Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 (2) (Trang 25 - 30)

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiêng Việt, năng lực cảm thụ văn

1- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết

trong văn bản:

1- Dùng từ ngữ có tác dụngliên kết liên kết

*Đoạn a

- Quan hệ liệt kê: tìm hiểu, cảm thụ

- Từ ngữ liên kết đoạn: Bắt đầu- Sau khâu tìm hiểu

*Đoạn b

hợp 1 có mối liên hệ gì không? Tại sao?

? Còn trong trường hợp 2 thì như thế nào? Có liên kết không?

? Hãy so sánh sự khác nhau giữa 2 trường hợp?

? Các từ ngữ ''Trước đó mấy hôm'' là phương tiện hên kết hai đoạn. Em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản? ? Việc liên kết đoạn trong văn bản có tác dụng gì? GV: Cho HS làm bài tập 1(a).

Hoạt động 2 Cách liên kết đoạn văn trong văn bản (12’) -Yêu cầu HS đọc

? Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?

? Hai đoạn văn trên có quan hệ về mặt ý nghĩa như thế nào?

? Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên? ? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? - Giảng mở rộng: Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê : trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra... - Yêu cầu HS Đọc đoạn văn b

? Tìm quan hệ ý nghĩa giữa

- Đọc bảng phụ

- Nêu nội dung

- Trả lời - Trả lời - So sánh - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Làm bài

- Quan hệ: đối lập hiện tại – quá khứ

- Từ ngữ liên kết : Trước đó mấy hôm - Nhưng lần này

*Đoạn c có tác dụng liên kết đoạn văn

*Đoạn d

- Quan hệ tổng kết, khái quát - Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn: Nói tóm lại

hai đoạn văn trên?

? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó?

? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ đối lập? - Giảng mở rộng: Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê : trước hết, đầu tiên, cuôí cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...

- Yêu cầu HS làm bài tập 1(b).

Gợi ý: Từ Thế mà: đối lập ý sau và trước đó

? Cho HS đọc hai đoạn văn ở mục I.2 tr.50-51 và cho biết đó thuộc từ loại nào. Trước đó là khi nào? - Giảng: Đó: chỉ từ. Trước đó là trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường. Việc dùng đại từ đó có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn.

_ Các chỉ từ, đại từ khác dùng để liên kết các đoạn văn đó, này, ấy, vậy, thế ? Hãy kể tiếp các chỉ từ, đại từ có tác dụng liên kết đoạn? GV: Cho HS đọc hai đoạn văn mục (d) tr. 52 và trả lời câu hỏi.

? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn? ? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó?

? Hãy kể tiếp các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái quát sự việc?

- Giảng: Các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, ... - Đọc hai đoạn văn - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc đoạn văn - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Làm bài

-> Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong văn bản thường dùng là: quan hệ từ , đại từ, chỉ từ các cụm từ thể hiện ý liệt kê , so sánh , đối lập, tổng kết, khái quát... 2- Dùng câu nối để liên kết các đoạn

- Câu liên kết: Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! -> Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách vở cho mà đi học ở đoạn trước * Ghi nhớ ý 2(sgk trang 53) III. Luyện tập. Bài 1:

c : cũng (nối đoạn 2 với đoạn 1), tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2). Bài 2: a : từ đó b : nói tóm lại c : tuy nhiên d : thật khó trả lời Bài 3:Viết đoạn văn

? Vậy, từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn trong văn bản thường dùng là những loại từ gì và có tác dung như thế nào?

- Gọi HS đọc đoạn văn mục II.2 tr. 53.

? Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn đó?

? Tại sao câu đó có tác dụng liên kết?

? Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết có mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản ?

HS: Đọc to ghi nhớ

Hoạt động 3 Luyện tập.

(15’)

? Gạch chân và giải thích tác dụng chuyển đoạn của các từ ngữ sau

a : nói như vậy b : thế mà

(2 ý này đã làm ở phần bài tập củng cố)

GV: nhận xét.

- Yêu cầu lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS lên bảng viết đoạn văn. - Nhận xét cho điểm - Đọc và trả lời - HS kể thêm - Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Trả lời - Đọc đoạn văn - Tìm câu liên kết - Trả lời - Trả lời - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét. - Lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét.

- Viết đoạn văn

Tiết 57 Ngày soạn: 20/11/2014

Ngày dạy: 24/11/2014

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN(Phan Châu Trinh) (Phan Châu Trinh) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1. Kiến thức

- Cảm nhận được hình ảnh cao đẹp của người yêu nước trong gian nan vẫn hiên ngang bền gan vững chí.

- Giọng điệu hùng tráng của thể thơ thất ngôn bát cú trong lối thơ tỏ chí của các nhà thơ yêu nước Việt Nam

- Ý nghĩa biểu cảm của các yếu tố tự sự trong thơ trữ tình.

2. Kĩ năng:

- Phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật.

- Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Cảm nhận được giọng điệu hình ảnh thơ.

3. Thái độ :

- Giáo dục tinh thần yêu nước

- Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 (2) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w