giai đoạn tự tha Nghiệm sinh chiến tranh, người tự c a Sartre có chiều kích khác: thực thể xã hội tồn bối cảnh lịch sử, giới Vì vậy, ng chuyển lập trường tự từ ngã sang tha Giai đoạn th ba: Từ năm 1968 đến năm 1980 - giai đoạn tự o hành động Biến động trị tháng năm 1968 c a nước Pháp góp phần thức tỉnh Sartre uan tâm đến chiều kích trị c a người, àm cho tư tưởng tự c a Sartre chuyển sang giai đoạn tự o hành động Kết luận chương Sartre trở thành tượng giới trí thức c a phương Tây kỷ , tư tưởng tự c a ng định hình nên phong trào rộng rãi vượt kh i biên giới c a châu Âu Tr n sở khảo sát hình thành phát triển tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre rút kết luận sau: Th nhất, sau hai chiến tranh giới, xã hội tư ản phơi ày tất 12 m t trái c a văn minh tư sản Các kh ng hoảng trị, kh ng hoảng kinh tế, kh ng hoảng sinh thái, suy thoái đạo đức xã hội tạo nên gia tăng kh ng hoảng xã hội nói chung tâm hồn người nói riêng Bên cạnh đ khoa học kỹ thuật phương Tây phát triển mạnh m , xã hội phương Tây tuyệt đối hóa vai trò c a khoa học kỹ thuật, kh ng uan tâm đến vai trò c a người, đề cao phương iện vật chất mà xem nhẹ tinh thần, văn h a Chính v vậy, để khẳng định tồn người, bênh vực thân phận người yếu đuối, nhiều trường phái triết học nhân đời vào kỷ , đ c ch nghĩa sinh tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre Th hai, tư tưởng tự c a artr định hình phát triển nội c a quan niệm tự lịch sử triết học, đ kế thừa tinh thần tiếp thu l n phê phán Trong kế thừa đ tư tưởng sinh c a Kierkegaard, triết học đời sống c a Nietzsche tượng học c a Husser xem tiền đề lý luận trực tiếp cho h nh thành tư tưởng tự c a Sartre Th ba, tư tưởng tự c a Sartre không phản ứng thức thời c a nhà triết học trước bối cảnh kinh tế, văn h a, trị xã hội châu Âu đầu kỷ XX, kế thừa nh ng tiền đề tư tưởng nhân loại mà kết ảnh hưởng c a hoàn cảnh sống gia đ nh, o ực, tư chất, ĩnh cá nhân c a triết gia nhạy bén với thời Mối quan tâm lớn thể triết học sinh c a Jean - Paul Sartre tồn c a ch thể người bảo đảm toàn vẹn tuyệt đối nhân vị tự Triết thuyết ông không luận giải l huyền vi to lớn c a v tr mà sâu vào tồn c a nh ng người c thể nh ng hoàn cảnh sinh tồn c thể, đề cao vị tự c a người Sự biến động c a lịch sử c a gia đ nh nh ng s ng triều đến đời Sartre, tư tưởng tự c a artr hình thành phát triển th o giai đoạn Tuy kh để phân chia rạch ròi tư tưởng tự c a artr thành giai đoạn ản thấy a giai đoạn trình hình thành phát triển tư tưởng tự c a Sartre M i giai đoạn gắn với nh ng kiện biến động c a lịch sử có nh ng nội ung, đ c điểm khác CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 2.1 TÍNH CHỦ THỂ - NGUYÊN T C ĐẦU TIÊN CỦA TỰ DO HIỆN INH 2.1.1 Khái niệm tính chủ thể Chủ thể (subject) danh từ triết học đại “tinh thần, có ý thức, có tự 13 do, biết thơng cảm1 Ngồi ra, ch thể nghĩa n a đối lập với khách thể, tức vật chất thuộc ngoại giới Còn Chủ thể tính (su j ctivit ) nghĩa hành động với tư cách ch thể.2 Hay hiểu tính chủ thể (subiectivity) nghĩa “ i n quan tới ch thể bối cảnh, tình cảm, niềm tin, ước muốn riêng c a ch thể”3 Theo triết học sinh, tính chủ thể (su j ctivity) xây dựng tảng người, xuất phát từ ch kh ng coi người hạng với vật mà người h u thể đứng tr n v tr , có quyền an phát cho v tr giá trị nghĩa t y th o uan điểm c a m i người 2.1.2 “Hiện hữu có trước chất” - tảng tính chủ thể Trong uan điểm c a artr người khơng có chất vốn có cả, khơng có chất c a người nói chung Ơng r ng: “hiện h u có trước chất” ( ’ ist nc pr cè ’ ss nc )4 m nguy n tắc đầu ti n để người có tự Ở người tồn c trước chất n n người tự sáng tạo nên chất c a m nh Con người thơng qua nh ng dự phóng lựa chọn để khẳng định tính ch thể c a Trong hoạt động này, người thể m nh ch thể quyền tự lựa chọn hành động thích hợp - người ch thể sáng tạo Như vậy, Sartre, tính ch thể nắm gi sinh mệnh quan trọng tự Tính ch thể làm cho người tháo kh i dạng tồn tự thân thăng hạng cho lên dạng tồn vị thân 2.2 TỰ DO VÀ HIỆN INH 2.2.1 Tự trạng sinh Hiện sinh trạng tồn c a cá nhân lẩn tránh, tha hóa, bảo tồn nhân vị5 Trạng tình trạng có tính chất đ c biệt úc đ , g p phải sống thực tế hay trải qua đời sống nội tâm6 Để hiểu tự c a sinh cần phải định hình nh ng phạm trù mô tả trạng sinh c a người Cho nên, phạm tr mà artr đề cập để mô tả sinh c a người buồn nơn, lo âu, đơn, dự phóng, tha hóa, ngụy tín, chết cơng c ng để mô tả nh ng trắc diện tâm lý, mô tả đời sống nội tâm c a người sinh, đ nh ng cảm úc hướng nội h u đời sống Trần ăn iến Minh (1966) Từ Điển Và Danh Từ Triết Học ài Gòn: Ra Khơi Tr 53 đ Tr.53 Honderich.T (2015) Hành Trình Cùng Triết Học Hà Nội: ăn h a Th ng tin Tr 1085 Jean - Paul – Sartre (2015b) L'existentialisme est un humanisme France: Gallimard Tr.26 Nguyễn Tiến D ng (2016) Giáo trình Một số vấn đề văn hóa người triết học phương Tây đại Huế: Đại học Huế Tr 33 Từ điển tiếng Việt online soha http://tratu.soha.vn/dict/vn 14 riêng m i cá nhân Tất nh ng trạng sinh c a người mà Sartre mô tả suy ng m ri ng tư c a người cá nhân h u 2.2.2 Lựa chọn trách nhiệm - chất tự artr định nghĩa tự với tư cách h u thể tồn cho buộc phải tự Sartre tin r ng n án để khơng có lựa chọn vấn đề tự o artr n ố: “Thực ra, tự o để lựa chọn, kh ng chọn tự do: bị lên án phải tự o”7 Với thứ tự bị kết án ấy, người chối b giá trị nâng đỡ m nh c sẵn mà tiến hành lựa chọn để thiết kế nên giá trị c a thân chịu trách nhiệm với lựa chọn Trách nhiệm lựa chọn c a tự o xem xét từ nh ng giác độ sau: Một là, phạm vi trách nhiệm: người khơng chịu trách nhiệm với thân mà với tha nhân với xã hội Bởi l h u tự c a người không riêng biệt mà lựa chọn m nh, người chọn nhân loại Hai là, m c độ trách nhiệm: người phải chịu trách nhiệm đến lựa chọn c a cho dù kết thành cơng hay thất bại đ định mệnh c a người, gắn với tự c a người Như vậy, theo Sartre chất c a tự c a sinh gắn với lựa chọn trách nhiệm N lực c a Sartre nói riêng dòng triết học sinh chống lại thuyết tất định luận Sự nhấn mạnh c a nhà sinh vào tồn ch quan cá nhân n đến nhấn mạnh tự trách nhiệm c a người 2.3 TỰ DO VÀ TÍNH LIÊN CHỦ THỂ 2.3.1 Sự tranh chấp vai trò chủ thể đối tượng người mối quan hệ với tha nhân Nền tảng c a tự o Sartre xây dựng tính ch thể Do vậy, tự quan niệm c a Sartre có tính ngã, khơng có ch đứng cho cảm thông, chia sẻ người khác xã hội, hay n i cách khác ng kh ng đề cao tính liên ch thể Với Sartre khơng thể có cảm thơng với tha nhân Ơng cho r ng sống cảm thơng với tha nhân c a riêng ta n a, ta không tự n a, ta trở thành nơ lệ c a tha nhân artr n ố r ng “Tha nhân h a ng c” ( ’ nf r, c’ st s autr s)8 Gi a tha nhân tranh chấp vị ch thể đối tượng, đ tranh chấp kh ng c khoan nhượng artr kh p tha nhân vào tội tổ tông c a người n n ng kh ng thể Jean – Paul Sartre (1992) Being and nothingness (Translated by Hazel E B) New York: University of Colorado Tr 530 Jean – Paul Sartre (1947) Huis Clos suivi de Les mouches France: Gallimard Tr.93 15 tìm thấy cách giải cho vòng luẩn quẩn gi a địa vị ch thể c a tha nhân Tuy nhi n tha nhân c ng h u n n ta c ng phải sống với h u c a họ không thừa nhận tồn c a tha nhân 2.3.2 Dự phóng cảm thông với tha nhân Nh ng biến động c a thời giúp artr nhận r ng h u c a m nh, người khám phá tồn c a tha nhân tha nhân điều kiện cho h u c a Tuy nhiên xã hội quan niệm c a Sartre tập hợp nh ng nh m người c đơn đ c c ng quyền lợi tương tự, hay bị đ ọa mối nguy hiểm Nh ng nh m người tổ hợp uốc gia, gia đ nh, giai cấp xã hội, nghiệp đoàn tổ hợp c a nh ng người cô đơn tồn rời rạc bên cạnh Sự dấn thân hành động c a giai đoạn sau àm thay đổi cách nhìn c a Sartre tự c a cá nhân tương giao với xã hội Sartre nhận thấy điều cần thiết cho toàn vẹn c a tự phải có tính liên ch thể, tức thông cảm với tha nhân, thông giao với xã hội Chính vậy, giai đoạn cuối c a đời Sartre ch trương tự nhập M c artr nh n thấy chất c a tự o người phải đ t hoàn cảnh, tức người phải “sống với” ã hội uất phát từ cách nhìn tự c a ng, đ tự phải bảo tồn tính độc vô nhị c a nhân vị n n kh ng cho ph p ng đến tận xây dựng tính liên ch thể c a người cộng đồng xã hội Kết luận chương Jean Paul Sartr để lại dấu ấn sâu sắc tư tưởng tự triết học sinh Qua việc nghiên cứu nội ung tư tưởng tự c a Sartre, rút số kết luận sau: Th nhất, tảng tự c a người định h nh tr n sở tính ch thể Ở người sinh, khơng có chất định sẵn c trước, mà “tồn c trước chất” đ tảng c a tính ch thể c ng nguy n tắc c a ch nghĩa sinh Th hai, người chấp nhận tính ch thể c a mình, người sinh s vươn tới tự o tự đại lộ đầy hoan hỉ mà tự gắn với nh ng trạng c a sinh: Buồn nơn, tha hóa, ngụy tín, đơn, lo âu, chết … Nh ng trạng c a sinh lột tả tâm người miền sâu đ c ng thái độ c a người trước sống đầy r y nh ng phi lý, r i ro, bất trắc Chính phải bày t thái độ trước thảm kịch c a sống 16 n n người phải lựa chọn B ng lựa chọn, người s kiến tạo nên thân Khi có quyền tự lựa chọn (quyền àm người) c ng người phải chịu trách nhiệm quyền àm người đ (trách nhiệm quyền tự do) Nếu người đánh trách nhiệm tự o, người s đánh m nh, đánh quyền àm người c a m nh, đ người s rơi vào dạng tồn khác, thấp tồn sinh Do đ , ản chất c a tự lựa chọn trách nhiệm Th ba, Con người ựa chọn, hành động tức khơng trầm tư giới phi lý, h u kh ng đích thực c a thân mà “nhập cuộc” Con người không ngừng lựa chọn nh ng giá trị khác để làm nên Khi nhập khơng thể kh ng đ ng độ với tha nhân, người khơng sống xã hội, tức phải có tính liên ch thể Ở uan điểm ảnh hưởng từ lập trường tượng học c a Husserl với tính hướng c a ý thức, ch thể tính Sartre thừa nhận tính thứ c a người cá nhân tính thứ hai c a tha nhân, c a quan hệ xã hội c a xã hội Địa ng c tha nhân, tha nhân tội tổ tông Gi a tha nhân có tranh chấp vị ch thể đối tượng Nhưng t i tha nhân cộng đồng nhân vị khơng phải im lìm, bất biến c a vật nên có liên thông c a ý thức Tuy nhiên, lập trường c a Sartre tự phải bảo tồn nhân vị liên thơng gi a tha nhân đạt đến thông giao cộng tác mà c ng nh n đầy cảnh giác với tha nhân CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂ CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 3.1 ĐẶC ĐIỂ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN -PAUL SARTRE 3.1.1 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre tuyệt đối hóa tự lập trường sinh vô thần Tự vấn đề trung tâm triết học c a Jean - Paul Sartre Tự o, Sartre tảng c a tất giá trị nghĩa Trong tác phẩm c a mình, nh m luận giải tự c a người artr ây ựng học thuyết tự o đề cao vai trò c a tính ch thể hoàn toàn tuyệt đối Do đ t tr n khía cạnh giới uan, tư tưởng tự c a Sartre mang tính tuyệt đối sinh vô thần Tự tuyệt đối theo Sartre ch người khơng thể có tình trạng nhị ngun vừa 17 có tự vừa nơ lệ mà ho c tự ho c không khơng ngồi người kiến tạo nên tự c a mình, khơng bị chi phối hay rang buộc nguyên nhân ngoại lai Với uan điểm tự tuyệt đối, artr thể rõ lập trường triết học c a m nh đ sinh vô thần tư tưởng tự c a Sartre từ chối tưởng Thiên Chúa định đoạt c a người mà khẳng định tự tuyệt đối c a người Đối với ơng khơng có Chúa, giới phát phát triển người b ng hành động tự c a 3.1.2 Nội dung tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre biểu hình thức đa dạng, phong phú Tr n sở phương pháp uận c a tượng học, artr ng nhiều hình thức để lý giải truyền tải th ng điệp tự o Do đ uan điểm tự nói riêng triết học sinh c a Sartre nói chung dễ àng đến với công chúng Sartre àm cho triết học đại phải nhìn nhận lại cách thức phương pháp triết học thâm nhập vào đời sống xã hội Tư uy đ c thù c a triết học nhiều làm cho người ta nghĩ r ng nghiên cứu triết học, thẩm thấu tinh túy c a dòng triết học đ c ng việc c a nh ng học giả, c a nh ng nhà nghiên cứu Sự đa ạng hình thức biểu tư tưởng tự o n t đ c sắc riêng biệt c a artr Đ c ng phương pháp để Sartre làm cho nh ng tư tưởng triết học trở nên dễ hiểu gần g i Ngoài tác phẩm chất triết lý ph c v giới chun mơn Sartre lựa chọn văn chương, kịch nghệ để thể nội ung tư tưởng tự c a Ơng biết cách dùng hình thức văn chương để tác động mạnh vào thị giác tri giác c a khán giả M t khác, triết lý sinh n i chung tư tưởng tự c a Sartre nói riêng vốn khơng phải òng tư tưởng trừu tượng phần đ ng triết thuyết khác ành cho độc giả chuyên ngành mà vốn ĩ n uất phát từ sống thực c a nh ng tồn người c thể 3.1.3 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre phản ánh chiều sâu nội tâm người Triết học sinh n i chung tư tưởng tự c a Sartre nói riêng bắt nguồn từ nh ng trạng tâm lí c a người c độc, vơ v ị b rơi, triết học c a nh ng “mảnh vỡ” cá nhân kh ng c hội gắn kết, tái tạo Tất nh ng phạm tr mà artr ng để diễn đạt tự c a người tiếp cận từ tâm lý miền sâu c a người Th o đ , artr đề cập đến nh ng tầng bậc tâm lí phi sinh hay sinh th nh ng trạng thái tâm lý chiều sâu nội tâm c a người Tư tưởng tự triết học c a Jean – Pau artr u n trăn trở giá trị tự c a người s bị đánh cá nhân trở thành nh ng cá thể giống 18 ưới ảnh hưởng c a thành tựu khoa học Do đ tư tưởng tự c a Sartre bắt g p hình ảnh c a người sinh lực tinh thần thực sống, trải nghiệm, đớn đau, tựu thành, thất bại… Đ c ng giá trị nhân triết lý tự c a Jean - Paul Sartre Tư tưởng tự c a artr kh ng àn đến điều xa lạ với người mà cốt lõi c a mô tả nội tâm c a người Sartre chuyển vào đ tất cảm thông thấu hiểu cho trạng c a người thời đại bị thống trị tư uy uy Do đ độc giả đến với artr cảm thấy ng n i hộ lòng m nh, người phải sống với nh ng cảm xúc phức hợp sinh kh ng thể cắt nghĩa, kh ng thể gọi tên Sự đời c a ch nghĩa sinh nói chungvà xuất c a artr n i ri ng an cho người định nghĩa để nhận diện cảnh tồn c a m nh đ h u sinh 3.2 GI TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE Giá trị tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre nh ng nghĩa, tác ng c a nội ung uan điểm đ mang ại đ ng g p cho ã hội, góp phần định hướng giới nhân sinh uan cho người bối cảnh xã hội kh ng hoảng 3.2.1 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul artre đề cao vai trò chủ thể, khuyến khích sáng tạo, tính độc lập người artr nh n thấy tính chất phi lý c a sinh vật thể c a người d n đến đánh tự mà không dừng lại đ , ng n dắt người đến với giải phóng kh i đời sống thừa, phi lý, buồn n n để đạt đến tự o Đ hành trình n lực khơng ngừng nghỉ, tư tưởng tự c a Jean – Paul Sartre có giá trị đề cao vai trò ch thể, khuyến khích sáng tạo, tính độc lập c a người Khi khẳng định người tự hoạch định thân giới m i hành động lựa chọn c a ng khuyến khích tính tích cực c a ý thức cá nhân với tư cách ch thể sáng tạo, cam kết tích cực kiến tạo dự án phát triển thân xã hội artr đ ng g p cho giá trị tư tưởng tưởng tự b ng cách nhấn mạnh r ng người phải tổ chức sống c a theo cách hài lòng nhất, ho c theo ơng, m i người có tương mà ự kiến s lấp đầy hành động c a C xã hội phát huy vai trò sáng tạo c a cá nhân 3.2.2 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul artre đề cao trách nhiệm cá nhân thân xã hội Giá trị tự tinh thần gánh vác trách nhiệm trước lựa chọn c a người hoàn cảnh Đây điểm tích cực tư tưởng tự c a 19 Sartre, l , xác lập nguyên tắc, thái độ sống dám làm dám chịu Có thể nhận thấy giá trị từ nh ng g c độ sau đây: Th nhất, trách nhiệm thân, tư tưởng tự c a artr đề cao ý chí nghị lực c a người cá nhân, ám vượt lên hoàn cảnh dám chịu trách nhiệm lựa chọn, trách nhiệm lời nói việc làm c a Th hai, trách nhiệm xã hội, tư tưởng tự c a artr đề cao tinh thần trách nhiệm c a cá nhân người khác, xã hội Điều thúc đẩy người tích cực cam kết, tham gia vào nh ng hoạt động xã hội Tóm lại, khơng phản ánh trung thực nh ng thân phận người bị b rơi, ị áp bức, bị vùi dập xã hội phương Tây đại, tư tưởng tự c a Sartre tỉnh thức nh ng giá trị nhân sinh thuộc người - Đ sáng tạo, lựa chọn cho tự gắn người vào trách nhiệm với thân, với xã hội 3.2.3 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul artre có giá trị phản biện xã hội đương đại Ch nghĩa sinh tư tưởng tự c a Sartre có sức hút lớn án tố cáo thực c a xã hội đương đại Quan niệm c a ch nghĩa sinh tự trăn trở tha hóa c a người tiến c a kỹ thuật thiếu nhân văn bất lực c a lý tính thâm nhập giải mã giới nội tâm c a người Sự phản tư đời sống người tư tưởng tự c a Jean – Paul Sartre loạn từ lòng xã hội tư ản nh m n án n Đ lời kêu gọi người trở với “h u thể Người”, sống đời sống c a nhân vị tự do, c a Từ thực tế đ tư tưởng tự c a Jean – Paul artr đề cao việc khắc ph c tình trạng tha hóa, vong thân c a người để đưa người với sống tự ch , tự do, sáng tạo, đầy nghĩa c a Bởi triết thuyết không dễ dàng mà trái ại chừng chưa c cân b ng gi a lý phi uy đời sống c a người kiến tạo xã hội, v n mang giá trị phản biện xã hội Sức sống tính nhân văn c a ch nghĩa sinh đ Khi nhân oại tiến vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư th nh ng cảm thức tự ch nghĩa sinh không phai nhạt mà trở nên thiết ao hết N lời cảnh báo với nhân loại kỷ nguyên thống trị c a công nghệ cao nh ng nguy tiềm ẩn đánh nhân vị c a người Sự tác động c a khoa học công nghệ tạo nh ng biến đổi mạnh m điều kiện sống cho người, nh ng thuận lợi mang lại th n c ng tạo nh ng nguy Tư tưởng tự c a artr tạo hội cho người đối diện với mình, tra h i khả thể c a tự phẩm giá nh ng 20 cảnh ng t nghèo Tuy nhiên ảnh hưởng c a tư tưởng tự o đến lựa chọn thái độ sống c a người mà đ c biệt giới trẻ khía cạnh tích cực lần tiêu cực phải đánh giá khách uan, khoa học để c thái độ đắn việc nhìn nhận tiếp nhận 3.3 HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG TỰ DO CỦA JEAN - PAUL SARTRE 3.3.1 Tư tưởng tự Jean - Paul artre bi quan hóa tâm trạng người đơn độc Sartre nhấn mạnh đến khía cạnh tiêu cực đời sống xã hội, tình trạng tha hóa c a người cho n n tư tưởng tự c a ông mang tính bi quan cực đoan tuyệt đối hóa tự o, người có quyền tự lựa chọn đ vừa quyền vừa trọng trách mà khơng gánh vác thay cho n n người phải o n gánh lấy trách nhiệm Sự phản ứng thái c a artr trước não trạng c a xã hội c ập hóa yếu tố ch quan thành “tháp ngà” cách iệt với nh ng điều kiện, hoàn cảnh n Do đ , uan niệm tự c a Sartre bi quan hóa suy tư ch quan c a cá nhân đơn độc 3.3.2 Tư tưởng tự Jean - Paul Sartre mang tính siêu hình Xuất phát từ đề cao c a ch thể m c đích cuối c a sinh bảo vệ tự nhân vị c a người mà tư tưởng tự c a Jean – Paul Sartre mang tính siêu hình Hạn chế siêu hình c a tư tưởng thể nh ng khía cạnh sau: Th nhất, artr m t tự tách rời với tất yếu Th hai, Sartre khuếch trương vai trò ch thể tính tự tự c a cá nhân, tách kh i mối quan hệ gi a cá nhân cộng đồng Th ba, tư tưởng tự c a Sartre xa lạ với giá trị tiến c a khoa học, kỹ thuật Th tư, nguyên tắc tự có tính chất cá nhân triết học sinh c a Sartre không gắn với chuẩn mực hệ thống giá trị đạo đức c a xã hội Nh ng hạn chế tr n tư tưởng tự c a Jean – Paul Sartre khởi sinh từ ch ng điểm xuất phát cho tư tưởng c a thể nghiệm vài trạng thái sinh riêng biệt Cùng với loạn ly c a thời cuộc, hoàn cảnh gia đ nh tạo nên Sartre cảm thấy c đơn, kh ng t m tình yêu thương, cảm th ng gia đ nh, sống c a ông nh ng chu i ngày phiền muộn Sartre chiêm nghiệm tự từ trạng thái phiền muộn, bơ vơ, cô tịch nh ng giây phút ngưng đọng chán nản c a òng đời người Tuy nhiên tình trạng c đơn c a người sinh dạng trạng thái cảm xúc, thái độ c a số người hồn cảnh đ c biệt bi quan Nó trở thành nguyên tắc tảng để xây dựng quan niệm nhân 21 sinh quan khoa học Điều àm cho tư tưởng tự c a Sartre nhuốm màu bi quan, siêu hình Kết luận chương Tư tưởng tự c a Sartre có sức hút lớn, góp phần làm cho ch nghĩa sinh kh ng đơn triết thuyết mà trở thành trào ưu, thái độ sống c a người Với Sartre tự không giá trị người khao khát mà đ “h u” c a người, tự khơng phải m c đích để người phải đấu tranh, phải vươn tới mà người tự o Đ c điểm ản xuyên suốt tư tưởng tự c a Sartre tuyệt đối hóa tự sinh vơ thần Đối với Sartre, tự giá trị cao bảng giá trị người, mà người phải tự xây dựng mà khơng có trợ giúp khác kể đấng tối cao c a mu n ồi Thượng đế Khơng định nghĩa người b ng tự do, Sartre tìm cách để “phổ biến” giá trị đ đến với người Sartre dùng nhiều hình thức đa ạng, phong phú để truyền tải nội ung tư tưởng tự Với thiên tài ngôn ng c a nhà văn, nhạy bén c a nhà triết học, ng kh o o ồng triết lý tự nhiều hình thức thể hiện, vừa triết lý, vừa văn chương, iễn thuyết, bút chiến, kịch nghệ …, m i hình thức artr đạt nh ng thành công định Tự triết học c a Jean – Paul Sartre giá trị phổ uát mà đ thái độ, cảm thức c a người cõi nhân sinh đầy r y nh ng phi lí mâu thu n Đ nh ng người c thể nh ng trạng sinh c thể Điều àm cho tư tưởng tự c a sartre dễ dàng chạm đến miền tâm tư sâu kín c a người, đánh thức nh ng khát vọng sinh tồn c a người thời đại kh ng hoảng giá trị Tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre đề cao vai trò ch thể, khuyến khích sáng tạo, tính độc lập c a người Tính ch thể nh ng trải nghiệm độc đáo c a ri ng cá nhân đến từ nhận thức c a thân Điều có nh ng đ ng góp việc tạo nghĩa sống c a người, khám phá nh ng tưởng thân giới c a họ Quan niệm có giá trị góp phần tạo n n tư chất độc lập, sẵn sàng thích nghi ứng phó với tình bất trắc c a sống c a người Quan niệm tự c a artr àm bật tâm người, tự cá nhân trách nhiệm cá nhân, mạnh dạn định nghĩa người cá nhân chịu trách nhiệm tự nhận ĩnh vực c a đời Ra đời bối cảnh xã hội phương Tây ị thống trị ch nghĩa uy , tư tưởng tự c a Sartre phản biện xã hội phương Tây vạch trần thống trị c a khoa học kỹ thuật tự c a người Đồng thời phản biện đ khuyến khích độc đáo, sáng tạo c a cá nhân, yếu tố “ ám iều” khởi nghiệp c a giới trẻ 22 Khuyến khích tinh thần “hướng ai” c a giới trẻ, không chấp nhận dừng lại, bị vo viên, bị gi m đạp mà tới, cố gắng đạt kết quả, thể trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội tình “ ưỡng phân”, “tranh chấp” Tuy nhiên, o uá đề cao tính ch thể, tư tưởng tự c a artr c ng không tránh kh i nh ng hạn chế Tư tưởng đ bi quan hóa tâm trạng bi quan c a người đơn độc uan điểm bi quan ch quan người đời người s đưa đến nh ng hệ l y c a sống đ loạn chống lại phong t c tập quán, chuẩn mực xã hội ràng buộc người; tự tìm kiếm cho lối sống ri ng ao vào tận hưởng nh ng lạc thú đời, trở với tự nhiên hay lẩn vào giới nội tâm sâu kín c a mình, chí t m đến chết để giải thoát… Điều àm cho tư tưởng tự c a artr rơi vào si u h nh ch ông m t tự tách rời với tất yếu; Khuếch trương vai trò ch thể tính tự tự c a cá nhân, tự o kh ng đ t mối quan hệ gi a cá nhân cộng đồng; Ph nhận giá trị nhân c a nh ng tiến khoa học, kỹ thuật; Ngun tắc tự có tính chất cá nhân triết học sinh c a Sartre không gắn với chuẩn mực hệ thống giá trị đạo đức c a xã hội PHẦN KẾT LUẬN Trong dòng triết học sinh có nhiều nhà triết học tiếng xuất c a Jean - Paul Sartre diễn đàn tư tưởng phương Tây đầu kỷ XX tượng giới trí thức Tư tưởng c a ng định hình nên phong trào rộng rãi vượt kh i biên giới c a châu Âu Trong nh ng tư tưởng triết học sinh c a artr , tư tưởng tự o m đ c sắc Từ trình nghiên cứu tư tưởng tự c a Sartre, luận án rút số kết luận ản sau đây: Th nhất, tư tưởng tự c a Sartre thể phận c a hình thái ý thức xã hội phương Tây nửa kỷ XX với nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội kh ng hoảng nh ng giá trị truyền thống Đ tư tưởng phản kháng lại nh ng đổ vỡ c a phương Tây sau chiến thứ II, c ng khát khao thiết lập lại chất người cá nhân tự o, độc lập, ch động, độc đáo… Tư tưởng tự c a artr c ng hình thành dựa tr n sở tiếp thu kế thừa nh ng nhà triết học tiền bối Đ tư tưởng tự lịch sử triết học tư tưởng sinh c a Kierkegaard, triết học đời sống c a Nietzsche tượng học c a Husserl xem tiền đề lý luận trực tiếp cho đời tư tưởng tự c a Sartre Là người đương thời chứng kiến nh ng kiện biến động lịch sử lớn c a XX, cho n n tư tưởng tự c a artr hình thành phát triển th o giai đoạn, m i giai đoạn gắn với nh ng kiện biến động c a lịch sử có nh ng nội dung, đ c điểm khác Tuy kh để phân chia rạch ròi tư tưởng tự c a Sartre thành 23 giai đoạn ản thấy a giai đoạn q trình hình thành phát triển tư tưởng tự c a Sartre artr c tư chất thông minh, ĩnh, ngang tàng, c tư uy ph phán người kh ng màng đến địa vị, danh lợi nên tác phẩm c a ông phản ánh rõ tư chất đ Th hai, tự c a người ch đề trung tâm c a tất tác phẩm, triết học c ng văn học c a artr Ông coi người thực thể, người khơng thể thay đổi hồn tồn tự o Ông đánh đồng người với tự hình dung người tác giả tự trị khơng thể phá h y c a giới xung quanh Tất phạm trù triết học sinh c a artr nhấn mạnh đến tự c a người Các trạng c a sinh c đơn, phi , uồn nơn, lo âu, ng y tín, dự phóng, chết phản ứng c a nội tâm người trước h u c a đời sống Sartre coi trọng tự lựa chọn c a người, gi mức độ cao Để sống tồn đích thực, người ta phải chịu trách nhiệm cho tất hành động mà tự lựa chọn Tự theo Sartre m c dù giá trị cao bảng giá trị c a người n kh ng phải quà c a tạo hóa mà trọng trách cõi trầm luân c a người Nguồn gốc c a tự o kh ng đến từ ban t ng c a Đấng cứu mà đ tiền đề c a tồn người Sartre cho r ng tự c a người án, “con người bị kết án phải tự o” Con người bị tuyên án phải tự o kh ng phải c ng nhận thấy vị tự c a mà người nhận thức tính ch thể c a mình, dùng tính ch thể để tách kh i tồn c a dạng h u thể tự nó, khẳng định với dạng h u thể tồn cho Theo ơng, người “hiện h u c trước