1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố liên quan đến loét do tỳ đè trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

100 93 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bia

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Ngọc Yến NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LOÉT DO TỲ ĐÈ TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 60.72.05.01 Luận văn Thạc sĩ Điều Dưỡng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN QUANG GS TS JANE DIMMIT CAMPION Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LDTĐ 1.2 Chấn thương sọ não 20 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến loét tỳ đè 23 1.4 Ứng dụng lý thuyết Betty Neuman vào nghiên cứu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 28 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 30 2.5 Xử lý số liệu 34 2.6 Kiểm soát sai lệch 35 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 38 ii 3.3 Đặc điểm thực hành chăm sóc phịng ngừa LDTĐ 42 3.3 Liên quan đặc điểm bệnh nhân với tình trạng loét 44 3.4 Liên quan đặc điểm lâm sàng bn với tình trạng loét 45 3.4 Liên quan thực hành chăm sóc phịng ngừa LDTĐ tình trạng loét 46 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 51 4.3 Liên quan tình trạng loét đặc điểm bệnh nhân 59 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT BMI: Chỉ số khối thể BN: Bệnh nhân CTSN: Chấn thương sọ não CSĐB: Chăm sóc đặc biệt DN: Dập não ĐD: Điều dưỡng EPUAP: European Pressure Ulcer Advisory Panel GCS: Thang điểm đánh giá mức độ tri giác Glasgow HSNTK: Hồi sức ngoại thần kinh LDTĐ: Loét tỳ đè NC: Nguy NICE: National Institute for Health and Care Excellence NPUAP: National Pressure Ulcer Advisory Panel WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá mức độ tri giác Glasgow 21 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 37 Bảng 3.2 Đặc điểm loét số ngày phát triển loét 38 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý tổn thương kèm theo 39 Bảng 3.4 Đặc điểm thở máy, nồng độ albumin 40 Bảng 3.5 Kết điều trị 40 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian điều trị 41 Bảng 3.7 Đặc điểm tình trạng cân nặng theo BMI 42 Bảng 3.8 Đặc điểm số đánh giá nguy loét theo Braden 42 Bảng 3.9 Đặc điểm thực hành chăm sóc phịng ngừa LDTĐ 43 Bảng 3.10 Liên quan đặc điểm BN với tình trạng loét 44 Bảng 3.11 Liên quan đặc điểm lâm sàng BN tình trạng loét 45 Bảng 3.12 Liên quan thực hành chăm sóc phịng ngừa LDTĐ tình trạng lt 46 Bảng 3.13 Liên quan trung bình số ngày thở máy tình trạng loét 47 Bảng 3.14 Liên quan nồng độ albumin tình trạng loét 47 Bảng 3.15 Kết phân tích hồi quy đa biến đặc điểm BN tình trạng loét 48 Bảng 3.16 Kết phân tích hồi quy đa biến thực hành phịng ngừa LDTĐ tình trạng loét BN 49 v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình phát triển LDTĐ dựa khái niệm Braden 16 Hình 1.1 Cấu trúc da Hình 1.2 Sinh lý bệnh loét tỳ đè Hình 1.3 Sự tạo lực cắt (ví dụ BN bị trượt xuống giường) Hình 1.4 Sự tạo lực ma sát (ví dụ BN bị kéo lê bề mặt) Hình 1.5 Các giai đoạn LDTĐ vị trí thường gặp 10 Hình 1.6 Nệm sử dụng phịng ngừa LDTĐ khoa HSNTK 13 Hình 1.7 Ứng dụng mơ hình lý thuyết Neuman vào nghiên cứu 26 Hình 3.1 Đặc điểm giới tính 37 Hình 3.2 Đặc điểm điểm số Glasgow 39 Hình 3.3 Đặc điểm tình trạng sốt 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét tỳ đè (LDTĐ) xảy bệnh nhân (BN) điều trị bệnh viện vấn đề y tế phổ biến sở chăm sóc sức khỏe mối quan tâm tất bệnh viện giới Hậu LDTĐ gây đau đớn, tàn tật, bổ sung phẫu thuật can thiệp, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí y tế tử vong cho BN [48], [52] Theo nghiên cứu Karen (2007) [87] cho thấy LDTĐ nguyên nhân làm giảm chất lượng sống, gây gánh nặng tài chính, chấn thương tâm lý BN gia đình BN Theo báo cáo tỷ lệ LDTĐ tác giả Eugene cộng (2007) [80] cho thấy tỷ lệ LDTĐ sở điều trị giới khoảng từ 5% đến 40% Theo nghiên cứu Gerry Bennett (2004) [15] chi phí điều trị LDTĐ hàng năm Anh chiếm khoảng 4% ngân sách y tế ước tính chi phí điều trị LDTĐ gấp 2,5 lần chi phí phịng ngừa LDTĐ [66] Báo cáo Keller (2002) [59] cho thấy thời gian nằm viện trung bình BN có LDTĐ tăng 11 ngày so với BN khơng có LDTĐ khối lượng công việc điều dưỡng tăng 50% phải thêm cơng việc chăm sóc nhóm BN Vết thương LDTĐ phát triển nhanh lâu liền chí BN tử vong mà chưa lành Vì vậy, việc phịng ngừa LDTĐ quan trọng nhằm ngăn ngừa tác hại LDTĐ gây cho BN vấn đề liên quan đến trình điều trị BN Từ góp phần rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi phí điều trị cho BN [59], [80] LDTĐ thường xảy người lớn tuổi, béo phì, tình trạng bệnh nguy kịch, rối loạn thần kinh cảm giác – vận động, rối loạn chức vận động [27] BN điều trị đơn vị chăm sóc đặc biệt (CSĐB) thường tình trạng bệnh nguy kịch, mê, có sử dụng loại thuốc an thần, giảm đau nên giảm khả nhận biết tăng áp lực mơ khơng có phản ứng lại với tăng áp lực phù hợp Ngồi ra, bệnh lý kèm theo tình trạng bất ổn huyết động nguy làm tăng xuất LDTĐ [27], [59] Đã có số nghiên cứu cách tốt để đối phó với LDTĐ phịng ngừa điều trị loét 95% trường hợp lt phịng tránh [17], [78] Theo nghiên cứu tác giả Anderson cộng (1982) [13] tỷ lệ LDTĐ giảm đến 50% sau áp dụng chương trình phịng ngừa kịp thời Mặc dù có phương pháp điều trị tiên tiến chi phí cao để lại chấn thương tâm lý cho BN, việc dự phịng chăm sóc cho BN có nguy loét việc làm cần thiết [94] Để dự phịng LDTĐ có hiệu phải hiểu rõ đặc tính LDTĐ, yếu tố liên quan đến phát triển LDTĐ, xác định BN có hay khơng có nguy gây LDTĐ, từ đó, lập kế hoạch can thiệp phịng ngừa thích hợp [21], [65] Khoa Hồi Sức Ngoại Thần kinh (HSNTK) đơn vị mũi nhọn chuyên sâu hồi sức điều trị bệnh lý thần kinh (có phẫu thuật khơng phẫu thuật) bệnh viện Chợ Rẫy BN nhập khoa HSNTK đa số CTSN, BN mê sâu, có điểm số Glasgow từ điểm trở xuống, tồn nhiều yếu tố nguy cho LDTĐ phát triển Cũng đơn vị y tế khác, LDTĐ thách thức cho cơng tác chăm sóc điều dưỡng Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Những yếu tố liên quan đến loét tỳ đè bệnh nhân chấn thương sọ não nặng” Với mục đích xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến LDTĐ nhóm BN đặc trưng để cung cấp liệu cho hoạt động chăm sóc phịng ngừa Đây bước khởi đầu để có định hướng phát triển, xây dựng chương trình phịng ngừa can thiệp có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc bảo đảm an tồn BN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Những yếu tố liên quan đến loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa Hồi sức Ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định yếu tố liên quan đến loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa Hồi sức Ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa Hồi sức Ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy Xác định số yếu tố nguy gây loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa Hồi sức Ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM weight in adult Vietnamese in the rural area of Haiphong, Vietnam: the Korean Genome and Epidemiology Study (KoGES)" Nutrition research and practice, 4, (3), pp.235-242 61 Sreenandh Krishnagopalan, E William Johnson, Lewis L Low, Larry J Kaufman (2002) "Body positioning of intensive care patients: clinical practice versus standards" Critical care medicine, 30, (11), pp.25882592 62 Linda J Lewicki, Lorraine Mion, Karen G Splane, Doris Samstag, Michelle Secic (1997) "Patient risk factors for pressure ulcers during cardiac surgery" AORN journal, 65, (5), pp.933-942 63 Margareta Lindgren, Mitra Unosson, Mats Fredrikson, Anna‐Christina Ek (2004) "Immobility–a major risk factor for development of pressure ulcers among adult hospitalized patients: a prospective study" Scandinavian journal of caring sciences, 18, (1), pp.57-64 64 Margareta Lindgren, Mitra Unosson, Ann‐Margret Krantz, Anna‐Christina Ek (2005) "Pressure ulcer risk factors in patients undergoing surgery" Journal of advanced nursing, 50, (6), pp.605-612 65 Courtney H Lyder (2003) "Pressure ulcer prevention and management" Jama, 289, (2), pp.223-226 66 Courtney H Lyder, Elizabeth A Ayello (2008) "Pressure ulcers: a patient safety issue" www.ncbi.nlm.nih.gov 67 Courtney H Lyder, Jeanette Preston, Jacqueline N Grady, Jeanne Scinto, Richard Allman, Nancy Bergstrom, George Rodeheaver (2001) "Quality of care for hospitalized Medicare patients at risk for pressure ulcers" Archives of Internal Medicine, 161, (12), pp.1549-1554 68 Courtney H Lyder, Yun Wang, Mark Metersky, Maureen Curry, Rebecca Kliman, Nancy R Verzier, David R Hunt (2012) "Hospital‐Acquired pressure ulcers: Results from the national medicare patient safety monitoring system study" Journal of the American Geriatrics Society, 60, (9), pp.1603-1608 69 Dhandapani Manju, Sivashanmugam Dhandapani, Meena Agarwal, Ashok K Mahapatra (2005) "Pressure ulcer in patients with severe traumatic brain injury: Factors associated and impact on neurological outcome at months" Angiology, 52, pp.409-416 70 Brent E Masel, Douglas S DeWitt (2010) "Traumatic brain injury: a disease process, not an event" Journal of neurotrauma, 27, (8), pp.1529-1540 71 Yoshio Mino, Shigeto Morimoto, Kohya Okaishi, Shoroku Sakurai, Miyuki Onishi, Masashi Okuro, Akiko Matsuo, Toshio Ogihara (2001) "Risk factors for pressure ulcers in bedridden elderly subjects: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Importance of turning over in bed and serum albumin level" Geriatrics & Gerontology International, 1, (1‐2), pp.38-44 72 Zena Moore, Seamus Cowman, Ronán M Conroy (2011) "A randomised controlled clinical trial of repositioning, using the 30 tilt, for the prevention of pressure ulcers" Journal of clinical nursing, 20, (17‐18), pp.2633-2644 73 Florence Nightingale (1861) Notes on nursing for the labouring classes, Harrison, 74 Nele Nijs, Adinda Toppets, Tom Defloor, Kris Bernaerts, Koen Milisen, Greet Van Den Berghe (2009) "Incidence and risk factors for pressure ulcers in the intensive care unit" Journal of clinical nursing, 18, (9), pp.1258-1266 75 World Health Organization (2000) "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment" 76 Pedro L Pancorbo‐Hidalgo, Francisco Pedro Garcia‐Fernandez, Isabel Ma Lopez‐Medina, Carmen Alvarez‐Nieto (2006) "Risk assessment scales for pressure ulcer prevention: a systematic review" Journal of advanced nursing, 54, (1), pp.94-110 77 Lauren R Pender, Susan K Frazier (2005) "The relationship between dermal pressure ulcers, oxygenation and perfusion in mechanically ventilated patients" Intensive and critical care nursing, 21, (1), pp.2938 78 Jennifer Lorna Prentice (2007) An evaluation of clinical practice guidelines for the prediction and prevention of pressure ulcers, University of Western Australia, 79 Meheroz Hoshang Rabadi, Andrea S Vincent (2011) "Do vascular risk factors contribute to the prevalence of pressure ulcer in veterans with spinal cord injury?" The journal of spinal cord medicine, 34, (1), pp.4651 80 Eugene F Reilly, Giorgos C Karakousis, Sherwin P Schrag, S Peter Stawicki (2007) "Pressure ulcers in the intensive care unit: The ‘forgotten’enemy" Opus, 12, pp.17-30 81 Marion Richardson (2002) "Understanding the structure and function of the skin" Nursing times, 99, (31), pp.46-48 82 Kenneth S Saladin (1998) Anatomy & physiology, WCB/McGraw-Hill, 83 L Schoonhoven, DE Grobbee, ART Donders, A Algra, MH Grypdonck, MT Bousema, AJP Schrijvers, E Buskens (2006) "Prediction of pressure ulcer development in hospitalized patients: a tool for risk assessment" Quality and Safety in Health Care, 15, (1),pp.65-70 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 Eman SM Shahin, Theo Dassen, Ruud JG Halfens (2008) "Pressure ulcer prevalence in intensive care patients: a cross‐sectional study" Journal of evaluation in clinical practice, 14, (4), pp.563-568 85 Eman SM Shahin, Theo Dassen, Ruud JG Halfens (2009) "Incidence, prevention and treatment of pressure ulcers in intensive care patients: a longitudinal study" International journal of nursing studies, 46, (4), pp.413-421 86 Gerri C Slowikowski, Marjorie Funk (2010) "Factors associated with pressure ulcers in patients in a surgical intensive care unit" Journal of Wound Ostomy & Continence Nursing, 37, (6), pp.619-626 87 Karen Spilsbury, Andrea Nelson, Nicky Cullum, Cynthia Iglesias, Jane Nixon, Su Mason (2007) "Pressure ulcers and their treatment and effects on quality of life: hospital inpatient perspectives" Journal of Advanced Nursing, 57, (5), pp.494-504 88 Nino Stocchetti, Sandra Rossi, Elisa Zanier, Angelo Colombo, Luigi Beretta, Giuseppe Citerio (2002) "Pyrexia in head-injured patients admitted to intensive care" Intensive care medicine, 28, (11), pp.15551562 89 V Strachan, C Balding (2004) "Raising PUPPS: Establishing the Prevalence of Pressure Ulcers in the Acute and Subacute Health Sectors in Victoria-a State-wide Methodology Model" Primary Intention: The Australian Journal of Wound Management, 12, (1), pp.14 90 Carrie Sussman, Barbara M Bates-Jensen (2007) Wound care: a collaborative practice manual, Lippincott Williams & Wilkins, 91 Nahla Tayyib, Fiona Coyer, Peter Lewis (2013) "Pressure ulcers in the adult intensive care unit: a literature review of patient risk factors and risk assessment scales" Journal of Nursing Education and Practice, 3, (11), pp.28 92 Nahla Tayyib, Fiona Coyer, Peter Lewis (2015) "Saudi Arabian adult intensive care unit pressure ulcer incidence and risk factors: a prospective cohort study" International wound journal 93 Hakan Terekeci, Yasar Kucukardali, Cihan Top, Yalỗn Onem, Serkan Celik, Çağatay Ưktenli (2009) "Risk assessment study of the pressure ulcers in intensive care unit patients" European Journal of Internal Medicine, 20, (4), pp.394-397 94 David R Thomas (2001) "Prevention and treatment of pressure ulcers: what works? what doesn't?" Cleveland Clinic journal of medicine, 68, (8), pp.704-7, 710-14, 717-22 95 Hilaire J Thompson, Nancy C Tkacs, Kathryn E Saatman, Ramesh Raghupathi, Tracy K McIntosh (2003) "Hyperthermia following Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM traumatic brain injury: a critical evaluation" Neurobiology of disease, 12, (3), pp.163-173 96 Rob J van Marum, Marcel E Ooms, Miel W Ribbe, JT Van Eijk (2000) "The Dutch pressure sore assessment score or the Norton scale for identifying at-risk nursing home patients?" Age and Ageing, 29, (1), pp 63-68 97 Terry VandenBosch, Cecelia Montoye, Martha Satwicz, Karen DurkeeLeonard, Barbara Boylan-Lewis (1996) "Predictive validity of the Braden Scale and nurse perception in identifying pressure ulcer risk" Applied Nursing Research, 9, (2), pp.80-86 98 Ke-Ping A Yang, Lillian M Simms, Jeo-Chen T Yin (1999) "Factors influencing nursing-sensitive outcomes in Taiwanese nursing homes" Online J Issues Nurs, 4, (2) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: ydsyds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố liên quan đến loét tỳ đè bệnh nhân chấn thương sọ não nặng” Tôi tên là: Tuổi: ………………………… Người nhà bệnh nhân có mã số hồ sơ: Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thơng tin người nhà tơi cho mục đích nghiên cứu Tôi tự nguyện để người nhà tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền từ chối tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý để người nhà tham gia vào nghiên cứu Người bảo hộ ký tên Họ tên: ………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÉT DO TỲ ĐÈ Mã số phiếu Phần A ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC CỦA NGƯỜI BỆNH Họ tên người bệnh: …… ………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………… Giới:  Nam  Nữ Ngày nhập viện: ………/………/…….; Số nhập viện:……………………………… …… Ngày vào khoa:……………………….; Ngày xuất khoa:………………………………… Chẩn đoán :……………………………………………………………………………… Phần B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH Nhiệt độ: …………….0C (Đo ghi vào phiếu vào ngày thứ Cân nặng: ………….(kg) kể từ người bệnh nhập vào khoa) Chiều cao: …………(cm) Bệnh lý chấn thương kèo theo: Nồng độ Albumin máu: …………… (g/dL) Thở máy:  Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn  Khơng  Đái tháo đường  Tăng huyết áp  Gãy xương chi  Khác (ghi rõ)……………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Điểm Glasgow (Đánh giá ghi vào phiếu vào ngày thứ ba, ngày thứ bảy, sau tuần lần) Điểm/ngày Nội dung …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… Mắt Lời nói Vận động Tổng điểm Ngày người bệnh có thở máy (đánh dấu X vào ngày người bệnh có thở máy) Ngày Ca trực ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ Thở máy Phần C ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CHĂM SĨC PHỊNG NGỪA LDTĐ Nệm  Có  Khơng Thơng tiểu  Có  Khơng Ngày xuất vết loét: ……………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Vị trí vết lt:  Vùng xương  Gót chân  Vùng chẩm  Khác (ghi rõ)……………… Các nội dung chăm sóc khác (đánh dấu X vào ca trực tiêu chí thực đạt, riêng số lần xoay trở rõ thời điểm [ lúc giờ] xoay trở ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ………… Ngày Ca trực Thay vải trải giường Tắm bệnh giường Số lần xoay trở Kiểm soát đại tiện S C ………… S S Đ C ………… S C Đ ………… S C Đ ………… S C Đ ………… S C Đ Bảo đảm dinh dưỡng Phần D BẢNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT DO TỲ ĐÈ THEO THANG ĐIỂM BRADEN (Đánh giá ghi vào phiếu ngày lần người bệnh xuất khoa) Nội dung Hạn chế hoàn Nhận thức toàn cảm giác Ẩm ướt liên Độ ẩm tục Giới hạn Hoạt động giường Hoàn toàn bất Vận động động Rất nghèo Dinh dưỡng nàn Ma sát & trầy Có vấn đề xước Điểm số Rất hạn chế Ngày/Giờ Hơi hạn chế Ẩm ướt thường Thỉnh thoảng xuyên ẩm ướt Giới hạn Thỉnh thoảng ghế lại Rất hạn chế Giới hạn Có thể khơng đầy đủ Có nguy Đầy đủ …… …… …… …… …… …… …… …… Không bị hạn chế Hiếm ẩm ướt Đi lại bình thường Khơng giới hạn Rất tốt Khơng có nguy Tổng điểm Ngày… tháng……năm…… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Người thu tập số liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DIỄN GIẢI THANG ĐIỂM BRADEN Nội dung Nhận thức cảm giác Khả đáp ứng có ý nghĩa khó chịu liên quan đến đè ép Độ ẩm Mức độ da tiếp xúc với độ ẩm Hoạt động Mức độ hoạt động thể chất HỆ THỐNG ĐIỂM Hạn chế hoàn tồn Khơng đáp ứng kích thích đau, ảnh hưởng thuốc an thần hay giảm ý thức hạn chế cảm giác đau phần lớn thể Ẩm ướt liên tục Da bị ẩm ướt liên tục việc đào thải qua mồ hôi, nước tiểu Sự ẩm ướt đánh giá người bệnh di chuyển hay xoay trở Giới hạn giường Nằm chỗ Rất hạn chế Chỉ đáp ứng kích thích đau Khơng thể truyền đạt khó chịu ngoại trừ rên rỉ/bứt rứt Hoặc suy yếu cảm giác đau nửa người Hơi hạn chế Đáp ứng với y lệnh miệng truyền đạt khó chịu nhu cầu cần xoay trở Hoặc suy yếu cảm giác đau 1-2 chi Ẩm ướt thường xuyên Da bị ẩm ướt thường xuyên không luôn ẩm ướt Vải trải giường phải thay lần ca trực Thỉnh thoảng ẩm ướt Hiếm ẩm ướt Da ẩm ướt, yêu Da thương xuyên khô, thay cầu thay vải trải giường vải trải giường thường quy lần/ngày Giới hạn ghế Khả lại giới hạn nghiêm trọng Không thể chống đỡ với trọng lượng thể và/hoặc phải có hỗ trợ ghế xe lăn Vận động Hoàn toàn bất động Rất hạn chế Khả di Khơng có khả xoay trở Thỉnh thoảng thay đổi tư chuyển nhẹ hay thay đổi tư mà tứ chi nhẹ không kiểm sốt vị khơng có người trợ giúp có khả tự thay đổi tư trí thể cho thân thường xuyên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Thỉnh thoảng lại Trong ngày lại với khoảng cách ngắn, có khơng cần người trợ giúp Dành phần lớn hoạt động giường ghế Giới hạn Có thể thay đổi nhẹ thể tứ chi cách độc lập Không bị hạn chế Đáp ứng với y lệnh miệng Không suy giảm cảm giác (có cảm nhận đau, than đau khó chịu) Đi lại bình thường Đi lại ngồi phịng lần/ngày phòng khoảng thời gian thức Khơng giới hạn Có thể thay đổi tư thường xuyên mà không cần trợ giúp HỆ THỐNG ĐIỂM Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Nội dung Rất nghèo nàn Không ăn hết suất Hiếm ăn 1/3 bữa ăn định Ăn phần nhỏ lượng đạm ngày (thịt hay sản phẩm sữa) Uống nước Khơng có chế độ ăn bù chất lỏng Hoặc khơng thể ăn uống qua đường miệng và/hoặc trì dịch truyền ngày Ma sát & Có vấn đề Yêu cầu hỗ trợ vừa phải đến trầy xước tối đa việc di chuyển Nâng hồn tồn, khơng để cọ sát với vại trải giường Thường xuyên trượt xuống giường ghế, yêu cầu thay đổi tư thường xuyên với hỗ trợ tối đa Sự co cứng, co rút dẫn hay kích động đến ma sát liên tục Dinh dưỡng Kiểu dinh dưỡng thông thường Có thể khơng đầy đủ Hiếm ăn hết suất khoảng ½ bữa ăn định Đạm bao gồm phần nhỏ thịt sản phẩm sữa hàng ngày.Thỉnh thoảng bổ sung thêm bữa ăn phụ Hoặc, nhận lượng chất lỏng cần thiết hàng ngày qua ống nuôi ăn Đầy đủ Ăn phân nửa hầu hết bữa ăn Ăn đủ phân ăn có chứa đạm (thịt/sản phẩm sữa ngày) Thỉnh thoảng từ chối bữa ăn thường xuyên sử dụng bữa ăn phụ yêu cầu Hoặc nuôi dưỡng qua ống thơng hay ni dưỡng tồn phần qua đường truyền TM mà đáp ứng hầu hết nhu cầu dinh dưỡng Khơng có nguy Tự di chuyển giường hay ghế cách độc lập chi đủ mạnh để nâng người lên lúc di chuyển Duy trì vị trí, tư tốt giường hay ghế Rất tốt Hầu ăn hết tất bữa ăn Không từ chối bữa ăn Thường ăn phần ăn có thịt sản phẩm từ sữa Hiếm ăn buổi, khơng cần ăn thêm Có nguy Di chuyển cách yếu ớt hay cần hỗ trợ di chuyển Trong suốt trình di chuyển, da trượt hay cọ quẹt với vải trải giường, ghế, dụng cụ cố định thiết bị khác Duy trì vị trí tốt giường hay ghế phần lớn thời gian bị trượt xuống Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Những yếu tố liên quan đến loét tỳ đè bệnh nhân chấn thương sọ não nặng? ?? Với mục đích xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến LDTĐ nhóm BN đặc trưng để cung... CỨU Những yếu tố liên quan đến loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa Hồi sức Ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định yếu tố liên quan đến. .. tố liên quan đến loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa Hồi sức Ngoại thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ loét tỳ đè BN chấn thương sọ não nặng điều trị khoa

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w