1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án lớp 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,56 KB

Nội dung

Hướng dẫn học sinh luyện tập - Một số em lên bảng 2 em cả lớp ;làm vào vở - Nhận xét, sửa sai nếu có Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài[r]

(1)[TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] Tuần 11 Buổi sáng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tập đọc : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu.(Trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ em Học sinh lên bảng đọc bài+ TL câu hỏi Cho học sinh nhận xét Học sinh khác nhận xét Giới thiệu bài:… Học sinh chú ý lắng nghe + quan sát luyện đọc -Tìm hiểu bài: tranh SGK a Luyện đọc: Theo quy trình - học sinh khá giỏi đọc bài cho học sinh đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp Chia đoạn: Đoạn1: Từ đầu đến loài cây Đoạn2: - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ Tiếp đến không phải là vườn Đoạn3: Phần còn rỉ giảng loài cây lại - Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa Ấn Gv cho học sinh đọc nt đoạn lần tìm từ khó Độ Gv cho học sinhh đọc đoạn lần tìm từ cho học sinh đọc từ chú giải giáo viên nêu + Cây Quỳnh: lá đà, giữ nước + Cây hoa Ti gôn thò cái râu theo thêm từ +giải nghĩa từ b) Tìm hiểu bài: gió ngọ nguậy cái vòi voi bé - Gọi học sinh đọc đoạn xíu ? Bé Thu thích điều gì? + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng ? Kể tên số loài cây khu vườn nhà + Cây hoa ấn Độ bật búp đỏ Thu? hồng nhọn hoắt, xoè cái lá ? Mỗi loài cây có nét gì đẹp? - Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: lấy dẫn chứng) + Làm bật giới thiên nhiên kỳ Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy ? Khi kể cho cháu nghe các loài cây, ông đã diệu, phong phú đa dạng đáng yêu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? các loài cây ? Điều đó có tác dụng gì? - Vì cái nhà cho “Ban công nhà thu chưa phải là vườn” ? Thế giới thiên nhiên khu vườn là niềm tự - Thu chưa biết tranh luận với Hằng hào Thu Nhưng vì niềm vui chưa nào? trọn vẹn? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa - HS đọc nối tiếp đoạn còn lại GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (2) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] ấm ức đó Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần Gọi học sinh đọc phần còn lại ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát điều gì? ? Chú chim, đáng yêu nào? ? Vì điều này khiến Thu muốn báo cho Hằng? GV: Cả hai cô bé thật hồn nhiên thơ ngây Niềm tin Thu thật đẹp, thật sáng Chúng ta có cảm giác chim sâu đến để bênh vực bé Thu ? Khi thu gọi bạn lên thì tình gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu niệm, ông thu trả lời nào? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là nào? GV:chốt ý ? Em có nhận xét gì hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu - Nó săn, soi, mổ mổ sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng ríu rít - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay - Một học sinh đọc câu trả lời ông - Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo làm tổ trú ẩn - Nghĩa bóng khuyên người tránh xa ? Hãy nêu nội dung chính bài văn? loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống GV: Thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho - Hai ông cháu yêu thiên nhiên, cây người Nếu chúng ta biết yêu thiên cối, chim chóc nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên thì môi trường - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên sống xung quanh ta sẻ luôn lành tươi đẹp làm đẹp môi trường sống xung quanh, ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên và ý thức luôn Học sinh nhắc lại nội dung bài học - học sinh khá đọc nối tiếp Cả lớp theo làm đẹp môi trường sống xung quanh ông dõi tìm cách đọc hay cháu bé Thu - Luyện đọc diễn cảm đoạn * Luyện đọc diễn cảm: - Học sinh đọc nhóm bàn - Giáo viên đọc mẫu - Thi đọc trước lớp củng cố – nhận xét: -Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Dặn dò: chuẩn bị bài sau -Học sinh khác nhận xét Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện - So sánh các số thập phân Giải bài toán với các số thập phân * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), Hs khá giỏi làm hết các bài tập GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (3) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] II Lên lớp: Giáo viên giới thiệu mục tiêu yêu cầu học Hướng dẫn học sinh luyện tập - Một số em lên bảng (2 em) lớp ;làm vào - Nhận xét, sửa sai (nếu có) (Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và - HS đọc đề, nêu yêu cầu tính - Yêu cầu HS làm VBT - HS thực hiện, em làm bảng lớp - GV nhận xét, chữa bài - HS đọc to Bài 2: HS đọc đề ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu chúng ta tính cách thuận tiện ? Muốn tính cách thuận tiện nhất, - Sử dụng tính chất kết hợp, giao hoán chúng ta phải làm gì? phép cộng, ghép các số hạng có tổng tròn đơn vị - học sinh lên bảng - Cả lớp làm ~ào a) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 +3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 - Nhận xét, bổ sung b) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán và = 11 + = 19 nêu cách làm - HS đọc đề, nêu cách làm: Tính tổng các số thập phân điền dấu thích hợp vào chỗ GV nhận xét, bổ sung chấm Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán - Học sinh làm bài , sau đó đổi chéo cho - Yêu cầu học sinh tóm tắt giải bài để kiểm tra 28,4m Tóm tắt - HS đọc đề, nêu yêu cầu 2,2m - Ngày đầu: Giải: 1,5m m? - Ngày hai : Ngày thứ hai dệt được: - Ngày ba: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) - Chữa bài: nhận xét Ngày thứ ba dệt được: Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ngày dệt là: 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m -GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (4) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] Chính tả (Nghe - viết): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn luật - Làm các bài tập 2a, BT 3a - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT II Lên lớp: 1.Giới thiệu bài: “Trong tiết chính tả hôm các em cùng nghe viết điều 3, khoản luật bảo vệ môi trường Hướng dẫn nghe - viết chính tả: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi học sinh đọc đoạn luật bảo vệ môi - HS đọc bài trường ? Đoạn văn có nội dung là gì? - Nói hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích nào là BVMT - Phòng ngừa ứng phó, suy thoái, tiết kiệm… - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, viết dễ lẫn - HS tìm các từ khó bài - Yêu cầu luyện đọc và viết các từ vừa tìm * GV đọc- HS viết chính tả * Học sinh viết chính tả Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Chấm bài sửa lỗi Bài 2: (chọn a) gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức cho học sinh làm bài tập dạng - HS đọc yêu cầu Mỗi nhóm cử học sinh tham gia thi trò chơi Một học sinh đại diện lên bốc thăm, bắt thăm có cặp từ nào thì học sinh nhóm - Tổng kết thi: tuyên dương nhóm nào phải tìm từ ngữ có cặp từ đó VD: Lắm - nắm : Thích - Nắm chặt tìm nhiều từ đúng Dặn dò: Lấm - Nấm: Lấm bùn - Nấm mốc - Nhận xét học Học sinh làm theo hd giáo viên - Chuẩn bị tiết sau -Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011 MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu - Hs tìm chọn hình ảnh phù hop với nội dung đề tài -HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam theo cảm nhận riêng - Hs yêu quý và kính trọng các thầy, cô giáo GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (5) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam III các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Giới thiệu bài - Cho HS hát tập thể bài có nội dung ngày nhà giáo - GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài GV : yêu cầu kể lại hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam + Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 2011 trường + Cha mẹ HS tổ chức choc mừng thầy, cô giáo + HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo + chọn hoạt động cụ thể để vẽ GV: gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam - Quang cảnh đông vui nhộn nhịp - Các dáng người khác hoạt động - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành Hoạt động trò Hs quan sát Hs quan sát Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: HS lắng nghe và thực + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (6) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động + Vẽ màu theo ý thích + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hs thực HS vẽ bài Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực Hs lắng nghe phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước và cái chai và quả) Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực phép trừ số thập phân - Áp dụng phép trừ hai số tập phân để giải bài toán có liên quan II Các hoạt động dạy học: Giáo viên giới thiệu bài Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Ví dụ1: Hình thành phép trừ - Giáo viên nêu bài toán - HS quan sát, theo dõi ? Bài toán cho biết gì? - Đường gấp khúc ABCD dài 4,29m đó đoạn thảng AB dài 1,84m ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm độ dài đoạn BC ? Để tìm đáp số, chúng ta phải làm - Thực phép tính trừ: 4,29 - 1,84 = ? nào? GV: Đây là phép trừ số thập phân ? Yêu cầu học sinh đưa phép trừ số tự 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm nhiên ? - Một số em nêu kết 429 184 245 (cm) 245 cm = 2,45m - Vậy 4,29 -1,84 bao nhiêu? 4,29 - 1,84 = 2,54 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (7) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] * Giáo viên giới thiệu kỹ thuật tính - Học sinh đặt vào nháp GV: Đặt tính trừ hai số thập phân giống em học sinh lên bảng: 4,29 trình tự đặt tính cộng hai số thập phân - 1,84 - Thực phép trừ số tự nhiên 2,45 - Học sinh nhắc lại cách thực -> học sinh tính - Cho học sinh đối chiếu kết với cách đổi cm để tính b) Ví dụ 2: Đặt tính và tính: 45,8 - 19,26 + Không - Em có nhận xét gì số chữ số phần thập - Thảo luận nhóm báo cáo kết phân SBT và ST: GV chốt: Con số 45,8 là 45,80 thực VD1 c) Quy tắc: - -> em đọc quy tắc (sgk) - Qua tìm hiểu VD, em hãy nêu quy tắc cộng số thạp phân? Luyện tập: - em lên bảng chữa bài (mỗi em phép Bài 1: Học sinh tự làm bài tính) - Cả lớp nhận xét góp ý Bài 2: Học sinh đọc đề - Đặt tính tính - Đề yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh làm vào - Một số em lên bảng chữa bài tập Giải: Bài 3: Học sinh đọc đề Số kg đường lấy lần: - Học sinh làm bài cá nhân 10,5 + = 18,5(kg) - Chấm bài số em Số kg đường còn lại thùng: - Nhận xét chất lượng bài làm 28,75 - 18,5 = 10,25 (kg) (khuyến khích học sinh làm nhiều cách khác Đ/số: 10,25 kg nhau) Dăn dò: Về nhà học thuộc quy tắc LỊCH SỬ: Lịch sử: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ I Mục tiêu - Nắm mốc thời gian kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 và ý nghĩa kiện lịch sử đó - Liệt kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 - Tự hào truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc ta II Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ thống kê các kiện lịch sử đã học III Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (8) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - học sinh - Nêu nội dung trích đoạn Tuyên ngôn Độc lập SGK - Nêu ý nghĩa lịch sử ngày - - 1945 Bài a Giới thiệu bài - Xem lại các bài đã học b Hướng dẫn học sinh ôn tập - Yêu cầu học sinh xem lại nội dung các bài - Nêu mốc thời gian lịch sử đã học từ đầu năm  bây - Yêu cầu học sinh nêu mốc thời gian diễn kiện lịch sử tiêu biểu (từ - Quan sát 1858 đến 1945) - Đưa bảng phụ có viết các kiện lịch sử tiêu biểu - năm 1958: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta - Nửa cuối kỉ XIX: phong trào chống pháp Trương Định và phong trào Cần Vương - Đầu kỉ XX: phong trào Đông du Phan Bội Châu - Ngày 3-2- 1930: Đảng Cộng sản Việt Nam - Trình bày đời - Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Mimh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam - Lắng nghe Dân chủ Cộng hoà thành lập - Yêu cầu học sinh trình bày số nét chính - Lắng nghe nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa - Về học bài kiện đó - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại bài Củng cố: Giáo viên nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức lịch sử đã học từ bài đến bài 10 Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp theo) I Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (9) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS - HS biết vệ sinh môi trường II Đồ dùng: - Các sơ đồ sgk, Bảng phụ III Các hoạt động dạy học cụ thể: 1, Kiểm tra bài cũ + Tuổi dậy thì có đặc điểm gì? - HS nêu 2, Bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS viết vẽ dược sơ đồ cách phòng tránh số bệnh đã học * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm 4: - Y/c HS thảo luận theo nhóm và vẽ sơ đồ + Nhóm 1: Bệnh sốt rét cách phòng số bệnh: Phân công cho + Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết nhóm vẽ sơ đồ cách phòng tránh + Nhóm 3: Bệnh viêm não + Nhóm 4: Nhiễm HIV/ AIDS bệnh - Nhóm trưởng điều khiển tổ thực hành - Các nhóm treo sản phẩm mình và cử người trình bày - GV theo dõi, giúp đỡ - Các nhóm khác nhận xét, góp ý Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động * Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, HIV/ AIDS, tai nạn giao thông) * Cách tiến hành: - Hs các nhóm quan sát hình 2, trang - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 44 SGK, thảo luận nội dung hình Đè xuất nội dung tranh nhóm mình và phân công cùng vẽ - Đại diện nhóm lên trình bày - Gv hướng dẫn HS nhận xét 3, Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại kiến thức - Nhắc HS nói với bố mẹ điều đã học -Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức trừ hai số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ trừ hai số thập phân - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net (10) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân Vận dụng làm bài tập 78,2 – 24,6 = 53,6 5,12 – 1.67 = 3,45 2.Dạy bài mới: Bài tập :Tìm x a) x + 2,47 = 9,25 b) x – 6,54 = 7,91 x = 9,25 – 2,47 x = 7,91 + 6,54 x = 6,78 x = 14,45 c) 3,72 + x = 6,54 d) 9,6 –x = 3,2 x = 6,54 – 3,72 x = 9,6 –3,2 x = 2,82 x = 6,4 e) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 g) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 Bài tập : Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau Gà : 1,5kg Vịt gà : 0,7kg 9,5kg Ngỗng : …kg? Bài giải : Khối lượng Vịt nặng là : 1,5 + 0,7 = 2,2 (kg) Cả gà và vịt nặng là: 1,5 + 2,2 = 3,7 (kg) Khối lượng ngỗng nặng là : 9,5 – 3,7 = 5,8 (kg) Đáp số : 5,8 kg Bài tập : Tính hai cách a)8,6 – 2,7 – 2,3 = (8,6 -2,3) – 2,7 8,6 – 2,7 – 2,3 = 8,6 – (2,7 + 2,3) = 6,3 – 2,7 = 3,6 = 8.6 – 5,0 = 3,6 b) 24,57 –(11,37 + 10,3) = 24,57 – 21,67 24,57 – (11,37 + 10,3) = 24,57 -11,37 – 10,3 = 2,9 = 13,2 – 10.3 = 2,9 3.Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét học, dặn HS nhà ôn lại cách trừ hai số thập phân Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 Tập đọc TIẾNG VỌNG I - Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự - Hiểu nội ý nghĩa: Đừng vô tỡnh trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 10 (11) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] - Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: vô tâm đó gõy nờn cỏi chết chỳ chim sẻ nhỏ.(trả lời các câu hỏi 1, 3, 4.) * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Giúp Hs hiểu bài để cảm nhận nỗi băn khoăn, day dứt tác giả hành động thiếu ý thức BVMT, gây cái chết đau lòng chim sẻ mẹ, làm cho chim non từ trứng tổ “ Mãi mãi chẳng đời” II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III - Lên lớp: Bài cũ: Gọi học sinh nối tiếp đọc bài “chuyện khu vườn nhỏ” - Nêu nội dung chính tả bài văn Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh minh họa, mô tả gì thấy tranh (Tranh vẽ chú chim nhỏ đứng cạnh cửa sổ, gương mặt buồn bả, bên ngoài cửa sổ là hình ảnh chú chim chết) GV: Tại chú bé lại buồn vậy? Chuyện gì đã xẩy khiến chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu: * Luyện đọc đúng: GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn Chia đoạn: đoạn - Từ đầu -> bão rơi - Tiếp -> đời - Còn lại - Chú ý cách ngắt câu dòng thơ - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, thể cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận trước cái chết chú chim sẻ - Nhấn giọng từ ngữ: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, rung lên * Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc toàn bài - HS đọc to trước lớp ? Mở đầu bài thơ, tác giả đau xót báo với - Con chim sẻ nhỏ chết Chết đêm bão gần sáng chúng ta tin gì? ? Con chim sẻ chết cách đáng thương - Chết bão |ác lạnh ngắt, bị nào? mèo tha ? Cái chết chim sẻ còn để lại điều - Để lại tổ trứng gì thương tâm hơn? chim non mãi mãi chẳng đời GV: Đây là chim sẻ mẹ, nó thời kỳ ấp trứng, trứng phải ấp đủ nhiệt độ có thể nở thành chim Cơn bão đã cướp sống gia đình nhà chim sẻ tai họa này thật đáng thương tâm Rút ý 1: Cái đáng thương Nêu ý 1? chim sẻ nhỏ GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 11 (12) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] * Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài - HS đọc thầm toàn bài ? Những câu thơ nào cho thấy chim - Nó làm tổ ống tre đầu nhà Tác sẻ đã quá quen thuộc với tác giả? giả nghe tiếng vỗ cánh đi- về; nghe tiếng hót vắt ban mai ? Ai là người chứng kiến tai họa ập đến - Chính tác giả: Trong đêm nghe tiếng chim với chim? đập cửa, ấm áp gối chăn đã giữ chặt không cho tác giả vùng dậy Chính tác giả đã ngủ ngon chăn ấm để mặc chim nhỏ cầu cứu ngoài ? Trong giây phút đó, tác giả là người - Tính ích kỹ vô tình, vô tâm thiếu trách nào? nhiệm, lười biếng ? Sau việc xẩy tâm trạng - Ân hận, day dứt, băn khoăn tác nào? GV: Chỉ vì chút ích kỷ, chút biếng lười không muốn mình bị lạnh mà vô tình tác giả đã gây nên hậu đau lòng là cái chết chú chim sẻ ? Không điều tác giả day dứt, ám - Những trứng không có mẹ ấp ủ -> không thể nở thành ảnh là gì? => tác là tội phạm gián tiếp hủy hoại sống bầy chim non ? Chính điều đó, đêm đêm giấc - Thấy cánh cửa rung, tiếng chim đập cánh, ngủ, tác giả luôn lình dung thấy gì? trứng lăn vào ngủ ? Những trứng tí xíu tác giả âm - Tiếng lăn đá lở trên ngàn => Tiếng động lại nào? lớn đánh vào lương tâm tác giả GV: Oan hồn chim sẻ mẹ và chú chim non làm cho tâm hồn tác giả không phút giây thản Tòa án lương tâm hỏi tội tác giả thiếu trách nhiệm mình Lời bài thơ thật cảm động, thật chân thành chất chứa bao niềm ân hận, day Rút ý 2: Tâm trạng ân hận, day dứt tác giả dứt tác giả - Bài thơ cho em biết điều gì? Nội dung: Tâm trạng day dứt ân hận tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết chim sẻ nhỏ * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ, lớp theo - HS nối tiếp đọc bài thơ, lớp theo dõi tìm dõi tìm cách đọc hay cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - Học sinh theo dõi và tìm từ cần chú ý - Giáo viên đọc mẫu nhấn giọng Củng cố dặn dò: - Học sinh luyện đọc theo cặp GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 12 (13) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm ? Em hãy đặt tên khác cho bài thơ? + Cái chết chim sẻ nhỏ + Sự ân hận muộn mạng + Ký ức + Kỷ niệm buồn… - Qua nội dung bài thơ, chúng ta rút - Hãy yêu quý vạn vật xung quanh, đừng vô bài học gì? tình trước sinh linh bé nhỏ, vô tình có thể khiến chúng ta trở thành kẻ ác phải ân * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau hận suốt đời -Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Trừ hai số thập phân - Tỡm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân - Cỏch trừ số cho tổng * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, c), Hs khá giỏi làm hết các bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập số III- Lên lớp: Bài cũ: Gọi em nêu quy tắc trừ hai số thập phân Bài a) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm chúng ta cùng luyện tập phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân và thực trừ số cho tổng b) Hướng dẫn luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề Học sinh đọc đề - GV phép tính - Học sinh sử dụng bảng để tính kết - Nhận xét, sửa sai (nếu có) Bài 2: Gọi HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên chép biểu thức lên bảng - Yêu cầu học sinh nêu tên thành phần chưa a, c: số hạng b: số bị trừ biết phép tính - Yêu cầu học sinh làm bài d: số trừ - em lên bảng làm bài trường hợp, nêu rõ - GV nhận xét, cho điểm cách tìm x Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh tự làm bài toán - Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung Giải: Quả dưa thứ hai cân nặng: 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg) GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 13 (14) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] Bài 4: a) GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập Yêu cầu học sinh đọc đề ? Đề có yêu cầu? - Cột thứ yêu cầu tính gì? - Cột thứ yêu cầu tính gì? Quả dưa thứ ba cân nặng: 14,5 - (4,8 + 3,6) = 6,1(kg) Đáp số: 6,1 kg - học sinh đọc đề - yêu cầu: Tính, rõ kết a - b - c a - (b + c) - So sánh kết hàng em rút Cả lớp làm bài a - b - c = a - (b + c) kết luận gì? => Yêu cầu học sinh nêu quy tắc số trừ GV: Quy tắc số trừ tổng chúng ta đã tổng học số tự nhiên đúng với phép tính số thập phân b) Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc vừa học để tính cách - em lên bảng - Cả lớp làm vào Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, chữa bài - Về nhà hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị tiết sau Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ hai số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng các tính chất đó học phép cộng, phép trừ để tính giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện - Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2, Hs khá giỏi làm hết các bài tập II - Lên lớp: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Yêu cầu học sinh đặt tính tính - HS đọc đề, lớp làm VBT - Một số em lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét bổ sung: - HS đọc đề, xác định yêu cầu Bài 2: Học sinh đọc đề - HS tự nêu - Học sinh nêu thành phần x a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x - 5,2 = 5,7 phép tính, cách tìm x GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 14 (15) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] - Học sinh làm bài vào vở? GV chữa bài, nhận xét x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2, x = 10,9 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề - Một số em lên bảng, lớp làm vào - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Chữa bài, nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu đã sử dụng tính chất a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 nào bài làm = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 + 11,27) = 42,37 40 = 2,37 Bài 4: Học sinh đọc đề toán Giải: - Thảo luận nhanh theo nhóm bàn hướng giải Giờ thứ hai được: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km) bài làm bài cá nhân - Một em lên bảng chữa bài Trong đầu 13,25 + 11,75 = 25 (km) Giờ thứ người đó được: 36 - 25 = 11 (km) Đ/số: 11 km Bài : Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Yêu cầu tóm tắt - Học sinh giải bài - Yêu cầu học sinh trao đổi với để tìm Tóm tắt”: cách giải - Chữa bài, nhận xét kết 4,7 5,5 Học sinh giải bài - Chữa bài: nhận xét kết Dặn dò nhà Giải Số thứ ba là: - 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: - 5,5 = 2,5 Số thứ là: 4,7 - 2,5 = 2,2 Làm bài luyện tập thêm nhà Đáp số: 2,2 ; 2,5 ; 3,3 KHOA HỌC: Tre –mây - song I Mục tiêu : Qua bài HS biết : -Lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre; mây; song -Nhận số đồ dùng hàng ngày làm bănngf tre, mây song -Nêu cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 15 (16) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] II.Chuẩn bị: - GV : Thông tin và hình trang 46,47 sgk Phiếu học tập III Các họat động dạy - học 1.Ổn định : Bài cũ : Bài : - Giới thiệu bài - Ghi đề Họat động GV Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm MT: Giúp HS lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song - GV treo bảng phụ lên bảng đồng thời phát phiếu học tập cho HS yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc thông tin SGK kết hợp hiểu biết mình nêu đặc điểm công dụng tre, mây, song? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV treo bảng phụ lên bảng đồng thời phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu HS quan sát tranh hình 4,5,6,7 nói tên đồ dùng hình, đồng thời xác định đồ dùng làm từ vật liệu tre, mây, hay song Nhóm trưởng điều khiển ghi kết thảo luận vào phiếu học tập Hoạt động 3: Làm việc cá nhân H-Kể tên số đồ dùng may, tre mà em biết? H-Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song nhà bạn? =>GV kết luận: Tre và mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu này đa dạng và phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre hoăc mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm móc Họat động HS - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và quan sát tranh trang 46 sgk để thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -3 học sinh đọc lại - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung học sinh nhắc lại -HS nêu ý kiến cá nhân -Lớp nhận xét bổ sung -Học sinh lắng nghe 4.Củng cố Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Muc tiêu : - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng hay II Đồ dùng dạy học: - Một số tư liệu lỗi học sinh giáo viên liệt kê chấm bài III Lên lớp: Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu học Giáo viên xét chung bài làm học sinh - Gọi học sinh nhắc lại đề bài - Viết bài văn miêu tả cảnh sông nước + Giáo viên nhận xét chung: - Hầu hết các em hiểu đề Sắp xếp các ý bài hợp lý; số bài diễn đạt tốt, biết dùng từ láy, dùng các biện pháp nghệ thuật miêu tả làm cho cảnh sống động GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 16 (17) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] VD: Buổi sáng, sông dệt cho mình áo màu lụa đào thật đẹp Trưa! cảnh vật vắng lặng, sông trầm tư, cô độc dừng hiểu điều gì đó, lũy tre xanh bên bờ rủ rỉ tâm tình, vỗ an ủi sông - Một số bài làm có nhiều câu mở bài hay bố cục chặt chẽ VD: Ba bể còn đẹp cảnh thiên nhiên kỳ vĩ quanh hồ - Tồn tại: + Một số bài làm diễn đạt còn lủng củng Chấm câu chưa tốt, mắc lỗi chính tả - Giáo viên nêu số VD lỗi cụ thể để lớp giúp bạn sửa sai Giáo viên trả bài: - Yêu cầu học sinh đọc phần xét giáo viên, xem xét lỗi và tự sửa Luyện tập: - Yêu cầu học sinh bài tập - Học sinh hoạt động cá nhân: Tự chọn viết lại bài văn tả cảnh phần thân bài bài làm mình theo kiểu khác cho hay - Gọi số em báo cáo kết - Cả lớp nhận xét Dặn dò: Chuẩn bị nội dung tiết sau Ôn luyện từ và câu: I.Mục tiêu: ÔN TẬP - Rèn kĩ nhận biết vài quan hệ từ cặp quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn; đặt câu với quan hệ từ II.Đồ dùng dạy học: III.Hướng dẫn ôn luyện: 1.Phần kiến thức: Bài 1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng chúng: Cò và Vạc là hai anh em, tính nết khác Cò ngoan ngoãn, chăm học tập, còn Vạc lười biếng, suốt ngày nằm ngủ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe Nhờ chăm siêng nên Cò học giỏi lớp Bài 2: Đặt câu với quan hệ từ sau: của, để, do, bằng, với, - HS đọc đề, tự làm vào chữa bài - GV nhận xột chữa bài Bài 3: Xác định chức ngữ pháp đại từ tôi câu đây: a Tôi học bài thì Nam đến b Người nhà trường biểu dương là tôi c Cả nhà yêu quý tôi d Anh chị tôi học giỏi e Trong tôi cảm xúc khó tả trào dâng Bài 4: Tìm đại từ đoạn hội thoại sau, nói rõ đại từ thay cho từ ngữ nào: Trong chơi, Nam hỏi Bắc: - Bắc ơi, hôm qua bạn điểm môn toán? - Tớ mười, còn cậu điểm? Bắc nói - Tớ GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 17 (18) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] - HS đọc đề, tự làm vào vở, HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét, chữa bài GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đáp án: Bài 1: Những từ in nghiêng Bài 2: - Quần áo cô đó ngắn cũn - Tôi nói điều này để anh suy nghĩ Bài 3: Chức ngữ pháp đại từ tôi: a: chủ ngữ; b: vị ngữ; c: bổ ngữ; d: định ngữ; e: trạng ngữ Bài 4: - Câu “Bắc ”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay cho từ Bắc - Câu “Tớ mười ”: Tớ thay cho Bắc; cậu thay cho Nam - Cõu “Tớ thế”: Tớ thay cho Nam; Thế thay cho cụm từ “được điểm mười” Toán ÔN TẬP I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ hai số thập phõn - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng các tính chất đó học phép cộng, phép trừ để tính giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện - Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân Bài 1: Đặt tính tính a) 2,13 + 45,7 27,36 + 4,64 + 15 20,06 + 492 7,34 - 0,8 49 - 35,49 46,9 - 39 b) 68,72 - 29,91 25,37 + 8,4 + 13,03 75,5 – 30,26 60 +12,45 + 13,055 70,06 - 26,8 273,05 - 90,27 c) 81 + 8,89 13,5 - 7,69 83,215 + 205 + 0,705 Bài 2: Tính : a) (12,03 + 3,97):8 (83,215+0,785) : b) (1,23- 0,45+16,22) x (98,7- 6,49 - 2,21) x c) 12,45 + 6,98 + 7,55 42,37 – 28,73- 11,27 Bài 3: Tính cách thuận tiện a) 13,45 + 6,98 + 6,55 41,37 - 27,73 - 11,27 b) 25,7 + 9,48 +14,3 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4 c) 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08 Bài 4: Tìm x a) x+2,45 = 0,15+17,76 5,23- (4,5-x) = 0,67 x+2,24 = 17,91 GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 18 (19) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] b) 4,5 + x = 5,23- 0,67 4,5+x = 4,5 x = 4,56- 4,5= 0,06 c) x + 5,28 = 9,19 x - 34,87 = 58,21 76,22 - x = 38,08 Bài 5: Một xe chở thùng hàng, thùng nặng - H trình bày lại cách giải 37,5kg và chở thùng hàng thùng hàng Giải: thùng nặng 42,5kg Hỏi xe đó chở bao nhiêu thùng hàng loại 37,5kg nặng: kilôgam? 37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu thùng hàng loại 42,5kg nặng: - Lên bảng chữa bài 42,5+42,5+42,5=127,5(kg) - Chấm bài – Nhận xét Xe đó chở số kg hàng là: 150+127,5=277,5 (kg) Đáp số: 277,5 kg Bài 6: Tìm hiệu hai số, biết SBT thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì hiệu là 20,06 Giải: Nếu cùng thêm SBT thêm 4,35 và số trừ vì thêm vào SBT 4,35đv và thêm vào ST 1,47 đơn vị hiệu cũ chênh lệch với hiệu là: 4,35-1,47=2,88 Vậy hiệu đúng hai số là 20,06-2,88=17,1 Đáp số: 17,18 Tổng kết dặn dò: Hoàn thành BT nhà - Toán Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm và vận dụng quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa phộp nhõn số thập phõn với số tự nhiờn * Hs đại trà làm các bài tập 1, Hs khá giỏi làm hết các bài tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ví dụ - HS nêu yêu cầu, tóm tắt - Chu vi tam giác tổng ba cạnh từ - Gợi ý để HS có thể biết cách đổi đơn vị đo đó hình thành phép tính 1,2 x (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên 12 x - HS tự so sánh kết phép nhân 12 x = 36 (dm) với kết phép nhân 1,2 x = 3,6 (m), từ đó thấy tính hợp lí quy tắc thực phép nhân 1,2 x - Yêu cầu HS tự rút quy tắc nhân số GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 19 (20) [TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS BÙI THỊ XUÂN] thập phân với số tự nhiên GV nêu ví dụ và yêu cầu HS vận dụng - HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân quy tắc học để thực phép nhân với số thập phân 0,46 x 12 (đặt tính và tính) Chú ý: Nhấn mạnh thao tác quy tắc, - Thực hành nhân số thập phân với đó là: Nhân, đếm và tách số tự nhiên Bài 1: HS thực các phép nhân cho Vở bài tập Gọi HS đọc kết và GV xác nhận kết đúng để chữa chung cho lớp Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu - HS tự làm bài bảng GV cùng HS xác nhận kết qủa đúng - Yêu cầu vài HS phát biểu lại quy tắc Giải toán có liên quan đến phép nhân số nhân số thập phân với số tự nhiên thập phân với số tự nhiên Bài 3: - Hướng dẫn HS: + Tính chiều dài bìa + Sau đó áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật để tính chu vi bìa - Gọi HS đọc bài toán Cho HS làm bài vào chữa bài V Dặn dò: Về nhà làm các bài SGK Đạo đức: Thực hành kỳ I I Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học qua bài học đạo đức - Thực hành - Vận dụng kiến thức II Lên lớp: Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu học Chuẩn bị ôn tập thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Đầu năm học tới nay, chúng ta đã học - Em là học sinh lớp + có trách nhiệm việc làm mình bài đạo đức nào? + Có chí thì nên + Nhớ ơn tổ tiên + Tình bạn ? Sau bài 1, em đã lập kế hoạch phấn đấu - Học sinh thi kể việc làm mình, năm , em đã làm gì? lớp góp ý, bổ sung thêm cho kế hoạch và việc làm bạn ? Em hãy đánh giá việc làm - Học sinh thi trình bày lớp theo dõi GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN LƯƠNG Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w