chất” artr khẳng định đ nguy n tắc c a tự sinh Khi người chấp nhận tính ch thể b ng lựa chọn, người s kiến tạo nên thân Khi có quyền tự lựa chọn (quyền àm người) c ng người phải chịu trách nhiệm quyền àm người đ (trách nhiệm quyền tự do) Con người lựa chọn, hành động “nhập cuộc” Khi nhập khơng thể khơng đ ng độ với tha nhân, người không sống xã hội, tức phải có tính liên ch thể Đối với Sartre gi a tơi tha nhân ln có tranh chấp vị ch thể đối tượng Nhưng t i tha nhân cộng đồng nhân vị khơng phải im lìm, bất biến c a vật nên có liên thông c a ý thức Tuy nhiên, lập trường c a Sartre tự phải bảo toàn nhân vị liên thông gi a tha nhân đạt đến thông giao cộng tác mà c ng nh n đầy cảnh giác với tha nhân Th ba, đ c điểm ản xuyên suốt tư tưởng tự c a Sartre tuyệt đối hóa tự sinh vô thần Đối với Sartre, tự giá trị cao bảng giá 24 trị người, kh ng phải đ c ân c a Thượng Đế ban t ng mà người phải tự kiến tạo nên tự Tư tưởng tự c a artr phổ biến b ng nhiều hình thức đa ạng phong phú Với tài thiên bẩm ngôn ng nhà văn, nhạy bén c a nhà triết học, ng kh o o ồng triết lý tự nhiều hình thức thể hiện, vừa triết lý, vừa văn chương, iễn thuyết, bút chiến, kịch nghệ … ới phương pháp tượng học hình thức biểu đa ạng, Sartr phản ánh chiều sâu nội tâm c a người Th tư, tư tưởng tự c a Jean - Pau artr đề cao vai trò ch thể, khuyến khích sáng tạo, tính độc lập c a người Điều có nh ng đ ng g p việc tạo nghĩa sống c a người, khám phá nh ng tưởng thân giới c a họ có giá trị góp phần tạo n n tư chất độc lập, sẵn sàng thích nghi ứng phó với tình bất trắc c a sống c a người Quan niệm tự c a artr àm bật tâm người, tự cá nhân trách nhiệm cá nhân, mạnh dạn định nghĩa người cá nhân chịu trách nhiệm tự nhận ĩnh vực c a đời Tư tưởng tự c a Sartre phản biện xã hội phương Tây vạch trần thống trị c a khoa học kỹ thuật tự c a người Đồng thời phản biện đ khơi nguồn khát vọng sáng tạo, tư uy độc lập cho nh ng người trẻ hơm có sống tích cực hơn, khơng chấp nhận sẵn có, thân c ng cần phải vượt qua nh ng thần tượng để kiến tạo nên một người nghĩa sinh… Th năm, bên cạnh nh ng giá trị, tư tưởng tự c a artr c ng kh ng tránh kh i nh ng hạn chế: o uá đề cao tính ch thể nên bi quan hóa tâm trạng bi quan c a người đơn độc Điều đ s đưa đến nh ng hệ l y c a sống đ loạn chống lại phong t c tập quán, chuẩn mực xã hội ràng buộc người; tự tìm kiếm cho lối sống ri ng ao vào tận hưởng nh ng lạc thú đời, trở với tự nhiên hay l n vào giới nội tâm sâu kín c a mình, chí t m đến chết để giải Không nh ng tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre mang tính siêu hình Tính siêu hình thể ch artr m t tự tách rời với tất yếu; khuếch trương vai trò ch thể tính tự tự c a cá nhân, tự kh ng đ t mối quan hệ gi a cá nhân cộng đồng; Ph nhận giá trị nhân c a nh ng tiến khoa học, kỹ thuật; ngun tắc tự có tính chất cá nhân triết học sinh c a Sartre không gắn với chuẩn mực hệ thống giá trị đạo đức c a xã hội ... HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE 3.1 ĐẶC ĐIỂ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN -PAUL SARTRE 3.1.1 Tư tưởng tự triết học Jean - Paul Sartre tuyệt... TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN – PAUL SARTRE 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN H A PHƯƠNG TÂY ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI Ự HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL. .. nhận diện cảnh tồn c a m nh đ h u sinh 3.2 GI TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JEAN - PAUL SARTRE Giá trị tư tưởng tự c a Jean - Paul Sartre nh ng nghĩa, tác ng c a nội ung uan điểm đ