Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
LÊ THỊ HỒNG GÁI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG GÁI XÃ HỘI HỌC VỐN XÃ HỘI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI Ê – ĐÊ Ở XÃ EA TU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC KHÓA VI- ĐỢT I/2015 HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG GÁI VỐN XÃ HỘI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI Ê – ĐÊ Ở XÃ EA TU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CHIỆN HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Luận văn có thừa kế kết nghiên cứu số nghiên cứu khác dạng trích dẫn Nguồn trích dẫn liệt kê mục tài liệu tham khảo Người thực Lê Thị Hồng Gái LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Vốn xã hội sản xuất nông nghiệp hộ gia đình người Ê-đê xã Ea Tu, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều người, nhiều tổ chức Trước hết, xin dành lời trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Đức Chiện người thầy chia sẻ cho ý kiến quý báu khoa học, định hướng, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn thời hạn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giảng dạy, cung cấp kiến thức, kỹ nghiên cứu để tơi thực nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn quan tâm Lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp cho thực luận văn cách thuận lợi Cuối cùng, cảm ơn cô, chú, bác anh chị, làm việc UBND xã Ea Tu, bác trưởng, phó bn, trưởng Đồn thể tồn thể người dân bn Ju bn Ea Nao A chia sẻ, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2016 Người thực Lê Thị Hồng Gái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu 15 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 19 Cơ cấu luận văn 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Cơ sở lý luận 21 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Ea Tu……… .29 1.3 Tiểu kết 33 Chương SỬ DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI Ê-ĐÊ 35 2.1 Loại hình mạng lưới xã hội hộ gia đình 35 2.2 Sử dụng vốn xã hội hoạt động sản xuất nông nghiệp .50 2.3 Tiểu kết 65 Chương TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI Ê-ĐÊ 67 3.1 Tác động tích cực tiêu cực vốn xã hội đến sản xuất nông nghiệp hộ gia đình……………………………………………………………………………….67 3.2 Liên kết mạnh liên kết yếu vốn xã hội hộ gia đình 74 3.3 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN………………………………………………………………………79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt CSXH MLXH PVS TĐHV THCS THPT Tr UBND VXH Viết đầy đủ Chính sách xã hội Mạng lưới xã hội Phỏng vấn sâu Trình độ học vấn Trung học sở Trung học phổ thông Trang Ủy ban Nhân dân Vốn xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Tham gia hộ gia đình vào tổ chức trị xã hội địa phương Sự tham gia hộ gia đình vào hội, nhóm tự nguyện Sự trợ giúp gặp rủi ro sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Mức độ tin tưởng hộ gia đình liên kết mạng lưới xã hội Mối quan hệ nhóm tuổi với việc tham gia vào hội nghề nghiệp Mối quan hệ trình độ học vấn chủ hộ với tham gia vào hội/nhóm tự nguyện Mối quan hệ mức sống hộ gia đình với tham gia vào hội/nhóm tự nguyện Mối quan hệ quy mơ gia đình với tham gia vào hội/nhóm tự nguyện Mối quan hệ nghề nghiệp với tham gia vào hội/nhóm Nguồn vay vốn hộ gia đình người Ê-đê Tác động tích cực vốn xã hội đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Tác động tiêu cực vốn xã hội đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Liên kết mạnh liên kết yếu vốn xã hội hộ gia đình Trang 37 39 41 44 46 47 48 48 49 56 68 70 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP Tên biểu đồ, hộp Biểu đồ, hộp Trang Sử dụng mạng lưới xã hội tư vấn hoạt động Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Sử dụng mạng lưới xã hội hoạt động vay vốn hộ gia đình Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Hộp 2.1 Hộp 2.2 Hộp 2.3 50 55 Sử dụng mạng lưới xã hội hộ gia đình khâu làm đất, gieo trồng chăm sóc 59 Sử dụng mạng lưới xã hội hoạt động thu hoạch sản phẩm hộ gia đình 60 Sử dụng mạng lưới xã hội tìm kiếm thị trường tiêu thụ hộ gia đình 63 Sử dụng mạng lưới xã hội tư vấn hoạt động sản xuất nông nghiệp 51 Sự hỗ trợ vốn Hội Nông dân hội Phụ nữ buôn Ju 54 Mạng lưới xã hội khâu chọn giống, gieo trồng chăm sóc 57 Hộp 2.4 Mạng lưới xã hội khâu thu hoạch 61 Hộp 2.5 Mạng lưới xã hội khâu tiêu thụ sản phẩm 62 Hộp 2.6 Hộp 3.1 Mơ hình liên kết với cơng ty liên doanh chế biến cà phê Đăk Man 64 Câu chuyện tính khép kín, cục gia đình, dịng họ làm kìm hãm phát triển 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng thập kỷ gần đây, nghiên cứu vốn xã hội (VXH) ngày gia tăng, nhiều học giả nước sử dụng khái niệm VXH phát triển lý thuyết để xem xét tác động nguồn vốn đến phát triển VXH coi chất kết dính thành phần xã hội lại với nhau, mơi trường mà thể chế tạo nên liên kết VXH với nguồn lực khác vốn vật chất, vốn người, vốn kinh tế,… yếu tố tiềm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phúc lợi người qua tạo nên hiệu ứng cho phát triển xã hội Có thể nói, VXH có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội việc nghiên cứu VXH cần thiết cho trình phát triển nói chung, gắn với phát triển dân tộc thiểu số nói riêng Ê-đê 12 dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, cư trú chủ yếu tỉnh Đắk Lắk, chiếm 17% tổng dân số tỉnh, cư trú hầu khắp huyện, thành phố, thị xã Ở thành phố Buôn Ma Thuột người Ê-đê chiếm 11,2% dân số, tập trung xã Ea Tu, Ea Kao, Cư Ebur, Ea Tam, đó, Ea Tu xã có người Ê-đê cư trú đông nhất, chiếm 18,4% tổng dân số người Ê-đê thành phố Buôn Ma Thuột chiếm 47% tổng dân số toàn xã Xã Ea Tu sản xuất nông nghiệp chủ đạo, chiếm 85% tỷ trọng kinh tế toàn xã [38] Người Ê-đê Ea Tu từ truyền thống đến trì sản xuất nơng nghiệp, nhiên có chuyển biến cấu nông nghiệp cho phù hợp với kinh thị trường Là xã hội nông nghiệp, đề cao tính cộng đồng ứng xử, mối quan hệ họ gắn với gia đình, dịng họ, cộng đồng Tuy nhiên, nay, trình di cư các lớp người từ nơi khác đến với tác động kinh tế thị trường,… có tác động lớn họ kinh tế, văn hóa xã hội Với kinh tế thị trường đầy biến động trước biến đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội thập kỷ qua, người Ê-đê đứng trước nhiều thách thức hội trình phát triển kinh tế Chính vậy, họ cần thiết phải tạo nguồn lực hỗ trợ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Trước đây, nguồn vốn chủ yếu hoạt động kinh tế vốn vật chất vốn tài Tuy nhiên, nay, kinh tế thị trường người ta thấy cần thiết phải có thêm nguồn vốn khác như: VXH, vốn người, vốn văn hóa,… q trình sản xuất, đó, VXH ngày có vai trị quan hoạt động sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình VXH người Ê-đê mối quan hệ gia đình, dịng họ, cộng đồng làng; tổ chức xã hội quan hệ xã hội mà họ có, bên cạnh lịng tin, chuẩn mực mà cá nhân thể mối quan hệ họ trình mà họ tham gia vào hoạt động xã hội Vấn đề đặt là: Người Ê-đê sử dụng VXH trình phát triển kinh tế? Việc sử dụng VXH có tác động hoạt động sản xuất nơng nghiệp họ? Là câu hỏi cần có lời giải đáp Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu VXH có nhiều nghiên cứu dân tộc Ê-đê Đắk Lắk, song nghiên cứu chuyên sâu VXH cộng đồng người Ê-đê nói riêng VXH cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung cịn vắng bóng Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi vừa có ý nghĩa lý luận việc lần đầu nghiên cứu VXH tộc người cụ thể Tây Nguyên, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc giúp cho quyền địa phương đánh giá, xem xét cơng tác hoạch định sách phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách người Ê-đê với nhóm dân cư khác địa bàn Với lý trên, chọn vấn đề “Vốn xã hội sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình người Ê-đê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu ngồi nước Ở nước phát triển, VXH quan tâm nghiên cứu sớm Việt Nam, từ năm đầu thập niên 80 kỷ trước, hướng nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu VXH tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, hạn chế nguồn lực, tiếp cận số viết, nghiên cứu sau 23 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Vốn xã hội nông thôn Việt Nam đương đại (Một nghiên cứu trường hợp xã Tân Giao, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.67 – 79 24 Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, Số (95), tr.74 - 81 25 Nguyễn Quân (2006), Vốn xã hội - Nguồn lực hay cản trở, Tạp chí Tia sáng (Báo điện tử), tháng 7/2006 26 Nhiều tác giả (2014), Lòng tin vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Nguyễn Qúy Thanh (Chủ biên, 2016), Vốn xã hội phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Qúy Thanh (Chủ biên, 2016), Phép đạc tam giác vốn xã hội người Việt Nam: Mạng lưới quan hệ - Lòng tin - Sự tham gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Hà Đình Thành (2012), Cộng đồng dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk Lắk nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr.42 - 51 31 Ngô Đức Thịnh (2008), Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 791, tr.38 - 42 32 Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa”, Tạp chí Xã hội học, Số 4, tr.37 - 47 33 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Chủ biên, 2016), Vốn xã hội phát triển ngành nghề phục vụ xây dựng nông thôn mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Vốn xã hội người lao động chuyển đổi cấu trúc nghề nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Bích Thủy (2015), Vốn xã hội với sinh kế người nhập cư Thành phố Vinh, Nghệ An (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An), Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nơng thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Thomése F, & Nguyễn Tuấn Anh (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4, tr.3 - 16 38 UBND xã Ea Tu (2011), Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 39 UBND xã Ea Tu (2015), Biểu thống kê tình hình dân số phân theo thành phần dân tộc 40 UBND xã Ea Tu, Ban Khuyến nông (2015), Bảng tổng hợp tình hình cơng nghiệp dài ngày 41 UBND xã Ea Tu, Ban Khuyến nông (2015), Bảng tổng hợp tình hình chăn ni 42 UBND xã Ea Tu (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 43 UBND xã Ea Tu (2016), Báo cáo kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 44 UBND xã Ea Tu, Ban Khuyến nơng (2016) Báo cáo tổng hợp tình hình vụ đông xuân năm 2015 - 2016 45 UBND xã Ea Tu (2016), Bảng tổng hợp kết điều tra hộ nghèo/cận nghèo cấp xã, phường, thị trấn năm 2015 46 Khúc Thị Thanh Vân (2012), Vai trò vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn đồng sông Hồng - Nghiên cứu trường hợp Nam Định Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Khúc Thị Thanh Vân (2013), Tác động vốn xã hội đến nông dân q trình phát triển bền vững nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ (2010 - 2020), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nước 48 Francis Fukuyama (1999), Social Capital and Civil Society 49 Patrick Francois (2010), Social capital and ecomnomic devolopment PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bn/tổ chức Đồn thể) I Thơng tin chung người trả lời Tên:………………………………………… Tuổi:………………………………… Giới tính:…………………………………….Trình độ học vấn:…………………… Chức vụ đương nhiệm/vị trí cơng tác:……………………………………………… II Nội dung vấn Câu 1: Ơng/bà cho biết tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình người Ê Đê buôn? Câu 2: Xin ông/bà cho biết, bn có tổ chức trị - xã hội hội nhóm tự nguyện nào? Câu 3: Xin cho biết, người Ê Đê buôn tham gia tổ chức, hội nhóm nào? Nhiều hay ít? Tại người dân tham gia không tham gia? Câu 4: Các tổ chức hội, nhóm có hoạt động cụ thể để hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp người Ê Đê (trong khâu: vay vốn, KHKT, tư vấn hướng sản xuất nông nghiệp, chọn giống, gieo trồng chăm sóc, thu hoạch tiêu thụ,…)? Câu 5: Theo ông/bà, buôn làng ông/bà sinh sống, mức độ tin tưởng người nào? Giữa người Ê Đê người Ê Đê, người Ê Đê với dân tộc khác? Họ có hình thức hỗ trợ, giúp đỡ đời sống, sản xuất nông nghiệp? Câu 6: Tại buôn làng, người Ê Đê có theo tơn giáo khơng? Đó tơn giáo nào? Theo ơng/bà thấy, tổ chức tơn giáo có hoạt động trợ giúp liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp tín đồ khơng? Đó trợ giúp lĩnh vực nào? Câu 7: Xin ơng/bà cho biết, địa phương có dịng họ Ê Đê sinh sống? Đó dịng họ nào? Theo ơng/bà thấy, dịng họ có thường xun qua lại, giúp đỡ sản xuất nông nghiệp khơng? Nếu có, hình thức giúp đỡ nào? Câu 8: Người Ê Đê có vay mượn tiền để phục vụ/đầu tư sản xuất không? Họ thường vay đâu (ngân hàng, anh em, bạn bè,…)? Họ có thuận lợi hay khó khăn việc vay tiền không? Tại sao? Câu 9: Theo ông/bà, hộ gia đình người Ê Đê có hình thức liên kết, hợp tác sản xuất khơng? Nếu có, hợp tác lĩnh vực (lao động, phương tiện sản xuất hay làm rẫy chung,…)? Câu 10: Địa phương có hình thức hỗ trợ nhằm phổ biến KHKT cho người dân khơng? Nếu có, (tập huấn, tham quan mơ hình, truyền thơng qua loa đài,…)? Do tổ chức đảm nhiệm tổ chức? Câu 11: Trên địa bàn bn/làng địa bàn xã có nhiều đại lý thu mua nơng sản hay vật ni khơng? Ơng/bà thấy, người Ê Đê kết nối với thương nhân cách nào? Ông/bà thấy, người dân thường bán sản phẩm cho ai: đại lý thu mua, cơng ty,…? Đó hay ngồi địa bàn? Câu 12: Theo ơng/bà, người Ê Đê cộng đồng có khác biệt yếu tố: Trình độ học vấn; Kỹ nghề nghiệp; Tôn giáo, tuổi,… quan hệ xã hội khơng? Tại có? Tại khơng? Khác biệt nào? Ơng/bà thấy, người có trình học vấn, giả, kỹ nghề nghiệp,… họ vận dụng lợi họ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp? Câu 13: Với tư cách cán cộng đồng, ơng/bà có suy nghĩ lợi ích có từ quan hệ xã hội tham gia hoạt động xã hội nói vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp? Tích cực hay tiêu cực? Tại sao? Câu 14: Ơng/bà có đề xuất hay ý kiến nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội địa phương việc hỗ trợ người Ê đê sản xuất nông nghiệp? Phụ lục 1.2 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho hộ gia đình) I Thơng tin người trả lời Tên:……………………………………Tuổi:………….Giới tính:…………… Trình độ học vấn:……………… Hồn cảnh gia đình:……………………… II Nội dung vấn Câu 1: Ơng/bà cho biết tình hình sản xuất nơng nghiệp gia đình (trồng trọt chăn ni)? Câu 2: Ông/bà thành viên hộ gia đình tham gia vào tổ chức trị xã hội địa phương Hội Phụ nữ, hội Nơng dân, Đồn Thanh niên,…? Những tổ chức có giúp đỡ cho hộ gia đình ơng/bà hoạt động sản xuất nơng nghiệp? Nếu có, tổ chức trợ giúp gì? Theo ơng/bà, ơng/bà có hài lịng với hoạt động tổ chức khơng? Vì sao? Câu 3: Ông/bà thành viên hộ gia đình có tham gia vào nhóm xã hội khác khơng? Nếu tham gia, ơng bà thấy có trợ giúp cho gia đình ơng/bà sản xuất nông nghiệp không? Trợ giúp lĩnh vực (các khâu tư vấn hướng sản xuất nông nghiệp, vốn, chọn giống, gieo trồng chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ,…)? Câu 4: Gia đình ơng/bà theo tơn giáo khơng? Nếu có tổ chức tơn giáo có trợ giúp cho gia đình hoạt động sản xuất nơng nghiệp khơng? Đó trợ giúp lĩnh vực (các khâu tư vấn hướng sản xuất nông nghiệp, vốn, chọn giống, gieo trồng chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ,…)? Câu 5: Mối quan hệ với gia đình, dịng họ nào? Có thường xun qua lại, giúp đỡ sản xuất nơng nghiệp khơng? Đó trợ giúp lĩnh vực khâu tư vấn hướng sản xuất nông nghiệp, vốn, chọn giống, gieo trồng chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ,…)? Câu 6: Ông/bà đánh mối quan hệ cộng đồng buôn làng: Về mức độ tin tưởng nhau? Các hoạt động giúp đỡ đời sống thường ngày? Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình ơng/bà nhận hỗ trợ từ cộng đồng? Câu 7: Ơng/bà thành viên hộ gia đình có quen/thân với người dân tộc khác địa bàn khơng? Có nhiều khơng? Ơng/bà kể với nghe gặp gỡ làm bạn bè với người bạn đó? Họ có hỗ trợ cho gia đình hoạt động sản xuất nông nghiệp không? Hỗ trợ lĩnh vực nào? Câu 8: Khi gặp khó khăn rủi ro sản xuất, ông/bà thường vay tiền đâu? Thường vay nhất? Điều kiện vay? Hình thức vay (tiền mặt, vàng, mượn sổ hộ nghèo, mượn tên để vay,…? Cơ sở để họ tin tưởng ông/bà ngược lại? Câu 9: Gia đình ơng/bà có cho mượn mượn phương tiện sản xuất không? Gia đình ơng/bà có th/mượn ruộng/rẫy khơng? Nếu có, th/mượn (người bn hay dân tộc khác)? Hình thức th khốn nào? Câu 10: Gia đình ơng/bà gia đình khác có hay khơng hợp tác sản xuất? Nếu có, hợp tác lĩnh vực nào? Hình thức liên kết nào? Câu 11: Ơng/bà có thường xun trao đổi kinh nghiệm sản xuất khơng? Nếu có thường trao đổi, học hỏi với ai? Cá nhân hay tổ chức nào? Ông/bà tiếp cận thông tin KHKT sản xuất nông nghiệp từ nguồn nào? Nguồn chủ yếu nhất? Câu 12: Gia đình ơng/bà có quen biết với đại lý thu mua sản phẩm nông nghiệp địa bàn không? Mối quan hệ ông/bà đại lý/cơng ty thu mua? Đó đại lý hay địa bàn? Các mối quan hệ xã hội ơng/bà có giúp cho ơng/bà việc tìm kiếm/mở rộng thị trường tiêu thụ khơng? Câu 13: Ơng/bà cho biết lợi ích có từ mối quan hệ xã hội tham gia hoạt động xã hội nói vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp? Đối với gia đình ơng/bà, mối quan hệ quan trọng nhất? Tại sao? Câu 14: Ơng/bà trì phát triển mối quan hệ xã hội có ơng bà nào? Câu 15: Ơng/bà có xu hướng mở rộng mối quan hệ bên ngồi khơng? Nếu có, ơng bà thiết lập đầu từ mối quan hệ nào? PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Mã số hộ:………………… Kính chào ơng/bà! Trong khn khổ thực luận văn “Vốn xã hội sản xuất nông nghiệp người Ê Đê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” muốn tìm hiểu số thơng tin việc sử dụng mối liên kết hộ gia đình hoạt động sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình ơng/bà Mong ông/bà trả lời số câu hỏi đây, thơng tin thu thập từ gia đình ơng/bà nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu học tập khơng mục đích khác A THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Ơng/Bà cho biết số thông tin người thường xuyên sống hộ gia đình 12 tháng qua? Có _ người (Bảng hỏi người độ tuổi lao động trở lên ) TT Mối quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi (ghi năm sinh) Vợ/chồng 1.Nam Con 2.Nữ Cháu Bố/ mẹ Ông/bà 6.Anh/chị/em Khác A1 Chủ hộ A2 Dân tộc Ê-đê 2.Kinh 3.Khác (ghi rõ) A3 A4 Tình trạng nhân 1.Có vợ/chồng Ly Ly thân 4.Độc thân Gố 9.Khơng thích hợp A5 Trình độ học vấn Việc làm thành viên Mù chữ Tiểu học THCS THPT 4.Trung cấp/ dạy nghề Cao đẳng /đại học Nông, lâm nghiệp Buôn bán, dịch vụ Nhân viên nhà nước Học sinh, sinh viên Tiểu thủ công nghiệp Công nhân Lực lượng vũ trang Nội trợ/Hưu trí Lao động tự 10 Khác (ghi rõ) A7 A6 A9 Gia đình ơng/bà thuộc diện hộ nghèo khơng (có giấy chứng nhận)? Có Khơng A10 Ơng/bà tự đánh giá mức sống gia đình so với hộ khác bn thuộc loại nào? Trung bình Hộ giàu Hộ nghèo Hộ giả A12 Tổng diện tích đất sản xuất gia đình (ha)? A13 Bên cạnh sản xuất nơng nghiệp, gia đình ơng/bà cịn tham gia vào loại hình nghề nghiệp đây? Tiểu thủ công nghiệp Khác (ghi rõ) Kinh doanh, dịch vụ Không B MẠNG LƯỚI CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA HỘ GIA ĐÌNH B1 Gia đình ơng/bà có tham gia vào tổ chức trị - xã hội khơng? Có => tiếp B2 Khơng => Chuyển B3 B2 Xin ông/bà cho biết, nay, thành viên gia đình tham gia vào tổ chức trị - xã hội đây? (Ghi theo mã: Có; Khơng) 1.Tổ chức Đảng 2.Ban tự quản/chính quyền 3.Mặt trận tổ quốc 4.Hội phụ nữ 5.Đồn niên 6.Hội cựu chiến binh 7.Hội Nơng dân 8.Hội người cao tuổi Hội chữ thập đỏ 10 Hội khuyến học 11 Khác (ghi rõ)………………… B3 Gia đình ông/bà có tham gia vào tổ chức, hội/nhóm tự nguyện khơng? Có => Tiếp B4 Khơng => Chuyển B7 B4 Xin ông/bà cho biết, thành viên gia đình tham gia vào hội/nhóm tự nguyện đây? (Ghi theo mã: Có; Không) Tổ chức tôn giáo Tổ liên gia Hội đồng niên/bạn học Hội sở thích(thể thao, săn bắn,…) C Hội nghề nghiệp (hội cà phê, thợ hồ,…) D Hội đồng ngũ E Bạn đồng nghiệp F Tổ hùn vốn G Cơng đồn cơng ty H Hội/nhóm khác (ghi rõ……………) B5 Trong năm qua, gia đình ơng/bà có gặp phải rủi ro không? (chọn nhiều phương án) Thiên tai (hạn hán, lũ lụt) Sâu bệnh, dịch bệnh Biến động giá thị trường Mất trộm nông sản Bị thu hồi đất Khác (ghi rõ)……………………… Mất mùa Không gặp rủi ro => Chuyển B7 B6: Tổ chức/cá nhân sau hỗ trợ gia đình ơng/bà khắc phục rủi ro? (chọn nhiều phương án) Bố mẹ, anh chị em ruột vợ/chồng Chính quyền địa phương Họ hàng nội ngoại Các tổ chức trị - xã hội Hàng xóm, bà bn/làng Các mối quan hệ bên khác (ghi Bạn bè hội nhóm tự nguyện rõ)…………………… Đại lý thu mua/bán vật tư nơng nghiệp Khơng có hỗ trợ nào/tự khắc phục B7 Gia đình ơng/bà có vay mượn tiền bạc để phục vụ hoạt động sản xuất khơng? Có => Chuyển B8 B8 Vay ai? Ngân hàng CSXH Ngân hàng khác Tổ chức trị - xã hội Gia đình, họ hàng Không => Chuyển B10 Bà cộng đồng Người chuyên cho vay lãi Đại lý mua/bán VTNN Khác (ghi rõ) B9 Nếu có, hình thức vay mượn chủ yếu gì? Tín chấp Thế chấp tài sản Chốt sản phẩm Thỏa thuận miệng Hình thức khác Ký sổ nợ B10 Ông/bà đánh mức độ tin tưởng với mạng lưới xã hội mà gia đình tham gia? (Ghi theo mã: 1=rất tin tưởng; 2=tin tưởng; 3=ít tin tưởng; 4=khơng tin tưởng; 5=rất không tin tưởng; 9=KB/không trả lời) Mạng lưới xã hội Rất tin Tin Ít tin Khơng Rất Khơng tưởng tưởng tưởng tin tưởng không trả tin tưởng lời/KB 1.Bố mẹ, anh chị em ruột vợ/chồng Họ hàng nội ngoại Hàng xóm, bà bn/làng Bạn bè hội/nhóm tự nguyện Chính quyền địa phương Các tổ chức trị - xã hội Đại lý thu mua/công ty B SỬ DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HGĐ Xin ơng/bà cho biết, tổ chức/cá nhân giúp đỡ, hỗ trợ gia đình ơng/bà hoạt động sản xuất nông nghiệp? (Chọn tối đa phương án) Tổ chức/cá nhân hỗ trợ 1= Bố mẹ anh chị em ruột vợ/chồng 2= Họ hàng nội ngoại 3= Hàng xóm, bà bn/làng 4= Bạn bè hội nhóm tự nguyện Khâu sản xuất/hoạt động 5= Chính quyền địa phương 6= Các tổ chức trị xã hội = Đại lý thu mua/bán VTNN = Ngân hàng 9=Khác (ghi rõ ) Tư vấn hoạt động sản xuất nông C1 nghiệp, Trao đổi, chia sẻ KHKT Phương tiện sản xuất C2 Hỗ trợ vốn/vay vốn C3 Chọn giống cây/con C4 Gieo trồng, chăm sóc C5 Thu hoạch C6 Tiêu thụ/thị trường C7 C8.Trong sản xuất nông nghiệp, gia đình ơng/bà có hợp tác sản xuất với gia đình khác khơng? Có => Tiếp C11 Khơng => Chuyển phần D C11 Gia đình ơng/bà hợp tác với đây? Gia đình, họ hàng Người dân tộc khác Bà CĐ Công ty/Đại lý thu mua Bạn bè nhóm tự nguyện Khác (ghi rõ) C12 Hợp tác lĩnh vực đây? (chọn nhiều phương án) Chung nguồn điện/nguồn nước tưới Trong vay vốn (chung sổ ngân hàng) Chung phương tiện sản xuất Khác (ghi rõ)……………… Làm/thuê khoán rẫy chung C TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI D1 Theo ông/bà, việc sử dụng mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế hộ gia đình nay? (Ghi theo mã: 1=có; 2=khơng; 9=khơng biết/khơng ảnh hưởng) Loại hình Thúc đẩy phát Tạo gắn kết, bảo Tăng cường chia sẻ, mạng lưới triển sản xuất vệ thành viên tình cảm Bố mẹ, anh chị em ruột vợ chồng Họ hàng nội ngoại Hàng xóm, bà bn/làng Bạn bè hội/nhóm tự nguyện Chính quyền địa phương Các tổ chức trị - xã hội Đại lý, công ty mua/bán VTNN D2 Theo ông/bà, việc sử dụng mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế hộ gia đình nay? (ghi theo mã: 1=có; 2=khơng; 9=khơng biết/khơng ảnh hưởng) Loại hình mạng lưới Bố mẹ, anh chị em ruột vợ chồng Họ hàng nội ngoại Hàng xóm, bà bn/làng Bạn bè hội/nhóm tự nguyện Chính quyền địa phương Các tổ chức trị Kìm hãm phát triển sản xuất Tạo mâu thuẫn thành viên Cản trở tự chủ/tự cá thành viên - xã hội Đại lý, công ty thu mua/bán VTNN D3 Theo ông/bà, mạng lưới xã hội mà hộ gia đình tham gia, mức độ liên kết thể sản xuất nông nghiệp? Mức độ liên kết Bố mẹ, anh chị em ruột vợ chồng Họ hàng nội ngoại Hàng xóm, bà bn/làng Bạn bè hội/nhóm tự nguyện Chính quyền địa phương Mạnh (gắn bó) Bình thường Yếu (lỏng lẻo) Chân thành cảm ơn ông/bà! Các tổ chức trị - xã hội Đại lý, cơng ty thu mua/bán VTNN PHỤ LỤC Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Ea Tu I ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2516,32 TỶ LỆ (%) 87,92 Đất sản xuất nông nghiệp 2507,90 87,63 Đất trồng hàng năm 102,24 3,57 1.1.1 Đất trồng lúa 78,39 2,74 1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 23,85 0,83 LOẠI ĐẤT STT 1.1 DIỆN TÍCH (ha) 1.2 Đất trồng lâu năm 2405,66 84,06 Đất nuôi trồng thủy sản 8,42 0,29 II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất 345,68 12,08 128,18 4,48 Đất chuyên dùng 182,86 6,39 2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 1,84 0,06 2.2 Đất quốc phòng 0,60 0,02 2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 23,67 0,83 2.3 Đất có mục đích cơng cộng 156,75 5,48 -Đất giao thơng 122,29 4,27 -Đất thủy lợi 18,53 0,65 -Đất cơng trình lượng 0,50 0,02 -Đất cơng trình bưu viễn thơng 0,03 0,00 -Đất sở y tế 0,28 0,01 -Đất sở giáo dục đào tạo 7,20 0,25 - Đất sở thể dục- thể thao 7,18 0,25 -Đất chợ 0,40 0,01 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 18,44 0,64 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 16,20 0,57 -Đất sơng ngịi , kênh,rạch,suối 8,50 0,30 -Đất có mặt nước chuyên dùng 7,70 0,27 Nguồn: UBND xã Ea Tu năm 2015 Bảng 3.2 Dân số xã Ea Tu chia theo thành phần dân tộc thôn/buôn Chia theo thành phân dân tộc Tổng số TT Số hộ 10 11 12 Kinh Tên đơn vị Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn 12 Thôn Tân Hiệp Buôn EaNao A Buôn EaNao B Buôn Kmrơng A Buôn Kmrơng B Buôn KoTam Buôn Ju Tổng cộng 197 393 158 209 334 71 181 88 407 233 560 591 3.422 Số 771 1641 630 839 1488 298 861 400 1985 1118 2596 2947 15.574 Số hộ Số 197 391 155 195 328 71 23 126 30 195 262 1.977 Ê-đê Số hộ Hoa Số Số hộ 771 1633 613 777 1463 298 91 158 770 14 84 386 472 281 1513 112 203 1006 810 365 1786 1017 329 1930 8.071 1.420 7.391 Số 25 25 Nguồn: UBND xã Ea Tu năm 2016 Bảng 3.3: Dân số người Ê-đê Ea Tu STT Buôn Buôn Ea Nao A Buôn Ea Nao B Buôn Krông A Buôn Krông B Buôn Kô Tam Buôn Ju Tổng Số hộ (hộ) 158 84 281 203 365 329 Số (khẩu) 770 386 1.513 1.006 1.786 1.930 1.420 7.391 Nguồn: UBND xã Ea Tu năm 2015 Dân tộc khác Số Số hộ 14 17 62 21 87 Bảng 3.4: Diện tích đất trồng trọt bn làng Ê-đê (đơn vị: ha) STT DIỆN TÍCH (ha) Cây lâu năm Cây hàng năm 106,65 140,65 76,3 68,8 225,65 9,16 240,2 6,43 296,7 25,45 347,1 9,2 1,292.6 259,69 BN Bn Ea Nao A Bn Ea Nao B Buôn Krông A Buôn Krông B Buôn Ju Buôn Kô Tam TỔNG Nguồn: UBND xã Ea Tu năm 2015 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tình hình chăn ni người Ê-đê (đơn vị: con) STT Tổng đàn gia súc (con) Bn Trong Bị Lợn Dê Đàn gia cầm (con) Buôn Ea Nao A Buôn Ea Nao B Buôn Krông A 773 384 550 170 92 145 580 280 360 23 12 45 1.900 2.210 2.200 Buôn Krông B Buôn Kô Tam Buôn Ju TỔNG 701 519 1.175 4.102 135 125 620 1.287 490 269 550 2.529 76 125 286 1.830 1.400 1.960 11.500 Nguồn: UBND xã Ea Tu năm 2015 ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG GÁI VỐN XÃ HỘI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGƯỜI Ê – ? ?Ê Ở XÃ EA TU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Xã. .. tích cực vốn xã hội đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Tác động tiêu cực vốn xã hội đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Liên kết mạnh liên kết yếu vốn xã hội hộ gia đình Trang... nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu VXH sản xuất nông nghiệp hộ gia đình người Ê- ? ?ê Khách thể: Các nhóm hộ gia đình người Ê- ? ?ê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu