1. Bốn câu đầu: Hình ảnh người tù đập đá:
- Quan niệm làm trai
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
hiểu chung (10p)
-Treo tranh Phan Châu Trinh.
? Giới thiệu vài nét về Phan Châu Trinh? - Giảng mở rộng: Phan Châu Trinh (1872-1926) thôn Tây Hồ, xã Tam phước, Tam Kỳ, Quảng Nam. Ông đề xướng phong trào dân chủ. Hoạt dộng của ông đa dạng, phong phú sôi nổi ở trong
nước.Thơ văn trữ tình thấm tinh thần yêu nước.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? - Hướng dẫn cách đọc, giọng hùng tráng, mạnh mẽ. -Đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc - Gv hướng dẫn học sinh giải thích những từ ngữ khó
? Em hãy cho biết bố cục bài thơ?
- GV: Dùng bảng phụ -Bố cục: 2 phần
Bốn câu đầu: Công việc đập đá.
Bốn câu cuối: Cảm nghĩ từ việc đập đá.
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản (20p)
- Gọi HS đọc 4 câu thơ đầu.
Câu thơ mở đầu cho ta biết điều gì?
? Tác giả quan niệm như thế nào về chí làm trai? Quan sát - Trả lời - Theo dõi - Trả lời - Trả lời - Theo dõi - Theo dõi - Đọc - Giải thích - Trả lời - Đọc - Trả lời - Trả lời
-> Khẩu khí ngang tàng, giọng điệu mạnh mẽ. => Bối cảnh không gian rộng lớn. Tầm vóc lớn lao, kì vĩ, hung tráng.
- Công việc đập đá
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
- GV giải thích cho HS quan niệm nhân sinh truyền thống “làm trai”. Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí khẳng định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt: “Đã sinh làm trai thì phải khác đời” (Phan Bội Châu), Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông-Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể (Nguyễn Công Trứ)….
? Nhận xét về khẩu khí và giọng điệu của câu thơ? ? Nhận xét bối cảnh không gian ở câu thơ đầu?
? Câu thơ đã thể hiện tầm vóc gì của người tù cách mạng? (Đứng giữa đất Côn Lôn: Tư thế hiên ngang không sợ nguy nan giữa đất trời, non cao sừng sững). ? Ba câu thơ tiếp miêu tả điều gì?
? Công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một công việc như thế nào?
GV: Miêu tả thực công việc lao động nặng nhọc của người tù khổ sai, dùng búa để khai thác đá ở những hòn núi ngoài Côn Đảo.
? Tác giả sử dụng nhiều từ lọai nào để miêu tả? Cách sử dụng nhiều từ loại này có ý nghĩa như thế nào? (động từ->Thể hiện tầm - Theo dõi - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời
-> Động từ mạnh, đối hoàn chỉnh, điệp âm, tả.
=>Đập đá không còn là công việc khổ sai mà là cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên.
=>Tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường. dáng vẻ hiên ngang kiên cường, bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh.
2. Bốn câu thơ cuối: phẩm chất của người tù phẩm chất của người tù cách mạng
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn chi sờn dạ sắt son. vóc của người tù cách cách mạng) ? Ngoài ra tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
? “Lừng lẫy”, “lở núi non” có nghĩa là gì?
? Nhận xét về công việc đập đá?
? Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là công việc như thế nào ?
? Qua công việc đó tác giả khắc họa người tù với tầm vóc như thế nào ?
? Nét bút khoa trương cho em cảm nhận điều gì về sức mạnh của con người nơi đây?
? Nhận xét về giọng thơ? Nhận xét gì khẩu khí của tác giả?
GV: Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ của con người dám coi thường mọi thử thách.
? Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì?
GV cho HS tổng kết lại Gọi hs đọc 4 câu thơ cuối. ? Phương thức biểu đạt 4 câu thơ cuối là gì? (Phương thức biểu cảm trực tiếp)
? Qua chú thích 4 và 5 sgk, em hiểu gì về con người Cách mạng trong bài thơ? ? Giải thích nghĩa của từ
sành sỏi, sắt son?
? Câu 5 và 6 đối nhau như thế nào? (Cặp câu 5 và 6: Sự đối lập giữa thử thách gian - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời
-> Nghệ thuật đối lập
=> Thái độ bình tĩnh vững vàng, sẵn sang chấp nhận và vượt qua mọi khó khăn gian khổ. Tinh thần cứng cỏi, kiên trung.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
-> Cách nói ước lệ, ẩn dụ: Mượn truyền thuyết bà Nữ Oa để chỉ sự nghiệp cứu nước lớn lao và coi thường tù đày gian khổ. Nổi bật chí lớn, gan to của người anh hùng.
=> Phẩm chất hiên ngang quyết liệt từ cốt cách bên trongc ủa người tù. Khẩu khí ngang tàng của người anh hùng không chịu khuất
nan (tháng ngày, mưa nắng) với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ (thân sành sỏi) và ý chí chiến đấu sắt son của người chiến sĩ Cách mạng (càng bền dạ sắt son))
? Nhận xét về nghệ thuật của hai câu thơ?
? Nhận xét về nội dung của hai câu thơ?
?Bốn câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc của tác giả. Em hãy cho biết ý nghĩa của những câu thơ này?
? Em suy nghĩ gì về cách nói của tác giả “Việc cỏn con” với sự thật tác giả phải gánh chịu? Cặp câu 7- 8 là sự đối lập giữa chí lớn của những người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách phải gánh chịu, được xem như “việc con con”.
Giảng mở rộng:Sự thực thì bản án mà Phan Châu Trinh đang phải mang và hoàn cảnh khắc nghiệt mà ông đang phải chịu đâu có phải là việc “con con”, có điều đặt bên trong cái chí lớn, cái gan to ấy thì quả nó chẳng là gì phải kể đến
? Ngoài phép đối, tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào? - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời
phục trước hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son