1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

63 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 460,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ EA TU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên : Y Bel Êban Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Khóa học : 2011 ĐăkLăk, 05/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ EA TU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên: Y Bel Êban Chuyên ngành: Kinh Tế Nông nghiệp Người hướng dẫn: TS Tuyết Hoa Niê Kdăm ĐăkLăk, 05/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này, trước hết xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy, cô khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên quan tâm dạy dỗ, bảo tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo tiến sĩ Tuyết Hoa NiêKđăm tận tình bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác Ủy Ban Nhân Dân cán Nông nhiệp xã Ea Tu tận tình giúp đỡ trình thực tập địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè lớp Kinh tế nông nghiệp khóa 2011 chia sẻ khó khăn động viên hoàn thành đề tài Vì thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên đề tài mà thực không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, dẫn thầy cô bạn để chuyên đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Buôn ma thuột, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Y Bel Êban i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .3 2.1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 2.1.4 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.2 Quan diểm tình hình hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Tu 2014Error! Bookmark not defined PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Địa điểm nghiên cứu 14 3.4 Thời gian nghiên cứu .14 3.5 Nội dung nghiên cứu 14 3.6 Phương pháp nghiên cứu 14 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu 14 3.6.2 Hệ thống tiêu đánh giá 15 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 34 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Tu 35 ii 4.2.1 Quy mô, cấu loại đất xã Ea Tu giai đoạn 2012-2014 35 4.2.3 Kết sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Tu 37 4.4 Tiềm đất đai .44 4.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp quan điểm phát triển bền vững 44 4.5.1 Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững 44 4.5.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tương lai 45 4.6 Các giải pháp thực 47 4.6.1 Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững 47 4.6.2 Giải pháp mặt kinh tế 48 4.6.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Ký hiệu Cụm từ viết tắt BCH Ban chấp hành BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTC Bộ tài BXD Bộ xây dựng BYT Bộ y tế CCB Cựu chiến binh CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN – XDCB Công nghiệp – Xây dựng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP Chính phủ CT Công trình DTTN Diện tích tự nhiên ĐVT Đơn vị tính GTVT Giao thông vận tải HD Hướng dẫn HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTHT Kinh tế hạ tầng KT – XH Kinh tế - Xã hội LLCT Lý luận trị MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ Nghị định NQ Nghị NTM Nông thôn QĐ Quyết định QH&TKNN Quy hoạch thống kê nông nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất SXD Sở xây dựng TD – TT Thể dục – Thể thao TTg Thủ tướng THCS Trung học sở TM – DV Thương mại – Dịch vụ TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch TW Trung ương UBKT Ủy ban kiểm tra UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iv Bảng, biểu Sơ đồ 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Tên bảng Sơ đồ vị trí xã EaTu Hiện trạng sử dụng đất xã Ea Tu Hiện trạng dân số thôn 2014 Tình hình lao động toàn xã Ea Tu 2014 Thống kê trạng điên toàn xã Ea Tu Bảng tổng hợp sở vật chất trường học địa bàn xã năm 2014 Bảng tổng hợp thực trạng sở vật chất văn hóa địa bàn xã năm 2014 Tổng hợp thực trạng kinh tế tổ chức địa bàn xã năm 2014 Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp xã Ea Tu qua năm 2012-2013-2014 Sản lượng sản xuất nông nghiệp đạt năm 2014 Tổng đàn gia súc địa bàn xã Ea Tu năm 2014 Bảng trạng sử dụng đất xã Biến đông sử dụng đất xa Ea Tu giai đoạn 20122014 v Trang 16 19 20 23 24 26 32 35, 36 37 38 39 40 41 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Ea Tu xã ngoại ô, nằm phía Đông Bắc thành phố Buôn Ma Thuột Trong năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân nỗ lực phấn đấu, bước chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực Trong năm gần đây, trình đô thị hoá diễn nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp đặc biệt đất canh tác bị giảm nhiều Trong đó, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo sức ép đất canh tác Nhiều nơi xuất điển hình sản xuất thâm canh giỏi, mô hình chuyển đổi từ đất trồng lương thực sang trồng loại hàng hoá, đặc sản, mô hình đa canh đất úng trũng cho hiệu kinh tế cao Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất đất địa bàn xã cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên, thực đề tài: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Tu, Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắl lắk 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã xã hội xã Ea Tu, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăklăk - Đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Ea Tu, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăklăk 1.3 Yêu cầu đề tài - Thu thập xác số liệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Đánh giá tình hình loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Đề xuất hướng sử dụng đất đất nông nghiệp hiệu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp * Khái niệm đất đai - Năm 1886 Docurtaiep (người Nga) đưa định nghĩa tương đối hoàn chỉnh đất: “Đất thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp gồm yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình, tuổi đất” - Theo William, định nghĩa đất ông sâu vào đất trồng ông cho rằng: ” Đất lớp mặt tơi xốp địa cầu có khả sản xuất sản phẩm trồng” - Còn theo Luật đất đai nhà Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thì: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu chung cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” ( Luật đất đai năm 1993) - Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kể diện tích đất lâm nghiệp công trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp: đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Ngoài tên gọi đất sản xuất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp gọi ruộng đất - Đất canh tác (đất trồng hàng năm): phận đất nông nghiệp dùng vào việc trồng hàng năm lúa, ngô, khoai, sắn, mía, lạc, vừng, đỗ tương, cói, rau, đậu, làm thuốc… 4.2.4.1 Tình hình biến động đất đai Bảng 4.13 Biến đông sử dụng đất xa Ea Tu giai đoạn 2012-2013-2014 Chỉ tiêu TT (1) Mã (2) (3) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Diện Diện Diện 2013 2014 tích tích tích so với so với năm năm năm năm năm 2012 2013 2014 2012 2013 (ha) (ha) (ha) (+/-) (+/-) (4) (5) (6) (7) (8) 2862 2862 2862 2862 2862 Đất nông nghiệp NNP 2.516,32 2.475,69 2.445,87 -40.63 -29.82 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2.507,9 2.475,69 2.445,87 -32.21 -29.82 1.2 Đất trồng lúa LUA 102,24 101,65 101,65 -0.59 Không đổi 1.3 Đất trồng hàng năm CHN 78,39 77,8 77,8 -0.59 Không đổi 1.4 Đất trồng hàng năm lại HNK 23,85 23,85 1.5 Đất trồng lâu năm CLN 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 8,42 8,42 Đất phi nông nghiệp PNN 345,68 386,31 416,13 +40.63 +29.82 CTS 1,84 1,76 1,84 -0.08 +0.08 0,60 Không đổi Không đổi 2.1 Đất XD trụ sở CQ, CT nghiệp 23,85 Không đổi Không đổi 2.405,6 2.365,62 2.335,80 -39.98 -29.77 8,42 Không đổi Không đổi 2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 0,60 0,60 2.3 Đất có mục đích công cộng CCC 156,75 190,12 2.4 Đất nông thôn OTC 129,6 129,6 129,6 Không đổi Không đổi 2.5 Đất chuyên dùng CDG 182,86 182,86 182,86 Không đổi Không đổi 2.6 Đất sông suối, MN CD SMN 16,20 16,20 16,20 Không đổi Không đổi 2.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 21,08 21,07 18,44 Không đổi Nguồn: Báo cáo UBND xã Ea Tu 42 206,98 +33.37 +16.86 -2.63 * Tình hình biến động đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp năm 2014 giảm 29.82 so với năm 2013 Đất sản xuất nông nghiệp giảm 29.82 (đất trồng hàng năm không đổi, đất trồng lâu năm tăng 69,86 ha); nguyên nhân chuyển dịch cấu trồng, chuyển sang đất nông thôn, mặt nước chuyên dùng phần chuyển sang đất sở sản xuất kinh doanh (như khu đất km9 quốc lộ 14 cho tổ chức, cá nhân thuê) Đất nuôi trồng thủy sản năm 2014 không đổi * Tình hình biến động đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2014 tăng 29.82 so với 2013 Đất không đổi, đất trồng công nghiệp lâu năm, đất trụ sở quan chuyển sang (khu đất đội buôn Ko Tam nông trường 30/4 xây nhà cho đồng bào dân tộc) Tuy nhiên, có phần đất chuyển sang đất trụ sở quan (như thu hồi đất để xây dựng hội trường thôn Tân Hiệp) Đất chuyên dùng năm 2014 không đổi so với năm 2013 (đất công trình nghiệp tăng 0.08 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 3,02 chủ yếu đất trồng công nghiệp lâu năm chuyển sang, đất có mục đích công cộng giảm 0,04 ha) Đất sông suối mặt nước chuyên dùng năm 2014 không đổi so với năm 2013 đất trồng lúa nước lại chuyển sang (xây dựng công trình đập hồ Ko Tam) *Tình hình biến động đất chưa sử dụng Do nhu cầu dùng đất để trồng số trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: cao su, hồ tiêu nên diện tích chưa sử dụng đưa vào sử dụng hết vào mục đích nông nghiệp Nhìn chung, tình hình biến động đất đai ba năm qua đáp ứng nhu cầu sử dụng đất người dân, công tác quản lý sử dụng đất xã Tuy nhiên, tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất người dân không thông qua quyền địa phương xảy như: xây dựng nhà đất nông nghiệp, đất trồng lâu năm sang đất trồng hàng năm khác - Nhận xét đánh giá sử dụng đất: + Đất trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, bình quân diện tích đất trồng trọt người Do trình độ lao dộng phận người dân canh tác sản xuất chủ yếu 43 dựa kinh nghiệm lâu năm, chưa chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hình thức sản xuất người dân hạn chế, chủ yếu diện tích trồng độc canh nên hiệu suất sử dụng đất chưa cao, đem lai hiệu kinh tế chưa xứng với tiềm xã Một phần tập quán địa phương, nghĩa trang phân bố rải rác, nằm sát khu dân cư, diện tích lớn (18,44ha) Diện tích mặt nước chưa đầu tư khai thác cách hiệu 4.4 Tiềm đất đai Với diện tích đất nông nghiệp có, đồng thời cộng với quỹ đất trộng lâu năm lớn 2405,66 chiếm 84.06 % tổng diện tích tự nhiên, phần lớn số đất đỏ bazan thích hợp vào sản xuất nông nghiệp, lại phân bố khu vực thuận lợi nên khai thác dễ dàng, nên điều kiện để địa phương đầu tư, áp dụng khoa học công nghệ để phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác chế biến, xuất nông sản Bên cạnh phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi, đặc biệt tân dụng diện tích mặt nước ao hồ, sông suối để phát triển ngành thủy sản, nâng độ che phủ rừng việc phủ xanh diện tích đất chưa sử dụng Thực biện pháp thâm canh, tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất + Sản xuất nông nghiệp: Trong tương lai quỹ đất để mở rộng sản xuất nông nghiệp hạn chế, nên tiềm khai thác tăng cường theo hướng thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng giống cho suất chất lượng cao Có thể chuyển số diện tích đất trồng lúa suất thấp sang trồng loại có hiệu kinh tế cao nuôi trồng thủy sản + Nuôi trồng thủy sản: Với diện tích trạng 8,42 ha, tương lai chuyển từ diện tích đất trồng lúa hiệu thấp, đất sông suối, ao hồ sang phục vụ nuôi trồng thủy sản 4.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp quan điểm phát triển bền vững 4.5.1 Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính toàn cầu Nó đặc biệt quan trọng tồn phát triển nhân loại, nhiều lẽ: 44 - Tài nguyên đất vô quý giá, nước nào, đất tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân Dù cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất - Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi - Diện tích tự nhiên đất canh tác đầu người ngày giảm áp lực tăng dân số, phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuât - Do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực người, hậu chiến tranh nên diện tích đáng kể lục địa đã, bị thoái hóa, ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, khả sản xuất nhiều hậu nghiêm trọng khác - Ngoài tình trạng ô nhiễm phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ chất độc hóa học để lại sau chiến tranh đáng báo động Hoạt động canh tác đời sống bị đe dọa tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thoái hóa lý, hóa học đất - Sản xuất nông nghiệp phải tiến hành đất tốt có hiệu Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, chí hàng vạn năm Vì vậy, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích khác cần cân nhắc kỹ để không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt 4.5.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tương lai Ea Tu có lợi lớn sản xuất nông nghiệp tiêu thụ nông sản Là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, có khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng hoá trồng Đất đai màu mỡ giao thông, sở hạ tầng thuận lợi để phát triển nông nghiệp Việc thâm canh, tăng vụ, tăng hiệu sử dụng đất có ý nghĩa định nhằm phát huy mạnh vùng để khai thác tốt tiềm nguồn lực xã Cho nên, để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp việc chuyên môn hóa sản xuất điều kiện chủ yếu Trong năm gần đây, sản xuất nông sản hàng hóa xã Ea Tu bắt đầu hình thành bước phát triển tạo tiền đề cho phát triển trồng hàng hóa năm tới 45 + Định hướng sử dụng đất nông nghiệp dựa sau: - Những trồng, kiểu sử dụng đất lựa chọn trồng cho hiệu xã vùng có điều kiện tương tự - Tiềm nguồn lực xã (đất đai, lao động, vị trí địa lý, giao thông ) - Định hướng phát triển nông nghiệp thành phố, xã năm tới - Khả đầu tư vốn, lao động khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá + Để nâng cao hiệu sử dụng đất tương lai cần: - Sử dụng đất triệt để sở phát huy tối đa lợi so sánh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đất, góp phần nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, tận dụng nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người dân, phù hợp với lực sản xuất hộ - Đưa nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung với khối lượng lớn Chuyển đổi số diện tích trồng lương thực sang trồng loại rau hàng hóa có thị trường tiêu thụ ổn định, có khả xuất làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Sử dụng đất nông nghiệp đôi với bảo vệ môi trường Môi trường yếu tố bên tác động vào trình sinh trưởng phát triển trồng Đó yếu tố khí hậu, đất nước Vì trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bố trí thời vụ phù hợp với điều kiện thời tiết, khí tượng, thuỷ văn nhằm khai thác cách tối ưu điều kiện mà không ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề quan trọng việc bảo vệ môi trường phải phát triển nông nghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà ngành trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản - Tổ chức sản xuất có hiệu vùng lúa cao sản vùng lúa chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu chỗ thị trường Thực thâm canh để đạt giá trị sản xuất cao đơn vị diện tích đất canh tác 46 4.6 Các giải pháp thực 4.6.1 Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nông nghiệp Điều hòa áp lực tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Bảo đảm phát triển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu thương mại, chất đốt, xây dựng dân dụng mà không làm nguồn nước thoái hóa đất Sử dụng đất sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng Khi phân bố sử dụng đất cho ngành kinh tế quốc dân cần sử dụng đồ, tài liệu đất đánh giá phân hạng đất đai xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng lâu dài Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, chăn nuôi rừng, nông - lâm chăn nuôi kết hợp, nông lâm - ngư kết hợp, nông lâm ngư mục kết hợp, nông ngư kết hợp, Quản lý lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi, giữ vững cân sinh thái Phát triển lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao góp phần bảo vệ đất như: ăn Áp dụng quy trình công nghệ canh tác thích hợp theo tiểu vùng hệ thống trồng Phát triển ngành công nghiệp phân bón nâng cao hiệu sử dụng phân bón thông qua viêc phối hợp tốt phân bón hữu cơ, vô cơ, phân sinh học, vi lượng, sở kết nghiên cứu phân tích đất, đặc điểm đất đai nhu cầu dinh dưỡng Trong canh tác nông nghiệp, cần quan tâm thâm canh từ đầu, thâm canh liên tục theo chiều sâu Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý bảo tồn tài nguyên đất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh nhằm xóa đói, giảm nghèo bảo đảm an toàn lương thực Phát động quần chúng làm công tác bảo vệ đất Đẩy mạnh hợp tác tổ chức nước, khu vực quốc tế việc thực sách, chương trình, dự án kế hoạch hành động bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững 47 4.6.2 Giải pháp mặt kinh tế 4.6.2.1 Giải pháp vốn đầu tư Vốn nhu cầu cần thiết cho trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng đất hiệu yếu tố kỹ thuật vốn định Trong năm gần đây, Nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp: Các hộ gia đình cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác Trong điều kiện cần có sách trợ giá, trợ cước giống vật tư sản xuất nông nghiệp, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nhằm giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất Trên địa bàn có nguồn vốn tín dụng thuộc ngân hàng sách, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, có nguồn tín dụng dự án ICCO ( nguồn vốn xoay vòng phục vụ cho hộ dân vay vốn để phát triển sản xuất chăn nuôi ) cho vay với lãi xuất ưu đãi giúp nhân dân đầu tư sản xuất Nhưng nhìn chung, vốn vay ít, thủ tục rườm rà, chu kỳ vay ngắn, chưa nói đến việc vay vốn có yêu cầu chấp tài sản Do để giúp nông dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa cần: - Thay đổi thủ tục vay vốn, đa dạng hoá hình thức cho vay tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn Mặc khác cần quan tâm đến chu kỳ vay vốn, thời hạn vay lãi xuất phù hợp để người dân phát triển sản xuất Ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá - Sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng không đòi hỏi chấp - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung cấp vật tư, giống, tạo điều kiện nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ - Ngoài nhà nước cần có hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào vụ thu hoạch để nông dân hoàn trả vốn vay tiếp tục đầu tư sản xuất Nhà nước cần khuyến khích đầu tư cho việc xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 48 4.6.2.2 Giải pháp thị trường Sản phẩm nông nghiệp đa dạng thay đổi chủng loại số lượng Việc phát triển sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải thực theo kế hoạch Muốn cần phải tổ chức xây dựng mô hình sản xuất thử để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm dự báo thị trường +Thị trường nông sản địa phương gặp khó khăn sau: - Giao thông lại khó khăn - Lượng hàng hoá không tập trung, quy cách chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng - Chưa có sở dịch vụ ổn định nên thường bị tư thương ép giá Vì cần thiết phải phân tích thị trường trước mắt lâu dài, để có định hướng cho sản xuất nông nghiệp để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ hàng hoá thị trường Ở địa phương tập trung giải hai vấn đề xây dựng vùng sản xuất chuyên canh hàng hoá phát triển hệ thống giao thông, giao thông nông thôn Mặc khác, đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao Để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, cần phải quy hoạch hình thành hợp tác xã dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cần có sách khuyến khích hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm hàng hóa Hình thành trung tâm thương mại thị tứ thị trấn, thị xã, thành phố tạo môi trường trao đổi hàng hóa Thực sách thị trường mềm dẻo, đa phương, đa dạng, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường chỗ cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc, khảo sát thị trường, tiếp cận với thông tin dự báo thị trường nhằm mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm Thông tin thị trường đóng vai trò quan trọng hàng đầu giải pháp thị trường Cần tăng cường công tác thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý phổ biến tiếp thị 49 4.6.3 Giải pháp mặt kỹ thuật 4.6.3.1 Đẩy mạnh công tác qui hoạch sử dụng đất cấp làng, thôn Một tồn việc sử dụng đất đai nông nghiệp công tác quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, làng chưa quan tâm, dẫn đến việc phát triển sản xuất manh mún, không đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hoá theo yêu cầu thị trường Quy hoạch sử dụng đất vi mô nhằm điều chỉnh cấu cho phù hợp với loại đất đai, từ lựa chọn loại trồng vật nuôi, mô hình canh tác cho phù hợp, bố trí sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, làng biện pháp kỹ thuật tiến hành trước tiên cho sản xuất nông nghiệp 4.6.3.2 Tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp Người dân cần đào tạo chuyển giao kỹ thuật để họ có hội tiếp cận với tiến khoa học công nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn vào yếu tố tự nhiên, kỹ thuật văn hoá xã hội Các yếu tố lại thay đổi không ngừng theo thời gian theo vùng địa lý khác Do vậy, chuyển giao tiến kỹ thuật phải tuân thủ chặt chẽ bước chuyển giao Cơ sở khoa học lựa chọn tiến kỹ thuật cho địa phương cụ thể phải đáp ứng số tiêu chuẩn sau: - Phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa phương đất đai, khí hậu, sở vật chất kỹ thuật, trình độ tập quán, - Khai thác tiềm mạnh địa phương - Đơn giản, đầu tư vốn ít, đem lại hiệu nhanh chóng - An toàn cho hệ sinh thái địa phương - Có thị trường tiêu thụ ổn định - Trong chuyển giao kỹ thuật cần tập trung vào việc hướng dẫn kỹ thuật gây trồng chăm sóc loài có suất cao 4.6.3.3 Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nông hộ tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Một 50 nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành công định hướng sử dụng đất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ứng dụng tiến khoa học - công nghệ giống trồng, chế biến vào sản xuất nông nghiệp Đầu tư dây chuyền công nghệ cho chế biến nông sản Kết hợp với viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm chuyển đổi nhanh cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa với chất lượng cao theo nhu cầu thị trường Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trường, trọng vào khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, mô hình chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chuyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật dịch vụ khoa học công nghệ Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân đối phòng trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp tưới tiêu, cải tạo lại đồng ruộng với việc luân canh trồng cho phù hợp Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hoàn thiện hệ thống giao thông đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển sản phẩm vật tư nông nghiệp Đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao 51 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Ea Tu xã có nhiều tiềm phát triển kinh tế chưa khai thác triệt để Nằm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp, có hệ thống giao thông đường cho việc giao lưu với địa phương khác tỉnh tỉnh khác Xã có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập, phát triển với địa phương khác Tuy nhiên, phát triển chưa tương xứng với điều kiện vốn có Sản xuất nông nghiệp địa bàn chủ yếu trồng lúa, lạc, sắn số rau đậu khác phục vụ nhu cầu lương thực chỗ thị trường nhỏ chưa vươn xa Các sản phẩm sản xuất nông nghiệp khiêm tốn chủng loại số lượng Địa hình xã phẳng mang lại ưu đa dạng trồng khả khai thác sử dụng phát triển nông Ngoài với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt ổn định, đất đa dạng phong phú nên thuận lợi cho việc phát triển loại công nghiệp: cà phê, tiêu, điều ngắn ngày (đặc biệt lúa).Tuy nhiên, tình hình sử dụng đất nông dân chưa hợp lý, chuyển đổi sai mục đích, sản xuất đại trà manh mún, nhỏ lẻ chưa khai thác hết tiềm đất Và cấu trồng xã chưa hợp lý, phân bố không đồng nên hiệu đem lại chưa cao Trong tổng thu nhập ngành trồng trọt mang lại thu nhập cao Nhưng trình độ sản xuất hộ thôn thấp nên nhiều chỗ chưa hợp lý hiệu Đa số hộ nông dân làm nông nghiệp chiếm 85%, chưa trọng làm kinh tế trang trại, phát triển chăn nuôi Ngoài ra, công tác khuyến nông năm vừa qua nâng cao rõ rệt Tuy nhiên yếu, chưa tiếp cận với người dân xã có cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn trao đổi kỹ thuật, giống mô hình kinh tế nhiều đến với tận người dân đời sống người dân gặp khó khăn Vì vậy, để sử dụng đất hiệu trước hết phải biết giữ gìn, bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặt biệt tài nguyên đất Phải có trình độ thâm canh cao kết hợp việc sử dụng kỹ thuật tiên tiến kinh nghiệm truyền thống sản xuất người để tạo nông sản có chất lượng tốt, 52 phải chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên phát huy lợi so sánh xã Hạn chế trồng loại giống cũ suất chất lượng thấp, cần đầu tư vào phát triển lúa nước để nâng cao hiểu sản xuất tang thu nhập cho người dân Tiết kiệm giảm bớt khoản chi tiêu không thích hợp nhằm tích lũy vốn để tập trung vào đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 53 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai 2003, NXB trị quốc gia Hà Nội Bài giảng “Kinh tế nông lâm nghiệp” cô TS.Tuyết Hoa NiêKđăm, giảng viên khoa Kinh Tế, trường ĐHTN Bài giảng “Kinh tế phát triển nông thôn” cô TS.Tuyết Hoa NiêKđăm, giảng viên khoa Kinh tế, trường ĐHTN Các báo cáo UBND xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăklăk Thực trạng giải pháp sách đất nông nghiệp Việt Nam Nguồn: http://nptai.net/thuc-trang-va-giai-phap-chinh-sach-dat-nong-nghiep-o-vietnam.html Bộ tài nguyên môi trường (2004), thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1/11/2004 việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat-nong-nghiepva-de-xuat-huong-su-dung-dat-hieu-qua-tren-dia-ban-huyen-kim-son-tinh35868/ UBND xã Ea Tu (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp UBND xã Ea Tu (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch PT KT-XH năm 2013 10 UBND xã Ea Tu (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch PT KT-XH năm 2014 11 Kết kiểm kê đất đai năm 2014 phòng địa xã Ea Tu 12 Các báo cáo chuyên đề, luận văn khóa trước 54 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian thực Công Tuần Tuần việc Tuần Tuần Liên hệ Viết đề Lên Tuần Tuần Viết Gặp Gặp Viết phòng báo địa điểm cương xã phòng thực tập chuyên thực ban xin ban xin cáo báo đề tập số liệu số liệu cáo thứ cấp Tuần Tuần Kết thúc đợt thực tập thứ cấp Viết lý Hoàn Nộp báo cáo chọn cho giáo viên tài đề thiện đề cương hướng dẫn Hoàn chỉnh ……., ngày…, tháng 05, năm 2015 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Kí ghi rõ họ tên) …… , ngày , tháng 05, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Kí ghi rõ họ tên) 55 56

Ngày đăng: 30/07/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w