1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hình ảnh x quang cắt lớp vi tính của thủng đường tiêu hóa do dị vật

122 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TƠN LONG HỒNG THÂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG CẮT LỚP VI TÍNH CỦA THỦNG ĐƯỜNG TIÊU HĨA DO DỊ VẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TƠN LONG HỒNG THÂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG CẮT LỚP VI TÍNH CỦA THỦNG ĐƯỜNG TIÊU HĨA DO DỊ VẬT Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS VÕ TẤN ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Ký tên Tơn Long Hồng Thân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Sơ lược giải phẫu đường tiêu hóa 1.1.1 Thực quản 1.1.2 Dạ dày-ruột 1.2 Dị vật đường tiêu hóa 1.2.1 Tuổi giới 1.2.2 Yếu tố nguy 1.2.3 Phân loại dị vật đường tiêu hóa 1.2.4 Hình ảnh học dị vật 12 1.3 Thủng thực quản dị vật 20 1.3.1 Vị trí: 20 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng 20 1.3.3 Chẩn đoán: 21 1.4 Thủng dày-ruột dị vật 23 1.4.1 Vị trí 23 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng 25 1.4.3 Chẩn đoán: 26 1.4.4 Điều trị 28 1.5 Một số nghiên cứu ngồi nước dị vật đường tiêu hóa 28 1.5.1 Các nghiên cứu nước 28 1.5.2 Các nghiên cứu nước 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Dân số chọn mẫu 30 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2.4 Cỡ mẫu 30 2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 31 2.3.1 Thời gian địa điểm 31 2.3.2 Quá trình thu thập xử lí số liệu 31 2.3.3 Quy trình chụp X quang cắt lớp vi tính 32 2.3.4 Chụp thử nghiệm dị vật 34 2.4 Biến số nghiên cứu 37 2.5 Phân tích xử lí số liệu 44 2.6 Vấn đề y đức 45 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm chung 47 3.1.1 Tuổi 47 3.1.2 Giới 48 3.1.3 Thời điểm nhập viện 48 3.1.4 Răng giả 49 3.2 Các đặc điểm lâm sàng 49 3.2.1 Tiền sử nuốt dị vật 50 3.2.2 Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến nhập viện 50 3.2.3 Triệu chứng 52 3.2.4 Triệu chứng thực thể 53 3.3 Các xét nghiệm 54 3.4 Siêu âm X quang 55 3.4.1 Siêu âm 55 3.4.2 X quang 55 3.5 Chẩn đoán lâm sàng định chụp X quang cắt lớp vi tính 58 3.6 Các loại dị vật 59 3.7 Đặc điểm loại dị vật gây thủng đường tiêu hóa X quang cắt lớp vi tính 60 3.7.1 Kết X quang cắt lớp vi tính 60 3.7.2 Số lượng dị vật 61 3.7.3 Đặc điểm vị trí dị vật 61 3.7.4 Hình dạng dị vật 65 3.7.5 Chiều dài dị vật 66 3.7.6 Đậm độ dị vật 66 3.8 Đặc điểm thủng đường tiêu hóa dị vật X quang cắt lớp vi tính 67 3.9 Các biến chứng thủng đường tiêu hóa dị vật 73 3.9.1 Thủng thực quản 73 3.9.2 Thủng dày-ruột 74 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 76 4.1 Đặc điểm chung 77 4.1.1 Tuổi 77 4.1.2 Giới 78 4.1.3 Thời điểm nhập viện 78 4.1.4 Răng giả 78 4.2 Các đặc điểm lâm sàng 79 4.2.1 Tiền sử nuốt dị vật 79 4.2.2 Thời gian nhập viện 79 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng 80 4.2.4 Xét nghiệm 82 4.2.5 Chẩn đoán lâm sàng trước chụp X quang cắt lớp vi tính 83 4.3 Siêu âm X quang 83 4.3.1 Siêu âm 83 4.3.2 X quang 85 4.4 Các loại dị vật gây thủng đường tiêu hóa thường gặp 86 4.5 Đặc điểm X quang cắt lớp vi tính dị vật gây thủng đường tiêu hóa 88 4.5.1 Độ nhạy chẩn đoán dị vật X quang cắt lớp vi tính 88 4.5.2 Vị trí dị vật 88 