Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ KIỀU VÂN NGHĨA VÀ DỤNG PHÁP CỦA TỪ “CHO” TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG NHẬT) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số sinh viên: 156022024011 Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH LƯ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 Mục lục trang Mở đầu Lý nghiên cứu ……….…… ………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu …………………………………………….11 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… ……………………………………14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn ………………………………………………………14 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………………………… 15 Chương 1: Cơ sở lý thuyết vấn đề liên quan 1.1 Ngữ nghĩa ………………………………………………………………………………………….17 1.1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu ngữ nghĩa ……………………… ………………… 17 1.1.2 Nghĩa từ …………………………………………………………… …………………… 17 1.2 Phạm trù từ loại tiếng Việt …………………………………………………………… 25 1.2.1 Danh từ ……………………………………………… ………………………………… …… 25 1.2.2 Đại từ …………………… …………………………………………………………………… 26 1.2.3 Vị từ …………………….……………………………………………………………………… 26 1.2.4 Giới từ …………… …………………………………………………………………………… 33 1.2.5 Liên từ ……………………………………………….………………………………………… 34 1.2.6 Tình thái từ ……………………………………….…………………………………………… 34 1.3 Các đặc điểm ngôn ngữ Nhật Bản 1.3.1 Chuyển đổi tố …………………………………………………………………………… 34 1.3.2 Trọng âm ………………………………………………………………….…………………… 35 1.3.3 Trường âm ……………………………………………………………….…………………… 35 1.3.4 Động từ ………………………………………………………………… …………………… 36 1.3.5.Tính từ ………………………………………………………………… ……………………… 36 1.3.6 Trợ từ …………………………………………………………………………………………… 37 Tiểu kết ………………………………………………………………………………………………… 42 Chương 2: Nghĩa từ vựng từ “cho” tiếng Việt (so sánh với tiếng Nhật) 2.1 Nghĩa từ vựng từ “cho” tiếng Việt 2.1.1 Hành động chuyển tác ……………………………………………………………………… 40 2.1.2 Hành động tạo tác (phát ngôn, nhận thức) …………………………………………… 45 2.2 Cách thể tiếng Nhật 2.2.1 Hành động chuyển tác ……………………………… …………………………………… 46 2.2.2 Hành động tạo tác (phát ngôn, nhận thức) …………… ………… ………… …… 55 2.3 Những điểm tương đồng dị biệt nghĩa từ vựng từ “cho” hai ngôn ngữ Việt - Nhật 2.3.1 Những điểm tương đồng ………………………………………………………………… 57 2.3.2 Những điểm dị biệt ……………………………………… ………………………………… 58 Tiểu kết ………………………………………………………………………………………………… 59 Chương 3: Từ “cho”trong tiếng Việt nhìn từ phương diện chức cú pháp (so sánh với tiếng Nhật) 3.1 Nghĩa ngữ pháp từ “cho” tiếng Việt 3.1.1 Vị từ ……………………………………………………………………………………………… 60 3.1.2 Giới từ …………………………………………………………………………………………… 65 3.1.3 Liên từ …………………………………………………………………………………………… 68 3.2 Cách thể tiếng Nhật 3.2.1 Động từ ………………………………………………………………………………………… 70 3.2.2 Trợ từ ……………………………………… …………………………………………………… 75 3.3 Những điểm tương đồng dị biệt nghĩa ngữ pháp từ “cho” hai ngôn ngữ Việt - Nhật 3.3.1 Những điểm tương đồng ………………………………………………………………… 81 3.3.2 Những điểm dị biệt ………………………………………………………… ……………… 81 Tiểu kết ……………………………………………………………………… ……………………… 82 Kết luận ………………………………………………………………………………………………… 84 Phần phụ lục gồm có - Bảng phân loại hình thức biến đổi ba nhóm động từ tiếng Nhật… … 93 - Sơ đồ tóm tắt hệ thống trợ từ tiếng Nhật ………………………………… …94 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NGUỒN DỮ LIỆU KHẢO SÁT Ký hiệu MB TCTT CNLNM TTC TSH KGJD BTC MTTC Tên ngữ liệu Mắt biếc Thời Thánh Thần Cuộc loạn ngoạn mục Totto-chan bên cửa sổ つぶらな瞳 Tsuburana hitomi 神々の時代 Kami gami no jidai 坊ちゃん Botchan 窓ぎわのトット ちゃん Madogiwa no Totto chan DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Tên sơ đồ Tín hiệu ngơn ngữ Tam giác nghĩa Ullman Tam giác biểu đạt Hình tháp nghĩa hình học khơng gian Nghĩa từ Ba tầng nghĩa sáu kiểu nghĩa từ vựng Phân loại vị từ hành động Phân loại vị từ trình Phân loại vị từ trạng thái Cách sử dụng động từ ageru Cách sử dụng động từ yaru Cách sử dụng động từ kureru Cấu trúc quan hệ nghịch nhân sớm Cấu trúc quan hệ nghịch nhân muộn Trang 18 19 19 20 21 23 28 29 30 47 48 49 68 69 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 1.2 1.3 2.1 Tên bảng Phân loại tình Phân loại vị từ theo tình Phân loại vị từ tiếng Việt Mối quan hệ người cho người nhận câu tiếng Nhật Trang 27 28 33 51 MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU Hiện số lượng tác phẩm văn học Nhật Bản dịch sang tiếng Việt nhiều Cùng với việc dịch thuật, số lượng người Việt học tiếng Nhật người Nhật học tiếng Việt tăng lên Do có khác biệt loại hình ngơn ngữ nên người học có nhiều khó khăn cách diễn đạt, dẫn đến việc bỏ học sau thời gian ngắn Trong trình giảng dạy dịch thuật hai ngôn ngữ nhận thấy từ thường gây khơng khó khăn cho người học từ “cho” Cho đến từ “cho” thường nhắc đến điển hình cho nhóm vị từ ban phát, vị từ có ba diễn tố, hay giới từ chuyển nghĩa từ động từ Theo chúng tơi, cịn số vấn đề từ “cho” cần xem xét sâu nghĩa chức chúng tơi chọn từ “cho” để phân tích, tìm tiêu chí để xác định nghĩa cách dùng tiếng Việt, đồng thời so sánh đối chiếu với cách thể tiếng Nhật nhằm giảm bớt khó khăn cho người làm cơng tác dịch thuật, người dạy học tiếng Nhật, tiếng Việt diễn dịch từ “cho” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các nghiên cứu ngữ nghĩa Ngữ nghĩa lĩnh vực quan tâm nghiên cứu từ sớm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất Sau xin điểm qua số tác giả (nhóm tác giả) có cơng trình viết tạp chí khoa học mà chúng tơi đọc Khơng tính đến nghiên cứu vào thời cổ đại Hy Lạp, thời điểm đời ngữ nghĩa học tính đến gần hai trăm năm Theo Lê Quang Thiêm (2013) trình phát triển ngữ nghĩa học chia làm ba thời kỳ Việc phân chia khơng thể tính cụ thể năm tháng mà chủ yếu dựa vào thời gian cơng trình cơng bố ảnh hưởng cơng trình việc nghiên cứu ngữ nghĩa Thời kỳ thứ tính từ đời cơng trình M.Bréal cuối kỷ 19 20 năm đầu kỷ 20 Nổi rõ nước Pháp, Đức Anh Hướng tiếp cận chủ yếu M.Bréal tâm lý học Việc nghiên cứu nghĩa tập trung vào nghĩa từ, thay đổi từ, quy luật tương tác tâm lý thay đổi nghĩa Ngữ nghĩa học Đức thời kỳ gọi ngữ nghĩa học lịch sử tư tưởng lịch sử có ảnh hưởng lớn đến việc phân tích, diễn giải tượng nghĩa Phạm vi nghiên cứu tập trung vào nghĩa từ vựng, lịch sử nguyên nhân thay đổi nghĩa Ở Anh có cơng trình tiêu biểu hai nhà ngữ nghĩa- ký hiệu tiếng Ch Ogden I Richards Quan điểm họ mặt chịu ảnh hưởng quan điểm lịch sử, mặt đào sâu có kiến giải bình diện tín hiệu học tiếp nhận từ Đức Pháp Thời kỳ thứ hai khoảng từ sau năm 20 kỷ 20 Sự đời “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương” F de Saussure (1916) đặt móng cho ngơn ngữ học cấu trúc Thời kỳ thứ hai phân làm hai giai đoạn nhỏ: Từ sau năm 1920 đến 1960 có cơng trình G.Stern, S.Ullman, A.Schaff, V.A Zveghinsev,… Từ năm 1960 đến 1980 có cơng trình tiêu biểu cho ngữ nghĩa cấu trúc.Tác giả tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Leonard Bloomfield Thời kỳ thứ ba bắt đầu vào cuối năm 1960 ngữ nghĩa học tri nhận xuất phát triển ngày Tại Việt Nam lý giải nghĩa tín hiệu tìm thấy vào năm 1960 giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học giáo trình từ vựng-ngữ nghĩa học, hay nghiên cứu chuyên đề Sơ đồ tam giác nghĩa đề cập Việt Nam “Từ vốn từ tiếng Việt đại” Nguyễn Văn Tu (1976) Theo đánh giá Lê Quang Thiêm (2013) khai thác tài liệu gián tiếp nên tác giả trích dẫn gốc kiến giải có hạn chế Năm 1979, Lê Quang Thiêm vận dụng phương pháp phân tích thành tố nghĩa kết hợp với phương pháp đối chiếu để nghiên cứu “Một số vấn đề từ đa nghĩa tiếng Bungari tiếng Việt” tác giả khơng tập trung giải thích nghĩa Nguyễn Thiện Giáp tổng hợp kỹ quan niệm nghĩa “Từ vựng học tiếng Việt”, xuất vào năm 1985 Tác giả nhận thấy “những ý kiến cho nghĩa từ quan hệ gần gũi với chân lí nghĩa từ đối tượng phức tạp" Hoàng Văn Hành (1991) cơng trình “Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá” có đề cập đến cách tiếp cận hệ thống từ vựng từ góc độ ngữ nghĩa học Tác giả chấp nhận nghĩa theo cách hiểu “phản ánh thực khách quan vào ý thức” áp dụng phương pháp phân tích thành tố để xác định cấu trúc nghĩa từ vựng từ Trong cơng trình “Lơgic- Ngơn ngữ học” xuất lần đầu vào năm 1989, Hoàng Phê tổng hợp cách hiểu nghĩa từ gắn với tam giác ngữ nghĩa nhiều tác giả đề cập đến trước Đỗ Hữu Châu (1998) người bàn tam giác nghĩa tập trung Trong tác phẩm “Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng” tác giả dành chương để nói tam giác nghĩa nhân tố hình thành ý nghĩa từ Tác giả tập trung phân tích loại nghĩa “ý nghĩa biểu vật”, “ý nghĩa biểu niệm”, “ý nghĩa liên hội”, “ý nghĩa biểu thái” Theo Lê Quang Thiêm (2013) ưu điểm tác phẩm “Đỗ Hữu Châu có định hướng phân biệt “nhân tố nghĩa” “nghĩa” Trong tập giảng “Ngữ nghĩa học” xuất năm 2013 Lê Quang Thiêm tổng hợp kiến giải nghĩa ba thời kỳ tiền cấu trúc luận, thời kỳ cấu trúc luận thời kỳ hậu cấu trúc luận Tác giả đề nghị giải pháp xác định nghĩa, phải dựa vào văn cảnh, ngữ cảnh, kiểu kiến tạo cấu trúc ngôn ngữ Tác giả vẽ sơ đồ thể loại nghĩa thuộc loại hình thức biểu thức ngơn ngữ thể quan hệ chức 2.2 Các nghiên cứu so sánh- đối chiếu với tiếng Nhật Cho đến có khơng viết, cơng trình nghiên cứu bậc tiến sĩ, thạc sĩ số vấn đề tiếng Nhật chữ viết, ngữ âm, thành ngữ, tục ngữ, nhóm từ gốc Hán, nhóm từ ngoại lai,… góp phần tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ so sánh đối chiếu với tiếng Việt Trần Thị Chung Tồn (2006) trình bày số đặc thù âm chữ tiếng Nhật viết “Lược sử hình thành chữ viết tiếng Nhật” Một văn tiếng Nhật xuất năm loại ký tự, là: chữ Hán gọi Kanji, chữ hiragana (còn gọi chữ mềm), chữ katakana (còn gọi chữ cứng) chữ Romaji Khơng lịch sử mà viết cịn cho thấy chức chuyên biệt loại chữ văn tiếng Nhật Trong viết “Đặc điểm âm tiết tiếng Nhật vấn đề xác định âm tiết tiếng Nhật” (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN) Đỗ Hoàng Ngân (2014) giới thiệu phân biệt khái niệm âm tiết đơn vị tương đương tiếng Nhật Tác giả khái quát đặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng Nhật, đồng thời đối chiếu điểm khác biệt âm tiết tiếng Nhật âm tiết tiếng Việt Bài viết cung cấp cho người Việt học tiếng Nhật nhìn tổng quát âm tiết tiếng Nhật để làm khắc phục khó khăn việc phát âm Bàn đề tài ngữ âm tiếng Nhật cách chi tiết hơn, Hoàng Anh Thi (2017) có viết “Biến đổi ngữ âm tiếng Nhật số lưu ý cho người Việt học tiếng Nhật” (Tạp chí Ngơn ngữ số 12/2017) Do tượng biến thể âm vị nên phụ âm tiếng Nhật có nhiều biến thể Đây nguyên nhân gây khó khăn cho người Việt phát âm tiếng Nhật Tác giả trình bày tất biến thể phụ âm tiếng Nhật, đồng thời so sánh đối chiếu với âm tiết tiếng Việt, giúp cho người Việt học tiếng Nhật nhận diện phát âm tiếng Nhật Về lãnh vực từ loại tiếng Nhật, Trần Thị Chung Tồn (2014) có viết “Bàn việc phân định từ loại tiếng Nhật đại” (Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống) Hiện chưa có thống việc phân chia từ loại tiếng Nhật Tác giả trình bày quan điểm nhà ngôn ngữ học Nhật Bản việc phân định từ loại Theo tác giả xem xét từ tiếng Nhật cần phân biệt rõ từ từ điển từ ngữ lưu “Trong ngữ lưu, danh từ biến hình theo lối chắp dính, động từ thể kếp hợp tố đuôi từ.” Trong nhiều trường hợp tố động từ có trợ động từ ghép vào thân từ Tác giả cho biết vấn đề hình vị, từ, câu tiếng Nhật chưa có trí hồn tồn xem xét từ loại vấn đề khác Nghiên cứu động từ tiếng Nhật, Trần Thị Chung Tồn (2003) có viết “Động từ phức- phương pháp cấu tạo từ độc đáo tiếng Nhật” (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 2003) Theo tác giả, động từ phức sử dụng nhiều sách báo, văn học, sinh hoạt nói người Nhật “với khả biểu đạt tinh tế sống động mà người nước không dễ dàng lĩnh hội sử dụng được” Tác giả trình bày ba kiểu cấu tạo động từ phức tiếng Nhật, sau so sánh với động từ hai âm tiết tiếng Việt Tác giả cho động từ phức tiếng Việt chiếm số lượng từ vựng dịch văn từ tiếng Nhật sang tiếng Việt khó tìm đơn vị từ tương đương mà phải dùng đến mệnh đề, đoản ngữ Trên phương diện tạo từ, động từ phức tiếng Việt động từ phức tiếng Nhật có điểm giống điểm khác Chúng phản ánh đặc thù loại hình “phản ánh gần gũi cách thức tạo từ tiếng Việt (thuộc loại hình đơn tiết) tiếng Nhật (thuộc loại hình chắp dính) Bài viết “Từ vị trí hướng không gian tiếng Nhật” Trần Thị Chung Tồn (2006) (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN) Khác với giới từ hay trạng từ ngôn ngữ Ấn-Âu, từ vị trí khơng gian hệ thống từ vựng tiếng Nhật danh từ So sánh với tiếng Việt (có khoảng mười đơn vị hướng hành động khơng gian) tiếng Nhật hướng hành động “được phân cấp độ biểu đạt khác dù cấp độ nào, ln có mặt đơn vị từ chức gọi joshi – tương đương với giới từ tiếng Việt” Tác giả phân tích kết hợp từ hướng với động từ nội 80 3.2.2.5 Đánh dấu quan hệ nguyên nhân – kết quả: Trong tiếng Nhật có nhiều trợ từ thể quan hệ nguyên nhân- kết Hai trợ từ phổ biến “ので node” “から kara” + Sự việc nêu trước “ので node” nguyên nhân hay lý việc nêu sau Thông thường thành phần sau “ので node” diễn tả việc xảy mang “tính khách quan” vd163) 雨が降りそうなので試合は中止します。 Ame ga furi sou na node shiai wa chyuushi shimasu Trời mưa nên trận đấu bị dừng lại (Murakami tác giả khác, 2011, tr.691) vd164) フランスはあまりにも遠いので、簡単に旅行もできない。 Furansu wa amari ni mo tooii node, kantan ni ryokou mo dekinai Vì nước Pháp xa không dễ du lịch (Kamiya, 2005, tr.57) + Thành phần nêu sau “から kara” việc mang “tính chủ quan”, thể ý muốn, mệnh lệnh người nói (Kawamoto, 2015:57) vd165) 嫌い犬がいるから、この道は通りたくない。(Kawamoto, 2015, tr.57) Kirai inu ga iru kara, kono michi wa toori takunai Vì có chó nên tơi không muốn đường vd166) 星が出ているから、明日もきっといい天気だろう。 Hoshi ga deteiru kara, asu mo kitto ii tenki darou Đêm trời có ngày mai trời tốt (Murakami tác giả khác, 2011, tr.131) 81 3.2.2.6 Đánh dấu quan hệ nghịch nhân Trợ từ のに đặt vị trí câu, diễn đạt cấu trúc nghịch nhân X Y phải biểu thị thật xác định rõ ràng Y dùng câu nghi vấn, mệnh lệnh, yêu cầu, ý chí, suy đốn, hy vọng X のに Y vd167)5月なのに真夏のように暑い。 Go gatsu na noni ma nastu no youni atsui Dù tháng nóng mùa hè (Murakami tác giả khác, 2011, tr.695) vd168) 家が近いのによく遅刻する。 Ie ga chikai noni yoku chikoku suru Mặc dù nhà gần thường đến trễ (Murakami tác giả khác, 2011, tr.695) 3.3 Những điểm tương đồng dị biệt nghĩa ngữ pháp từ “cho” hai ngôn ngữ Việt -Nhật 3.3.1 Những điểm tương đồng Vị từ hành động tạo tác, phát ngôn, nhận thức tiếng Việt tiếng Nhật có hai diễn tố: diễn tố vai chủ thể, diễn tố vai nội dung nhận thức, phát ngôn Vị từ hành động chuyển tác (gồm chuyển vị gây khiến) có ba diễn tố Các diễn tố nhóm hành động chuyển vị gồm chủ thể, tiếp thể, đối thể Các diễn tố nhóm hành động gây khiến gồm chủ thể, vai đối thể vai nội dung gây khiến Trong tiếng Việt có giới từ để đánh dấu quan hệ phụ (vai tiếp thể, vai lợi thể, vai mục đích) liên từ để liên kết ngữ đoạn đẳng lập (thể quan hệ 82 nguyên nhân – kết quả, quan hệ nghịch nhân quả) tiếng Nhật trợ từ đảm nhiệm chức 3.3.2 Những điểm dị biệt Động từ tiếng Nhật đứng vị trí cuối câu Các thành phần khác (vai tiếp thể, vai đối thể, … ) dán nhãn ngữ pháp trợ từ nên thay đổi vị trí mà câu khơng thay đổi ý nghĩa Trong câu tiếng Việt vai chủ thể, vai tiếp thể khơng thể lược bỏ tiếng Nhật vai thường khơng xuất câu chủ thể người nói tiếp thể người nghe Trợ từ tiếng Nhật đứng sau thành phần mà dán nhãn ngữ pháp bị chi phối động từ Tiểu kết Dựa vào chức câu, từ “cho” đảm nhiệm hai chức năng: vị từ giới từ Vị từ “cho” có hai diễn tố vị từ tạo tác, phát ngôn, nhận thức Diễn tố thứ chủ thể thực hành động Diễn tố thứ hai nội dung nhận thức, phát ngôn Vị từ “cho” có ba diễn tố vị từ chuyển tác, bao gồm hai tiểu loại: chuyển vị gây khiến Điểm khác biệt nằm diễn tố thứ hai thứ ba hai tiểu nhóm Trong tiểu nhóm làm chuyển dịch vị trí đối tượng, vị trí vai tiếp thể vai đối thể hốn chuyển cho Trong tiểu nhóm làm dịch chuyển vị trí đối tượng theo hướng xác định, xen vai đối thể (vật bị chuyển dời) vai đích (vị trí vật) từ hướng Trong tiểu nhóm gây khiến, diễn tố thứ hai vừa đối tượng chịu tác động gây khiến chủ thể vừa tác nhân gây nên hành động Diễn tố thứ ba nội dung gây khiến Vị trí diễn tố thứ hai diễn tố thứ ba cố định 83 Giới từ “cho” đánh dấu quan hệ phụ câu Nó dùng để đánh dấu vai tiếp thể, vai lợi thể, vai mục đích, vai thời gian Liên từ “cho” làm nhiệm vụ liên kết ngữ đoạn đẳng lập với Liên từ “cho nên” thể quan hệ nguyên nhân - kết Liên từ “cho dù”, “mặc cho” thể quan hệ nghịch nhân Trong tiếng Nhật, vị từ tạo tác phát ngôn, nhận thức bao gồm hai diễn tố: chủ thể thực hành động nội dung phát ngôn, nhận thức Vị từ chuyển tác bao gồm ba diễn tố Các diễn tố người cho người nhận nhóm vị từ chuyển giao quyền sở hữu thường không nhắc đến người cho người nói người nhận người nghe.Trong tiểu nhóm gây khiến, vai chủ thể, đối tượng, nội dung gây khiến đánh dấu trợ từ nên chúng hốn chuyển vị trí mà khơng ảnh hưởng đến nghĩa câu Trợ từ tiếng Nhật làm nhiệm vụ gắn kết thành phần câu, đồng thời dán nhãn ngữ pháp cho thành phần Trợ từ tiếng Nhật vừa giới từ, liên từ tiếng Việt 84 KẾT LUẬN Luận văn “Nghĩa dụng pháp từ “cho” (so sánh với tiếng Nhật)” nhằm mục đích trình bày tất nghĩa cách sử dụng từ “cho” tiếng Việt, sau so sánh với cách thể tiếng Nhật thấy điểm tương đồng dị biệt cách thể loại hình hai ngơn ngữ Nội dung luận văn chia làm ba chương Trong chương chúng tơi trình bày khuynh hướng nghiên cứu ngữ nghĩa, quan điểm nhà ngôn ngữ học giới nhà ngôn ngữ học Việt Nam, loại nghĩa (nghĩa sở chỉ, nghĩa sở biểu, nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp), tầng nghĩa Trong chương 2, qua phương pháp phân tích vị từ theo tình chúng tơi trình bày nghĩa từ “cho” “cho” thể tình động, có chủ ý người, động vật, hay thực thể coi người, động vật Sự tình gồm hai hành động: chuyển tác tạo tác Tác động làm thay đổi vị trí đối tượng từ “cho” hành động có tính định hướng không gian: từ người sang người kia, từ vào trong, từ ngoài, từ xuống dưới, từ lên Hệ tác động chuyển dời sau hoạt động thực vật đối thể bị tác động ln có thay đổi vị trí khơng gian, cụ thể đối thể có vị trí so với vị trí ban đầu Tác động cách gây khiến loại đặc biệt hành động chuyển tác tác động đến đối tượng thông qua nội dung điều yêu cầu, gây khiến Tác động mức độ tiềm năng, có nghĩa có khả đối tượng không bị ảnh hưởng Ở mức cao hơn, tác động gây kết Kết vật với hình thành hay vật bị hủy diệt Ý nghĩa tạo tác tạo vật Hành động “cho” tạo vật lĩnh vực tinh thần (một tư tưởng, ý kiến) 85 Khi tiến hành so sánh-đối chiếu với tiếng Nhật chúng tơi trình bày điểm tương đồng dị biệt nghĩa từ vựng từ “cho” hai ngôn ngữ Xét theo tiêu chí tình, hai ngơn ngữ có từ để thể hành động chuyển tác hành động tạo tác Xét đặc điểm ngôn ngữ tiếng Nhật động từ thể hành động trao nhận bị ràng buộc chặt chẽ quan hệ dưới, thân sơ người trao người nhận Trong vị từ “cho” (trao nhận) tiếng Việt không bị ràng buộc mối quan hệ Các động từ chuyển tác có hướng tiếng Nhật thể phương hướng di chuyển thân động từ khơng cần có mặt giới từ hướng câu tiếng Việt Các đại từ thứ thứ hai thường không xuất câu tiếng Nhật, chúng lại khơng thể vắng mặt câu tiếng Việt Trong chương chúng tơi trình bày chức từ “cho” câu Qua phân tích chúng tơi nhận thấy từ “cho” đảm nhiệm chức sau: vị từ, giới từ liên từ Xét số lượng diễn tố, vị từ “cho” thuộc hai nhóm: nhóm vị từ tạo tác hai diễn tố nhóm vị từ chuyển tác ba diễn tố Vị từ tạo tác phát ngơn, nhận thức “cho” có diễn tố thứ chủ thể hành động Chủ thể phải động vật có ngơn ngữ, có nhận thức Diễn tố thứ hai nội dung phát ngôn, nhận thức Vị từ chuyển tác “cho” có diễn tố thứ chủ thể hành động Diễn tố thứ hai vị từ “cho” - nghĩa trao nhận tiếp thể Diễn tố thứ ba đối tượng bị chuyển dời Diễn tố thứ hai diễn tố thứ ba chuyển đổi vị trí cho Khi giới từ “cho” đánh dấu phân cách chúng Diễn tố thứ hai vị từ “cho” – nghĩa chuyển dời có hướng xác định đối tượng bị chuyển dời Diễn tố thứ ba vị trí đối tượng Hai diễn tố khơng thể hốn đổi vị trí cho 86 Diễn tố thứ hai vị từ “cho” (nghĩa gây khiến) đối thể đối tượng chịu gây khiến Đối thể chủ thể thực hành động nội dung gây khiến Diễn tố thứ ba nội dung gây khiến Vị trí diễn tố cố định, khơng thể hốn đổi vị trí cho 10 Khi đóng vai trị giới từ, “cho” ý nghĩa ngữ pháp Nó đóng vai trị tố đánh dấu vai nghĩa số thành phần chức có quan hệ với nó; đánh dấu quan hệ phụ, chẳng hạn như: đánh dấu người nhận nhóm động từ ban phát, bắt đầu giới ngữ thể mục đích, kết Sau giới từ “cho” đại từ, danh từ, tính từ, hay cụm chủ-vị 11 Khi đóng vai trò liên từ , từ “cho” với kết hợp “cho nên”, “dù cho”, “mặc cho” làm nhiệm vụ kết nối hai ngữ đoạn đẳng lập câu Từ “cho” góp phần thể ý chí người nói kết hợp “dù cho”, “mặc cho” cấu trúc nghịch nhân Sau so sánh - đối chiếu nghĩa ngữ pháp từ “cho” với thể tương đương tiếng Nhật chúng tơi nhận thấy có điểm tương đồng dị biệt sau: 12 Xét số lượng diễn tố vị từ hành động phát ngơn, nhận thức hai ngơn ngữ có hai diễn tố: chủ thể nội dung phát ngôn Các vị từ chuyển tác hai ngôn ngữ có ba diễn tố 13 Xét đặc điểm ngơn ngữ đại từ ngơi thứ thứ hai thường không xuất câu tiếng Nhật, chúng lại khơng thể vắng mặt câu tiếng Việt Vì câu tiếng Nhật diễn tố thứ nhất, người nói, diễn tố thứ hai, người người nghe thường không nhắc đến câu 14 Giới từ tiếng Việt đảm nhiệm chức đánh dấu thành phần phụ câu Cùng với trật tự từ, hư từ nói chung giới từ nói riêng, cơng cụ giúp biểu ý nghĩa ngữ pháp làm dấu hiệu cho quan hệ ngữ pháp thực từ câu Nhưng trợ từ tiếng Nhật vừa chất keo kết dính thành phần câu vừa yếu tố dán nhãn ngữ pháp cho thành phần Chính đặc 87 điểm nên câu tiếng Nhật, trừ động từ vị trí cuối câu, thành phần khác hốn đổi vị trí mà câu khơng bị thay đổi nghĩa Hoạt động trợ từ nói lên cách đầy đủ đặc trưng loại hình ngơn ngữ tiếng Nhật: ngơn ngữ chắp dính Trong luận văn tập trung khảo sát từ “cho”- vị từ tiêu biểu nhóm vị từ mang nghĩa trao nhận Những vị từ nhóm cịn có “gửi, đưa, trao, chuyển, phát, dâng, hiến, cúng,…” Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu nhóm động từ để tìm đặc điểm riêng chúng tiếng Việt hầu phục vụ cho việc dịch thuật việc dạy học ngôn ngữ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Minh Toán (2017) Hư từ tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng Hà Nội: Đại học Quốc gia Bùi Thanh Hoa (2016) Nhóm hư từ mang nghĩa mục đích tiếng Việt Tạp chí Ngơn Ngữ, 5(324), trang 38-44 Cao Xuân Hạo, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm & Bùi Tất Tươm (2006) Ngữ Pháp Chức Năng Tiếng Việt, 2, Ngữ Đoạn Từ Loại TP.HCM: Giáo Dục Cao Xuân Hạo (2007) Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa TP.HCM: Giáo Dục Cao Xuân Hạo (2017) Tiếng Việt Sơ Thảo Ngữ Pháp Chức Năng TP.HCM: Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban & Hoàng Văn Thung (2001) Ngữ Pháp tiếng Việt – tập Giáo Dục Dư Ngọc Ngân (2001) Về giới ngữ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ 1(131), trang 29-35 Dương Hữu Biên (2016) Câu có vị từ chuyển tác tiếng Việt: Cấu trúc – Ngữ nghĩa – Cú pháp TP.HCM: Đại học Quốc gia Đào Thanh Lan (2018) Cơ chế chuyển đổi chức số hư từ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ 9(352), trang 3-10 10 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại I&II Hà Nội: Đại học Quốc gia 11 Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Tốn (2011) Đại Cương Ngơn Ngữ Học, Tập Việt Nam: Giáo Dục 12 Đỗ Hữu Châu (2012) Đại Cương Ngôn Ngữ Học, Tập Việt Nam: Giáo dục 13 Đỗ Thị Hiền (2018) Các thủ pháp xác định diễn tố vị từ ba diễn tố Truy xuất từ http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/ cac-thu-phap-xac-dinh-dien-to-cua-vi-tu-ba-dien-to-92.html 89 14 Ferdinand de Saussure (2005) Giáo trình Ngôn Ngữ Học Đại Cương (Cao Xuân Hạo dịch) Khoa học Xã hội 15 Lê Quang Thiêm (2013) Ngữ Nghĩa Học Việt Nam: Giáo Dục 16 Murakami Yutaro, Nguyễn Thu Hương, Trịnh Thúy Hường, Nguyễn Thiện Thuật, Trần Hữu Trí & Võ Chính Trung.(2011) Từ điển mẫu câu tiếng Nhật Việt Nam: Giáo Dục 17 Ngô Hương Lan (2013) Phân loại trợ từ tiếng Nhật Truy xuất từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=679 18 Ngơ Hương Lan & Hồ Hồng Hoa.(2008) Một số đặc điểm tiếng Nhật (số 7) Truy xuất từ http://www.inas.gov.vn/403-mot-so-dac-diem-cua-tiengnhat.html 19 Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học 20 Nguyễn Đức Dân (2016) Logic- ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt TP.HCM: Trẻ 21 Nguyễn Đức Dân (2017) Từ hư: Tác tử tạo nghĩa tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ 7(338), trang 3-16 22 Nguyễn Hoàng Trung (2014) Vài nét kết cấu gây khiến tiếng Việt Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM 6, trang 16-27 23 Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ Pháp Tiếng Việt (Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ) Hà Nội: Đại học Quốc gia 24 Nguyễn Thị Hương (2018) Bàn thêm nhóm động từ ban phát Tạp chí Ngơn Ngữ 3(346), trang 36-50 25 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Hà Nội: Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Thiện Giáp.(2008).Giáo trình Ngơn Ngữ Học Hà Nội: Đại học Quốc gia 27 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (2014) Dẫn luận Ngôn Ngữ Học Việt Nam: Giáo Dục 28 Nguyễn Thiện Giáp (2015) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam: Giáo Dục 90 29 Nguyễn Văn Hiệp (2012) Cơ Sở Ngữ Nghĩa Phân Tích Cú Pháp Việt Nam: Giáo Dục 30 Nguyễn Văn Hiệp (2018) Cú pháp tiếng Việt Hà Nội: Đại học Quốc gia 31 Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Vân Phổ, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Đinh Lư Giang, Nguyễn Hoàng Trung, Trần Thủy Vịnh,…Nguyễn Hoài Thu Ba (2003) Từ điển ngữ pháp tiếng Việt TP.HCM: Đại học Quốc gia 32 Nguyễn Văn Lộc & Nguyễn Mạnh Tiến (2019) Kết trị bị động động từ: Một số đặc điểm động từ chức bổ ngữ Tạp chí Ngơn ngữ 4(359), trang 43-57 33 Nguyễn Văn Lộc & Nguyễn Thị Hương (2017) Cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ hoạt động làm chuyển dời đối thể Tạp chí Ngơn ngữ.10 (341), trang 3-15 34 Nguyễn Vân Phổ (2004) Một vài quan sát giới từ quan hệ chủ cáchtặng cách (đích) tiếng Việt Tạp chí Ngơn Ngữ 5(175), trang 15-24 35 Nguyễn Vân Phổ (2018) Ngữ pháp tiếng Việt, ngữ đoạn từ loại TP.HCM: Đại học Quốc gia 36 Ruth, Benedict (1946) Hoa cúc gươm, mẫu hình văn hóa Nhật Bản (Thành Khang Diễm Quỳnh dịch) Hồng Đức 37 Suzuki Setsuko (1997) Keys to the Japanese Heart and Soul (Hoàng Long dịch) Truy xuất từ trang web:http://www.kilala.vn/van-hoa-nhat/mot-sokhai-niem-dac-thu-trong-xa-hoi-nhat-ban.html 38 Trần Kim Phượng.(2010) Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ 3(250), trang 35-47 39 Trần Thị Chung Tồn (2006) Từ vị trí hướng khơng gian tiếng Nhật Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH&NV 1(T.XXII), trang 55-63 40 Vũ Đức Nghiệu (2019).Góp thêm ý kiến ngữ vị từ động từ tiếng Việt Tạp chí ngơn ngữ 4(359), trang 27-42 91 Tài liệu tiếng Anh 41 Kamiya Takeo.(2005) Japanese Sentence Patterns for Effective Communication Kodansha International 42 Sato Eriko Complete Japanese Grammar Mc Graw Hill Education Tài liệu tiếng Nhật 43 Isao Iori, Takahashi Shino, Nakanishi Kumiko & Yamada Toshihiro (2000) 日本語文法ハンドブック 3A Corporation 44 Kawamoto Nobuyoshi, Masao Adachi, Hiroshi Hayami, Tetsuya Sunaga & Nihongo Kentei Inkai.(2015) 日本語検定公式テキスト「日本語」中級 Tokyo Shoseki 45 外国人のための基本語用例辞典 (弟三版) Dictionary of basic Japanese usage for foreigners Agency for cultural affairs 92 Tác phẩm khảo sát STT Tác giả Nguyễn Nhật Ánh (2016) Tiếng Việt Mắt biếc, TP.HCM NXB Tiếng Nhật Trẻ, Tsuburana hitomi つぶらな瞳 Kato Sakae 加 藤 栄 (biên dịch) 株式会社てらいんく Hoàng Minh Tường (2008) Thời Thánh Thần, Kamigami no jidai NXB Hội Nhà Văn 神々の時代 Akio Imai 昭夫今井 (biên dịch) Tokyo University of Foreign Studies Press 東京外国語大学出 版社 Natsume Soseki (1906) Cuộc loạn ngoạn mục, Botchan 坊ちゃん Hồng Ngọc Thanh 株式会社ポプラ社 夏目漱石 Dung (biên dịch) (2011), NXB Trẻ, TP.HCM Kuroyanagi Tesuko Totto-chan bên cửa sổ, Madogiwa no Totto Trương Thùy Lan (biên chan 窓ぎわのトッ 黒柳徹子( 1991) dịch) (2011), NXB Văn ト ちゃん, 株式会社 Học 講談社 93 Phụ lục Bảng phân loại hình thức biến đổi ba nhóm động từ tiếng Nhật âm cuối Thể từ động điển 辞書形 từ ~す はなす ~su hanasu (nói) Nhóm ~く かく ~ ku kaku (viết) ~ぐ およぐ ~ gu oyogu (bơi) ~む よむ ~mu yomu (đọc) ~ぬ しぬ ~nu shinu (chết) ~ぶ とぶ ~bu tobu (nhảy) ~う かう ~u kau (mua) ~る きる ~ru kiru (cắt) ~つ まつ ~tsu matsu (chờ) Nhóm ~ える かえる ~ eru kaeru (đổi) ~いる きる ~iru kiru (mặc) Nhóm くる kuru (đến) する suru (làm) Thể lịch Thể phủ định Thể gây khiến ます形 否定形 使役 はなします hanashimasu はなさない hanasanai はなさせる hanasaseru かきます kakimasu およぎます oyogimasu かかない kakanai およがない oyoganai かかせる kakaseru およがせる oyogaseru よみます yomimasu よまない yomanai よませる yomaseru しにます shinimasu しなない shinanai しなせる shinaseru とびます tobimasu とばない tobanai とばせる tobaseru かいます kaimasu きります kirimasu まちます machimasu かわない kawanai きらない kiranai またない matanai かわせる kawaseru きらせる kiraseru またせる mataseru かえます kaemasu きます kimasu きます kimasu します shimasu かえない kaenai きない kinai こない konai しない shinai かえさせる kaesaseru きさせる kisaseru こさせる kosaseru させる saseru 94 Phụ lục 2: HỆ THỐNG TRỢ TỪ TIẾNG NHẬT Trợ từ cách: が、を、で、… 格助詞 Kết hợp với thể ngôn (体語) Kết hợp với từ độc lập 2.Trợ từ định danh: の,… 準体助詞 Trợ từ liệt kê:や,と,に,… (自立語) Kết hợp với dụng ngôn (用言) 4.Trợ từ tiếp nối: ば,から,ので… 接続助詞 TRỢ TỪ 助詞 Xuất câu Phó trợ từ (副助詞):まだ、 ばかり、だけ、… Kết hợp với từ độc lập từ phụ thuộc Trợ từ quan hệ (係助詞):は, も,こそ… ( 自立語、付属語につく) Xuất đoạn ngắt câu Trợ từ trung gian (間助詞): さ,ね,な、… Xuất cuối câu Trợ từ kết thúc (終助詞): か,わ,ぞ、… (Ngô Hương Lan, 2013) ... CHƯƠNG 2: NGHĨA TỪ VỰNG CỦA TỪ ? ?CHO? ?? TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG NHẬT) 2.1 Nghĩa từ vựng từ ? ?cho? ?? tiếng Việt Trong chương khảo sát loại tình thể từ ? ?cho? ?? 2.1.1 Hành động chuyển tác Ý nghĩa. .. ý nghĩa ngữ pháp từ Một vài đặc điểm tiếng Nhật hình thức chuyển đổi tố, trọng âm, trường âm, đặc điểm động từ, tính từ trợ từ Chương 2: Nghĩa từ vựng từ ? ?cho? ?? tiếng Việt (so sánh với tiếng Nhật). .. 3: Từ ? ?cho? ? ?trong tiếng Việt nhìn từ phương diện chức cú pháp (so sánh với tiếng Nhật) 3.1 Nghĩa ngữ pháp từ ? ?cho? ?? tiếng Việt 3.1.1 Vị từ ……………………………………………………………………………………………… 60 3.1.2 Giới từ ……………………………………………………………………………………………