PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

30 12 0
PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐỖ THỊ HIỀN PHÁP LUẬT VỀ CÁC TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ THEO CƠNG ƢỚC VIÊN 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Công trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.4 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.4.1 Điều khoản chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.4.2 Điều khoản thường lệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.4.3 Điều khoản tùy nghi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái niệm, đặc điểm trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1 Khái niệm bất khả kháng trường hợp bất khả kháng hợp đồng 1.2.2 Đặc điểm bất khả kháng 1.2.3 Thủ tục thơng báo xảy tình bất khả kháng 1.2.4 Hậu tình bất khả kháng 10 Kết luận chương 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 11 2.1 Thực trạng pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 2.1.1 Quy định pháp luật quốc tế 11 2.1.2 Quy định nước 11 2.1.3 Đánh giá quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giới 13 2.2.1.1 Về xác định kiện bất khả kháng “khơng mở thư tín dụng” 14 2.2.1.2 Về kiện bất khả kháng “giá thị trường bất ngờ tăng” 15 2.2.1.3 Về kiện bất khả kháng điều khoản thỏa thuận bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 16 2.2.2 Thực tình bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nước 18 Kết luận chương 20 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 21 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 21 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 21 3.2.1 Hoàn thiện cách đồng văn pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 21 3.2.2 Hoàn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế 22 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 22 3.3.1 Kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 22 3.3.2 Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23 Kết luận chương 24 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở đầy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập với quốc tế Thực tế kinh tế đất nước ta thập kỷ qua khẳng định đường lối Đảng đắn Nó tạo cho đất nước có kinh tế vừa đa dạng phong phú, vừa kết hợp sức mạnh bên trong, vừa phối hợp với hỗ trợ bên Những thực thành tựu kinh tế đất nước năm vừa qua có phần đóng góp khơng nhỏ kinh tế đối ngoại nói chung mua bán hàng hóa quốc tế, xuất nhập nói riêng Tuy vậy, thực trạng pháp luật Việt Nam hành quy định thương mại, kinh tế nói chung quy định liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trị quan trọng kinh tế đời sống xã hội như: công cụ, sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, sở để giải tranh chấp xảy Việc giải vấn đề phát sinh liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khách quan chủ quan Một yếu tố là: chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp non trẻ, khả cạnh tranh yếu kém, kinh nghiệm mua bán hàng hóa quốc tế chưa nhiều, thiếu hiểu biết pháp luật tập quán thương mại quốc tế; việc vận dụng pháp luật non phải đối mặt với doanh nghiệp nước ngồi có bề dày kinh nghiệp sắc sảo đàm phán ký kết hợp đồng Luật Thương mại 2005 có hiệu lực 10 năm, thực tiễn thi hành bộc lộ nhiều chồng chéo bất cập Nhưng chưa có cơng trình chun khảo vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do việc nghiên cứu tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn “Pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo công ước viên năm 1980 pháp luật Việt Nam” quy định Luật Thương mại vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo đảm tính vững quan hệ mua bán hàng hóa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam trình giao kết hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng đề cập nhiều văn pháp luật quốc gia nước nước, pháp luật quốc tế, cơng trình nghiên cứu tác giả khác Vấn đề điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứu Khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hợp đồng như: Võ Sỹ Mạnh (2015) “Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Thương (2016), “Hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại vô hiệu theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Huế; Bùi Thị Bích Trâm (2014), “Hợp đồng mua bán hàng hóa vơ hiệu hậu phát sinh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngô Thị Kiều Trang (2014), “Thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Hoàng Thị Thu Thủy (2017), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Những cơng trình có nghiên cứu nhiều khía cạnh khác hợp đồng mua bán hàng hóa tác giả chưa nghiên cứu mối quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với pháp luật Việt Nam - Tuy nhiên nghiên cứu để cập đến khía cạnh góc độ khác đề tài Ví dụ, viết “Bàn bề bất khả kháng – Căn miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Đặng Bá Kỹ bàn đề bất khả kháng khía cạnh trường hợp coi miễn trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hay viết“Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng” Luật sư Đỗ Minh Tuấn nêu khái quát chung bất khả kháng rút lưu ý thực tiễn áp dụng, chưa có kiến nghị việc hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan Cơng trình nghiên cứu tác giả Jorge Ivan Salazar Tamez: “The CISG Remedies of Specific Performance, Damages and Avoidance, Compared to the Equivalent in the Mexican Law on Sales” (Dịch tiếng Việt Các chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng, so sánh với chế tài có liên quan Luật mua bán Mexico) Nxb ProQuest Information and Learning Company xuất năm 2007 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ cách có hệ thống điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt khái niệm, hậu quả, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật quốc tế điều khoản bất khả kháng Đồng thời, luận văn đề cập đến ví dụ thực tiễn xảy giới Việt Nam trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, từ đưa bình luận rút kinh nghiệm Trên sở nghiên cứu luận văn nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực có hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm nội dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm đặc trưng, hậu quả, nguồn luật quy định bất khả kháng bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đặc biệt, so sánh đối chiếu quy định nước quy định quốc tế điều chỉnh bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ ba, đưa phân tích ví dụ thực tiễn bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xảy giới Việt Nam.Từ đưa bình luận học kinh nghiệm Thứ tư, đưa quan điểm đề xuất việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu: quan điểm, quy định pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật có liên quan với thực tiễn áp dụng pháp luật thơng qua trường hợp điển hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trường hợp bất khả kháng nghiên cứu sở quy định Bộ Luật dân 2005 Luật dân 2015 Luật Thương mại 2005, năm 2015, Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (Sau gọi Cơng ước Viên 1980), có đối chiếu với quy định số nước giới, đồng thời vào thực tiễn áp dụng bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng, đường lối, sách Đảng hội nhập quốc tế 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, ph n tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn ản khác nhau, tập chung chủ yếu chương luận văn - Phương pháp iễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thống kê, Những đóng góp luận văn Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, hậu điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, phân tích, so sánh quy định bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam với quy định tương ứng Công ước Viên 1980 pháp luật số nước giới, sau đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Thứ ba, nêu điểm bất cập, chưa hợp lý Luật Thương mại 2005 2015 bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ tư, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế *Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những phân tích, đánh giá kiến nghị luận văn có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, góp phần làm sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luận văn cịn giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ vận dụng trường hợp bất khả kháng thực tiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chƣơng 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật thực pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thuật ngữ “hợp đồng” có lẽ xuất La Mã vào kỷ V – IV trước cơng ngun có nghĩa “ràng buộc” Ngày nay, thuật ngữ hiểu theo hai cách, thứ “hợp đồng” xem thỏa thuận; thứ hai “hợp đồng” hiểu làm phát sinh hậu pháp lý Các giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế thực chủ yếu thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cùng với tác động trình tồn cầu hóa kinh tế thiết lập khuôn khổ pháp lý song phương đa phương thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa cá nhân, tổ chức không giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia mà vươn phạm vi quốc tế Phương tiện pháp lý để cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa phạm vi quốc tế hợp đồng MBHHQT Vì cần thiết phải có khái niệm chung, rõ ràng hợp đồng mua bán hàng quốc tế, hay nói cách khác phải có cách xác định tương đối thống tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế1.” Từ phân tích trên,có thể đưa khái niệm hợp đồng MBHHQT sau: Hợp đồng MBHHQT hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế hay có yếu tố nước ngồi, theo bên (người bán) có nghĩa vụ giao hàng, chứng từ liên quan hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên (người mua) người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Xuất phát từ đặc trưng hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường, với tham gia yếu tố nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chúng ta đưa đặc điểm sau hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu thương nhân Thương nhân theo nghĩa thông thường hiểu người trực tiếp thực hoạt động kinh doanh thương mại Trong luật thương mại, thương nhân bao gồm cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện pháp luật quốc gia Đại học quốc gia thành phố TP HCM, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2007, tr quy định để tham gia vào hoạt động thương mại số trường hợp phủ Thứ hai, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thỏa mãn quy định quy chế hàng hóa phép mua bán, trao đổi theo pháp luật nước bên mua bên bán Pháp luật quốc gia khác có quy định khơng giống hàng hóa phép trao đổi mua bán, từ dẫn đến việc có hàng hóa theo quy định nước phép trao đổi mua bán theo quy định pháp luật nước khác lại cấm trao đổi mua bán Thứ ba, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Xuất phát từ nguyên tắc tự ý chí, bên tham gia giao kết hợp đồng có quyền tự lựa chọn hình thức thể ý chí thích hợp Điều có nghĩa ngun tắc, ý chí khơng thiết phải bày tỏ hình thức định, biểu lộ lời nói, văn bản, hành vi, cử cụ thể chí im lặng Thứ tư, luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc trụ sở thương mại bên hợp đồng thương mại quốc tế nằm lãnh thổ quốc gia khác khơng có nghĩa bên nằm lãnh thổ nước khác mà cịn có nghĩa bên liên quan đến hệ thống pháp luật khác nhau2 Thứ tư, luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc trụ sở thương mại bên hợp đồng thương mại quốc tế nằm lãnh thổ quốc gia khác khơng có nghĩa bên nằm lãnh thổ nước khác mà cịn có nghĩa bên liên quan đến hệ thống pháp luật khác nhau3 Thứ năm, mục đích hợp đồng MBHHQT sinh lợi Hợp đồng MBHHQT thỏa thuận bên để thực hoạt động thương mại Xét nội dung, thỏa thuận hoạt động thương mại thể hình thức pháp lý hợp đồng thương mại không trí, đồng ý chung chung mà cịn phải có nội dung cụ thể, mục đích rõ ràng, tức phải xác định chất quan hệ hợp đồng mà bên muốn xác lập Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo người bán chuyển giao hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho người mua người mua nhận hàng trả tiền Thứ sáu, đồng tiền dùng để toán người bán người mua ngoại tệ hai bên PGS.TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB CAND, 2004, tr 30 PGS.TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB CAND, 2004, tr 30 khách quan lường trước khắc phục áp dụng biên pháp cần thiết khả cho phép Nhìn chung, vấn đề bất khả kháng cịn quy định chung chung, chí khó hiểu không bao quát trường hợp thực tế Bộ luật dân năm 2005 Điều dẫn tới tranh chấp hoạt động thương mại nói riêng đặc biệt định hướng xét xử khác Tòa án với kiện bất khả kháng Luật Thương mại năm 2005 Luật thương mại khơng có quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng, mà bất khả kháng quy định nằm quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Theo đó, có kiện bất khả kháng xảy ra, bên vi phạm hợp đồng phải có thơng báo cho bên trường hợp miễn trách nhiệm khoảng thời gian thích hợp, khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đây, kiện bất khả kháng khơng cịn coi trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng Đây nội dung cần ý lẽ thực tế, doanh nghiệp rơi vào trường hợp bất khả kháng đinh ninh miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà khơng có thông báo kịp thời cho bên đối tác, để xảy hậu khơng đáng có Như vậy, khác với luật pháp, tập quán quốc tế, pháp luật Việt Nam quy định chung chung, mờ nhạt kiện bất khả kháng 2.1.3 Đánh giá quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo cách nói chặt chẽ, loại điều khoản diễn đạt tốt "một điều khoản miễn trừ" điều khoản miễn trách nhiệm" Nhưng ngữ pháp "bất khả kháng" quen dùng thực hành nước khơng nói tiếng Pháp Do đó, từ ngữ dùng làm tên gọi ngắn gọn điều khoản Một phần điều khoản bắt nguồn từ gợi ý từ câu chữ điều 79 Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng bán hàng quốc tế năm 1980 (Cơng ước Viên) Cơng ước Viên có hiệu lực sau 10 nước phê duyệt nhằm lập luật pháp thống cho việc bán hàng quốc tế Các bên đương giảm thiểu điều kiện họ muốn, thí dụ cách chấp nhận áp dụng điều khoản bất khả kháng Cũng điều 79 Cơng ước Viên, điều khoản bao trùm việc không thực hợp đồng bên đương người bán hay người mua việc không thực hợp đồng vật hay tiền tệ Xa nữa, điểu khoản áp dụng cho việc thực có thiếu sót chậm chễ cho dù việc thực chậm trễ thường xảy giải dễ dàng theo điều khoản Điều khoản không bị giới hạn việc bán hàng hay thoả thuận tương tự mà cịn dẫn chiếu vào loại hợp đồng khác 12 Trở ngại phải ngồi kiểm sốt bên đương khơng thực Đoạn câu sau nhóm từ ngữ tìm thấy điều 79 Cơng ước Viên số điều kiện hợp đồng tổng hợp Nó dùng luật tố tụng nhiều nước Kể họ miễn thứ theo quan điểm "không khả dự kiến", miễn trách bị khước từ lẽ họ tránh khắc phục trở ngại hay tác động với khả thực cách hợp lý Ở kiểm tra tính hợp lý vụ việc nên áp dụng Một người bán hàng có trồng bị thiêu trụi chắn miễn thứ họ không cố gắng để gieo trồng lại nhằm tạo khả giao hàng hạn Nhưng đám cháy hay tai nạn mức hạn chế làm người bán miễn thứ họ không phục hồi thể dạng trồng cách hợp lý để thực hợp đồng cho dù trả phí tổn ngoại lệ lao động "Những kiện khả dự kiến" thuộc điều khoản miễn trách (chúng xem lý giải miễn trách nhiệm, tất điều kiện đoạn đáp ứng thoả mãn) Chiến tranh thiên tai ví dụ điển hình bất khả kháng có nét chung thí dụ tất chúng mang tính chất khác thường Vì vậy, nên dành cho hai bên đương mở rộng điều khoản, trường hợp cần thiết, để chấp nhận kiện thuộc loại chưa ghi điều khoản, thí dụ: thiếu hụt chung nguyên liệu, lao động phương tiện giao thông Mặt khác, phải làm rõ việc liệt kê khơng có nghĩa đầy đủ toàn diện Một tổng bãi công đường sắt tổng bãi công cảng khẩu, nơi mà người giao ước có sở, có khả chấp nhận làm lý miễn trách cho dù gián đoạn chung giao thông liên lạc không nêu rõ điều khoản Công ước Viên chấp nhận bên thực bên không thực quyền chấm dứt hợp đồng đại đa số luật pháp nước áp dụng cách giải tương tự Điều cho người nhận giao ước quyền chọn lựa chấm dứt hợp đồng đại đa số hệ thống luật pháp nước áp dụng cách giải tương tự Điều cho người nhận giao ước quyền chọn lựa chấm dứt hợp đồng hay chờ đợi đến thực hiện.Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng, hậu theo Công ước Viên hầu hết hệ thống luật pháp nước bên đương phải hồn trả họ tiếp nhận 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giới Trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề bên tham gia giao kết hợp đồng thường xuyên gặp phải Cho dù có nhiều cơng ước, ngun tắc thương mại có điều chỉnh trường hợp thực tế việc phát nảy sinh tranh chấp phát sinh kiện bất khả 13 kháng tránh khỏi đã, diễn giới Việc xem xét nghiên cứu tranh chấp phát sinh xung quanh trường hợp bất khả kháng diễn mang lại cho kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu áp dụng thực tế 2.2.1.1 Về xác định kiện bất khả kháng “khơng mở thư tín dụng” Tranh chấp công ty Áo (người bán) công ty Bulgari (người mua) Người bán kiện người mua trọng tài đòi người mua bồi thường thiệt hại người mua khơng mở thư tín dụng (L/C) Người mua cho khơng mở thư tín dụng gặp bất khả kháng Hai bên tranh cãi kiện bất khả kháng mà bên mua viện dẫn.Tranh chấp xét xử Trung tâm trọng tài quốc tế Paris, phán số 7197/1992 Diễn biến vụ việc: Năm 1990, người bán người mua ký kết hợp đồng xuất hàng hóa theo mẫu Các bên thỏa thuận tốn thư tín dụng mở trước ngày ấn định hàng hóa phải giao theo điều kiện DAF (INCOTERM 1990) biên giới Áo – Bungari bốn tuần sau mở thư tín dụng Người mua khơng thực nghĩa vụ mở thư tín dụng thời hạn quy định hợp đồng thời gian gia hạn thêm người bán Người bán kiện người mua trọng tài, đòi bồi thường thiệt hại phát sinh người mua không thực hợp đồng Người mua phản bác lại cho thư tín dụng khơng mở Chính phủ Bulgari lệnh đình tốn khoản nợ nước Đây kiện bất khả kháng vậy, người mua hồn tồn miễn trách, bồi thường thiệt hại Phán trọng tài Trọng tài cho hợp đồng điều chỉnh Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Áo Bungari thành viên Công ước Trọng tài dẫn chiếu điều Công ước Viên (CISG), theo đó, người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng, bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ thủ tục mà hợp đồng luật lệ địi hỏi để thực toán tiền hàng Trọng tài cho việc Chính phủ Bulgari u cầu đình tốn khoản nợ nước ngồi khơng phải trường hợp “bất khả kháng” làm cho người mua mở thư tín dụng Theo điều 79 khoản CISG, kiện bất khả kháng trở ngại nằm ngồi kiểm sốt bên, bên khơng lường trước vào lúc ký kết hợp đồng bên không tránh không khắc phục hậu kiện Trong tranh chấp trên, việc Chính phủ Bulgari lệnh đình tốn khoản nợ nước ngồi kiện xảy cách khách quan, tầm kiểm sốt người mua Tuy nhiên lệnh đình thơng báo vào thời điểm kí kết hợp đồng, người mua chắn phải tiên liệu lệnh đình gây khó khăn cho việc mở thư tín dụng Như vậy, kiện “không thể lường trước được” Hơn nữa, thực tế, người mua không chứng minh việc khơng mở thư tín dụng hệ lệnh đình Với lập luận đó, trọng tài phán kiện mà người mua viện dẫn kiện bất khả kháng 14 nên người mua không miễn trách mà phải bồi thường cho người bán không thực nghĩa vụ 2.2.1.2 Về kiện bất khả kháng “giá thị trường bất ngờ tăng” Diễn biến vụ việc: Tranh chấp xảy công ty Pháp (người bán) công ty Hà Lan (người mua) Người bán người mua ký kết với số hợp đồng mua bán ống thép, khơng có điều khoản quy định điều chỉnh giá Sau ký kết hợp đồng trước giao hàng, giá thép bất ngờ tăng lên 70% Người bán cố gắng thương lượng giá bán cao người mua từ chối yêu cầu giao hàng với giá bán thống theo hợp đồng ký kết Người bán khơng giao hàng, người mua khởi kiện Tịa án có thẩm quyền Bỉ Luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói Công ước Vienna năm 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Phán tòa án: Phán Tòa sơ thẩm ngày 25/1/2005: Tòa sơ thẩm cho người mua tình áp dụng “học thuyết hồn cảnh khơng thể dự đốn được” (theory of imprévision) Tuy nhiên Tịa nhận định CISG khơng điều chỉnh hồn cảnh đặt học thuyết này, từ chối áp dụng việc xem xét lại giá bán hợp đồng dựa học thuyết nói Phán Tòa phúc thẩm: Phán sơ ngày 29/6/2006: Tịa phúc thẩm cơng nhận người mua hồn cảnh “học thuyết hồn cảnh khơng thể dự đốn được”, nhiên Tịa sơ thẩm từ chối việc xem xét lại giá bán CISG không điều chỉnh vấn đề khơng xác Bên cạnh đó, Tịa cho Tịa sơ thẩm từ chối áp dụng việc xem xét lại giá bán mà không tìm hiểu luật áp dụng dựa quy tắc tư pháp quốc tế liệu luật áp dụng có loại trừ việc xem xét lại giá bán khơng Phán chung thẩm ngày 15/2/2007: Tịa khẳng định CISG khơng có quy định liên quan đến việc điều chỉnh giá trường hợp bất thường dự liệu, nhiên việc điều chỉnh giá khơng vi phạm ngun tắc CISG Tịa xác định luật áp dụng luật Pháp dựa vào Điều 7(2) CISG, từ cho phép bên thương lượng lại hợp đồng xuất phát từ nguyên tắc thiện chí Việc người bán từ chối giao hàng giá bán không điều chỉnh hợp lý không vi phạm hợp đồng mà người mua vi phạm nguyên tắc thiện chí từ chối thương lượng lại giá bán Phán Tòa Phá án/Tòa Tối cao ngày 19/6/2009: Tòa Phá án bác bỏ việc áp dụng luật nội địa Pháp Tòa nhận định Tòa phúc thẩm áp dụng sai Điều CISG, theo diễn giải CISG cần đảm bảo thống việc áp dụng Công ước tôn trọng thiện chí thương mại quốc tế Ngồi ra, vấn đề liên quan mà không quy định Cơng ước giải theo ngun tắc chung dựa Cơng ước thiết lập, trường hợp khơng có ngun tắc phù hợp giải theo luật áp dụng xác định theo nguyên tắc tư pháp quốc tế 15 Từ đó, Tịa Phá án nhận định giá thép tăng kiện lường trước, thay đổi hồn cảnh mà việc tiếp tục thực hợp đồng với điều kiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho người bán Tòa phán yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng tinh thần thiện chí Ngồi ra, Tịa Phá án cho Tòa phúc thẩm nhận định việc người bán từ chối giao hàng giá bán khơng điều chỉnh khơng vi phạm hợp đồng không phù hợp với nguyên tắc pacta sunt servanda Điều 71 CISG Bình luận học kinh nghiệm Có hai vấn đề cần lưu tâm qua tranh chấp này: Thứ nhất, phán Tòa Phá án Bỉ thiết lập tảng quan trọng cho việc áp dụng nguyên tắc luật thương mại quốc tế tình khơng điều chỉnh trực tiếp CISG, cụ thể nguyên tắc dựa quy định Nguyên tắc UNIDROIT Tuy nhiên, phán mang tính chất đơn lẻ, vụ việc tương tự giải thực tế phụ thuộc nhiều vào tình tiết khách quan vụ việc cụ thể đó.Đặc biệt lưu ý hệ thống thơng luật, học thuyết “khó khăn kinh tế” phát triển 2.2.1.3 Về kiện bất khả kháng điều khoản thỏa thuận bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguyên đơn : Bên mua Đức; Bị đơn : Bên bán Việt Nam Diễn biến vụ việc: Ngày 15 tháng năm 1979, Nguyên đơn ký hợp đồng mua Bị đơn 5000 m3 gỗ dán 5000 m3 gỗ khối theo điều kiện sau: Thứ nhất, chuyến hàng gồm 3000 m3 gỗ dán 1000 m3 gỗ khối giao vòng hai tháng kể từ ngày mở thư tín dụng; Thứ hai, chuyến hàng thứ hai gồm 2000 m3 gỗ dán 2000 m3 gỗ khối giao sau chuyến thứ tháng, Ba, chuyến hàng thứ ba gồm 2000 m3 gỗ khối giao sau chuyến thứ hai tháng Bốn, điều kiện khác: tốn L/C có xác nhận không huỷ ngang; bảo đảm thực hợp đồng trị giá 5% tổng trị giá hợp đồng Bị đơn cấp "ngay sau L/C tương ứng mở "; Điều khoản phạt giao chậm; Điều khoản trọng tài quốc tế ICC; Điều khoản bất khả kháng nêu rõ: 1)Trong trường hợp xảy kiện bất khả kháng, bên bán có trách nhiệm thông báo với bên mua sau kiện xảy ra; 2) Sự biến động tiền tệ việc tăng giá không coi bất khả kháng Sau hợp đồng ký kết, Bảo đảm thực hợp đồng Bị đơn gửi tới Nguyên đơn ngày 22 tháng 11 năm 1979 Tương ứng theo đó, chuyến hàng cuối phải giao muộn ngày 22 tháng năm 1980 Ngày 26 tháng 11 năm 1979, hai thư tín dụng có thời hạn tới ngày 22 tháng năm 1980, cho lô gỗ dán cho lô gỗ khối mà người thụ hưởng Bị đơn, xác nhận Về phần mình, Nguyên đơn ký hợp đồng bảo hiểm cho hàng hoá định công ty giám định để kiểm tra chất lượng hàng hoá 16 giao Ngày 14 tháng 12 năm 1979, Bị đơn thông báo cho Nguyên đơn Telex mưa lớn, thiếu nhiên liệu số lý khác, họ giao hàng theo lịch định Ngày 16 tháng 12 năm 1979 chuyến hàng có 218,671 m3 gỗ dán 415,904 m3 gỗ khối rời Việt Nam Đức Sau đó, Bị đơn thơng báo cho Ngun đơn hẹn gửi chuyến hàng thứ hai gồm 2500 m3 gỗ dán 1500 m3 gỗ khối vào cuối tháng năm 1980 Nguyên đơn đồng ý đề nghị Bị đơn Tuy nhiên thực tế điều không thực Nguyên đơn sau phải nhắc nhở Bị đơn vài lần, đề nghị thông báo chi tiết chuyến hàng giao ngày tháng năm 1980, đồng thời xin gia hạn thư tín dụng chấp nhận gia hạn thời hạn giao hàng ngày 31 tháng năm 1980 Bị đơn khơng có động thái thực tế không tiến hành giao chuyến hàng thứ hai Ngày tháng năm 1980, hai bên đồng ý gặp để bàn bạc việc thực hợp đồng Ngày tháng năm 1980, viện cớ phải chịu tổn thất giá dầu tăng, Bị đơn đề nghị tăng giá lên 40% Nguyên đơn không chấp nhận yêu cầu Bị đơn muốn huỷ bỏ hợp đồng với lý bất khả kháng địi tốn tiền hàng cho chuyến hàng giao Cho đến thời điểm Nguyên đơn có lệnh phong toả Bảo đảm thực hợp đồng hai thư tín dụng theo định sơ thẩm Damascus Ngày 25 tháng năm 1981, Nguyên đơn đưa việc Toà trọng tài Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) Phán trọng tài: Về việc vi phạm hợp đồng Bị đơn: Khi thời hạn giao hàng hợp đồng hết, Nguyên đơn gia hạn thư tín dụng ngày 31 tháng năm 1980 đồng thời gia hạn thêm cho việc giao hàng tới ngày Việc làm hai bên thừa nhận Mặc dù vậy, Bị đơn không thực việc giao hàng thời gian gia hạn Bản thân điều cấu thành lỗi vi phạm hợp đồng Bị đơn Những xảy sau ngày 31 tháng năm 1980 không tính tới bên khơng có thoả thuận thêm việc gia hạn thời hạn giao hàng Bất khả kháng: Sau xem xét giải trình Bị đơn trường hợp bất khả kháng điều khoản Bất khả kháng hợp đồng, “Uỷ ban trọng tài chấp nhận lý không thực hợp đồng mà Bị đơn đưa bất khả kháng” thực tế, ngày 31 tháng năm 1980 (ngày hết hạn thư tín dụng sau gia hạn thêm) Bị đơn không đề cập cách cụ thể Telex bất khả kháng, vấn đề đưa thương thảo cuối tháng năm Damascus Từ vụ việc trên, thấy, việc xây dựng điều khoản bất khả kháng chặt chẽ, q trình thực phát sinh tranh chấp, khởi nguồn từ bên Vì vậy, trình thực hợp đồng, bên phải thiện chí, trao đổi bàn bạc viện dẫn vào trường hợp bất khả kháng để trốn tránh nghĩa vụ thực hợp đồng 17 2.2.2 Thực tình bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nước Bên cạnh tình tranh chấp giới, Việt Nam tranh chấp phát sinh kiện bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế diễn ngày nhiều với diễn biến phức tạp Vì vậy, nghiên cứu vụ việc diễn nước giúp tránh sai lầm phạm phải tương lai nhanh chóng hịa nhập với giao thương quốc tế Trong vụ việc tranh chấp tình bất khả kháng hợp đồng thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, phải kể đến vụ việc sau đây: Diễn biến vụ việc: Nguyên đơn : Người mua Việt Nam Bị đơn : Người bán Ấn Độ Nguyên đơn ký hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 mua Bị đơn 20.000 MT± 4% Xi măng Kumgang với giá 55USD/MT CNF.FO cảng Nha Trang, giao hàng vào tháng 12 năm 1995, toán L/C không huỷ ngang, trả tiền ngay, L/C phải mở trước ngày 30 tháng năm 1995 Hợp đồng qui định: Nếu bên không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng trường hợp bất khả kháng bão, động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình cơng, bạo động quần chúng, lệnh cấm phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa miễn trách Theo Điều 15 Hợp đồng, “Nếu chậm giao hàng nguyên nhân khác với Điều 14 10 ngày chậm khơng phải nộp phạt Sau phạt 0,7% trị giá lơ hàng cho tuần chậm trễ đạt tới tối đa 3% trị giá lô hàng giao chậm” Trên thực tế, Nguyên đơn mở L/C vào ngày 25 tháng năm 1995 cho Bị đơn hưởng lợi Ngày 29 tháng năm 1995 Nguyên đơn ký hợp đồng bán lại lô xi măng cho người mua nội địa Cuối tháng 11 tháng 12 năm 1995 Nguyên đơn nhiều lần giục Bị đơn giao hàng, Bị đơn vài lần điện cam kết giao hàng chưa giao Ngày 20 tháng 12 năm 1995 Nguyên đơn nhận từ Bị đơn giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ qn nước người cung cấp đóng thủ Ấn Độ cấp ngày 25 tháng 11 năm 1995 cho Bị đơn theo Hợp đồng mua bán số 02/95 ký kết Bị đơn người cung cấp Hợp đồng số 02/95 ký ngày tháng năm 1995 với số lượng 60.000 MT xi măng Kumgang Nguyên đơn không thừa nhận Bị đơn gặp bất khả kháng, tiếp tục yêu cầu Bị đơn giao hàng, đến ngày 15 tháng năm 1996 Bị đơn không giao hàng Ngày 20 tháng năm 1996 Bị đơn gửi cho Nguyên đơn hai photo giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ quán nước người cung cấp đóng nước sở cấp ngày 21 tháng năm 1996 cho Bị đơn photo giấy chứng nhận bất khả kháng Uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế nước người cung cấp đề ngày tháng năm 1996 Cả ba giấy chứng nhận người cung cấp gửi cho Bị đơn, Bị đơn photo gửi cho Nguyên đơn Trong photo giấy chứng nhận bất khả kháng ghi: nước người cung cấp bị mưa lớn lũ lụt, đường sá bị sụt lún 18 nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất Bị đơn biện luận Bị đơn ký hợp đồng mua xi măng nhà cung cấp thuộc nước thứ ba nhà cung cấp gặp bất khả kháng (nhà máy ngừng sản xuất) không giao hàng cho Bị đơn nên Bị đơn không giao hàng cho Nguyên đơn Do Bị đơn coi gặp bất khả kháng miễn trách Giấy chứng nhận bất khả kháng Đại sứ quán Uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế nước người cung cấp coi chứng bất khả kháng Bị đơn Tại phiên họp xét xử Bị đơn khơng xuất trình chứng thời gian, địa điểm xảy lũ lụt nước người cung cấp, Nguyên đơn xuất trình chứng chứng minh địa điểm xảy lũ lụt, thời gian xảy lũ lụt tháng năm 1995 Sau lũ lụt xảy nước người cung cấp, Nguyên đơn điện hỏi Bị đơn có xi măng khơng, có ký hợp đồng, khơng khơng ký Bị đơn thừa nhận điện hỏi người cung cấp xi măng, người cung cấp điện trả lời gặp nhiều khó khăn lũ lụt có xi măng giao Bị đơn ký Hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 với Nguyên đơn Tuy vậy, Bị đơn yêu cầu miễn trách vì: người cung cấp gặp bất khả kháng thật Bị đơn coi gặp bất khả kháng, Điều 14 Hợp đồng quy định nhà máy sản xuất bị đóng cửa trường hợp bất khả kháng; Bị đơn không giao hàng mà chưa giao hàng người cung cấp cịn khắc phục khó khăn để có hàng giao Phán trọng tài: Việc Bị đơn không giao hàng vấn đề bất khả kháng Bị đơn nêu ra: Căn vào chứng vụ kiện, vào ý kiến trình bày hai bên phiên họp xét xử, Uỷ ban trọng tài phân tích sau: Thứ nhất, Bị đơn không giao hàng vi phạm hợp đồng hai bên ký kết Thứ hai, lý mà Bị đơn nêu không công nhận bất khả kháng vì: Một là, lũ lụt xảy nước người cung cấp vào tháng năm 1995 bất khả kháng người cung cấp hàng cho Bị đơn theo Hợp đồng 02/95, Hợp đồng ký ngày tháng năm 1995 mà lũ lụt xảy vào tháng năm 1995 làm cho người cung cấp không giao hàng cho Bị đơn Bị đơn không trực tiếp gặp bất khả kháng lũ lụt khơng xảy nước Bị đơn Hai là, bị đơn (Công ty Ấn Độ) biết lũ lụt xảy nước người cung cấp (nước thứ ba) khơng tính tốn kỹ, tin vào thơng báo khơng có bảo đảm người cung cấp, ký hợp đồng bán lại lô hàng cho Nguyên đơn (Công ty Việt Nam) vào ngày 20 tháng năm 1995, phải có nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng Không giao hàng cho Nguyên đơn, Bị đơn phải tự chịu trách nhiệm Bị đơn biết lũ lụt xảy hậu trước ký hợp đồng rõ ràng lũ lụt bất khả kháng, miễn trách nhiệm cho Bị đơn việc không giao hàng, bất khả kháng phải tượng không lường trước (không dự kiến được) vào lúc ký hợp đồng khắc phục xảy Thứ ba, lập luận Bị đơn việc "nhà máy sản xuất bị đóng cửa” trường hợp bất khả kháng khơng có cứ, không hợp lý, lẽ: 19  Nhà máy sản xuất bị đóng cửa hậu lũ lụt xảy nước người cung cấp, mà lũ lụt khơng cơng nhận bất khả kháng, miễn trách cho Bị đơn phân tích  Bị đơn biết nhà máy sản xuất bị đóng cửa trước ký hợp đồng bán hàng cho Nguyên đơn, việc nhà máy bị đóng cửa trường hợp không thừa nhận bất khả kháng Bị đơn Thứ ba, ý kiến Bị đơn việc Bị đơn chưa giao hàng không giao hàng hợp lý, thời hạn giao hàng tháng 12 năm 1995, mà đến 15 tháng năm 1996 hàng chưa giao hồn tồn kết luận Bị đơn khơng giao hàng Lý bắt Nguyên đơn (người mua) chờ đợi việc giao hàng lâu sau kết thúc thời hạn giao hàng Nếu làm Ngun đơn khơng đạt mục đích hợp đồng phá vỡ kế hoạch kinh doanh bình thường Nguyên đơn Mặt khác, sau kết thúc thời hạn giao hàng mà hàng chưa giao người mua chờ đợi hàng thời gian hợp lý chờ đợi vô thời hạn được, trừ Hợp đồng có quy định khác Từ phân tích đó, Uỷ ban trọng tài kết luận Bị đơn phải chịu trách nhiệm trước Nguyên đơn việc không giao hàng Về 199.100 USD số tiền thiệt hại Nguyên đơn đòi: Về tiền phạt phải trả cho người mua nội địa 70.000 USD: Vì Hợp đồng không quy định nộp phạt nên Bị đơn phải bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc không giao hàng Vì Bị đơn khơng giao hàng nên Ngun đơn khơng có hàng giao cho người mua nội địa, tiền phạt phải trả cho người mua nội địa coi khoản thiệt hại phát sinh cho Nguyên đơn, Nguyên đơn cung cấp đầy đủ chứng khoản thiệt hại này, Uỷ ban trọng tài thừa nhận khoản tiền 70.000 USD Về 56.700 USD tiền lãi ngân hàng số tiền ký quỹ mở L/C: Tiền lãi ngân hàng số tiền ký quỹ mở L/C coi khoản thiệt hại Ngun đơn, khơng ký quỹ số tiền để mở L/C Ngun đơn gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi Nguyên đơn ký quỹ mở L/C để nhận hàng từ Bị đơn, Bị đơn khơng giao hàng, Bị đơn phải bồi thường tiền lãi 56.700 USD cho Nguyên đơn Kết luận chƣơng Với phân tích diễn giải đây, rút số vấn đề việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa sau: thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn tồn nhiều bất cập Nội dung hình thức hợp đồng cịn quy định thiếu quán văn pháp luật Các hình thức trách nhiệm quy định chưa đầy đủ, thiết quán nằm rải rác nhiều văn khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp khơng khó khăn Vì cần học hỏi rút kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật giới 20 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật trƣờng hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ nhất, xây dựng hệ thống chế, sách pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đầy đủ đồng bộ, minh bạch, bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường phù hợp với chuẩn mực cam kết quốc tế Việt Nam Thứ hai, xây dựng môi trường pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo chuẩn mực thơng lệ quốc tế Thứ ba, xây dựng chế giám sát doanh nghiệp BHPNT triển khai sản ph m bảo hiểm, xây dựng biểu phí, chi hoa hồng bảo hiểm… phải thuận tiện phù hợp với chuẩn mực chung quốc tế, thống áp dụng chung cho tất doanh nghiệp để tạo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Kiên xử phạt nghiêm khắc công khai để ngăn cản “phá rào” doanh nghiệp Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, nâng cao lực quản lý nhà nước KDBH đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trƣờng hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2.1 Hồn thiện cách đồng văn pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hồn thiện đồng hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Thực tế có nhiều chồng chéo quy định chưa rõ ràng bất khả kháng, cụ thể: Về Trở ngại khách quan, khái niệm độc lập hoàn toàn so với kiện bất khả kháng Tại điều 156 Bộ luật dân 2015, sau giải thích kiện bất khả kháng gì, “Trở ngại khách quan” ghi nhận trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân khơng thể biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân mình” Vì vậy, kiến nghị cần phải khẩn trương hoàn thiện sửa đổi bổ sung luật tố tụng dân với đầy đủ quy định để tịa án có đủ thẩm quyền giải cách có hiệu tranh chấp thương mại đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi thực tế mua bán hàng hóa nước mua bán hàng hóa quốc tế Bên cạnh đó, việc hoàn thiện đồng văn pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời để lĩnh vực kinh doanh mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi cần phải tham gia ký kết 21 Hiệp định thương mại đa phương song phương với nước sớm phê chuẩn điều ước quốc tế có liên quan 3.2.2 Hồn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế Trong thương mại quốc tế, khái niệm gần giống với bất khả kháng, “Hồn cảnh khó khăn” (Hardship), vấn đề chưa quy định cách cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam Hồn cảnh khó khăn nhắc đến Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (viết tắt PICC Principles of International Commercial Contracts) Viện Thống Tư pháp Quốc tế (viết tắt theo tiếng Pháp UNIDROIT -Insitute International pour l`Unification des Droits Privé) Đây quy tắc áp dụng phổ biến thuơng mại quốc tế với Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hố quốc tế (CISG) Phiên PICC 2010 quy định: Hồn cảnh khó khăn xác lập xảy kiện làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị nghĩa vụ đối trừ giảm xuống 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.3.1 Kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều khoản bất khả kháng điều khoản quan trọng hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Bởi, trường hợp việc miễn trách nhiệm bên không thực vi phạm hợp đồng Vì vậy, có ảnh hưởng to lớn đến quyền lợi ích hai chủ thể ký kết hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam, Bộ luật dân sự, công nhận quyền miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng tình bất khả kháng xảy ra, nhiên lại không quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng Chính vây, nên thực tế doanh nghiệp gặp khơng khó khăn việc áp dụng Bởi, vấn đề có quan điểm cho bất khả kháng, có quan điểm cho trở ngại khó khăn, quan điểm cho tình bất ngờ Vậy quan điểm đúng? Việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp hai bên có cơng bằng? Trong đó, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế rủi ro ln túc trực bên cạnh doanh nghiệp, hợp đồng hai bên liệt kê hết loại rủi ro Hơn nữa, việc liệt kê rủi ro phương án thủ công Hai là, điều luật quy định rằng, bên vi phạm nghĩa vụ phải thông báo cho bên biết Đây thực quy định khơng hợp lí mặt lí luận lẫn thực tiễn Vì nhiều trường hợp việc thông báo điều Ba là, quy định “nếu bên vi phạm không thông báo không thơng báo kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại”, đặt khoản điều 295, sau cụm từ “khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết”, cách dấu 22 “;” mà không xuống đoạn Điều khiến phải hiểu, cụm từ “nếu bên vi phạm không thông báo không thông báo kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại” bổ nghĩa cho đoạn “khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết” Ngoài ra, từ quy định pháp lí nêu có điều mà cần phải lưu ý, là: quy định nêu hàm chứa kiện bất khả kháng nguyên nhân việc không thực nghĩa vụ miễn trách nhiệm Điều có nghĩa, trở ngại khách quan khơng ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ, lại ảnh hưởng đến hậu việc thực nghĩa vụ khơng coi bất khả kháng.Có thể nói điểm thiếu sót quy định pháp lí nêu 3.3.2 Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bên cạnh việc xây dựng điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thật chặt chẽ rõ ràng; bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cách đồng tương thích với pháp luật giới, doanh nghiệp Việt Nam tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có biện pháp đảm bảo cho nhằm hạn chế tối đa rủi ro tình bất khả kháng xảy Một biện pháp việc mua bảo hiểm cho hàng hóa giao dịch Hiện nay, bảo hiểm khái niệm quen thuộc việc đảm bảo an toàn lĩnh vực nhân thọ phi nhân thọ Việc bên ký hợp đồng mua bảo hiểm rủi ro cho hàng hóa mua bán coi giải pháp cuối tương đối hiệu việc hạn chế tối đa tổn thất xảy tình bất khả kháng gây thiệt hại vật chất Tất nhiên, xét phong phú đời sống bảo hiểm đơi khó áp dụng hợp đồng Đồng thời, thực tiễn áp dụng khơng phải doanh nghiệp chấp nhận bỏ khoản tiền khơng nhỏ cho việc bảo hiểm mà rủi ro không xảy Tuy nhiên, đứng phương diện pháp lý đảm bảo lợi ích việc mua bảo hiểm biện pháp tối ưu cho hạn chế rủi ro trường hợp bất khả kháng mang lại doanh nghiệp Nhưng năm gần đây, pháp luật bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm Việt Nam dần hoàn thiện trở nên tương đối đầy đủ, rõ ràng Theo Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm tai nạn người; bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại; bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt đường không; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm xe giới; bảo hiểm cháy, nổ;bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tầu; bảo hiểm trách nhiệm chung; bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính; bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiệp Theo đó, nghiệp vụ bao quát thuận tiện cho doanh nghiệp tham gia mua bảo hiểm vật chất bảo hiểm kiện hay bảo hiểm rủi ro xảy Như thế, trình 23 giao kết hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp có thêm giải pháp đảm bảo cho quyền lợi ích Kết luận chƣơng Việc hoàn thiện này, tác giả đưa quan điểm mình, phải hồn thiện theo hướng đồng văn pháp luật, đồng thời phải hồn thiện theo hướng tương thích với pháp luật quốc tế Bên cạnh cần phải sửa đổi bổ sung số điều liên quan luật chung luật chuyên ngành Đồng thời, tham gia ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế có liên quan, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương Đối với việc xây dựng điều khoản bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần rõ ràng, cụ thể, theo phương pháp tổng phân hợp KẾT LUẬN Để thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, sách phát triển kinh tế ln vấn đề trọng tâm, cấp bách hàng đầu.Vậy, muốn kinh tế phát triển nhanh, mạnh vững cần phải tạo cho yếu tố thuận lợi, yếu tố vừa mang tính tiên vừa mang tính địn bẩy trọng yếu phát triển Một yếu tố pháp luật Pháp luật kinh tế thương mại đóng vai trị quan trọng có tính then chốt mang tính “đột phá” q trình phát triển kinh tế đất nước Trong vấn đề quy định trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trọng tâm cần phải nghiên cứu hồn thiện Bởi mơi trường pháp lý có thuận lợi tạo mơi trường kinh doanh màu mỡ, màu mở đem lại lợi nhuận kinh tế cao từ bên ngồi thơn qua bn bán thu hút đầu tư Vì vậy, hiểu biết nắm quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước vấn đề quan trọng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Có đảm bảo hiệu cao mua bán hàng hóa quốc tế, tránh hạn chế tối đa tranh chấp phát sinh không hiểu biết pháp luật Thứ hai, bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế kiện xảy sau ký hợp đồng, không lỗi bên hợp đồng bên khơng thể dự đốn trước khống chế hay kiểm soát Khi trường hợp bất khả kháng xảy ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng quyền lợi hai bên chí hai bên Đang có tương đối nhiều hiểu khác trường hợp bất khả kháng hợp đồng giới 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Chí (2011), Giáo trình luật thương mại Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội Nguyễn Xuân Công (2014), Những vấn đề chung hợp đồng thương mại quốc tế, đăng tailieu.vn (ngày 28/03/2014) Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam 2003, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Văn Duy (2012), “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay”, Tạp chí Tài tiền tệ, (13) Hoa Kỳ (1952), Bộ luật thương mại thống (UCC) ICC (2009), Hợp đồng mẫu hàng hóa sản xuất để bán lại, (The ICC Model Internatinal Sale Contract on Manufactured Goods Intended for Resale) Incoterms (2000), Các điều khoản thương mại quốc tế International Chambel of Commerce – ICC (2003), Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UCP 600 10 ITC (2010), Hợp đồng mẫu mua bán hàng hóa dễ hỏng (The ITC Model Contract for the International Sale of Perishable Goods) 11 Liên hợp quốc (1964), Công ước Lahay mua bán quốc tế động sản hữu hình 12 Liên hợp quốc (1980), Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 Bùi Trang Nam (2011), Sự kiện bất khả kháng Hợp đồng thương mại, đăng website Cộng đồng xuất nhập Việt Nam http://vnexim.com.vn, (ngày 27/03/2011) 14 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Hưng Nguyên (2013), “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội nhân văn, (3) 16 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 24 Trung Quốc (1999), Luật hợp đồng 25 Trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam (2014), 50 phán trọng tài chọn lọc, Ấn phẩm ngày 20/10/2014 26 Đỗ Minh Tuấn (2015), Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn thực hiện, website luatminhkhue.vn, (ngày 20/07/2015) 27 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc ứng xử hợp đồng thương mại 28 Viện Thống Tư pháp Quốc tế (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế II Tài liệu nƣớc Internation Trade and Business Law – Đại học Luật Hà Nội The Civil Code of the republic of Armenia The Civil code of France Intellectual Property educaton – japan’s expreriences for Vietnam – by Nguyen Như Quynh – Đại học Luật Hà Nội Select essays in Anglo – American Legal History Vol 1, vol 2, vol Summary of Constitutional Rights, Powers and duties recognized or established in the U.S contitution By John Roland The spirit of laws by Charles de Montesquieu The law of torts: a treatise on the principles of obligations arising from civil wrongs in the common law Real Property law and european private – A sketch of an Unsurveyed Territory 10 Consequences of voidness under articile 81 of the EC treaty and Vietnamese Law – Master Thesis Nguyen Minh Oanh 11 Real Property law and Procedure in the European II Tài liệu Web 12 website https://cisgvn.wordpress.com, CISG cho người Việt Nam ... luật bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giới Trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRƢỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 11 2.1 Thực trạng pháp luật trường hợp bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa. .. lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan