Chaám vaø nhaän xeùt. Höôùng daãn laøm baøi taäp Baøi 2a: goïi hs ñoïc yeâu caàu. Yeâu caàu hs laøm mieäng theo caëp... - Baøi 3 : goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu..[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ ngày Tiết Môn Tên dạy
2
1 3,4
T ÂN TĐ-CK
Đối đáp với vua //
Luyện tập
Nhảy dây kiểu chụm hai chân-t.c:ném trúng đích
1
T TĐ CT TD
Ơn tập hát :Em yêu trường em – cùng… Luyện tập chung
Mặt trời mọc đằng ….Tây Nghe viết : Đối đáp với vua
1
T LTVC
TD TN
Làm quen với chữ số La Mã Tôn trọng đám tang (T2)
Từ ngữ nghệ thuật – dấu phẩy Ôn chữ hoa R
5
1
TÑ T ÑÑ TN-XH
Luyện tập Tiếng đàn
Nhảy dây – trò chơi : ném trúng đích Quả
6
1
T TLV
CT HÑTT
Thực hành xem đồng hồ
Nghe kể : người bán quạt may mắn Nghe viết : tiếng đàn
Tập đọc – Kể truyện
Đối đáp với vua
Theo Quốc Chẩn I – Mục đích yêu cầu :
A – Tập đọc :
1 – Đọc thành tiếng :
Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng địa phương: ngự giá, ngắm cảnh, nảy, hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói
Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ
Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện
2 – Đọc hiểu :
(2)Hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát người từ nhỏ thể tư chất thông minh , giỏi đối đáp
B – Kể chuyện :
Biết xếp tranh minh họa theo trình tự nội dung truyện Dựa vào trí nhớ tranh kể lại câu chuyện Kể tự nhiên, nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt kể
Biết nghe nhận xét lời kể bạn II – Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa tập đọc, đoạn truyện Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) ổn định tổ chức
2)kiểm tra cũ
gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc chưong trình xiếc đặc biệt
nhận xét ghi điểm
3) : tập đọc
giới thiệu ghi đề lên bảng luyện đọc
-gv đọc mẫu
-hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó
theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
-hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
+ lưu ý học sinh cách đọc
đ1 : đọc thong thả , trang nghiêm đ2 : đọc tinh nghịch
đ3 : thể hồi hộp
đ4 : thể khâm phục cao bá quát
+hướng dẫn cách ngắt giọng : theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt giọng
+ giải nghĩa từ:
1P 5P
1P 20P
-3 Học Sinh Thực Hiện
-Theo Dõi Gv Đọc Và Đọc Thầm Theo
- Học Sinh Đọc Nối Tiếp Nhau Mỗi Em Một Câu Chú Yù Phát Aâm Cho Đúng Các Từ Khó
-4 Học Sinh Tiếp Nối Nhau Mỗi Em Đọc Đoạn
Một lần / vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá Thăng Long// Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh// Xa giá đến đâu/, quân lính thét đuổi tất người/, không gần//
(3)minh mạng (1791 - 1840) vua thứ hai triều nguyễn
cao bá quát (1809 – 1855) nhà thơ tiếng, có tài văn hay chữ tốt ngự giá : vua ngồi xe kiệu khắp nơi
xa giaù : xe cuûa vua
đối : gồm hai vế có số tiếng nhau, đối chọi ý lời
tức cảnh : thấy cảnh mà có cảm xúc, nảy thơ văn
chỉnh : theo phép tắc chặt chẽ
luyện đọc theo nhóm
-yêu cầu học sinh đọc đồng Đ3 Hướng dẫn tìm hiểu
Gọi học sinh đọc đoạn
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? Gọi học sinh đọc đoạn
+ Cao Bá Quát muốn điều gì? + Cậu làm để thực mong muốn ?
Yêu cầu hs đọc đoạn 3,4
Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ?
Vua vế đối nào?
Nếu nhà vua tức cảnh mà vế
đối : nước cá đớp cá Cao Bá Qt lấy cảnh bị trói mà làm vế đối lại.Ơng ngầm trách nhà vua trói người cảnh trời chang chang chẳng
15P
5P
từ
-Mỗi nhóm em luyện đọc chỉnh sửa cho
-1 nhóm trình bày trước lớp -Học sinh đọc
- 1hs đọc
- Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây - 1hs đọc
- Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua
- Cậu nghĩ cách gây chuyện náo , ầm ĩ Hồ Tây : cậu cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm quân sĩ hoảng xúm vào bắt trói cậu, cậu không chịu hét, vùng vẫy khiến nhà vua phải truyền lệnh đưa cậu tới - 1hs đọc
- Vì Cao Bá Qt tự xưng học trị lên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu hội chuộc lỗi
- Vua vế đối : Nước cá đớp cá
(4)khác cảnh cá lớn đớp cá bé Câu đối chặt chẽ lời lẫn ý
Câu chuyện cho ta thấy điều ? Luyện đọc lại bài:
Gv đọc mẫu đoạn 3,4
+ Em nêu lại nội dung đoạn 3,
+ Vậy em cần ý nhấn giọng từ gợi tả từ gợi gay cấn thử tài : lệnh phải đối , tha, tức cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người trói người…
Nhận xét phần đọc hs
Kể chuyện
Xác định yêu cầu
Gọi hs đọc yêu cầu phần kể chuyện
Hướng dẫn kể chuỵện: Sắp sếp tranh
+ Yêu cầu hs quan sát tranh ghi thứ tự xếp giấy nháp +Nêu cách xếp đúng:
3- 1- 2-4 Kể mẫu:
+ u cầu hs nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện trước lớp
Kể theo nhóm, Kể trước lớp
Nhận xét phần kể chuyện hs
4) Củng cố dặn dò _ Nhận xét tiết học,
_ Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
5) Rút kinh nghiệm: Học sinh đọc tốt
Phát biểu xây dựng sôi
3P
- Cho ta thấy thông minh, tài đối đáp lĩnh cao Cao Bá Quát
- Theo dõi gv đọc mẫu
-Vua thử tài Cao Bá Quát đối đáp thơng minh nhanh trí Cao Bá Qt
- Hs dùng bút chì gạch chân từ giáo viên nệu
- hs luyện đọc (cùng bàn) - Thi đọc hay
-1 hs đọc trước lớp - Làm việc cá nhân
- Nêu cách xếp Lớp theo dõi nhận xét
- hs kể lớp theo dõi nhận xét -Tập kể theo cặp
(5)T
ốn
Luyện tập
I – Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh rèn luyện kỹ thực phép chia, trường thương có chữ số giải tốn có 1,2 phép tính
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra cũ
Gọi hs lên bảng giải
Nhận xét ghi điểm
3) Bài
Giới thiệu ghi đề lên bảng Hướng dẫn giải tập
- Bài : Yêu cầu hs đặt tính, tính kết trình bày cách tính
Gv nhấn mạnh : Từ lần chia thứ hai , số bị chia bé số chia phải viết thương thực tiếp
Nhận xét
- Bài :
+ Yêu cầu hs nhắc lại thành phần phép tính nhân cách tìm thừa số chưa biết,
+ Gọi hs lên bảng giải
Nhận xét
1p 5p
25p
3 hs lên bảng thực yêu cầu
-6 hs lên bảng giải:
1608 402
2035 407
4218 703
08 35 18
2105 701
2413 603
3052 5 610
05 13 02
- Hs trả lời : muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết - hs trình bày giải , lớp giải vào vợ
x x = 2107 x x = 1640 x x = 2763
(6)- Bài :
+ Gọi hs đọc đề tốn
+ Hướng dẫn hs giải theo hai bước : Tìm số gạo bán
Tìm số gạo lại
Nhận xét
- Bài : Gv thực mẫu : 6000 :
ngìn : = ngìn 6000 : = 2000 4) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho tiết sau 5) Rút kinh nghieäm
_ Hs thực thành thạo phép chia 4p
2763:9
x = 301 x = 205 x = 307
- hs đọc trước lớp
- hs lên trình bày giải Số gạo bán là:
2024 : = 506 (kg) Số gạo lại : 2024 – 506 = 1518 (kg) ÑS : 1618 (kg)
Hs nhẩm ghi kết : 6000 : = 3000 8000 : = 2000 9000 : = 3000
Thể dục :
Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi : Ném trúng đích Hát nhạc
Ôn tập hai haùt
Em yêu trường em – Cùng múa hát ánh trăng Tốn
Luyện tập chung I – Mục đích yêu cầu
-Giúp học sinh
-Rèn luyện kỹ thực thiện phép tính
(7)II – Các hoạt đông dạy học :
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức :
2) Kieåm tra cũ
Gọi hs lên bảng giải 2,3
Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới:
Giới thiệu ghi đề lên bảng Hướng dẫn hs giải tập
- Bài : gọi hs lên bảng thực phép tính
+Nêu mối quan hệ phép nhân phép chia
Nhận xét hs
- Bài2: Gọi hs lên bảng đặt tính tính kết trình bày cách tính
Nhắc hs : Ở lần chia thứ hai có số bị chia bé số chia viết thưong thực bứoc
Nhận xét
- Baøi :
+ Gọi học sinh đọc đề tóan .Hướng dẫn hs giải theo hai bước Tính số sách thùng
Tính số sách chia cho thư viện
Nhận xeùt
- Bài : Gọi hs đọc đề
1p 5p
- hs lên bảng trình bày giải
-4 hs lên bảng tính tính kết quả:
821 1012 308 1230 x x x x 3284 5060 2156 7380 3284
08 821
5060 00 1012
7380 13 1230
04 06 18 10 -4 HS lên bảng thực yêu cầu:
4691
06 2345
1230
00 410
09 11
1607
00 401
1038
03 207
07 38 - 1hs đọc trước lớp
- hs lên bảng trình bày giải Tổng thùng :
306 x = 1530 (quyển)
Số sách thư viện nhận ; 1530 :9 = 170 (quyển)
(8)Vẽ sơ đồ minh họa Rộng 95m
Daøi ? m
Yêu cầu hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật
Nhận xét
4) Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho học sau 5) Rút kinh nghiệm :
Hs thực thành thạo phép chia
4p
- hs đọc
1 hs lên bảng trình bày giải Chiều dài sân vận động là: 95 x = 285 (m)
Chu vi sân vận động : (285 + 95) x = 760 (m) ĐS : 760 m
Tập đọc :
Mặt trời mọc đằng … Tây ! I- Mục đích yêu cầu:
1- Đọc thành tiếng :
Đọc từ , tiêng khó dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : Puskin , ứng tác, thuở nhỏ , nghĩ mãi, ngộ nghĩnh , hãnh diện
Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Ngắt nghỉ hoei nhịp thơ
Đọc trơi trảy tồn với gịng vui vẻ, nhẹ nhàng 2- Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ ngữ : Puskin, thi hào, hào hứng, vơ lí, thiên hạ ngộ nghĩng, hãnh diện
Hiểu nội dung ca ngợi tài ứng tác nhà thơ Nga Puskin II- Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa tập đọc
Ghi sẵn nọi dung cần hướng dẫn luyện đọc III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểmtra cũ
Gọi hs đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Đối đáp với vua
Nhận xét ghi điểm
3) Bài
Giới thiệu ghi đề lên bảng Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn 1p 5p
25p
3hs Lên Bảng Thực Hiện Yêu Cầu
(9)giọng vui vẻ nhẹ nhàng
Hướng dẫn đọc dòng luyện phát âm từ khó
+ Viết lên bảng : Puskin ; gv đọc mẫu gọi học sinh đọc lại
+ Yêu cầu hs luyện đọc
+ theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
+Đ1 : Từ đầu … chẳng biết đằng tây phía mặt trời lặn
+Đ2 : Tiếp theo … ngủ +Đ3 : Cịn lại
Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ
Bài kể nhà thơ nào? Hãy nêu năm sinh năm ông?
Thi hào : nhà thơ lớn, tiếng Ứng tác : sáng tác đọc chỗ Vô lý : không hợp lẽ không hợp quy luật
Thiên hạ : người
Ngộ nghĩnh : có nét thú vị, buồn cười Hãnh diện : tỏ hài lịng cho người khác
Hướng dẫn tìm hiểu :
Câu thơ ngưòi bạn Puskin có điều vô lí?
Puskin chữa thơ giúp bạn nào?
Điều làm cho thơ Puskin thành hợp lí?
Qua em thấy tài Puskin nào?
Luyện đọc lại:
Thaàm Theo
3-5 Em Đọc Ca Nhân, Lớp Đồng Thanh
Mỗi Hs Đọc Câu Nối Tiếp Nhau Chú Yù Phát Aâm Đúng Các Từ Khó Hs Nối Tiếp Nhau Mỗi Em Đọc Một Đọan
Bài Kể Về Nhà Thơ Nước Nga Là Puskin Oâng Sinhnăm 1799 Và Mất Năm 1837
1 Hs Đọc Phần Giải Nghĩa Từ
3 Hs Nối Tiếp Nhau Đọc Lại Bài Câu Thơ Nói Mặt Trơi Mọc Ơû Đằng Tây Là Vơ Lí Vì Mỗi Sáng Mặt Trời Mọc Ơû Đằng Đông Mà Chiều Xuống Mới Lặn Ơû Đằng Tây
Puskin Làm Tiếp Câu Thơ Khác Hợp Với Câu Thơ Vơ Lí Của Người Thành Một Bài Thơ Hợp Lí Và Ngộ Nghĩnh
(10)Gv đọc lại
Yeâu cầu hs học thuộc lòng thơ Nhận xét tuyên dương hs
4) Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc thơ chuẩn bị sau
5) Rút kinh nghiệm
Dậy Hay Nên Đi Ngủ Vì Thế Bài Thơ Đang Vơ Lí Trở Thành Có Lí Từ Nhỏ Puskin Đã Là Người Có Tài Sáng Tác Thơ Rất Nhanh Khơng Những Vậy , ng Cịn Có Tài Ưùng Biến Những Tình Huống Bất Ngờ Hs Đọc Lại Bài
Chia Mỗi Nhóm Em Luyện Đọc Trong Nhóm
3 Hs Nối Tiếp Nhau Đọc Lại Bài Hs đồng theo tổ, nhóm cho thuộc
Thi đọc thuộc thơ
Chính tả (nghe viết)
Đối đáp với vua
I – Mục đích yêu cầu :
Nghe , viiết xác, đẹp đoạn Đối đáp với vua
Làm tập tả phân biệt x/s hỏi/ ngã II – Đồ dùng dạy học
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định lớp học
2) Kiểm tra cũ:
- Đọc cho học sinh viết từ : rút dây, rúc vào, bút, bục giảng
Nhaän xét ghi điểm
3) Bài mới:
Giới thiệu ghi đề lên bảng Hướng dẫn viết tả Tìm hiểu nội dung viết + Gv đọc đoạn văn
+ Vì vua bắt Cao Bá Quát đối + Đọc câu đối vua vế đối Cao Bá Quát?
Hướng dẫn cách trình
1p 5p
25p
- hs lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp
-1hs đọc lại
(11)+ Đoạn văn có câu?
+ Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?
+Hai vế đối cần viết cho đẹp
Hướng dẫn viết từ khó
+Đọc cho hs viết: đuổi nhau, tức cảnh , nghĩ ngợi, Cao Bá Quát
Nhận xét sửa chữa lỗi
Viết tả
Đọc cho học sinh viết Soát lỗi
Chấm nhận xét Hướng dẫn làm tập Bài 2a: gọi hs đọc yêu cầu Yêu cầu hs làm miệng theo cặp
- Bài : gọi học sinh đọc u cầu
Nhận xét
4) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
u cầu hs sai nhiều lỗi nhà viết lại
5) Rút kinh nghiệm:
- Hs cịn sai nhiều phụ âm đầu s/x
4p
người
- Đoạn văn có câu
- Những chữ đầu câu: Thấy , Nhìn, Nước, Chẳng, Trời tên riêng Cao Bá Qt
- Viết cách lề oâ
- Hs lên bảng viết , lớp viết vào bảng
- Hs nghe viết vào
-1 hs đọc trước lớp
- hs nêu câu hỏi, hs trả lời + Sáo
+ Xieác
Một số cặp trình bày - hs đọc trước lớp - Hs tự làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
+ San sẻ, se sợi, soi đường, sô sát + Xé vải, xáo rau, xới đất, xẻo thịt + Nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, đổ… + Gõ, vẽ, đẽo, cõng, diễn…
(12)Làm quen với chữ số La Mã
I) Mục đích yêu cầu: Giuùp hs :
Bước đầu àm qen với chữ số La Mã
Nhận biết vài số viết chữ số La Mã số từ đến 12 ( số thường gặp mặt đồng hồ) để xem đồng hồ, số 20, 21 để đọc viết kỷ XX,thế kỷ XXI
II) Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ loại to có số ghi chữ số La Mã III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ:
- Gọi hs lên bảng giải 2,4
Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới:
Giới thiệu ghi đề lên bảng Giới thiệu chữ số La Mã vài số La Mã thường gặp:
- Giới thiệu mặt đồng hồ có chữ số ghi chữ số La Mã
- Giới thiệu cách đọc số chữ số La Mã thường dùng I (một) , V (năm) , X (mười)
Giới thiệu tiếp II (hai), III (ba)
do2,3 số viết liền nhau; IV (boán),
do chữ số V (năm) ghép với số I (một) viết liền bên trái để giá đơn vị; VI (sáu) chữ
số V (năm) ghép với số I liền bên phải để giá trị tăng thêm 1,2 đơn vị
Thực hành :
- Bài1: Cho hs đọc theo hàng ngang theo cột dọc, theo thứ tự để hs nhận dạng số La Mã thường dùng
- Bài :Tập cho hs xem đồng hồ ghi chữ số La Mã
1p 5p 25p
-4 hs lên bảng thực yêu cầu
- Hs cho biết đồng hồ vào thời điểm
- Hs theo dõi đọc số La Mã từ 1 12
- Hs đọc cá nhân , đồng : I III V VII IX XI XXI
II IV VI VIII X XII XX - Hs quan sát mặt đồng hồ trả lời: + Đồng hồ A ghỉ
(13)+ Gv nêu câu hỏi?
Nhận xét
- Bài : Hs nhận dạng viết số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé
Nhận xét
- Bài : Cho hs tập viết chữ số La Mã vào
Nhận xét
4) Củng cố dặn dò:
- Gọi hs đọc viết lại chữ số La Mã từ 112
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập xem đồng hồ có ghi chữ số La Mã ghi lại số từ 112
5) Rút kinh nghiệm:
- Hs hiểu , ghi chữ số La Mã
4p
+ Đồng hồ C - Hs đọc chữ số La Mã: II,III, V, VII, IV, IX, XI - hs lên bảng viết
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: II, IV, V, VI, VII, IX, XI +Theo thứ tự từ lớn đến bé: XI, IX, VII, VI, V,IV, II + Hs đọc theo thứ tự xếp _ hs lên bảng viết:
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
- hs lên bảng thực
Đạo đức:
Tơn trọng đám tang (Tiết 2)
I) Mục đích yêu cầu: 1) Hs tìm hiểu:
Đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người thân họ
Tơn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ 2) Hs biết ứng xử gặp đám tang
3) Hs có thái độ tôn trọng đám tang , cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người
(14)- Phiếu học tập
III) Các hoạt động học tập:
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ:
- Thế làtơn trọng đám tang? - Nêu hành vi sai gặp đám tang?
Nhận xét đánh giá
3) Bài
a) Giới thiệu ghi đề lên bảng b) Những quan niệm cách ứng xử gặp đám tang:
-Gv nêu ý kiến: +Chỉ cần tôn trọng đám tang người quen biết + Tôn trọng đám tang tôn trọng người khuất, tơn trọng gia đình họ người đưa
+ Tôn trọng đám tang biểu nếp sống văn hóa
Nhận xét nêu kết luận
Cách ứng xử tình gặp đám tang:
- Phát phiếu thảo luận cho nhóm - Tình 1: Em nhìn thấy bạn đeo băng tang sau xe tang
- Tình 2: Bên nhà hàng xóm có đám tang
- Tình 3: Gia đình bạn học lớp em có đám tang
- Tình 4: Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo đám tang cười đùa
1p 5p
20p
9p
-2 hs lên bảng trả lời câu hỏi gv
- Hs suy nghĩ bày tỏ ý kiến cách sử dụng bìa màu đỏ, trắng , xanh
- xanh - đỏ - đỏ
- Hs thảo luận trình bày lí tán thành khơng tán thành
- Nhóm trưởng nhận phiếu tổ chức thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày ý kiến
- Em không lên gọi bạn trỏ, cười đùa Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn bạn Nếu có em nên với bạn đoạn - Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi,chạy sang xem, trỏ
(15)trỏ
4) Củng cố – dặn dò:
Tổ chức trị chơi: nên khơng nên + Chia nhóm phổ biến luật chơi Trong thời gian 5phút, nhóm liệt kê việc nên làm không nên làm gặp đám tang theo cột Nhóm ghi nhiều việc nhóm thắng
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau 5) Rút kinh nghiệm:
_ Hs tiếp thu tốt, tham gia sôi hoạt động
- Em nên khuyên ngăn bạn
- Hs chuẩn bị giấy bút nghe phổ biến luật chơi
- Hs tiến hành trị chơi - Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét đánh giá kết nhóm
Luyện từ câu
Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy
I) Mục đích yêu cầu
Mở rộng vốn từ nghệ thuật
Ôn luyện cách dùng dấu phẩy ( ngăn cách phận đồng chức)
II) Đồ dùng dạy học: Viết sẵn tập lên bảng
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra cũ:
-Tìm vật nhân cách hóa câu thơ sau:
+ Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học
+ Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng
1p 5p
- hs lên bảng thực yêu cầu : gạch chân từ nhân hóa
+ Lúa, tre + Rừng núi _ hs trả lời
(16)Người
- Đặt câu cho phận in đậm + Pu – skin sáng tác thơ giỏi
Nhận xét cho điểm
3) Bài :
Giới thiệu ghi đề lên bảng Hướng dẫn làm tập
- Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
+ Bài yêu cầu ta tìm từ ngữ nào?
- Yêu cầu hs suy nghĩ tự làm - Chia lớp làm nhóm thi tiếp sức Trong thời gian phút nhóm ghi nhiều từ thắng
Nhận xét kết nhóm
25p
- Hs đọc trước lớp
- Tìm từ người hoạt động nghệ thuật , hoạt động nghệ thuật - Hs làm cá nhân
- Thi viết từ tiếp sức
Người hoạt nghệ thuật Hoạt động nghệ thuật Môn nghệ thuật Nhà văn, nhà thơ, nhà
soạn kịch, nhà quay phim, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt, nhà ảo thuật, họa sĩ, biên đạo múa, diễn viên…
Sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kịch bản, ca hát, múa, làm xiếc, vẽ, biểu diễn, quay phim, điêu khắc…
Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, ca nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, văn học…
- Bài 2:
+ Bài yêu cầu điều gì?
+ u cầu hs suy nghĩ tự làm + Gọi hs đọc ( đọc dấu phẩy)
Gv nhận xét đưa đáp án
đúng
4) Cuûng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Tập đặt câu từ em chọn đọc kĩ đoạn văn 5) Rút kinh nghiệm:
-Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp văn
-Hs làm vào VBT -Lớp theo dõi nhận xét
(17)- Hs tìm từ cịn ít, chưa mở rộng - Chuẩn bị nhiều tranh ảnh để em tham khảo nghề môn nghệ thuật
sống ngày đẹp
Tập viết: ÔN CHỮ VIẾT HOA R I Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ hoa R
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Rang câu ứng dụng Rủ cấy cày
Bây khó nhọc, có ngày phong lưu II Đồ dùng dạy-học
-Mẫu chữ viết hoa R
-Tên riêng cụm từ ứng dụng viết sẵn bảng lớp
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước
-Gọi HS lên bảng viết TN: Quang Trung, Quê, Bên
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa
-Gọi HS đọc tên riêng câu ứng dụng
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?
-Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R
-Nhắc lại viết lại chữ R
-Yêu cầu HS luyện viết chữ hoa P, R, B
=>Theo dõi chỉnh sửa cho HS
1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV
-1 HS đọc
-Có chữ viết hoa P, R, B
-3 HS nhắc lại quy trình viết: lớp theo dõi
-Quan sát giáo viên viết mẫu
(18)c HD viết từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Giới thiệu: Phan Rang tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào?
-Khoảng cách chữ chừng nào?
-Yêu cầu HS luyện viết từ Phan Rang =>Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS d HD viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?
-Yêu cầu HS viết: Rủ, Bây, =>Nhận xét sửa lỗi
d HD viết vào tập viết -GV chỉnh sửa lỗi
-Chấm nhận xét Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Hồn thành viết nhà Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Rèn thêm chữ hoa R mẫu chữ khó viết
-2 HS đọc: Phan Rang
-Chữ P, h, R, g cao 2,5 li, chữ lại cao li
-Bằng chữ O
-1 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-1 HS đọc
-Các chữ R, h, y, B, g, l cao 2,5 li, chữ đ, p cao li, chữ lại cao li -2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-HS viết:
+1 dịng chữ R cỡ nhỏ +1 dòng chữ Ph, H cỡ nhỏ +2 dòng Phan Rang cỡ nhỏ +4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố đọc, viết nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ số XX, XXI đọc sách
(19)Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc viết số La Mã từ I đến XII
-Nhận xét ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện tập
-Bài 1: Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ đọc
=>Nhận xét
-Bài 2: Viết số lên bảng I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII
-Bài 3: Gọi HS lên bảng làm +Lưu ý cho HS: chữ số La Mã không viết lặp lại lần =>Nhận xét
-Bài 4: Tổ chức cho HS thi tổ Tổ xếp nhanh thắng -Bài 5: Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách giải
+GV gợi ý: Chữ số đặt lên phải để giá trị tăng thêm 1, chữ số đặt bên trái để giá trị giảm đơn vị =>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Vê nhà làm tập học thuộc chữ số La Mã
5 Ruùt kinh nghiệm, bổ sung
-HS hiểu nhớ giá trị chữ số La Mã
1’ 5’
27’
-1 HS lên bảng thực yêu cầu
-Lần lượt HS đọc kết quả: +A:
+B: 45 phút
+C: 55 phút hay -HS đọc cá nhân, đồng (đọc xuôi, đọc ngược)
-2 HS lên bảng thực yêu cầu III: ba (đ) VII; bày (đ) VI: sáu (đ) VIIII (chín) (s) IIII: bốn (s) IX: chín (đ) IV bốn (đ) XII: mười hai (đ) -Sử dụng que diêm, tham gia xếp hình
c Xếp số: III, IV, VI, IX, XI, xếp nối tiếp que diêm để số
-1 Hs lên bảng thực
Mười Chín
(20)theo Lưu Quang Vũ I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vi-ô-lông, ắc-sê, khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, nở đỏ, lướt nhanh
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: đàn vi-ô-lông, lên dây, ắc-sê, dân chài -Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn Thủy thật trẻo hồn nhiên, hịa hợp với sống xung quanh khung cảnh thiên nhiên
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc TLCH nội dung tập đọc: Mặt trời mọc đằng tây
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
-GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng giàu cảm xúc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm
-Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó
-Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ
+Bài chia thành đoạn Đ1: Từ đầu khẽ rung động Đ2: Phần lại
1’ 5’
27’
-3 HS thực yêu cầu
-Theo dõi GV đọc mẫu đọc thầm theo
-Mỗi HS đọc câu nối tiếp -Phát âm từ khó
-Dùng bút chì đánh dấu
(21)+Giải nghĩa từ: gọi HS đọc phần giải
Lê dây: chỉnh dây đàn cho chuẩn
Ắc-sê: cần có căng dây để kéo đàn vi-ơ-lơng
Dân chài: người làm nghề đánh cá +Hướng dẫn cách ngắt giọng
-Theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS
-Luyện đọc theo nhóm -Đọc trước lớp
c Hướng dẫn tìm hiểu -Gọi HS đọc thầm đoạn
+Thủy làm để chuẩn bị vào phịng thi?
=>Đó cơng việc quen thuộc thiếu người chơi đàn
+Tiếng đàn Thủy miêu tả qua từ ngữ nào?
+Tìm câu văn miêu tả cử chỉ, nét mặt Thủy
+Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể điều gì?
-1 HS đọc phần giải nghĩa từ
-2 Hs đọc cá nhân, đồng
Khi ắc-sê khẽ chạm vào sợi dây đàn/thì có phép lạ,/ âm trèo vút bay lên yên lặng gian phịng//Vầng trán bé tái đi/ gị má ửng hồng/, đơi mắt sẫm màu hơn,/làn mi rậm cong dài khẽ rung động.//
Dưới đường, lũ trẻ rủ thả thuyền gấp giấy/ vững nước mưa//
-Mỗi nhóm HS luyện đọc
-2 HS nối tiếp đọc -Lớp đồng toàn -1 HS đọc trước lớp
-Thủy lên dây đàn kéo thử vài nốt nhạc
-Tiếng đàn trẻo, bay vút lên yên lặng gian phòng
-Vầng trán bé tái gị má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, mi rậm dài khẽ rung động
(22)-Gọi HS đọc đoạn
+Em tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hòa với tiếng đàn
=>Cuộc sống khung cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ nhàng, bình, hòa quyện vào với tiếng đàn trẻo Thủy tạo nên tranh sống bình làm cho tâm hồn người thư thái dễ chịu
d Luyện đọc lại -GV đọc đoạn
-GV nêu: Các từ cần nhấn giọng đoạn từ gợi tả tiếng đàn, cử chỉ, nét mặt Thủy chơi đàn =>Nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
nhạc gị má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, mi rậm cong dài khẽ rung động
-1 HS đọc đoạn
-Vài cành ngọc lan ân rụng xuống đất mát rượi; lủ trẻ rủ thả thuyền giấy vũng nước mưa dân chài tung lưới bắt cá; hoa mười nở đỏ quanh lối ven hồ, chim bồ câu lướt nhanh mái nhà cao thấp
-Theo dõi GV đọc phát từ nhấn giọng
-HS dùng bút chì gạch từ
-HS luyện đọc
-3-5 HS thi đọc: lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
Tự nhiên xã hộ: QUẢ I Mục tiêu:
Sau học, HS biết:
-Quan sát so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại
(23)-Các hình SGK trang 92, 93
-Sưu tầm số loại thật có địa phương
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Kể tên số phận thường có bơng hoa
-Nêu chức ích lợi hoa -Nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại kể tên phận số loại
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận
+Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại
+Trong số đó, bạn đa ăn loại nào? Nói mùi vị +Nói tên số phận Người ta thường ăn phận
-GV chia cho tổ loại để HS quan sát
+Quan sát bên ngồi để nêu lên hình dạng, độ lớn, màu sắc
+Quan sát bên
Bóc hoặt gọt vỏ nhận xét vỏ xem có đặc biệt
Bên gồm có phận nào? Chỉ phần ăn
Nếm thử để nói mùi vị
=> Nhận xét nêu kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc mùi vị
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát thảo luận theo câu hỏi GV nêu
-Đại diện nhóm trình bày loại
-Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến bạn
-Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực yêu cầu
-Đại diện nhóm trình bày nhóm quan sát
(24)Mỗi thường có phần vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt vỏ hạt
c Nêu chức hạt ích lợi
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời +Quả thường dùng để làm gì? Cho ví dụ:
+Quan sát hình 92, 93 cho biết dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn
+Hạt có chức gì?
=>Nhận xét nêu kết luận
Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau, ép dầu…Ngoài để bảo quản lâu người ta chế biến thành mức đóng hộp
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dăn dị HS nhà phân loại theo hình dạng, kích thước
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Hệ thống câu hỏi rõ ràng -HS thảo luận sôi
-Quả dùng để ăn, ép dầu…
Vd: bí nấu canh, đậu phộng ép
daàu…
-Hạt để ăn, để trồng thành
-HS nhắc lại
Tốn: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố hiểu biết thời điểm
-Biết xem đồng hồ xác đến phút II Đồ dùng dạy-học
-Mặt đồng hồ có ghi số, có vạch chia phút có kim giờ, kim phút quay
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng giải
1’ 5’
(25)-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Hướng dẫn xem đồng hồ
-Giới thiệu đồng hồ, giới thiệu vạch chia phút mặt đồng hồ -Yêu cầu HS quan sát hình hỏi +Đồng hồ giờ…?
+Nêu vị trí kim kim phút đồgn hồ 10 phút
-Yêu cầu HS quan sát hình
+Kim kim phút vị trí nào?
=>Kim phútđi từ vạch nhỏ đến vạc nhỏ liền sau phút Vậy bạn tính số phút kim phút từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ số 3, sau vạch số
+Vậy đồng hồ thứ giờ? -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ +Đồng hồ giờ?
+Hãy nêu vị trí kim kim phút
=>Kim phút đến vạch số 11 kim 55 phút Kim thêm vạch thêm phút, kim phút đến phút thứ 56 Đồng hồ 56 phút
+Vậy thiếu phút đến giờ?
+Hướng dẫn cho HS đếm ngược để HS thấy thiếu phút thi đến
c Luyện tập –thực hành
-Bài1: Yêu cầu nêu câu hỏi để HS quan sát mặt đồng hồ trả lời
27’
-Quan saùt
-Đồng hồ 10 phút
-Kim qua số chút kim phút đến số
-Kim vạch số Kim phút qua vạch số vạch nhỏ
-HS nhẩm miệng 5, 10 tính tiếp 11, 12, 13 Vậy kim phút 13 phút
-Chỉ 13 phút
-Đồng hồ 56 phút
-Kim qua số 6, đến gần số Kim phút qua vạch 11 thêm vạch nhỏ
-Thiếu phút đến
-HS đếm theo đọc: phút
-HS nêu thời điểm đồng hồ
(26)=>Nhận xét
-Bài 2: u cầu HS tự vẽ kim phút trường hợp
Theo dõi giúp đỡ HS
-Bài 4: Cho HS nêu ghi ô vuông định HS lớp nêu đồng hồ
=>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Mỗi HS cần có mặt đồng hồ để thực hành
B: 16 phút C: 11 21 phút
D: 34 phút hay 10 26’ E: 10 39 phút hay 11 21’ G: 57 phút hay 3’ -Hs tự vẽ
-HS lớp tham gia 27 phút: B
12 rưỡi: G
1 16 phút: C 55 phút : A 23 phút: E 10 phút: I 50 phút : H 19 phút : D
Tập làm văn
Nghe kể: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I Mục tiêu:
-Rèn kỹ nói: Nghe kể lại câu chuyện Người Bán quạt may mắn Kể nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điều bộ, cử chỉ, nét mặt kể
II Đồ dùng dạy-học
-Bảng viết sẵn câu hỏi gợi ý nội dung chuyện -Tranh minh họa câu chuyện
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc văn: kể buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem -Nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Hướng dẫn HS kể chuyện
1’ 5’
27’
(27)-GV kể chuyện lần
-Nêu câu hỏi để HS trả lời
+Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều gì?
+Khi ơng Vương Hi Chi làm gì? +Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào quạt bà lão để làm gì?
+Vì người đua đến mua quạt?
+Bà lão nghĩ đường về? +Em hiểu “cảnh ngộ”? -GV kể lại câu chuyện lần
-Gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện
-Yêu cầu HS chia nhóm kể theo nhóm
-Em có nhận xét người Vương Thị Chi qua câu chuyện? -Gọi HS kể lại toàn câu chuyện =>Nhận xét, ghi điểm
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Giúp HS hiểu thêm: Trong mơn nghệ thuật có mơn gọi nghệ thuật thư pháp Thư pháp viết chữ đẹp Người viết chữ đẹp gọi nha thư pháp Chuẩn bị sau
-HS theo dõi GV kể
-Bà lão bán quạt đến bên gốc nghỉ gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nhà phải nhịn cơm
-Chờ bà lão thiu thiu ngủ, ông lấy bút viết chữ lên quạt bà
-Vì ơng nghĩ cách em giúp bà lão Chữ ông đẹp tiếng, người xem quạt nhận chữ ông mua quạt cho bà lão -Vì người nhận nét chữ lời thơ ông Vương Hi Chi quạt Họ mua quạt tác phẩm nghệ thuật thật đáng giá
-Bà nghĩ: có lẽ vị tiên ơng cảm thương cảnh ngộ nên giúp bà bán quạt chạy đến
-Là tình trạng không hay -Theo dõi GV kể lần
-3 HS tạo thành nhóm để tậ kể HS nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho
-3-5 nhóm kể lại câu chuyện
(28)5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Hệ thống câu hỏi dễ hiểu
-HS trả lời hiểu nội dung câu chuyện
Chính tả (Nghe-viết) TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu:
-Nghe viết xác, đẹp đoạn cuối Tiếng Đàn
-Tìm từ tiếng bắt đầu s/x có hỏi/ngã II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn tập lên bảng lớp
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kieåm tra cũ
-Đọc cho HS viết: xào rau, cài sào, xơng lên, dịng sơng
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Hướng dẫn viết tả -Trao đổi nội dung viết: +Đọc đoạn văn
+Em tả lại khung cảnh bình bên ngồi hịa tiếng đàn -Hướng dẫn cách trình bày:
+Đoạn văn có câu?
+Những chữ phải viết hoa?
-Hướng dẫn viết từ khó:
+Đọc từ khó cho HS viế: mát rượi, thuyền, vũng nước, nở đỏ
+Chỉnh sửa lỗi cho HS -Viết tả
+Gọi HS đọc đoạn văn +Đọc cho HS viết
-Soát lỗi:đọc dừng lại từ khó 1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng viết
-Theo dõi GV đọc sau HS đọc -Vài cánh Ngọc Lan ân rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười nở, chim câu lướt nhẹ mái nhà
-Đoạn văn có câu
-Những chữ đầu câu: Tiếng, Vài, Dưới, Ngồi, Hoa, Bóng, tên riêng Hồ Tây
-HS lên bảng viết lớp viết vào bảng
-1 HS đọc
(29)đánh vần cho HS soát lỗi -Chấm nhận xét c Hướng dẫn làm tập -Bài 2a:
+Gọi HS đọc yêu cầu +Tổ chức HS thi tìm từ nhanh
=>Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
-Bài 2b: Tiến hành a =>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Dùng bút chì sốt lỗi
-1 HS đọc trước lớp
-Chia thành nhóm để làm
-Cử em lên bảng trình bày từ nhóm tìm Sau thời gian phút nhóm ghi nhiều từ tháng
+S: sung sướng, san sẻ, sục sạo, sẵn sàng, sóng sánh, sẽ…
+x: xôn xao, xào xạc, xao xuyến, xanh xao, xộc xệch, xúng xính…
-Hỏi: đủng đỉnh, rủng rẻng, thỏ thẻ, hể hả, tủm tỉm, thỉnh thoảng…
-Ngã: rỗi rãi, võ vẽ, vónh viễn, dễ dãi, lễ mễ…
SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục đích yêu cầu
-Nhận xét hoạt động tuần qua -Đề kế hoạch cho tuần 25 II Nội dung
1 Nhận xét hoạt động
Nhìn chung lớp có nhiều tiến bộ, học đều, tác phong tốt, lễ phép, ngoan ngỗn Bên cạnh cịn có em chưa học đến lớp như: Nam, Diện, Giàu…
2 Kế hoạch tuần 25
(30)Thứ ngày Tiết Môn Tên dạy 2 TĐ KC Toán TD Hội vật “
Thực hành xem đồng hồ (tt)
Ôn nhảy dây Trị chơi: Ném trúng đích 3 HN Tốn TĐ CT
Chị ong nâu em bé
Bài tốn liên quan đến việc rút Hội đua voi Tây Nguyên
Nghe viết: Hội vật 4 Toán Đ Đ LTVC TViết Luyện tập
Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Nhân hóa Ơn cách đặt TLCH Ơn chữ hoa S
5 Toán TĐ TD TNXH Luyện tập
Ngày hội rừng xanh
Ôn TDPTC-Nhảy dây-Trò chơi Côn trùng T TLV CT HĐTT
Tiền Việt Nam Kể lễ hội
Nghe viết: Hội đua voi Tây Nguyên Sinh hoạt cuối tuần
Tập đọc-Kể chuyện: HỘI VẬT I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vật, nước chảy, Quắm Đen, biến, không lường, chán ngắt, giục ngã, nhễ nhại…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố -Hiểu nội dung :Câu chuyện kể thi tài hấp dẫn hai vật (một già, trẻ tính nết khác nhau) kết thúc thắng lợi xứng đáng vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ cịn xốc
B Kể chuyện
-Dựa vào gợi ý kể lại đoạn truyện Hội vật Kể tự nhiên, nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt kể
(31)II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kieåm tra cũ
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc: Tiếng đàn
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc đoạn
+Đ1: nhấn giọng từ gợi tả +Đ2: câu đầu đọc với giọng nhanh dồn dập, câu sau giọng chậm +Đ3,4: giọng sôi nổi, hồi hộp +Đ5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái -Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó:
+Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
+Nhắc HS ngắt giọng vị trí dấu câu
+Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ Tứ xứ: bốn phương, khắp nơi
Sới vật: khoảng đất quy định cho đấu vật
Khôn lường: đoán trước Keo vật: hiệp đấu vật
Khố: mảnh vải dài, hẹp quấn che phần thân người
-Luyện đọc theo nhóm
1’ 5’
27’
-3 HS thực yêu cầu GV
-Theo dõi GV đọc đọc thầm theo -Mỗi HS đọc câu, nối tiếp
-Phát âm từ khó
-5 HS nối tiếp đọc em đoạn
-1 HS đọc
-5 HS nối tiếp đọc lại
-Mỗi nhóm gồm em, em đọc đoạn, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho
(32)-Yêu cầu HS đọc đoạn c Hướng dẫn tìm hiểu -Gọi HS đọc đoạn
+Những chi tiết cho thấy cảnh hội vật sôi động?
-Gọi HS đọc đoạn
+Cách đánh ơng Cản Ngữ Quắm Đen có khác nhau?
-Khi người xem thấy keo vật chán ngắt chuyện bất ngờ xảy
+Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật ntn?
+Người xem có thái độ trước thay đổi keo vật?
-Gọi HS đọc đoạn
+Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắm Đen nào?
-1 HS đọc
-Tiếng trống lên dồn dập, người từ khắc nơi đổ xem hội đông nước chảy, náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ, họ chen lấn nhau, quây kín quanh xới vật, có người trèn lên cao để xem cho rõ
-1 HS đọc đoạn
-Quắm Đen nhẹn, vừa vào sới vật lăn xả vào ông Cản Ngũ đánh dồn dập, đánh viết, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh biến, hóa khơn lường Ơng Cản Ngũ lại đánh hồn tồn khác Ơng lớ ngớ, chậm chạp làm người xem chán ngắt
-Ông Cản Ngũ bước hụt, đà chúi xuống
-Lúc Quắm Đen nhanh cắt luồn qua hai cánh tay ông ôm bên chân ông, bốc lên
-Tất người phấn chấn hẳn lên, bốn phía lên, họ tin ông Cản Ngũ phải ngã trước đòn Quắm Đen
-Mặc dù Quắm Đen loay hoay gị lưng cố bê chân ơng lên, ông đứng trồng sới vật Miếng đánh Quắm Đen rơi vào bế tắc ông Cản Ngũ nghiêng nhìn Quắm Đen; nhấc bổng lên nhẹ nâng ếch có buộc sợi rơm ngang bụng
(33)+Theo em taïi ông Cản Ngũ lại thắng?
d Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu đoạn 2,3,4
Hướng dẫn HS nhấn giọng từ gợi tả =>Nhận xét phần đọc HS *Kể chuyện
a Xác định yêu cầu
Trong tiết kể chuyện này, em dựa vào câu hỏi gợi ý, nhớ lại nội dung đọc để kể lại đoạn truyện Đây ngày hội vui, em cần ý kể với giọng sôi nổi, hào hứng thể nội dung cụ thể đoạn
b Kể mẫu
Gọi HS kể đoạn =>Nhận xét
c Keå theo nhóm
u cầu HS kể theo hình thức tiếp nối
d Kể trước lớp -Gọi nhóm thi kể =>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Em có suy gnhó hội vật -Tập kể lại câu chuyện Rút kinh nghiệm, bổ sung
Ơng Cản Ngũ lại người điềm đạm, giàu kinh nghiệm
-HS dùng viết chì gạch -2 HS bàn luyện đọc
-2-3 em thi đọc trước lớp Lớp theo dõi chọn bạn đọc hay
-Nghe giáo viên nêu yêu cầu -Đọc phần gợi ý
-HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bổ sung
-Mỗi nhóm cm tập kể nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa cho
-2 nhóm kể trước lớp
Lớp bình chọn nhóm kể hay -Hội thật đơng vui
Tốn: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt) I Mục tiêu:
(34)-Củng cố kỹ xem đồng hồ (chính xác đến phút)
-Có hiểu biết thời giểm làm công việc hàng ngày HS II Đồ dùng dạy-học
-Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa nhựa) có ghi số (bằn chữ số La Mãu) có vạch chia phút
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc mặt đồng hồ tập
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD thực hành
-Bài 1:
+Gọi HS nêu yêu cầu
+u cầu HS ngồi bàn quan sát, em hỏi, em trả lời
+Gọi cặp trình bày trước lớp
+Yêu cầu HS nhận xét vị trí kim tranh
+Tổ chức cho HS tự nói thời điểm thực hành cơng việc hàng ngày Vừa nói vừa kết hợp quay kim đồng hồ
=>Nhận xét -Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu thời gian đồng hồ
=>Nhận xét -Bài 3:
-Yêu cầu HS quan saùt trnah
1’ 5’
27’
-2 HS thực yêu cầu GV
-1 HS nêu trước lớp
-2 em thực hiện, bạn trả lời sai giải thích cho bạn sai a/ 15 phút
b/ 12 phút c/ 10 24 phút
d/ 45 phút (6 15 phút) e/ phút
g/ 55 phút (10 phút)
-Thực theo yêu cầu giáo viên
-HS nêu nối với đồng hồ thời gian tương ứng
(35)+Bạn Hà đánh lúc giờ? +Xong lúc giờ?
+Vậy bạn Hà đánh rửa mặt phút?
=>Quay kim đồng hồ để HS tính thời gian Hà rửa mặt
+Tiến hành tương tự với câu b, c Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-tập đặt trả lời câu hỏi Rút kinh nghiệm, bổ sung -Thực hành xem nhiều
-Lúc
-Lúc 10 phút -Trong 10 phút b/ phút
c/ 30 phút
Thể dục: ÔN NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI: NEM TRÚNG ĐÍCH Hát nhạc: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
Tốn: BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC RÚT VỀ ĐƠN VỊ I Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách giải tốn có liên quan đến việc rút đơn vị II Đồ dùng dạy-học
-8 hình tam giác vuông
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc đồng hồ
-Hỏi thêm: Tối em học lúc giờ? Mấy ngủ?
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Hướng dẫn giải toán liên quan đến việc rút đơn vị
*Bài toán
-GV đọc đề toán sau u cầu Hs đọc lại
-Bài tốn cho biết gì?
1’ 5’
27’
-HS trả lời
-Có 35 l mật ong chia vào can Hỏi can có l mật ong?
(36)-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số l mật ong can ta làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm
=>Nhận xét giới thiệu: Bài tốn cho ta biêt số l mật ong có can yêu cầu ta tìm số l mật ong can Để tìm số mật ong can thực phép chia Bước gọi rút đơn vị tức tìm giá trị phần phần
*Bài toán -Gọi HS đọc đề -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
-Muốn tính số l mật ong có can, trước hết phải tính gì?
-Làm tính được? -Số l can bao nhiêu?
-Làm để tính sơ l mật ong can?
-Yêu cầu HS trình bày cách giải
=>Nhận xét
-Bước gọi bước rút đơn vị? -Giới thiệu: Bài toán liên quan đến việc rút đơn vị thường giải
-Hỏi số l mật ong có can -Ta làm phép chia có tất 35 l chia vào can
-1 HS trình bày tốn Tóm tắt: can : 35 l can : ? l
Giải: số l mật ong moãi can: 35 : = (l)
ĐS: lít
-1 HS đọc: Có 27 lit mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong?
-7 can đựng 35 l mật ong -Số l mật ong có can
-Tính số l mật ong có can
-Lấy số l mật ong có can chia cho
35 : = (l) -5x2= 10 (l)
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp
Số l mật ong can là: 35 : = (l)
Số l mật ong có can là: x = 10 (l)
ĐS: 10 l
(37)bước
+B1: Tìm giá trị phần phần (phép chia)
+B2: Tính giá trị nhiều phần
c Luyện tập thực hành -Bài
+Gọi HS đọc đề +Bài tốn hỏi gì?
+Muốn tính vỉ có viên thuốc ta phải tìm gì?
+Làm để tính số viên thuốc vỉ?
+Yêu cầu HS giải
=>Nhận xét hỏi thêm: Bài tốn thuộc dạng nào? Bước rút đơn vị bước
-Bài 2: Gọi HS đọc đề
=>Nhận xét hỏi thêm: bước rút đơn vị bước nào?
-Bài 3: Nêu yêu cầu cua toán sau cho HS tự xếp hình
=>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Rèn thêm cho HS cách tóm tắt tốn
-2 HS nhắc lại
-1 HS đọc trước lớp
-Hỏi vỉ có viên thuốc -Ta tính số viên thuốc vỉ -Thực phép chia
24 : = (vieân)
-1 HS lên bảng trình bày giải, lớp giải vào
Số viên thuốc có vỉ là: 24 : = (viên)
Số viên thuốc có vỉ là: x = 18 (viên)
ĐS: 18 viên
-1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng giải
Soá kg gạo có bao là: 28 : = (kg)
Số kg gạo có bao là: x 4= 20 kg
ĐS: 20 kg
(38)Tập đọc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUN
theo Lê Tấn I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đua voi, phẳng lì, vang lừng, man-gát, vng vải đỏ thắm, bình tĩnh, dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc với giọng thể vui tươi, hồ hởi
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ
-Hiểu nội dung bài: Bài văn kể ngày hội đua voi đồng bào Tây Nguyên thật vui vẻ, thú vị, bổ ích, độc đáo Thơng qua nhớ nét sinh hoạt cộng đồng độc đáo đồng bào dân tộc Tây Nguyên
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc TLCH nội dung tập đọc: Hội vật
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn
-Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó
=>Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm -Hướng dẫn đcọ đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
+Hướng dẫn HS ngắt giọng
1’ 5’
27’
-3 HS thực yêu cầu
-Theo dõi gv đọc mẫu đọc thầm -Mỗi hs đọc câu nối tiếp -Phát âm xác từ khó
-2HS nối tiếp em đọc đoạn
-Ngắt giọng câu văn dài:
(39)+Giải nghĩa từ
Trường đua: nơi diễn đua Chiêng: nhạc cụ đồng, hình tròn, đánh dùi, âm vang dội Man-gát: người điều khiển voi
Cổ vũ: khuyến khích, động viên cho hăng hái chơi
=>Luyện đọc theo nhóm -Đọc đồng
c Hướng dẫn tìm hiểu
-Tìm chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho đua
-Cuộc đua diễn nào?
-Voi có cử chi ngộ nghĩnh, đáng thương?
-Em có cảm nhận ngày hội đua voi Tây Nguyên?
d Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu lần
-Yêu cầu HS tự chọn hai đoạn để luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc cho biết đoạn cho em biết điều gì?
=>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại
-1 HS đọc phần giải nghĩa từ -2 HS tiếp nối lại
-Mỗi nhóm có HS huyện đọc chỉnh sửa cho
-2 nhóm trình bày trước lớp -Lớp đồng
-Voi đua tốp mười dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai điều khiển lưng voi Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh họ vốn người phi ngựa giỏi
-Chiêng trống lên, mười voi lao đầu, hăng máu phóng bay, bụi mù mịt Những chàng Man-gát gan khéo léo điều khiển voi đích
-Những voi chạy đến đích trước ghìm đà, huơ vịi chào khán giả cổ vũ, khen ngợi chúng -Ngày hội đua voi Tây Nguyên đông vui, thú vị, hấp dẫn
-HS luyện đọc cá nhân -3-5 HS đọc đoạn chọn
+Đ1: Công tác chuẩn bị cho đua, voi xếp hàng trật tự, người điều khiển voi mặt đẹp
(40)CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Tranh ảnh phục vụ hạn chế
Chính tả: (Nghe-viết) HỘI VẬT I Mục tiêu:
-Nghe viết xác, đẹp đoạn từ “Tiếng trống dồn lên….dưới chân” Hội Vật
-Tìm câu từ tiếng có âm tr/ch có vần ưt/uc II Đồ dùng dạy-học
-Viết tập lên bảng lớp
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kieåm tra cũ
-Đọc cho HS viết: nhún nhảy, dễ dãi, bãi cỏ, sặc sỡ
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
-Trao đổi nội dung viết: +Đọc viết
+Hãy thuật lại cảnh thi vật ông Cản Ngũ Quắm Đen
-Hướng dẫn cách trình bày +Đoạn viết gần câu?
+Giữa đoạn trình bày cho đẹp?
+Trong đoạn có chữ phải viết hoa? Vì sao?
-Hướng dẫn viết từ khó
+Đọc cho HS viết từ: giục giã, Quắm Đen, Cản Ngũ, nhễ nhại, loay hoay
+Chỉnh sửa lỗi tả
-Viết tả: đọc to rõ ràng câu cho HS viết
-Soát lỗi: đọc dừng lại đánh vần từ 1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp
-1 HS đọc
-Ông Cản Ngũ đứng trồng sới Quắm Đen thi gò lưng, loay hoay, mồ hôi mô kê nhễ nhại
-Đoạn viết gồm câu
-Giữa hai đoạn viết phải xuống dịng lùi vào
-Những chữ đầu câu: Tiếng, Ơng, Cịn, Cái, tên riêng: Càn Ngũ, Quắm Đen
-HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp
(41)khó để HS sốt lỗi -Chấm, nhận xét
c Hướng dẫn làm tập -Bài 2a
+Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm
=>Nhận xét chốt lại lời giải Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Em viết sai nhiều lỗi nhà viết lại
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Rèn chữ viết HS theo mẫu -Chỉnh sửa cụ thể lỗi tả
-1 HS đọc trước lớp
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
+Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, trắng trẻo, trẻo…
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kỹ giải tốn có liên quan đến việc rút đơn vị
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng giải tập 1,2 nhắc lại bước giải toán liên quan đến việc rút đơn vị
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Hướng dẫn luyện tập
-Baøi 1:
+Gọi HS đọc đề +u cầu HS tự làm
=>Nhận xét
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu Lớp theo dõi nhận xét
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào giấy nháp
Tóm tắt: lô: 2032 lô: ?
(42)-Bài 2:
+Gọi HS đọc đề +Bài tốn hỏi gì?
+Muốn biết thùng có quyền vở, trước tiên ta phải biết gì? +Muốn tinh thùng có quyền ta làm nào?
+Bước gọi gì? +Yêu cầu HS làm
=>Nhận xét -Bài 3:
+Gọi HS đọc đề +Bài làm cho ta biết gì? +Bài tốn u cầu tính gì?
+u cầu HS dựa vào tóm tắt đọc thành đề tốn
+Yêu cầu HS trình bày giải?
=>Nhận xét hỏi: Bài tốn thuộc dạng gì? Bước bước rút đơn vị
-Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề tự giải
ĐS: 508 -1 HS đọc
-Hỏi thùng có -Biết thùng có -Lấy số thùng chia cho -Gọi bước rút đơn vị
-1 HS lên bảng trình bày, lớp giải vào nháp
Tóm tắt: thùng : 2135 quyền thùng: ? Giải:
Số có thùng là: 2135 : = 305 (quyển)
Số có thùng là: 305 x = 1515 (quyển)
ĐS: 1515
-Lập đề tốn theo tóm tắt giải xe : 8520 viên gạch
3 xe : ? viên gạch
-4 xe có 8320 viên gạch -Tính số viên gạch xe
-HS đọc: Có xe tơ nhau, chở 8520 viê gạch Hỏi xe ô tô chở viên gạch
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp
Số viên gạch xe ô tô chở là: 8520 : = 2130 (viên gạch) Số viên gạch xe ô tô chở là: 2130 x = 6390 (viên)
ÑS: 6390 viên
-1 HS trình bày giải, lớp giải vào nháp
(43)=>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Về nhà làm tập chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Rèn cho HS viết câu lời giải xác
25 – = 17 (m)
Chu vi mảnh đất là: (25 + 17)x2 = 84
ÑS: 84 m
Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ THỪ, TAØI SẢN CỦA NGƯỚI KHÁC (tt) I Mục tiêu:
1 HS hiểu:
-Thế tơn trọng thư từ, tài sản người khác -Vì cần tơn trọng thư từ, tài sản người khác -Quyền tơn trọng bí mật riêng tư trẻ em
2 HS biết tôn trọng thư từ, không làm hư hại thư từ, tài sản người gia đình, thầy giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng
3 HS có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản người khác II Đồ dùng dạy-học
-Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Thế tôn trọng đám tang
-Em làm để thể tơn trọng đám tang
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Một số biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác
-Nêu tình huống: Nam Minh làm có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển thư cho ơng Tư hàng xóm nhà vắng Nam nói với Minh:
Đây thư Hà ông Tư gửi 1’ 5’
27’
-2 HS trả lời
-Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận tìm cách giải phân vai cho
(44)từ nước ngồi Chúng bóc xem đi.Nếu Minh em làm gì? sao?
-Nêu câu hỏi: Em thử đốn xem ơng Tư nghĩ Nam Minh thư bị bóc?
=>Nhận xét nêu kết luận: Minh cần khuyên bạn không bóc thư người khác Đó tơn trọng thư từ tài sản người khác
c Thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác cần phải tơn trọng
-Phát phiếu học tập yêu cầu nhóm thảo luận
=>Nhận xét, kết luận
+Thư từ, tài sản người khác riêng người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm sai trái, vi phạm pháp luật
+Mọi người cần tơn trọng bí mật riêng cá nhân trẻ em quyền trẻ em hưởng
+Tơn trọng tài sản người khác hỏi mượn cần, sử dụng phép, giữ gìn bảo quản sử dụng
d Liên hệ-Tự đánh giá việc tơn trọng thư từ, tài sản người khác -Theo dõi HS thảo luận
=>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Thực tốt điều học
-Ông tư buồn lòng
-Các nhóm nhận phiếu tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác theo dõi bổ sung
-HS nhắc lại
-Từng cặp trao đổi:
+Em biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? ai?
+Việc xảy nào?
(45)5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
Luyện từ câu: NHÂN HĨA
ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I Mục tiêu:
-Luyện tập nhân hóa: Nhận tượng nhân hóa bước đầu cảm nhận nét đẹp biện pháp nhân hóa
-Ơn luyện câu hỏi sao? Đặt trả lời câu hỏi sao? II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn tập lên bảng lớp
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ -Gọi HS tìm từ
+5 từ hoạt động nghệ thuật +5 từ môn nghệ thuật
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD làm tập
-Baøi
+Gọi HS đọc yêu cầu
+Trong đoạn thơ có vật, vật nào?
+Nêu từ ngữ, hình ảnh tác giả dùng để miêu tả vật, vật, chúng gọi gì?
+Yêu cầu HS làm vào VBT
+Cách nhân hóa vật, vật có hay?
-Bài
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS suy nghĩ gạch 1’ 5’
27’
-2 HS thực yêu cầu
-1 HS đọc trước lớp -1 HS đọc đoạn thơ
-Lúa, tre, đàn cị, gió, mặt trời
-Chị lúa: phất phơ bím tóc; cậu tre: bá vai thầm đừng học; Đàn cị: áo trắng khiêng nắng qua sơng; Cơ gió: chặn mây qua đồng; bác mặt trời: đạp xe qua núi
-Làm
-Nhân hóa làm cho vật, vật thật hay đẹp làm cho vật vật sinh động hơn, gần gũi với người hơn, đáng yêu -1 HS đọc trước lớp
-1 HS đọc câu
(46)các câu trả lời câu hỏi Vì sao?
=>Nhận xét làm HS -Bài 3:
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS ngồi bàn để làm bài: Hs đọc câu hỏi, HS trả lời
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Về nhà tập đặt câu theo mẫu sao? Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Ôn kỹ phần nhân hóa cho HS
VBT
+Cả lớp cười lên câu thơ vơ lý
+Những chàng Man-gát bình tĩnh họ thường người phi ngựa giỏi
+Chị em Xơ phi nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác
-1 HS đọc trước lớp -HS làm theo cặp
-4 cặp lên trình bày trước lớp
+Vì người tứ xứ đổ xem vật đơng?
=>Vì muôn xem tài, xem mặt ông Cản Ngũ
+Vì lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
+Vì Quắm Đen vật hăng, lăn xả vào ơng Cản Ngũ cịn ơng Cả Ngũ lớ ngớ, chậm chạp …
+Vì ơng đà chúi xuống? =>Ông lừa Quắm Đen vào vật ơng
+Vì Quắm Đen thua…
=>Vì anh thiếu kinh nghiệm, cịn ơng nhiều kinh nghiệm có sức khỏe
Tập viết: ÔN CHỮ VIẾT HOA S I Mục tiêu:
-Viết đẹp chữ viết hoa S
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơn câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm
(47)II Đồ dùng dạy-học -Mẫu chữ viết hoa S
-Tên riêng cụm từ ứng dụng viết sẵn bảng lớp
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc từ câu ứng dụng tiết trước
-Goïi HS viết: Phan Rang, Rủ -Nhận xét cho điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa
-Gọi HS đọc tên riêng câu ứng dụng
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?
-Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa S
-GV nhận xét vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ S
-Yêu cầu HS viết chữ S, C, T =>Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c HD viết từ ứng dụng
-Gọi HS đọc từ ứng dụng:
-Giới thiệu: Sầm Sơn nơi nghỉ mát Thanh Hóa
-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào?
-Khoảng cách chữ chừng nào?
-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Sầm Sơn
=>Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS d Hướng dẫn viết câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh, thơ mộng Côn
1’ 5’
27’
-1 HS đọc theo yêu cầu
-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-1 HS đọc
-Có chữ viết hoa S, C, T -1 HS trả lời
-Quan sát GV viết mẫu
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-1 HS đọc: Sầm Sơn
-Chữ S cao 2,5 li, chữ lại cao li
-Bằng chữ O
-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-1 HS đọc
Côn Sơn suối chảy rì rầm
(48)Sơn Đây di tích lịch sử tỉnh Hải Dương
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?
-Yêu cầu HS viết: Côn Sơn, Ta =>Chỉnh sửa lỗi cho HS
e Hướng dẫn viết vào -Theo dõi chỉnh sửa lỗi -Thu chấm
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Về nhà hồn thành viết học thuộc từ, câu ứng dụng
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Rèn chữ nghiêng
-Các chữ C, S, h, T, g, b cao 2,5 li, chữ đ cao li rưỡi, chữ s cao 1,5 li, chữ lại cao li
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-HS viết:
+1 dịng chữ S cỡ nhỏ +1 dịng chữ C, S cỡ nhỏ +2 dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ +4 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kỹ giải tốn có liên quan đến việc rút đơn vị -Luyện tập kỹ viết tính giá trị biểu thức
II Đồ dùng dạy-học
-Kẻ sẵn tập lên bảng
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng giải 2,4 -Nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập
-Baøi 1:
+Gọi HS đọc đề
+Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu
-1 HS đọc
(49)+Yêu cầu HS tóm tắt trình bày giải
=>Nhận xét
-Bài 2: Tiến hành tương tự
=>Nhận xét hỏi để HS xác định bước bước rút đơn vị
-Bài 3:
+Gọi HS nêu yêu cầu
+Trong trống thứ em điền số nào? Vì sao?
+Yêu cầu HS điền tiếp =>Nhận xét
-Bài 4: Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS nhắc lại cách thực trình tự giá trị biểu thức tính
=>Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức
-1 Hs lên bảng, lớp giải vào nháp Tóm tắt: quả: 4500 đồng
: ? đồng
Giải: Giá tiền trứng là: 4500 : = 900 (đồng)
Giá tiền trứng là: 900 x = 2700 (đồng) ĐS: 2700 đồng
-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp
Tóm tắt: phòng: 2550 viên gạch phòng: ? viên gạch Giải: Số viên gạch lát phòng là: 2550 : = 425 (viên)
Số viên gạch lát phòng là: 425 x = 2975 (vieân)
ĐS: 2975 viên -1 HS nêu trước lớp
-Điền số km km, ta lấy x 2=8 km
-HS lên bảng
Thời gian giờ giờ Quãng đường 4km 8km 16km 12km 20km
-1 HS đọc trước lớp
-HS trả lời lên bảng giải 32 : 8x3 = 4x3; 45 x x = 90 x = 12 = 450 49 x 4: =196 :7 ; 234:6:3 = 39 :3 = 28 = 13
Tập đọc: NGAØY HỘI RỪNG XANH
(50)I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: mõ, vòng quanh, gảy đàn, khướu lĩnh xướng, diễn ảo thuật, đu quay
-Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cuối dòng thơ khổ thơ
-Đọc trơi chảy tồn với giọng vui tươi, thích thú, ngạc nhiên Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: chim gõ kiến, lĩnh xướng, kỳ nhông, nước
-Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp, sinh động vật, vật ngày hội rừng xanh
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Hội đua voi Tây Nguyên
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn
-Hướng dẫn đọc câu phát âm từ khó
-Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm -Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ
+Hướng dẫn ngắt nhịp
Theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt nhịp thơ +Giải nghĩa từ
Chim gõ kiến: loại chim có mỏ nhọn, dài, cứng; dùng mõ gõ vào thân để kiếm ăn
Lĩnh xướng: hát đơn ca câu, đoạn 1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV
-Theo dõi GV đọc mẫu đọc thầm theo
-Mỗi HS đọc câu nối tiếp -Phát âm từ khó
-4 Hs nối tiếp đọc khổ thơ
-HS đọc
(51)trong dàn đồng ca
Kỳ nhông: lồi thằng lằn thay đổi màu da
Con nước:… dùng để đưa nước từ suối, sông lên tưới ruộng
-Luyện đọc theo nhóm
-Đọc đồng
c Hướng dẫn tìm hiểu
-Hãy tìm từ ngữ tả hoạt động vật ngày hội rừng xanh -Các vật khác tham gia vào ngày hội ntn?
-Tác giả dùng biện pháp để miêu tả vật, cối, vật ngày hội rừng xanh
-Em thích hình ảnh nhân hóa
Qua thơ ta thấy vật, vật giới tự nhiên có ngày hội người Trong ngày hội, vật, vật mang nét riêng độc đáo đến góp vui làm cho ngày hội tưng bừng, náo nhiệt, sinh động
d Học thuộc lòng thơ
-Hướng dẫn HS học thuộc lịng bằgn cách xóa dần bảng
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc thơ Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Mỗi nhóm HS luyện đọc theo nhóm HS nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho
-4 HS nối tiếp đọc lại -Lớp đồng toàn
-Chim gõ kiến mõ, gà rừng gọi người mau thức dậy, công dẫn đầu đội múa, khướu lĩnh xướng đàn ca, kỳ nhông diễn ảo thuật
-Tre trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn, rủ thay áo khốc màu tươi non, nấm mang hội, nước chơi trò đu quay
-Tác giả dùng biện pháp nhân hóa -HS suy nghĩ trả lời
(52)Tự nhiên xã hội: CÔN TRÙNG I Mục tiêu: Sau học HS biết
-Chỉ nói tên phận thể côn trùng quan sát -Kể tên số trùng có lợi số trùng có hại người
-Nêu số cách tiêu diệt trùng có hại II Đồ dùng dạy-học
-Tranh SGK
-Sưu tầm số loại côn trùng thông tin việc nuôi số trùng có ích, diệt trùng có hại
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Hãy kể tên số vật mà em biết Nêu điểm giống khác số vật
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Các phận thể côn trùng quan sát
-u cầu HS quan sát hình ảnh trùng SGK sưu tầm
Theo dõi giúp đỡ nhóm thảo luận
=>Nhận xét nêu kết luận:
Cơn trùng (sâu bọ) động vật khơng xương sống, chúng có chân chân phân thành đốt Phần lớn lồi trùng có cánh
c Kể tên số trùng có ích số trùng có hại người Nêu số cách diệt trừ
1’ 5’
27’
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận
+Hãy đâu ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) trùng có hình Chúng có chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? +Bên thể có xương sống khơng?
-Thảo luận xong đại diện nhóm trình bày, nhớm giới thiệu
(53)côn trùng có hại
-Nhận xét nêu số biện pháp diệt côn trùng có hại
+Ruồi, muỗi: dọn vệ sinh xung quanh nhà seõ
+Sâu đục thân, châu chấu (phá hoại mùa màng): dùng thuốc trừ sâu sử dụng loại thiên địch (dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật khác tự nhiên)
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS bảo vệ loại trùng có lợi tiêu diệt trùng có hại
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
thành nhóm: có ích, có hại nhóm khơng có ảnh hưởng đến người
-Các nhóm trình bày nêu cách diệt trùng có hại
Tốn: TIỀN VIỆT NAM
I Mục tieâu:
-Nhận biết tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng -Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10.000 đồng)
-Biết thực phép tính cộng trừ số với đơn vị tiền tệ Việt Nam II Đồ dùng dạy-học
-Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng giải tập 2,4 -Nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng
-Cho HS quan sát tờ giấy bạc để nhận biết giá trị chúng dòng chữ số ghi giá trị lên tờ giấy bạc
1’ 5’
27’
-4 HS lên bảng thực yêu cầu
(54)c Luyện tập, thực hành -Bài 1:
+Yêu cầu HS quan sát nói cho biết lợn có tiền
+GV hỏi: Chú lợn a có tiền? Làm em biết?
+Hỏi tương tựg với câu b, c
=>Nhận xét -Bài
+Yêu cầu HS quan sát mẫu
+Bài yêu cầu ta lấy số tiền khung bên trái để số tiền tương ứng bên phải
=>Nhận xét -Bài 3:
+u cầu HS xem tranh nêu giá đồ vật
+Trong đồ vật đó, đồ vật có giá tiền nhất? Đồ vật có giá tiền nhất? Đồ vật có giá tiền nhiều nhất?
+Muốn bóng bút chì hết tieàn?
+Giá tiền lọ hoa nhiều giá tiền lược bao nhiêu?
+Hãy xếp đồ vật theo thứ tự rẻ đến đắt?
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiệm, boå sung
-HS hiểu bài, sử dụng thành thạo phép tính có đơn vị tiền tệ VN
-HS thực theo cặp
-Chú lợn a có 6200 đồng Em tính: 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200 đ
-1000ñ + 1000ñ + 1000ñ + 5000ñ + 200ñ + 200 ñ = 8400 ñ
-1000 ñ+1000ñ+1000ñ+200 ñ+200 ñ +200 ñ+200 ñ + 200 ñ=4000 ñ
-Quan saùt
-Nghe GV hướng dẫn thực hiện: +Lấy tờ 5000 đ
+Lấy tờ 2000 đ
+Lấy tờ 2000 đ+1 tờ 1000 đ -HS quan sát trả lời
-Ít nhất: bóng bay: 1000 đ Nhiều nhất: lọ hoa: 8700 ñ
-1000ñ + 1500 ñ=2500 ñ - 8700 ñ – 4000 ñ = 4700 ñ
(55)Tập làm văn: KỂ VỀ LỄ HỘI I Mục tiêu:
-Rèn kỹ nói: Quan sát ảnh minh họa lễ hội (chơi đu đua thuyền) hình dung kể lại cách tự nhiên sinh động quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh hoïa SGK
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn trả lời câu hỏi Vì người đua đến mua quạt?
-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Hướng dẫn HS làm tập
*HD tả quang cảnh tranh chơi đu -Yêu cầu HS quan sát
+Hãy quan sát kỹ mái đình, đu đốn xem cảnh gì? Diễn đâu? Thời gian nào?
+Trước cổng đình có treo gì? có băng chữ gì?
=>Lá cờ hình vng, có màu xung quanh cờ có tua gọi cờ ngũ sắc, có từ thời xa xưa treo lên vào dịp hội vui dân làng
+Mọi người đến xem chơi đu có đơng không? Họ ăn mặc sao? Họ xem nào?
+Cây đu làm gì? Có cao không?
+Hãy tả hành động, tư người chơi đu?
1’ 5’
27’
-2 HS thực yêu cầu
-HS quan saùt
-Đây cảnh chơi đu làng quê, trò chơi tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm
-Trước cổng đình băng chữ đỏ: Chúc mừng năm cờ ngũ sắc
-Mọi người kéo đến xem chơi đu đông Họ đứng chen người mặc quần áo đẹp Tất chăm nhìn lên đu
(56)*Hướng dẫn tả quang cảnh tranh đua thuyền
-Yêu cầu HS quan sát
+Ảnh chụp cảnh hội gì? Diễn đâu?
+Trên sơng có nhiều thuyền đua khơng? Thuyền ngắn hay dài? Trên thuyền có khoảng người? Trơng họ ntn?
+Hãy miêu tả tư hoạt động nhóm người thuyền
+Quang cảnh hai bên bờ sơng ntn? -Em có cảm nhận lễ hội nhân dân ta qua ảnh trên? -Gọi HS tả trước lớp
=>Nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm, bổ sung -Rèn điệu kể
dướn người phía trước, người lại ngả người phía sau
-Quan sát trả lời câu hỏi
-Ảnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn sông
-Trên sơng có chục thuyền đua, thuyền làm dài, thuyền có gần hai chục tay đua, họ chàng trai trẻ, khỏe mạnh, rắn rỏi
-Các tay đua nắm tay chèo, họ gị lưng, dồn sức vào đơi tay để chèo thuyền
-Trên bờ sông đông nghẹt người xem, chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua thêm sơi động, xa xa, làng xóm xanh mướt -Nhân dân ta có nhiều lễ hội phong phú, hấp dẫn…
-5-7 em tả, lớp nhận xét
Chính tả (Nghe –viết): HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:
-Nghe viết xác, đẹp đoạn văn : Đến xuất phát … trúng đích Hội đua voi Tây Nguyên
-Làm tập tả phân biệt ch/tr ut/uc II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn tập lên bảng lớp
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kieåm tra cũ
-Đọc cho HS viết: bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, rung sức
1’ 5’
(57)-Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
-Tìm hiểu nội dung viết +Đọc đoạn văn lần
+Cuộc đua voi diễn nào? -Hướng dẫn cách trình bày: +Đoạn văn có câu?
+Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?
-Hướng dẫn viết từ khó
+Đọc cho HS viết: chiêng trống, cuốn, điều khiển
+Chỉnh sửa lỗi tả -Viết tả
+Gọi HS đọc lại đoạn văn +Đọc cho HS viết -Soát lỗi
GV đọc lại dừng lại phân tích tiếng khó để HS sốt lỗi
-Chấm nhận xét c Hướng dẫn làm tập -Bài 2b:
+Gọi HS đọc yêu cầu: -Yêu cầu HS làm
=>Nhận xét chốt lời giải Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học -Viết lại từ sai
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
27’
-Theo dõi HS đọc lại
-Khi trống lên mười voi lao đầu chạy, bầy hăng máu phóng bay, bụi mù trời
-Đoạn văn có câu
-Những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bụi, Các
-3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
-1 HS thực yêu cầu -Nghe viết lại đoạn văn -Dùng bút chì để sốt lỗi
-1 HS đọc
-2 HS lên bảng, HS làm vào VBT +Chỉ dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thình suốt đêm
Gió đừng làm đứt dây tơ
(58)SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục đích yêu cầu
-Nhận xét hoạt động tuần qua -Đề kế hoạch cho tuần 25 II Nội dung
1 Nhận xét hoạt động
Nhìn chung lớp có nhiều tiến bộ, học đều, tác phong tốt, lễ phép, ngoan ngỗn Bên cạnh cịn có em chưa học đến lớp như: Nam, Diện, Giàu…
2 Kế hoạch tuần 25
-Ôn để chuẩn bị thi kỳ
-Nhắc nhỏ HS đem đầy đủ dụng cụ học tập -HS cần giữ gìn sức khỏe để học tập
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
Thứ ngày Tiết Mơn Tên dạy
2
1
TĐ KC Tốn
TD
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử “
Luyện tập
Nhảy dây-TC: Hoàng Anh – Hoàng Yển
1
HN Tốn
TĐ CT
Chị ong nâu em bé
Làm quen với thống kê số liệu Đi hội chùa Hương
Nghe-viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
1
Tốn Đ Đ LTVC
TViết
Làm quen với thống kê số liệu (tt)
Tôn trọng thư từ tài sản người khác (tt) Từ ngữ lễ hội-dấy phẩy
Ôn chữ hoa T
1
Toán TĐ TD TNXH
Luyện tập
Rước đèn ơng
Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân Cá
6
1
T TLV
CT HĐTT
Kiểm tra định kỳ Kể ngày hoäi
(59)Tập đọc-kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ Theo Hồng Lê
A Tập đọc I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lễ hội, Chữ Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hình cảnh, hiển linh
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: Chử là, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hòa lên trời, hiển linh
-Hiểu nội dung : Câu chuyện ca ngợi Chữ Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước Hằng năm vào mùa xuân nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng nô nức làm lễ mở hội thể lịng kính u biết ơn ơng
B Kể chuyện
-Dựa vào tranh minh họa đặt tên kể lại đoạn truyện Kể tự nhiên, nội dung truyện Biết phối hợp cử nét mặt kể
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Ngày hội rừng xanh
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
-GV đọc mẫu toàn
-Luyện đọc câu phát âm từ khó -Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm HS
-Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa 1’ 5’
27’
-3 HS thực yêu cầu
-HS theo dõi đọc thầm theo -Mỗi HS đọc câu nối tiếp -Luyện phát âm từ khó
(60)từ
+Hướng dẫn ngắt giọng câu dài Theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt giọng +Giải nghĩa từ khó
Chử Xá: tên làng thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm-HN
Du ngoạn: chơi ngắm cảnh khắp nơi
Bàng hoàng: sững sờ không ngờ tới Duyên trời: chuyện may mắn, hạnh phúc
Hóa lên trời: Khơng chết mà hóa thành thánh tiên trời
Hiển linh: thần thánh lên để giúp người
-Luyện đọc theo nhóm
-Đọc đồng
c Hướng dẫn tìm hiểu -Gọi HS đọc đoạn
+Em tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử nghèo khó
+Qua cho ta thấy tìmh cảm Chữ Đồng Tử cha nào?
+Gọi HS đọc đoạn
+Chữ Đồng Tử gặp mị cá sơng?
+Công chúa Tiên Dung đường đâu?
+Cuộc gặp gỡ công chúa Tiên Dung Chữ Đồng Tử diễn
đoạn
-Ngắt câu văn dài:
Chàng hoảng hốt,/chạy tới khóm lau, nằm xuống,/bới cát phủ lên người để ấn trốn//
-1 HS đọc phần giải nghĩa từ
-Mỗi nhóm em, em đọc đoạn chỉnh sửa lỗi cho
-Gọi nhóm trình bày trước lớp -Lớp đọc đồng đoạn -1 HS đọc trước lớp
-Mẹ Chữ Đồng Tử sớm, hai cha có khố mặc chung Khi cha mất, Chữ Đồng Tử thương cha quấn khố chơn cha, cịn đành không
-Chữ Đồng Tử người thương cha
-1 HS đọc trước lớp
-Chữ Đồng Tử gặp công chúa Tiên Dung gái vua Hùng chàng mị cá sơng
-Công chúa Tiên Dung đường du ngoạn
(61)nào?
-Cơng chứa cảm thấy phát Chữ Đồng Tử
-Vì cơng chúa lại kết dun Chữ Đồng Tử
-Gọi HS đọc đoạn 3,4
+Chữ Đồng Tử Tiên dung giúp dân làm việc gì?
-Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử?
d Luyện đọc lại -GV đọc mẫu lần
-Chia lớp thành nhóm yêu cầu HS đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp =>Nhận xét *Kể chuyện
a Xaùc định yêu cầu
-Gọi HS nêu yêu cầu tiết kể chuyện
b Đặt tên đoạn truyện
-Mỗi đoạn truyện có nội dung đặt tên cho đoạn em cần vào nội dung đoạn
chúa Tiên Dung đâu biết chỗ chàng trốn, nàng thấy cảnh đẹp liên cho vây chỗ mà tắm Nước dội làm trôi cát, lộ Chữ Đồng Tử -Công chúa cảm thấy bàng hồng -Cơng chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chữ Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt nên mở tiệc ăn mừng kết duyên chàng -1 HS đọc
-Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau hóa lên trời Chữ Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc
-Nhân dân lập đền thờ Chữ Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng Hằn năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội tường nhớ ông -Theo dõi GV đọc mẫu
-Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn -3 nhóm thi đọc với Lớp chọn nhóm đọc tốt
-Dựa vào tranh sau đây, em đặt tên kể lại đoạn truyện tích lễ hội Chữ Đồng Tử
-2 HS ngồi bàn thảo luận để đặt tên cho tranh
-Đại diện nêu ý kiến
+Đ1: Cảnh nhà Chử Đồng Tử/gia cảnh nghèo khó/ Người hiếu thảo…
(62)=>Nhận xét bổ sung
c Kể theo nhóm
Chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm chọn kể theo lời nhân vật
d Kể chuyện
-Gọi HS tiếp nối kể chuyện
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-+Đ3: Giúp dân/Truyền nghề… +Đ4: Tưởng nhớ/Biết ơn/lễ hội… -Tập kể theo nhóm, HS nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho
-4 HS tiếp nối kể lại câu chuyện Lớp theo dõi nhận xét -2 nhóm kể Lớp chọn nhóm kể tốt -Chử Đồng Tử người hiếu thảo Khi cha dù có khố
-II Đồ dùng dạy-học
-III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-1’ 5’
(63)