1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 4 Tuan 11

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 54,39 KB

Nội dung

Cho hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi taäp vaø xaùc ñònh tính töø 2 HS ñoïc tieáp noái nhau thaùo luaän nhoùm 2 vaø traû lôøi. Baøi taäp 3: Töø nhanh nheïn boå sung cho nhöõng töø naøo? Caâu[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày tháng 11 năm 2009

Ngày dạy : Thứ Tư, Ngày tháng 11 năm 2009

Tiết 12 Môn: Đạo đức

Bài: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 1)

I- Mục tieâu:

- Biết đđược cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ sinh thành, nuôi dạy

- Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống hắng ngày gia đình

Giáo dục: Sống có lòng hiếu thảo Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II- Đồ dùng học tập

- Mỗi HS bìa màu: xanh, đỏ, trắng

- Bài hát Cho con- Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu III – Các hoạt động dạy học

1 – Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời:

+ Kể vài hoạt động thể việc làm tiết kiệm thời gian? + Chúng ta nên tiết kiệm thời gian học tập nào? – Bài : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

a- Giới thiệu bài: Nêu việc làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ b- Các họat động dạy học chủ yếu

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

Khởi động: Yêu cầu HS hát Cho con

GV hỏi: Bài hát nói điều gì?

Em có cảm nghĩ tình thương u, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, em làm để cha mẹ vui lòng?

Họat động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng: GV kể chuyện

Yêu cầu HS thảo luận theo cặp :

Câu 1: Vì Hưng mời bà ăn

chiếc bánh mà em vừa thưởng?

Câu 2: Bà cảm thấy trước việc

làm đứa cháu mình?

GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm

sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm –bài tập

SGK

GV kết luận: Việc làm bạn tình b, d, đ thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, cịn lại chưa quan âtm đến ơng bà, cha mẹ

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm-bài tập

SGK GV kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp

3- Củng cố- Dặn dò

Đối với ơng bà phải nào? Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Hiếu thảo với ông

HS hát tập thể hát Cho – Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu

- Bài hát nói lên tình yêu thương cha mẹ dành cho

- Xúc động, thấy yêu cha mẹ nhiều Là con, em cố gắng học hành chăm chỉ, giúp đỡ cha mẹ việc nhỏ nhà,…

HS lắng nghe, theo dõi HS thảo luận nhóm 2, trả lời:

Câu 1: Vì em quan tâm đến bà, muốn bà vui…

Câu 2: Bà cảm thấy vui đứa cháu quan tâm đến bà

HS laéng nghe

Cho – học sinh nhắc lại

HS thảo luận nhóm, trình bày kết quảtheo: + Màu đỏ: Tán thành

+ Màu xanh: Phản đối

+ Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự

HS biểu lộ thái độ cách giơ cao bìa theo cách quy ước giải thích lí

Các nhóm thảo luận, nhóm làm tranh: đặt tên tranh nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh

(2)

TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 25 tháng 10 năm 2009

Ngày dạy: Thứ hai, Ngáy 26 tháng 10 năm 2009

Tiết : 21 Môn: Tập đọc

Bài: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I- Mục tieâu:

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đõc diễn cảm đoạn văn Đọc từ: trạng, kinh ngạc, nghe giảng nhờ, bút, mảnh gạch vỡ…

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi Hiểu nghĩa thêm số từ: trí nhớ lạ thường, trạng

Giáo dục: HS có ý thức vượt khó, khơng ngừng vươn lên học tập, đạt kết quả

cao

II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III – Các họat động dạy học

1 - Ba ̀ i cũ: Gọi em đọc tập đọc ơn tập mà em rhích u cầy đọc thật hay cho lớp nghe

2 – Ba ̀ i m i: a- Giới thiệu bài: Oâng trạng thả diều b- Các họat động dạy học chủ yếu

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

A

– Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV hướng dẫn HS đọc phát âm từ khó

- Cho HS luyện đọc theo cặp Cho – em đọc toàn GV đọc diễn cảm tồn

B –Tìm hiểu nội dung văn

GV hỏi:Câu1: Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? Câu 2: Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?

Câu 3: Vì bé Hiền gọi “Ông Trạng thả diều”?

Câu 4: Tục ngữ hay thành ngữ nói ý nghĩa câu truyện trên:

C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

GV đọc mẫu cho lớp nghe

Hướng dẫn đọc theo đoạn Hướng dẫn đọc

Cho HS đọc theo cặp; Cho HS đọc cá nhân GV uốn nắn, nhận xét

D- Củng cố- Dặn dò

- Câu chuyện giúp chúng em hiểu điều gì?

Nhận xét tiết họcBài chuẩn bị: Có chí nên

-4 HS đọc nối tiếp đoạn: Đoạn 1: Từ đầu….để chơi

Đoạn 2: Tiếp theo….giờ chơi diều

Đoạn 3: Sau nghèo q….học trị thầy Đoạn 4: Còn lại

- Luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn

HS đọc thầm đoạn, số em đọc thánh tiếng đoạn để trả lời câu hỏi:

Câu1: Học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường… C

âu : Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học trâu, Hiền đứng bên lớp nghe giảng nhờ …

Câu

3: Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, bé ham thích thả diều

Câu : HS trao đổi ý kiến, nêu lập luận thống câu trả lời: “Có chí nên”

- Yêu cầu đọc với giọng kể chậm rãi, tự nhiên, nhấn mạnh từ ngữ nói lên thơng minh, chăm chỉ, vượt khó Nguyễn Hiền

HS đọc theo cặp – HS đọc toàn

HS thảo luận tự rút học: Làm việc phải chăm chỉ, chịu khó thành cơng

(3)

Tiết : 22 Tập đọc

Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN

I- Mục tiêu:

- Biết đọc cạu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.- Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ

- Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn định thành công Trả lời câu hỏi SGK

Giáo dục: Khuyên ta giữ vững mục tiêu chọn, khun khơng nản lịng gặp khó khăn

II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa đọc SGK

- Tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm III – Các họat động dạy học

1 - Ba ̀ i cũ: Gọi HS nối tiếp đọc truyện Ông trạng thả diều trả lời câu hỏi : + Tìm từ nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? Nêu ý nghĩa học? – Ba ̀ i m i:

a- Giới thiệu bài: Hôm em học câu tục ngữ khuyên người rèn luyện ý chí cách diễn đạt tục ngữ có đặc sắc…

b- Các họat động dạy học chủ yếu:

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

A

– Hướng dẫn HS luyện đọc

Gọi HS đọc câu tục ngữ Hướng dẫn HS hiểu từ khó -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc câu tục ngữ Cho học sinh đọc từ khó GV đọc diễn cảm tồn

B –Tìm hiểu

Câu hỏi 1: Phát phiếu cho số nhóm Cho HS làm việc theo cặp

Nhóm làm phiếu trình bày kết GV nhận xét, chốt lại ý

Câu hỏi 2: Gọi HS đọc câu hỏi

Yêu cầu HS làm bài, phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại ý

Câu hỏi 3: Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề làm cá nhân

GV nhận xét, kết luận: HS phải có ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu…

C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL

GV đọc mẫu cho lớp nghe

Hướng dẫn luyện đọc thi đọc diễn cảm toàn Yõêu cầu HTL bài, cho HS thi đọc thuộc lòng câu

D- Củng cố- Dặn dò

Nhận xét tiết học Tiếp tục HTL câu tục ngữ Bài chuẩn bị: :”Vua tàu thủy”

học sinh đọc cá nhân

-HS đọc tiếp nối câu tục ngữ Nên: thành công

Keo: lần đấu sức… -HS luyện đọc theo cặp – HS đọc toàn HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp, số nhóm thảo luận, viết kết lên phiếu

Các nhóm dán phiếu kết lên bảng, lớp nhận xét:

Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm + Ngắn gọn, chữ: câu + Có vần, có nhịp:ví dụ - Thua keo này, bày keo khác - Thất bại mẹ thành cơng

+ Có hình ảnh: Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim,…

Yêu cầu: định vị trí người hõc sinh + Là học sinh em phải luyện ý chí gì?

HS đọc câu hỏi, suy nghĩ phát biểu ý kiến: HS lắng nghe

HS luyện đọc theo hướng dẫn GV, tham gia thi đọc diễn cảm

HS nhẩm HTL tham gia thi đọc thuộc lịng

Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, có trí nhớ tốt

Ngày soạn: Ngày 29 tháng 10 năm 2008

(4)

Tiết: 11 Môn: Lịch sử

Ba

̀ i : NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG

I- Mục tiêu :

- Tiếp theonhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý Ông người xây dựng kinh thành Thăng Long(nay Hà Nội) Sau đó, Lý Thánh Tơng đặt tên nước Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh; Quan sát phân tích đồ

Giáo dục: Biết tự hào lịch sử dân tộc mình

II- Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam; Phiếu học tập HS III- Các hoạt đơng dạy học:

1 – Ba ̀ i cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống

Câu 1: Trình bày diễn biến kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược? Câu2:Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Tống?

2 – Ba ̀ i m i:

a- Giới thiệu: Nhà Lý dời đồ vế Thăng Long

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: GV giới thiệu

Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Đĩnh Phong lên ngơi, tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn viên quan có tài, có đức Khi Lê Đĩnh Phong mất, Lý Cơng Uẩn lên

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La GV yêu cầu HS lập bảng so sánh kinh thành Hoa Lư Đại La về:

+ Vị trí + Địa Hỏi:

Câu 1: Lý Thái Tổ suy nghó mà

quyết định dời đô từ Hoa Lư Đại La? GV giới thiệu: Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô đến Đại La đổi tên thành Thăng Long đổi tên nước Đại Việt

GV giải thích từ :”Thăng Long” “Đại Việt”

Hoạt động 3: Làm việc lớp

GV nêu câu hỏi :

+ Thăng Long thời Lý xây dựng nào?

GV nhận xét, rút lại ý

3 – Củng cố- Dặn dò

Ý nghĩa việc nhà Lý dời đô Thăng Long? Nhắc lại nội dung học

Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Chùa thời Lý

-HS laéng nghe

-HS quan sát đồ, HS lên xác định vị trí kinh Hoa Lư (Ninh Bình), Đại La (Hà Nội)

HS dựa vào kênh chữ SGK, lập bảng so sánh: * Vị trí:

- Hoa Lư: khơng phải trung tâm - Đại La: Trung tâm đất nước * Địa thế:

- Hoa Lư: Rừng núi hiểm trở, chật hẹp - Đại La: đất rộng, phẳng, màu mỡ

Câu 1: Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm

no

HS laéng nghe

+ Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn

Trả lời

+ Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phồ, nên phường

Cho học sinh trả lời

2 – HS đọc phần ghi nhớ

Tiết: 11 Chính tả (Nhớ- Viết)

Ba

(5)

I- Mục tiêu:

- Nhớ- viết tả; trình bày khổ thơ chữ.

- Làm tập 2a: phân biệt s/x dấu hỏi/ dấu ngã tập 3a.

Giáo dục: HS tính cẩn thận, xác

II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tập 2a tập 3; Sách giáo khoa, III- Các hoạt động dạy học:

1 – Ba ̀ i cũ : Gọi HS lên bảng viết từ GV đọc: nôn nao, luên tiếp, cháo hỏi, ngơng nghênh Giáo

viên nhận xét viết học sinh

2 – Ba ̀ i m i:

a- Giới thiệu: Hôm em nhớ viết khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ b- Các họat động lên lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Hướng dẫn nhớ- viết tả

GV gọi HS đọc khổ đầu thơ Nếu có phép lạ

Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ

Hỏi: Các bạn nhỏ đoạn thơ mơ

ước điều gì?

Chú ý từ dễ lẫn, hay viết sai Nhắc nhở HS cách trình bày

Yêu cầu HS nhớ- viết tả GV chấm, chữa 7-10

2 Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài 2: Điền tiếng vào chỗ trống

- Gọi HS đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ làm bài: điền tiếng vào chỗ trống

Gọi HS nhận xét, chữa

GV nhận xét, kết luận lời giải Gọi HS đọc lại toàn

Bài 3: Viết lại câu sau cho nghĩa

Gọi HS đọc u cầu

Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm

Gọi HS nhận xét, chữa Gọi HS đọc lại câu

Yêu cầu HS giải nghĩa câu GV nhận xét

3 Cuûng cố- Dặn dò

Nếu em có phép lạ em mơ ước gì? Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Người chiến sĩ giàu

HS theo dõi

HS đọc thuộc lịng khổ thơ

Trả lời: Ước mơ có phép lạ để mau hoa, kết trái, để

trở thành người lớn làm việc có ích, ước làm cho giới hịa bình, hết chiến tranh…

+ Hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột…

+ Chữ đầu dòng lùi vào ô Giữa khổ thơ cách dịng HS nhớ- viết tả

HS đổi để kiểm tra, chữa lỗi cho Bài 2: Điền tiếng vào chỗ trống HS đọc thầm đề

2 HS lên làm bảng phụ, em làm câu, lớp làm vào vở:

a) lối sang - nhỏ xíu – sức nóng – sức sống – thắp sáng b) tiếng, đỗ trạng, ban tnhưởng, đỗi, xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt

2 HS đọc câu

Bài 3: Viết lại câu sau cho nghĩa HS đọc, lớp đọc thầm

2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS nhận xét làm bạn bảng, chữa bài: a) Tốt gỗ tốt nước sơn

b) Xấu người, đẹp nết

c) Mùa hè cá sông, mùa đơng cá bể d) Trăng mờ cịn tỏ

Dẫu núi lở cao đồi HS giải nghĩa theo ý hiểu,ví dụ:

+ Xấu người đẹp nết: Người ngồi xấu xí, khó nhìn lại có nết tốt

- HS nêu ý kiến

Tiết: 21 Ngày dạy: Thư ba ngày 22 tháng 11 năm 2005

Môn: Thể dục

Ba

(6)

TRỊ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I – Mục đích yêu cầu:

Kiến thức :

- Oân kiểm tra thử động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu thực đúng động tác

Kĩ năng: Tiếp tục trị chơi : “Nhảy tiếp sức”

Giáo dục: HS thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh

II- Địa điểm- Phương tiện

Sân trường sạch, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Chuẩn bị 1- còi, kẻ sân cho trò chơi

III- Nội dung phương pháp thực hiện

PHẦN BAØI NỘI DUNG LƯƠNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨC

Phần mở đầu Thơi gian tư – 10 phút

Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số Phổ biến nội dung tiết học.

+ Ôân động tác học

+ Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức + Oân tập phát triển chung Cho HS khởi động khớp Chơi trò chơi khởi động ”Tìm người huy”

2 – lượt 2 laàn

Lớp xếp thành 4 hàng dọc Chuyển đội hình vịng trịn chơi trị chơi

Phần cơ bản Thơi gian tư 18 – 20 phút

a) Bài thể dục phát triển chung - Oân động tác học thể dục

+ Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập, động tác 2x8 nhịp + Lần 2: Cán làm mẫu hô nhịp cho lớp tập GV nhận xét 2 lần tập

+ Lần 3: GV chia nhóm, nhắc nhở động tác

GV sửa sai cho nhóm , vừa sửa vừa động viên HS

Kiểm tra thử động tác: gọi lần lượt lên để kiểm tra thử cơng

3 lần

Mỗi lượt 3 – em

(7)

Phần kết thúc Thơi gian tư – phút

bố kết ngay b) Trò chơi vận động

Cho HS chơi trị chơi “Nhảy tiếp sức”

GV nhắc lại cách chơi luật chơi.

Cho chơi lớp

Sau lần chơi, tuyên bố đội thắng cuộc

Chạy nhẹ nhàng sân trường Chơi trị chơi thả lỏng

Hệ thống lại bài

Cho HS nhắc lại kĩ thuật học

GV nhận xét tiết học Giao baøi cho HS

Chơi tập thể lớp 3 lần

Chuyển đội hình chơi trị chơi

Chuyển đội hình vịng trịn

Tiết: 22 Ngày dạy: Thư naêm ngày 24 tháng 11 năm 2005

Môn: Thể dục

Ba

̀ i: Bài 22

KIỂM TRA ĐỘNG TÁC

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

I – Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Kiểm tra động tác: vươn thở, tay, chân, lưng-bụng phối hợp Yêu cầu thực hiên đúng kĩ thuật động tác thứ tự

Kó năng:Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu chơi nhiệt tình

Giáo dục: HS tập động tác tập thể dục phát triển chung hàng ngày để thể

mạnh khỏe

(8)

Sân trường sạch, vệ sinh nơi tập

Chuẩn bị còi, đánh dấu – điểm theo hàng ngang, điểm cách -1,5 m phấn trắng sân, chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra

III- Nội dung phương pháp thực hiện

PHẦN BAØI NỘI DUNG LƯƠNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨC

Phần mở đầu Thơi gian tư – 10 phút

Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số Phổ biến nội dung, yêu cầu cách thức tiến hành kiểm tra

+ Kiểm tra động tác thể dục

+ Chơi trò chơi: “ Kết bạn” Giậm chân chỗ theo nhịp Cho HS xoay khớp

Cho học sinh đứng chỗ vỗ tay và hát

2 – lượt

Lớp tập hợp thành hàng dọc

Phần cơ baûn Thơi gian tư 18 – 20 phút

a) Kiểm tra thể dục phát triển chung

- Oân động tác thể dục phát triển chung

Cán lớp điều khiển cho HS ôn 5 động tác đẩ chuẩn bị kiểm tra - Kiểm tra động tác

thể dục phát triển chung

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực động tác theo thứ tự

+ Cách đánh giá:

Hoàn thành tốt: Thực

bản động tác

Hoàn thành: Thực

đúng động tác, kĩ thuật sai nhiều

Chưa hoàn thành: Thực sai

2 – động tác

b) Trò chơi vận động

Cho HS chơi trò chơi “kết bạn” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại

2 - laàn

1 laàn

Chơi tập thể lớp 3

Tập hợp theo hàng ngang, thực theo sự điều khiển của cán lớp Kiểm tra theoi nhiều đợt, đợt – em dưới điều khiển cán sự

(9)

Phần kết thúc Thơi gian tư – phút

cách chơi luật chơi Cho lớp chơi

GV tuyên bố đội thắng cuộc GV nhận xét, đánh giá, công bố kết kiểm tra

Tuyên dương HS hoàn thành tốt

GV nhận xét tiết học Giao cho HS

lần chơi

Tập hợp hàng dọc

Tiết 21 Luyện từ câu Ba

̀ i : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I- Mục tiêu

- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)

-Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành(1, 2, ) SGK

Giáo dục : Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết

II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn kiểm tra cũ, BT2 III – Các họat động dạy học

(10)

- Treo bảng phụ có đoạn văn ghi sẵn, yêu cầu HS gạch động từ

2 – Ba ̀ i m i : Luyện tập động từ

a- Giới thiệu bài: Những từ có ý nghĩa bổ sung cho động từ b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu:

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài tập 1: Ghép từ

Gọi HS đọc yêu cầu đề

Yêu cầu HS gạch chân động từ bổ sung ý nghĩa câu

Hoûi:

+ Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ đến Nó cho biết điều gì?

+ Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?

GV kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian

cho động từ quan trọng Nó cho biết việc diễn ra, diễn hay hồn thành Gọi HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

GV lớp nhận xét

Bài tập 2: Chọn từ có sẵn thích hợp điền vào chỗ trống

Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp

Gọi HS trình bày, u cầu giải thích điền từ

Kết luận lời giải Bài tập

Gọi HS đọc yêu cầu truyện vui Yêu cầu HS tự làm

Nhận xét kết luận lời giải Gọi HS đọc câu chuyện hoàn thành Hỏi: Truyện đáng cười chỗ nào?

3 Củng cố- Dặn dò

Thế động từ?

Gọi Hs kể lại truyện Đãng trí lời Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Tính từ

Bài tập 1: Ghép từ HS đọc tiếp nối

2 HS lên bảng làm, lớp gạch chì vào SGK:

Trả lời:

+ Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến + Rặng đào trút hết lá

+ Nó cho biết việc gần tới lúc diễn + Nó gợi cho em đến việc hòan thành

HS lắng nghe

Bài tập 2: Chọn từ có sẵn thích hợp điền vào chỗ trống

2 học sinh đọc lại yêu cầu HS phát biểu ý kiến cá nhân: + Mẹ em nấu cơm + Em làm xong tập … HS đọc thành tiếng

-2 HS lên bảng làm -2 câu, HS lớp làm vào nháp:

a) đã; b) đã, đang, Cả lớp nhận xét, bổ sung HS đọc thành tiếng

HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền:

đã thay đang, bỏ từ đang, bỏ thay bằng đang

Tiết 22 Luyện từ câu

Ba

̀ i : TÍNH TỪ I- Mục tiêu

- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái,…

-Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn( đoạn a đoạn b, BT1, mục III), Đặt câu có dùng tình từ

Giáo dục: Biết cách sử dụng tính từ nói viết

(11)

1 - Ba ̀ i cũ: Câu 1: Thế bổ sung ý nghĩa cho động từ thời gian?

Câu 2: Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

2 – Ba ̀ i m i : Tính từ

a- Giới thiệu bài: b- Các hoạt đông dạy học chủ yếu

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Phần nhận xét

Bài tập 1, 2: Xác định tính từ Gọi HS đọc nội dung tập 1, u cầu HS làm việc nhóm tìm từ mẩu truyện miêu tảoi3

Kết luận lời giải

Bài tập 3: Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào?

Câu1: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

Câu2: Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nào?

GV: Các từ nêu miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái vật Đó tính từ Vậy, tính từ gì?

2 Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi

nhớ Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa

3 Phần luyện tập:

Bài tập 1: Tìm tính từ

Gọi HS đọc u cầu nội dung

Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi Dùng bút ghi vào nháp tính từ đoạn văn Kết luận lời giải

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

Câu 1: Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư chất nào?

Câu 2: Gọi HS đặt câu

Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS.u cầu HS sửa vào

3 Củng cố- Dặn dò

Thế tính từ ? Cho ví dụ?

Nhận xét tiết họcBài chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:

Cho học sinh đọc nội dung tập xác định tính từ HS đọc tiếp nối tháo luận nhóm trả lời Bài tập 3: Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào? Câu1: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại

Câu2: Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát, nhanh bước

Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái…

2 – HS đọc phần ghi nhớ VD: thông minh, dịu hiền, đẹp…

Bài tập 1: Tìm tính từ :: HS đọc thành tiếng

2 HS lên bảng làm câu, HS lớp làm vào nháp: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng

b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh

Bài tập

HS đọc u cầu bài, trả lời:

Câu 1: Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp… + Tính tình: hiền lành, lười biếng… + Tư chất: thông minh, sáng tạo… HS phát biểu:

Câu 2: Cô giáo em dịu dàng

+ Con sông quê em hiền hào uốn quanh đồng lúa

Tiết: 11 Kể chuyện

Bài: BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I- MỤC TIEÂU

- Nghe, quan sát tranh kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu.(do GV kể)

- hiểu ý nghĩa cạu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện

Giáo dục : HS học tập gương Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý

(12)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện SGK III – CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 – Bài cũ: + Nêu số gương ham học mà em biết? – Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Kể chuyện gương Nguyễn Ngọc Kí b- Các họat động chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 GV kể chuyện

GV kể chuyện: Giọng kể thong thả, chậm rãi Chú ý từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Kí

- GV kể lần 1: Kể kết hợp giới thiệu ơng Nguyễn Ngọc Kí

-GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa bảng

2 Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Kể nhóm : Chia nhóm HS, yêu cầu trao đổi, kể chuyện nhóm

GV giúp đỡ nhóm

b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS kể đoạn Tổ chức thi kể tồn truyện

Câu1: Hai cách tay Kí có khác với người?

Câu 2: Khi giáo đến nhà, Kí làm gì?

Câu3: Kí cố gắng nào? Câu 4: Kí đạt thành cơng gì?

Câu 5: Nhờ đâu mà Kí có thành cơng đó?

Câu 6: Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

Câu7: Em học điều từ Nguyễn ngọc Kí?

Gọi HS nhận xét lời kể câu trả lời bạn

3 Củng cố- Dặïn dò

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Bài chuẩn bị: Kể chuyện nghe,

HS lắng nghe cô kể chuyện

HS quan sát tranh minh họa, tưởng tượng lại câu chuyện

HS nhóm thảo luận, kể chuyện Khi bạn kể, bạn khác lắng nghe, góp ý cho bạn

Mỗi nhóm bạn lên kể theo tranh 2- HS tham gia thi kể tồn câu chuyện Câu1: Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ

Câu 2: Kí ngồi nhà cặp gạch vào ngón chân viết ngoằn nghèo

Câu 3: Bàn chân em giẫm lên trang giấy làm giấy nhàu nát, mỏi chân, bị chuột rút…nhưng Kí kiên nhẫn tập viết Câu 4: Chữ viết ngày đẹp hơn, có lần cịn 9, 10… trở thành sinh viên Đại học Tổng hợp

Câu 5: Nhờ Kí có ý chí vượt khó khơng ngại khó khăn… Câu 6: Hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mục đích

Câu 7: HS trả lời ý kiến cá nhân HS nhận xét

Cả lớp bình chọn

- Tìm câu chuyện người có nghị lực

Tiết: 21 Khoa học Ba

̀ i: BA THỂ CỦA NƯỚC

I- Mục tiêu

- Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn thể: rắn, lỏng, khí Nhận tính chất chung nước khác nước tồn thể

- Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại.Nêu cách chuyển nước thể lỏng thành thể rắn ngược lại Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nứơc

(13)

- Chuẩn bị theo nhóm: chai, li thủy tinh, nguồn nhiệt (nến, đèn cồn…), ấm đun nước, nước đá, khăn lau vải…

III – Các hoạt động dạy học

1 - Ba ̀ i cũ : Gọi HS lên bảng trả lời: Câu 1: Các trạng thái nước?; Câu 2: Cách bảo vệ nguồn nước sạch?

2 – Ba ̀ i m i : Ba thể nước a- Giới thiệu: Ba thể nước

b- Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước

từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại GV hỏi:

Câu 1: Nêu số ví dụ nước thể lỏng? Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình trang 44 SGK, u cầu:

Câu 2: Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng?

Câu 3: Uùp đĩa lên cốc nước nóng phút nhấc Quan sát mặt đĩa Nhận xét nói tên tượng?

GV nhận xét kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu tượng nước

từ thể lỏng chuyển thành thể rắn Câu 1: Nước thể lòng khay biến thành thể gì?

Câu 2: Nhận xét nước thể này? Câu3: Hiện tượng gọi gì? Câu4: Khi để khay nước đá tủ lạnh, xảy tượng gì?

GV nhận xét, kết luận ý

Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của

nước GV đặt câu hỏi:

Câu 1: Nước tồn thể nào? Câu2: Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể? Gọi HS trình bày GV nhận xét, bổ sung Củng cố- Dặn dò :

Nhắc lại học Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?

Trả lời

Câu 1: Nước mưa, nước sông, nước biển, nước giếng… HS tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết thí nghiệm:

Câu 2: Ta thấy…Đó nứơc thể lỏng bay chuyển thành thể khí Hơi nước nước thể khí

Câu 3: Ta thấy mặt đĩa có giọt nứơc li ti Đó do nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng

HS quan sát hình vẽ, liên hệ với thực tế, HS trả lời: Câu1: Nước khay biến thành nước thể rắn Câu 2: Có hình dạng định

Câu 3: Hiện tượng gọi đông đặc (xảy 00C

dưới 00 C)

Câu4: Nước đá chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng đó gọi nóng chảy

HS trả lời:

Câu 1: Thể lỏng, thể rắn, thể khí

Câu 2: Ở ba thể nước suốt, không màu, không mùi, không vị

+ Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng nhật định Nước thể rắn có hình dạng định

HS tiến hành vẽ trao đổi chuyển thể nước

- HS nói sơ đồ chuyển thể nứơc điều kiện nhiệt độ chuyển thể

Tiết: 22 Môn: Khoa học Ba

̀ i: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

MƯA TỪ ĐÂU RA? I- Mục tiêu

- Trình bày mây hình thành nào - Giải thích nước mưa từ đâu ra

(14)

Giáo dục: Có ý thức giữ gìn nguồn nước thiên nhiên II- Đồ dùng học tập : Tranh minh họa SGK.

III – Các hoạt động dạy học

1 - Ba ̀ i cũ : Gọi HS lên bảng trả lời: Nêu thể nước? Đọc phần học SGK

2 – Ba ̀ i m i : Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? a- Giới thiệu:.Dùng tranh đám mây giới thiệu

b- Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển

thể nước tự nhiên

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, kể lại câu chuyện phiêu lưu

của giọt nước Yêu cầu HS trả lời

câu hỏi:

Câu 1: Mây hình thành thế nào?

Câu 2: Nứơc mưa từ đâu ra?

Câu 3: Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên?

Hoạt động 2 : Trị chơi đóng vai

Tơi giọt nước

GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS hội ý phân vai, gợi ý

+ Giọt nước; + Hơi nước; + Mây trắng; + Mây đen; + Giọt mưa Cho HS trình diễn

GV nhận xét khen nhóm trình bày sáng tạo, nội dung học tập

3 Củng cố- Dặn dò: hỏi:

Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Sơ đồ tuần hoàn….

Từng cá nhân nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu

lưu giot nước Nhìn vào hình kể lại cho bạn

bên cạnh

HS quan sát hình vẽ, đọc thích, trả lời:

Câu 1: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nứơc nhỏ, tạo nên đám mây Câu 2: Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

Câu 3: Hiện tượng nước bay thành nước, rồi từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hồn nước tự nhiên - Các nhóm phân vai hướng dẫn, trao đổi với nhau lời thoại, dựa vào kiến thức khoa học: + Ở sông, biển làthể lỏng Rồi nhẹ bay lên cao

+ Bay lơ lửng khơng khí, khơng thể nhìn thấy. Khi gặp lạnh, biến thành giọt nước nhỏ li ti + Được tạo thành từ nhiều hạt nước nhỏ li ti, đẹp và tinh khiết…

Các nhóm khác nhận xét góp ý khía cạnh khoa học xem bạn có nói trạng thái nước từng giai đoạn hay khơng.

- HS nghe. Tiết: 11 Môn: m nhạc

Ba ̀ i: ÔN TẬP BÀI HÁT:

KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

I –

Mục tiêu :

Kiến thức:

- Hát giai điệu lời ca, thể tình cảm hát

(15)

Kĩ năng: Biết đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số Cùng bước đều Giáo dục: HS lòng say mê, u thích âm nhạc.

II-

Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Một số động tác phụ họa cho nội dung hát - Bảng phụ có chép TĐN số 3: Cùng bước đều III- Các họat động lớp

1 – Ba ̀ i cũ : cho tốp HS lên hát hát: Khăn quàng thắm vai em

Gọi số em đọc nốt nhạc em học ghi khung nhạc. 2 – Ba ̀ i m i

a – Giới thiệu: Các em ôn lại hát: Khăn quàng thắm vai em b- Các họat động bản

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 – Phần mở đầu

GV giới thiệu nội dung học: Oân lại hát Khăn quàng thắm mãi vai em học TĐN số 3

2 – Phần họat động

a) Noäi dung 1: n hát Khăn

qng đỏ thắm vai em

GV trình bày hát Yêu cầu HS hát lại Cho lớp hát theo nhóm

GV hướng dẫn HS số động tác đơn giản:

+ Động tác (câu 1): + Động tác (câu 2): + Động tác (câu 3-4): + Động tác (câu – 9): + Động tác (câu 10):

b) Nội dung 2: TĐN số Cùng

bước đều

Gv treo bảng phụ đẽ chép TĐN số đặt câu hỏi:

Theo dõi, chuẩn bị học mới

HS nghe haùt

Cả lớp hát lại lần

Nhóm hát, nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại

HS vừa hát vừa vận động theo gợi ý của GV:

+ Đưa tay từ lên phía trước, nghiêng đầu phía trái nhún chân theo nhịp 2

+ Hai tay từ từ để vai đầu đưa sang phải, theo nhịp 2

+ Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp

+ Người đu đưa, chân nhún theo nhịp 2 + Tay đưa lên vai, chân nhún theo nhịp nhàng

(16)

+ Trong TĐN có nốt gì? + So sánh nhịp đầu nhịp sau có chỗ giơng nhau, khác nhau?

Cho HS luyện tập cao độ Cho HS luyện tập tiết tấu

HS hướng dẫn HS đọc ghép lời ca theo bước

3 – Phần kết thúc

Trình bày lại TĐN số Cùng

bước đều

Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Học hát: Cò lả

HS luyện tập cao độ: HS luyện tập tiết tấu

- Bước 1: Đọc chậm, rõ ràng nốt ở câu 1

- Bước 2: Đọc tiếp câu 2

- Bước 3: Khi đọc xong độ cao xác, ghép với trường độ

- Bước 4: Đọc xong câu, HS ghép lời ca

Tiết: 21 Tập làm văn

Ba

̀ i: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN

I – Muïc tieâu:

- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổiý kiến với người thân theo đề SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt

Giáo dục: HS biết dùng lời lẽ thuyết phục trao đổi với người thân để đạt mục đích

II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn :tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III_ Các hoạt động dạy học:

1 – Bài cũ: Câu 1: Trong học tập em thích mơn gì? Vì sao? nguyện vọng mơn học cho lớp biết?

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Hứơng dẫn HS phân tích đề GV gạch từ ngữ quan trọng đề đọc truyện, thái độ khâm phục

2 Hướng dẫn HS thực trao đổi

Gợi ý 1

GV treo bảng phụ ghi sẵn tên số nhân vật truyện

Nhân vật SGK

Nguyễn Hiền, Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Cao bá Qt, Bạch Thái Bưởi,

Nguyễn Ngọc Kí

Gọi HS nói nhân vật mà lựa chọn Gợi ý 2: Gọi HS giỏi làm mẫu

+ Hoàn cảnh sống nhân vật + Nghị lực vượt khó

+ Sự thành đạt

Gợi ý 3: Gọi HS giỏi làm mẫu :

Câu1: Người nói chuyện với em ai? Câu 2: Em xưng hô nào? Câu3: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?

3 HS trao đổi theo cặp :

Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai người thân bạn tiến hành trao đổi HS lại theo dõi, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn

4 Thi trình bày trước lớp

Tổ chức cho số cặp thi đóng vai trứơc lớp GV hướng dẫn lớp nhận xét 3.Củng cố- Dặn dị

Khi muốn nói điều em phải nào?

Bài chuẩn bị: Mở văn kể chuyện

- HS đọc đề

1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, tìm từ ngữ quan trọng

1 HS đọc, lớp đọc thầm HS quan sát

Nhân vật sách truyện đọc

Niu-tơn (cậu bé Niu-tơn), ben (Cha đẻ điện thoại), Rô-bin-xơn (Rơ-bin-xơn đảo hoang)… HS nói tên nhân vật mà lựa chọn

+ Mồ cơi cha, theo mẹ gánh hàng rong, trở thành “vua tàu thủy”

+ Kinh doanh đủ nghề…

+ Thống lĩnh tồn ngành tàu thủy Câu1: Là bố em

Câu 2: Em gọi bố, xưng

Câu : Bố em chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm bố khâm phục nhân vật truyện

HS hoạt động nhóm Ghi ý kiến thống vào giấy

Một số cặp thi đóng vai trước lớp

Các nhóm khác theo dõi, trao đổi, nhận xét theo tiêu chí mà GV đưa

Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay

Tiết: 22 Tập làm văn

Ba

̀ i: MỞ BÀI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I

– Mục tiêu:

- HS nắm cách mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện

- Nhận biết mở theo cách học.; Bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp

Giáo dục: Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh diễn đạt văn kể chuyện.

II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học; Sách giáo khoa, III_ Các hoạt động dạy học:

1 – Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng kể gương có lịng nghị lực 2 – Bài mới: Mở văn kể chuyện

a- Giới thiệu: Có hai cách mở văn b- Những hoạt động dạy học chủ yếu:

(18)

1 Phần nhận xét

Bài tập 1, 2: đọc tìm đoạn mở truyện

Yêu cầu HS tìm đoạn mở truyện Bài tập 1, 2: đọc tìm đoạn mở truyện

Yêu cầu HS so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước

GV chốt lại: Đó cách mở cho văn kể chuyện: mở trực tiếp mở gián tiếp

2 Phần ghi nhớ

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Nhắc HS cần thuộc nội dung

3 Phần luyện tập

Bài tập 1: Đọc xác định cách mở Gọi HS đọc cách mở đề truyện Rùa thỏ

Gọi HS phát biểu ý kiến

GV nhận xét, chốt lại lời giải Gọi HS lên kể phần mở theo cách Bài tập 2: Xác định cách mở theo câu chuyện? : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện mở theo cách nào? Bài tập 3: Kể mở theo cách gián tiếp…

Yêu cầu HS làm cá nhân: viết lời mở gián tiếp Gọi HS trình bày GV nhận xét, chấm, điểm cho HS viết tốt

3.Củng cố- Dặn dị : Nhận xét tiết học Về nhà hồn chỉnh lời mở gián tiếp cho truyện hai bàn tay

2 HS đọc nối tiếp nhau, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời: + Đoạn mở là: “Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy”

- HS đọc đề bài, suy nghĩ trả lời:

+ Cách mở sau không kể vào việc bằt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

2 – HS đọc ghi nhớ

- HS tiếp nối đọc cách mở đầu truyện Rùa thỏ Cả lớp đọc thầm, trả lời:

+ Cách a: mở trực tiếp + Cách b, c, d: mở gián tiếp

2 HS lên bảng mở cách trực tiếp gián tiếp - Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay, trả lời :

+ Truyện mở theo cách trực tiếp- kể việc bắt đầu câu chuyện

- HS mở theo cách mở gián tiếp lời người kể lời Bác Lê

HS viết vào

VD:Mở lời gián tiếp bác Lê: Từ hai bàn tay, người yêu nước dũng cảm làm nên tất Điều tơi thấm thía nhớ lại nói chuyện tơi Bác Hồ ngày chúng tơi cịn Sài Gịn năm Câu chuyện này:

Tieát: 21

M

ôn : Kó thuật

Bài: THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN

Tiết 2 I – Mục tiêu

Kiến thức :

- HS biết vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản

Kĩ năng: Thêu hình hàng rào đơn giản mũi thêu lướt vặn Giáo dục: HS u thích sản phẩm làm được

II- Chuẩn bị

(19)

- Len, thêu khác màu vải

- Khung thêu cầm tay có đường kình 20 cm, thước, phấn vạch

III- Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Nêu quy trình thêu lướt vặn?

Kiểm tra dụng cụ học tập em.

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu: Hôm nay, em thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. b- Các họat động dạy học

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

Họat động 1: HS thực hành thêu lướt vặn (tiếp theo)

GV yêu cầu nhắc lại bước thêu lướt vặn hình hàng rào?

Kiểm tra chuẩn bị kết thực hành tiết HS

Nhận xét tổ chức cho HS tiếp tục thực hành

GV quan sát uốn nắn, dẫn thêm thao tác cho HS thực hiện chưa thao tác kĩ thuật Nếu có HS hồn thành sản phẩm sớm, GV động viên em kẻ thêm đường thêu vẽ thêm đường trang trí khác để rèn kĩ năng thêu lướt vặn

Họat động 2: Đánh giá kết học tập HS

GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

HS nhắc lại cũ: Các bước thực hiện thêu lướt vặn hình hàng rào: + Vẽ hình hàng rào

+ Căng vải khung thêu cầm tay

+ Thêu lướt vặn hình hàng rào HS kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành

HS thực hành, hoàn thành sản phẩm

HS thực theo gợi ý GV

Trình bày sản phẩm HS đọc tiêu chuẩn:

+ Thêu tối thiểu ba đường hàng rào

+ Các mũi thêu thẳng theo đường kẻ, bị dúm

(20)

Dựa vào tiêu chuẩn trên, cho HS tự đánh giá sản phẩm mình sản phẩm bạn GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

3.Nhận xét- Dặn dò Nhận xét tiết học

Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài tiếp theo

Bài chuẩn bị: Thêu móc xích

thêu gối lên giống đường vặn thừng

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

HS dán thực hành vào vở

Mộn: Kó thuật

Bài: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)

I –

Mục tiêu

- HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích

Giáo dục: HS hứng thú học thêu

II- Chuẩn bị: Một mảnh vải sợi trắng màu 20 cm x 30 cm

- Len, thêu khác màu vải; Kim khâu len kim thêu, kéo, thước, phấn vạch

III- Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường.

Chấm sản phẩm HS

2 – Bài mới:

a- Giới thiệu: Các em học cách thêu mới: thêu móc xích b- Các hoạt động dạy học

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

Họat động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

(21)

GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu với quan sát hình SGK, yêu cầu HS nhận xét đặc điểm thêu móc xích

Gợi ý để HS rút khái niệm thêu móc xích?

Giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích

Hỏi: Ứng dụng thêu móc xích? GV nhận xét, tóm tắt lại ý

Họat động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

Treo tranh quy trình thêu móc xích Yêu cầu HS quan sát hình hình 2, SGK để trả lời:

+ Cách vạch dấu đường thêu móc xích? + So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn đường khâu học? GV vạch dấu mảnh vải ghim bảng

GV hướng dẫn HS thao tác thực bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai…và kết húc đường thêu

Gọi HS đọc phần ghi nhớ

Thời gian lại, GV tổ chức cho HS thực hành thêu móc xích

3.Nhận xét- Dặn dò Nhận xét tiết học

Về nhà xem lại cách thêu móc xích Bài chuẩn bị: Thêu móc xích (tt)

+ Mặt phải đường thêu vịng nhỏ móc nối tiếp giống chỗi mắt xích

+ Mặt trái đường thêu mũi nhau, nối tiếp gần giống mũi khâu đột mau

Khái niệm: Thêu móc xích cách thêu để tạo thành vịng móc nối tiếp giống chuỗi mắt xích

+ Dùng để thêu hoa, lá, cảnh vật, giống lên cổ áo, vỏ gối, thêu tên lên khăn tay, khăn mặt…

HS theo dõi, quan sát, đọc SGK, trả lời câu hỏi:

+ Giống vạch dấu đường khâu thường

+ Ghi số thứ tự đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ trái sang phải, giống cách vạch dấu đường khâu học ngược lại với cách ghi số thứ tự đường vạch dấu thêu lướt vặn

HS đọc sách, quan sát hình trả lời câu hỏi SGK HS, theo dõi, lên bảng làm thử theo hướng dẫn GV

HS theo dõi, vừa lắng nghe, vừa thực – HS đọc ghi nhớ

HS kiểm tra dụng cụ thực hành

Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho

Tiết: 11 Môn: Mó Thuaät

Thường thức mĩ thuật - XEM TRANH CỦA HỌA SĨ VAØ CỦA THIẾU NHI

/

I Mục tiêu :

- Học sinh(HS) bước đầu hiểu nội dung tranh giới thiệu thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc

- HS làm quen với chất liệu kĩ thuật làm tranh

Giáo dục: HS yêu thích vẻ đẹp tranh

I- Chuẩn bị: Sưu tầm thêm tranh phiên họa sĩ đề tài III_ Các họat động dạy học chủ yếu

1 – Bài cũ: Chấm vẽ đồ vật hình trụ HS Kiểm tra chuẩn bị học sinh – Bài mới:

a- Giới thiệu mới: Xem tranh họa sĩ b – Các họat động dạy học:

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CUẢ TRÒ

(22)

1

Về nông thôn, sản xuất Tranh lụa họa só Ngô Minh Cầu

u cầu HS quan sát tranh trang 28 SGK: Câu 1: Bức tranhh vẽ đề tài gì?

Câu 2: Trong tranh có hình ảnh nào? Câu 3: Hình ảnh hình ảnh chính?

Câu 4: Bức tranh vẽ màu nào? GVnhận xét, kết luận: Đây tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc hài hịa, thể cảnh lao động sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh

2

Gội đầu Tranh khắc gỗ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn: Yêu cầu HS xem tranh gợi ý để em tìm hiểu:

Câu 1: Tên tranh? Câu 2: Tác giả tranh? Câu 3: Tranh vẽ đề tài nào?

Câu 4: Hình ảnh hình ảnh tranh? Câu 5: Màu sắc tranh thể nào?

Câu 6: Em có biết chất liệu để vẽ tranh không?

GV nhận xét, kết luận: Bức tranh Gội đầu nhiều tranh đẹp họa sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Việt Nam, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí minh Văn học – Nghệ thuật (đợt I- năm 1996)

3 – Củng cố- Dặn dò:

GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung

Bài chuẩn bị: Đề tài sinh hoạt

HS quan sát, trả lời câu hỏi gợi ý:

Câu 1: Sản xuất nông thôn

Câu 2: Vợ chồng người nơng dân, nhà tranh, đàn bị, bê con…

Câu 3: Là hình ảnh vợ chồngngười nơng dân đồng

Câu 4: Vàng, cam… HS lắng nghe

HS xem tranh trả lời: Câu 1: Gội đầu

Câu 2: Trần Văn cảnh

Câu 3: Sinh hoạt: gái chải tóc Câu 4: Hình ảnh gái xõa tóc xuống

Câu 5: Màu sắc nhẹ nhàng: màu trắng hồng thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát màu đen tóc

Câu 6: Đây tranh khắc gỗ màu

HS laéng nghe

HS quan sát sinh hoạt ngày

Tiết: 11 Môn: Địa lí

Bài: ÔN TẬP I- Mục tiêu

- Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộâ Tây Nguyên

- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

Giáo dục: Học sinh(HS) yêu quê hương, đất nước

II- Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Phiếu học tập III- Các họat động dạy học

1 – Bài cũ: Gọi HS trả lời

Câu 1: Chỉ thành phố Đà Lạt đồ?

Câu 2: Tại Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh?

2 – Bài mới

a- Giới thiệu: Ôn tập

(23)

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ

Họat động 1: Làm việc lớp Gọi HS lên bảng vị trí của: Câu 1: Dãy núi Hồng Liên Sơn

Câu 2: Các cao nguyên Tây Nguyên? Câu 3: Thành phố Đà Lạt?

Gọi HS nhận xét

Giáo viên(GV) nhận xét

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

Yêu cầu chia nhóm thảo luận: nêu đặc điểm thiên nhiên hoạt động người Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên theo gợi ý: - Thiên nhiên:

- Con người hoạt động sinh hoạt, sản xuất:

GV nhận xét, sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

Hoạt động 3: Làm việc lớp GV hỏi:

Câu 1: Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?

Câu 2: Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc?

GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời HS

4 Củng cố-Dặn dò : Nhận xét tiết hoïc

Sưu tầm số tranh ảnh đồng Bắc Bộ Bài chuẩn bị: Đồng Bắc Bộ

3 HS lên bảng theo yêu cầu GV đồ hành Việt Nam

HS khác nhận xét

HS hoạt động nhóm trao đổi, thảo luận thống kê kiến thức học vào bảng theo gợi ý:

+ Địa hình + Khí hậu + Dân tộc + Trang phục

+ Lễ hội: thời gian, tên số lễ hội, hoạt động lễ hội

+ Trồng trọt + Nghề thủ công

+ Khai thác khống sản

Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc mình, nhóm khác bổ sung

HS dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung

Câu 1: dốc, có nhiều thác ghềnh Câu 2: Trồng cây, bảo vệ rừng

- HS laéng nghe

Tiết 51: Toán

Bài: Nhân với 10 , 100 , 1000 Chia cho số: 10 , 100 , 1000 I - Mục tiêu:

- Biết cách thực phép tính nhân số với 10 , 100 , 1000… chia cho số tròn chục, tròn trăm….cho : 10 , 100 , 1000

- Vận dụng để tính nhanh nhân chia số trịn trăm, trịn nghìn… Cho 10 , 100 , 1000….

Giáo dục : Tính cẩn thận xác làm tập II- Chuẩn bị : Các tập học sinh

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1 – Bài cũ: Gọi em lên bảng làm tập số / 58

Giáo viên chấm số em lớp nhận xét chung 2 – Bài mới:

Giới thiệu: Nhận số với 10, 100, 1000… chia số cho 10, 100, 1000… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(24)

a- Hướng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 10 hay chia số tự nhiên tròn chục cho 10

Giáo viên ghi đề lên bảng lớp 35 x 10 = ?

Cho học sinh nhận xét tích 350 để nhận phép tính nhân thực tế Hướng dẫn cho học sinh nhận xét: b- Tương tự hướng dẫn cho học sinh biết cách thực hiên nhân số với: 100, 1000 …và cho số tròn chục chia cho 100, 1000….

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm

Cho học sinh tính nhẩm Nêu lại cách nhẩm.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ

trống: +Cho HS nhắc lại yêu cầu đề bài

3 – Củng cố dặn dò:

Nhắc lại cách nhân chia cho số 10 100 1000…Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Tính chất kết hợp

của phép nhân

Cho học sinh học nhóm đơi trao đổi cách làm 35 x = 10 x 35 ( Tính chất giao hốn phép nhân)

1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 10 x 35 = 350

+ Khi nhân 35 với 10 ta cần thêm vào bên phải 35 chữ số 0

10 x 35 = 350 vaäy 350 : 10 = 35

+ Khi ta chia số trịn chục cho 10 ta cần xóa đi chữ bên phải số đó

Cách tiến hành tương tự trên

Baøi 1:

Học cá nhân: cho em nhắc lại nhận xét phần bài học:

Các lại làm tương tự

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm Cho từ – em nhắc lại.

- HS nêu cách nhân chia cho soâ10, 100, 1000

Tiết 52: Tốn

Bài: Tính chất kết hợp phép tính nhân

I

- Mục tiêu:

- Nhận biết tính chất kết hợp phép tính nhân

- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp thực hành tính

Giáo dục : Tính cẩn thận xác làm tập

II - Chuẩn bị: Bảng phụ có kẽ sẵn hình thành kiến tức cho học sinh III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 – Bài cũ: Gọi em nêu lại cách nhân chia số với 10 , 100 , 1000 Giáo viên(GV) nhận xét chung

2 – Bài mới:

Giới thiệu: Tính chất kết hợp phép tính nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1:

a- Hướng dẫn học sinh: So sánh giá trị hai biểu thức

GV theo dõi học sinh làm

( x ) x vaø x ( x )

-HS tính kết hai phép tính trên: ( x ) x = x

(25)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS viết giá trị biểu thức vào ô trống

Hướng dẫn học sinh nhận xét rút kết luận

Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính hai cách

Chia lớp thành hai tổ tổ tính cách GV quan sát nhắc nhở em

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất

+Cho học nhắc lại yêu cầu đề Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm Tương tự cho HS làm tập lại vào bảng tập

Chấm chữa cho HS

Bài 3:Cho học sinh đọc đề xác định

yêu cầu đề toán

GV cho HS làm theo cách khác Giáo viên quan sát nhắc nhở em học yếu

3 – Củng cố dặn dò:

Nhắc lại tính chất kết hợp phép tính nhân? Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Nhân số có tận là

chữ số

Vậy kết hai phép tính a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) ( x ) x5=60 x ( x ) = 60 (5x2) x3 = 30 5x(2x3) = 30 (4x6) x2 = 48 4x(6x2) = 48 Cách tiến hành tương tự

Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba(một số em nhắc lại)

Bài 1: Tính hai cách

Cách 1: ( x ) x = 20 x = 40 Caùch 2: x ( x ) = x 10 -HS làm lại

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất

a) 13 x x = 13 x ( x ) = 13 x 10

= 130 Học sinh làm vào -Một em lên bảng làm tập

Cách 1: Bài giải:

Số học sinh lớp là:

2 x15 = 30 ( học sinh) Số học sinh lớp là:

30 x = 240 ( hoïc sinh)

Đáp số: 240 học sinh

-Cách 2: HS thực -Cho từ – học sinh nhắc lại

Tiết 53: Tốn

Bài: Nhân với số có tận chữ số 0

I

- Mục tiêu:

- Biết cách nhân với số có tận chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

Giáo dục : Tính cẩn thận xác làm tập

II - Chuẩn bị: Bảng phụ có kẽ sẵn hình thành kiến thức cho học sinh(HS) III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 – Bài cũ: Gọi em làm tập sau em làm theo cách x x = Cho lớp làm vào bảng

2 – Bài mới:

Giới thiệu: Tính chất kết hợp phép tính nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: a- Hướng dẫn học sinh cách

thực phép nhân số có tận chữ số -GV ghi ví dụ lên bảng lớp + Có thể nhân 1324 với 20 nào? Hướng dẫn học sinh cách đặt tính

+Viết chữ số vào hàng đơn vị tích

1324 x 20 = ?

- HS thực bảng 1324 x 20 = 1324 x (2 x10) = (1324 x 2) x 10 = 26480

(26)

+2 nhân với bằng8 viết vào bên trái nhân với bàng viết vào bên trái Tương tự hướng dẫn cho em hoàn thành xong phép tính

b- Nhân số tận chữ số Ghi bảng lớp ví dụ

Tương tự hướng dẫn em thực Cho học sinh đặt tính thực phép tính

Cách thực phần ví dụ

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Đặt tính tính

Cho HS làm bảng Một em làm bảng lớp GV chữa cho học sinh Bài 2: Tính Cho HS xác định yêu cầu Cho HS làm bảng lớp em lớp làm vào bảng

Bài 3: Cho HS làm vào

Xác dịnh yêu cầu đế Thực hành giải tốn

3 – Củng cố dặn dò:

Nhắc lại cách nhân với số có tận chữ số Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Đề – xi – mét vuông.

1324

x 20 26480

Cho – HS nhắc lại cách tính

Viết thêm hai cữ số tận vào tích 23 x ( Theo quy tắc nhân số với 100

230 x 10 16100

Bài 1: Đặt tính tính 1342 13546 x x

40 30 53680 406380 Các cịn lại HS làm tương tự Bài 2: Tính

-HS làm vào bảng 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000

- HS làm vào vở, HS lên bảng trình bày giải Bài giải:

Đáp số: 3900 kg gạo ngô Cho từ – học sinh nhắc lại

Tiết 54: Toán

Bài: Đề – xi – mét vuông

I - Mục tiêu:

- Hình thành cho học sinh (HS)biểu tượng số đo diện tích đề -xi - mét vuông - Biết đọc, viết, so sánh số đo diện tích Biết dm2= 100 cm2

- Đổi số đo diện tích tương đối xác

Giáo dục : Tính cẩn thận xác làm tập

II - Chuẩn bị: Bảng phụ có kẽ ô sẵn hình thành kiến tức cho học sinh III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 – Bài cũ: Gọi em làm tập số Chấm lớp số em Nhận xét chung

2 – Bài mới:

a)Giới thiệu: Tính chất kết hợp phép tính nhân b) Các hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1:

- Giới thiệu đề – xi – mét vng Lấy hình vng có cạnh dm Học sinh quan sát hình bên Giáo viên giới thiệu dm2

Hướng dẫn học sinh viết đề– xi – mét

(27)

Cho học sinh đọc đề – xi – mét vuông Cho học sinh đếm ô vuông hình bên cạnh cho học sinh nhận bíêt quan hệ dm2 =

100 cm2

Hoạt động 2: thực hành

Bài tập 1: Làm miệng cho học sinh đọc GV ghi ví dụ lên bảng lớp

GV theo dõi học sinh làm Bài 2: Viết theo mẫu

Lần lượt GV đọc cho HS viết vào bảng

GV chữa cho học sinh

Bài 3: Viết số thích hợp vào dấu chấm Gọi HS làm bảng phụ lớp làm vào

GV theo doõi HS làm giúp em học yếu

Bài : ghi ( Đ ) sai ghi ( S ) Cho HS đọc đề toán

Cho HS xác định yêu cầu để toán Chấm chữa cho em

3 – Củng cố dặn dò:

Thế dm2?

Bài tập nhà: Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị : Mét vuông

dm -HS đọc

32 dm2: ba mươi hai đề – xi mét vng

911 dm2: chín trăm mười đề – xi – mét vuông

Các khác cho học sinh làm tương tư Bài 2: Viết theo mẫu

Các số viết đúng: 102 dm2

812 dm2

1916 dm2

2812 dm2

Viết số thích hợp vào dấu chấm -HS làm vào vở:

Bài 5: ghi ( Đ ) sai ghi ( S

Học sinh quan sát hình SGK làm vào

Câu c lại sai Cho từ – học sinh nhắc lại

Ngày soạn : Ngày 29 tháng 10 năm 2009

Ngày dạy : Thứ sáu, Ngày 30 tháng 10 năm 2009

Tiết 55: Tốn

Bài: Mét vuông

I - Mục tiêu:

- Hình thành cho học sinh biểu tượng số đo diện tích mét vng

- Biết đọc, viết, so sánh số đo diện tích Biết m2 =100 dm2= 10000 cm2

Giáo dục : Tính cẩn thận xác làm tập

II - Chuẩn bị: Bảng phụ có kẽ sẵn hình thành kiến thức cho học sinh(HS) III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 – Bài cũ: Gọi em làm tập số 4 2 – Bài mới:

Giới thiệu: Tính chất kết hợp phép tính nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1:- Giới thiệu mét vng

Lấy hình vuông có cạnh m Học sinh quan sát hình bên

Giáo viên (GV)giới thiệu m2

Hướng dẫn HS viết– mét vuông: m2

(28)

Cho HS đếm ô vng hình bên cạnh HS nhận biết quan hệ m2 = 100 dm2 =

10000 cm2

Hoạt động 2: thực hành

Baøi 1: Viết theo mẫu

Lần lượt GV đọc cho HS làm vào bảng GV chữa cho HS

Bài 2: Viết số thích hợp vào dấu chấm Cho HS nhắc lại yêu cầu đề bài

Gọi HS làm bảng phụ lớp làm vào vở

Bài 4: Tính diện tích miếng bìa Cho HS đọc đề tốn

Cho HS xác định yêu cầu đề tóan Cho HS làm vào theo cách khác nhau

- Một HS lên bảng trình bày giải, HS khác làm vào vở.

3 – Củng cố dặn dò:

Thế m2? Nhận xét tiết học

Bài chuẩn bị: Tiết 56

m Bài 1: Viết theo maãu

Các số viết đúng: 990 m2;

2005 m2

Bài 2: Viết số thích hợp vào dấu chấm cho học sinh làm vào vở:

1 m2 = 100 dm2

100 dm2 = m2

1 m2 = 10000 cm2

- Một HS lên tóm tắt trình bày giải

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật to là: 15 X = 75 ( cm2 ) Diện tích hình chữ nhật là:

3 X = 15 (cm2 )

Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 55 ( cm2 )

Đáp số: 55 cm2

- HS trả lời.

SINH HOẠT TẬP THỂ: TUẦN 11

Văn nghệ chào mừng ngày 20 / 11 I – Mục đích yêu cầu:ê5

Biết ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam

Biết kính trọng thầy giáo Cất cao lời ca tiếng hát ca ngợi Thầy cô giáo, hát dưới mái trường mến yêu, ca ngợi quê hương đất nước.

Nhận biết mặt ưu khuyết tuần qua em có hướng phát huy sửa chữa

II - Chuẩn bị: Một số tiết mục văn nghệ: tiết mục đơn ca tiết mục tốp ca. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 – Giáo viên phổ biến nội dung tiết sinh hoạt:

+ Tổ chức phân công cho em chép hát dành thời vào thứ tập Văn nghệ + Kiểm điểm qua việc học tập rèn luyện em tuần qua

2 – Giáo viên tiến hành nội dung:

Cho học sinh nêu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11 Nhận xét hoạt động tuần qua :

- Các tổ trưởng báo cáo nhận xét tổ viên - Lớp trưởng nêu nhận xét lớp.

- GV nêu nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần qua - Kiểm điểm việc học tập em tuần qua.

Ưu điểm:

(29)

- Kết thi Giữa kì I : GV thơng qua kết chất lượng mơn tốn tiếng việt Các em làm tương đối tốt Điểm đạt cao Nhất mơn tốn.

- Lớp thực tiết học tốt Chào mừng ngày Nhà Giáo việt Nam 20 -11 - Thực quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung: 73 000đ

Tồn tại:

+ Một số em hay quên dụng cụ học tập,

+ Một số em chưa thuộc tới lớp Vở viết bẩn, trình bày dơ, tẩy xố bài làm.

c – Tuyên dương số em

Giáo viên chốt lại ý cần làm bản TUẦN SAU:

- Tiếp tục thi đua Dạy tốt học tốt Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11. - Tiếp tục thực Kế hoạch nhỏ.

- Các “ Đôi bạn tiến” cần tích cực ơn đầu giờ.

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:05

w