1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CHO CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG CỦA BỘ LĐTB & XH TRONG THỜI GIAN TỚI

34 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 666 KB

Nội dung

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trải qua hơn 30 năm chiến đấu, hy sinh gian khổ, nhân dân ta đã giành thắng lợi vẻ vang, non sông thu về một mối, đất nước đã được thống nhất, độc lập, hoà bình

LỜI CAM ĐOAN Tôi là : Nguyễn An Trang Lớp : Kinh tế đầu 47B Khoa : Kinh tế đầu Tôi xin cam đoan chuyên đề này được hoàn thành là do sự nghiên cứu của bản thân được sự giúp đỡ của các anh chị tại phòng Xây dựng bản thuộc Vụ Kế hoạch tài chính, bộ lao động thương binh xã hội, đặc biệt là sự hướng dẫn của Th.sĩ Nguyễn Thị Ái Liên. Các số liệu, bảng biểu . là thực, nguồn gốc rõ ràng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào. Nếu những lời cam đoan trên đây là sai sự thực tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường. Sinh viên Nguyễn An Trang Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bác Hồ kính yêu, trải qua hơn 30 năm chiến đấu, hy sinh gian khổ, nhân dân ta đã giành thắng lợi vẻ vang, non sông thu về một mối, đất nước đã được thống nhất, độc lập, hoà bình. Để được cuộc sống Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B trong hoà bình, phát triển đổi mới như ngày hôm nay, Tổ quốc, nhân dân ta đời đời tưởng nhớ biết ơn sự hy sinh to lớn của các liệt sĩ. Bác Hồ từng nói: “Máu đào của các liệt sĩ đã nhuộm lá quốc kỳ vẻ vang càng thêm thắm đỏ, tiếng thơm của các liệt sĩ muôn đời lưu truyền sử xanh”. Chia sẻ nỗi đau cùng các gia đình liệt sĩ, thế hệ hôm nay mai sau biết ơn những người mẹ, người cha, người vợ vì sự sống còn của dân tộc đã hiến dâng cho Tổ quốc những người con, người chồng, người vợ hết sức thân thương của mình. Cũng trong cuộc đấu tranh sinh tử này, hàng chục vạn đồng bào chiến sĩ đã hy sinh một phần xương máu của mình, là những tấm gương sáng về lòng dũng cảm, kiên trung, xứng đáng với truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất của dân tộc. Trong công cuộc xây dựng đổi mới đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân ta luôn làm hết sức mình để thương binh, gia đình liệt sĩ người công với cách mạng được chăm sóc về vật chất tinh thần. Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” của cả nước đã trở thành nguồn lực thúc đẩy, động viên các gia đình thương binh, liệt sĩ người công vươn lên tự khắc phục khó khăn. Chúng ta luôn trân trọng tự hào về những thành tựu đã đạt được bởi những việc làm đó đã góp phần thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”. “Đền ơn đáp nghĩa”-một phong trào mang đậm nét nhân văn góp phần ổn định chính trị - xã hội trên cả nước, tác dụng giáo dục các thế hệ trẻ lòng yêu nước, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tính nhân văn trong công tác Đền ơn đáp nghĩa chính là sự kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, là truyền thống yêu nước, yêu quê hương; là sức mạnh của khối Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B đại đoàn kết toàn dân tộc, là sự đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn, khó khăn.Vì vậy việc đầu cho các trung tâm điều dưỡng người công vai trò rất quan trọng trong công tác đền ơn đáp nghĩa này. Từ những vấn đề đó em quyết định chọn đề tài: “Tình hình đầu vào các trung tâm điều dưỡng người công Bộ Lao động thương binh xã hội”. Nội dung bài viết bao gồm 2 chương: Chương 1: Thực trạng đầu vào các trung tâm điều dưỡng của Bộ Lao động thương binh xã hội Chương 2: Định hướng giải pháp đầu cho các trung tâm điều dưỡng người công của Bộ Lao động thương binh xã hội trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn giáo Th.S Nguyễn Thị Ái Liên các cán bộ trong phòng Đầu xây dựng bản thuộc Vụ Kế hoạch tài chính - Bộ Lao động thương binh xã hội đã giúp đỡ em trong việc định hướng cung cấp các tài liệu để em thể hiểu hơn về công tác đầu cho các trung tâm điều dưỡng người công hiện nay. Để bài viết được hoàn thiện, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy các để bài viết hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU VÀO CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI 1.1.1. Lịch sử hình thành Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, tuyên cáo ngày 28/8/1945 về việc thành lập chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký thành lập vộ lao động Cứu tế xã hội trong tổng số 13 Bộ. Để đảm bảo những nhiệm vụ về lao động – Thương binh xã hội trong những ngày đầu của chính quyền cách mạng nước ta. Trải qua quá trình lịch sử, xuất phát từ tình hình nhiệm vụ của mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta đã đề ra đường lối, chủ trương, nhiệm vụ cho lĩnh vực lao động, thương binh xã hội, đồng thời quyết định tổ chức bộ máy ngành đã được toàn quốc, toàn dân xây đắp nên dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, Trung ương đảng, Chính phru với sự trực tiếp điều hành của Bộ lao động – thương binh xã hội Cứu tế xã hội. Ngày 16/2/1987 Hội đồng nhà nước ban hành quyết định số 782/HĐNN hợp nhất Bộ Lao đồng Bộ Thương binh xã hội thành Bộ lao động – thương binh xã hội. 1.1.2. cấu tổ chức Biểu đồ 1.1: cấu tổ chức Bộ Lao động thương binh xã hội Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B Tổ chức bộ máy của Bộ Lao động - Thương binh xã hội gồm có: a) Các quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước: 1. Văn phòng Bộ 2. Vụ Lao động – Tiền lương 3. Vụ Bảo hiểm xã hội 4. Vụ Hợp tác quốc tế 5. Vụ bình đẳng giới 6. Vụ kế hoạch tài chính 7. Vụ pháp chế 8. Vụ Tổ chức cán bộ 9. Thanh tra Bộ 10. Tổng cục dạy nghề 11. Cục quản lý Lao động ngoài nước 12. Cục an toàn lao động 13. Cục người công 14. Cục phòng chống tệ nạn xã hội 15. Cục việc làm 16. Cục bảo trợ xã hội Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B Bộ lao động thương binh xã hội Các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước Các tổ chức sự nghiệp thuộc bộ 17. Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em b) Các đơn vị sự nghiệp do Bộ quản lý: 1. Viện Khoa học lao động đề xã hội. 2. Viện Chỉnh hình - phục hồi chức năng 3. Các trường nghiệp vụ, bồi dưỡng cán bộ các sở nuôi dưỡng, dạy nghề, chỉnh hình - phục hồi chức năng lao động cho thương binh các đối tượng xã hội đặc thù các tổ chức khác do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh xã hội quyết định sau khi thoả thuận với Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ Bộ trưởng quản lý ngành liên quan. Nhiệm vụ, cấu tổ chức biên chế các đơn vị trên do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh xã hội quyết định trong phạm vi tổng biên chế được Chính phủ quy định cho Bộ. Đối với các tổ chức để triển khai thực hiện dự án quốc tế tài trợ thì không thuộc tổ chức, biên chế của Nhà nước. Việc thành lập, giải thể tổ chức triển khai thực hiện dự án nói trên do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh xã hội quyết định. 1.1.3. Chức năng nhiệm vụ Theo nghị định số 186/2007/NĐ-CP ra ngày 31/3/2007 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ LĐTBXH. Căn cứ Luật tổ chức chính phủ ngày 25/12/2001; căn cứ Nghị quyết số 02/2002/QH11 ngày 5/8/2002 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất quy định danh sách các bộ quan ngay Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B bộ của Chính Phủ; căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 của chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của bộ, quan ngang bộ; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Bộ trưởng Bộ nội vụ: 1.1.3.1. Vị trí chức năng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội là quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động, việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, chính sách đối với Thương binh, liệt sỹ người công, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội (gọi chung là lao động, Thương binh xã hội) trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật. 1.1.3.2. Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của bộ, quan ngang bộ những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về lao động, Thương binh xã hội. Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm về lĩnh vực lao động, Thương binh xã hội các chương trình, dự án quan trọng của Bộ. 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt về lao động, Thương binh xã hội; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 5. Về lao động, việc làm: a, Chủ trì, phối hợp với các quan liên quan xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: - Chính sách lao động, tiền lương, tiền công khu vực sản xuất, kinh doanh, bảo hiểm xã hội; - Chính sách về việc làm, xuất khẩu lao động chuyên gia, lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam một số quan hệ lao động khác; - Chương trình quỹ quốc gia về việc làm, quỹ quốc gia về trợ cấp mất việc làm, chỉ tiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; - Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm; Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B b, Thống nhất quản lý về xuất khẩu lao động chuyên gia; cấp thu hồi giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động chuyên gia. 6. Về an toàn lao động: a, Chủ trì, phối hợp với các bộ, quan liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: - Chính sách, chế độ về bảo hộ lao động, điều kiện lao động; trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân đối với người lao động; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; - Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Quy trình, quy phạm về an toàn lao động; b, Ban hành danh mục công việc nặng nhọc độc hại, đặc biệt nặng nhọc độc hại; danh mục máy, thiết bị, vật tư, các chất yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; quy định hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo quy định của Bộ luật Lao động; c, Phối hợp với Bộ Y tế ban hành danh mục các loại bệnh nghề nghiệp; d, Thống nhất quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo về tai nạn lao động. 7. Về dạy nghề: Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B [...]... điều dưỡng người công - Lào Cai Trung tâm điều dưỡng thương binh nặng Ba Vì, Hà Tây Trung tâm Nuôi dưỡng Điều dưỡng Người công Thành phố Hà Nội Trung tâm điều dưỡng người công số 1 Hà Nội Trung tâm điều dưỡng thương binh Lạng Giang – Bắc Giang Trung tâm điều dưỡng thương binh hỏng mắt 04 - Hà Nội Trung tâm phụng dưỡng người công cách mạng - Thành phố Đà Nẵng Trung tâm điều dưỡng thương binh... Tiên - Hà Nam Trung tâm điều dưỡng thương binh nặng - Nghệ An Trung tâm bảo trợ xã hội - Phú Yên Trung tâm điều dưỡng người công với Cách mạng Đà Lạt - Lâm Trung Đồng Trung tâm phục hồi sức khoẻ người công - Sầm Sơn - Thanh Hoá Trung tâm điều dưỡng phục vụ người công với cách mạng Quảng Ngãi Trung tâm điều dưỡng người công Quảng Nam Trung tâm Nuôi dưỡng người công đối ng xã hội... được Bộ quan tâm tới trong lĩnh vực y tế xã hội Chính vì vậy mà qua các năm Bộ cũng đã dành cho công tác điều dưỡng nuôi dưỡng người công một khoản tiền nhất định, thể hiện sự quan tâm của Đảng Chính phủ tới những người công Chi tiết lượng vốn đầu của Bộ cho công tác đầu vào cáo trung tâm điều dưỡng, nuôi dưỡng người công được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 1.3: Tỷ lệ vốn cho các trung. .. được Bộ cấp vốn đầu trên cả nước: Bảng 1.1: Danh sách các trung tâm điều dưỡng Miền Tên trung tâm Bắc Trung tâm điều dưỡng người công - Thái Nguyên Khu an dưỡng lao động thương binh xã hội - Thái Bình Trung tâm điều dưỡng người công thành phố - Hải Phòng Trung tâm tiếp đón thân nhân liệt sĩ điều dưỡng người công - Lai Châu Trung tâm điều dưỡng người công Kim Bôi - Hoà Bình Nhà điều dưỡng. .. Bình Khu điều dưỡng thương binh người công Long Đất - Bà Rịa Vũng Tàu Trung tâm chăm sóc người công bảo trợ xã hội - Bình Thuận Trung tâm điều dưỡng người công Thành Phố Hồ Chí Minh Nam Trung tâm Bảo trợ xã hội - Ninh Thuận Khu điều dưỡng thương binh Long Hải - Bà Rịa Vũng Tàu Trung tâm Điều dưỡng chăm sóc người công Khánh Hoà Trung tâm điều dưỡng người công tỉnh Kiên Giang Nguồn:... dưỡng người công Tam Đảo - Vĩnh Phúc Trung tâm điều dưỡng người công Bảo trợ xã hội - Bắc Kạn Trung tâm điều dưỡng thương binh Kim Bảng - Hà Nam Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B Trung tâm điều dưỡng thương binh Thuận Thành - Bắc Ninh Trung tâm đón tiếp thân nhân liệt sĩ điều dưỡng người công Điện Biên Trung tâm điều dưỡng thương binh Nho Quan - Ninh Bình Trung tâm điều dưỡng người. .. Giang Nguồn: Cục Người công - Bộ Lao động thương binh xã hội Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B 1.2.3 Thực trạng đầu vào các trung tâm điều dưỡng, nuôi dưỡng người công trong tổng vốn đầu của Bộ LĐTB &XH Theo tổng hợp của Bộ LÐ-TB XH, đến nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi hơn 8,2 triệu người công với cách mạng trên cả nước, bao gồm 13 đối ng: Bà mẹ Việt... là năm mà Bộ đặc biệt quan tâm tới công tác đầu vào các trung tâm điều dưỡng người công với tỷ lệ vốn đầu vào các trung tâm điều dưỡng so với Tổng vốn đầu là 6.43% so với vốn dành cho lĩnh vực y tế xã hội là 25.57% Tỷ lệ này giảm vào năm tiếp theo nhưng xu hướng tăng dần Tới năm 2008 thì tỷ lệ này lại tăng đột biến với tỷ lệ ng ứng là 7.32% 16.62% Trung bình tỷ lệ này ng ứng... binh, bộ đội, thanh niên xung phong bị nhiễm chất độc da cam Nhu cầu điều dưỡng nuôi dưỡng người công là rất lớn các trung tâm hiện đã đang điều dưỡng nuôi dưỡng vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu điều dưỡng nuôi dưỡng người công trên cả nước Nên Bộ vẫn phải tiếp tục đầu nâng cấp, mở rộng các sở điều dưỡng đã xây dựng mới thêm để đáp ứng nhu cầu 1.2.3.1 Quy mô vốn đầu tư. .. tốt hơn nữa công tác chăm sóc, điều dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người công, Bộ Lao động thương binh xã hội đã cho xây dựng lên các trung tâm điều dưỡng nuôi dưỡng cho các đối ng người công Đến nay nhà nước đã thực hiện ưu đãi cho trên 8 triệu lượt người, trong đó số người công đang hưởng trợ cấp ưu đãi Sinh viên: Nguyễn An Trang Lớp: Đầu 47B thường xuyên là 1,5 triệu người Hàng

Ngày đăng: 17/04/2013, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Danh sách các trung tâm điều dưỡng - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CHO CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG CỦA BỘ LĐTB & XH TRONG THỜI GIAN TỚI
Bảng 1.1 Danh sách các trung tâm điều dưỡng (Trang 31)
Bảng  1.3: Tỷ lệ vốn cho các trung tâm điều dưỡng  người có công - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CHO CÁC TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG CỦA BỘ LĐTB & XH TRONG THỜI GIAN TỚI
ng 1.3: Tỷ lệ vốn cho các trung tâm điều dưỡng người có công (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w