Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ====== ====== NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA CAO CHIẾT NƯỚC LÁ CÂY XẤU HỔ (MIMOSA PUDICA LINN.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: Người hướng dẫn: Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình, lời động viên, khích lệ nhiều tập thể, q thầy giáo, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thanh Tùng định hướng hướng dẫn tận tình cho tơi q trình thực khóa luận Tiếp theo, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Dược lý- Dược lâm sàng – khoa Y Dược, ĐHQGHN tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị thí nghiệm để tiến hành thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ths Nguyễn Thị Huyền tạo hội cho thực đề tài này, đề tài tài trợ khoa Y Dược, ĐHQGHN, mã số đề tài CS.18.03, cô làm chủ nghiệm Cảm ơn cô chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, lời tri ân sâu sắc tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2019 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Các biến chứng bệnh đái tháo đường 1.1.6 Phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường 1.2 Bệnh béo phì 1.2.1 Vài nét béo phì 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh béo phì 1.2.3 Mối quan hệ béo phì kháng insulin đái tháo đường týp ………… 1.3 Mơ hình gây đái tháo đường 1.3.1 Streptozotocin 1.3.2 Mô hình gây đái tháo đường chuột 1.4 Enzym α-glucosidase chất ức chế enzym α-glucosidase .7 1.4.1 Enzym α-glucosidase 1.4.2 Các chất ức chế enzym α-glucosidase 1.5 Gốc tự phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa .8 1.5.1 Gốc tự 1.5.2 Cơ chế chống oxy hóa 1.5.3 Các chất chống oxy hóa 1.5.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro 1.6 Quan niệm đái tháo đường (ĐTĐ) theo thuyết Đông Y 10 1.7 Cây xấu hổ (Mimosa pudica Linn.) 11 1.7.1 Cây xấu hổ 11 1.7.2 Đặc điểm thực vật phân bố 11 1.7.3 Thành phần hóa học 11 1.7.4 Tác dụng dược lý 13 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 16 2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 16 2.2 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2.1 Hóa chất thuốc thử 17 2.2.2 Thiết bị dụng cụ 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Xây dựng mơ hình chuột ĐTĐ týp 19 2.4.2 Đánh giá tác dụng tác dụng hạ glucose dịch chiết Xấu hổ 19 2.4.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết Xấu hổ theo phương pháp DPPH 21 2.4.4 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α – glucosidase in vitro dịch chiết Xấu hổ 23 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 24 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết 25 3.1.1 Qui trình chiết, tách Xấu hổ nước tinh khiết 25 3.1.2 Xây dựng mơ hình ĐTĐ týp thực nghiệm 25 3.1.3 Tác dụng cao nước Xấu hổ lên chuột béo phì thực nghiệm 26 3.1.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết Xấu hổ theo phương pháp DPPH 28 3.1.4 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α – glucosidase in vitro dịch chiết Xấu hổ 29 3.2 Bàn luận 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 32 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DDPH ĐTĐ DMSO HPTLC IC50 mTOR RNS ROS STZ 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazy Đái tháo đường Dimethyl sulfoxid Sắc ký lỏng hiệu cao Nồng độ ức chế 50% Mammalian target of the rapamycin Nitrogen hoạt tính Oxy hoạt tính Streptozotocin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguyên nhân ĐTĐ nguyên phát Bảng 3.1 Khối lượng trung bình lơ chuột ban đầu sau tuần nuôi theo mô hình gây béo phì thực nghiệm 25 Bảng 3.2.Nồng độ đường huyết chuột béo phì sau tiêm STZ 26 Bảng 3.3 Tác dụng dịch chiết Xấu hổ trọng lượng chuột bị tiểu đường STZ gây 27 Bảng 3.4 Chỉ số glucose chuột ĐTĐ STZ gây trước sau 22 ngày điều trị Xấu hổ 27 Bảng 3.5 Khả quét gốc tự mẫu thử 28 Bảng 3.6 Tác động ức chế alpha-glucosidase cao nước Xấu hổ 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức hóa học STZ Hình 2.1 Cây Xấu hổ 16 Hình 2 Cao chiết nước Xấu hổ 17 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 18 Hình 2.4 Sơ đồ qui trình thí nghiệm 22 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn khả quét gốc tự DDPH acid ascorbic cao chiết nước Xấu hổ 29 MỞ ĐẦU Ngày nay, bệnh tiểu đường hay gọi đái tháo đường ngày phổ biến, nguyên nhân gây tử vong, gây biến chứng bệnh trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người bệnh Hơn nữa, việc điều trị bệnh thuốc tân dược chi phí cao kèm theo nhiều tác dụng phụ gây khó khăn cho người bệnh Ở Việt Nam, bệnh nhân mắc bệnh mãn tính thường có xu hướng sử dụng thuốc Đơng Y thuốc Y học cổ truyền chúng độc tính thấp, rẻ tiền sẵn có Vì vậy, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng hợp chất tự nhiên từ cỏ để chữa bệnh béo phì đái tháo đường mà gây tác dụng phụ, đồng thời tác dụng thuốc có hiệu thời gian kéo dài Các nghiên cứu cho thấy kết khả quan, đưa vào sử dụng lâm sàng [6] Cây Xấu hổ (Mimosa pudica Linn.) mọc nhiều nơi, đặc biệt vị trí ẩm ướt, mọc hoang nhiều khắp tỉnh thành nước Là cỏ bình thường lại có nhiều tác dụng q điều trị mặt y học Một số nghiên cứu giới cho thấy Xấu hổ có tác dụng hạ đường huyết, hạ lipid máu, chống viêm, kháng khuẩn Nhưng qua tìm hiểu Việt Nam chưa có nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa, hạ đường huyết Xấu hổ để phát triển thành sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Chính vậy, đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu tác dụng điều trị đái tháo đường cao chiết nước Xấu hổ (Mimosa pudica Linn)” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết cao chiết nước Xấu hổ mô hình in vivo chuột béo phì bị gây đái tháo đường Streptozotocin Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro theo phương pháp DPPH Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase in vitro 150 μL dung dịch DDPH 3,3 mM 100 μL chất thử (ở nồng độ 20; 15; 10; 5; 4; 2,5; 1)(mg/ml) Ủ 25oC 30 phút Đo quang 517 nm Hình 2.4 Sơ đồ qui trình thí nghiệm Cách đánh giá kết Thí nghiệm lặp lại lần Đánh giá tác dụng chống oxi hóa thơng qua mật độ quang học (OD), từ tính phần trăm ức chế (I%) xác định IC50 phần mềm Sigma Plot 10.0 Tính I% (phần trăm ức chế) theo công thức [16] I% = ��−�� ��−�� � 100 Trong đó: Ac: độ hấp thụ mẫu chứng (150 μL DDPH 3,3mM + 3ml MeOH) At: độ hấp thụ mẫu thử (150 μL DDPH 3,3mM+ 2,9 ml MeOH+100 μL mẫu thử) A0: độ hấp thụ mẫu trắng (sử dụng methanol) Tác dụng chống oxi hóa dịch chiết so sánh với chất chuẩn dương acid ascorbic 2.4.4 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α – glucosidase in vitro dịch chiết Xấu hổ Thử nghiệm đánh giá tác dụng ức chế enzym α – glucosidase in vitro dịch chiết Xấu hổ (Mimosa pudica Linn.) tiến hành Viện công nghệ sinh học -Viện Hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam [37,39,31,32] Chuẩn bị hóa chất cần thiết Enzym Yeast -glucosidase; p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (pNPG), 4Nitrophenol (Sigma) Nguyên lý Enzym α-glucosidase xúc tác trình chuyển chất p-nitrophenyl-α-Dglucopyranoside thành α-glucose p-nitrophenol có màu vàng nhạt - hấp thụ cực đại 405 nm Chất kìm hãm enzym làm cường độ hấp thụ dung dịch giảm Dựa vào độ hấp thụ dung dịch có khơng có mặt chất thử, từ suy phần trăm ức chế enzym Dựa vào phần mềm, xác định IC50 (nồng độ mẫu ức chế 50% enzym) Mẫu có hoạt tính cao giá trị IC50 thấp Cách tiến hành Hoạt tính ức chế enzym α glucosidase hoạt chất nghiên cứu thực theo phương pháp Moradi-Afrapoli F cộng Cụ thể sau: - Chất thử hịa tan DMSO pha lỗng đệm phosphate 10 mM (pH 6,8) 50 l đưa vào giếng khay 96 giếng để có nồng độ 256 g/ml, 64 g/ml; 16 g/ml; g/ml; - 20 µl α- glucosidase (0,5U/ml) 130 µl đệm phosphate 100 mM (pH 6,8) thêm vào giếng, trộn ủ 37oC 15 phút - Cơ chất p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (pNPG) đưa tiếp vào giếng thí nghiệm ủ tiếp 37oC 60 phút - - Đĩa thí nghiệm có mẫu thử, đệm phosphate pNPG sử dụng làm đối chứng trắng (blank) Giếng thí nghiệm có DMSO 10%, đệm phosphate, enzyme pNPG sử dụng làm đối chứng Thí nghiệm lặp lại lần để đảm bảo xác Dừng thí nghiệm cách thêm vào 80 µl Na2CO3 0,2M đo OD bước sóng 405nm máy đo ELISA Plate Reader (Bio-Rad) Cách đánh giá kết Khả ức chế enzyme α - glucosidase mẫu thử xác định theo công thức sau: % ức chế = 100 - (Amẫu thử/ A đối chứng *100) Trong đó: A đối chứng = OD đối chứng - OD mẫu trắng đối chứng Amẫu thử = ODmẫu thử - OD mẫu trắng thử Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50%) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve2Dv4 2.5 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu nghiên cứu lưu trữ xử lý thống kê sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2010, phần mềm SigmaPlot 10.0 (Systat Software Inc, Mỹ) TableCurve2Dv4 Số liệu biểu diễn dạng X ± SD (X: Giá trị trung bình; SD: độ lệch chuẩn) TableCurve2Dv4 Giá trị IC50 tính dựa vào đồ thị phương trình biểu diễn nồng độ dịch chiết nước từ Xấu hổ CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết 3.1.1 Qui trình chiết, tách Xấu hổ nước tinh khiết Tiến hành chiết tách kg Xấu hổ khô, thu đượ 153,4 g cao, Hiệu suất qui trình chiết 15,34 % Kết chiết cho thấy Xấu hổ có chứa lượng lớn hợp chất tự nhiên Phương pháp tách chiết với dung môi nước tinh khiết thường thu chất có độ phân cực cao, chất phân cực khó tách hồn tồn 3.1.2 Xây dựng mơ hình ĐTĐ týp thực nghiệm 3.1.2.1 Tạo mơ hình chuột béo phì thực nghiệm Chuột chọn chuột nhắt trắng chủng Swiss Học Viện Quân Y Hà Nội cung cấp có khối lượng từ 25 – 28 g/con, phân lô ngẫu nhiên, lô (tách riêng đực, cái) Những lô chuột nuôi với chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng Viện vệ sinh dịch tễ trung tương cung cấp nuôi chu kỳ 12 sáng/ tối (12:00 AM – 12:00 PM) nhiệt độ kiểm soát (25oC ± 3oC) Sau tuần, tiến hành xác định khối lượng trung bình lơ chuột thí nghiệm thu kết sau: Bảng 3.1 Khối lượng trung bình lơ chuột ban đầu sau tuần ni theo mơ hình gây béo phì thực nghiệm Khối lượng chuột Ngày (g) bắt đầu Sau tuần 28,2 ± 1,68 Sau tuần 34,36 ± 3,26 38,12 ± 4,18 Khối lượng tăng (%) 35,17 % Từ bảng 3.2 cho thấy chuột ni để béo phì theo chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng tuần có khối lượng tăng đáng kể so với ban đầu (tăng 35,17%) 3.1.2.2 Tạo mơ hình chuột ĐTĐ thực nghiệm Chọn chuột béo phì có khối lượng từ 35g trở lên để làm tiếp thí nghiệm Chuột chia làm lô, lô con; kiểm tra đường huyết trước tiêm sau tiêm ngày 10 ngày Bảng 3.2.Nồng độ đường huyết chuột béo phì sau tiêm STZ (120mg/kg thể trọng) (đơn vị: mmol/l) Chuột Trước tiêm Sau tiêm ngày 10 ngày Lô tiêm đệm 6,9 ± 1,13 6,3 ± 1,34 6,75 ± 1,2 Lô tiêm STZ 6,43 ±0,55 8,43 ± 0,97 10,10 ± 1,73 Từ bảng 3.3, ta thấy, lô đối chứng (lô tiêm đệm) nồng độ đường huyết tương đối ổn định theo ngày, xung quanh nồng độ mmol/l Nhưng với lô tiêm STZ, nồng độ trước tiêm 6,43 ± 0,55 mmol/l; ngày thứ sau tiêm tăng STZ nồng độ đường huyết chuột tăng lên 31,10% so với nồng độ ban đầu chuột; tới ngày thứ 10, nồng độ đường huyết chuột 10,10 ± 1,73 mmol/l – tăng lên 57,07% so với nồng độ ban đầu Kết cho thấy, việc gây mơ hình chuột béo phì bị đái tháo đường STZ liều thấp gây nên hồn tồn thành cơng 3.1.3 Tác dụng cao nước Xấu hổ lên chuột béo phì thực nghiệm Với mơ hình thí nghiệm mơ tả phần phương pháp nghiên cứu, kết khối lượng chuột thể bảng 3.4 đây: Bảng 3.3 Tác dụng dịch chiết Xấu hổ trọng lượng chuột bị tiểu đường STZ gây Đơn vị: g Trước điều trị Sau điều trị 11 ngày Sau điều trị 22 ngày % thay đổi Nhóm 1: Nhóm chứng sinh lý 35,50± 0,86 36,73±0,83 37,66±1,70 Tăng 6,08% Nhóm 2: STZ + khơng điều trị 37,00 ± 2,54 38,65±0,21 41,25±1,2 Tăng 11,49% Nhóm 3: STZ+ gliclazide 41,8 ±2,82 38.91±1.76 34,96 ± 3,21 Giảm 16,36% Nhóm 4:STZ+xấu hổ150mg/kg 42,42±3,68 38,80±0,88 37,85± 1,44 Giảm 10,77% Nhóm 5: STZ + xấu hổ300mg/kg 42,93±1,91 38,3 ±0,60 35,16±2,15 Giảm 18,10% Sự khác số đường huyết chuột bình thường béo phì thể qua bảng 3.5 sau: Bảng 3.4 Chỉ số glucose chuột ĐTĐ STZ gây trước sau 22 ngày điều trị Xấu hổ Nhóm Trước điều trị Sau điều trị 22 ngày Nhóm 1: Nhóm chứng sinh lý 6,3 ± 0,52 6,63 ± 1,27 Nhóm 2: STZ + nước cất 10,5 ± 1,13 12,75 ± 0,64# Nhóm 3: STZ+ gliclazide 10,53 ± 1,05 8,33 ± 0,32* Nhóm 4: STZ+ cao chiết -150mg/kg 10,22 ± 1,61 8,15 ± 0,95* Nhóm 5: STZ + cao chiết-300mg/kg 10,36 ± 1,30 8,1 ± 0,46* * Khác biệt có ý nghĩa so với nhóm 2; # Khác biệt có ý nghĩa so với nhóm Kết tác dụng cao chiết nước Xấu hổ lên nồng độ glucose huyết trọng lượng chuột trình bày bảng 3.4 3.5 Nhìn vào bảng cho thấy, nhóm chứng sinh lý, nồng độ glucose trọng lượng thể trì ổn định Nhóm chứng bệnh khơng điều trị có tăng cao nồng độ glucose huyết (tăng 21,4 %) trọng lượng thể (tăng 11,49%) so với trước điều trị Nhóm chứng điều trị gliclazide giảm nồng độ glucose huyết (giảm 20,89%) trọng lượng thể (giảm 16,36%) đáng kể Nhóm chuột cho uống cao chiết nước Xấu hổ hai liều 150mg/kg 300mg/kg thể trọng làm giảm đáng kể nồng độ glucose huyết trọng lượng thể Với liều 150 mg/kg, nồng độ glucose huyết giảm 20,25% trọng lượng thể giảm 10,77% so với trước điều trị Với liều 300mg/kg, trọng lượng chuột giảm 18,10% nồng độ đường huyết giảm 21,81% so với trước điều trị Kết cho thấy cao chiết nước Xấu hổ có tiềm việc phòng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường cho người 3.1.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết Xấu hổ theo phương pháp DPPH Hợp chất DDPH chất có khả tạo gốc tự bền vững, tạo dung dịch màu tím (hấp thụ bước sóng 517 nm) Các gốc tự DPPH bị quét chất có khả chống oxy hóa, dung dịch DDPH tạo dung dịch màu vàng Dựa vào phương pháp để đánh giá khả quét gốc tự cao chiết nước Xấu hổ Kết thể bảng 3.5 hình 3.1 Bảng 3.5 Khả quét gốc tự mẫu thử Mẫu LogIC50 IC50 Vitamin C (μg/ml) 0,650 4,46 Cao chiết (mg/ml) 0,8008 6,32 Cao chiết Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn khả quét gốc tự DDPH acid ascorbic cao chiết nước Xấu hổ Từ bảng 3.6 hình 3.1, kết cho thấy cao chiết nước Xấu hổ khả quét gốc tự tương đối tốt, có giá trị IC50 6,32 mg/ml Tác dụng chống oxy hóa chứng dương acid ascorbic có IC50 4,46 µg/ml Như vậy, khả quét gốc tự cao chiết nước phụ thuộc vào nồng độ, nồng độ khác thể khả quét gốc tự rõ rệt Ở nồng độ cao chiết cao, khả quét gốc tự lớn: nồng độ cao chiết mg/ml khả quét gốc tự đạt 12,12 ± 1,3 % tăng nồng độ lên 2,5 mg/ml; mg/ml; mg/ml; 10 mg/ml; 15 mg/ml khả quét gốc tự tăng 16,62 ± 1,2%; 23,62 ± 1,8%; 51,66 ± 1,8%; 68,31 ± 1,00%; 87,50 ± 1,5% Tại nồng độ 20 mg/ml khả quét gốc tự đạt 93,93 ± 2,1% 3.1.4 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α – glucosidase in vitro dịch chiết Xấu hổ Bảng 3.6 Tác động ức chế alpha-glucosidase cao nước Xấu hổ STT Tên mẫu % ức chế nồng độ (µg/ml) 512 128 32 Cao 97,14 96,23 95,41 78,26 35,10 chiết Chất đối chứng Acarbose Giá trị IC50 (g/ml) 3,09 ± 0,27 147,52 ± 4,71 Kết từ bảng 3.6 cho thấy mẫu cao chiết nước Xấu hổ có khả ức chế enzym α-glucosidase tốt so với chất đối chứng acarbose qua IC50 thấp nhiều so với acarbose Giá trị IC50 = 3,09 ± 0,27µg/ml cao chiết chất đối chứng có IC50=147,52 ± 4,17μg/ml Chất đối chứng dương acarbose hoạt động ổn định thí nghiệm 3.2 Bàn luận Streptozotocin (STZ) thuộc nhóm hợp chất glucosamine nitrosorea có khả gây độc với tế bào β sản xuất insulin tuyến tụy động vật có vú Chế độ dinh dưỡng nhiều chất béo kết hợp tiêm STZ liều thấp động vật làm thí nghiệm thường dùng làm mơ hình để sàng lọc thuốc hạ đường huyết Đái tháo đường typ có đặc trưng tăng đường huyết, rối loạn lipid máu, rối loạn chuyển hóa carbohydrat Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết nước Xấu hổ có tác dụng chống oxy hóa, ức chế enzym α-glucosidase làm hạ glucose huyết trọng lượng tương đương với thuốc đối chứng gliclazide chuột bị đái tháo đường STZ Cơ chế STZ gây độc với tế bào β STZ sinh gốc tự do, công vào tế bào β Trong trình tăng glucose huyết thể sản sinh nhiều gốc tự làm suy yếu hệ thống phịng thủ chống oxy hóa nội sinh [38] Như vậy, cách để phòng ngừa giảm triệu chứng bệnh đái tháo đường sử dụng chất chống oxy hóa Các chất oxy hóa dược liệu có đặc tính quét gốc tự góp mặt nhóm hydroxyl cơng thức cấu tạo chúng [17] Để đánh giá khả chống oxy hóa, phương pháp DDPH sử dụng rộng rãi Kết nghiên cứu cho thấy tác dụng cao chiết nước Xấu hổ phụ thuộc vào nồng độ nghĩa nồng độ chất tăng tác dụng quét gốc tự tăng theo Cao chiết nước Xấu hổ có khả quét gốc tự DPPH đáng kể với IC50 6,32 mg/ml Jing Zhang cộng nghiên cứu hoạt động quét gốc DDPH chiết xuất ethanol toàn cây, thân, hạt Mimosa pudica Linn cho thấy giá trị IC50 chiết xuất ethanol sau: > toàn > hạt > thân [52] Tuy nhiên, cao chiết với nước, chất chống oxy hóa chứa hàm lượng thấp nên ta thấy hoạt động chống oxi hóa vừa phải Vì vậy, cần thử khả chống oxy hóa cao chiết với dung môi phân cực khác α-glucosidase enzym nằm màng tế bào đường ruột, tham gia vào bước cuối q trình tiêu hóa Vì vậy, chất ức chế enzym làm giảm trình hấp thu đường từ đường tiêu hóa vào máu Các chất ức chế enzym α-glucosidase sử dụng làm thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ acarbose, miglitol, voglibose [17] Acarbose thuốc tân dược dược sử dụng rộng rãi chất chứng dương nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α – glucosidase Trong nghiên cứu acarbose sử dụng làm chất chứng dương cho thí nghiệm đánh giá khả ức chế enzyme αglucosidase Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết nước có IC50 thấp nhiều so với chứng dương, dược liệu chiết dung môi nước chứa nhiều hỗn hợp chất với nồng độ nhỏ, đặc biệt với chất phân cực, cao chiết nước Xấu hổ có IC50 (3,09 ± 0,27 μg/ml) thấp gần 47 lần so với IC50 chất chuẩn (147,52 ± 4,71 μg/ml) Như vậy, cao chiết nước Xấu hổ tiềm việc tìm hợp chất cao chiết có tiềm ức chế enzym α-glucosidase Vì vậy, hướng nghiên cứu tiến hành tách chiết hợp chất từ cao chiết nước Xấu hổ để phân lập hợp chất có khả ức chế enzym với giá trị IC50 cao Kết cao chiết nước Xấu hổ làm hạ glucose huyết tương đồng với nghiên cứu trước Deepa Rajendiran cộng chứng minh tác dụng dịch chiết ethanol Xấu hổ có tác dụng làm tăng sinh insulin, giảm glucose huyết, giảm HbA1c tăng lượng enzym tổng hợp glucose giảm phân hủy glucogen [27] Piyapong Yupparach cộng nghiên cứu cao chiết cồn 80% toàn Xấu hổ lên khả hạ glucose huyết lipid máu chuột cống Kết cho thấy nồng độ 500 mg/kg thể trọng làm giảm đáng kể glucose huyết, nồng độ cholesterol toàn phần triglycerides, lipoprotein tỉ trọng thấp tăng đáng kể lipoprotein tỉ trọng cao sau tuần điều trị [50] KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Về xây dựng mơ hình đái tháo đường typ thực nghiệm Để xây dựng mơ hình chuột bị đái tháo đường typ thực nghiệm, tạo mơ hình chuột béo phì với chế độ ăn nhiều chất dinh dưỡng nuôi chu kỳ 12 sáng/ tối nhiệt độ kiểm soát 250C ± 30C Sau tuần chọn chuột béo phì có khối lượng từ 35 g trở lên để tiếp tục làm thí nghiệm Chuột đủ tiêu chuẩn khối lượng tiến hành chia lơ để gây mơ hình đái tháo đường tiêm màng bụng chuột liều thấp streptozotocin (120 mg/kg thể trọng) Bằng phương pháp này, chúng tơi gây mơ hình đái tháo đường thành cơng với nồng độ đường huyết chuột 10,10 ±1,73 mmol/l chọn làm thí nghiệm Về tác dụng cao chiết Xấu hổ hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Chúng xác định tác dụng chống oxy hóa qua phương pháp DPPH cao chiết nước Xấu hổ có IC50 6,32 mg/ml Tác dụng ức chế enzym α – glucosidase cao chiết 3,09 ± 0,27 μg/ml Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết nước có tác dụng hỗ trợ điều trị đái tháo đường, có tác dụng hạ đường huyết trọng lượng chuột béo phì bị gây đái tháo đường với liều từ 150 mg/kg thể trọng ĐỀ XUẤT Từ kết thu nghiên cứu chứng minh Xấu hổ, nhóm nghiên cứu đề xuất: - - Phân lập hoạt chất từ Xấu hổ cần tiến hành để làm rõ tác dụng chế dược liệu tác dụng điều trị đái tháo đường Kết thu chứng minh Xấu hổ hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, vậy, tiến hành nghiên cứu bào chế sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường từ Xấu hổ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đàm Trung Bảo cộng (1997), Hội nghị khoa học Trường Đại học dược khoa Hà Nội, tr:1974 – 1977 Bệnh viện Bạch Mai (2017), “ Đái tháo đường”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr: 411 -416 Bộ Y tế (2009), “ Đái tháo đường”, Bệnh học, NXB Giáo Dục, tr: 179 – 191 Bộ Y tế (2012), “Hormon thuốc điều trị rối loạn nội tiết”, Dược lý học tập 2,NXB Y học, tr: 303-304 Bộ Y Tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường typ B.m.Y.h.C.t.d – Trường Đại học Y Hà Nội (1999), “Đái tháo đường”, Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 542 – 543 Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, tr:358 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, tr: 587-588 Nguyễn Thị Hương Giang (2015), “Bài tổng quan mối liên hệ béo phì kháng insulin đái tháo đường typ 2”, Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, (5), pp: 31-34 10 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Mai Hữu Phương (2016), “Khả bắt gốc tự DDPH lực khử Nam Sâm Bò Cần Giờ, TP.HCM”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, (12), pp: 112-122 11 Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, tập 1, tr:119 - 218 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, tr:819 13 Đinh Hải Linh (2012), Nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết mỡ máu dịch chiết trâm Syzygium spp , Đại học KH- TN 14 Nguyễn Văn Mùi (2015), Enzym học, NXB ĐHQGHN, tập 1, tr:361 15 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr:794-796 16 Bùi Thanh Tùng, Thu NTK, Hải NT (2016), "Tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym acetylcholinesterase curcuminoid", Tạp chí Dược học, 56(12), tr:08-12 17 Bùi Thanh Tùng, Thu ĐK, Hải PT, Hải NT (2018), "Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase phân đoạn dịch chiết Lựu (Punica granatum Linn))", Tạp chí Y Dược cổ truyền Việt Nam, 5(18), tr:59-63 18 Viện Dược Liệu (2006), Cây th uốc vật làm thuốc Việt Nam, tập Động II, tr: 1099-1101 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 19 A RK (2015), "Diversity of ethnomedicinal plants in Boridand Forest of District Korea, Chhattisgarh, India", Am J Plant Sci, 6, pp:413–425 20 Ahmad H, Sehgal S, Mishra A, Gupta R (2012), “Mimosa pudica L (Laajvanti): An overview”, Pharmacogn Rev, (12), pp:115-24 21 Akbarzadeh, A., et al (2007), “Induction of diabetes by Streptozotocin in rats”, Indian Journal of Clinical Biochemistry, 22(2), pp:60-64 22 Babu, P.A., et al (2016), “A database of 389 medicinal plants for diabetes”, Bioinformation, 1(4), pp: 130 23 Bansal P, Paul P, Mudgal J, Nayak PG, Pannakal ST, Priyadarsini K, et al (2012), "Antidiabetic, antihyperlipidemic and antioxidant effects of the flavonoid rich fraction of Pilea microphylla (L.) in high fat diet/streptozotocin-induced diabetes in mice", Experimental and Toxicologic Pathology, 64(6), pp:651-658 24 Bashir, R., et al (2013), “Antidiabetic Efficacy of Mimosa pudica (Lajwanti) Root in Albino Rabbits”, International Journal of Agriculture & Biology, 15(4), pp:782-786 25 Brand Williams, W., Cuvelier, M E & Berset, C (1995), “Use of free radical method to evaluate antioxidant activity”, LWT, 28, pp:25 – 30 26 D D R Y M M B K M N N P C M C H.Gadgoli (2009), "Evaluation of wound healing activity of root of Mimosa pudica", Journal of Ethnopharmacology, 124(2), pp 311-315 27 Deepa Rajendiran SK, Senthilkumar Sivanesan, Saravanan Radhakrishnan, Krishnamoorthy Gunasekaran (2017), "Potential Antidiabetic Effect of Mimosa pudica Leaves Extract in High Fat Diet and Low Dose Streptozotocin-Induced Type Diabetic Rats", International Journal of Biology Research, 2(4), pp:55-62 28 Diarra, M., et al (2016), “Medicinal Plants in Type Diabetes: Therapeutic and Economical Aspect”, International Journal of Preventive Medicine, 7, pp:56 29 Graham, M.L., et al (2011), “The Streptozotocin-Induced Diabetic Nude Mouse Model: Differences between Animals from Different Sources”, Comparative Medicine, 61(4), pp:356-360 30 Gandhiraja, N., et al (2009), “Phytochemical screening and antimicrobial activity of the plant extracts of Mimosa pudica Linn Against selected microbes”, Ethnobotanical leaflets, (5), pp:8 31 Haimin Chen, Xiaojun Yan, Wei Lin, Li Zheng, Weiwei Zhang (2004), “A New Method for Screening a-Glucosidase Inhibitors and Application to Marine Microorganisms”, Pharmaceutical Biology, 42 (6), pp:416–421 32 Hakamata W, Kurihara M, Okuda H, Nishio T, Oku T (2009), “Design and screening strategies for alpha-glucosidase inhibitors based on enzymological information”, Curr Top Med Chem., (1), pp:3-12 33 J C P N Sanaye M M (2015), "Mimosa- A brief overview", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 4(2), pp 182-187 34 Joby Jose A D K R H T S K S J E J V S S (2016), "Structural characterization of a novel derivative of myricetin from Mimosa pudica as an anti-proliferative agent for the treatment of cancer," Biomedicine & Pharmacotherapy, 84, p 1067–1077 35 John H.Karam (1998), “Pancreatic Hormones and Antidiabetes drugs” Basic and Clincal Pharmarcology, Appleton and Lange, pp:.684 – 705 36 K K a C C Ramesh S (2017), "Photochemical screening and pharmacognostic studies", International Journal of Fauna and Biological Studies, 4(4), pp:170-175 37 Kim Y M., Wang M H., Rhee H I (2004), “A novel a-glucosidase inhibitor from pine bark”, Carbohydr Res., 339, pp:715–717 38 Lenzen S (2008), "The mechanisms of alloxan-and streptozotocin-induced diabetes", Diabetologia, 51(2), pp: 216-226 39 Li T., Zhang X D., Song Y W., Liu J W (2005), “A Microplate-Based Screening Method for -Glucosidase Inhibitors”, Nat Prod Res Dev., 10, pp:1128–1134 40 Monimala Mahanta A K M (2001), "Neutralisation of lethality, myotoxicity and toxic enzymes of Naja kaouthia venom by Mimosa pudica root extracts", Journal of Ethnopharmacology, 75(1), pp: 55-60 41 Moradi-Afrapoli F, Asghari B, Saeidnia S, Ajani Y, Mirjani M, Malmir M, et al (2012), "In vitro α-glucosidase inhibitory activity of phenolic constituents from aerial parts of Polygonum hyrcanicum", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 20(1), pp:37 42 P A Pande M (2010), "Preliminary pharmacognostic evaluations and phytochemical studies on roots of Mimosa pudica (Lajvanti)", Int J Pharm Sci Rev Res, vol 1(1), 2010 43 Ranjan R.K, et al (2013), "Phytochemical analysis of leaves and roots of Mimosa pudica collected from Kalingavaram, Tamil Nadu", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(5), pp: 53-55 44 S S M A G R Ahmad H (2012), "Mimosa pudica L (Laajvanti): An overview," Pharmacogn Rev, (12) 45 Sanaye M M, Joglekar C.S, Pagare N.P (2015), “Mimosa- A brief overview”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 4(2), pp:182-187 46 Sharma PC M D T (2001), "Database on medicinal plants” Govt of India, Janakpuri, Delhi, India, pp 369-379 47 Sowmya, A and T Ananthi (2011), “Hypolipidemic activity of Mimosa pudica Linn on butter induced hyperlipidemia in rats”, Asian J Res Pharm Sci, 1(4), pp:123-126 48 Swanston-Flatt, S., et al (1990), “Traditional plant treatments for diabetes Studies in normal and streptozotocin diabetic mice” Diabetologia, 33(8), pp:462-464 49 WHO, Heath topics, obesity 50 Yupparach P, Konsue A (2017), "Hypoglycemic and Hypolipidemic Activities of Ethanolic Extract from Mimosa pudica L in Normal and Streptozotocin-Induced Diabetic Rats", Pharmacognosy Journal, 9(6) 51 Zaidun NH, Thent Z.C, Latiff AA (2018), “ Combating oxidative stress disorders with citrus flavonoid: Naringenin”, Life sciences, 208(1), pp:111 – 122 52 Zhang J, Yuan K, Zhou W-l, Zhou J, Yang P (2011), "Studies on the active components and antioxidant activities of the extracts of Mimosa pudica Linn from southern China", Pharmacognosy magazine, 7(25), pp:35 ... huyết Xấu hổ để phát triển thành sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Chính vậy, đề tài nghiên cứu khoa học: ? ?Nghiên cứu tác dụng điều trị đái tháo đường cao chiết nước Xấu hổ (Mimosa pudica Linn) ”... glucosidase cao chiết 3,09 ± 0,27 μg/ml Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết nước có tác dụng hỗ trợ điều trị đái tháo đường, có tác dụng hạ đường huyết trọng lượng chuột béo phì bị gây đái tháo đường. .. thu nghiên cứu chứng minh Xấu hổ, nhóm nghiên cứu đề xuất: - - Phân lập hoạt chất từ Xấu hổ cần tiến hành để làm rõ tác dụng chế dược liệu tác dụng điều trị đái tháo đường Kết thu chứng minh Xấu