1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của bệnh nhân về hiệu quả điều trị động kinh

91 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH oOo VÕ THỊ HẠNH VI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH oOo VÕ THỊ HẠNH VI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: NT 62722140 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS LÊ VĂN TUẤN TP HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng Người viết Võ Thị Hạnh Vi năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Động kinh 1.1.1 Lịch sử động kinh 1.1.2 Định nghĩa động kinh 1.1.3 Phân loại động kinh 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Điều trị 13 1.2 Sự hài lòng điều trị 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Dân số nghiên cứu 22 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.2.3 Tiêu chí chọn mẫu 22 2.2.4 Cỡ mẫu 23 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 23 2.3.1 Liệt kê biến số 23 2.3.2 Định nghĩa biến số 25 2.4 Phương pháp tiến hành 28 2.4.1 Các bước tiến hành 28 2.4.2 Thu thập liệu 29 2.4.3 Xử lý số liệu: 29 2.4.4 Sai lệch 29 2.5 Y đức 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm chung 31 3.1.2 Loại động kinh nguyên nhân 34 3.1.3 Điều trị nội khoa 35 3.1.4 Hiệu điều trị 39 3.1.5 Ảnh hưởng động kinh 40 3.1.6 Yếu tố khác 40 3.2 Tỉ lệ hài lòng điều trị người bệnh động kinh 41 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 42 3.3.1 Yếu tố nhân trắc học 42 3.3.2 Loại nguyên nhân động kinh 45 3.3.3 Điều trị 46 3.3.4 Hiệu điều trị 48 3.3.5 Chi phí thuận tiện 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm chung 50 4.1.2 Tình hình bệnh động kinh 54 4.1.3 Điều trị bệnh động kinh 56 4.1.4 Hiệu điều trị bệnh động kinh 59 4.1.5 Các khía cạnh khác 60 4.2 Tỉ lệ hài lòng với hiệu điều trị 61 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng hiệu điều trị bệnh nhân động kinh 62 4.3.1 Trình độ học vấn 63 4.3.2 Nghề nghiệp 63 4.3.3 Sự thay đổi tần suất động kinh 64 4.3.4 Điều trị nội khoa 65 4.3.5 Tác dụng phụ thuốc chống động kinh 65 4.3.6 Ảnh hưởng bệnh động kinh 66 4.3.7 Các yếu tố khác 67 4.4 Hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ AED Antiepileptic drug CBZ Carbamazepine CLB Clobazam CZB Clonazepam EEG Electroencephalogram ESM Ethosuximide FDA Food and Drug Administration GBP Gabapentin KTC Khoảng tin cậy LHQTCĐK Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh LEV Levetiracetam LTG Lamotrigine MRI Magnetic resonance imaging OXC Oxcarbazepine PB Phenobarbital PHT Phenytoin RNS Responsive Neurostimulation PRM Primidone STM Sulthiame ii TGB Tiagabine TPM Topiramate VAS Visual analog scale VGB Vigabatrin VPA Valproate VNS Vagus Nerve Stimulation ZNS Zonisamide iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Antiepileptic drug Thuốc chống động kinh Electroencephalogram Điện não đồ Food and Administration Drug Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ International League Liên Hội Quốc Tế Chống Động Kinh Association Epilepsy Magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ Responsive Neurostimulation Hệ thống kích thích thần kinh đáp ứng Vagus Nerve Stimulation Kích thích thần kinh X iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Liệt kê biến số 23 Bảng 4.1 Đặc điểm dân số 32 Bảng 4.2 Phân bố thời gian điều trị bệnh động kinh 35 Bảng 4.3 Phối hợp thuốc đa trị liệu 37 Bảng 4.4 Tác dụng phụ điều trị thuốc 37 Bảng 4.5 Tỉ lệ chi phí điều trị thuận tiện điều trị 40 Bảng 4.6 Số lượng bệnh nhân hài lịng khơng hài lịng theo lứa tuổi 42 Bảng 4.7 Sự ảnh hưởng yếu tố nhân trắc học đến hài lòng bệnh nhân 43 Bảng 4.8 Tỉ lệ hài lòng theo phân loại nguyên nhân 45 Bảng 4.9 Sự hài lòng theo điều trị nội khoa 46 Bảng 4.10 Sự hài lòng theo thay đổi 48 Bảng 4.11 Sự hài lịng theo chi phí điều trị thuận tiện 49 Bảng 5.1 Tỉ lệ trình độ học vấn nghiên cứu 52 Bảng 5.2 So sánh tỉ lệ tình trạng hôn nhân 53 Bảng 5.3 Tỉ lệ phân loại động kinh nghiên cứu 54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 4.3.3 Sự thay đổi tần suất động kinh Tần suất động kinh giảm phản ánh hiệu điều trị, mục tiêu bác sĩ mong muốn bệnh nhân Do tần suất động kinh giảm hài lịng tăng lên Như khảo sát hài lòng bệnh nhân động kinh châu Âu có 58% hài lòng chung 68% bệnh nhân hài lòng giảm tần suất động kinh[28] Qua cho thấy yếu tố ảnh hưởng lên hài lịng điều trị bệnh nhân động kinh giảm tần số động kinh yếu tố quan trọng Bên cạnh giảm tần suất giảm mức độ nặng động kinh yếu tố đóng vai trị quan trọng Trong khảo sát châu Âu yếu tố lên đến 67%, cao so với tỉ lệ hài lịng chung Điều dễ lí giải mức độ động kinh nhẹ giảm tần suất nhập viện, giảm chấn thương liên quan đến co giật ý thức, giảm chi phí điều trị, bệnh nhân tự chăm sóc thân mà không cần người nhà bên cạnh, tốt bệnh nhân tham gia hoạt động xã hội, làm việc người không bị bệnh Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi thay đổi động kinh không ảnh hưởng đến hài lịng bệnh nhân Lí khơng có định lượng rõ ràng giảm mức độ nặng động kinh Đánh giá dựa chủ quan bệnh nhân sai lệch thơng tin khơng có người nhà xác định thêm lúc làm vấn Một số bệnh nhân có động kinh nặng hỏi thêm lí hài lịng với hiệu điều trị cho biết lí động kinh họ khơng ổn họ điều trị không đều, hay quên thuốc bệnh nhân cho lỗi họ Bên cạnh cho thấy bệnh nhân nghiên cứu quan tâm đến giảm tần suất động kinh so với mức độ nặng Một yếu tố khác phản ánh vấn đề số lần nhập viện năm vừa qua động kinh bệnh nhân cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 thấy khơng có khác biệt mức độ hài lòng tần suất nhập viện tăng lên 4.3.4 Điều trị nội khoa Trong nghiên cứu điều trị nội khoa khơng có ảnh hưởng đến hài lòng hiệu điều trị bệnh nhân động kinh Mặc dù tỉ lệ hài lòng bệnh nhân điều trị đa trị liệu thấp so với đơn trị liệu (63,16% so với 72,10%) giá trị P = 0,44 nên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều khác với kết nghiên cứu khác khảo sát đánh giá tuân thủ điều trị hài lòng bệnh nhân động kinh Ả Rập cho thấy bệnh nhân đơn trị liệu có số hài lịng cao đa trị liệu, kết có ý nghĩa thống kê [30] Điều dễ lí giải bệnh nhân đa trị liệu bệnh nhân có thời gian điều trị để đạt kiểm soát lâu hơn, phải uống thuốc nhiều hơn, dễ gặp tác dụng phụ sử dụng nhiều loại thuốc, bệnh nhân cần tuân thủ cao hơn, ảnh hưởng đến chất lượng sống nhiều Do mức độ hài lịng giảm bệnh nhân Trong nghiên cứu khơng thấy khác biệt có khả thời gian điều trị bệnh bệnh nhân kéo dài, bệnh nhân dễ thỏa hiệp với việc điều trị kì vọng thấp Thứ hai, kết có khác biệt nhóm trị liệu chưa đủ ý nghĩa thống kê liên quan đến mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để thấy khác biệt 4.3.5 Tác dụng phụ thuốc chống động kinh Tác dụng phụ yếu tố quan trọng tuân thủ hài lòng điều trị bệnh nhân động kinh Tác dụng phụ gây ảnh hưởng lên chất lượng sống hiệu điều trị tuân thủ Trong nghiên cứu châu Âu cho thấy 46% bệnh nhân hài lòng với giảm tác dụng phụ thuốc chống động kinh Trong quan tâm bệnh nhân dành nhiều cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 việc khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày, sau đến tác dụng gây lo âu, trầm cảm, thay đổi tính cách, hay ảnh hưởng lên nhận thức [28] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy ảnh hưởng tác dụng phụ thuốc chống động kinh lên hài lịng bệnh nhân Lí do cách thu thập thông tin dựa vào báo cáo bệnh nhân nói phần Vì mang tính chủ quan nên phụ thuộc nhiều vào trình độ hiểu biết bệnh nhân người nhà việc ghi nhận bất thường dùng thuốc Thứ hai trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu thấp nên kì vọng bệnh nhân khơng cao, họ quan tâm đến ảnh hưởng lên tâm lí, nhận thức trừ có thay đổi rõ rệt Thứ ba, trình thăm khám bệnh nhân động kinh ghi nhận bất thường bệnh nhân báo cáo chưa có khảo sát thường quy vấn đề tâm lí, tâm thần cho bệnh nhân động kinh 4.3.6 Ảnh hưởng bệnh động kinh Trong nghiên cứu ảnh hưởng bệnh động kinh lên thân bệnh nhân, gia đình, sống xã hội khơng có khác biệt nhóm có hài lịng khơng hài lòng Tuy nhiên nghiên cứu Mỹ năm 2007 hài lịng chăm sóc bệnh nhân động kinh cho thấy bệnh nhân có chất lượng sống cao hài lịng Nghiên cứu thấy sức khỏe tinh thần có vai trị quan trọng sức khỏe chất, trầm cảm rối loạn phổ biến yếu tố làm giảm chất lượng sống bệnh nhân động kinh [8] Như đề cập sức khỏe tinh thần chưa đánh giá đầy đủ nước ta Hơn nghiên cứu bệnh nhân chấp nhận ảnh hưởng than phiền chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 4.3.7 Các yếu tố khác Trong nghiên cứu chúng tơi có khảo sát thêm ảnh hưởng yếu tố khác giới, tuổi, nơi ở, dân tộc, tình trạng nhân, thời gian bệnh, thuận tiện đến hài lòng điều trị bệnh nhân động kinh không thấy có khác biệt Các nghiên cứu giới hài lòng hiệu điều trị động kinh yếu tố liên quan không nhắc đến khác biệt yếu tố 4.4 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang với thông tin thu thập thông qua bảng vấn, dễ có sai lệch thơng tin Dù xác minh thông tin thông qua sổ khám bệnh người nhà phát sinh tình sau:  Bệnh nhân khám bệnh mình, khơng có xác nhận thơng tin liên quan đến tình trạng bệnh Đặc biệt bệnh nhân động kinh có ý thức dẫn đến việc đoán mức độ nặng động kinh; việc bị co giật  Sổ khám bệnh khơng có đủ thơng tin theo dõi tần suất động kinh, lí thay đổi điều trị, bệnh nhân khơng mang sổ khám bệnh trước Các tác dụng phụ không lưu sổ khám bệnh  Thân nhân người thường xuyên chăm sóc hay sống chung với bệnh nhân nên khơng xác nhận hay bổ sung thêm thơng tin Do thông tin việc điều trị thay đổi tần suất, mức độ nặng động kinh khó khai thác xác mà dựa ước lượng bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 - Nghiên cứu chúng tơi sử dụng thang VAS để đánh giá hài lòng bệnh nhân Thang điểm thuận tiện, thực hành dễ dàng, tiết kiệm thời gian song lại mang tính chủ quan nhiều Thang điểm mang tính định tính, chung chung nhiều giá trị cụ thể, thông tin khai thác thêm Một số thang điểm khác cụ thể, có tính định lượng cao bảng câu hỏi hài lòng điều trị (Treatment Satisfaction Questionnaire for Medication - TSQM) chưa có phiên tiếng Việt nên không sử dụng Về chất lượng sống bệnh nhân động kinh người lớn khơng có bảng câu hỏi tiếng Việt, có bảng câu hỏi bệnh nhân nhi Do yếu tố khơng có định lượng cụ thể - Các nghiên cứu giới hài lòng điều trị bệnh nhân động kinh yếu tố ảnh hưởng chưa nhiều, phần nghiên cứu lớn đánh giá vấn đề chăm sóc bệnh nhân động kinh chung bao gồm hiệu điều trị Do chúng tơi gặp khó khăn việc so sánh kết nghiên cứu với nước khác - Ứng dụng kết nghiên cứu chưa cao, yếu tố ảnh hưởng liên quan đến trình độ học vấn nghề nghiệp Các yếu tố mang tính hệ thống, cần có can thiệp nhiều bên đạt hiệu - Mẫu nghiên cứu chưa đủ theo dự kiến ban đầu số lượng bệnh nhân phòng khám động kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương giới hạn, bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân ngoại trú bệnh viện nên kết giới hạn, chịu ảnh hưởng hoạt động bệnh viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 KẾT LUẬN Từ tháng đến tháng năm 2019 vấn 81 bệnh nhân động kinh phòng khám động kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương Qua thu thập thông tin dựa bảng câu hỏi, xử lý phân tích kết rút kết luận sau: Tỉ lệ hài lòng hiệu điều trị bệnh nhân động kinh nghiên cứu 67,90%, 56,36% nam 43,64% nữ Trong yếu tố khảo sát, yếu tố ảnh hưởng lên hài lòng bệnh nhân động kinh gồm: - Trình độ học vấn: bệnh nhân có học vấn cao hài lịng điều trị tăng (P = 0,02, OR = 3,57 với KTC 95% (1,25 – 10,16)) - Nghề nghiệp: bệnh nhân có việc làm dễ hài lịng so với bệnh nhân khơng có việc làm (P = 0,03, OR = 2,80 với KTC 95% (1,07 - 7,33)) - Sự thay đổi tần suất động kinh: tăng tần suất động kinh làm giảm hài lòng bệnh nhân (P = 0,002, OR = 0,26 với KTC 95% (0,11 - 0,61)) Các yếu tố khác yếu tố ảnh hưởng lên hài lòng bệnh nhân động kinh nghiên cứu số nghiên cứu giới cho kết dương tính như: - Điều trị nội khoa: tỉ lệ hài lòng bệnh nhân đơn trị liệu cao so với đa trị liệu (72,10% so với 63,16%) P = 0,44 nên kết khơng có nghĩa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 - Tác dụng phụ: nhóm khơng có tác dụng phụ có 69,86% bệnh nhân hài lịng, cao nhóm có tác dụng phụ 50,00% với P (hiệu chỉnh) = 0,22 khơng có khác biệt nhóm - Tương tự với ảnh hưởng bệnh động kinh lên sống bệnh nhân nhóm khơng ảnh hưởng có tỉ lệ hài lịng lên đến 80,00% nhóm có ảnh hưởng tỉ lệ 62,50% với P = 0,12 khác biệt khơng có ý nghĩa Các yếu tố khảo sát khác tuổi, giới, nơi sinh sống, tình trạng nhân, loại động kinh, ngun nhân bệnh, thời gian điều trị, loại thuốc sử dụng, thuận tiện điều trị khơng tìm thấy khác biệt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu có được, chúng tơi đề nghị sau: - Khảo sát vấn đề hài lòng điều trị nên tiến hành bệnh nhân động kinh - Khảo sát nên mở rộng cho bệnh nhân nội trú bệnh viện khác với số lượng bệnh nhân nhiều để có kết đầy đủ ý nghĩa - Ưu tiên sử dụng đơn trị liệu cho bệnh nhân theo dõi, đánh giá tác dụng phụ thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Nam (2013), "Động kinh", Thần kinh học, Bộ Môn Thần Kinh, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 294-305 Nguyễn Thành Ngà (2018), "Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh ", Luận án Bác sĩ Nội trú, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Phạm Hồng Thắm, Nguyễn Thị Việt Thi, Lương Thị Thu Lam (2016), "Khảo sát tình hình điều trị, yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân bệnh động kinh bệnh viện Nhân dân Gia định", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (6), tr 281-284 Nguyễn Quốc Trung (2018), "Tỉ lệ động kinh bệnh nhân người lớn theo phân loại động kinh 2017 Liên hội quốc tế chống động kinh ", Luận án Bác sĩ Nội trú, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Tuấn (2015), "Động kinh", Điều trị bệnh thần kinh, Bộ Môn Thần Kinh, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 133-173 Lê Văn Tuấn (2003), "Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân điều trị bệnh nhân động kinh khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (1), tr 75-80 Lê Văn Tuấn, Trần Thiện Trường (2011), "Đặc điểm bệnh động kinh quản lý thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 686-291 TIẾNG ANH Bautista R E., Glen E T., Shetty N K (2007), "Factors associated with satisfaction with care among patients with epilepsy", Epilepsy Behavior, 11 (4), pp 518-24 Begley C E., Durgin T L (2015), "The direct cost of epilepsy in the United States: A systematic review of estimates", Epilepsia, 56 (9), pp 1376-87 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Begley C E., Shegog R., Iyagba B., et al (2010), "Socioeconomic status and self-management in epilepsy: comparison of diverse clinical populations in Houston, Texas", Epilepsy Behavior, 19 (3), pp 232-8 11 Bhalla D., Godet B., Druet-Cabanac M., et al (2011), "Etiologies of epilepsy: a comprehensive review", Expert review of neurotherapeutics, 11 (6), pp 861-76 12 Biraben A., Allaf B (2015), "An instrument to assess patient satisfaction with epilepsy treatment", Epilepsy Behavior, 43, pp 24-9 13 Davis K L., Candrilli S D., Edin H M (2008), "Prevalence and cost of nonadherence with antiepileptic drugs in an adult managed care population", Epilepsia, 49 (3), pp 446-54 14 Devinsky O., Schein A., Najjar S (2013), "Epilepsy associated with systemic autoimmune disorders", Epilepsy currents, 13 (2), pp 62-8 15 Elan DL , Stephan A M., Lewis P R (2015), "Epilepsy", Merritts Neurology, pp 469-490 16 Falco-Walter J J., Scheffer I E., Fisher R S (2018), "The new definition and classification of seizures and epilepsy", Epilepsy Research, 139, pp 73-79 17 Faught E., Duh M S., Weiner J R., et al (2008), "Nonadherence to antiepileptic drugs and increased mortality: findings from the RANSOM Study", Neurology, 71 (20), pp 1572-8 18 Gollwitzer S., Kostev K., Hagge M., et al (2016), "Nonadherence to antiepileptic drugs in Germany: A retrospective, population-based study", Neurology, 87 (5), pp 466-72 19 Kobau R., Luncheon C., Zack M M., et al (2012), "Satisfaction with life domains in people with epilepsy", Epilepsy Behavior, 25 (4), pp 546-51 20 Lee L L V., Choo B K M., Chung Y S., et al (2018), "Treatment, Therapy and Management of Metabolic Epilepsy: A Systematic Review", International journal of molecular sciences, 19 (3) 21 Liu J., Liu Z., Chen T., et al (2013), "Treatment of epilepsy in China: Formal or informal", Neural Regeneration Research, (35), pp 3316-24 22 Magiorkinis E., Sidiropoulou K., Diamantis A (2010), "Hallmarks in the history of epilepsy: epilepsy in antiquity", Epilepsy Behavior, 17 (1), pp 103-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Malek N., Heath C A., Greene J (2017), "A review of medication adherence in people with epilepsy", Acta neurologica Scandinavica, 135 (5), pp 507-515 24 Manjunath R., Davis K L., Candrilli S D., et al (2009), "Association of antiepileptic drug nonadherence with risk of seizures in adults with epilepsy", Epilepsy & behavior, 14 (2), pp 372-8 25 N Dileep R (2016 ), "Epilepsy", Continuum: Lifelong Learning in Neurology, 22 (1), pp 157-172 26 Neligan A., Hauser W A., Sander J W (2012), "The epidemiology of the epilepsies", Handbook of Clinical Neurology, 107, pp 113-33 27 Perucca P., Gilliam F G (2012), "Adverse effects of antiepileptic drugs", Lancet Neurol, 11 (9), pp 792-802 28 Ross J., Stefan H., Schauble B., et al (2010), "European survey of the level of satisfaction of patients and physicians in the management of epilepsy in general practice", Epilepsy Behavior, 19 (1), pp 36-42 29 Stafstrom C E., Carmant L (2015), "Seizures and epilepsy: an overview for neuroscientists", Cold Spring Harbor perspectives in medicine, (6) 30 Sweileh W M., Ihbesheh M S., Jarar I S., et al (2011), "Self-reported medication adherence and treatment satisfaction in patients with epilepsy", Epilepsy Behavior, 21 (3), pp 301-5 31 Verma A., K K., Kumar A (2018), "Belief in medication and adherence to antiepileptic drugs in people with epilepsy: a cross-sectional study from rural India", The International journal of neuroscience, 128 (12), pp 1168-1173 32 Vincent A., Crino P B (2011), "Systemic and neurologic autoimmune disorders associated with seizures or epilepsy", Epilepsia, 52 Suppl 3, pp 12-7 33 Viteri C., Codina M., Cobaleda S., et al (2010), "Quality of life and treatment satisfaction in Spanish epilepsy patients on monotherapy with lamotrigine or valproic acid", Seizure, 19 (7), pp 432-8 34 World Health Organization (1972), "International drug monitoring: the role of national centres Report of a WHO meeting", World Health Organization technical report series, 498, pp 1-25 35 World Health Organization Epilepsy 20 June 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT 1.Họ tên người bệnh ( Viết tắt tên người bệnh):…….…………………… ID:…………… 3.Tuổi ( năm sinh): ………… Giới: Nam, Nữ 4.Địa Thành thị Nông thôn Khoảng cách:……………………………………………………………… 5.Dân tộc:…………………………………………………………………… 6.Mức độ hài lòng với hiệu điều trị ( theo thang VAS), chọn mức hài lòng với điều trị tại: Rất khơng hài Trình độ học vấn: Chưa tốt nghiệp THPT Đã tốt nghiệp THPT Đã tốt nghiệp đại học/ cao đẳng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất hài lòng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên Công nhân viên chức/ nhân viên văn phịng Cơng nhân Nơng dân Nội trợ Khác, cụ thể: …………………………………………………………… Thu nhập cá nhân: ………………./ tháng 10 Tình trạng nhân: Chưa kết Đã kết Li thân/ li dị Góa 11 Loại động kinh Cơn cục Cơn tồn thể Cơn khơng xác định 12 Ngun nhân động kinh: Có, cụ thể:…………………………………………………………… Khơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13a Thời gian bệnh: ……… năm ……….tháng 13b Thời gian điều trị: ……… năm ……….tháng 13c: Thời gian điều trị sở y tế :…… năm …….tháng 14 Loại thuốc chống động kinh:…………………………………………… ………………………………… ………………………………………… 15.Số lần đổi thuốc:……………………………………………………… 16 Số lần tái khám: ………lần/ tháng 17.Tác dụng phụ thuốc: Có  Cụ thể: ………………………………………………………  Thời gian…………………………………………………… Không 18 Tần suất động kinh Tăng, … cơn/ tháng Giảm, ……cơn/ tháng Không đổi 19.Mức độ nặng động kinh: Nặng Nhẹ Không đổi 20.Số lần nhập viện:……………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21.Chi phí điều trị: Cao Thấp Vừa đủ 22.Sự thuận tiện: Có Khơng 23.Ảnh hưởng động kinh: Có, cụ thể: …………………………………………………………… Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... động kinh Vì lí tiến hành nghiên cứu ? ?Các yếu tố liên quan đến hài lòng bệnh nhân hiệu điều trị động kinh? ?? với mục tiêu sau: Tỉ lệ bệnh nhân hài lòng hiệu điều trị động kinh Các yếu tố liên quan. .. đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh? ?? tác giả Nguyễn Thành Ngà (2018) tỉ lệ 62,2% [2],[3] Tuy nhiên chưa có tác giả đề cập đến hài lòng yếu tố liên quan đến hài lòng hiệu điều trị bệnh nhân. .. hưởng đến tuân thủ điều trị: yếu tố liên quan đến bệnh yếu tố liên quan đến nhân trắc học Trong yếu tố liên quan đến nhân trắc học tuổi 30, giới tính nam, trình độ học vấn thấp, tình trạng kinh

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w