Biến đổi hôn nhân của người ê đê tại xã hòa xuân, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

156 10 0
Biến đổi hôn nhân của người ê đê tại xã hòa xuân, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ LẠNG BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ TẠI XÃ HỊA XN, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60.31.03.02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ TẠI XÃ HỊA XN, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: NHÂN HỌC MÃ SỐ: 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG THỊ KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Luận văn có thừa kế kết nghiên cứu số nghiên cứu khác dạng trích dẫn Nguồn trích dẫn liệt kê mục tài liệu tham khảo Người thực Nguyễn Thị Lạng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Biến đổi hôn nhân người Ê-đê xã Hịa Xn, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều người, nhiều tổ chức Trước hết, xin dành lời trân trọng cảm ơn đến TS Đặng Thị Kim Oanh – giảng viên trực tiếp hướng dẫn chia sẻ cho ý kiến quý báu khoa học, định hướng, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dạy, cung cấp kiến thức, kỹ nghiên cứu để tơi thực nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn quan tâm Lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp cho thực luận văn cách thuận lợi Cuối cùng, cảm ơn cô, chú, bác anh chị, làm việc UBND xã Hịa Xn bác trưởng, phó bn, trưởng Đồn thể tồn thể người dân bn Br buôn Cư Dluê chia sẻ, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Lạng MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 4.2 Địa bàn nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 5.3 Phương pháp nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI Ê-ĐÊ Ở XÃ HÒA XUÂN, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 17 1.1 Cơ sở lý luận hôn nhân 17 1.1.1 Khái niệm hôn nhân quan hệ hôn nhân 17 1.1.2 Các chức hôn nhân 19 1.1.3 Lý thuyết áp dụng 22 1.1.3.1 Tiếp cận lý thuyết chức 22 1.1.3.2 Tiếp cận lý thuyết giao lưu biến đổi văn hóa 25 1.2 Khái quát người Ê-đê xã Hòa Xuân 26 1.3 Đặc điểm kinh tế 28 1.4 Những đặc trưng văn hóa 30 1.4.1 Đặc trưng văn hóa vật chất 30 1.4.1.1 Nhà 30 1.4.1.2 Trang phục 31 1.4.1.3 Ăn uống 33 1.4.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần người Ê-đê 34 1.4.2.1 Tín ngưỡng 34 1.4.2.2 Lễ hội 35 1.4.2.3 Văn hóa cồng chiêng 38 1.4.2.4 Sử thi 39 1.4.2.5 Klei duê 39 1.4.2.6 Luật tục 40 1.5 Đặc điểm cấu trúc xã hội tộc người 40 1.5.1 Chế độ mẫu hệ 40 1.5.2 Đặc trưng gia đình Ê-đê 42 1.5.3 Dòng họ người Ê-đê 44 1.5.4 Buôn làng người Ê-đê 46 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Ở XÃ HỊA XN, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT 49 2.1 Những quan niệm, quy tắc hôn nhân truyền thống người Ê-đê 49 2.1.1 Quan niệm hôn nhân 49 2.1.2 Nguyên tắc hôn nhân 50 2.1.3 Chọn bạn đời 51 2.2 Hôn lễ truyền thống người Ê-đê 53 2.2.1 Lễ hỏi chồng (Nao êmuh) 54 2.2.2 Lễ thoả thuận (Knăm) 56 2.2.3 Lễ gọi chồng (Yâo Ung) 60 2.2.4 Lễ lại mặt (Siê Knăm) 61 2.3 Tục nối dây (cuê nuê) 62 2.4 Cư trú sau hôn nhân 64 2.5 Vấn đề ly hôn 65 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở XÃ HỊA XN, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY 68 3.1 Biến đổi hôn nhân 68 3.1.1 Những biến đổi quan niệm, nguyên tắc hôn nhân người Ê-đê 68 3.1.1.1 Những biến đổi quan hệ dòng họ 68 3.1.1.2 Những biến đổi quan niệm hôn nhân 69 3.1.1.3 Những biến đổi nguyên tắc kết hôn 70 3.1.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 72 3.1.2 Biến đổi hôn lễ người Ê-đê 74 3.1.2.1 Những biến đổi nghi lễ 74 3.1.2.2 Biến đổi cư trú sau hôn nhân 81 3.1.2.3 Ly hôn 83 3.2 Những trường hợp hôn nhân đặc biệt 83 3.2.1 Kết hôn ngoại tộc 83 3.2.2 Kết hôn không cho phép gia đình 86 3.3 Những yếu tố tác động 86 3.3.1 Những tác động kinh tế - xã hội – văn hóa 87 3.3.2 Sự giao thoa văn hóa 90 3.3.3 Sự chuyển đổi tôn giáo 92 3.3.4 Tác động Luật Hôn nhân Gia đình 94 3.3.5 Tự thân tộc người 95 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt DTTS PVS TĐHV THCS THPT Tr UBND Viết đầy đủ Dân tộc thiểu số Phỏng vấn sâu Trình độ học vấn Trung học sở Trung học phổ thông Trang Ủy ban Nhân dân 1 Lý chọn đề tài Người Ê-đê 53 tộc người thiểu số Việt Nam, sống chủ yếu Tây Nguyên số tỉnh thuộc miền Trung nước ta Theo tài liệu Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam dân số người Ê-đê thống kê ngày 01/04/2009 khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam; Là tộc người thuộc nhóm Malayo Poninesien (cịn gọi nhóm Mã Lai – Đa Đảo) theo chế độ mẫu hệ Các nhóm địa phương người Ê-đê là: Kpă, Adham, Mdhur, Bih, Krung, … Theo báo cáo UBND xã Hòa Xuân (2015), người Ê-đê địa bàn chiếm 47,5 % tổng số dân xã (tr.1) Họ có đóng góp lớn trình phát triển kinh tế xã hội, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa địa bàn Qua tư liệu khảo sát thực tế, nhìn chung so với phường, xã thành phố Bn Ma Thuột, người Ê-đê cịn lưu giữ văn hóa truyền thống tương đối trọn vẹn, tín ngưỡng truyền thống, nghề dệt thổ cẩm, làm rượu cần… Tuy nhiên, từ sau Đổi mới, đời sống họ có nhiều thay đổi đẫn đến biến đổi định hôn nhân Xã hội mẫu hệ người Ê-đê thể tổ chức xã hội dòng họ, chế độ thừa kế tài sản, hôn nhân, gia đình Trong nhân truyền thống, phụ nữ chủ động cưới chồng, đàn ông cư trú bên nhà vợ, thuộc dòng mẹ, mang họ mẹ, Ngày nay, xã hội Ê-đê đánh giá chế độ mẫu hệ điển hình Việt Nam dần biến đổi thể hôn nhân, mơ hình nơi cư trú, quan hệ gia đình,… Hiện nay, đất nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việc mở rộng giao lưu, hội nhập bối cảnh tồn cầu hóa tạo điều kiện cho tộc người có hội tiếp xúc, giao lưu trao đổi văn hóa phát triển kinh tế Bn Ma Thuột thành phố có vị trí chiến lược, cửa ngõ giao thương đường bộ, đường hàng không thuận lợi liên kết với tỉnh vùng phụ cận, tạo điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa Vì vậy, người Ê-đê địa bàn có nhiều hội mở rộng giao lưu với tộc người khác, song đặt khơng thách thức Nghiên cứu hôn nhân người Ê-đê không để hiểu rõ nét văn hóa truyền thống mà cịn thấy yếu tố văn hóa mà cộng đồng có q trình tiếp biến văn hóa với tộc người khác địa bàn Vì vậy, nghiên cứu hôn nhân, mặt cung cấp sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phù hợp với xu hướng phát triển đất nước bối cảnh nay, đồng thời hạn chế, loại bỏ nghi lễ tập tục khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội người Ê-đê xã Hịa Xn, thành phố Bn Ma Thuột Đó lý tơi chọn đề tài: Biến đổi nhân người Ê-đê xã Hịa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thông qua nghiên cứu, luận văn tiến hành sâu tìm hiểu biến đổi hôn nhân người Ê-đê, xem xét q trình biến đổi diễn – yếu tố truyền thống thay đổi, yếu tố lưu giữ, yếu tố tiếp thu vào văn hóa họ Từ sâu tìm hiểu nguyên nhân tác động tới biến đổi hôn nhân người Ê-đê địa bàn xã Hòa Xuân Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu luận văn nghiên cứu biến đổi nhân người Ê-đê xã Hịa Xn, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk yếu tố tác động, xu hướng biến đổi hôn nhân người Ê-đê bối cảnh Mục tiêu cụ thể: luận văn tập trung làm rõ: Thứ nhất, luận giải sở lý luận biến đổi hôn nhân người Ê-đê; giới thiệu tổng quan người Ê-đê nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Ê-đê xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thứ hai, nghiên cứu hình thức nội dung nhân truyền thống người Ê-đê thông qua: quan niệm hôn nhân, lựa chọn bạn đời, nghi lễ hôn nhân, ly hôn, vấn đề cư trú sau hôn nhân 134 Bố mẹ họ hàng trả lời: - Khơng có đâu Khi hai bên kl hết đến lượt hai dam dei kuôl; Cũng dam dei nhà trai lên tiếng trước: - Hỡi dam dei Mniê, diih người xử kiện cháu em diih uống lại nhắc, ăn lại nhớ, đường củi nước, lên rẫy lại kể chuyện khơng đáng để ăn heo ih (awa ami Miăm) sai phạm kâo Nếu thật, kâo biết ih thôi, miệng nói tai nghe, người cầm vịng Hmei lên ăn dễ dàng Dam dei mniê: - Lấy nơi kâo thơi Khơng có từ chối Dam dei bên nhà trai lại nói: - Nếu thật ih lên lên cầm vòng Dam dei bên nhà gái, awa ami Miăm lên cầm vòng nơi tay dam dei bên nhà trai, awa ama Miăm Và tương tự dam dei bên nhà gái nói cho dam dei bên nhà trai lên cầm vòng Hành động hai bên dam dei lên cầm vòng khẳng định cháu em họ sau phạm phải giao ước họ đứng chịu trách nhiệm Sau dam dei nói lời nói vần để kết thúc vụ xử Vụ xử rõ ràng chuyện ngăn gơng hai dam dei bên 150 nghìn Trong đó, bên dam dei nhà gái 40 nghìn, bên dam dei nhà trai 30 nghìn, cịn 80 nghìn chia cho hai bên dam dei tức cháu em nhỏ người khơng sót Cịn người đại diện viết giấy cam kết 10 nghìn Con heo mổ xong, người mổ heo để phần vai phần mông heo cho hai bên dam dei chia cho người ít, phần thịt cịn lại dùng để nấu ăn cho hai họ gồm có thịt luộc băm trộn với chuối non, huyết trộn với rau, mơn nấu với xương Vì vụ xử người không theo đạo bên nhà gái có lấy rượu người Kinh cho dam dei uống với Những người dam dei theo đạo, bên nhà gái lấy nước để mời dam dei Theo lệ, để chứng tỏ sau vụ kiện hai vợ chồng khơng cịn mặt mày nặng với nữa, 135 lịng khơng cịn giận chuyện coi giải xong không nhắc lại Hai bên dam dei rót rượu vào ly cho hai vợ chồng uống cạn để thể sau hai người yêu thương trước Họ hàng hai bên ăn uống với hai vợ chồng dam dei VỤ VIỆC TẠI BUÔN BUÔR (xử phạt theo đạo Tin Lành) Thuật lại diễn biến vụ việc đuổi chồng nhà chị ami Jen buôn Buôr, Aê Rê mi kể, Siwa Niê phiên dịch, Nguyễn Thị Lạng ghi chép vào ngày 21/5/2017 Sau tranh cãi việc sử dụng tiền bạc, ami Jen tức giận lôi đồ chồng đem vứt đuổi chồng khỏi nhà Ama Jen tức giận trước hành động vợ, lấy quần áo thẳng nhà bố mẹ Một tuần trôi qua mà không thấy ama Jen nhà Ami Jen biết hành động sai, không với lời dạy Chúa là: “hãy bước yêu thương” (Ê-phê-sô 5:2a) Biết sai, ami Jen gọi chồng không muốn làm lớn chuyện nên ami Jen gặp khua sang yang aê Rê Mi – chấp hội thánh aê Rê Mi mà ami Jen gọi amiêt (cậu) để trình bày chuyện nhờ ông giải cho Khi thấy ami Jen lên nhà mình, ă Rê Mi mời vào nhà hỏi: - Đến có việc khơng cháu? Ami Jen trả lời: - Cháu có việc muốn nhờ đến amiêt Ở gia đình cháu có chuyện buồn Cháu phải làm Aê Rê Mi hỏi tiếp: - Bây cháu muốn gì? Ami Jen trả lời: - Cháu muốn xử chuyện hai vợ chồng cháu theo luật lệ hội thánh amiêt Aê Rê Mi hỏi tiếp: - Thế nào, cháu có phục theo luật lệ hội thánh thật không? Ami Jen trả lời: - Cháu theo hết 136 Aê Rê Mi nói: - Nếu cháu theo kể hết lại chuyện xảy ih chồng Ami Jen bắt đầu kể: - Chuyện amiêt ạ: chồng cháu gọi phung amuôn dei – cháu em đến từ Mnông để giúp nhà cháu hái cà phê Và anh em Mnông làm việc, ăn nhà suốt mùa hái cà phê ln Trong q trình thu hoạch, cà phê hái phơi cịn cà phê ngồi lơ tiếp tục hái, cà phê có phần khơ, có phần cịn tươi Phần khơ chồng cháu xay đem bán, tiền phần mua thức ăn, phần trả cơng cho amn dei hái cà Cịn lại chồng tiêu hết Ngừng tý, ami Jen kể tiếp: - Cháu hỏi chồng bán cà phê có tiền tất Chồng cháu không trả lời Cho đến mùa hái cà phê xong xuôi, chồng cháu dẫn amn dei với bn làng chúng (vì quen biết nên đưa thế) Dẫn amuôn dei xong, chồng cháu ghé qua nhà người chị gần ba ngày khơng nhà Sau ba ngày, chồng cháu nhà Mặc dù thấy tức chồng mà khơng nói tiếng với cháu, làm nhà phải lo cháu không hỏi nhiều Đến buổi tối cháu hỏi chuyện tiền nong bữa bán cà phê Chồng cháu tức giận la mắng cháu xối xả Thế cháu đuổi chồng với chị, em ném quần áo chồng ngoài, chồng cháu lấy quần áo bỏ - Sau tuần chồng cháu bỏ đi, cháu gọi chồng cháu nhà Nhưng cháu muốn có hội thánh làm chứng để sau chồng cháu không dùng tiền tùy tiện để dam dei bên chồng biết cháu biết lỗi Nghe xong chuyện, khua sang yang ă Rê Mi giải thích: - Theo luật lệ hội thánh mình, phải có tha thứ, yêu thương Chúa tha thứ yêu thương Khơng có phạt, hay bắt phải bồi thường giống Vì Kinh thánh có chép rằng: “Các yêu nhau, ta yêu ngươi”(Giăng 15:12) Vậy cháu có theo điều Chúa dạy không? Ami Jen trả lời: 137 - Cháu theo amiêt Khua sang yang aê Rê Mi nhắc lại: - Kâo nghe cháu theo chồng cháu chưa biết có theo khơng Để kâo hỏi chồng ih trước Nếu đồng ý kâo thay mặt hội thánh xử Ami Jen gật đầu đồng ý, cám ơn khua sang yang aê Rê Mi nhà Sáng hôm sau, khua sang yang gọi hỏi ama Jen, chồng ami Jen (có ami Jen cùng): - Thế này, kâo muốn hỏi ih, chồng cháu Vợ ih kể hết việc xảy nơi gia đình cháu Lịng vợ cháu khơng cịn giận vợ cháu muốn hịa giải chuyện hội thánh Còn ih, ih muốn khơng? Ama jen trả lời: - Hịa giải hội thánh amiêt Khua sang yang: - Nếu cháu muốn hịa giải hội thánh, cháu kể lại chuyện xảy không? Ama jen nói: - Từ đầu giống lời vợ cháu kể có phần sau khác Đó cháu cầm tiền, phần cháu trả công cho anh em, phần cháu cất khơng có tiêu hết Cháu khơng nói số tiền cịn không cho vợ cầm, phần cháu nhận sai Cháu thấy tức vợ cháu đuổi cháu khỏi nhà vợ cháu gọi cháu cháu khơng cịn tức lịng Khua sang yang: - Theo luật lệ hội thánh mình, khơng phạt vạ, phải tha thứ cho lời Chúa có dạy rằng: “Hãy với cách nhân từ, đầy dãy lịng thương xót, tha thứ Đức Chúa Trời tha thứ anh em Đấng Christ vậy” ( Ê-phêsơ 4:32) Vậy cháu có theo lời dạy vủa Chúa không? Ama Jen: - Cháu theo amiêt 138 Khua sang yang nói với hai người: - Kâo nói diih này: Vợ khơng phạt, chồng không phạt Bây diih mời dam dei hai bên tới nghe vụ hòa giải hai đứa Mặc dù không phạt diih phải bỏ tiền mời dam dei hai bên ăn uống đàng hồng phải có ngăn gơng cho dam dei hai bên theo lệ lên núi cần có gậy Diih có đồng ý khơng? Ama ami Jen trả lời: - Hmei đồng ý Khua sang yang nói tiếp: - Nếu diih đồng ý ngày mai diih mời dam dei lên nhà kâo – nhà ă Rê Mi (nhưng có nhà thờ vụ xử nhà thờ) để nghe lời phân giải khua sang yang, giảng giải Kinh thánh * Diễn biến xử vụ ami Jen đuổi ama Jen: Sáng hôm sau, dam dei hai bên có mặt nhà khua sang yang, bên đại diện hai dam dei để lên nghe ●Bên nhà trai đại diện cho dam dei gồm có: - Ama Miên - Aê Khôn ●Bên nhà gái đại diện cho dam dei gồm có: - Aê Thu Ly - Ama Racel ●Đại diện cho hội thánh: - Aê Rê Mi Khi aê Rê Mi – khua sang yang thấy người ổn định Aê Rê Mi xin phép cầu nguyện người có mặt đứng dậy hết, nội dung cầu nguyện cám ơn Chúa Chúa thăm viếng lòng ami ama Jen biết ăn năn, xin Chúa cho ơng có khơn ngoan để xử cuối xin Chúa tha thứ cho hai vợ chồng ami ama Jen Sau lời cầu nguyện, ông mời người ngồi xuống hỏi ami Jen: - Cháu có hứa trước mặt Chúa rằng, cháu tha thứ không? 139 Ami Jen trả lời: - Cháu hứa Aê Rê Mi: - Thế cháu kể lại hết chuyện xảy cho dam dei nghe cháu kể cho ta nghe đi, không thêm không bớt Ami Jen kể lại chuyện kể cho khua sang yang ama Jen kể lại việc kể cho khua sang yang ngày hôm qua Khi hai người kể xong, khua sang yang hỏi ami Jen: - Cháu thấy việc cháu đuổi chồng nào? Ami Jen trả lời: - Cháu tức giận việc chồng không đưa tiền cho cháu cầm Sau cháu không đuổi chồng Khua sang yang hỏi ama Jen: - Cháu thấy việc vợ cháu đuổi cháu nào: Ama Jen trả lời: - Cháu sai khơng đưa tiền cho vợ cầm Khua sang yang hỏi ami Jen: - Thế cháu có tha thứ cho chồng khơng? Ami Jen trả lời: - Cháu tha thứ Khua sang yang hỏi ama Jen: - Vợ cháu tha thứ Còn cháu, cháu muốn nói với vợ khơng? Ama Jen trả lời: - Cháu tha thứ cho vợ, sau cháu để vợ cầm tiền Khua sang yang nói hai người: - Bây diih mở Kinh thánh sách Cô-lô-se 3:18-19 Kâo đọc diih theo dõi cùng: “Hỡi người làm vợ, phục chồng mình, y điều theo Chúa đáng phải nên Hỡi kẻ làm chồng, yêu vợ mình, cay nghiện với người” Lời Chúa dạy chồng đầu vợ, vợ chồng phải yêu 140 thương sống hòa thuận với Diih có hứa phục Chúa yêu thương nhau, khơng có vụ gia đình diih để làm gương tốt cho cho người chưa tin Chúa hay không? Ama ami Jen nói: - Hmei hứa Khua sang yang nói hai người: - Thế diih lên quỳ xuống kâo cầu nguyện cho diih Hai người bước lên quỳ xuống, khua sang yang đặt tay lên vai hai người cầu nguyện Cầu nguyện xong, khua sang yang lấy hai ly nước cho hai cụng ly uống cạn tượng trưng cho hai người tha thứ cho nhau, khơng cịn lịng Cũng vừa đến trưa, khua sang yang dam dei hai bên nhà ami Jen ăn cơm trưa 141 Phụ lục Bảng hỏi PHIẾU KHẢO SÁT HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ Ở XÃ HỊA XN, THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Kính chào ơng/bà! Trong khn khổ thực luận văn “Biến đổi hôn nhân người Ê-đê xã Hịa Xn, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” chúng tơi muốn tìm hiểu số thơng tin hôn nhân truyền thống biến đổi bối cảnh Mong ông/bà trả lời số câu hỏi đây, thông tin thu thập từ ơng/bà nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu học tập khơng mục đích khác Thôn/ Buôn:……… Ngày vấn:…./……/… PHIẾU HỎI CÁ NHÂN (Dùng cho đối tượng kết hơn) MỤC I: THƠNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời Giới tính Nam Lớp học cao Anh/ chị? 1) Tiểu học 2) Trung học sở 3) Trung học phổ thông 4) Trung cấp trở lên 1) Trường hợp không học ghi 4.1 Dân tộc anh/ chị? 4.2 Dân tộc vợ/ chồng anh chị? 5.1 Năm sinh NTL: 5.2 Quan hệ với chủ hộ 1) Chủ hộ 2) Vợ/ chồng 3) Bố/ mẹ 4) Con 5) Anh/ chị/ em 2) Nữ 142 6) Cháu 7) Khác 5.3 Nghề nghiệp NTL 1) Làm nông 2) Buôn bán, dịch vụ 3) Làm thuê 4) Cán viên chức 5) Đang học 6) Khác 5.4 Tình trạng nhân NTL 1) Đang có vợ/ chồng 2) Ly hơn/ ly thân 3) Góa 4) Chưa lấy vợ/ chồng 5) Khác 5.5 Tơn giáo NTL 1) Không 2) Phật giáo 3) Thiên Chúa 4) Tin Lành 5) Khác Số có anh/chị: MỤC II: HƠN NHÂN 7.1 Khi kết (lần đầu) anh/ chị tuổi? Tính theo tuổi dương lịch kết hôn:……… Nếu không nhớ ghi 99 7.2 Khi đó, vợ/chồng anh/chị tuổi? Tính theo tuổi dương lịch kết hôn:…………… Nếu không nhớ ghi 99 Ở dân tộc anh/chị trước nam, nữ thường kết hôn độ tuổi nào? Trước Hiện 1) Nam ………… ……… 2) Nữ …………… ………… Anh/chị nghe, biết đến Luật Hơn nhân Gia đình chưa? 1) Rồi 2) Chưa → Câu 14 143 10 Theo anh/chị độ tuổi kết theo Luật quy định có phù hợp với dân tộc anh/ chị không? 1) Phù hợp → câu 12 2) Chưa phù hợp → câu 11 3) Không biết 11 Theo Anh/chị nam, nữ kết hôn độ tuổi phù hợp với dân tộc anh/chị? 1) Nam …………… 2) Nữ……………… 12 Theo anh/chị niên kết hôn sớm hay muộn hệ cha mẹ trước kia? 1) Sớm 2) Muộn 3) Cũng trước → câu 17 13 Tại lại có thay đổi này? 1) Tâm sinh lý sớm trước 2) Trình độ, nhận thức niên cao 3) Chính sách, luật nhà nước 4) Do sinh trước 5) Khác (ghi rõ) 14 Hôn nhân có ý nghĩa anh/chị 1) Rất quan trọng 2) Quan trọng 3) Bình thường 4) Không quan trọng 15 Anh/ chị quan niệm việc kết với người dịng họ? 1) Khơng 2) Có thể u 3) Có thể muốn bảo vệ dịng họ, cháu 4) Khác 16 Anh/ chị quan niệm việc kết hôn với cô (con cậu)? 1) Khơng 2) Có thể u 3) Có thể muốn bảo vệ dịng họ 4) Khác 17 Anh/chị quan niệm việc kết hôn với anh em vợ/ chị em chồng? (tục ch n) 1) Khơng 2) Có thể yêu 3) Có thể muốn bảo vệ cải 4) Có thể khơng muốn bị cha/mẹ kế ngược đãi 5) Khác 18 Anh chị nghĩ việc kết hôn với người khác tộc? 1) Có thể 2) Khơng thể 19 Anh chị nghĩ việc kết với người khác tơn giáo? 144 1) Có thể 2) Không thể 20 Trước kết hôn anh/chị quen hoàn cảnh nào? 1) Do bạn bè, người thân giới thiệu 2) Do bố mẹ hai bên quen biết 3) Hai bên tự tìm hiểu 4) Khác (ghi rõ) 21 Thời gian từ tìm hiểu đến cưới bao lâu? (ghi số tháng) 22 Anh/chị kết nhằm mục đích gì? (nhằm hiểu rõ quan niệm, chọn nhiều phương án) 1) Kết tình u, xây dựng gia đình 2) Có người chia sẻ vui buồn sống 3) Sinh trì nịi giống 4) Có thêm lao động gia đình 23 Ai người định anh/chị kết hôn? 1) Đôi trai gái tự định 2) Đôi trai gái định xin ý kiến bố mẹ 3) Bố mẹ định hỏi ý kiến 4) Bố mẹ định 5) Họ hàng định 6) Người khác (ghi rõ) 24 Anh/chị gặp trở ngại trình tìm hiểu trước tiến tới nhân? 1) Gia đình phản đối 2) Khoảng cách địa lý 3) Khác biệt dân tộc 4) Khác biệt tôn giáo 5) Khác biệt nghề nghiệp/ trình độ học vấn 6) Khác biệt địa vị xã hội 7) Khác biệt lối sống 8) Khác (ghi rõ) 9) Không gặp trở ngại → chuyển câu 29 25 Anh/chị vượt qua trở ngại cách nào? 1) Thuyết phục gia đình 2) Thay đổi lối sống 3) Thay đổi nơi sống 4) Thay đổi nghề nghiệp 5) Khác (ghi rõ) 26 Theo anh/chị để chọn vợ/chồng cần yếu tố gì? (chọn tối đa điều) 1) Khỏe mạnh, hình thức 2) Đạo đức tốt 3) Nghề nghiệp ổn định, biết cách làm ăn 4) Kinh tế gia đình giả 5) Cùng tôn giáo 6) Cùng nơi cư trú 7) Khác 145 27 Lễ cưới truyền thống tộc người Ê đê gồm thủ tục gì? (chọn nhiều phương án) 1) Lễ hỏi chồng (nao êmuh) 2) Lễ thỏa thuận (knăm) 3) Lễ gọi chồng (Yâo ung) 4) Lễ lại mặt (Siê knăm) 5) Khác (ghi rõ) 28 Lễ cưới tộc người Ê Đê trước không? 1) Như trước → câu 35 2) Có khác 3) Khơng biết, khơng trả lời 29 Các nghi lễ, thủ tục khác so với trước nào? 1) Đơn giản 2) Nhiều nghi lễ 3) Khác 30 Ngoài nghi lễ cưới truyền thống, anh chị có tổ chức thêm nghi lễ khác khơng? 1) Có 2) Khơng → chuyển qua câu 35 31 Anh/ chị có tổ chức thêm nghi lễ nào? (chọn nhiều phương án) 1) Đính hơn, lễ điểm nhóm/ nhà thờ/ hội thánh 2) Hơn lễ theo nghi thức đại 3) Khác (ghi rõ) (Tại địa bàn anh/ chị sinh sống, nghi lễ cưới tổ chức khoảng từ năm nào?) – Ghi khoảng năm? ………………… 32 Anh chị đăng ký kết hôn UBND xã chưa? 1) Rồi 2) Chưa → câu 37 33 Anh chị đăng ký kết hôn vào nào? 1) Trước tổ chức lễ cưới 2) Ngay sau tổ chức lễ cưới 3) Khi đủ tuổi đăng ký kết hôn 4) Khi đăng ký khai sinh cho 5) Khi học 6) Không nhớ Hỏi xong chuyển sang câu 38 34 Tại anh/chị chưa đăng ký kết hôn? 1) Chưa đủ tuổi đăng ký 2) Không thấy cần thiết 3) Khơng có thời gian 4) Khơng biết có quy định phải đăng ký kết hôn 5) UBND xa nơi sinh sống 6) Khác (ghi rõ) 35 Khi tổ chức kết hơn, nhà trai có thách cưới nhà gái khơng? 1) Có 2) Khơng → câu 46 146 36 Trong truyền thống, lễ vật thách cưới gồm gì? (chọn nhiều phương án) 1) Bò, lợn, gà 2) Chén đồng 3) Chăn dệt 4) Vàng 5) Tiền 6) vòng 7) Khác (ghi rõ) Hỏi rõ số lượng bao nhiêu? 37 Hiện nay, lễ vật thách cưới gồm gì? chọn nhiều phương án) 1) Bò, lợn, gà 2) Chén đồng 3) Chăn dệt 4) Vàng 5) Tiền 6) vòng 7) Khác (ghi rõ) Hỏi rõ số lượng? 38 Gia đình nhà gái có đáp ứng u cầu nhà trai khơng? 1) Có 2) Có phải vay mượn thêm 3) Có phần, cịn nợ → câu 43 4) Không→ câu 42 5) Không biết 39 Tại nhà gái không đáp ứng yêu cầu thách cưới nhà trai? 1) Do thách cưới cao 2) Do nhà nghèo không đáp ứng 3) Do chàng trai qua nhà cô gái trước 4) khác 40 Việc thách cưới có khác so với không? 1) Như trước → chuyển qua 45 2) Thách cưới trước 3) Nhiều trước 4) Khác (ghi rõ) 41 Theo anh/ chị lại có thay đổi việc thách cưới? 1) Do tục lệ trước khơng cịn phù hợp 2) Do nhận thức người dân cao 3) Do ảnh hưởng sách Nhà Nước 4) Khác 42 Theo anh/ chị tục lệ thách cưới có nên trì khơng? 1) Có 2) Có phải thay đổi cho phù hợp 3) Khơng 4) Không biết 147 43 Theo phong tục, tập lệ dân tộc người vợ/ chồng đề nghị ly có chấp nhận khơng? 1) Có 2) Không → câu 48 44 Để ly hôn người vợ/ chồng phải làm việc gì? (nhiều phương án) 1) Trả gấp đôi lễ vật cho nhà gái 2) Trả đủ lễ vật cho nhà gái 3) Có lễ trình già làng, dịng họ 4) Khác 45 Trên địa bàn anh/ chị sinh sống tục nối dây (cuê n) khơng? 1) Có 2) Khơng → chuyển câu 50 3) Không biết 46 Theo anh/ chị tục nối dây có cịn phù hợp với đời sống khơng? 1) Phù hợp 2) Không phù hợp 3) Không biết 47 Trên địa bàn anh/ chị sinh sống có cịn sử dụng luật tục để xử phạt vụ việc liên quan đến nhân khơng? 1) Có → Thường xử phạt trường hợp nào? (ngoại tình, ly hơn, vợ chồng đánh nhau) ……… 2) Không → chuyển câu 52 48 Ai người đứng xử phạt? (có thể chọn nhiều phương án) 1) Già làng 2) Dam dei 3) Trưởng thơn 4) Trưởng nhóm tơn giáo (Điểm nhóm tin lành – Ban Chấp sự) 5) Hội, đoàn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…) 6) Khác (Nếu được, nêu người đứng xử phạt đầu tiên) 49 Trong truyền thống, sau kết hôn cặp vợ chồng cư trú đâu? 1) Sống riêng độc lập 2) Sống chung, gần gia đình chồng 3) Sống chung, gần gia đình vợ 4) Nhà Thuê 5) Khác 50 Các cặp vợ chồng cư trú đâu? Sau kết hôn anh/chị sống đâu? Hiện nay, anh/chị sống đâu? 1) Sống riêng độc lâp 1)Sống riêng độc lâp 2) Sống chung, gần gia đình chồng 2)Sống chung, gần gia đình chồng 3) Sống chung, gần gia đình vợ 3)Sống chung, gần gia đình vợ 4) Nhà thuê 4) Nhà thuê 5) Khác 5)Khác 51 Trong gia đình, người đóng góp nhiều nhất? 148 Về tiền Về công sức Vợ  Vợ  Chồng  Chồng  Cả hai  Cả hai  Người khác  Người khác  52 Trong gia đình người giữ tiền định khoản chi tiêu? Vợ  Vợ  Chồng  Chồng  Cả hai  Cả hai  Người khác  Người khác  Trong gia đình, người làm cơng việc sau? Công việc Vợ Chồng Cả hai Thuê Nấu ăn, giặt giũ Chăm sóc con, người già Dạy bảo Đi đám cưới, hiếu hỉ Tham gia đồn thể trị (hội nông dân, hội cựu chiến binh…) Tiếp khách 53 Trong gia đình người định cơng việc kinh doanh, sản xuất? Người định Vợ  Chồng  Con gái  Con trai  Bà  Ông  Người khác  Cảm ơn anh/chị tham gia trả lời./ Người làm Vợ Chồng Con gái Con trai Bà Ông Người khác        ... hôn nhân khái quát người Ê- ? ?ê xã Hịa Xn, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Chương Hôn nhân truyền thống người Ê- ? ?ê xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Chương Những biến đổi. .. biến đổi nhân người Ê- ? ?ê xã Hịa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÔN NHÂN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI Ê- ? ?Ê Ở XÃ HÒA XUÂN, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 1.1... đổi hôn nhân người Ê- ? ?ê địa bàn xã Hòa Xuân Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu luận văn nghiên cứu biến đổi hôn nhân người Ê- ? ?ê xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk yếu

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan