1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 274,96 KB

Nội dung

- 4 học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, - Mỗi tổ đọc tiếp nối ý thơ - Đồng thanh - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ [r]

(1)Tuần 10 Tập đọc GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: A Tập đọc : Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: rủ nhau, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, thật, nghẹn ngào, mím chặt, - Bộc lộ tình cảm, thái độ nhận vật qua lời đối thoại câu chuyện - Biết đọc thầm, nắm ý Rèn kĩ đọc hiểu : - Nắm nghĩa các từ mới: đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi,… - Nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen B Kể chuyện : Rèn kĩ nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kĩ nghe : - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : ( 4’ ) - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì học sinh kĩ đọc thầm và đọc thành tiếng - Giáo viên tuyên dương học sinh thi làm bài tốt Bài :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ - Học sinh quan sát điểm Quê hương - Học sinh trả lời - Giáo viên treo tranh và hỏi : + Tranh vẽ gì? - Giáo viên: Tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa, gốc đa cổ thụ, trâu và hai người bạn chăn trâu nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò Đây là hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương Nhưng quê hương còn là người thân và tất gì gắn bó với người thân ta Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Giọng quê hương” - Ghi bảng  Hoạt động : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài Lop3.net (2) - Nắm nghĩa các từ PP: Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc câu, bài có 30 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn: bài chia làm đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp - Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi - Giáo viên giải nghĩa thêm :  Qua đời: đồng nghĩa với chết, thể thái độ tôn trọng  Mắt rớm lệ: rơm rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, em nghe - Giáo viên gọi tổ đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2,  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’) Mục tiêu: giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? + Không khí quán ăn có gì đặc biệt? - Giáo viên: vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng đã vào quán ăn Trong quán có niên ăn cơm vui vẻ Chuyện gì đã xảy quán ăn ven đường đó? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối – lượt bài - Cá nhân Cá nhân, đồng - HS giải nghĩa từ SGK - Học sinh đọc theo nhóm ba - Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối Cá nhân Cá nhân Cá nhân - Học sinh đọc thầm - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ba người niên - Không khí quán ăn vui vẻ lạ thường - Lúc thuyên lúng túng vì quên tiền thì ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn - Thuyên bối rối vì không nhớ người + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? niên này là + Anh niên trả lời Thuyên và Đồng - Anh niên nói bây anh biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen nào? với người - Giáo viên: vì anh niên lại muốn làm quen Lop3.net (3) với Thuyên và Đồng? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn còn lại bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : - Học sinh đọc thầm + Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các - Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết nhân vật quê hương? các nhân vật quê hương là : người trẻ tuổi cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương, Thuyên và Đồng yên lặng nhìn mắt rớm lệ - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận nhóm và tự phát và trả lời câu hỏi : biểu suy nghĩ mình : + Qua câu chuyện, em nghĩ gì giọng quê hương ?  Giọng quê hương thân thiết, gần gũi  Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân  Giọng quê hương gắn bó người cùng quê hương - Giáo viên chốt ý: tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG Lop3.net (4) I/MỤC TIÊU * Kể chuyện : Rèn kĩ nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kĩ nghe : - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :  Hoạt động 1: luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật Bộc lộ tình cảm, thái độ nhận vật qua lời đối thoại câu chuyện Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, và lưu ý học sinh giọng đọc các đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Học sinh các nhóm thi đọc - Giáo viên tổ chức nhóm thì đọc bài tiếp nối - nhóm học sinh thi đọc phân vai : - Cho nhóm học sinh thi đọc bài phân vai đoạn 2, người dẫn chuyện, Thuyên, anh niên - nhóm đọc phân vai - Cho học sinh đọc truyện phân vai - Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm - Bạn nhận xét đọc hay  Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại đoạn chuyện lời mình Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào tranh minh họa, tập kể đoạn câu chuyện: “Giọng quê hương” cách rõ ràng, đủ ý - Dựa vào tranh minh hoạ, hãy kể - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài lại đoạn câu chuyện Giọng quê hương - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nhẩm - HS quan sát và thảo luận nhóm kể chuyện - Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh nêu nội - Học sinh nêu :  Tranh 1: Thuyên và Đồng vào dung tranh quán ăn Trong quán ăn có niên ăn uống vui vẻ  Tranh 2: Anh niên xin phép làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng  Tranh 3: ba người trò chuyện Anh niên nói rõ lí mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng Ba người Lop3.net (5) xúc động nhớ quê hương - GV cho học sinh tập kể đoạn câu chuyện mà mình - Học sinh tập kể đoạn mà mình thích thích - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối dựa vào tranh, kể - Lần lượt HS kể nhóm đoạn câu chuyện mình, các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong - Lớp nhận xét đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo - Cá nhân - Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện  Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua kể chuyện, các em đã thấy: kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ… - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời theo suy nghĩ + Nêu cảm nghĩ mình câu chuyện? - Giáo viên: Giọng quê hương có ý nghĩa người: gợi nhớ đến quê hương, đến người thân, đến kỉ niệm thân thiết Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : Lop3.net (6) Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đo - Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối chính xác Kĩ năng: HS biết cách đo đúng, ước lượng nhanh, chính xác Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV: Đồ dùng dạy học: thước mét HS : VBT Toán 3, học sinh chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng – ti – mét III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) - Giáo viên gọi học sinh đọc Bảng đơn vị đo độ dài - Cá nhân - Giáo viên cho học sinh thực : - Học sinh thực các phép tính Dãy : 5cm2mm = …… mm bảng Dãy : 6km4hm = …… hm Dãy : 3dam2m = …… dm - Nhận xét bảng - Nhận xét HS - Nhận xét bài cũ Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Thực hành đo độ dài ( 1’ )  Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo độ dài, biết đọc kết đo - Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối chính xác Phương pháp: Giảng giải, thảo luận, thực hành Bài : - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài - GV gọi HS đọc yêu cầu nêu bảng sau : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB - Học sinh nêu: chấm điểm bất kì Đặt vạch số thước trùng với có độ dài cho trước là cm điểm vừa chấm Chấm điểm vạch số Nối điểm lại ta đoạn thẳng AB có độ dài cm - HS làm bài - Cá nhân - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Lớp nhận xét - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Cá nhân - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Lớp nhận xét - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài : Ước lượng chiều dài các đồ vật, đo độ dài chúng điền vào bảng sau: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho học sinh ước lượng độ dài cây bút chì mình - Học sinh đọc Lop3.net (7) điền kết vào bảng - Học sinh ước lượng độ dài cây bút - Sau đó Giáo viên giúp học sinh suy nghĩ nêu cách đo chiều chì điền kết vào bảng dài cây bút chì thước - Học sinh suy nghĩ và nêu: đặt đầu bút chì trùng với điểm thước Cạnh bút chì thẳng với cạnh thước Nhìn đầu bút ứng với vạch nào thước thì đọc số đo - GV cho lớp thực hành đo và giữ nguyên thước để Giáo đó lên viên quan sát xem các em đã đặt thước đúng chưa và sửa sai - Cả lớp thực hành đo - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn thước đọc kết và ghi kết vào - Học sinh đọc kết và ghi vào - Giáo viên chia lớp thành …… nhóm, nhóm có …… học sinh Cho học sinh ước lượng và thực hành đo độ dài mép bàn - Học sinh chia nhóm và thực học và chiều cao chân bàn học Sau đó ghi kết vào theo yêu cầu Giáo viên - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét - Cá nhân - Lớp nhận xét Củng cố : Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài vờ bài tập toán Sau đó cho học sinh đọc kết vừa đo - Học sinh thực hành đo và đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét và tuyên dương bạn có kết quả đo chính xác - Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : bài thực hành đo độ dài ( ) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Chính tả QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Lop3.net (8) Kĩ : Nghe - viết chính xác ( 55 chữ ) trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng bài - Luyện viết tiếng có vần khó ( oai / oay ) - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : l/n, hỏi, ngã, nặng - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : l/n, hỏi, ngã, nặng vần oai / oay Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập BT1, - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : ( 4’ ) - GV gọi học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt - Học sinh lên bảng viết, lớp đầu r, d, gi viết vào bảng - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - GV: chính tả hôm cô hướng dẫn các em:  Nghe - viết chính xác (55 chữ) trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt  Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : l/n, hỏi, ngã, nặng vần oai / oay  Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác (55 chữ ) bài Quê hương ruột thịt Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - – học sinh đọc - Gọi học sinh đọc lại bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài viết chính tả - Giáo viên hỏi : - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô + Tên bài viết vị trí nào ? - Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng: Quê, Chị, Sứ, Chính, Và + Những chữ nào bài văn viết hoa ? - Bài văn có câu - Học sinh đọc + Bài văn có câu ? - Học sinh viết vào bảng - Giáo viên gọi học sinh đọc câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ,… - Cá nhân - Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân các tiếng này Đọc cho học sinh viết: - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - HS chép bài chính tả vào - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới bài viết học sinh thường mắc lỗi chính tả Lop3.net (9) Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài GV đọc chậm rãi, để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi - Sau câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu , cách trình bày( đúng/sai, đẹp/xấu)  Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13’ ) Mục tiêu: Học sinh làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: l/n, hỏi, ngã, nặng vần oai/oay Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Gọi học sinh đọc bài làm mình : + Vần oai : củ khoai, khoan khoái, ngoài, ngoại, ngoái lại, xoài, thoải mái, toại nguyện, … + Vần oay : xoay, gió xoáy, ngoáy, hoáy, khoáy, loay hoay, … Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay - Ghi vào chỗ trống : - Chọn chữ thích hợp Cho HS làm bài vào bài tập ngoặc đơn điền vào chỗ trống : GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc bài làm mình : a) Lúc Thuyên đứng lên, có niên bước lại gần anh b) Người trẻ tuổi cúi đầu, vẻ mặt buồn bã xót thương Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Tìm và ghi lại các tiếng có bài chính tả Quê hương ruột thịt : - Cho HS làm bài vào bài tập - Học sinh viết - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, dãy cử - Học sinh thi đua sửa bài bạn thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc bài làm mình : a) Bắt đầu l : - Bắt đầu n : b) Có hỏi : Có ngã : - Giáo viên cho lớp nhận xét Lop3.net (10) - Giáo viên cho lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương : ngày, về, diều biếc, tuổi thơ, trăng tỏ, người, một, sẽ, lớn nổi, , Lop3.net (11) - Biết ngắt đúng nhịp ( 2/4 4/2 ) các dòng thơ, ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả hình ảnh quen thuộc quê hương : chùm khế ngọt, đường học, rợp bướm vàng bay, … - Biết đọc thầm, nắm ý Rèn kĩ đọc hiểu : - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm nội dung bài, cảm nhận vẻ đẹp giản dị, thân thuộc cảnh vật quê hương - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên và sâu sắc Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên Học thuộc lòng bài thơ II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Giọng quê hương ( 4’ ) - GV gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện : “Giọng quê hương ” - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : chúng ta có quê hương, quê hương là nơi ta đã sinh và nuôi dưỡng ta khôn lớn, vì cần yêu quê hương mình Bài thơ : “Quê hương” mà hôm các em học giúp các em hiểu rõ điều đó - Ghi bảng  Hoạt động : luyện đọc ( 16’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Biết ngắt đúng nhịp ( 2/4 4/2 ) các dòng thơ, ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả hình ảnh quen thuộc quê hương : chùm khế ngọt, đường học, rợp bướm vàng bay, … - Biết đọc thầm, nắm ý Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng thiết tha, tình cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Lop3.net - Hát - Học sinh nối tiếp kể - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh lắng nghe (12) - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc dòng thơ, bài có khổ thơ, gồm 16 dòng thơ, bạn đọc tiếp nối dòng thơ, bạn nào đầu tiên đọc luôn tựa bài, và bạn đọc cuối bài đọc luôn tên tác giả - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài - Học sinh đọc tiếp nối 1- lượt bài - Học sinh đọc tiếp nối - lượt bài Cá nhân - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ ngắn các khổ thơ - học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, - Mỗi tổ đọc tiếp nối ý thơ - Đồng - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên gọi tổ, tổ đọc tiếp nối khổ thơ - Cho lớp đọc bài thơ  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi - Học sinh đọc thầm tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện - Nêu hình ảnh gắn liền với Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận quê hương là : chùm khế ngọt, đường - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ đầu, hỏi : học rợp bướm vàng bay, diều + Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương ? biếc thả trên cánh đồng, đò khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè - Giáo viên : qua khổ thơ đầu, tác giả đã vẽ trước mắt chúng ta tranh quê hương thơ thật đẹp đẽ, yên bình và ngào Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp khổ thơ cuối bài để thấy ý nghĩa quê hương - Quê hương so sánh với mẹ người vì đó là nơi chúng ta sinh ra, - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ cuối và hỏi : nuôi dưỡng lớn khôn giống + Vì quê hương so sánh với mẹ ? người mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng ta - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và tự phát biểu ý kiến :  Nếu không nhớ quê hương, - Giáo viên cho học sinh đọc thầm câu cuối bài, hỏi : không yêu quê hương mình thì không + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào ? trở thành người tốt  Quê hương người mẹ nên không nhớ quê hương, không yêu quê hương thì không nhớ, không yêu mẹ Như thì không thể trở thành người tốt Lop3.net (13)  Hoạt động : học thuộc lòng bài thơ ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng bài - Cá nhân thơ - Học sinh lắng nghe Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ để lại chữ đầu khổ thơ : Quê - Giáo viên gọi dãy học sinh nhìn bảng học thuộc - HS Học thuộc lòng theo hướng lòng dòng thơ dẫn GV - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ - Mỗi học sinh tiếp nối đọc - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho dòng thơ đến hết bài tổ thi đọc tiếp sức, tổ đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc - Học sinh tổ thi đọc tiếp sức - Lớp nhận xét nhanh, đúng là tổ đó thắng - Học sinh hái hoa và đọc thuộc - Cho lớp nhận xét - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc khổ thơ qua trò khổ thơ chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái bông hoa mà - - học sinh thi đọc Giáo viên đã viết bông hoa tiếng đầu tiên - Lớp nhận xét khổ thơ ( Quê ) - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng bài thơ GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Thư gửi bà Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Toán Thực hành đo độ dài (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài Biết cách so sánh các độ dài II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học: thước mét, ê ke HS : VBT Toán 3, HS chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng– ti-mét, ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Lop3.net (14) - - Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Thực hành đo độ dài ( 4’ ) Nhận xét HS Nhận xét bài cũ Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài (tt)  Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) Mục tiêu :Giúp học sinh: Củng cố cách ghi kết đo độ dài Củng cố cách so sánh các độ dài Củng cố cách đo chiều dài (đo chiều cao người) Phương pháp : giảng giải, thảo luận, thực hành Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động HS - Hát ( 1’ ) - Đo chiều dài gang tay các bạn tổ em viết kết đo vào bảng sau : - Học sinh chia tổ - Giáo viên chia lớp thành tổ, tổ học sinh - Yêu cầu học sinh các nhóm dùng thước đo - Sau đo xong, các nhóm tiến hành thảo luận để xếp các bạn có chiều chiều dài gang tay các bạn tổ dài gang tay từ thấp đến cao - Sau đó học sinh ghi lại kết đo vào - Cho HS đọc kết đo lên và ghi vào bài tập - Yêu cầu HS so sánh bạn tổ có chiều dài gang tay - Học sinh so sánh và ghi tên bạn vào dài Bài 2: - Đo chiều dài bước chân các - GV gọi HS đọc yêu cầu bạn tổ em viết kết đo vào bảng sau: - Học sinh chia tổ - Giáo viên chia lớp thành tổ, tổ học sinh - - Yêu cầu học sinh các nhóm dùng thước đo - Học sinh tiến hành đo cho chiều dài bước chân các bạn tổ đến hết các bạn tổ - Sau đo xong, các tổ tiến hành thảo luận để xếp các bạn có chiều dài bước chân từ thấp đến cao - Cho học sinh đọc kết đo lên và ghi vào bài - Sau đó học sinh ghi lại kết tập đo vào - Yêu cầu học sinh so sánh bạn tổ có bước chân dài - Học sinh so sánh và ghi tên bạn vào IV Nhận xét – Dặn dò: ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: bài Luyện tập chung Luyện từ và câu SO SÁNH DẤU CHẤM I/ Mục tiêu : Kiến thức: Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm với âm thanh) Tập dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn Kĩ : sử dụng dấu chấm đoạn câu đúng, chính xác Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ BT1 HS : VBT Lop3.net (15) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS I Khởi động : ( 1’ ) - Hát II Bài cũ : ( 4’ ) Ôn tập học kì - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ III Bài :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu các hình ảnh so sánh văn học Sau đó, luyện tập sử dụng dấu chấm đoạn văn - Ghi bảng  Hoạt động : so sánh Mục tiêu : giúp học sinh tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm với âm ) ( 17’ ) Phương pháp : thi đua, động não Bài tập 1: - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Đọc đoạn thơ sau và viết tiếp - Giáo viên hỏi : câu trả lời : + Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm - Suy nghĩ và trả lời theo tinh thần nào? xung phong: Tiếng mưa rừng + Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ cọ tiếng thác, tiếng gió - Tiếng mưa rừng cọ to, sao? - Giáo viên treo tranh minh họa rừng cọ ( có) và giảng: Lá mạnh và vang cọ to, xòe rộng, mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm to và vàng - Nghe giảng, sau đó làm bài vào - Giáo viên cho học sinh làm bài bài tập Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Ghi vào chỗ trống bảng các từ ngữ âm so sánh với các câu thơ, câu văn đây : - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, gọi HS lên bảng gạch chân các âm so sánh với : gạch gạch - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào bài tập âm 1, gạch gạch âm - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét - Nhận xét bài bạn, chữa bài và cho điểm HS theo bài chữa GV sai - Gọi học sinh đọc bài làm: - Học sinh thi đua sửa bài a) Tiếng suối tiếng đàn cầm b) Tiếng suối tiếng hát c) Tiếng chim tiếng xóc rổ tiền đồng - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng Bài tập 3: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Ngắt đoạn đây thành câu và chép lại cho đúng chính tả - Hướng dẫn: Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó là vị trí các dấu câu Trước đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn lần xem đã diễn đạt ý đầy đủ hay chưa Lop3.net (16) - Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm bạn: Trên nương, người việc Người lớn thì đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm - Học sinh làm bài Bạn nhận xét IV Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Quê hương Ôn mẫu câu: Ai làm gì? Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tự nhiên xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS có biết các hệ gia đình nói chung và gia đình thân HS Kĩ năng: HS phân biệt gia đình hệ, hai hệ và ba hệ Giới thiệu các thành viên gia đình thân HS Thái độ: HS có ý thức học tập, yêu quý gia đình mình II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Hình vẽ trang 38, 39 SGK, số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, hệ ( GV có thể thay tranh vẽ) Học sinh : SGK, HS mang ảnh chụp gia đình mình Lop3.net (17) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên - Hát Khởi động : ( 1’ ) Các hoạt động :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : Hôm chúng ta cùng sang chủ - Học sinh trả lời đề mới, chủ đề Xã hội và bài đầu tiên là : “Các hệ gia đình” - Ghi bảng  Hoạt động : thảo luận theo cặp ( 7’ ) Mục tiêu : kể người nhiều tuổi và người ít tuổi gia đình mình Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành :  Bước : làm việc theo nhóm - Học sinh thảo luận nhóm đôi, bạn - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi : hỏi, bạn trả lời câu hỏi Giáo + Trong gia đình em, là người nhiều tuổi nhất, viên là người ít tuổi nhất? - – HS trả lời Ví dụ:  Bước : Làm việc lớp  Trong gia đình em có: ông bà em là - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết thảo nhiều tuổi nhất, em là người ít tuổi luận nhà  Trong gia đình em, bố em là người nhiều tuổi nhất, em em là người ít tuổi - GV kết luận : Như vậy, gia đình chúng ta có nhiều người các lứa tuổi khác cùng chung sống – ví dụ ông, bà, bố, mẹ, anh chị em và em Những người các lứa tuổi khác đó, gọi là các hệ gia đình  Hoạt động 2: quan sát tranh theo nhóm (22’) Mục tiêu : Phân biệt gia đình he, hai hệ và ba hệ Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trang 38 và trang 39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau: + Trang 38 nói gia đình ? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu hệ? + Thế hệ thứ gia đình bạn Minh là ai? + Thế hệ thứ hai gia đình bạn Minh là ai? + Minh và em Minh là hệ thứ gia đình? + Trang 39 nói gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu hệ? + Thế hệ thứ gia đình bạn Lan là ai? + Thế hệ thứ hai gia đình bạn Lan là ai? + Lan và em Lan là hệ thứ gia đình? - Giáo viên treo tranh và gọi học sinh lên vào tranh và trình bày kết thảo luận Lop3.net - HS quan sát, tiến hành thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu giáo viên - Đại diện – cặp đôi học sinh trình bày trước lớp ( bạn trả lời câu hỏi ) (18)  Trang 38 nói gia đình bạn Minh Gia đình bạn Minh có người : ông, bà, bố, mẹ em gái Minh và Minh Gia đình Minh có hệ  Trang 39 nói gia đình bạn Lan Gia đình bạn Lan có người: bố, mẹ, Lan và em trai Lan Gia đình Lan có - GV chốt lại: Trang 38, 39 đây giới thiệu với chúng ta hệ hai gia đình bạn Minh và bạn Lan Gia đình Minh có - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, hệ cùng chung sống Còn gia đình bạn Lan có bổ sung người, gồm bố, mẹ, Lan và em trai Gia đình bạn có hệ cùng chung sống (GV kết hợp vào tranh ) - GV đặt các câu hỏi cho lớp : + Theo các em gia đình có thể có bao nhiêu hệ? - HS trả lời ( – HS ) : - GV ghi lên bảng các câu trả lời chung HS  Ba hệ - GV đưa câu hỏi gợi mở :  Hai hệ + Có gia đình có hệ không? Nếu có hãy  Nhiều hệ nêu ví dụ - HS trả lời ( – HS )  Không có gia đình có hệ  Có gia đình có hệ, ví dụ đó là - GV kết luận: Như gia đình có thể có 1, các gia đình có vợ chồng, chưa có nhiều hệ cùng sinh sống Gia đình hệ là gia đình có vợ chồng, chưa có Gia đình hệ là gia đình có bố, mẹ, cái ( gia đình bạn Lan ) Gia đình hệ là gia đình ngoài bố mẹ, cái, có thêm ông bà ( gia đình bạn Minh ) Ngoài ra, gia đình nhiều hệ là gia đình ngoài bố mẹ, cái, có thể có thêm ông bà, cụ…  Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình (8’) Mục tiêu : biết giới thiệu với các bạn lớp các hệ lớp gia đình mình Phương pháp : giảng giải, thảo luận Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi, dùng ảnh chụp gia đình mình để giới thiệu cho các bạn - Học sinh thảo luận và giới thiệu với nhóm gia đình mình các bạn nhóm - GV yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi - Yêu cầu học sinh phải nêu : + Giới thiệu các thành viên gia đình - HS lên bảng giới thiệu gia đình + Nói xem gia đình mình có hệ mình ( Tùy lượng thời gian mà số + Giới thiệu thêm số thông tin gia đình HS lên nhiều hay ít HS khuyến mình (GV gợi ý gia đình em sống vui vẻ nào? Gia khích giới thiệu gia đình theo kiểu đình em có hay chơi không? chơi đâu?…) “hướng dẫn viên”) - GV khen thưởng HS có giới thiệu gia đình - Chẳng hạn: đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo Khuyến khích Mời các bạn đến thăm gia đình tôi HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy gia đình mình Gia đình tôi có người Đây là bố tôi, mạnh dạn làm bác sĩ Đây là mẹ tôi, làm giáo viên Còn đây là tôi, học sinh lớp 3A và em tôi – học lớp mẫu giáo Gia đình tôi sống hạnh phúc và đầm ấm Vào ngày nghỉ, gia đình tôi thường hay siêu thị chơi Gia đình tôi là gia đình có hệ Lop3.net (19) bạn Kết luận: gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình 2, hệ, có gia đình có hệ 1.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV yêu cầu HS nhà vẽ tranh gia đình mình - GV có thể gợi ý: vẽ chân dung, vẽ cảnh gia đình ăn, vui chơi… - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: bài 20: Họ nội, họ ngoại Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tập viết Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa….Thọ Xương (1 lần) chữ cỡ nhỏ Kĩ : củng cố cách viết chữ viết hoa G ( Gi ) Thái độ: - Viết đúng chữ viết hoa G, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách các Cẩn thận luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV: chữ mẫu G, Ô, T, tên riêng : Ông Gióng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li Lop3.net (20) - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động Giáo viên I Ổn định: ( 1’ ) II Bài cũ : ( 4’ ) - GV kiểm tra bài viết nhà HS và chấm điểm số bài - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết bài trước - Cho học sinh viết vào bảng con: Gò Công, G - Nhận xét III Bài mới:  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói tập viết các em củng cố chữ viết hoa G, củng cố cách viết số chữ viết hoa có tên riêng và câu ứng dụng : G, Ô, T, V, X  Hoạt động : Hướng dẫn viết trên bảng ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa G, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng và câu ứng dụng? - GV gắn chữ G trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét + Chữ G viết nét? + Chữ G hoa gồm nét nào? - GV vào chữ Gi hoa và nói : chữ G viết liền với i thành chữ Gi sau: từ điểm đặt bút dòng li thứ viết nét cong trên độ rộng đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền lên đến đường li thứ 2, rê bút viết nét khuyết Điểm dừng bút nằm dòng li thứ từ G nối sang I tạo thành chữ Gi - Giáo viên viết chữ Ô, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp cho học sinh quan sát - Giáo viên viết chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, kết hợp lưu ý cách viết Giáo viên cho HS viết vào bảng chữ hoa:  Chữ Gi hoa cỡ nhỏ: lần  Chữ Ô, T hoa cỡ nhỏ: lần - Giáo viên nhận xét Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng: Ông Gióng - Giáo viên giới thiệu : theo truyện cổ, Ông Gióng quê làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết + Những chữ nào viết hai li rưỡi? + Chữ nào viết li? Lop3.net Hoạt động HS - Hát - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết bảng - Các chữ hoa là : G, Ô, T, V, X - HS quan sát và nhận xét - nét - Nét cong trên và nét cong trái nối liền và nét khuyết - Cá nhân - HS quan sát và nhận xét - Ô, g - o, n - G (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:08

w