4.5.3 Số lượng hình dạng dị vật 90 4.5.4 Chiều dài dị vật 90 4.5.5 Đậm độ dị vật 91 4.6 Đặc điểm thủng đường tiêu hóa dị vật X quang cắt lớp vi tính 92 4.7 Biến chứng thủng đường tiêu hóa dị vật 94 4.8 Hạn chế đề tài 96 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 3: Giấy chấp thuận hội đồng y đức Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3D - VR CRP DICOM FOV HU MIP MPR NPV PACS PPV ROI Se Sp WBC BN DV DVĐTH XQCLVT Chữ viết tắt tiếng Anh 3D virtual reality C-reactive protein Digital Imaging and Communications in Medicine Field of view Hounsfield Maximum intensity projection Multiple planar reconstruction Negative predictive value Picture Archiving and Communication Systems Positive predictive value Region of interest Sensitivity Specitivity White blood cell Chữ viết tắt tiếng Việt Bệnh nhân Dị vật Dị vật đường tiêu hóa X quang cắt lớp vi tính ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH 3D thực tế ảo Cản quang Dày thành khu trú Dị vật Dị vật đường tiêu hóa Dị vật thực quản Độ đặc hiệu Độ nhạy Giá trị tiên đoán âm Giá trị tiên đoán dương Hệ thống lưu trữ truyền tải hình ảnh Hình chiếu thu nhận cường độ tối đa Mất liên tục thành khu trú Tái tạo đa mặt phẳng Thâm nhiễm mỡ Trường quan sát 3D – Virtual reality Radiopaque Focal wall thickening Foreign body Gastrointestinal foreign body Esophageal foreign body Specificity Sensitivity Negative predictive value Positive predictive value Picture Archiving and Communication Systems Maximum intensity projection Focal wall defect Multiple planar reconstruction Fat stranding Field of view Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 92 que tăm Dị vật xương có đậm độ thay đổi tùy loại xương đặc hay xương xốp Đậm độ dị vật nghiên cứu tương đồng với mẫu dị vật thực nghiệm cao so với báo cáo tác giả Aras Mutan [11], có lẽ khác biệt hệ máy XQCLVT (tác giả Aras Mutan thực máy Toshiba 16 dãy đầu dò, độ dày lát cắt 1mm, 120 kV 300 mA; mẫu thực hệ máy 32, 64 128 dãy đầu dò, độ dày lát cắt tái tạo từ 0,6 – 1mm) Đậm độ cấu trúc dạng đường dị vật, mạch máu phụ thuộc vào độ dày lát cắt Độ dày lát cắt mỏng hình ảnh dị vật thu chi tiết với chất dị vật, không bị ảnh hưởng hiệu ứng phần cấu trúc mô xung quanh làm giảm đậm độ thực dị vật Một kĩ thuật giúp làm tăng độ nhạy chẩn đoán dị vật hình chiếu thu nhận cường độ tối đa (MIP) Kĩ thuật hiển thị giá trị tối đa hướng đơn vị voxel không gian ba chiều hướng mặt phẳng hai chiều, ta thấy hình ảnh dị vật với cường độ tín hiệu tối đa dị vật, làm tăng độ nhạy cho chẩn đoán Đậm độ dị vật tăm tre thấp, cao mơ cơ, mạch máu chưa tiêm thuốc # 30 – 50 HU, tĩnh mạch khó nhận dị vật tăm tre Do chúng tơi đề nghị cần tái tạo lát cắt mỏng tất chụp; ln đọc kĩ hình ảnh chưa tiêm thuốc nên dùng kĩ thuật MIP để tăng độ nhạy chẩn đoán 4.6 Đặc điểm thủng đường tiêu hóa dị vật XQCLVT Thủng đường tiêu hóa cấp cứu ngoại khoa thường gặp, nặng nề nguy tử vong cao không chẩn đốn sớm điều trị kịp thời Có nhiều nguyên nhân gây thủng đường tiêu hóa viêm loét, u, chấn thương, nhồi máu,…và dị vật nguyên nhân không thường gặp Hiện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 93 XQCLVT lựa chọn hàng đầu với độ nhạy cao chẩn đốn có thủng đường tiêu hóa, vị trí thủng ngun nhân gây thủng, góp phần nâng cao hiệu điều trị Trong đó, dấu hiệu khí ngồi ống tiêu hóa xem nhạy đặc hiệu để chẩn đốn [21] Tuy nhiên thủng đường tiêu hóa dị vật có vài đặc điểm khác với nhóm ngun nhân khác, q trình thủng xảy từ từ, lỗ thủng thường nhỏ lượng khí ngồi ống tiêu hóa thường quanh lỗ thủng khơng có Kết tỉ lệ đặc điểm khí khu trú ngồi ống tiêu hóa nghiên cứu tác giả R D G P de Carvalho [47] 12,5%; tác giả B K Goh 15,9%; 32,9% Đặc điểm liên tục thành ống tiêu hóa khơng thường gặp khơng dễ chẩn đốn hầu hết trường hợp thủng ống tiêu hóa nói chung, lỗ thủng nhỏ Tuy nhiên, thủng đường tiêu hóa dị vật, hình ảnh dị vật xuyên thành xem liên tục thành ống tiêu hóa, tỉ lệ đặc điểm tăng lên, nghiên cứu 58,6% tác giả R D G P de Carvalho 68,75% Bảng 4.7 Tỉ lệ đặc điểm thủng đường tiêu hóa dị vật XQCLVT Đặc điểm R D G P de Chúng (n = 70) Carvalho (n = 16) [47] Dị vật 100% 100% Mất liên tục thành 68,755 58,6% Tụ khí khu trú 12,5% 32,9% Dày thành khu trú 50% 81,4% Thâm nhiễm khu trú 87,5% 94,3% Áp xe bên cạnh 25% 38,6% Tụ dịch khu trú 25% 35,7% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 94 Tỉ lệ đặc điểm thủng đường tiêu hóa dị vật gần tương đồng với tác giả R D G P de Carvalho Trong đặc điểm trên, đặc điểm liên tục thành ống tiêu hóa có giá trị để chẩn đốn vị trí thủng, với độ nhạy, độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương 84,4%; 88% 92,7% Tuy nhiên, để tăng giá trị chẩn đốn xác lỗ thủng, ta dựa vào đơn đặc điểm, cần phải kết hợp nhiều đặc điểm lại với Phân tích hồi quy logistic cho thấy ba đặc điểm: liên tục thành, tụ khí khu trú dày thành khu trú ống tiêu hóa có giá trị chẩn đốn vị trí lỗ thủng (bảng 3.24); kết phù hợp với kết luận tác giả Bernard Hainaux cộng nghiên cứu giá trị XQCLVT chẩn đốn vị trí thủng dày-ruột [29] Kết hợp đặc điểm (bảng 3.5), kết luận để chẩn đốn vị trí lỗ thủng ống tiêu hóa dị vật cần kết hợp đặc điểm liên tục thành tụ khí khu trú cạnh ống tiêu hóa, độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương 96% 95% Trong trường hợp khơng có hình ảnh dị vật xun thành đặc điểm khí ngồi thành kết hợp với dày thành ống tiêu hóa khu trú có giá trị chẩn đốn xác với độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương 88% 87% Kết khác với kết luận tác giả Bernard Hainaux cộng [29] cho đặc điểm khí ngồi thành kết hợp dày thành ống tiêu hóa khu trú có giá trị chẩn đốn vị trí thủng, điều chúng tơi giải thích khác tỉ lệ đặc điểm liên tục thành khí ngồi thành ống tiêu hóa khu trú khác biệt q trính thủng ống tiêu hóa 4.7 Biến chứng thủng đường tiêu hóa dị vật Tùy vị trí dị vật đâm thủng ống tiêu hóa mà biến chứng chỗ lên tạng lân cận khác Tại thực quản, chúng tơi ghi nhận có 35,7% trường hợp gây áp xe cạnh thực quản Đây biến chứng thường gặp dị vật thực quản điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 95 muộn, kết tác giả Ryan M Aronberg ghi nhận có 35,4% trường hợp áp xe cạnh thực quản Biến chứng mạch máu dị vật thực quản ghi nhận vài báo cáo ca rách động mạch cảnh chung nuốt xương cá bé gái tuổi tác giả Santiago Correa [16] trường hợp bóc tách động mạch đốt sống nuốt que kim loại gây thủng thực quản bệnh nhân nữ 16 tuổi tác giả Benmansour N [14] Trong nghiên cứu có trường hợp bệnh nhân nữ bị rách nhĩ trái thủng thực quản xương cá Vì thực quản nằm trung thất sau, cạnh mạch máu lớn vùng cổ, ngực cạnh tim, dị vật thủng thực quản có nguy cao gây tổn thương cấu trúc Do cần lưu ý biến chứng đọc kết Tại dày-ruột, áp xe biến chứng thường gặp nhất, sau viêm phúc mạc Áp xe hình thành phản ứng viêm tạng quanh dị vật, áp xe gan, áp xe lách, áp xe thành bụng liên quan đến mạc nối hay quai ruột chứa dị vật Tổn thương áp xe chứng tỏ trình thủng xảy từ từ Tình trạng viêm phúc mạc chứng tỏ trình thủng xảy nhanh chóng Năm 1938, Henderson Gaston quan sát thấy thủng từ từ hình thành áp xe dường thường xảy thủng dày, đại tràng sigma, manh tràng thủng cấp tính thường xảy ruột non Tuy kết luận không dựa vào thống kê đáng ghi nhận Sau đó, nghiên cứu hồi cứu y văn trường hợp áp xe gan dị vật đường tiêu hóa kết luận tất vị trí thủng từ dày tá tràng [26] Nghiên cứu tác giả B K Goh xác nhận phù hợp với nhận xét trên, hầu hết trường hợp tạo áp xe thường thủng dày, tá tràng đại tràng ruột non; tác giả cho thành dày, đại tràng dày ruột non nên trình thủng xảy từ từ, đồng thời dày, đại tràng nằm gần mạc nối tạng đặc gan lách ruột non nên dễ dàng phản ứng viêm bao vây lại ruột non Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 96 Kết nghiên cứu cho thấy 31 trường hợp có tạo áp xe (áp xe ổ bụng, áp xe gan, áp xe lách) hầu hết khơng tìm lỗ thủng ống tiêu hóa sau phẫu thuật (21/31 trường hợp) Kết giải thích tương tự q trình thủng xảy từ từ chế tự bảo vệ thể có thời gian để bít lỗ thủng lại dễ dàng 4.8 Hạn chế đề tài 1- Nghiên cứu thực hồi cứu hai trung tâm bệnh viện người lớn, đó, mang đặc điểm tuổi loại dị vật đặc thù cho tuổi trưởng thành 2- Thiết kế chọn bệnh vào nghiên cứu BN có “biến chứng thủng đường tiêu hóa” “dị vật” có “chụp XQCLVT” khơng nhóm chứng nên giá trị chưa thể đầy đủ ý nghĩa đặc điểm, độ đặc hiệu 3- Kết X quang dựa vào phiếu trả lời kết quả, không hồi cứu lại hình ảnh, đó, gây sai lệch đánh giá giá trị ban đầu X quang chẩn đốn dị vật Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 97 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu lâm sàng đặc điểm XQCLVT 70 trường hợp thủng đường tiêu hóa di vật từ tháng 1/2014 đến tháng 7/2018, chúng tơi có kết luận sau: 1- Tỉ lệ phát dị vật siêu âm X quang quy ước 27,7% 12,1% Trong đó, X quang có tỉ lệ phát DV thực quản cao DV dày-ruột 2- XQCLVT phương tiện hình ảnh có giá trị để chẩn đoán dị vật với độ nhạy 100% - Dị vật xương cá thường gặp nhất, loại xương gia cầm, xương heo, tăm gỗ - Dị vật thường gây thủng vị trí hẹp hay gập góc miệng thực quản, thực quản ngực ngang quai động mạch chủ, ngang phế quản gốc trái, ngang lỗ hồnh, hang mơn vị, tá tràng, nếp gấp quai ruột non Trong đó, ruột non vị trí thường gặp - 100% dị vật gây thủng có đầu nhọn Đậm độ dị vật tăm gỗ thấp nhất: 154 ± 66,7 HU, khơng thấy tĩnh mạch dị vật nằm lẫn mạch máu, tạng đặc 3- XQCLVT phương tiện hình ảnh có giá trị chẩn đốn vị trí lỗ thủng ống tiêu hóa, giúp lên kế hoạch phẫu thuật dễ dàng - 03 đặc điểm có giá trị để chẩn đốn vị trí lỗ thủng là: liên tục thành ống tiêu hóa, tụ khí khu trú ngồi ống tiêu hóa dày khu trú thành ống tiêu hóa Kết hợp đặc điểm liên tục thành tụ khí khu trú thành ống tiêu hóa giúp chẩn đốn xác vị trí lỗ thủng ống tiêu hóa dị vật với độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương 96% 95% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 98 KIẾN NGHỊ 1- Các trường hợp BN có tiền sử nuốt dị vật vào viện kèm triệu chứng lâm sàng cấp tính, nên định XQCLVT thay X quang quy ước siêu âm Tuy nhiên, theo tình hình Việt Nam, XQCLVT khơng phải phương tiện sẵn có, tuyến dưới, đó, dù tỉ lệ phát DV X quang quy ước siêu âm khơng cao có giá trị tầm soát ban đầu loại trừ bệnh lí bụng ngoại khoa khác Vì vậy, tùy tình hình thực tế địa phương mà định phương tiện chẩn đoán phù hợp 2- Quy trình kỹ thuật chụp XQCLVT cần thiết chụp khơng cản quang có cản quang tĩnh mạch để dễ phát dị vật có đậm độ thấp xương cá nhỏ, mảnh gỗ…và biến chứng thủng 3- Khi phân tích hình ảnh XQCLVT khơng nên qn tìm kiếm dị vật bệnh nhân có hình ảnh biểu viêm nhiễm ổ bụng, biểu lâm sàng thủng dày-ruột dị vật phong phú đa dạng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chữ Ngọc Bình, Đặng Hanh Biên (2008), "Đánh giá kết điều trị dị vật đường ăn Bệnh viện Việt Nam-Cu ba từ 1/2004-6/2008" Tạp chí Tai Mũi Họng 4(8), tr 23-26 Đào Xuân Cường, Trần Xuân Tuấn (2015), "Ứng dụng kỹ thuật nội soi ống mềm chẩn đoán điều trị dị vật đường tiêu hóa trên" Tạp chí y học TP.Hồ CHí Minh 19(5), tr 43-49 Nguyễn Thiện Hùng, Lý Văn Phái, Lê Văn Tài (2018), "Nhân 12 ca nuốt tăm xỉa răng: vai trị siêu âm chẩn đốn" Hội nghị điện quang y học hat nhân lần thứ 20 20, tr 87 Nguyễn Hữu Khôi (2007), "Dị vật đường ăn đường thở", Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng NXB Y học TP HCM tr 182-193 Nguyễn Quang Luật (2018), "Đánh giá kết điều trị biến chứng dị vật đường tiêu hóa" Đại hội hoa học kĩ thuật lần thứ 35 - Đại học Y Dược TPHCM 35 Trần Phương Nam, Nguyễn Tư Thế (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản bệnh viện Trung ương Huế, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y khoa Huế Nguyễn Quang Quyền (2012), "Phần V-Ngực", Bài giảng Giải phẫu học NXB Y học: TP HCM tr 93 Dương Thị Ngọc Sang (2015), Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị trường hợp nuốt dị vật có chủ ý, Luận án Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP HCM Võ Tấn (2002), "Dị vật thực quản", Tai Mũi Họng thực hành NXB y học: TP HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 100 TIẾNG ANH 10 Ambe Peter, et al (2012), "Swallowed Foreign Bodies in Adults" Deutsches Ärzteblatt International 109(50), pp 869-875 11 Aras Mutan, et al (2010), "Comparison of the sensitivity for detecting foreign bodies among conventional plain radiography, computed tomography and ultrasonography" Dentomaxillofac Radiol 39(2), pp 72-8 12 Aronberg R M., et al (2015), "Esophageal perforation caused by edible foreign bodies: a systematic review of the literature" Laryngoscope 125(2), pp 371-8 13 Ashby B Sterry, Hunter-Craig I D (1967), "Foreign-body perforations of the gut" British Journal of Surgery 54(5), pp 382-384 14 Benmansour N., et al (2014), "Vertebral artery dissection due to an esophageal foreign body migration: a case report" Pan Afr Med J 17, pp 96 15 Buyukbese Sarsu Sevgi, Sarac Fatma (2016), "Diagnostic Value of White Blood Cell and C-Reactive Protein in Pediatric Appendicitis" BioMed Research International 2016, pp 6-11 16 Correa Santiago, et al (2016), "Common carotid perforation secondary to an ingested fish bone in a child Case report" Journal of Pediatric Surgery Case Reports 8, pp 7-9 17 Coulier B (1997), "Diagnostic ultrasonography of perforating foreign bodies of the digestive tract" J Belge Radiol Diagnostic echographique des corps etrangers perforants du tube digestif., 80(1), pp 1-5 18 Coulier B., Tancredi M H., and Ramboux A (2004), "Spiral CT and multidetector-row CT diagnosis of perforation of the small intestine caused by ingested foreign bodies" Eur Radiol 14(10), pp 1918-25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 101 19 Chan Y L., et al (2002), "C-reactive protein as an indicator of bacterial infection of adult patients in the emergency department" Chang Gung Med J 25(7), pp 437-445 20 Chirica M., et al (2010), "Esophageal perforations" J Visc Surg 147(3), pp e117-28 21 Del Gaizo A J., et al (2014), "From esophagus to rectum: a comprehensive review of alimentary tract perforations at computed tomography" Abdom Imaging 39(4), pp 802-23 22 Eliashar R., et al (1999), "Computed tomography diagnosis of esophageal bone impaction: a prospective study" Ann Otol Rhinol Laryngol 108(7 Pt 1), pp 708-10 23 Ell S R., Sprigg A (1991), "The radio-opacity of fishbones species variation" Clin Radiol 44(2), pp 104-7 24 Fernandes Teresa, et al (2014), "Bowel wall thickening at CT: simplifying the diagnosis" Insights into Imaging 5(2), pp 195-208 25 Gayer G., Petrovitch I., and Jeffrey R B (2011), "Foreign objects encountered in the abdominal cavity at CT" Radiographics 31(2), pp 409-28 26 Goh B K., et al (2006), "Perforation of the gastrointestinal tract secondary to ingestion of foreign bodies" World J Surg 30(3), pp 372-7 27 Goh B K P., et al (2006), "CT in the Preoperative Diagnosis of Fish Bone Perforation of the Gastrointestinal Tract" American Journal of Roentgenology 187(3), pp 710-714 28 Guelfguat Mark, et al (2014), "Clinical Guidelines for Imaging and Reporting Ingested Foreign Bodies" American Journal of Roentgenology 203(1), pp 37-53 29 Hainaux B., et al (2006), "Accuracy of MDCT in predicting site of gastrointestinal tract perforation" AJR Am J Roentgenol 187(5), pp 1179-83 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 102 30 Han S Y., et al (1985), "Perforation of the esophagus: correlation of site and cause with plain film findings" AJR Am J Roentgenol 145(3), pp 53740 31 Hong Kyong Hee, et al (2015), "Risk factors for complications associated with upper gastrointestinal foreign bodies" World Journal of Gastroenterology : WJG 21(26), pp 8125-8131 32 Hunter Tim B., Taljanovic Mihra S (2003), "Foreign Bodies" RadioGraphics 23(3), pp 731-757 33 Ikenberry S O., et al (2011), "Management of ingested foreign bodies and food impactions" Gastrointest Endosc 73(6), pp 1085-91 34 Kim Joo Heung, Lee Dae Sup, and Kim Kwang Min (2015), "Acute appendicitis caused by foreign body ingestion" Annals of Surgical Treatment and Research 89(3), pp 158-161 35 Kim Se Won, Kim Sang Woon, and Song Sun Kyo (2014), "Gastric Pseudotumoral Lesion Caused by a Fish Bone Mimicking a Gastric Submucosal Tumor" Journal of Gastric Cancer 14(3), pp 204-206 36 Kuzmich Siarhei, Burke Christopher J (2013), "Sonography of small bowel perforation." AJR American journal of roentgenology 201(2), pp W283-91 37 Khurana A K., et al (1998), "Management of foreign bodies of the upper gastrointestinal tract" Trop Gastroenterol 19(1), pp 32-3 38 Ma J., et al (2013), "Value of MDCT in diagnosis and management of esophageal sharp or pointed foreign bodies according to level of esophagus" AJR Am J Roentgenol 201(5), pp W707-11 39 Morrin M M., et al (2000), "Radiologic features of complications arising from dropped gallstones in laparoscopic cholecystectomy patients" AJR Am J Roentgenol 174(5), pp 1441-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 103 40 Mosca S., et al (2001), "Endoscopic management of foreign bodies in the upper gastrointestinal tract: report on a series of 414 adult patients" Endoscopy 33(8), pp 692-6 41 Ngan J H., et al (1990), "A prospective study on fish bone ingestion Experience of 358 patients" Ann Surg 211(4), pp 459-62 42 Palta R., et al (2009), "Foreign-body ingestion: characteristics and outcomes in a lower socioeconomic population with predominantly intentional ingestion" Gastrointest Endosc 69(3 Pt 1), pp 426-33 43 Paolantonio Pasquale, Dromain Clarisse (2014), "Fat stranding", in Imaging of Small Bowel, Colon and Rectum Springer: Verlag Mailand pp 61 44 Peng Anquan, et al (2012), "Study of clinical treatment of esophageal foreign body-induced esophageal perforation with lethal complications" European Archives of Oto-Rhino-Laryngology 269(9), pp 2027-2036 45 Pin to Antonio, Capasso Raffaella , and Romano Luigia (2014), Imaging of Foreign Bodies, Verlag Mailand Vol 46 Pinto A., et al (2012), "Role of imaging in the assessment of impacted foreign bodies in the hypopharynx and cervical esophagus" Semin Ultrasound CT MR 33(5), pp 463-70 47 R D G P de Carvalho I Martins, I Pereira, P M M Lopes, H Pacheco, I Sapeira (2015), "MDCT findings in gastrointestinal perforation caused by ingested dietary foreign bodies" ECR C-2177 48 Reginelli Alfonso, et al (2007), "Computed Tomographic Detection of Toothpick Perforation of the Jejunum: Case Report and Review of the Literature" Radiology Case Reports 2(1), pp 17-21 49 Sarmast Arif Hussain, et al (2012), "Gastrointestinal tract perforations due to ingested foreign bodies; A review of 21 cases" British Journal of Medical Practitioners 5(3) pp 34-40 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 104 50 Shaariyah M M., Goh B S (2009), "Retrospective review of surgical management of foreign body ingestion" Med J Malaysia 64(4), pp 307-10 51 Shivakumar A M., et al (2006), "Foreign bodies in upper digestive tract" Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery 58(1), pp 63-68 52 Smith M T., Wong R K (2007), "Foreign bodies" Gastrointest Endosc Clin N Am 17(2), pp 361-82, vii 53 Takada M., et al (2000), "3D-CT diagnosis for ingested foreign bodies" Am J Emerg Med 18(2), pp 192-199 54 Ugenti I., et al (2015), "Double esophageal perforation by ingested foreign body: Endoscopic and surgical approach A case report" International Journal of Surgery Case Reports 17, pp 55-57 55 Webb W A (1995), "Management of foreign bodies of the upper gastrointestinal tract: update" Gastrointest Endosc 41(1), pp 39-51 56 Williams Helen E., et al (2014), "Gastric perforation by a foreign body presenting as a pancreatic pseudotumour" International Journal of Surgery Case Reports 5(7), pp 437-439 57 Yamamoto M., Mizuno H., and Sugawara Y (1985), "A chopstick is removed after 60 years in the duodenum" Gastrointestinal endoscopy 31(1), pp 51-55 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 105 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: “Đặc điểm hình ảnh X quang cắt lớp vi tính thủng đường tiêu hóa dị vật” THÔNG TIN CHUNG Họ tên BN: Tuổi: Ngày nhập viện: Số hồ sơ: Giới: Nam □ Nữ □ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Lí nhập viện: Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến nhập viện: … ngày Tiền sử nuốt dị vật (DV): Có □ Khơng □ Răng giả: Có □ Khơng □ Đau cổ - ngực: Có □ Khơng □ Nuốt khó: Có □ Khơng □ Phù nề vùng cổ: Có □ Khơng □ Tràn khí da cổ - ngực: Có □ Khơng □ Đau bụng khu trú: Có □ Khơng □ Đau khắp bụng: Có □ Khơng □ Xuất huyết tiêu hóa Có □ Khơng □ Đề kháng thành bụng: Có □ Khơng □ Khám thấy khối ổ bụng: Có □ Khơng □ Sốt: Có □ Khơng □ Triệu chứng lâm sàng: CẬN LÂM SÀNG WBC (G/L): %Neu: CRP(mg/L): CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC Kết X-quang: Có DV: □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng có DV: □ Khơng thực hiện: □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 106 Kết siêu âm: Có DV: □ Khơng có DV: □ Khơng thực hiện: □ Chẩn đoán lâm sàng trước chụp XQCLVT:……………………… Kết XQCLVT: Có dị vật: □ Khơng có dị vật: □ Vị trí dị vật: …………………………………………………… Số lượng dị vật: ……………………………………………… Hình dạng dị vật: ……………………………………………… Chiều dài dị vật: …… (mm) Dị vật có đầu nhọn: Có □ Khơng □ Đậm độ trung bình dị vật (HU):…………………………… Dị vật xuyên thành ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Dị vật nằm ngồi ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Mất liên tục thành ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Tràn khí cổ, ngực trung thất: Có □ Khơng □ Khí ngồi ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Khí khu trú cạnh ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Dày khu trú thành ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Thâm nhiễm mỡ khu trú: Có □ Khơng □ Áp xe: Có □ Khơng □ Tụ dịch khu trú: Có □ Khơng □ Vị trí thủng XQCLVT:…………………………………… Tổn thương tạng lân cận:……………………………………… Kết phẫu thuật / nội soi: Loại dị vật: …………………………………………………… Có lỗ thủng ống tiêu hóa: Có □ Khơng □ Vị trí thủng:…………………………………………………… Tổn thương tạng lân cận: …………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... loại dị vật gây thủng đường tiêu hóa thường gặp 86 4.5 Đặc điểm X quang cắt lớp vi tính dị vật gây thủng đường tiêu hóa 88 4.5.1 Độ nhạy chẩn đoán dị vật X quang cắt lớp vi tính. .. điểm loại dị vật gây thủng đường tiêu hóa X quang cắt lớp vi tính 60 3.7.1 Kết X quang cắt lớp vi tính 60 3.7.2 Số lượng dị vật 61 3.7.3 Đặc điểm vị trí dị vật ... tài: ? ?Đặc điểm hình ảnh XQCLVT thủng đường tiêu hóa dị vật? ?? với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá vai trò X quang quy ước siêu âm chẩn đoán dị vật đường tiêu hóa Mơ tả đặc điểm XQCLVT

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN