1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguy cơ loét tỳ đè theo thang đo braden và các yếu tố liên quan trên người bệnh tại khoa hồi sức tích cực

82 382 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ QUÝ HÀ NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ THEO THANG ĐO BRADEN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Ngành Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN QUANG TS KATRINA EINHELLIG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Quý Hà i MỤC LỤC Mục lục i Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng, biểu sơ đồ v ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan loét tỳ đè 1.2 Tổng quan thang đo dự đoán nguy loét tỳ đè Braden thang đo khác .14 1.3 Học thuyết điều dưỡng 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 25 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 26 2.5 Xử lý số liệu 29 2.6 Kiểm soát sai lệch 30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.8 Tính ứng dụng nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .32 3.2 Đặc điểm thực hành chăm sóc phịng ngừa loét .35 3.3 Nguy loét tỳ đè theo thang điểm Braden người bệnh thời điểm nhập viện mô tả thay đổi điểm Braden sau 10 ngày điều trị phòng HSTC 36 ii 3.4 Mối liên quan điểm Braden tình trạng loét tỳ đè người bệnh điều trị phòng HSTC 40 3.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh điều trị phòng HSTC 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN .43 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .43 4.2 Tỷ lệ loét tỳ đè đặc điểm tình trạng loét .46 4.3 Đặc điểm nguy loét theo thang điểm Braden 48 4.4 Liên quan tình trạng loét điểm Braden .52 4.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh 50 4.6 Liên quan tình trạng loét thực hành chăm sóc 53 ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 56 KẾT LUẬN .57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT STT Tiếng Anh Tiếng Việt Viết tắt Body Mass Index Chỉ số khối thể ExtraCorporeal Membrane Oxy hóa máu màng ECMO Oxygenation thể European Pressure Ulcer Hội đồng tư vấn loét tỳ đè EPUAP Advisory Panel Châu Âu BMI National Institute for Health Viện Y tế Quốc gia Chất NICE and Care Excellence lượng Điều trị National Pressure Ulcer Advisory Panel Hội đồng tư vấn loét tỳ đè NPUAP Odds Ratio Tỷ số chênh OR World Health Organization Tổ chức y tế giới WHO Quốc gia iv DANH MỤC VIẾT TẮT BS : Bác sỹ BV : Bệnh viện CS : Chăm sóc ĐD : Điều dưỡng ĐLC : Độ lệch chuẩn HSTC – CĐ : Hồi sức tích cực – chống độc KTC : Khoảng tin cậy LTĐ : Loét tỳ đè NB : Người bệnh TB : Trung bình v DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng loét .34 Bảng 3.4 Đặc điểm thực hành chăm sóc phịng ngừa lt tỳ đè 35 Bảng 3.5 Đặc điểm số đánh giá nguy loét theo thang điểm Braden .36 Bảng 3.6 Điểm Braden theo tiêu chí đánh giá thời điểm nhập viện sau 10 ngày điều trị .37 Bảng 3.7 Liên quan điểm Braden tình trạng loét tỳ đè .40 Bảng 3.8 Liên quan đặc điểm chung người bệnh với tình trạng loét 38 Bảng 3.9 Liên quan đặc điểm lâm sàng người bệnh tình trạng loét .39 Bảng 3.10 Liên quan thực hành chăm sóc phịng ngừa lt tỳ đè tình trạng loét 40 Bảng 4.1 Điểm Braden đơn vị chăm sóc (1) .49 Bảng 4.2 Điểm Braden đơn vị chăm sóc (2) .52 Bảng 4.3 Mối liên quan BMI loét tỳ đè đơn vị chăm sóc 51 Hình 1.1 Loét tỳ đè giai đoạn Hình 1.2 Loét tỳ đè giai đoạn Hình 1.3 Loét tỳ đè giai đoạn Hình 1.4 Loét tỳ đè giai đoạn Sơ đồ 1.1 Mơ hình học thuyết Neuman 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét tỳ đè mối quan tâm lớn cho bệnh viện cộng đồng; chúng phổ biến, tốn thường ngăn ngừa [18] Để ngăn chặn hình thành loét tỳ đè, việc tiện lượng nguy xảy loét tỳ đè để có thái độ can thiệp phù hợp quan trọng Loét tỳ đè không gánh nặng bệnh tật mà gánh nặng kinh tế cho người bệnh, gia đình xã hội Lt tỳ đè khơng gây đau đớn mà cịn có nguy nhiễm khuẩn cao, dẫn đến việc tăng chi phí chăm sóc sức khỏe kéo dài thời gian nằm viện [26], [31], [36] Các công cụ đánh giá nguy xác nhận bước khởi đầu cho cơng tác phịng chống loét tỳ đè, cho kết xác đến 42% người bệnh có nguy phát triển loét tỳ đè [69] Các công cụ sử dụng phổ biến thang điểm Norton, thang điểm Waterlow, thang điểm Braden Trong đó, đánh giá nguy loét tỳ đè thang điểm Braden thử nghiệm có độ tin cậy cao sử dụng rộng rãi giới [53] Nghiên cứu Kottner năm 2010 rằng, so với thang đo Waterlow, thang đo Braden phù hợp để đánh giá nguy loét tỳ đè [49] Ngày nay, ngành y tế có nhiều tiến vượt bậc, loét tỳ đè quan tâm phòng ngừa điều trị, loét tỳ đè phổ biến sở y tế chăm sóc nhà Tỷ lệ loét tỳ đè châu Âu, Mỹ, Úc ước tính dao động khoảng 8,3% đến 25,1%, có khoảng 60.000 trường hợp tử vong biến chứng loét tỳ đè Mỹ [13] Tại Việt Nam, tỷ lệ loét tỳ đè cao, theo nghiên cứu hồi cứu bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức Trung ương Thanh Hóa tình trạng lt tỳ đè, tác giả Cầm Bá Thức cộng khảo sát kết luận tỷ lệ loét tỳ đè 24,6% [6] Tác giả Nguyễn Anh Tuấn [7] thống kê thời gian điều trị loét tỳ đè trung bình tám tuần Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, người bệnh khoa Hồi sức tích cực có nhiều yếu tố nguy hình thành loét tỳ đè như: hạn chế vận động, đại tiện khơng tự chủ, thay đổi tình trạng dinh dưỡng, dễ xây xước da dịch chuyển thụ động Tác giả Nguyễn Khoa Anh Chi [3] khảo sát tỷ lệ loét tỳ đè khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Trung ương Huế lên đến 55,9% Tại Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Đa khoa Tỉnh Khánh Hịa có nhiều người bệnh bị loét tỳ đè thời gian điều trị, để lại di chứng tốn chi phí chăm sóc y tế Việc hiểu rõ đặc điểm loét tỳ đè, yếu tố liên quan đến loét tỳ đè đánh giá nguy loét tỳ đè hỗ trợ xây dựng kế hoạch dự phòng điều trị lt tỳ đè [21], [53] Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu “Nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden yếu tố liên quan người bệnh Khoa Hồi sức tích cực” với mục đích đánh giá nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden người bệnh nhập viện, khảo sát tỷ lệ loét tỳ đè yếu tố liên quan đến hình thành loét tỳ đè người bệnh điều trị khoa Hồi sức tích cực trước đánh giá dân số rộng CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Người bệnh khoa Hồi sức tích cực có nguy lt tỳ đè nào? Các yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh điều trị khoa Hồi sức tích cực? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định nguy loét tỳ đè theo thang điểm Braden người bệnh khoa Hồi sức tích cực Xác định tỉ lệ loét tỳ đè người bệnh khoa Hồi sức tích cực Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh điều trị khoa Hồi sức tích cực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Diaz S., Li X., Rodríguez L., et al (2013), "Update in the surgical management of decubitus ulcers", Anaplastology, (113), pp 21611173.100011 28 Duci S B., Arifi H M., Selmani M E., et al (2013), "Surgical Treatment of 55 Patients with Pressure Ulcers at the Department of Plastic and Reconstructive Surgery Kosovo during the Period 2000–2010: A Retrospective Study", Plastic surgery international, 2013 29 Duffin C (2014), "NICE issues guidance on pressure ulcer prevention and management", Nursing Standard (2014+), 28 (35), pp 10 30 EPUAP N., NPUAP N (2014), "Prevention and treatment of pressure ulcers: quick reference guide", International NPUAP/EPuap Pressure Ulcer Classification System Perth, Australia: Cambridge Media 31 Espejo E., Andrés M., Borrallo R.-M., et al (2018), "Bacteremia associated with pressure ulcers: a prospective cohort study", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 37 (5), pp 969-975 32 Fernandes L M., Caliri M H L (2008), "Using the Braden and Glasgow scales to predict pressure ulcer risk in patients hospitalized at intensive care units", Revista latino-americana de enfermagem, 16 (6), pp 973-978 33 Fife C., Otto G., Capsuto E G., et al (2001), "Incidence of pressure ulcers in a neurologic intensive care unit", Crit Care Med, 29 (2), pp 283-90 34 Fischer B H (1969), "Topical hyperbaric oxygen treatment of pressure sores and skin ulcers", The Lancet, 294 (7617), pp 405-409 35 Gedamu H., Hailu M., Amano A (2014), "Prevalence and associated factors of pressure ulcer among hospitalized patients at Felegehiwot referral hospital, Bahir Dar, Ethiopia", Advances in Nursing, 2014 36 Graves N., Birrell F., Whitby M (2005), "Effect of pressure ulcers on length of hospital stay", Infection Control & Hospital Epidemiology, 26 (3), pp 293-297 37 Hyun S., Li X., Vermillion B., et al (2014), "Body mass index and pressure ulcers: improved predictability of pressure ulcers in intensive care patients", American Journal of Critical Care, 23 (6), pp 494-501 38 Hyun S., Vermillion B., Newton C., et al (2013), "Predictive validity of the Braden scale for patients in intensive care units", American Journal of Critical Care, 22 (6), pp 514-520 39 Inan D G., ệztunỗ G (2012), "Pressure ulcer prevalence in Turkey: a sample from a university hospital", Journal of Wound Ostomy & Continence Nursing, 39 (4), pp 409-413 40 Iranmanesh S., Rafiei H., Sabzevari S (2012), "Relationship between Braden scale score and pressure ulcer development in patients admitted in trauma intensive care unit", International wound journal, (3), pp 248-252 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Jiricka M K., Ryan P., Carvalho M A., et al (1995), "Pressure ulcer risk factors in an ICU population", American Journal of Critical Care, (5), pp 361-367 42 Kaitani T., Tokunaga K., Matsui N., et al (2010), "Risk factors related to the development of pressure ulcers in the critical care setting", Journal of clinical nursing, 19 (3‐4), pp 414-421 43 Kalowes P., Messina V., Li M (2016), "Five-layered soft silicone foam dressing to prevent pressure ulcers in the intensive care unit", American Journal of Critical Care, 25 (6), pp e108-e119 44 Karayurt Ö., Akyol Ö., Kilicaslan N., et al (2016), "The incidence of pressure ulcer in patients on mechanical ventilation andeffects of selected risk factors on pressure ulcer development", Turkish journal of medical sciences, 46 (5), pp 1314-1322 45 Karayurt Ö., Akyol Ö., Kilicaslan N., et al (2013), "The pressure ulcer incidence in patients on mechanical ventilation and effects of selected risk factors on pressure ulcer development" 46 Keller P B., Wille J., Van Ramshorst B., et al (2002), "Pressure ulcers in intensive care patients: a review of risks and prevention", Intensive care medicine, 28 (10), pp 1379-1388 47 Kim S H., Hwang J.-Y., Kim M K., et al (2010), "Dietary factors related to body weight in adult Vietnamese in the rural area of Haiphong, Vietnam: the Korean Genome and Epidemiology Study (KoGES)", Nutrition research and practice, (3), pp 235-242 48 Kottner J., Cuddigan J., Carville K., et al (2019), "Prevention and treatment of pressure ulcers/injuries: The protocol for the second update of the international Clinical Practice Guideline 2019", Journal of tissue viability, 28 (2), pp 51-58 49 Kottner J., Dassen T (2010), "Pressure ulcer risk assessment in critical care: interrater reliability and validity studies of the Braden and Waterlow scales and subjective ratings in two intensive care units", Int J Nurs Stud, 47 (6), pp 671-7 50 Lahmann N A., Halfens R J G., Dassen T (2005), "Prevalence of pressure ulcers in Germany", Journal of clinical nursing, 14 (2), pp 165-172 51 Lavallée J F., Gray T A., Dumville J., et al (2018), "Barriers and facilitators to preventing pressure ulcers in nursing home residents: A qualitative analysis informed by the Theoretical Domains Framework", International journal of nursing studies, 82, pp 79-89 52 Liao F., Burns S., Jan Y.-K (2013), "Skin blood flow dynamics and its role in pressure ulcers", Journal of tissue viability, 22 (2), pp 25-36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Lyder C H (2003), "Pressure ulcer prevention and management", Jama, 289 (2), pp 223-226 54 Lyder C H., Ayello E A (2008), "Pressure ulcers: a patient safety issue" 55 Maklebust J., Sieggreen M (2000), "Pressure Ulcers—Guidelines for Prevention and Nursing Management", Advances in Skin & Wound Care, (1), pp 10 56 Manju D., Dhandapani S., Agarwal M., et al (2005), "Pressure ulcer in patients with severe traumatic brain injury: Factors associated and impact on neurological outcome at months", Angiology, 52, pp 409-416 57 Manzano F., Navarro M J., Roldán D., et al (2010), "Pressure ulcer incidence and risk factors in ventilated intensive care patients", Journal of critical care, 25 (3), pp 469-476 58 Mino Y., Morimoto S., Okaishi K., et al (2001), "Risk factors for pressure ulcers in bedridden elderly subjects: Importance of turning over in bed and serum albumin level", Geriatrics & Gerontology International, (1‐2), pp 38-44 59 Moore Z., Cowman S., Conroy R M (2011), "A randomised controlled clinical trial of repositioning, using the 30 tilt, for the prevention of pressure ulcers", Journal of clinical nursing, 20 (17‐18), pp 2633-2644 60 Nauman B M., Young R J (1972), "A model for teaching total person approach to patient problems", Nursing Research, 21 (3), pp 264-269 61 Norton O., Exton-Smith A N., McLaren R (1975), "An investigation of geriatric nursing problems in hospital", Curchill Livingstone, Edinburgh 62 Pancorbo‐Hidalgo P L., Garcia‐Fernandez F P., Lopez‐Medina I M., et al (2006), "Risk assessment scales for pressure ulcer prevention: a systematic review", Journal of advanced nursing, 54 (1), pp 94-110 63 Pender L R., Frazier S K (2005), "The relationship between dermal pressure ulcers, oxygenation and perfusion in mechanically ventilated patients", Intensive and critical care nursing, 21 (1), pp 29-38 64 Rabadi M H., Vincent A S (2011), "Do vascular risk factors contribute to the prevalence of pressure ulcer in veterans with spinal cord injury?", The journal of spinal cord medicine, 34 (1), pp 46-51 65 Reilly E F., Karakousis G C., Schrag S P., et al (2007), "Pressure ulcers in the intensive care unit: The ‘forgotten’enemy", Opus, 12, pp 17-30 66 Rogenski N M., Kurcgant P (2012), "The incidence of pressure ulcers after the implementation of a prevention protocol", Rev Lat Am Enfermagem, 20 (2), pp 333-9 67 Romanelli M (2006), "Science and practice of pressure ulcer management", Springer Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Schoonhoven L., Grobbee D E., Donders A R T., et al (2006), "Prediction of pressure ulcer development in hospitalized patients: a tool for risk assessment", BMJ Quality & Safety, 15 (1), pp 65-70 69 Schoonhoven L., Haalboom J R E., Bousema M T., et al (2002), "Prospective cohort study of routine use of risk assessment scales for prediction of pressure ulcers", Bmj, 325 (7368), pp 797 70 Shahin E S., Dassen T., Halfens R J (2009), "Incidence, prevention and treatment of pressure ulcers in intensive care patients: a longitudinal study", International journal of nursing studies, 46 (4), pp 413-421 71 Shahin E S M., Dassen T., Halfens R J G (2008), "Pressure ulcer prevalence in intensive care patients: a cross‐sectional study", Journal of evaluation in clinical practice, 14 (4), pp 563-568 72 Skogestad I J., Martinsen L., Børsting T E., et al (2017), "Supplementing the Braden scale for pressure ulcer risk among medical inpatients: the contribution of self‐reported symptoms and standard laboratory tests", Journal of clinical nursing, 26 (1-2), pp 202-214 73 Stansby G., Avital L., Jones K., et al (2014), "Prevention and management of pressure ulcers in primary and secondary care: summary of NICE guidance", Bmj, 348, pp g2592 74 Stechmiller J K., Cowan L., Whitney J D., et al (2008), "Guidelines for the prevention of pressure ulcers", Wound Repair and Regeneration, 16 (2), pp 151-168 75 Strachan V., Balding C (2004), "Raising PUPPS: Establishing the Prevalence of Pressure Ulcers in the Acute and Subacute Health Sectors in Victoria-a State-wide Methodology Model", Primary Intention: The Australian Journal of Wound Management, 12 (1), pp 14 76 Strand T., Lindgren M (2010), "Knowledge, attitudes and barriers towards prevention of pressure ulcers in intensive care units: a descriptive cross-sectional study", Intensive and critical care nursing, 26 (6), pp 335342 77 Tayyib N., Coyer F., Lewis P (2016), "Saudi Arabian adult intensive care unit pressure ulcer incidence and risk factors: a prospective cohort study", International wound journal, 13 (5), pp 912-919 78 Tayyib N., Coyer F., Lewis P (2013), "Pressure ulcers in the adult intensive care unit: a literature review of patient risk factors and risk assessment scales", Journal of Nursing Education and Practice, (11), pp p28 79 Vanderwee K., Grypdonck M., Defloor T (2008), "Alternating pressure air mattresses as prevention for pressure ulcers: A literature review", International journal of nursing studies, 45 (5), pp 784-801 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 VanGilder C., MacFarlane G., Meyer S., et al (2009), "Body Mass Index, Weight, and Pressure Ulcer Prevalence: An Analysis of the 2006–2007 International Pressure Ulcer Prevalence™ Surveys", Journal of nursing care quality, 24 (2), pp 127-135 81 Weststrate J., Heule F (2001), "Prevalence of pressure ulcers, risk factors and use of pressure-relieving mattresses in ICU patients", Connect: The World of Critical Care Nursing, (3), pp 77-82 82 Woodbury M G., Houghton P E (2004), "Prevalence of pressure ulcers in Canadian healthcare settings", Ostomy Wound Management, 50, pp 22-39 83 World Health Organization (2000), "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment", Sydney: Health Communications Australia 84 World Health Organization (2000), "International Association for the Study of Obesity, International Obesity Taskforce", The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment, pp 15-21 85 Serpa L F., Santos V L C d G., Campanili T C G F., et al (2011), "Predictive validity of the Braden scale for pressure ulcer risk in critical care patients", Revista latino-americana de enfermagem, 19 (1), pp 50-57 86 Yooun Joong Jung et al (2015), "Risk factors for pressure ulcer in severe trauma patients", Journal of Acute Care Surgery, (1), pp 19-27 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Quý Ông/Bà, chấp thuận Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden yếu tố liên quan người bệnh phòng Hồi sức tích cực” Chúng tơi mong Q Ơng/Bà chấp thuận tham gia nghiên cứu đánh dấu đóng góp cho y học Q Ơng/Bà với thơng tin sau: - Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Quý Hà - Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Nhà tài trợ: Khơng I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích tiến trình nghiên cứu Nghiên cứu thực bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa từ 02/2019 đến tháng 06/2019 Khảo sát trị số thang điểm Braden người bệnh điều trị khoa HSTC – CĐ; xác định tỷ lệ loét tỳ đè người bệnh điều trị khoa HSTC – CĐ; xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh Nếu ông/bà đồng ý tham gia đồng ý để thân nhân ông/bà tham gia vào nghiên cứu, tiến hành khảo sát nguy loét tỳ đè thông qua câu hỏi soạn sẵn Nội dung câu hỏi gồm thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu, trị số thang điểm Braden yếu tố liên quan Trong trình tham gia nghiên cứu, ơng/bà có quyền dừng lúc mà không cần báo trước Các thông tin cá nhân ông/bà đảm bảo bí mật phiếu trả lời câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Chúng tơi tiến hành khảo sát vào 02 thời điểm: lúc vào viện sau 10 ngày điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các nguy tham gia nghiên cứu? - Tham gia vào nghiên cứu không gây ảnh hưởng không gây cản trở đến việc điều trị bệnh viện người bệnh, khơng có bất lợi thể chất tinh thần - Nghiên cứu viên tiến hành thu thận số liệu dựa công cụ thu thập vào 02 thời điểm, trình khơng làm phát sinh chi phí khơng can thiệp người bệnh - Khi tham gia vào nghiên cứu, người bệnh đánh giá nguy loét tỳ đè theo thang điểm Braden nhân viên y tế can thiệp phòng ngừa loét phù hợp với nguy sau đánh giá Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu - Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với CN Nguyễn Thị Quý Hà - Số điện thoại: 0988788744 Email: nguyenthiquyha@gmail.com - Địa chỉ: Khoa Điều dưỡng, trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa, 84 Quang Trung, Phường Lộc Thọ, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Sự tự nguyện tham gia - Người tham gia thân nhân quyền tự định, không bị ép buộc tham gia -Người tham gia thân nhân định tham gia ngừng tham gia vào thời gian mà khơng cần thơng báo trước Tính bảo mật - Bộ câu hỏi mà người tham gia nghiên cứu trả lời không yêu cầu phải ghi họ tên lưu giữ thơng tin cá nhân bí mật II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký người tham gia: Họ tên……………………………… Chữ ký……………………………… Ngày, tháng, năm……………………………… Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu, ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên……………………………… Chữ ký……………………………… Ngày, tháng, năm………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Mã số phiếu PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ Phần A ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC CỦA NGƯỜI BỆNH Họ tên người bệnh (viết tắt tên người bệnh): ……………………………………………………………… Năm sinh: …………………………………………………………………………………………………… ữ Giớ Ngày nhập viện: ………/………/…….; Số nhập viện: ……………………………… …………………… Ngày vào khoa: ……………………….; Ngày xuất khoa: ………………………………………………… Chẩn đoán: ………………………………………………………………………………………………… Phần B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH Cân nặng: (kg) Chiều cao: (cm) Ơng/Bà có hút thuốc điếu/ngày năm trở lại không? Bệnh lý chấn thương kèm theo: ờng ết áp Điểm Glasgow Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Điểm/ngày Nội dung Ngày…… Mắt Lời nói Vận động Tổng điểm Đặc điểm thở máy (đánh dấu X vào ngày người bệnh có thở máy) Ngày ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Ca trực S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S Thở máy Phần C ĐẶC ĐIỂM LOÉT TỲ ĐÈ VÀ THỰC HÀNH CHĂM SĨC PHỊNG LT TỲ ĐÈ Nệm hơi: Lt: Vị trí vết lt: xương Gót chân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ẩm rõ)…………… C Đ S C Đ S C Đ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngày xuất loét: Các nội dung chăm sóc khác (đánh dấu X vào ô ca trực tiêu chí thực hiện, riêng số lần xoay trở ghi rõ thời gian) Ngày Ca trực S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S C Đ S Thay vải trải giường Tắm/lau da giường Chêm lót K.sốt đại tiểu tiện Xoa bóp Xoay trở Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn C Đ S C Đ S C Đ S C Đ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phần D BẢNG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ THEO THANG ĐIỂM BRADEN Nhận thức cảm giác Giới hạn hoàn Giới hạn nhiều Giới hạn Ngày Ngày Ngày Khơng suy giảm tồn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm ẩm ẩm ướt ẩm ướt ẩm ướt ướt Giới hạn Đi xe lăn Thỉnh thoảng Đi lại thường lại xuyên Rất giới hạn Giới hạn nhẹ Không giới hạn Kém Trung bình Khá Tốt Có vấn đề Vấn đề tiềm Khơng có vấn tàng đề Ln Độ ẩm ln Hoạt động giường Vận động Hoàn toàn bất động Dinh dưỡng Ma sát & trầy xước Tổng điểm Ngày… tháng……năm…… Người thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày Ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: DIỄN GIẢI THANG ĐO BRADEN điểm Giới hạn hoàn toàn điểm Giới hạn nhiều điểm Giới hạn Nhận biết (khơng đáp ứng với kích thích (suy giảm cảm giác làm giới (suy giảm cảm giác làm giới cảm giác đau hay giới hạn khả nhận hạn khả nhận biết đau hay hạn khả nhận biết đau biết đau hầu hết bề mặt khó chịu 1/2 thể) hay khó chịu hai thể) chi) Tình trạng điểm Khơng suy giảm Luôn ẩm ướt Thường xuyên ẩm ướt Thỉnh thoảng ẩm ướt Hiếm ẩm ướt Nằm liệt giường Đi xe lăn (khơng thể tự Đi lại Đi lại thường xuyên nâng đỡ thể và/hoặc cần (thỉnh thoảng lại (đi ngồi phịng phải giúp đỡ để ngồi vào thời gian ngắn hai lần ngày ghế hay xe lăn) Hầu hết thời gian nằm phịng hai giường hay ngồi xe lăn) cịn thức) Hồn tồn bất động (khơng thể Rất giới hạn (thỉnh thoảng thay Giới hạn nhẹ (thường xuyên Không giới hạn (thường thay đổi tư dù nhỏ đổi nhỏ tư hay vị trí thay đổi nhỏ tư hay xuyên thay đổi tư mà khơng giúp đỡ) vị trí chi) không cần giúp đỡ) ẩm ướt da Hoạt động Vận động chi làm thường xuyên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kém Trung bình Khá Tốt (Khơng ăn bữa đầy (Hiếm ăn bữa đầy đủ (Ăn ½ thức ăn Thường (Ăn gần hết thức ăn Không Tình trạng đủ thường ăn khơng 1/3 thường ăn khơng ½ thức ăn bữa có thịt sản bỏ bữa ăn Ăn dinh dưỡng thức ăn Ăn bữa có thịt sản ăn Ăn bữa có thịt sản phẩm sữa ngày Thỉnh bữa có thịt sản phẩm phẩm sữa ngày Ít uống phẩm sữa ngày Thỉnh thoảng bỏ bữa ăn, sữa nước Cần bổ sung thêm dịch, thoảng cần thêm bữa phụ có ăn thêm bữa phụ) thoảng ăn bữa ăn) đường ống và/hay uống không đủ lượng nước tối dịch truyền truyền tĩnh ưu cho ăn ống) mạch ngày) Lực trượt Có vấn đề ma sát (Cần giúp đỡ trung bình hay tối (Di chuyển yếu hay cần giúp (Di chuyển không cần giúp đa di chuyển Không thể đỡ tối thiểu Khi di chuyển, da đỡ Ln ln trì tư nâng thể lên hồn tồn mà trượt qua drap giường, tốt giường hay khơng có trượt vải trải ghế, hay dụng cụ khác) ghế) giường Thường xuyên trượt xuống ghế hay giường Tình trạng liệt hay co cứng dẫn tới ma sát liên tục) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Vấn đề tiềm tàng Khơng có vấn đề ngày Thỉnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đánh giá nguy cơ:  ≤ nhóm có nguy cao  10 – 12 nhóm có nguy cao  13 – 14 nhóm có nguy trung bình  15 – 16 nhóm có nguy thấp  ≥ 17 khơng có nguy [45], [13] Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... điểm Braden người bệnh khoa Hồi sức tích cực Xác định tỉ lệ loét tỳ đè người bệnh khoa Hồi sức tích cực Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh điều trị khoa Hồi sức tích. .. bệnh khoa Hồi sức tích cực có nguy lt tỳ đè nào? Các yếu tố liên quan đến tình trạng loét tỳ đè người bệnh điều trị khoa Hồi sức tích cực? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định nguy loét tỳ đè theo thang. .. lt tỳ đè [21], [53] Vì vậy, tiến hành nghiên cứu ? ?Nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden yếu tố liên quan người bệnh Khoa Hồi sức tích cực? ?? với mục đích đánh giá nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:31

Xem thêm:

Mục lục

    04.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

    05.DANH MỤC VIẾT TẮT

    06.DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

    08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    12.ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w