KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (DL và DLS) đánh giá chức năng thận và việc hiệu chỉnh liều thuốc trên BN điều trị nội trú tại khoa thận tiết niệu BV e năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
438,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN VÀ VIỆC HIỆU CHỈNH LIỀU THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN E NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN VÀ VIỆC HIỆU CHỈNH LIỀU THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN E NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: Người hướng dẫn 1: Người hướng dẫn 2: Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chị bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Dương Thị Ly Hương – Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội ThS Nguyễn Trung Nghĩa - Trưởng Khoa Dược, Bệnh viện E Là thầy tận tình bảo, hướng dẫn, đồng hành, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn tới DS Vũ Hồng Ngọc - Khoa Dược, Bệnh viện E, người chị quan tâm, bảo giúp đỡ từ ngày đầu thực đề tài Tôi xin cám ơn Bệnh viện E, cụ thể phòng Kế hoạch – Tổng hợp, khoa Thận – Tiết niệu, khoa Dược, phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện E tạo điều kiện để tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội tồn thể thầy giáo trường cho kiến thức quý báu suốt năm năm học tập rèn luyện khoa Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè sát cánh động viên lúc khó khăn Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABW Actual Body Weight – trọng lượng thể thực tế ADQI Acute Dialysis Quality Initiative AKIN Acute Kidney Injury Network BSA Body Surface Area – diện tích bề mặt thể CG Phương trình Cockcroft Gault CKD CKD-EPI Chronic Kidney Disease – suy thận mạn Phương trình Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration Clcr Clearance creatinine – độ thải creatinin FDA Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ GFR Glomerular Filtration Rate – mức lọc cầu thận HCL Hiệu chỉnh liều KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes KDOQI Kidney Disease Outcomes Quality Initiatives MDRD Phương trình Modification of Diet in Renal Disease NKDEP Bệnh thận Quốc gia Hoa Kỳ NKF KDOQI PK RIFLE Scr National Kidney Foundation Kidney Disease Outcomes Quality Initiative Pharmacokinetic - dược động học Risk, Injury, Failure, Loss, End-stage kidney disease Nồng độ creatinin huyết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy thận 1.1.1 Vài nét sinh lý thận 1.1.2 Đánh giá chức thận 1.1.3 Ảnh hưởng suy thận đến trình dược động học 13 1.2 Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận 14 1.2.1 Nguyên tắc hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận 15 1.2.2 Các phương pháp hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận 16 1.3 Vài nét địa điểm nghiên cứu 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá 18 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .22 3.1.1 Kết sàng lọc bệnh án .22 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 23 3.2 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 24 3.2.1 Đánh giá chức thận theo giai đoạn suy thận 24 3.2.2 So sánh ước tính chức thận theo hai phương trình CG MDRD 25 3.3 Đặc điểm hiệu chỉnh liều thuốc cho bệnh nhân suy thận 28 3.3.1 Tỷ lệ loại thuốc sử dụng bệnh nhân 28 3.3.2 Tỷ lệ lượt kê không hiệu chỉnh liều phù hợp 32 Chương 4: BÀN LUẬN .34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Chức thận Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn suy thận cấp theo KDIGO Bảng 1.3 Các tiêu chuẩn RIFLE chẩn đoán phân loại suy thận cấp Bảng 1.4 Tiêu chuẩn AKIN chẩn đoán phân loại suy thận cấp Bảng 1.5 Chẩn đoán suy thận mạn theo mức lọc cầu thận albumin niệu Bảng 2.1 Phân loại giai đoạn suy thận theo KDIGO 19 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Kết đánh giá chức thận bệnh nhân 25 Bảng 3.3 Kết ước tính chức thận theo nhóm nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Số lượt kê số lượt hiệu chỉnh liều không phù hợp hoạt chất 29 Bảng 3.5 Số lượt kê tỷ lệ lượt kê hiệu chỉnh liều không phù hợp 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Kết sàng lọc bệnh án 22 Hình 3.2 Tương quan Clcr eGFR 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giảm chức thận vấn đề sức khỏe vô quan trọng, đặc biệt suy thận giai đoạn cuối gánh nặng cho người bệnh điều trị thay thận Thận quan xuất thuốc chủ yếu thể, suy giảm chức thận dẫn tới giảm đào thải thuốc gây tích lũy làm tăng độc tính thuốc, từ ảnh hưởng đến hiệu an toàn điều trị cho người bệnh Đánh giá chức thận việc làm thiếu, qua giúp đánh giá khả hoạt động phát dấu hiệu bất thường thận để định hướng điều trị cho người bệnh Bên cạnh đó, thực hành lâm sàng, việc sử dụng thuốc bệnh nhân suy thận cần đặc biệt ý Thực tế, nghiên cứu hồi cứu tiến hành số nước giới cho thấy việc hiệu chỉnh liều thuốc cho bệnh nhân suy thận không phù hợp lên tới 50% Tương tự, bệnh viện Bạch Mai kết nghiên cứu hiệu chỉnh liều kháng sinh cho bệnh nhân suy thận năm 2018 cho thấy tỷ lệ liều không phù hợp dao động từ 39-73% theo tài liệu đối chiếu khác [3] Khoa Thận-Tiết niệu Bệnh viện E khoa điều trị có số lượng bệnh nhân lớn, việc đánh giá chức thận cách xác hiệu chỉnh liều thuốc phù hợp cá thể người bệnh để đảm bảo hiệu điều trị điều cần thiết Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá chức thận việc hiệu chỉnh liều thuốc bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện E năm 2018” với mục tiêu: Đánh giá chức thận theo độ thải creatinin mức lọc cầu thận bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện E Đánh giá việc hiệu chỉnh liều thuốc bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện E Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy thận 1.1.1 Vài nét sinh lý thận Chức thận Thận quan việc giữ định nội môi thể, chức thận chia làm nhóm chức [6]: (1) Thải trừ sản phẩm cặn bã chất độc: Các chất cặn bã q trình chuyển hóa chất độc ngoại sinh hấp thu từ đường tiêu hóa phần lớn tiết ngồi qua thận (2) Điều hòa cân nước điện giải: Điều hịa cân thể tích dịch thể dựa lượng dịch xuất nhập Điều hòa nồng độ chất điện giải máu Na+, Cl-, K+,… (3) Cân nội tiết: Thận tham gia vào hệ thống hormon thể: Renin: Do tế bào cạnh cầu thận tiết ra, tham gia vào hệ thống reninangiotensin-aldosteron điều hịa huyết áp Chuyển hóa canxi: Thận tham gia q trình chuyển hóa canxi cách hydroxyl hóa 25-(OH)canxiferol thành 1,25-(OH)2canxiferol (canxitriol) Đây chất chuyển hóa cịn hoạt tính vitamin D hoạt động tế bào ống thận Erythropoietin: Các tế bào biểu mô quanh ống thận sản xuất erythropoietin Chất có vai trị quan trọng sản sinh hồng cầu thận bị thiếu máu nhờ khả kích thích tạo tế bào tiền hồng cầu từ tế bào gốc, kích thích tổng hợp hemoglobin kích thích vận chuyển hồng cầu lưới từ tủy xương máu ngoại vi Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid; thuốc điều trị Gút bệnh xương khớp Tên hoạt chất Colchicin Meloxicam Đường dùng Uống Uống, tiêm bắp Liều bình thường Cấp tính: 500mcg 2-4 lần/ngày Độ thải creatinin (ml/phút) Clcr: