1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tang ma của người mường di cư ở xã hòa thắng, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk (tóm tắt)

27 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 277,72 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Bạch Mỹ Trinh TANG MA CỦA NGƢỜI MƢỜNG DI CƢ Ở XÃ HÕA THẮNG THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: NHÂN HỌC Mã số: 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1- PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh 2- PGS.TS Bùi Văn Đạo Phản biện 1: PGS.TS Phạm Quang Hoan Phản biện 2: PGS TS Khổng Diễn Phản biện 3: TS Hoàng Hữu Bình Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ………………………………………………………… Vào hồi……….giờ………phút, ngày …tháng…….năm….… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bạch Mỹ Trinh, Nghi thức tang ma người Mường di cư xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 374, 2015 Bạch Mỹ Trinh, Vai trò Mỡi đời sống tinh thần người Mường Hòa Bình, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 373, 2015 Bạch Mỹ Trinh, Các biểu tượng tang ma người Mường xã Hòa thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 389, 2016 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết luận án Người Mường có 1.268.963 người, cư trú đông tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Sơn La, Ninh Bình Ngoài phận người Mường sinh sống tỉnh, thành phố phía nam đất nước, có Tây Nguyên Tỉnh Đắk Lắk nơi tập trung đông người Mường di cư từ phía bắc vào Tây Nguyên Theo Kết điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, dân số người Mường Tây Nguyên 35.544 người, Đắk Lắk có 15.510 người, riêng Thành phố Buôn Ma Thuột 4.700 người Xã Hòa Thắng xã Ea Kao hai xã có số lượng người Mường sinh sống đông tỉnh Đắk Lắk, xã Ea Kao 2.467 người, xã Hòa Thắng 2.233 người Dù trải qua thời gian dài thích nghi, tồn tại, giao lưu tiếp biến với nhiều văn hóa, nhiều tộc người khác mảnh đất Tây Nguyên, người Mường Đắk Lắk bảo lưu nhiều nét văn hóa truyền thống người Mường quê cũ Tang ma kiện quan trọng đời sống tâm linh dân tộc Với người Mường, dịp để người sống tỏ rõ lòng hiếu nghĩa với người chết tổ tiên dòng tộc “Nghĩa tử nghĩa tận”, xuất phát từ đạo lý sống ấy, người Mường bao đời cho rằng: tiễn đưa hồn người chết tới giới bên hành trình vất vả, đường ấy, người sống phải thực nghi thức bắt buộc để bảo vệ người chết, dẫn “hồn” người chết tới nơi an nghỉ cuối Chính từ ý nghĩa tang ma người Mường không mang nặng yếu tố tâm linh mà chứa đựng nhiều giá trị xã hội, lịch sử, nghệ thuật… sâu sắc Mo dẫn đường cho người chết, trò diễn, điệu múa tang ma với nhiều cung bậc cảm xúc giúp người chết thản Trong bối cảnh chung nay, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tây Nguyên nói chung người Mường Tây Nguyên nói riêng đứng trước biến đổi to lớn có nguy mai nhanh chóng Nghi lễ tang ma người Mường đứng trước thách thức Việc tìm hiểu nghi thức tang ma biến đổi người Mường xã Hòa Thắng góp phần bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam theo tinh thần Nghị Trung ương Khóa VIII năm 1998 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) năm 2014 xây dựng bảo tồn văn hóa, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Do vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tang ma người Mường di cư xã Hòa Thắng, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học với mong muốn từ kết nghiên cứu trường hợp điển hình Tây Nguyên, đóng góp nguồn tư liệu cần thiết ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh đời sống văn hóa tộc người Tây Nguyên có nhiều biến đổi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu nghi thức tang ma truyền thống biến đổi, đồng thời phân tích, giải mã số biểu tượng tang ma người Mường xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - So sánh nghi thức tang ma người Mường di cư xã Hòa Thắng với nghi thức tang ma người Mường quê cũ - Chỉ yếu tố tác động đến biến đổi không biến đổi nghi thức tang ma người Mường xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu tổng quan số vấn đề khái niệm, lý thuyết phương pháp nghiên cứu phong tục tang ma luận án - Chỉ rõ đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội người Mường di cư xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Hệ thống phân tích biểu tượng tang ma người Mường xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Nghiên cứu thực trạng tang ma người Mường xã Hòa Thắng (nơi di cư) đối sánh với tang ma người Mường Hòa Bình (nơi xuất cư) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tang ma người Mường di cư xã Hòa Thắng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk từ truyền thống đến biến đổi Phạm vi nghiên cứu luận án tang ma người Mường xã Hòa Thắng từ năm 1954, thời điểm người Mường bắt đầu di cư vào Tây Nguyên đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tang ma thành tố quan trọng chu kỳ đời người, gắn liền với quan niệm, tín ngưỡng tộc người Vì vậy, trình thực luận án, tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam làm định hướng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, tác giả luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp điền dã Dân tộc học chủ yếu Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh kế thừa tài liệu công bố (sách, tạp chí) báo cáo đánh giá Trung ương địa phương Đây nguồn tư liệu để tác giả tham khảo sử dụng trình thực luận án Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp so sánh lịch đại, đồng đại tham vấn ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu người Mường văn hóa Mường Đóng góp khoa học luận án - Về mặt khoa học: Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tang ma mặt hạn chế không phù hợp bối cảnh - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần cung cấp thêm hiểu biết sâu sắc người Mường nói chung, sắc thái địa phương cộng đồng người Mường di cư vào Tây Nguyên, từ sau Đổi đến Đặc biệt, luận án biến đổi tang ma người Mường di cư vào Tây Nguyên nêu yếu tố tác động đến trình biến đổi Đánh giá phân tích hạn chế tang ma bối cảnh đổi mới, phát triển tộc người địa phương Trên sở thực tiễn thu thập được, luận án lý giải ý nghĩa biểu tượng tang ma người Mường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: - Về mặt học thuật, luận án giải mã, phân tích biểu tượng tang ma người Mường Bên cạnh đó, với việc sử dụng Thuyết tương đối văn hóa, Thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa lý thuyết nghi lễ chuyển tiếp, luận án góp phần nhận diện đặc điểm tang ma người Mường Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Từ xác định yếu tố tính tích cực cần trì xây dựng nông thôn Ý nghĩa thực tiễn: - Luận án yếu tố mới, tác động đến biến đổi bối cảnh nay, góp phần đề xuất sách bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tang ma người Mường Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án bố cục sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết, khái quát người Mường; Chương 2: Nghi thức tang ma; Chương 3: Các biểu tượng tang ma ; Chương 4: Tang ma người Mường xã Hòa Thắng so sánh với người Mường Hòa Bình vấn đề đặt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MƢỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tang ma Mường học giả nước Các công trình nghiên cứu người Mường có nghìn đầu sách, tạp chí, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ báo cáo khoa học nhiều lĩnh vực khác ngôn ngữ, lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hóa, tri thức địa phương Những công trình nghiên cứu học giả nước người Mường gợi mở cho nhà dân tộc học nhân học Việt Nam tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện phát triển Đây nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, phản ánh rõ nét, chân thực giai đoạn lịch sử người Mường 1.1.2 Nghiên cứu tang ma Mường học giả nước Người Mường số dân tộc thiểu số Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Từ nghiên cứu mang tính mở đường cố giáo sư Từ Chi, đến nghiên cứu chuyên sâu nhà nghiên cứu: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh, PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi, Bùi Thị Kim Phúc, Bùi Huy Vọng… đề cập đến người Mường cách chân thực, phong phú qua nhiều lĩnh vực khác ngôn ngữ, lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, văn hóa, tri thức địa phương Tuy nhiên công trình phần lớn chưa chuyên sâu tang ma người Mường di cư vào Tây Nguyên, có sự giải mã, phân tích sâu biểu tượng tang ma hay so sánh người Mường hai vùng đất Trên sở kế thừa kết công trình nghiên cứu trước đây, luận án tìm hướng cho đề tài, tiếp cận nghi thức tang ma người Mường Tây Nguyên góc độ nhân học, đồng thời yếu tố biến đổi không biến đổi, đặc biệt bước đầu giải mã biểu tượng tìm hiểu vai trò thầy mo tang ma người Mường di cư Tây Nguyên Qua có nhìn nhận khách quan vai trò tang ma đời sống tinh thần người Mường Hòa Bình (nơi xuất cư) nói chung Tây Nguyên (nơi định cư mới) nói riêng 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ khái niệm sau: Tang lễ, Tang ma, ma chay, Văn hóa truyền thống; Nghi lễ; Kiêng kỵ; Di cư; Biến đổi xã hội; Thuật ngữ biểu tượng Các thuật ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với với chủ đề nghiên cứu luận án Tùy thuật ngữ, tác giả luận án có trích dẫn định nghĩa nhà khoa học trước, từ từ điển ngành Nhân học từ điển tiếng Việt, từ đó, nêu kiến tác giả thuật ngữ 1.2 Cơ sở lý thuyết Luận án áp dụng lý thuyết sau: thuyết tương đối văn hóa, thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, lý thuyết Nghi lễ chuyển tiếp Trong đó, Với lý thuyết tương đối văn hóa giao lưu, tiếp biến văn hóa luận án có nhìn khách quan so sánh, phân tích, đối chiếu nghi lễ tang ma người Mường xã Hòa Thắng với người Mường Hòa Bình, từ hi vọng có tranh tổng quan tang ma người Mường vùng quê cũ vùng đất Với lý thuyết Nghi lễ chuyển tiếp sử dụng nhằm luận giải tang ma Mường, qua trở mường ma hồn người chết qua ba ngưỡng: cách ly, chuyển tiếp tái hợp Bên cạnh dựa vào luận giải biến đổi xã hội quy luật tự nhiên, luận án biến đổi diễn tang ma người Mường quy luật tất yếu, với việc xác định giá trị biến đổi thành tố chưa bị biến đổi, luận án muốn đóng góp kiến nghị, luận giải để giúp nhà nghiên cứu, nhà hoạt động sách có sách phù hợp, bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống độc đáo người Mường 1.3 Khái quát ngƣời Mƣờng 1.3.1 Khái quát người Mường Hòa Bình (nơi xuất cư) 1.3.1.1 Dân cư, dân số Hòa Bình tỉnh miền núi, nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên miền núi Phía bắc Hòa Bình giáp tỉnh Phú Thọ, phía đông giáp tỉnh Hà Tây, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, Hà Nam Thanh Hóa Theo Tổng điều tra dân số năm 2009, người Mường tỉnh Hòa Bình có 501.956 người, chiếm gần 64% dân số tỉnh, họ cư trú xen kẽ với nhiều dân tộc, người Kinh có: 207.557 người; người Thái: 31.386 người; người Tày: 23.089 người người Dao: 15.233 người 1.3.1.2.Đặc trưng kinh tế Người Mường Hòa Bình biết khai thác thung lũng, đất thấp để canh tác lúa nước Canh tác lúa nước xuất sớm trở thành nghề chủ yếu người dân Hòa Bình Nơi tiếng với bốn vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng Mường Động 1.3.1.3 Đặc trưng xã hội Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thiết chế xã hội điển hình người Mường mối quan hệ khăng khít xóm - mường - nhà lang Đơn vị tổ chức đặt cai quản nhà lang Khi miền Bắc giải phóng, chế độ nhà lang không tồn xã hội Mường nữa, tổ chức xã hội người Mường theo cấu làng xã, huyện tỉnh, xã hội quản lý hệ thống hành thống toàn quốc, có tổ chức Hội đồng nhân đân, ủy ban nhân dân 1.3.1.4 Đặc trưng văn hóa Nói tới giá trị văn hóa đặc sắc người Mường Hòa Bình, phải kể đến trước hết mo Mường Bên cạnh Mo người Mường có Mỡi, Nghệ thuật cồng chiêng 1.3.2 Người Mường xã Hòa Thắng (nơi di cư đến) 1.3.2.1.Đôi nét vị trí địa lý, dân cư, dân số Hòa Thắng xã nằm phía đông - nam thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nằm dọc hai bên Quốc lộ 27 với chiều dài 4km, cách trung tâm thành phố km Phía đông giáp với phường Tân Hòa, xã Hòa Đông, huyện Krông Pắk Phía tây giáp xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột Phía nam giáp với xã Ea Tur xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin Phía bắc giáp với phường Tân Lập Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột Với dân số toàn xã 17.919 người; 4.489 hộ, gồm 11 dân tộc chung sống Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 71,4%, dân tộc Mường chiếm 13,47%, với 2.414 người; dân tộc Ê - đê chiếm 13,5%, dân tộc khác chiếm 1,63% 1.3.2.2 Quá trình chuyển cư Người Mường di cư vào Tây Nguyên (xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột) theo thời điểm khác nhau, chia hai thời điểm lớn sau: - Giai đoạn sau năm 1954: Một phận nhỏ thuộc dòng họ quý tộc nhà lang Mường dẫn theo toàn gia quyến người giúp việc gia đình vào Tây Nguyên mở đất, xây dựng sống - Giai đoạn sau 1975: Sau năm 1975 người Mường Lạc Sơn di cư tự vào Tây Nguyên, họ đến xã Hòa Thắng xây dựng làng định cư ngày 1.3.2.3 Một số đặc điểm kinh tế Người Mường xã Hòa Thắng sinh sống dọc theo quốc lộ 27, vốn tuyến đường trọng điểm thành phố Buôn Ma Thuột Việc sinh sống gần trung tâm thành phố tạo cho người Mường phong cách sống linh hoạt, nhanh nhẹn, bên cạnh tư nông nghiệp truyền thống trí tuệ sắc bén, biết tận dụng vào yếu tố thuận lợi: gần đường - gần chợ để kinh doanh Người Mường Hòa Thắng không sinh sống nghề nông trồng cà phê, cao su, sầu riêng… mà họ biết kinh doanh, buôn bán nhỏ để kiếm thêm thu nhập cho gia đình 1.3.2.4 Một số nét xã hội - văn hóa Trong tổ chức làng xóm người Mường xã Hòa Thắng, đứng đầu làng lang đạo (như trước đây) mà ông chủ làng (người có nhiệm vụ kêu gọi toàn dân đoàn kết, đóng góp hay thực công việc chung làng) Nhân vật thứ hai không nhắc tới thầy mo nghi lễ vòng đời người Mường phần hành trình trở đoàn tụ với tổ tiên, theo quy luật vĩnh tạo hóa Theo Arnold van Gennep trình tự đám tang phân chia thành ba giai đoạn trước, sau ngưỡng Theo lý thuyết nghi lễ chuyển đổi đám tang người Mường Hòa Thắng diễn sau: 2.2 Nghi thức trƣớc phát tang 2.2.1 Chuẩn bị quan tài (khăng) Ngày nay, nhiều yếu tố chi phối, với người Mường Hòa Thắng việc chuẩn bị quan tài không cầu kỳ trước, họ thường mua quan tài đóng sẵn cửa hàng chuyên đồ tang lễ 2.2.2 Báo tang Báo tang cho họ hàng thân thích: Báo tang công việc đám ma, sau người nhà tới thông báo với ông trưởng họ nội họ ngoại, ông trưởng họ tập trung anh em họ tộc để họp họ, cắt bữa, chia việc Báo tang cho hội đình làng: Khi có người mất, gia đình tang chủ phải trình báo quan viên chức sắc hội đình làng, thường người: ông chủ đình, ông chủ trì ông cai làng/trùm phe Đi mời thầy Mo, thầy Chuốc: Nhân vật thiếu đám tang người Mường thầy Mo, ông cổ họ nội đích thân mời đón sau họp họ, ấn định độ dài đám tang Việc mời thầy Mo mời thầy tùy thuộc vào dòng họ người chết Khi mời thầy Mo, gia đình phải mời thêm thầy Chuốc, người hầu hạ bát hương người chết hầu thầy Mo hành lễ 2.2.3 Họp họ, cắt bữa, chia việc Qua việc họp họ gia đình tang chủ có phân công việc cụ thể mà mội thành viên gia đình phải đảm nhiệm ngày diễn tang lễ Là anh gia đình cháu đích tôn họ, người trai trưởng phải gánh vác nhiệm vụ quan trọng tổ chức bữa cơm lo toan nhiều việc ngày diễn tang lễ 2.2.4 Quy định tang phục Người Mường có quy định khác tang phục tuỳ theo quan hệ huyết thống, họ hàng, theo dòng họ theo chết Thông thường, tang phục có màu trắng, vải tang phục vải xô người Mường tự dệt Con trai, gái, dâu mặc giống nhau, gồm: áo dài, quần trắng, khăn 10 thắt ngang đầu để thành hai đuôi Nếu cha mẹ chết họ thắt hai đuôi khăn Con rể không mặc áo dài, khăn quấn tròn có đuôi gọi khăn dọc, phủ tang hai vai Tang phục hàng cháu chắt có chút khác biệt Cháu nội đội mũ rơm, khăn tang thắt đến ngang vai, bên tai có thêm miếng vải xẻ làm ba xọc, cháu gái đội mũ mấn Cháu ngoại quấn khăn tròn, phủ tang hai vai Chắt nội thắt khăn ngang, có điểm đỏ trán, khăn vàng điểm đỏ chắt ngoại 2.3 Các nghi thức từ phát tang đến lúc cử hành chôn cất ngƣời cố 2.3.1 Khâm liệm Khi bắt đầu khâm liệm, người ta đặt thi hài người chết nằm giường sập, đắp chăn phủ lên mặt người chết khăn Chiếc khăn che mặt chia làm nhiều loại phụ thuộc vào dòng họ người chết Theo phong tục, dòng họ quý tộc (Đinh, Quách, Bạch, Hà…) che khăn gấm đỏ, dòng họ bình dân có chức sắc làng xã che khăn gấm màu vàng, lại che khăn trắng Thi hài nằm với tư hai tay bỏ lên bụng ngực, hai ngón tay hai ngón chân buộc vào dây vải gọi dây ban chân, ban tay 2.3.2 Lễ cúng thắt nghỉ Người Mường quan niệm người vừa chết đi, hồn xác chưa gặp nên cần phải thực lễ thắt nghỉ để dẫn hồn với xác, không bị hồn tan phách lạc 2.3.3 Lễ quét khăng Trong lễ quét khăng, thầy làm phép riềng vừa lấy rừng về, hành động sau: Thầy Mo đặt riềng (có củ, rễ lá) vào quan tài, đọc mo kể chuyện làm quan tài mọc đâu, lớn nào, chết nào, phải Cây lớn dứt khoát bóng to rừng già, dứt khoát phải có ma có quỷ Thầy tước riềng, cầm quét đi, quét lại lòng quan tài ném cửa sổ, ý mời (đuổi) ma quỷ ngoài, sau cầm quạt gọi vía người sống (vía cháu, người đục đẽo làm nên quan tài mến mà lại) nốt, cuối đưa vía người chết vào 2.3.4 Lập bàn thờ người chết nghi thức trai trưởng Sau nhập quan xong, thực phát tang, người nhà tiến hành dựng bàn thờ hồn người chết, tiếng Mường gọi bàn hương, chường thờ, “trường nhường ăn nhường uống” Vị trí đặt bàn thờ nằm ngang 11 đầu quan tài sát vách nhà, cạnh mé cửa sổ gian nhà, tiếng mường cửa sổ gọi “boóng tôông” Khi phát tang, đợi người thân nhà mặc quần áo tang xong, trai đeo bắp dao lên cửa sổ gian đặt bàn thờ tổ tiên, rút dao chặt ba nhát lên thành để nói người thay mặt gia đình thờ cúng tổ tiên không nữa, công việc từ trai đảm nhận 2.3.5 Lễ kẹ Lễ kẹ tiến hành sân nhà tang chủ, lễ thức đơn giản với hai mâm cúng, mâm đặt giá tre cao ngang ngực người Ý nghĩa lễ kẹ để chữa bệnh cho người chết, để người chết giới mường ma hoàn toàn khỏe mạnh, không mang bệnh tật lúc sống 2.3.6 Các đêm mo Đám hiếu (đám ma) người Mường điểm hội tụ văn hoá, nơi lưu giữ nét văn hoá truyền thống tiêu biểu, đó, đêm mo phần đặc sắc Đối với người Mường xã Hòa Thắng, nghi thức tang ma tổ chức theo nếp sống mới, thời gian tổ chức thông thường rút ngắn lại bốn ngày ba đêm sau: Đêm thứ nhất: mo kể chuyện sử thi Đẻ đất đẻ nước; Đêm thứ hai: mo nhìn họ, dẫn linh hồn người cố nhận họ hàng, huyệt mộ; Đêm thứ ba: mo lên Trời mo kể chuyện tích bánh chưng bánh giầy 2.3.7 Múa quạt ma Múa quạt nghi lễ độc đáo tang ma người Mường, múa quạt múa lễ dâng ăn uống, kể chuyện “Vườn hoa núi cối” hay phần tế trời, lễ rước nhà xe Người thực điệu múa toàn hàng dâu gia đình, trừ vợ (nếu người chết đàn ông) bà dâu bề người chết (chẳng hạn em dâu phải múa quạt chị dâu không) Đội hình múa xếp theo thứ tự từ em dâu, dâu đến cháu dâu, từ dâu đến dâu út, theo vị trí cao thấp mà đứng quạt 2.3.8 Lễ viếng Kể từ lúc phát tang, gia quyến, dòng họ nội ngoại người chết làm công việc đón tiếp người đến phúng viếng với tư cách cá nhân tổ chức Nếu viếng thành đoàn có cỗ chầu, gia đình đón nhận, cúng xong mời đoàn lại dùng bữa cơm hiếu gia đình Người Mường 12 Hòa Thắng quy định trình tự người đến viếng, vậy, họ đặc biệt lưu ý đến đoàn viếng sưu gia, thông gia đoàn viếng hội đình làng khác 2.3.9 Chọn đất đào huyệt Chọn khu chôn cất công việc hệ trọng thầy Mo Dù người Mường Hòa Thắng thường đem quan tài nghĩa trang chôn việc chôn đâu phân chia rõ ràng theo khu vực dòng họ, chi nhánh Để biết chôn cất hướng chôn đào huyệt, thầy Mo xem tuổi người chết để biết nên đặt người chết hướng nào, cung Khi chôn chôn vào khung định thường hai khung sinh phước đức sinh phú quý Việc đào huyệt không cần phải xem giờ, xin thổ thần, thổ địa tiến hành công việc Người Mường Hòa Thắng kiêng kỵ việc đào huyệt trước, có người chết họ đào huyệt phải làm trước lúc di quan 2.3.10 Di quan Sau dùng bữa cơm (bàn tất bất việc), thầy Mo thay bát nước, đĩa trầu cau, chai rượu bàn thờ người chết làm lễ nhập hồn (năm vong - năm pao troong cay) cho người khuất để mời hồn từ bàn thờ nhập lại với xác động quan Thầy Mo đọc lời khấn thỉnh mời vong quay lại quan tài để tránh việc hồn nơi, xác nước Sau mời vong nhập với xác, người nhà phép di quan 2.3.11 Lễ hạ huyệt Khi đến khu nghĩa địa, đoàn đưa quan tạm dừng lại Người nhà chờ thầy Mo ba vòng bốc đất niệm thả vào huyệt để yểm bùa, trừ tà, sau đưa quan tài xuống huyệt để chôn cất 2.4 Nghi thức sau đƣa tang 2.4.1 Lễ mở cửa mả Sau chôn người chết ba ngày, thầy Mo làm lễ mở cửa mả khu mộ 2.4.2 Lễ chia Khi làm lễ mở cửa mả xong, từ mộ gia đình tang chủ mời vong quay về, làm lễ chia 2.4.3 Lễ mát nhà 13 Lễ mát nhà có ý nghĩa lễ tẩy uế sau đám tang Người Mường thực hành lễ để rửa hồn trâu, bò, gà, vịt chết trình làm bữa cúng, rửa người chết phảng phất nhà 2.4.4 Lễ vía lại Lễ vía lại (vái lại) thật nằm lệ đám tang, lễ cảm ơn họ hàng tổ tiên giúp đỡ gia đình tang chủ lúc đau thương mát, gánh vác nỗi đau lớn tinh thần vật chất với gia đình tang chủ 2.4.5 Làm nhà mồ Theo phong tục truyền thống người Mường, mộ đắp xong, sau ba ngày cho phơi nắng, phơi mưa úp nhà mồ lên Nhà mồ người Mường Hòa Thắng không cầu kỳ Hiện nay, người Mường Hòa Thắng không đợi ba ngày nữa, nhà mồ làm người cố chôn xuống huyệt mộ 2.4.6 Tổ chức giỗ cho người chết Người Mường không lấy ngày người chết làm ngày giỗ hàng năm người Việt, thay vào đó, họ lấy ngày giỗ ngày đưa quan xuống huyệt Phong tục xuất phát từ niềm tin cho linh hồn người chết dòng họ ba đời trước tập trung ngày chôn cất người chết Ngày giỗ ngày tưởng nhớ tới tổ tiên gia đình lớn Người Mường có tổ chức lễ cúng cho người khuất 10 ngày, tháng, 49 ngày 100 ngày, có giỗ năm giỗ 27 tháng 2.4.7 Để tang kiêng kỵ Việc để tang cho người khuất hành động để người sống, người họ tộc bày tỏ lòng kính trọng với người khuất nên hình thức để tang kiêng kỵ sau tang ma việc làm vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện cháu, họ tộc với người 2.5 Vai trò thầy Mo đám tang Thầy mo có vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Mường Hòa Thắng Với nghi thức tang ma, thầy mo người trực tiếp đứng lo liệu, cắt việc đám tang, từ nghi thức ban đầu phát tang, nhập quan, khâm liệm, chia của, lễ làm mát…tất phải nghe theo phân việc thầy mo 2.6 Vai trò anh em, họ hàng với gia chủ tang ma Khi có chuyện mát, đau thương không may xảy ra, người Mường tương trợ, chia sẻ, vượt qua hoàn cảnh tang tóc cách 14 giúp đỡ tinh thần, tài nhân lực Đây hội để người Mường sum họp, củng cố tính cố kết cộng đồng dòng họ 2.7 Vai trò cộng đồng tang ma Đã thành tục lệ nhiều đời, người Mường có việc tang lễ thường huy động gia đình người đến giúp tang chủ, ra, gia đình phải đóng góp cho tang chủ 150.000đ 02 kg gạo, với trường hợp trẻ em chết trẻ từ - 13 tuổi nhận 50% định mức trên, tức 75.000đ 01 kg gạo 2.8 Các trường hợp tang ma đặc biệt Với chết không bình thường, tức chết cho già yếu, người Mường Hòa Thắng có thực hành tang ma khác cho chết 2.9 Đám tang người Mường theo Phật giáo, Công giáo Tại Hòa Thắng có phận nhỏ người Mường theo Phật giáo, Công giáo Tang lễ gia đình theo đạo có điểm khác biệt so với tang lễ truyền thống người Mường Tiểu kết chƣơng Tang ma kiện trọng đại đời sống tinh thần người Mường, qua tang ma người Mường thể tình cảm yêu thương, gắn bó, đoàn kết cộng cảm giúp đỡ lẫn cộng đồng với gia đình tang chủ Trong phạm vi gia đình, tang ma hội để thành viên gia đình, cháu họ hàng san sẻ nỗi đau, thể lòng hiếu nghĩa với người khuất thực nghĩa vụ Đối với xã hội, cộng đồng tang ma hội để toàn thể đồng tộc, họ hàng làng xóm xum tụ lại với vượt qua nỗi đau, tiến phía trước Cùng với nghi thức cầu kì tang lễ, giá trị văn hóa độc đáo người Mường đươc bảo lưu cách nguyên vẹn qua hệ người Mường xã Hòa Thắng Là thành phần thiếu văn hóa truyền thống người Mường tang ma, thầy mo không người trực tiếp thực hành nghi lễ, làm sống lại nghi thức truyền thống mà hết, họ từ điển sống vô giá cho nhà nghiên cứu văn hóa sau để khai thác tìm hiểu văn hóa truyền thống người Mường Trong vai trò người khai hoang, mở đường vùng đất mới, người Mường Hòa Thắng bảo lưu thích ứng cách nhanh 15 nhậy với sống văn hóa nơi đất Không bị hòa tan, giữ vững tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, bên cạnh cạnh tranh xâm lấn văn hóa ngoại lai, văn hóa địa, người Mường nơi thành công việc gìn giữ phát huy giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc Chính yếu tố giúp cho cộng đồng người Mường nơi có cố kết, cộng cảm cao, tạo thành khối đoàn kết, vững chắc, phát triển bền vững môi trường sống mới, có nhiều yếu tố biến đổi giao lưu mạnh mẽ CHƢƠNG CÁC BIỂU TƢỢNG TRONG TANG MA Đám tang người Mường Hòa Thắng có nhiều biểu tượng, để dễ phân tích, diễn giải tác giả xin tạm chia thành nhóm biểu tượng sau: 3.1 Các biểu tƣợng trƣớc phát tang 3.1.1 Biểu tượng báo nhà có tang Khi nhà có người chết, người Mường tiến hành nghi thức: chống gầm sàn, tháo vách nhà để báo nhà có tang 3.1.2 Biểu tượng “thang linh hồn” Các biểu tượng thang linh hồn tang ma người Mường phải nói tới: biểu tượng tre, Màn ráp - rì Màn Đôộc Đôồng 3.2 Các biểu tƣợng từ phát tang đến lúc cử hành chôn cất ngƣời cố 3.2.1 Biểu tượng bắc mả Sau khâm liệm xong, người ta trải chiếu, mắc cho thi hài nằm 3.2.2 Biểu tượng ban (buộc) chân tay cho linh hồn Ngay người chết đưa vào quan tài người nhà dùng dây vải trắng buộc hai ngón chân người cố lại với cho hai thành bàn chân úp gần nhau, kéo tay lên bụng thi hài cho buộc hai ngón tay lại với 3.2.3 Biểu tượng sào quần áo ma Sào quần áo ma treo quan tài, độ cao khoảng 1,5m, quần áo, váy, khăn… đồ người chết dùng đồ cháu họ hàng dâng cúng 3.2.4 Biểu tượng cắt đứt sống chữa bệnh cho hồn 16 Lễ kẹ tang ma người Mường trước hết để chữa bệnh cho người chết, để người chết giới mường ma hoàn toàn khỏe mạnh, không mang bệnh tật lúc sống, thứ hai để hồn cắt đứt hoàn toàn sợi dây liên hệ với giới người sống 3.2.5 Biểu tượng chim, hươu cá Chim hươu hai biểu tượng nhắc đến nhiều mo tang lễ Còn hươu cá hai biểu tượng quan trọng tang ma Mường 3.2.6 Biểu tượng lễ vật thông gia Trong đám tang người Mường Hòa Thắng, phái đoàn thông gia đến viếng đem theo nhiều lễ vật, thường có: lợn nguyên con, mâm gạo sống, mâm bánh nhiều tầng, phong bì đựng tiền (thay cho ba viên bạc trắng xưa kia) 3.2.7 Biểu tượng nhà xe Nhà xe người Mường khác biệt, chia làm nhiều loại khác tùy thuộc vào dòng họ người chết 3.2.8 Biểu tượng đội cầu vải Đây nghi thức dành cho dâu, gái, cháu gái nhà tang chủ 3.3 Các biểu tƣợng sau đƣa tang 3.3.1 Biểu tượng nước Nước gắn bó với sống người thành tố quan trọng tạo nên sống Khi người ta chết, nước thứ thiết yếu dâng cúng 3.3.2 Biểu tượng lửa Trong tang ma Mường, lửa diện theo suốt trình hành lễ từ người trút thở cuối cùng, đến giới mường ma “mồ yên mả đẹp” 3.3.3 Biểu tượng đá Đá người Mường dùng làm mồ, vừa để đánh dấu nơi chôn cất người chết, vừa ranh giới lãnh thổ mộ, đồng thời hàng rào bảo vệ cho người chết qua bao năm tháng không bị xâm hại, đặc biệt với thời gian, đá mộ minh chứng rõ ràng thời gian người chết Còn với người sống, đá mộ mang ý nghĩa vật hiến tế, trướng, vòng hoa người thời đại 17 3.4 Giải mã biểu tƣợng tang ma Qua số điểm tương đồng khác biệt riêng vai trò ý nghĩa biểu tượng quen thuộc văn hóa, tín ngưỡng số dân tộc giới Việt Nam, thấy việc người Mường sử dụng biểu tượng thành tố quan tang ma để biểu thị tầng ý nghĩa sâu sắc khác Với người Mường chết hết, chấm dứt sống trần gian, sống khác để tiếp tục, giới mường ma, nơi người Mường đoàn tụ với tổ tiên, họ hàng, sinh sống mường ma, phù hộ cho cháu cõi trần Để hoàn thành chuyến vất vả hồn, người chết có nhiều nghi thức: cắt đứt sống trần gian hồn, chữa bệnh để hồn mạnh khỏe sang giới bên kia, chia cải, đồ dùng cho hồn, tạo thàng dẫn đưa hồn sang giới bên kia, soi sang hồn ánh lửa, đường người nhà tiến hành nhiều thủ tục bày tỏ cảm xúc mình: tế quạt, mắc màn, treo quần áo… Tiểu kết chƣơng Nhìn cách khái quát nghi thức tang ma Mường nghi lễ cầu kỳ người sống người khuất, việc tiễn hồn mường ma nghi thức mo dẫn đường, điệu múa tế hồn, mâm cúng… biểu tượng tang ma nghi thức quan trọng người sống dâng lên hồn người khuất Để người khuất đoàn tụ với tổ tiên, người Mường chuẩn bị chu toàn cho sống giới bên hồn vật dụng cần thiết: nước để uống, thức ăn để ăn, vật để dẫn đường; làm thang để hồn qua cầu; đồ chơi cho hồn lúc giải lao chặng đường dài vất vả… vật cúng tế thể cụ thể qua biểu tượng tang ma như: thang linh hồn, còn, nhà nhà hoa, cây hoa, nhà xe… Mỗi biểu tượng nêu có vai trò riêng tang ma, với nghi thức tang ma, chúng trở thành biểu tượng văn hóa độc đáo không riêng người Mường mà góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam nói chung Với 13 biểu tượng giới thiệu luận án, tiếp nối nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, với luận giải thầy mo cá nhân, tác giả luận án muốn thông qua việc lý giải biểu tượng để có cách nhìn toàn diện, sâu sắc tang ma người Mường 18 CHƢƠNG TANG MA CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở XÃ HÕA THẮNG TRONG SO SÁNH VỚI NGƢỜI MƢỜNG Ở HÕA BÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Những điểm tƣơng đồng khác biệt Chương nghiên cứu sinh chọn so sánh người Mường Mường Vang, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình với người Mường Hòa Thắng 4.1.1 Những điểm tương đồng 4.1.1.1 Trong quan niệm nhận thức: niềm tin vào tồn giới bên không thay đổi Người Mường dù sinh sống địa bàn (Hòa Thắng hay Hòa Bình) giữ vững niềm tin vào giới bên kia, vào tồn thần linh, niềm tin trì từ hệ người lớn tuổi đến hệ người Mường trẻ sau 4.1.1.2 Trong số nghi lễ đám ma Qua sáu điểm nêu luận án, nghiên cứu sinh điểm tương đồng nghi thức tang ma người Mường Hòa Thắng Hòa Bình 4.1.2 Những điểm khác biệt 4.1.2.1 Trong quan niệm nhận thức Người Mường Hòa Thắng Hòa Bình ngày có nhiều thay đổi nhận thức tang ma cách tổ chức nghi lễ tang ma 4.1.2.2 Trong tổ chức, điều hành đám ma Ở cộng đồng người Mường Lạc Sơn, Hòa Bình tang ma chuyện riêng gia đình, dòng họ mà cộng đồng Theo hướng dẫn thầy Mo, trưởng xóm người chịu trách nhiệm phân công công việc như: tiếp khách, công tác hậu cần bưng bê, làm cỗ… Trong đó, cộng đồng người Mường xã Hòa Thắng, giúp đỡ cộng đồng đám tang có vai trò lớn, quy tụ hầu hết thành viên xóm làng, dòng họ, giúp đỡ không hoàn toàn theo đạo “cánh tay nối dài” quyền địa phương trưởng xóm, trưởng thôn hay vị Chủ tịch, Bí thư đoàn thể , mà đạo trực tiếp tổ chức hội đình - hàng phe Quy định việc lập tổ sở tại, trách nhiệm tổ trưởng, cai làng việc quản lý chi tiêu, đóng góp chặt chẽ khiến cho tương trợ tang ma Hòa Thắng diễn quy củ có tính chất lặp lại; 19 người Mường Lạc Sơn, Hòa Bình, tương trợ mang tính tự nhiên mức độ có khác biệt tùy hoàn cảnh 4.1.2.3 Trong số nghi lễ đám ma Thực nếp sống mới, nghi thức tang ma người Mường ngày có nhiều thay đổi từ cách tổ chức, đêm mo, nghi lễ như: tục lăn đường làm cầu cho cha mẹ, việc chôn mồ, việc sử dụng biểu tượng thang linh hồn, biểu tượng lửa… có khác biệt 4.1.3 Nguyên nhân khác biệt Sự khác biệt nghi thức tang ma người Mường Hòa Bình với người Mường Hòa Thắng có nhiều nguyên nhân: nguyên nhân lịch sử, phát triển kinh tế thị trường, giao thoa văn hóa… 4.2 Những vấn đề đặt tang ma 4.2.1 Những yếu tố tác động đến nghi thức tang ma 4.2.1.1 Tác động từ sách Đảng Nhà nước Một nguyên nhân sâu sắc gây biến đổi tang ma phải kể tới tác động chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước 4.2.1.2 Tác động từ kinh tế thị trường Cùng với phát triển kinh tế, biến đổi tư tác động tới người Mường đại, Vẫn quan niệm có thờ có thiêng, có kiêng có lành, nhớ ơn tổ tiên dòng họ niềm tin vào đáng siêu linh tối cao không trước nữa, họ có niềm tin, có tín ngưỡng dừng lại mức độ định không tin hoàn toàn cách mù quáng 4.2.1.3 Tác động từ giao thoa văn hóa Qua trình tiếp nhận văn hóa mới, người Mường có cách cách tân, cải tiến văn hóa truyền thống dân tộc phù hợp với xu hướng thời đại mà không đánh giá trị riêng 4.2.2 Phát huy giá trị tích cực, giảm bớt yếu tố lỗi thời, tiêu cực Một số nghi thức nên bảo tồn giải thích cho người dân hiểu để giữ gìn, trân trọng vốn quý văn hóa dân tộc : đọc mo cho hồn người chết, rút bớt nội dung đêm mo theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể gia đình; Việc múa quạt cho cha mẹ; Việc đội cầu vải tiễn đưa cha mẹ; Các nghi thức từ lúc người chết tắt thở đưa mộ; Các nghi thức để tang, kiêng kỵ, lễ chấm dứt 20 tang ma; Các biểu tượng tang ma: từ báo tang đến làm cầu, làm nhà cho hồn sang giới mường ma Như phần rút gọn đêm mo, mo phần chính, phần cố định, không nên giữ thi hài lâu nhà, nên rút ngắn ngày tổ chức tang lễ phù hợp 4.2.3 Vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa tang ma Người Mường từ bao đời sống với văn hóa truyền thống họ, nhờ văn hóa truyền thống họ bảo lưu mạnh mẽ mà niên mường tự tạo lĩnh vượt qua cám dỗ, sa ngã tệ nạn xã hội, đoàn kết chống lại kẻ thù nhiều hình thức, nguy hiểm kẻ thù tư tưởng 4.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tang ma Với Mo tang lễ cần có sưu tầm, ghi chép thành văn bản, việc sưu tầm nghiên cứu cần làm ngay, ghi âm ghi hình, có ý kiến diễn giải thầy mo người thạo tiếng Mường cổ tiếng Kinh (tiếng phổ thông) Với nghi thức tang ma Mường, nói bảo tồn, phát huy giá trị tang ma Mường sống đương đại cần bảo tồn yếu tố gì? Phát huy gì? Trước hết đạo lý sống: hiếu nghĩa với tổ tiên, cha mẹ; kính nhường anh chị em dòng tộc; uống nước nhớ nguồn cháu với ông bà, cha mẹ Chính bảo tồn nghi thức tang ma truyền thống không giúp người mường bảo lưu văn hóa dân gian độc đáo dân tộc mình, mà hết dịp để giáo dục niên mường có cách sống đắn, đẹp đẽ với cha ông, với dòng tộc Tiểu kết chƣơng Tang ma người Mường dù vùng đất nào, thời kỳ vậy, nghi thức quan trọng Đây hội để người sống bầy tỏ lòng với người khuất, thể uy tín, gia dòng tộc, gia đình tang chủ với cộng đồng làng xóm Việc tổ chức tang lễ xuất phát từ quan niệm sống cao đẹp họ: nghĩa tử nghĩa tận, người lúc sống dù đối xử trở giới mường ma, họ người thân, cộng đồng mường đưa đón nghi thức trang trọng nhất, mặt tinh thần lẫn vật chất Tang ma người Mường tranh tổng hợp có nhiều nghi lễ cầu kỳ, phức tạp, sâu vào phân tích điểm giồng khác 21 tranh tang ma người Mường Hòa Thắng Hòa Bình, luận án yếu tố biến đổi không biến đổi nghi thức tang ma người Mường vùng xuất cư định cư Hiện văn hóa truyền thống đứng trước nguy bị mai một, biến mất, nghi thức tang ma truyền thống người Mường nằm nguy Với việc áp dụng lý thuyết biến đổi giao lưu văn hóa, luận án làm rõ nguy gây biến đổi tác động đến nghi thức tang ma người Mường Qua xác định biện pháp thích hợp để bảo tồn nghi lễ độc đáo tang ma người Mường, có thái độ đắn việc bảo tồn mo, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Mường KẾT LUẬN Người Mường cư trú đông tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Sơn La, Ninh Bình Ngoài ra, phận người Mường sinh sống tỉnh phía nam đất nước vùng Tây Nguyên Tỉnh Đắk Lắk nơi tập trung đông người Mường di cư từ phía Bắc vào Tây Nguyên Trải qua thời gian dài thích nghi, tồn tại, giao lưu tiếp biến với nhiều văn hóa, nhiều tộc người khác mảnh đất Tây Nguyên, người Mường Hoà Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột số cộng đồng bảo lưu nhiều nét văn hóa truyền thống người Mường cổ Tang ma kiện quan trọng đời sống tâm linh dân tộc Với người Mường dịp để người sống tỏ rõ lòng hiếu nghĩa với người chết tổ tiên dòng tộc “Nghĩa tử nghĩa tận” xuất phát từ đạo lý sống ấy, người Mường bao đời cho rằng, tiễn đưa hồn người chết tới giới bên hành trình vất vả, đường ấy, người sống phải thực nghi thức bắt buộc để bảo vệ người chết, dẫn “hồn” người chết tới nơi an nghỉ an toàn Chính từ ý nghĩa tang ma người Mường không mang nặng yếu tố tâm linh mà chứa đựng nhiều giá trị xã hội, lịch sử, nghệ thuật… sâu sắc mo dẫn đường cho người chết đường, trò diễn, điệu múa tang ma với nhiều cung bậc cảm xúc giúp người chết thản Người Mường Hoà Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột xây dựng sống mới, trở thành phận dân cư quan trọng xã 22 hội cộng đồng người địa nơi Cho tới nay, tập quán sinh hoạt truyền thống người Mường người dân nơi lưu giữ bảo tồn nguyên vẹn Theo quan niệm truyền thống người Mường, chết kết thúc chuyến đi, du ngoạn trần gian Sau chết thể người chấm dứt nhịp sinh học mình: ngừng thở, ngừng nói, ngừng hoạt động vật chất… phần linh hồn người tiếp tục hành trình giới khác - giới mường ma Ở nơi linh hồn gặp lại người thân gia đình, dòng tộc, họ hàng… người chết trước, “định canh định cư” giới mường ma từ trước Với quan niệm “trần âm vậy”, người Mường tin rằng: linh hồn phải làm việc, không cho giàu có mà họ phải có trách nhiệm phù hộ, bênh che cho hệ cháu sinh sống trần gian Vì coi chết tất yếu người, nên họ bình thản đón nhận nó, chủ động chuẩn bị vật chất tinh thần việc không mong muốn xảy Việc chuẩn bị vật chất cho người Mường trước hết thể chủ động nhà Các hệ cháu từ nhỏ đến lúc trưởng thành quen với hình ảnh “cỗ hậu sự” ông bà, cụ nhà; chí chơi trò trốn tìm cưỡi lên cỗ áo quan cách thích thú Cùng với việc chuẩn bị vải vóc, gỗ ván, lương thực thực phẩm coi trọng, gia đình có người già nhà lúc phải có vài tạ thóc, gạo; vài trăm lít rượu, hàng trăm gà, nhà sẵn chuồng để nuôi lợn, trâu, bò… Việc chuẩn bị vật chất việc chung toàn anh em, cháu dòng họ, người phải có nhiệm vụ đóng góp gánh vác công việc chung giao Với cháu gia đình việc chuẩn bị cho tang lễ nghĩa vụ phải thực hiện, với người phần hành trình trở đoàn tụ với tổ tiên, theo quy luật vĩnh tạo hóa Tang ma kiện trọng đại đời sống tinh thần người Mường, qua tang ma người Mường thể tình cảm yêu thương, gắn bó, đoàn kết cộng cảm giúp đỡ lẫn cộng đồng với gia đình tang chủ Trong phạm vi gia đình, tang ma hội để thành viên 23 gia đình, cháu họ hàng san sẻ nỗi đau, thể lòng hiếu nghĩa với người khuất thực nghĩa vụ Đối với xã hội, cộng đồng tang ma hội để toàn thể đồng tộc, họ hàng làng xóm xum tụ lại với vượt qua nỗi đau, tiến phía trước Cùng với nghi thức cầu kì tang lễ, giá trị văn hóa độc đáo người Mường đươc bảo lưu cách nguyên vẹn qua hệ người Mường xã Hòa Thắng Là thành phần thiếu văn hóa truyền thống người Mường tang ma, thầy Mo không người trực tiếp thực hành nghi lễ, làm sống lại nghi thức truyền thống mà hết, họ từ điển sống vô giá cho nhà nghiên cứu văn hóa sau để khai thác tìm hiểu văn hóa truyền thống người Mường Trong vai trò người khai hoang, mở đường vùng đất mới, người Mường Hòa Thắng bảo lưu thích ứng cách nhanh nhậy với sống văn hóa nơi đất Không bị hòa tan, giữ vững tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, bên cạnh cạnh tranh xâm lấn văn hóa ngoại lai, văn hóa địa, người Mường nơi thành công việc gìn giữ phát huy giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc Chính yếu tố giúp cho cộng đồng người Mường nơi có cố kết, cộng cảm cao, tạo thành khối đoàn kết, vững chắc, phát triển bền vững môi trường sống mới, có nhiều yếu tố biến đổi giao lưu mạnh mẽ Việc tiếp cận nghi thức tang ma người Mường qua biểu tượng hướng nghiên cứu mới, đòi hỏi nhiều kỹ thời gian để giải mã biểu tượng Với 13 biểu tượng chắt lọc luận án, tác giả muốn tìm hiểu sâu biểu tượng tang ma người Mường, nhiên nhiều lý khách quan, đặc biệt việc cụ cao tuổi người biết văn hóa cổ người Mường dần số lượng nên gặp nhiều hạn chế Trong công trình nghiên cứu tiếp theo, tác giả muốn nghiên cứu, giải mã biểu tượng người Mường không nghi thức tang ma, mà thông qua nghi lễ: chữa bệnh, cưới hỏi, nghi lễ nông nghiệp… 24 ... văn hóa - xã hội người Mường di cư xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Hệ thống phân tích biểu tượng tang ma người Mường xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Nghiên... tượng tang ma người Mường xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - So sánh nghi thức tang ma người Mường di cư xã Hòa Thắng với nghi thức tang ma người Mường quê cũ - Chỉ yếu tố... nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu Tang ma người Mường di cư xã Hòa Thắng, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Để phân tích tang ma người Mường xã Hoà Thắng, luận án vận dụng số quan điểm

Ngày đăng: 21/06/2017, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w