-2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu, HS döôùi lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt baøi ñoïc, nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa baïn.. -Theo doõi GV ñoïc.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 Thứ
ngày Tiết Môn Tên dạy
2 1 2 3 4 T ÂN TĐ CK
Bài tốn giải hai phép tính (tt) Ơn tập hát: Lớp đoàn kết Đất quý, đất yêu
Đất quý, đất yêu 3 1 2 3 4 T TĐ CT TD Luyện tập Vẽ quê hương
(N-V): Tieáng hò sông
Học ĐT bụng TD phát triển chung
4 1 2 3 4 T LTVC TD TN
Bảng nhân 8
TN quê hương Ôn tập câu làm gì.
Học ĐT tồn thân TD phát triển chung Ơn chữ hoa G (tt)
5 1 2 3 4 TĐ T ĐĐ TN-XH
Chõ bánh khúc dì tôi Luyện tập
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối qhệ họ hàng 6 1 2 3 4 T TLV CT HĐTT
Nhân số có ba chữ số với số có chữ số (N-K): Tơi có đọc đâu ! Nói quê hương (N-V) Vẽ quê hương
Sinh hoạt cuối tuần
` Tieát
Tốn 51: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết giải tốn có lời văn giải phép tính
-Củng cố gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần; thêm bớt số đơn vị
II Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng làm tập 2, trang 50
-GV nhận xét, ghi điểm Bài
1’ 5’ 27’
(2)a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b HD giải tốn phép tính -Nêu tốn: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán xe đạp, ngày chủ nhật bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp Hỏi hai ngày cửa hàng bán xe đạp?
-HDHS vẽ sơ đồ tốn phân tích
-Ngày thứ bảy cửa hàng bán xe đạp?
-Số xe đạp bán ngày CN? -Số xe đạp bán CN ntn so với ngày thứ bảy?
-Bài tốn u cầu ta tính gì?
-Muốn tìm số xe đạp bán ngày ta phải biết gì? -Đã biết số xe ngày nào? Chưa biết số xe ngày nào?
-Vậy ta phải tìm số xe ngày CN?
c Luyện tập-thực hành -Bài 1:
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS quan sát sơ đồ toán +Bài toán yêu cầu tìm gì?
+Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ so với quãng đường từ nhà đến chợ huyện đến bưu điện?
+Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm
-1 HS đọc lại đề tốn
-Ngày thứ bảy cửa hàng bán xe đạp
-Ngày CN bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp ngày thứ bảy
-Bài tốn u cầu tính số xe đạp cửa hàng bán ngày
-Phải biết số xe đạp bán ngày
-Đã biết số xe ngày thứ bảy, chưa biết số xe ngày CN
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Tóm tắt: Thứ bảy: Chủ nhật:
Số xe đạp ngày CN cửa hàng bán là: 6x = 12 (xe đạp)
Số xe đạp ngày cửa hàng bán được: 6+ 12 = 18 (xe đạp)
ĐS: 18 xe đạp -1 HS đọc
-Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh
-Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh
(3)naøo?
+Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh biết chưa?
+Yêu cầu HS tự làm tiếp tập
+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 2:
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ giải toán
-Baøi 3:
+Yêu cầu nêu cách thực gấp số lên nhiều lần, sau làm mẫu phần yêu cầu HS tự làm
+Chữa cho điểm HS Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm giải tốn phép tính -Nhận xét tiết học
chợ huyện đến bưu điện tỉnh -Chưa biết phải tính
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Bài giải:
Quãng đường chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: x = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: + 15 = 20 (km)
ĐS: 20 km -1 HS đọc Bài giải:
số lít mật ong lấy là: 24 : = (lít)
Số lít mật ong lại là: 24 – = 16 (lít)
ĐS: 16 lít mật ong
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT
Tiết
Âm nhạc: ƠN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Tiết 3,4
Tập đọc-Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu
A Tập đọc
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: mở tiệc chiêu đãi, đường sá, vật quý, trở nước, sản vật
(4)-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết phân biệt giọng nhân vật đọc
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục phong tục độc đáo Ê-ti-ơ-pi-a, qua cho thấy đất đai tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý
B Kể chuyện
-Sắp xếp thứ tự tranh minh hoạ theo trình tự nội dung truyện Dựa vào tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện
-Biết nghe nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh hoạ TĐ, đoạn truyện
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc -Bản đồ hành châu Phi (hoặc giới)
III Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp
2 Kieåm tra cũ
-Gọi HS lên bảng u cầu TLCH nội dung TĐ Thư gửi bà
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý câu đối thoại
*HD luyện đọc+giải nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó
+HDHS tách đoạn thành phần nhỏ: +Phần thứ lúc người khách đến phải làm vậy?
+Phần thứ hai từ Viên quan trả lời đến dù hạt cát nhỏ
+HDHS đọc đoạn trước lớp
+Yêu cầu HS đọc phân giải để 1’ 5’ 46’
-2 HS lên bảng thực
-Theo dõi GV đọc
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
+Dùng bút chì đánh dấu phân cách phần
-Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm phẩy thể tình cảm đọc lời thoại
(5)hiểu nghĩa từ khó
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -HDHS đọc ĐT lời Viên quan đoạn
c HD tìm hiểu
-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc lại đoạn
-Hai người khác du lịch đến thăm đất nước nào?
-Ê-ti-ơ-pi-a nước phía đơng bắc châu Phi (chỉ đồ)
-Hai người khách vua Ê-ti-ơ-pia đón tiếp nào?
-Chuyện xảy người khách chuẩn bị lên tàu? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn
-Khi người khách xuống tàu, có điều bất ngờ xảy ra?
-Vì người Ê-ti-ơ-pi-a không để khách mang dù hạt cát nhỏ?
-Yêu cầu HS đọc phần lại hỏi: Theo em, phong tục nói lên tình cảm người Ê-ti-ơ-pi-a với q hương ntn?
d Luyện đọc lại
-Tiến hành tương tự TĐ trước -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời viên quan đoạn
=>kể chuyện *Xác định yêu cầu:
-Gọi HS đọc phần kể chuyện
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm
-3 nhóm thi đọc tiếp nối -Đọc ĐT theo nhóm
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -1 HS đọc
-Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ơ-pi-a
-HS quan sát vị trí Ê-ti-ô-pi-a -Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách
-1 Hs đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo
-Khi người khách chuẩn bị xuống tàu viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày sai người cạo đất đế giày người khách để họ xuống tàu
-Vì mảnh đất yêu quý người Ê-ti-ô-pi-a Người Ê-ti-ô-pi-a sinh chết đây, mảnh đất họ trồng trọt, chăn nuôi Đất cha, mẹ, anh em ruột thị Ê-ti-ô-pi-a thứ thiêng liêng, cao quý họ
- HS đọc trả lời: Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình, với họ, đất đai thứ quý giá thiêng liêng
-Hs luyện đọc theo hướng dẫn GV
(6)-Yêu cầu HS suy nghĩ xếp lại thứ tự tranh minh hoạ
*Kể mẫu:
-GV gọi HS kể mẫu nội dung tranh 3, trước lớp
*Kể theo nhóm *Kể trước lớp
-Cho nhóm HS kể trước lớp -Tuyên dương HS kể tốt Củng cố, dặn dò
-GV yêu cầu HS tập đặt tên khác cho câu chuyện
-Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị sau
3’
-HS phát biểu ý kiến cách xếp lớp thống xếp theo thứ tự: 3-1-4-2
-Theo dõi và nhận xét phần kể mẫu bạn
-Mỗi nhóm HS Lần lượt em kể tranh nhóm, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho
-2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay
-Mảnh đất thiêng liêng/Tấm lịng u q đất đai…
Tiết
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp củng cố
-Kỹ giải tốn có lời văn hai phép tính II Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng giải BT 1,2/51 -GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b Hướng dẫn luyện tập
-Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ giải toán
1’ 5’
27’
-2 HS thực yêu cầu
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
(tự vẽ) Bài giải:
Số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô)
(7)-Bài 2: Tiến hành tương tự với Bài tập
-Baøi 3:
+u cầu HS đọc sơ đồ tốn +Có bạn HS giỏi?
+Số bạn HS ntn so với số bạn HS giỏi?
+Bài toán yêu cầu tìm gì?
+u cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán
+Yêu cầu HS lớp tự làm
-Bài 4: Đọc: Gấp 15 lên lần cộng với 47
+Yeâu cầu HS nêu cách gấp 15 lên lần
+Sau gấp 15 lên lần, cộng với 47 bao nhiêu? +Yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại
+Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm giải toán phép tính -Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
ĐS: 10 ô tô
Bài giải
Số thỏ bán là: 48 : = (con thỏ) Số thỏ lài là: 48 – = 40 (con thỏ) ĐS: 40 thỏ -có 14 bạn HS giỏi
-Số bạn HS nhiều số bạn HS giỏi bạn
-Tìm số bạn HS giỏi
-Lớp 3A có 14 HS giỏi, số HS có nhiều số HS giỏi bạn Hỏi lớp 3A có tất bao nhiều HS khá, giỏi
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở:
Bài giải Số HS là: 14 + =22 (HS) Số HS giỏi là: 14 + 22 = 36 (HS) ĐS: 36 học sinh -HS đọc lại
-Lấy 15 nhân tức 15 x3 = 45 -45 + 47 = 92
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
(8)Tập đọc VỀ Q HƯƠNG
- Định Khải - I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng:
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vẽ quê hương, xanh đỏ, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, lượn quanh, ước mơ, quay đầu đỏ, đỏ tươi, tổ quốc…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu, cuối khổ thơ khổ thơ -Bước đầu biết đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghóa TN bài: sông máng…
-Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp rực rở, tươi thắm phong cảnh quê hương qua vẽ bạn nhỏ Từ nói lên tình u q hương tha thiết bạn nhỏ có người yêu quê vẽ tranh quê đẹp đến
3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy-học -Tranh minh hoạ TĐ
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc -Bảng phụ viết sẵn thơ để HDHS học thuộc lòng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung TĐ: Đất Quý, đất yêu Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên
*HD luyện đọc + giải nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó
+HDHS đọc khổ thơ trước lớp
1’ 5’ 27’
-3 HS lên bảng thực yêu cầu
-Nghe giáo viên giới thiệu -Theo dõi GV đọc
-Mỗi HS đọc câu tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc khổ thơ theo hướng dẫn GV
-Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng cuối dòng thơ, khổ thơ câu thơ
(9)+Giải nghĩa từ khó
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu thơ
-GV gọi HS đọc trước lớp
-Kể tên cảnh vật miêu tả thơ
-Trong tranh mình, bạn nhỏ vẽ nhiều cảnh đẹp gần gũi với q hương mình, khơng bạn cịn nhiều màu sắc Em tìm màu sắc mà bạn nhỏ sử dụng để vẽ quê hương
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm câu TL
-Kết luận: Cả ý TL đúng, ý TL ý c: bạn nhỏ yêu quê hương
Chỉ có người yêu quê hương cảm nhận hết vẻ đẹp quê hương dùng tài để vẽ phong cảnh quê hương thành tranh đẹp sinh động
d Hoïc thuộc lòng
-GV treo bảng phụ có viết sẵn thơ, yêu cầu lớp đọc ĐT thơ Sau cho HS thời gian để tự HTL GV xố dần thơ, dịng thơ để lại tiếng đầu tiếng cuối -Tổ chức cho HS thi viết lại thơ theo hình thức tiếp nối
-Gọi số HS xung phong đọc thuộc lòng đoạn thơ
-Tuyên dương HS học thuộc lòng nhanh, động viên em chưa thuộc cố gắng
A,/nắng lên rồi/ -HS đọc giải
-4 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn, nhóm
-3 nhóm thi đọc ĐT thơ -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
-HS tiếp nối kể, HS cần kể cảnh vật: tre, lúa, sông, máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, gạo, nắng, mặt trời, cờ tổ quốc -Tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu màu: tre xanh, lúa xanh, sơng máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót -1 Hs đọc trước lớp, lớp đọc thầm -Đại diện HSTL, HS khác theo dõi nhận xét
-Nghe GV kết luận
-Tự HTL thơ
(10)4 Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS chăm nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng
-Dặn dò HS chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm, bổ sung
Tiết
Chính tả (N-V) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I Mục tiêu:
-Nghie-viết xác Tiếng hò sông
-Làm tập tả phân biệt ong/oong tìm từ có tiếng bằt đầu s/x hay có vần ươn/ương
II Đồ dùng dạy-học
-Chép sẵn nội dng tập tả -Vở tập tả
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Kiểm tra HS câu đố trước
-GV nhận xét lời giải chữ viết HS
3 Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b HD viết tả
*Tìm hiểu nội dung viết -GV đọc văn lượt -Hỏi: Ai hị sơng?
-Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì?
*HD cách trình bày -Bài văn có câu?
-Tìm tên riêng văn -Trong đoạn văn chữ phải viết hoa?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
-Yêu cầu HS đọc viết lại từ vừa tìm
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng đọc thuộc lòng câu đố, HS lớp viết lời giải vào bảng
-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại -Chị Gái hị sơng
-Điệu hị chèo thuyền chị Gái làm tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh gió chiều sơng Thu Bồn
-Bài văn có câu
-Tên riêng: Gái, Thu Bồn
-Những chữ đầu câu tên riêng viết hoa?
-Tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, gió chiều, lơ lửng
(11)-Chỉnh sửa lỗi cho HS *Viết tả
*Sốt lỗi: GV đọc lại bài, dùng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi
*Chấm bài: Thu số chấm, nhận xét
c Hướng dẫn tập tả -Bài 2:
+Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS từ làm
+Nhận xét, chốt lại lời giải -Bài 3: Cho HS làm phần a +Gọi HS đọc yêu cầu
+Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
+Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT
+Gọi HS đọc lại làm HS khác bổ sung
+Chốt lại lời giải
4 Cuûng cố, dặn dò
-Dặn HS nàh ghi nhớ cá từ vừa tìm Những HS viết xấu, sai tả nhiều viết lại CBBS
-Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS viết theo lời đọc GV -HS dùng bút chì sốt lỗi
-HS nộp
-1 HS đọc yêu cầu SGK
-3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào nháp
-Đọc lại lời giải làm vào vở: Chng xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong, làm xong việc, xoong -1 HS đọc
-HS laøm baøi
-Đọc bổ sung lời giải
+Từ vật có tiếng bắt đầu s: sơng, suối, sắn, sen, sim, sung, sấu, sả, chim sẻ, sâu…
+Từ đặc điểm, hành động, tính chất có tiếng bắt đầu x: mang xách, xô đẩy, xộc xệch, xiên, xọc, xếch, xa xa, xôn xao, xáo trộn…
Tieát
Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Tiết
Toán: BẢNG NHÂN
(12)-Thành lập bảng nhân (8 nhân với 1, 2, 3….,10) HTL bảng nhân -Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân -Thực hành đếm thêm
II Đồ dùng dạy-học
-10 bìa, có gắn HT HTG, HV…
-Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (không ghi kết phép nhân) III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kieåm tra cũ
-Kiểm tra BTVN tiết 52 -GV nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b HD thành lập bảng nhân
-Gắn bìa có HT lên bảng hỏi: Có HT?
-8 HT lấy lần?
-8 lấy lần nên ta lập phép nhân: 8x1=8 (ghi lên bảng) -Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi có bìa, có HT, HT đọc lấy lần?
-Vậy lấy lần?
-Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
-8 nhaân mấy?
-Vì em biết nhân 16? (Hãy chuyển phép nhân 8x2 thành phép cộng tương ứng tìm kết quả) -Viết lên bảng 8x2=16 yêu cầu HS đọc phép nhân
-HDHS lập phép nhân 8x3=24 tương tự với phép nhân 8x2=16
-Hỏi: Bạn tìm kết phép tính 8x4
-Nếu HS tìm GV cho HS nêu cách tìm nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ
-Yêu cầu HS lớp tìm kết phép nhân cịn lại bảng nhân viết vào bảng phần học
1’ 5’ 27’
-Quan sát hoạt động GV TL: Có HT
-8 HT lấy lần
-HS đọc phép nhân: nhân -Quan sát thao tác GV TL: HT lấy lần
-8 lấy lần -Đó phép tính 8x2 -8 nhân 16
-Vì 8x2 = 8+8 mà 8+8=16 nên 8x2=16
-8 nhân 16
-8 x4 = 8+8+8+8=32
-8x = 24 +8 (vì 8x4=8x3+8)
(13)-Chỉ vào bảng nói: Đây bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số 8, thừa số lại số 1, 2, 3…,10
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự HTL bảng nhân
-Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng
-Tổ chức cho HS thi HTl bảng nhân c Luyện tập-thực hành
-Baøi
+Bài tập yêu cầu làm gì? +Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra
-Bài
+Gọi HS đọc đề +Có tất can dầu?
+Mỗi can dầu có lít?
+Vậy để biết can dầu có tất lít dầu ta làm nào?
+Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng làm
+Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS -Bài
+Bài toán yêu cầu làm gì? +Số dãy số số nào?
+Tiếp sau số số nào? +8 cộng thêm 16? +Em làm ntn để tìm số 24? +Giảng: Trong dãy số này, số số đứng trước cộng thêm Hoặc số đứng sau trừ
+Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho HS đọc xi, ngược dãy số vừa tìm
-Nghe giaûng
-Cả lớp đọc ĐT bảng nhân lần, sau tự HTL bảng nhân
-Đọc bảng nhân
-Bài tập yêu cầu tính nhẩm -Làm tập kiểm tra làm bạn
-1 HS đọc
-Có tất can dầu -Mỗi can dầu có lít dầu -Ta tính tích x
Tóm tắt: can : lít can : ? lít Bài giải:
Số lít dầu can đựng là: x = 48 (lít dầu)
ĐS: 48 lít dầu
-Bài toán y/c đếm thêm viết số thích hợp vào trống
-Số dãy số số -Tiếp sau số số 16
-8 cộng thêm 16 -Em lấy 16 cộng thêm -Nghe giảng
(14)4 Củng cố, dặn dò
-u cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học
-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà HTL bảng nhân
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Một số học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu
Tieát
Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG ƠN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương -Ôn tập mẫu câu Ai làm gì?
II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn tập lên bảng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Yêu cầu HS làm lại bt2,3 tiết LTVC tuaàn 10
-GV nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương
-Bài Gọi HS đọc đề
+Treo bảng phụ cho HS đọc TN cho
+Bài yêu cầu xếp TN cho thành nhóm, nhóm có ý nghĩa ntn?
+Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thi làm nhanh, HS nhóm tiếp nối viết từ vào dịng thích hợp bảng, HS viết từ Nhóm xong trước thi thắng
+Tuyên dương nhóm thắng cuộc, yêu cầu HS đọc lại từ sau xếp vào bảng
+Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu, 1’ 5’ 27’
-2 HS lên bảng làm bài, HS khác theo dõi quan saùt
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại
-Đọc
-Bài yêu cầu xếp từ thành nhóm, nhóm vật q hương, nhóm tình cảm q hương -HS thi làm nhanh
+Chỉ vật q hương: đa, dịng sơng, đị, mái đình, núi, phố phường
+Chỉ tình cảm quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
(15)GV cho HS nêu từ mà em không hiểu nghĩa, sau giải thích cho HS hiểu, trước giải thích cho HS nêu cách hiểu từ
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS đọc từ ngoặc đơn
+GV giải nghĩa TN: quê quán, giang sơn, nơi chau cắt rốn +Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi đại diện HSTL
+Chữa bài: Có thể thay TN như: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chơn cắt rốn
c Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? -Bài 3:
+u cầu HS đọc đề
+Bài tập yêu cầu làm gì?
+u cầu HS đọc kỹ câu đoạn văn trước làm Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
+Chữa cho điểm HS
-Bài 4: Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS suy nghĩa để đặt câ với TN bác nông dân
+Yêu cầu HS tự làm
+Gọi số HS đọc câu trước
hào…
-1 HS đọc tồn đề, HS +đọc đoạn văn
-1 HS đọc
-Nghe GV giải thích nghĩa từ khó
-2-3 HSTL, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung
-1 HS đọc đề bài, HS đọc lại đoạn văn
-Bài tập yêu cầu tìm câu văn viết theo mẫu Ai làm gì? có đoạn văn, sau rõ phận câu TL câu hỏi Ai? phận câu TL câu hỏi làm gì?
-2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào vở, sau nhận xét làm bạn bảng
Ai laøm Cha
Làm cho tơi chổi cọ để quét nhà, quét sân
Meï
đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để mùa sau cấy
Chị
đan nón cọ, lại biết đan mành cọ làm cọ xuất
(16)lớp, sau nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò
-Dặn dị HS nhà tìm thêm từ theo chủ điểm Q hương, ơn mẫu câu Ai làm gì?
-Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-3-5 HS tiếp nối đọc câu hỏi VD: Bác nông dân gặt lúa/.Bác nông dân cày ruộng./Bác nơng dân bẻ ngơ
-Làm
-Theo dõi nhận xét câu bạn VD: Những gà theo mẹ tìm mồi./Đàn cá tung tăng bơi lội
Tieát
Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC TOAØN THÂN CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Tieát
Tập viết: ƠN CHỮ HOA G (tt)
I Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh)
-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng câu ứng dụng: Ai đến huyện Đơng Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
-u cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II Đồ dùng dạy-học
-Mẫu chữ viết hoa G, R
-Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp -Vở tập viết
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Thu số HS để chấm nhà
-Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước
-GV nhận xét, ghi điểm
1’ 5’
27’ -1 HS đọc: Ơng Gióng Gió đưa cành trúc la đà
(17)3 Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa
*Quan sát nêu quy trình viết chữ Gh, R
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?
-Treo bảng chữ hoa G, R gọi HS nhắc lại quy trình viết học lớp
-Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết *Viết bảng
-Yêu cầu HS viết chữ hoa Gh, R vào bảng GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho em
c HD viết từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng
-GV: Đây tên riêng địa danh tiếng miền Trung nước ta
*Quan sát nhận xét
-Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ntn?
-Khoảng cách chữ chừng nào?
*Viết bảng:
-u cầu HS viết từ ứng dụng: Ghềnh Ráng GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
d HD viết câu ứng dụng *Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng
-Giải thích: Câu cao dao bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành xây dựng theo hình vịng xoắn trơn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán)
*Quan sát nhận xét
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?
*Viết bảng:
-Yêu cầu HS viết: Ai, Đông, Anh,
Xương
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-Có chữ hoa G, R, A, Đ, L, T, V -2 HS nhắc lại, lớp theo dõi
-3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
-3 HS đọc: Ghềng Ráng
-Chữ G cao ly, chữ g, h, R cao 2,5 li, chữ lại cao 1li
-Bằng chữ O
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-2 HS đọc
Ai đến huyện Đơng Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
-Các chữ G, A, h, y, Đ, L, T, V, g cao li rưỡi chữ d, p cao li, chữ cịn lại cao li
(18)Ghé, Loa Thành, Thục Vương, vào bảng
d HD viết vào TV
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS -thu chấm 5-7
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
vở nháp -HS viết
+1 dòng chữ Gh cỡ nhỏ +1 dòng chữ R, Đ cỡ nhỏ +2 dòng Ghềnh Ráng
+4 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Tiết
Tập đọc: CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TƠI Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: chõbánh khúc, dắt tay, phủ, cực mỏng, nghi ngút, bỏ qua lửa, giã nhỏ, cỏ nội, hăng hắc, lượt tuyết…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết phân biệt giọng từ ngữ gọi tả, gợi cảm
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghóa TN bài:chõ, phe lê…
-Hiểu nội dung bài: Bài văn cho tay thấy vẻ đẹp khúc loài dại thường mọc đồng quê VN Thấy thơm ngon, hấp dẫn bánh khcs, sản vật quen thuộc làng quê VN Đối với tác giả khúc bánh khúc trở tành kỷ niệm đẹp in dấu tâm trí ơng, khiến ơng thêm tin u quê hương
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh hoạ TĐ, đoạn truyện
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc -Một chõ đồ xôi (hoặc tranh)
III Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp
2 Kieåm tra cũ
-u cầu HS đọc thuộc lịng+TLCH nội dung TĐ Quê hương Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn
1’ 5’ 26’
-2 HS lên bảng thực
(19)giọng từ gợi tả như: nhỏ, mầm cỏ non nhú, mạ bạc, cực mỏng, long lanh, bốc nghi ngút, lấp ló, thật mềm, vàng ươm, xinh xắn, thơm ngậy hăng hắc…
*HD luyện đọc+giải nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó
+HDHS tách đoạn thành đoạn sau:
+Đoạn 1: Dì tơi….hái đầy rổ +Đoạn 2: Ngủ giấc….gói vào
+Đoạn 3: Phần cịn lại
+HDHS đọc đoạn trước lớp +Giải nghĩa từ khó
.Cho HS quan sát chõ đồ xơi
.Yêu cầu HS đọc giải từ pha lê .GV giảng thêm: vàng ươm: vàng đều, tươi, đẹp mắt; Thơm ngậy: thơm, có bị béo, bùi
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -Yêu cầu HS lớp đọc ĐT đoạn c HD tìm hiểu
-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn hỏi: Cây rau khúc tác giải miêu tả nào?
-Đoạn cho thấy vẻ đẹp rau khúc Khơng đẹp mà rau khúc cịn có chs, ngun liệu khơng thể thiếu để làm bánh khúc Khi làm bánh, rau khúc tạo cho bánh khúc nét
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
+Dùng bút chì đánh dấu phân cách phần
-Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy cụm từ
-HS quan saùt
-HS đọc: pha lê loại thuỷ tinh suốt
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm
-2 nhóm thi đọc tiếp nối
-Đọc ĐT theo yêu cầu GV -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
(20)riêng, đặc biệt, tìm hiểu điều qua đoạn
-Tìm câu văn miêu tả bánh khúc?
-Em hiểu câu văn “Cắn miếng thấy hương đồng, cỏ nội gói vào đó” ntn?
-Vì tác giả khơng qn mùi vị bánh khúc quê hương? d Luyện đọc lại
-Tiến hành TĐ trước Lưu ý HS nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm
4 Củng cố, dặn dò
-Trong đoạn 1, câu văn có hình ảnh so sánh? Tìm hình ảnh so sánh
-Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị sau
5 Rút kinh nghiêm bổ sung
3’
-HS đọc đoạn TL: Bánh màu xanh rêu, lớp ló áo xơi nếp trắng đặt vào miếng chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp hoa Nhân bánh viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xem thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu Cắn miếng thấy hương đồng, cỏ nội gói vào
-HS suy nghĩ phát biểu: Vd: Vì bánh khúc làm từ sản phẩm quê hương rau khúc, gạo nếp, đỗ xanh, lại gói chuối, nên mang mùi vị quê hương, mùi hương đồng, cỏ nội -Vì bánh khúc sản phẩm quê hương
-Cây rau khúc nhỏ/mầm cỏ non nhú
-Lá rau/mạ bạc/phù lượt tuyết -Những hạt sương sớm long lanh/ bóng đèn pha lê
Tiết
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kỹ thực hành tính bảng nhân -Áp dụng bảng nhân để giải toán
II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn nội dung BT 4,5 lên bảng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng 1’ 5’
(21)bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng -GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b Luyện tập-thực hành
-Bài 1: BTập yêu cầu làm gì?
+u cầu HS tiếp nối đọc kết phép tính phần a +Yêu cầu HS lớp làm phần a vào
+Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b +Hỏi: Các em có nhận xét kết quả, thừa số, thứ tự, thừa số phép tính x x8 ? +Vậy ta có x = x8
+Tiến hành tương tự để HS rút x8 = x4 ; 8x6 =6x8, 8x7=7x8 +Kết luận: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi
-Bài
+HD: Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng ta thực phép nhân trước, sau lấy kết phép nhân cộng với số
+Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS -Bài 3:
+Gọi HS đọc yêu cầu BT +Yêu cầu HS tự làm
+Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau đưa kết luận làm cho điểm HS
-Baøi 4:
+Hỏi: Bài tập yêu cầu làm
27’ nhận xét
-Bài tập u cầu tính nhẩm -11 HS tiếp nối đọc phép tính trước lớp
-Làm
-4 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT
-Hai phép tính có kết 16
-Có thừa số giống thứ tự khác
-Nghe GVHD, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
Bài giải
Số m dây cắt x = 32 m
Số m dây lại là: 50 – 32 = 18 m ÑS: 18 m
-Nhận xét làm bạn tự kiểm tra
(22)gì?
+Nêu tốn: Một HCN có hàng hàng có ô vuông Tính số ô vuông HCN?
+Nêu toán: Một HCN chia thành cột, cột có vng Hỏi HCN có tất vng?
4 Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân -Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
hợp vào chỗ trống -HS tính nêu
Số ô vuông HCN là: x = 24 (ô vuông)
-Số ô vuông HCN là: x = 24 ô vuông
Tiết
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu:
-Lớp trường tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc cung lớp trường
-Khi tham gia việc lớp, việc trường, người phải tích cực, nhiệt tình để cơng việc giải nhanh chóng Nếu tham gia cơng việc chung lớp, trường mà lại khơng tích cực cơng việc bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền
-Tích cực tham gia việc trường , việc lớp tham gia đầy đủ, có mặt giờ, làm tốt công việc không lười biếng
2 Thái độ
-HS có lịng nhiệt tình tham gia việc trường, việc lớp
-Ủng hộ, noi gương theo bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường Hành vi
-Thực cách tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt việc lớp, trường như: trực nhật, lao động…
II Chuẩn bị
-Nội dung cơng việc tổ (để báo cáo) -Phiếu thảo luận nhóm – HĐ 2-3 – tiết
-Nội dung câu chuyện “Tại em chích chòe”-Bùi Thị Hồng Khuyên-Lạc Sơn-Hòa Bình”
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Kiểm tra số btập ĐĐ HS Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng
(23)b Hoạt động 1: xem xét công việc -Yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động thành viên tổ
-Nhận xét tình hình hoạt động chung lớp
-Kết luận
*Hoạt động 2: Nhận xé tình -Đưa tình Yêu cầu nhóm thảo luận, sau đưa cách giải quyết, có kèm lý giải thích phù hợp
Tình huống:
Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường Mỗi tổ giao nhiệm vụ khác Tổ bạn Lan giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa Lan nhổ vội đám cỏ quanh bồn hoa kêu mệt, bảo bạn tổ cho ngồi nghỉ
Lan làm có khơng? sao?
-Nhận xét đưa TL -Kết luận:
Lớp trường tập thể sinh hoạt học tập gắn bó với em nên cần phải tíchcực tham gia việc lớp, việc trường để công việc chúng giải nhanh chóng
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
-Đưa nội dung, tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận đưa ý kiến
Nội dung:
a Trực nhật vườn trường, tổ giao công việc khác Khi làm xong việc tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, giúp bạn tay
b Dù bị mệt Thơ cố gắng bạn làm báo tường cho lớp để tham dự đợt thi báo tường mừng ngày 8/3 trường
-Đại diện tổ báo cáo, nhận xét thành viên tổ
-Chú ý lắng nghe, ghi nhớ -Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm đưa cách giải
Chẳng hạn: Lan làm Có thể Lan mệt thật, Lan cần nghỉ ngơi, không nên làm việc sức ảnh hưởng đến sức khỏe
+Nhóm 2: Lan làm khơng Đây việc chung lớp, Lan nên bạn tham gia Nếu mệt Lan nghỉ chút làm cơng việc giao khơng q mệt nhọc…
-Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
-1-2 HS nhắc lại
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Chẳng hạn:
->Đúng, Khơng hồn thành cơng việc mình, Trang cịn biết giúp bạn khác để nhanh chóng kết thúc công việc
(24)c Để ủng hộ bạn nhỏ vùng lũ lụt, bạn lớp mang vật phẩm, ủng hộ Riêng Nam côg giáo nhắc nhở lần mà quên d Cả lớp thảo luận nhóm giảng giáo Hùng Tuấn ngồi nói chuyện riêng
đ Các bạn lớp B hăng say học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng thầy, cô nhân ngày 20/11 -Nhận xét câu TL nhóm HS
-Kết luận: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường em tham gia vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể…
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại để tiết sau học tiếp
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
->Sai Nam vừa khơng có ý thức giúp đỡ bạn vùng lũ, vừa khơng có ý thức tham gia vào việc làm chung mà lớp, trường phát động
->Sai Đang học, lại yêu cầu thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho học mà Hùng Tuấn lại không tham gia
->Đúng Các bạn làm làm cho thầy cô vui lòng, phong trào học tập lớp phát triển tốt
-Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho
Tieát
Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt)
I Mục tiêu:
-Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
-Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu mối quan hệ họ hàng -Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng
II Đồ dùng dạy-học -Phấn màu
-4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “Xếp hình gia đình” III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Với người họ hàng mình, em cần làm gì?
-GV nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng
1’ 5’ 27’
(25)b Trò chơi: Xếp hình gia đình liên hệ thân
-Bước 1: Trị chơi “Xếp hình gia đình”
+GV phổ biến luật chơi
GV phát cho nhóm miếng ghép tên thành viên gia đình Nhiệm vụ nhóm phải vẽ sơ đồ giải thích mối quan hệ họ hàng gia đình
+Tổ chức cho HS chơi mẫu Chẳng hạn: GV gắn lên bảng
+GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho nhoùm
+GV hỏi thêm số câu hỏi dựa hình vẽ sơ đồ nhóm +Nhận xét, tổng kết
*Hoạt động lớp
+Yêu cầu HS tự liên hệ thân gia đình sống, vẽ sơ đồ giới thiệu với bạn lớp
+Yêu cầu HS kể việc làm hay cách đối xử với
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-HS chôi maãu
-HS phải vẽ sơ đồ sau: Ông x Bà
mẹ Nam x bố Nam mẹ Linh x bố Linh Nam Linh HS phải giải thích : Ơng bà có người con, b Nam (haặc mẹ Nam) mẹ Linh (hoặc bố Linh) bố mẹ Nam có , tên Nam, bố mẹ Linh có con, tên linh
-Nhận nội dung chơi từ GV:
+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
(26)trong người họ hàng +GV nhận xét, khen HS có cách ứng xử đắn, sửa chữa khuyến khích HS chưa cư xử đúng, có hành vi thái độ đắn
4 Củng cố, dặn dò
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
-Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
+HS lớp theo dõi, nhận xét +HS kể
Tiết
Tốn: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS
-Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có chữ số
-Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan
-Củng cố tốn tìm số bị chia chưa biết II Đồ dùng dạy-học
-Phaán màu, bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng
-Goïi HS lên bảng làm tập nhà tiết 54
-GV nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b HD thực péhp nhân số có ba chữ số với số có chữ số (có nhớ) *Phép nhân 123 x2
-Viết lên bảng phép nhân 123 x2=? -Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
1’ 5’ 27’
-2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét xem bạn học thuộc lòng nhân chưa
-HS đọc phép nhân
(27)-Hỏi: Khi thực phép nhân ta phải thực tính từ đầu?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính trên, làm GV u cầu HS nêu cách tính mình, sau GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ
*Phép nhân 326 x
-Tiến hành tương tự với phép tính nhân 123 x = 246 Lưu ý HS phép nhân 326 x3 =976 phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục c Luyện tập-thực hành
-Baøi
+Yêu cầu HS tự làm
+Yêu cầu HS lên bảng trình bày cách tính tính mà thực
+Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS -Bài
+Tiến hành tương tự với BT1 -Bài
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS làm
+Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS -Bài
+Yêu cầu HS lớp tự làm
123 x
-Ta bắt đàu tính từ hàng đơn vị, sau tính đến hàng chục
123 * nhân 6, viết x * nhân 2, viết 246 * nhân 2, viết * Vậy 123 nhân 246
-5 HS lên bảng làm (mỗi HS thực tính), HS lớp làm vào
-HS trình bày
341 * nhân 2, viết x * nhân 8, viết 682 * nhân 6, viết * Vậy 341 nhân 682 -Các HS cịn lại trình bày tương tự
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Tóm tắt
1 chuyến : 116 người chuyến:… người Bài giải:
Số người chuyến máy bay chở là:
116 x3 = 348 (người) ĐS: 348 người
(28)+Hỏi: Vì tìm x phần a em lại tính tích 101 x7 =?
+Hỏi tương tự với phần b
+Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò
-Cho HS chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết
-Nhận xét tiết học yêu cầu HS nhà làm bìa tập vào
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Vì x số bị chia phép chia x : = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia
Tiết
Tập làm văn: NGHE KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU NĨI VỀ Q HƯƠNG
I Mục tiêu:
-Nghe kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu -Theo dõi nhận xét lời kể bạn -Nói quê hương (nói đơn giản, theo gợi ý) II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn câu hỏi gợi ý tập lên bảng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Trả lời nhận xét văn viết thư cho người thân Đọc đến thư viết tốt trước lớp
3 Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng b Kể chuyện
-GV kể câu chuyện lần, sau yêu cầu HSTL câu hỏi gợi ý SGK
+Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+Người bên cạnh kêu lên nào? +Câu chuyện đáng cười chỗ nào?
1’ 5’ 27’
-Theo dõi lời nhận xét GV, đối chiếu với làm GV chấm để chữa lỗi
-Theo dõi GV kể, sau TLCH -Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư
-Người viết thư viết thêm: “Xin lỗi Mình khơng viết tiếp nữa, có người đọc trộm thư” -Người bên cạnh kêu lên: “khơng đúng: tơi có đọc trộm thư anh đâu!”
(29)+Yêu cầu HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe, sau gọi số HS trình bày trước lớp
+Nhận xét cho điểm HS c Nói quê hương em
-GV gọi HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc Hs nói phải thành câu -Nhận xét cho điểm HS kể tốt, động viên HS chưa kể tốt cố gắng
4 Củng cố, dặn dò
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập kể quê hương CBBS
-Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát liền nói điều cho bạn Người đọc trộm vội minh không đọc lại chứng tỏ đọc trộm có đọc trộm biết người viết thư viết
-Nghe nhận xét kể chuyện bạn
-1 HS đọc yêu cầu, HS đọc gợi ý -1 số Hs kể quê hương trước lớp cá HS khác nghe, nhận xét phần kể bạn
Tieát
Chính tả (Nhớ-viết): VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu:
-Nhớ-viết lại xác từ Bút chì xanh đỏ….Em tơ đỏ thắm vẽ quê hương
-Làm tập tả: phân biệt s/x ươn/ương -Trình bày đúng, đẹp thơ
II Đồ dùng dạy-học
-Chép sẵn tập tả bảng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng HS lớp viết vào nháp
-GV nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng
1’ 5’ 27’
(30)b HD vieát tả
*Trao đổi nội dung đoạn viết -GV đọc thuộc lòng khổ thơ lần -Hỏi: Bạn nhỏ vẽ gì?
-Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp?
*HD cách trình bày -Yêu cầu HS mở SGK
-Đoạn thơ có khổ thơ? cuối khổ thơ có dấu câu gì?
-Giữa khổ thơ ta viết -Các chữ đầu dòng thơ viết ntn? *HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
-u cầu HS đọc viết từ vừa tìm
*Nhớ-viết tả
-GV theo dõi Hs viết (yêu cầu HS gấp sách lại)
*Sốt lỗi
-GV đọc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi *Chấm
-GV thu 7-10 chấm, nhận xét
c HD làm tập tả -Bài 2: Cho HS làm tập 2a +Gọi Hs đọc yêu cầu
+Yêu cầu HS tự làm
+Nhận xét chốt lại lợi giải Củng cố, dặn dò
-Dặn HS nhà học thuộc câu thơ, HS viết xấu, sai lỗi trở lên viết lại cho đẹp, CBBS -Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Theo dõi GV đọc, HS đọc thuộc lòng lại
-Bạn nhỏ vẽ: làng xóm, tre, lúa, sơng máng, trời mây, nhà ở, trường học -Vì bạn yêu quê hương
-Mở SGK/68
-Đoạn thơ có khổ thơ dòng thơ khổ thơ thứ Cuối khổ thơ có dấu chấm, cuối khổ thơ có dấu ba chấm
-Giữa khổ thơ ta để cách dòng -Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa lùi vào ô cho đẹp
-Đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, ước mơ
-3 HS lên lớp viết, lớp viết vào bảng
-HS tự nhớ lại viết -Dùng bút chì sốt lỗi, chữa
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp
-Đọc lại lời giải làm vào Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya sáng lưng đồi
(31)Hoạt động tập thể: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I Muïc tieâu
-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:
-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ -Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua
-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, lao động, vệ sinh -Tun dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Kế hoạch tuần đến
-Ăn mặc sẽ, gọn gaøng
-Học làm đầy đủ trước đến lớp
-Lao động dọn vệ sinh lớp học, sân trường
-Sinh hoạt văn nghệ (nếu thời gian)
1’ 24’
10’
-Tổ trưởng tổ nhận xét -Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
-HS theo dõi
-HS theo dõi
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
Thứ ngày Tiết Mơn Tên dạy
2
1
Toán ÂN TĐ KC
Luyện tập
Học hát: Bài chim non Nắng phương Nam
“
1
Toán TĐ CT TD
So sánh số lớn gấp lần số bé Cảnh đẹp non sơng
N-V: Chiều sông Hương
Ôn ĐT học TD phát triển chung
1
Toán LT&Câu
Thể dục Tập viết
Luyện tập
(32)5
1
TĐ Tốn
ĐĐ TNXH
Ln nghĩ đến miền Nam Bảng chia
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Một số hoạt động trường
6
1
Toán TLV CT HĐTT
Luyện tập
Nói, viết cảnh đẹp đất nước N-V : cảnh đẹp non sông Tổng kết cuối tuần Tiết
Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS
-Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có chữ số
-Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan
-Củng cố tốn gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần -Củng cố tìm số bị chia chưa biết phép chia
II Đồ dùng dạy-học -Phấn màu, bảng phụ
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Đặt tính tính tích, biết thừa số là:
124 vaø 2; 218 vaø 3; 105 5; 102và -Tìm x:
x : = 158 ; x : = 125
-Nhận xét, chữa bài, ghi điểm HS Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập
-Bài 1:
+Kẻ bảng nội dung BT1 lên bảng +Hỏi: Btập yêu cầu làm gì? +Muốn tính tích làm ntn? +Yêu cầu HS laøm baøi
+Chữa cho điểm HS
+Có thể hỏi thêm HS cách thực phép nhân
-Baøi 2:
1’ 5’
27’
-6 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
(33)+Yêu cầu HS lớp tự làm
+Hỏi: Vì tìm x phần a em lại tính tích 212 x =
+Hỏi tương tự với phần b
+Nhận xét, chữa cho điểm HS -Bài 3:
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm
+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 4:
+Gọi HS đọc đề +Bài tốn hỏi gì?
+Muốn biết sau lấy 185 l dầu từ thùng cịn lại l dầu, ta phải biết điều trước?
+Yêu cầu HS tự làm tiếp
+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 5:
+Yêu cầu HS lớp đọc mẫu cho biết cách làm toán
+Yêu cầu HS tự làm +Chữa cho điểm HS Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-u cầu HS nhà luyện thêm tốn có liên quan đến nhân số có ba chữ số với số có chữ số
5 Rút kinh nghiệm, boå sung
a/ x : = 212 b/ x : = 141 x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705
-Vì x số bị chia phép chia x:3 = 212, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia
-1 HS đọc Bài giải
Số gói mì hộp có là: 120 x = 480 gói mì ĐS: 480 gói mì -1 HS đọc
-Bài tốn u cầu tính số dầu cịn lại sau lấy 185 lít dầu
-Ta phải biết lúc đầu có tất lít dầu
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Số lít dầu ba thùng dầu có là: 125 x = 375 lít
Số lít dầu lại là: 375 – 185 = 190 lít ĐS: 190 lít dầu
-Trong tốn phải thực gâp số lên lần giảm số lần
-HS làm
Tiết
(34)Tieát
Tập đọc-kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu:
A Tập đọc
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đông nghịt người, sựng lại, nhỏ, gửi ra, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt, hớn hở…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu diễn tả giọng nhân vật Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: đường Nguyễn Huệ, nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết thiếu nhi hai miền Nam-Bắc
B Kể chuyện
-Dựa vào ý tóm tắt truyện, kể lại đoạn toàn câu chuyện -Biết nghe nhận xét lời kể bạn
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc TLCH nội dung TĐ Chõ bánh khúc dì
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu:
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm *HD luyện đọc + giải nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó:
+HDHS đọc đoạn trước lớp
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét đọc, nhận xét câu trả lời bạn
-Theo dõi GV đọc
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
(35)+Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó
+Giảng thêm: hoa đào: hoa tết miền Bắc; hoa mai: hoa tết miền Nam
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu
-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc lại đoạn
-Uyên bạn đâu vào dịp naøo?
-Uyên bạn chợ hoa để làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn
-Uyên bạn chợ hoa ngày tết để làm gì?
-Vân ai? đâu?
-Ba bạn nhỏ Nam, tìm quà để gửi cho bạn ngồi Bắc điều cho thấy bạn quý mến -Vậy, bạn định gửi cho Vân?
-Vì bạn lại chọn gửi cho Vân cành hoa mai?
-Hoa mai loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng ánh nắng phương Nam độ xuân Các bạn Uyên, Phương, Huệ gửi cho Vân cành mai với mong ước cành mai chở nắng từ phương Nam sưởi ấm lạnh miền Bắc Cành mai chở nắng giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu bạn miền Nam tình bạn bạn thêm thắm thiết
-Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu
chấm, phẩy thể tình cảm đọc lời thoại
-Thực yêu cầu GV
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm
-3 nhóm thi đọc tiếp nối
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
-1 HS đọc trước lớp
-Uyên bạn chơi chợ hoa vào ngày 28 tết
-1 HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm
-Để chọn quà gửi cho Vân
-Vân bạn Phương, Uyên, Huệ tận Bắc
-Các bạn định gửi cho Vân cành mai
(36)chuyeän tên gọi câu chuyện cuối năm, tình bạn, cành mai teát
d Luyện đọc lại
-Gọi HS đọc mẫu đoạn
-Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc theo vai
-Gọi nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét cho điểm HS *Kể chuyện
a Xác định yêu cầu:
-Gọi HS đọc y/c phần KC, trang 95, SGK
b Kể mẫu
-GV chọn HS cho em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trước lớp
c Kể theo nhóm d Kể trước lớp
-Tuyên dương HS kể tốt Củng cố, dặn dò
-Điều làm cho em xúc động câu chuyện trên?
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS CBBS Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS thảo luận cặp đơi, sau phát biểu ý kiến giải thích rõ em lại chọn tên
+Chọn câu chuyện cuối năm câu chuyện vào cuối năm
+Chọn tình bạn câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết bạn thiếu nhi MN với bạn thiếu nhi MB
+Chọn cảnh mai Tết bạn Uyên, Phương, Huệ định gửi bắc cho Vân cành mai, đặc trưng tết phương Nam
-1 HS đọc, lớp theo dõi
-Mỗi nhóm HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huệ
-2 nhóm đọc bài, lớp theo dõi kể chọn nhóm đọc tốt
-1 HS đọc yêu cầu, HS khác đọc gợi ý đoạn truyện -HS kể đoạn 1; HS2 kể đoạn 2; HS kể đoạn
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-Mỗi nhóm HS HS kể đoạn nhóm, bạn nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho -2 nhó HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay
-HS tự phát biểu ý kiến
+Xúc động tình bạn thân thiết ba bạn nhỏ MN bạn nhỏ MB… Tiết
(37)-Biết thực so sánh số lớp gấp lần số bé -Áp dụng để giải toán có lời văn
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ -Đặt tính tính:
234 x2; 126x3; 208x4; 412 x2
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD thực so sánh số lớn gấp lần số bé
-Nêu toán: Đoạn thẳng AB dài cm đoạn thẳng CD 2cm Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD?
-Yêu cầu HS lấy sợi dây dài 6cm quy định đầu A, B Căng sợi dây thước, lấy đoạn thẳng cm tính từ đầu A Cắt đoạn thẳng dây AB thành đoạn nhỏ dài 2cm, thấy cắt đoạn Vậy cm gấp lần so với cm
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính tính số đoạn dây dài cm cắt từ đoạn dây dài cm
-Giới thiệu: Số đoạn dây cắt chí số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6cm) gấp đoạn thẳng CD (dài 2cm) Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD ta làm ntn?
-HDHS cách trình bày giải
-Bài toán gọi toán so sánh số lớn gấp lần số bé Vậy muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ntn?
1’ 5’
27’
-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
-Nhắc lại đề tốn
-Phép tính: : = đoạn
-Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD
Bài giải:
Số lần đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD là:
: = (lần) ĐS: lần
(38)c Luyện tập-thực hành -Bài 1:
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS quan sát hình a nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có hình
+Muốn biết số HT màu xanh gấp lần số HT màu trắng ta làm ntn? +Vậy hình a, số HT màu xanh gấp lần số HT màu trắng
+u cầu HS tự làm phần lại +Chữa cho điểm HS
-Baøi 2:
+Gọi HS đọc đề
+Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
+Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ntn?
+Yêu cầu HS làm
+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 3:
+Tiến hành hướng dẫn HS làm tương tư tập
-Baøi 4:
+Yêu cầu HS cách tính chu vi hình tự làm
+Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép trừ số có ba chữ số (có
-1 HS đọc
-Hình a có HT màu xanh HT màu trắng
-Ta lấy số HT màu xanh chi cho số HT màu trắng
-Số HT màu xanh gấp số HT màu trắng số lần là: : = lần
-Làm TLCH
-1 HS đọc
-Bài toán thuộc dạng so sánh số lần gấp lần số bé
-Ta lấy số lớn chia cho số bé
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Số cam gấp số rau số lần là: 20 : = lần
ĐS: lần Bài giải
Con lợn cân nặng gấp ngỗng số lần là: 42 : = (lần)
ĐS: lần
-Muốn tính chu vi hình ta tính tổng độ dài cạnh hình a/ Chu vi hình vng MNPQ là: 3+3+3+3=12 cm
Hay 3x = 12 cm
(39)nhớ lần)
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung Tiết
Tập đọc: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I Mục tiêu: Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Trấn Vũ, họa đồ, bát ngát, sừng sững, nước chảy, quanh quanh…
-Ngắt, nghỉ nhịp thơ
-Đọc trôi chảy câu ca dao với giọng vui thích, tự hào cảnh đẹp non sông
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: Đồng Đăng, La đà, canh gà, nhịp chày Yên Bái, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười…
Cảm nhận vẻ đẹp cảnh đẹp non sông đất nước câu ca dao II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa địa danh nhắc đến (nếu có) -Bản đồ Việt Nam
-Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao baøi.
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc TLCH nội dung TĐ Nắng phương Nam
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết thể tự hào, ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông *HD luyện đọc giải nghĩa từ
-GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao
-Chú ý theo dõi HS đọc để chỉnh lỗi phát âm
-Yêu cầu HS đọc lại câu HDHS ngắt giọng cho nhịp thơ
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét đọc, nhận xét câu TL bạn
-Nghe giới thiệu -Theo dõi GV đọc
-6 HS tiếp nối đọc bài, HS đọc câu ca dao
-Những HS mắc lỗi luyện phát âm -HS đọc
(40)-Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ câu ca dao
-Lần lượt HDHS đọc câp tương tự với câu đầu
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
-Tổ chức số nhóm đọc trước lớp -Yêu cầu HS lớp đọc ĐT toàn đọc
c HD tìm hiểu
-Gọi HS đọc lại trước lớp -Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng Đó vùng nào? GV định HS trả lời câu ca dao
-Các câu ca dao cho thấy vẻ đẹp miền Bắc-Trung-Nam đất nước ta, vùng có cảnh đẹp gì?
-Giảng cảnh đẹp nhắc đến câu ca dao
-Theo em giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta ngày đẹp hơn? d Học thuộc lòng
-GV đọc mẫu lại lượt Sau cho HS lớp đọc ĐT yêu cầu HS tự HTL
-Tổ chức cho HS thi HTL
-Nhận xét, tuyên dương HS thuộc lịng
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS học thuộc lòng TĐ, sưu tầm câu ca dao nói cảnh đẹp q hương
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh -Đọc giải
-Lần lượt HS đọc câu ca dao trước lớp, ý ngắt giọng cho -4 HS làm thành nhóm, HS đọc nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi đọc cho
-2-3 nhóm thi đọc theo hình thức tiếp nối
-2 HS đọc
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Câu nói Lạng Sơn; câu nói Hà Nội, câu nói Nghệ An, câu nói Huế, Đà Nẵng; câu nói Thành phó HCM, câu nói Đồng Tháp mười…
-HS nói cảnh đẹp câu ca dao theo ý hiểu
-HS thảo luận cặp đôi để TLCH: Cha ông ta từ muôn đời dày công bảo vệ, giữ gìn tơn tạo cho non sơng ta, đất nước ta ngày tươi đẹp
-Tự HTL
-Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng câu ca dao em thích
Tiết
(41)I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác đoạn văn Chiều sơng Hương -Làm tập tả phân biệt oc/ooc giải câu đố II Đồ dùng dạy-học
-Bảng chép sẵn tập -Tranh minh họa taäp 3a
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng, sau cho HS viết từ sau: mái trường, bay lượn, vấn vương
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
*Tìm hiểu nội dung văn -GV đọc văn lượt
-Hỏi: Tác giả tả hình ảnh âm sông Hương?
-Không gian phải thật yên tĩnh người ta nghe thấy tiếng gõ lanh canh thuyền chài gõ cá
*HD cách trình bày -Đoạn văn có câu
-Trong đoạn văn chữ phải viết hoa? sao?
-Những dấu câu sử dụng đoạn văn?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
-Yêu cầu HS đọc viết lại từ khó vừa tìm
*Viết tả:
*Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi
*Chấm bài: Thu số chấm nhận xét
1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng viết, HS viết vào nháp
-HS theo dõi GV đọc, HS đọc lại -Tác giả tả hình ảnh: khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước, tiếng lanh canh thuyền chài gõ cá
-Đoạn văn có câu
-Chữ Cuối, Đầu, Phía phải viết hoa chữ đầu câu Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa danh từ riêng -Dấu chấm, dấy phẩy, dấy ba chấm -Buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài…
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
(42)c HD laøm tập tả -Bài 2:
+Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm
+Nhận xét, chốt lại lời giải -Bài 3: cho HS làm tập 3a +Gọi HS đọc yêu cầu
+Treo tranh minh họa +HS tự làm
+Nhận xét, chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, viết HS -Dặn HS nhà học thuộc câu đố lời giải, HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho Rút kinh nghiệm, bổ sung
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp
-Đọc lời giải làm vào VBT: sóc, quần soóc, cần cẩu móc, kéo xe rơ-moóc
Tiết
Thể dục: ƠN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Tiết
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Bài tốn so sánh số lớn gấp lần số bé
-Phân biệt so sánh số lớn gấp lần số bé so sánh số lớn số bé đơn vị
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Trong thùng có l dầu, can có lít dầu Hỏi số l dầu thùng gấp lần số lít daàu can?
-Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào bảng
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập
1’ 5’
27’
-HS thực Bài giải:
Soá l dầu thùng gấp số l dầu can:
(43)-Baøi 1:
+Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp lần số bé
+Đọc câu hỏi cho HSTL -Bài 2:
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm
+Chữa cho điểm HS -Bài 3: Gọi HS đọc đề
+Muốn biết hai ruộng thu hoạch kg cà chua ta phải biết điều gì?
+Vậy ta phải tìm số kg cà chua ruộng thứ hai trước
+Yêu cầu HS làm baøi
-Baøi 4:
+Yêu cầu HS đọc nội dung cột bảng
+Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta làm ntn?
+Muốn so sánh số lớn gấp lần s bé ta làm ntn?
+Yêu cầu HS tự làm +Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm gấp số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp lần số bé
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
a/ Sợi dây 18m dài gấp sợi dây m số lần là: 18 : = (lần)
b/ Bao gaọi 35 kg cân nặng gấp bao gạo kg số lần là: 35 : = lần -1 HS đọc
Bài giải:
Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : = (laàn)
ĐS: lần -1 HS đọc
-Ta phải biết số kg cà chua thu ruộng -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Tóm tắt:
Thửa 1: 27 kg
Thửa 2: ? kg Bài giải:
Số ki lô gam thu là: 27 x = 81 (kg)
Số ki lô gam thu là: 27 + 81 = 108 kg
ĐS: 108 kg -1 HS đọc
(44)Tiết
Luyện từ câu:ƠN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH I Mục tiêu:
-Ôn tập từ hoạt động, trạng thái
-Tìm hiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn đoạn thơ, đoạn văn tập lên bảng bảng phụ III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm miệng BT 1,4 tiết LTVC tuần 11
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập
-Bài 1: Yêu cầu HS đọc
+Gọi HS lên bảng gạch chân từ hoạt động có khổ thơ yêu cầu HS lớp làm vào
+Hoạt động chạy gà miêu tả cách nào? Vì miêu tả thế?
+GV nhấn mạnh: Đây cách so sánh hoạt động với hoạt động
+Em có cảm nhận hoạt động gà con?
+Nhận xét cho điểm HS -Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
+Gọi HS lên bảng thi làm nhanh HS lớp làm vào
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét làm bạn
-1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm -Làm
a/ Từ hoạt động: chạy, lăn tròn -Hoạt động chạy gà miêu tả giống hoạt động lăn tròn tơ nhỏ Đó miêu tả cách so sánh Có thể miêu tả (so sánh) gà lơng thường vàng óng tơ, thân hình lại trịn, nên trơng chạy giống tơ lăn
-Những gà chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ thương
-1 HS đọc toàn đề bài, HS đọc lại câu thơ, câu văn tập -HS gạch chân câu thơ, câu văn có hoạt động so sánh vơi nhau: a/ Chân đập đất
b/ Tàu (cau) vươn tay vẫy
c/ đậu qanh thuyền lớn nằm quanh bụng mẹ
(45)+Theo em, so sánh trâu đen đập đất
+Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh cịn lại
+Nhận xét cho điểm HS -Bài 3:
+Gọi HS đọc yêu cầu
+Tổ chức trò chơi “xì điện” Chia lớp thành đội, GV người châm ngịi, đọc TN cột A, Vd: “Những ruộng lúa cấy sớm “xì” tên HS đội (chẳng hạn: “Xì Thắm” em Thắm đội nhanh chóng đứng lên đọc nội dung ghép đọc với TN mà GV vừa đọc “đã trổ bơng” Nếu nhanh Thắm đọc từ ngữ cột A “xì” bạn đội bạn Nếu sai chậm, GV châm ngịi lại xì vào HS khác đội
+Tổng kết trò chơi yêu cầu HS làm vào VBT
4 Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà ôn lại CBBS
-u cầu HS nêu nội dung luyện tập tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
địi bú tí
-Vì trâu đen to khỏe, mạnh, đến đâu đất lún đến nên nói đập đất
-1 HS đọc
-Chơi trò chơi “Xì điện” -Kết quả:
+Những ruộng lúa cấy sớm – trổ
+Những voi thắng – huơ vòi chào khán giả
+Cây cầu làm thân dừa-bắc ngang dòng kênh
+Con thuyền cắm cờ đỏ-lao băng băng sơng
Tiết
Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BAØI TD PHÁT TRIỂN CHUNG Tiết
Tập viết: ÔN CHỮ VIẾT HOA H I Mục tiêu:
(46)-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa H, N, V
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn II Đồ dùng dạy-học
-Mẫu chữ viết hoa H, N, V
-Tên riêng cụm từ ứng dụng viết sẵn bảng lớp -Vở tập viết 3, tập
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Thu, chấm số HS
-Gọi HS đọc từ câu ứng dụng tiết trước
-Gọi HS lên bảng viết TN: Ghềnh Ráng, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa
*Quan sát nêu quy trình viết chữ H, N, V
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?
-Treo bảng chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết
-Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết *Viết bảng
-Yêu cầu HS viết chữ hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c HD viết từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Giới thiệu: Đây tên ông vua nước ta, ông làm vua 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp bị đưa đày An-giê-ri
1’ 5’
27’
-1 HS đọc: Ghềnh Ráng Ai đến huyện Đơng Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
-4 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-Có chữ viết hao H, N, V
-3 HS nhắc lại quy trình viết: lớp theo dõi
-4 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
(47)*Quan saùt nhận xét
-Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ntn?
-Khoảng cách chữ chừng nào?
*Viết bảng
-u cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi GV chỉnh sửa lỗi cho HS d HD viết câu ứng dụng
*Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ đèo Hải Vân vịnh Sơn Trà
*Quan sát nhận xét
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?
*Viết bảng:
-u cầu HS viết: Hải Vân, HỊn Hồng, Hàn GV chỉnh sửa lỗi cho HS
d HD viết vào tập viết -GV chỉnh sửa lỗi
-Thu chấm 5-7 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Chữ H, N, g, h cao 2,5 li, chữ lại cao li
-Bằng chữ O
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-2 HS đọc
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng Vịnh Hàn
-Các chữ H, V, b, g, h cao 2,5 li, chữ t, s cao li rưỡi, chữ lại cao li
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-HS vieát:
+1 dòng chữ H cỡ nhỏ +1 dòng chữ V, N cỡ nhỏ +2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ +4 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Tiết
Tập đọc: LUÔN NGHĨ VỀ MIỀN NAM Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: sợ, trăm tuổi, nghĩ, bảy mươi chín tuổi, mỉm cười, hóm hỉnh, tỉnh lại, hỏi, mãi, năm năm…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
(48)-Hiểu nghĩa TN bài: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh, mãi… -Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ yêu quý đồng bào miền Nam, đồng bào miền Nam vơ kính u Bác Hồ
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh ảnh minh họa TĐ
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng TLCH nội dung TĐ Cảnh đẹp non sông
-Nhận xét cho điểm HS Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc toàn lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm
*HD luyện đọc+giải nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó
-HDHS chia thành đoạn
.Đoạn 1: Đầu năm 1969….không dám nhắc đến
.Đoạn 2: Năm ấy…vào thăm đồng bào miền Nam
.Đoạn 3: Phần lại
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Khi HS đọc, GV theo dõi để chỉnh sửa câu em ngắt giọng chưa
+Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu
-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
1’ 5’
27’
-2HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét đọc, nhận xét câu TL bạn
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Nhìn bảng, luyện đọc từ khó, dễ lẫn
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc đoạn theo HD GV
+Có thể dùng bút chì để gạch dấu phân cách đoạn -Mỗi HS đọc câu trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu câu: chấm, phẩy thể tình cảm đọc
-Thực yêu cầu GV
-Mỗi nhóm HS HS đọc đoạn nhóm
-3 nhóm thi đọc tiếp nối
(49)-Chị cán MN thưa với Bác điều gì? -Câu nói thể tình cảm đồng bào MN Bác ntn?
-Khi Bác nói với chị cán miền Nam nào?
-Tình cảm BH đồng bào Mn thể ntn?
-GV: Bác Hồ yêu quý MN, không phút giây Người khơng nhớ tới MN Chính mà nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác nhớ MN nỗi nhớ nhà MN mong Bác nỗi mong cha Trước mãi, Bác khơng n lịng chưa tin MN chiến thắng, chưa vào thăm đồng bào MN
d Luyện đọc lại
-GV gọi HS đọc lại đoạn Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc theo vai
-Tổ chức thi đọc diễn cảm -Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS ý xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa ý
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Chúng cháu đánh giặc Mỹ đến trăm năm không sợ Chỉ sợ điều Bác … trăm tuổi
-HS thảo luận cặp đôi TL: Đồng bào MN dũng cảm, yêu nước, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh miễn thắng giặc để Bác vui đồng bào lại lo sợ mong Bác sống thật lâu để Bác vào thăm miền Nam
-Đọc câu nói BH: Cịn hai mươi mốt năm … để vào thăm đồng bào MN
-BH thương yêu đồng bào MN Bác mong đất nước độc lập để vào thăm đồng bào MN Bác muốn người yên lòng nên nói đùa với người cách hóm hỉnh Lúc mệt nặng mãi tỉnh lại Bác hỏi tin MN đánh giặc mong tin chiến thắng
-HS nghe giaûng
-3 HS thành nhóm, luyện đọc theo vai: người kể chuyện, chị cán MN, Bác Hồ
-Tổ chức cho 2-3 nhóm thi đọc theo vai
Tiết
Tốn: BẢNG CHIA
I Mục tiêu: Giuùp HS
-Lập bảng chia dựa vào bảng nhân -Thực hành chia cho (chia bảng)
(50)II Đồ dùng dạy-học
-Các bìa, bìa có chấm trịn III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân
-Gọi HS khác lên bảng làm tập tiết 58
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Lập bảng chia
-Gắn lên bảng bìa có chấm trịn hỏi: Lấy bìa có chấm tròn Vậy lấy lần mấy?
-Hãy viết phép tính tương ứng với “8 lấy lần 8”
-Trên tất bìa có chấm tròn, biết có chấm tròn Hỏi có bìa?
-Hãy nêu phép tính để tìm số bìa -Vậy chia mấy?
-Viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép nhân phép chia vừa lập
-Gắn lên bảng bìa nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi có tất chấm tròn?
-Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có bìa
-Tại em lại lập phép tính
-Trên tất bìa có 16 chấm trịn, biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa -Hãy lập phép tính để tìm số bìa mà tốn u cầu
-Vậy 16 chia mấy?
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu GV Cả lớp theo dõi nhận xét làm bạn
-8 lấy lần -Viết phép tính x =
-Có tầm bìa
-Phép tính: : = (tâm bìa) -8 chia
-Đọc:
+ nhân + chia baèng
-Trả lời: Mỗi bìa có chấm trịn, bìa có 16 chấm trịn
-Phép tính: x = 16
-Vì bìa có chấm trịn lấy bìa tất cả, lấy lần nghĩa 8x
-Có tất bìa
(51)-Viết lên bảng tính 16 :8 =2 lên bảng sau cho HS lớp đọc phép tính nhân, chia vừa lập
-Tiến hành tương tự với vài phép tính khác
c Học thuộc bảng chia
-u cầu HS lớp nhìn bảng đọc ĐT bảng chia vừa xây dựng
-Yêu cầu HS tìm điểm giống phép tính chia bảng chia -Có nhận xét số bị chia bảng chia
-Có nhận xét kết phép chia bảng chưa?
-u cầu HS tự HTL bảng chia 8, lưu ý HS ghi nhớ đặc điểm phép tính bảng chia để học thuộc cho nhanh
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia
-Yêu cầu lớp đọc ĐT bảng chia (HTL)
d Luyện tập-thực hành -Bài 1:
+BT yêu cầu làm gì? +Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm +Nhận xét làm HS
-Baøi
+Xác định yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm
+Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
+Hỏi: Khi biết 8x = 40, ghi kết 40:8 40:5 khơng? sao?
+u cầu HS giải thích tương tự với trường hợp cịn lại
-Bài
+Gọi HS đọc đề
+Bài tốn cho biết gì?
-16 chia -Đọc phép tính: + nhân 16 + 16 chia -Lập bảng chia
-Các phép tính bảng chia có dạng số chia cho
-Đọc dãy số bị chia 8, 16, 24, 32… rút kết luận dãy số đếm thêm 8,
-Các kết là: 1,2,3,…,10 -Tự học thuộc lòng bảng chia
-Các HS thi đọc CN, tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn
-Tính nhẩm
-Làm bào vào vở, sau 12 HS nối tiếp đọc phép tính trước lớp
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-HS lớp nhận xét
(52)+Bài tốn hỏi gì?
+u cầu HS suy nghĩa giải tốn
+Gọi HS nhận xét làm bạn bảng cho điểm HS
-Bài
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm
4 Củng cố, dặn dò
-Gọi vài HS đọc thuộc lịng bảng chia
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-1 HS đọc
-Bài tốn cho biết có 32 m vải cắt thành mảnh
-Bài toán hỏi: mảnh dài mét
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Số m vài mảnh dài là: 32 : = m
ÑS: m
-1 HS nhận xét -1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
Bài giải:
Số mảnh vải cắt là: 32 : = mảnh
ĐS: mảnh
-HS xung phong đọc bảng chia Tiết
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tt) I Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức học tiết
-Tích cực tham gia việc trường, việc lớp tham gia đầy đủ có mặt giờ, làm tốt công việc không lười biếng
III Chuẩn bị
-Nội dung câu chuyện “Tại chích chịe”-Bùi Thị Hồng Khun-Lạc Sơn-Hịa Bình”-hoạt động
-Các hát-hoạt động
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Để tham gia việc lớp, việc trường em tham gia vào hoạt động
-GV Nhận xét cho điểm Bài
1’ 5’
27’
(53)a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Tìm hiểu truyện “Tại chích chịe”
-GV kể đọc truyện “Tại chích chịe”-Bùi Thị Hồng Khun-Lạc Sơn-Hịa Bình
-Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu thảo luận nhóm, tìm hiểu câu chuyện theo câu hỏi sau:
1 Em có nhận xét việc làm bạn Trưởng? sao?
2 Nếu em bạn Trưởng, em làm nào?
-Nhaän xét câu TL HS
-Kết luận: Việc làm bạn Trưởng sai Để có tiền góp quỹ Đội, lợi ích chung, bạn tham gia, Trưởng nên tham gia bạn, có thế, cơng việc nhanh chóng hồn thành tốt
*HĐ2: Liên hệ thân
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi: Viết giấy việc em tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua -Nhận xét
-Hỏi: Em hiểu “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường?
-Nhận xét, kết luận:
Như vậy, “Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường hoàn thành tốt cơng việc mà giao theo hết khả Ngồi ra, có điều kiện khả giúp người khác hồn thành tốt nhiệm vụ
*HĐ3: Văn nghệ
-1 HS đọc
-Tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
-Bạn Trưởng làm khơng Trong bạn hăng say làm việc Trưởng lại mải chơi, khơng chịu làm việc
-Nếu em bạn Trưởng em bạn hăng hái làm việc Em để chích chịe nhà, học học, làm làm, chơi chơi
-Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
-Tiến hành thảo luận cặp đơi -2-4 cặp HS đứng lên trình bày
-HS lớp nghe, nhận xét, bổ sung
-Thảo luận lớp
-3-4 HSTL: “tích cực” tham gia việc lớp việc trường tức
+Việc lớp, trường tham gia
+Làm xong việc mình, cịn thời gian làm giúp cơng việc người khác
(54)-Mỗi nhóm cử đại diện tham gia -Mỗi đại diện hát, đọc thơ kể chuyện nội dung có liên quan đến trường, lớp
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung Tiết
TN-XH: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHI Ở TRƯỜNG
I Mục tiêu:
-Kể tên môn học trường
-Nêu hoạt động học tập học mơn học
-Có thái độ đắn học tập II Đồ dùng dạy-học
-Giấy (khổ to) cho nhóm -Sách giáo khoa
-Các miếng ghép cho trị chơi “Đốn tên mơn học”: Tốn, Tiếng việt, TN-XH, Đạo đức, Hát nhạc, Mỹ thuật, TD, Thủ công, sức khỏe
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: GV hỏi
-Em nơng thơn, phát cháy đem bếp bất cẩn Em phải làm gì?
-Em đnag vùng núi, nhà em bị cháy Em phải làm gì?
-GV Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HĐ1: Các môn học hoạt động học
-Bước 1: Hoạt động lớp:
+Hàng ngày, em học mơn gì?
+Ở trường, lớp, em đọc học mơn gì?
(GV yêu cầu HS kể tên môn hoïc)
1’ 5’
27’
-2 HS trả lời
-Để học
(55)-Bước 2: Thảo luận nhóm
+Yêu cầu nhóm thảo luận theo môn, đưa hoạt động chủ yếu GV HS học
-GV nhận xét câu TL nhóm chỉnh sửa, bổ sung
-GV kết luận: Trong học, hoạt động chủ yếu GV dạy, truyền thụ kiến thức cho HS Hoạt động chủ yếu HS thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học làm để tiếp thu kiến thức Tuy nhiên, học khác lại có hoạt động học tập đặc trưng khác hát hạt có hoạt động hát, gõ nhịp
*HĐ2: Tìm hiểu hoạt động học SGK
-Bước 1: Thảo luận nhóm
+GV chia lớp thành nhóm, nhóm ảnh SGK
+Yêu cầu thảo luận nhóm: quan sát hình SGK nói hoạt động diễn bạn HS ảnh
+GV nhận xét câu TL nhóm, bổ sung
+GV kết luận: Như vậy, dạy học môn học lại tổ chức thành nhiều hoạt động phong phú khác Chính điều làm nên thú vị học -Bước 2: Hoạt động lớp
+Trong môn học nào? sao?
-Tiến hành thảo luận nhóm theo phân cơng GV
-Nhóm 1: mơn Tốn+Hát nhạc -Nhóm 2: mơn T.Việt+Mỹ thuật -Nhóm 3: mơn TN-XH + Thểâ dục -Nhóm 4: mơn Đạo đức+Thủ cơng +Các nhóm ghi kết trình bày trước lớp
+Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-HS chia nhóm
-Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm quan sát ảnh tương ứng ghi kết giấy
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm baïn
-HS lắng nghe, ghi nhớ
-5-6 HSTL Chẳng hạn:
(56)+Vậy em có thích học không? sao?
+Em cần có thái độ phải làm để học tập tốt?
-GV nhận xét
-GV kết luận: Học tập hoạt động em trường, em phải học tập tốt, có em tiến thầy yêu bạn mến
*HĐ3: Trị chơi “Đốn tên mơn học”
-GV phổ biến luật chơi
-u cầu có cặp đơi (10 HS) Khi tham gia trị chơi, 2HS đứng quay lưng vào nhau, HS quay mặt lên bảng, HS quay mặt xuống lớp -GV đưa miếng ghép có tên mơn học HS quay mặt xuống lớp
-GV đưa gợi ý có liên quan đến mơn học để HS đốn tên mơn học mà khơng có từ nhắc đến tên mơn học +Mỗi cặp HS giải thích lần cặp đốn đúng, thưởng cặp đoán sai chỗ, nhường chỗ cho cặp khác chơi -GV tổ chức cho HS chơi mẫu -GV tổ chức cho HS chơi -GV nhận xét HS chơi Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
+Em thích mơn văn: mơn văn giúp em viết nhiều văn hay, đưa em đến nhiều nơi giới -3-4 HSTL:
+Em thích học trường có mơn học em thích, có bạn bè, thầy
+Em thích học học tham gia nhiều hoạt động học
-Em phải nghiêm túc học tập chăm học làm
-Em phải ngoan ngoãn, nghe lời dạy bảo thầy, cô
-HS lắng nghe ghi nhớ
-HS theo doõi
(57)-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung Tiết
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố phép chia bảng chia -Tìm 18 số
-Áp dụng để giải tốn có lời văn phép tính chia II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Kieåm tra HTL bảng chia tập tiết 59
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập
-Baøi 1:
+Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần a
+Khi biết 8x6=48, ghi kết 48 : không? sao?
+u cầu HS giải thích tương tự với trường hợp lại
+Yêu cầu HS đọc cặp phép tính
+Cho HS tự làm tiếp phần b -Bài
+Xác định yêu cầu bài, sau yêu cầu HS làm
+Yêu cầu HS làm vào -Bài
+Gọi HS đọc đề
+Người có thỏ? +Sau bán 10 thỏ cịn lại thỏ?
+Người làm với số thỏ cịn lại
1’ 5’
27’
-3 HS đọc thuộc lòng bảng chia -2 HS lên bảng làm tập tiết 59
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-Khi biết 8x6=48 ghi 48:8=6 lấy tích chia cho thừa số thừa số
-HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-1 HS đọc -Có 42 thỏ
(58)+Hãy tính xem chuồng có thỏ?
+Yêu cầu HS trình bày giải
-Bài
+Bài tập yêu cầu chứng ta làm gì? +Hình a có tất vng +Muốn tìm 18 số vng có hình a ta làm nào?
+HDHS tô màu, (đánh dấu) vào ô vuông hình a
+Tiến hành tương tự với phần b Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia bảng chia
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Mỗi chuồng có 32 : 8=4 thỏ Bài giải:
Sau bán 10 thỏ số thỏ lại là:
42 – 10 = 32 (con thỏ)
Số thỏ có chuồng là: 32 : = thỏ
ĐS: thỏ
-Tìm 18 số ô vuông có hình
-Hình a có 16 ô vuông
-Một phần tám số ô vuông hình a là: 16 : = (ô vuông)
Tiết
Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu:
-Viết thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý SGK Biết trình bày hình thức thư TĐ thư gửi bà
-Viết thành câu, dùng từ II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn nội dung gợi ý lên bảng lớp III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi 2-3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết cảnh đẹp đất nước
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết thư
-Gọi HS đọc yêu cầu TLV -Em viết thư cho ai?
-Em viết thư để làm gì?
1’ 5’
27’
-HS thực yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét
-Nghe giới thiệu -2 HS đọc
-Em viết thư cho bạn MN (trung Bắc)
(59)-Hãy nhắc lại cách trình bày thư
-GV bổ sung cho đủ nội dung thường có thư, sau HDHS viết phần
-Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên địa người
-HD: Vì thư làm quen nên đầu thư, em cần nêu lý em biết địa muốn làm quen với bạn, sau tự giới thiệu em biết bạn qua đài, báo, truyền hình… thấy quý mến, cảm phục bạn,….nên viết thư xin làm quen
-HD: Sau nêu lý viết thư tự giới thiệu mình, em hỏi thăm tình hình sức khỏe, học tập bạn, sau hẹn bạn thi đua học tốt
-Cuối thư, em nên thể tình cảm chân thành với bạn, nhớ ghi rõ tên, địa để bạn viết thư trả lời
-Yêu cầu HS tự viết thư
-Gọi số HS đọc thư trước lớp, sau nhận xét, bổ sung, cho điểm HS
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
cùng bạn thi đua học tốt
-HS đọc thầm lại TĐ Thư gửi bà nêu cách trình bày thư
-3-5 HSTL
-HS nghe giảng: Sau HS nói phần mở đầu thư trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
-Nghe hướng dẫn sau HS nói nội dung trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
-Làm việc cá nhân
-4-5 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét
Tiết
Chính tả (N-V): VÀM CỎ ĐÔNG
I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác khổ thơ đầu thơ Vàm Cỏ Đơng
-Làm tập tả: phân biệt it/uyt; r/d/gi hỏi/ngã -Trình bày đúng, đẹp thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
II Đồ dùng dạy-học
(60)Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng, sau đọc cho HS viết từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu…
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
*Trao đổi nội dung viết -GV đọc đoạn thơ lượt
-Tình cảm tác giả với dịng thơ ntn?
-Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét đẹp?
*HD cách trình bày
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trong đoạn thơ chữ phải viết hoa? sao?
-Chữ đầu dịng thơ phải trình bày ntn cho đẹp?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
-Yêu cầu HS viết từ vừa tìm
*Viết tả
-GV đọc cho HS viết *Soát lỗi
-GV đọc lại viết cho HS soát lỗi *Chấm
-GV thu 7-10 chấm, nhận xét
c HD laøm baøi tập tả -Bài 2:
+Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm
+Nhận xét, chốt lại lời giải
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-Theo dõi, sau HS đọc lại
-Tác giả gọi dòng sơng với lịng thiết
-Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng bốn mùa soi mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sơng
-Đoạn thơ viết theo thể thơ khổ thơ có dịng, dịng có chữ -Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng tên riêng chữ ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng chữ đầu dòng thơ -Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa lùi vào ô cho đẹp
-Vàm Cỏ Đơng, có biết, gọi, tha thiết, phep phẩy, xi dịng nước -3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
-HS viết theo lời đọc GV -HS soát lại
-HS nộp
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng, HS lớp làm vào nháp
(61)-Bài 3: GV cho HS làm phần b +Gọi HS đọc yêu cầu tập +Phát giấy có đề bút cho nhóm HS
-Yêu cầu HS tự làm
+Goïi HS lên dán giải: Các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm được, HS viết xấu, sai lỗi trở lên, phải viết lại cho đẹp
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
Tiết
Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
I Mục tiêu
-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:
-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ -Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua
-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, lao động, vệ sinh -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Cơng việc đến
-Tiếp tục thu tiền XDT
-Rèn đọc, rèn chữ viết, học thuộc bảng nhân chia học
1’ 24’
10’
-Tổ trưởng tổ nhận xét -Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
-HS theo doõi
(62)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Thứ
ngaø y
Môn Tên dạy
2 Toán ÂN TĐ KC
So sánh số bé phần số lớn Con chim non
Người Tây Nguyên “ 3 Toán TĐ CT TD Luyện đọc Vàm Cỏ Đơng
N-V: Đêm trăng Hồ Tây
Học ĐT điều hòa TD phát triển chung 4 Toán LT&Câu Thể dục Tập viết
Bảng nhân
Từ ngữ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than Ôn TD phát triển chung-TC: “Đua ngựa” Ôn chữ hoa I
5 TĐ Toán ĐĐ TNXH Cửa tùng Luyện tập
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Khơng chơi trị chơi nguy hiểm Toán TLV CT HĐTT Gam Viết thư
N-V: Vàm Cỏ Đông Sinh hoạt cuối tuần Tiết
Toán: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục tiêu: Giúp HS
-Biết thực so sánh số bé phần số lớn -Áp dụng để giải tốn có lời văn
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Kiểm tra tập giao nhà tiết 60
-Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD thực so sánh số bé phần số lớn
*Vd:
1’ 5’
27’
(63)-Nêu toán: Đoạn thẳng AB dài 2cm đoạn thẳng CD dài 6cm Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB? (Vẽ hình minh họa)
-Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB, ta nói độ dài đoạn thẳng AB 13 độ dài đoạn thẳng CD
-Hàng có vng, hàng có vng Hỏi số vng hàng gấp lần số ô vuông hàng dưới?
-Số ô vuông hàng gấp lần số ô vuông hàng dưới, số ô vuông hàng phần số ô vuông hàng trên?
*Bài toán:
-Yêu cầu HS đọc toán -Mẹ tuổi? -Con tuổi?
-Vậy tuổi mẹ gấp lần tuổi -Vậy tuổi phần tuổi mẹ?
-HDHS cách trình bày giải
-Bài tốn gọi toán so sánh số bé phần số lớn
c Luyện tập-thực hành -Bài 1:
+Yêu cầu HS đọc dòng bảng
+8 gấp lần?
+Vậy phần 8?
+Yêu cầu HS làm tiếp phần laïi
+Chữa cho điểm HS -Bài 2:
+Gọi HS đọc đề
+Bài toán thuộc dạng tốn gì?
-Độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB
-Số ô vuông gấp :2 =4 lần số ô vuông hàng
-Số ô vuông hàng 14 số ô vuông hàng
-1 HS đọc -Mẹ 30 tuổi -con tuổi
-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30:6=5 lần -Tuổi 15 tuổi mẹ ÑS: 15
-1 HS đọc -8 gấp lần -2 ¼
-1 HS làm bảng, HS lớp làm vào
-1 HS đọc
(64)+Yêu cầu HS laøm baøi
-Baøi 3:
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS quan sát hình a nêu số HV màu xanh, số HV màu trắng có hình
+Số HV màu trắng gấp lần số HV màu xanh?
+Vậy hình a, số HV màu xanh phần số HV màu trắng?
+u cầu HS tự làm phần lại +Chữa bài, cho điểm HS
4 Củng cố, dặn dò
-u cầu HS nhà luyện tập thêm so sánh số bé phần số lớn
-Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Số sách ngăn gấp số sách ngăn số lần là: 24:6=4 lần
Vậy số sách ngăn ¼ số sách ngăn ĐS: ¼
-1 HS đọc
-Hình a có HV màu xanh HV màu trắng
-Số HV màu trắng gấp : = lần số HV màu xanh
-Số HV màu xanh 1/5 số HV màu trắng
-Làm TLCH
Tiết
Âm nhạc: Ôn tập hát: CON CHIM NON Tiết
Tập đọc-kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:
A Tập đọc
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ:Bok Pa, tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, huân chương, Bok Hồ, làng Kông Hoa
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trôi chảy tồn bài, bước đầu biết thể tình cảm nhân vật qua lời đối thoại
2 Đọc hiểu
(65)-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngọi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều chiến công kháng chiến chống thực dân Pháp
B Kể chuyện
-Biết kể đoạn truyện theo lời nhân vật -Biết nghe nhận xét lời kể bạn
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Ảnh chụp anh hùng Núp, sau năm 1975 (nếu có) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc TLCH nội dung TĐ Luôn nghĩ tới miền Nam
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng chậm rãi, thong thả Chú ý lời nhân vật
+Lời anh hùng Núp mộc mạc, tự hào nói với lũ làng
+Lời cán dân làng hào hứng, sôi
+Đoạn cuối thể trang trọng, cảm động
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa -HDHS đọc câu luyện phát từ âm từ khó, dễ lẫn
-Chỉ yêu cầu lớp luyện pháp âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó
-HDHS chia đoạn thành phần: Phần 1: Núp dự Đại hội về…cầm quai súng chặt
.Phần 2: Anh nói với lũ làng…Đúng đấy!
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc 1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng đọc TLCH 2,3 SGK
-Theo dõi GV đọc
-Mỗi HS đọc câu tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng -Đọc từ nêu mục
-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
-Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách đoạn
(66)+Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó GV giảng thêm nghĩa từ: kêu (gọi, mời), coi (xem, nhìn)
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -Yêu cầu HS lớp đọc ĐT phần đầu đoạn
c HD tìm hiểu thơ
-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
-Anh Núp tỉnh cử đâu?
-Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập nhiều chiến công nên anh Núp cử dự Đại hội thi đua Lúc Núp kể chuyện đại hội cho lũ làng nghe tìm hiểu đoạn
-Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe gì?
-Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kơng Hoa?
-Cán nói với dân làng Kơng Hoa Núp?
-Khó đó, dân làng Kơng Hoa thể thái độ, tình cảm nào?
-Điều cho ta thấy dân làng Kơng Hoa tự hào thành tích Chúng ta tìm hiểu đoạn cuối để biết Đại hội tặng
câu:
+Đất nước rồi.// Người Kinh,/Người Thượng,/con gái,/con trai,/người già,/người trẻ,/đoàn kết đánh giặc,/làm rẫy,/ giỏi lắm,//
-Thực yêu cầu GV
-Mỗi nhóm 4HS ,lần lượt HS đọc đoạn nhóm nhóm thi đọc
-HS đọc ĐT theo dãy bàn -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm
-Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua
-1 HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm theo
-Núp kể với dân làng đất nước mạnh lắm, người đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi
-Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong người mừng đặt Núp vai cơng kênh khắp nhà
-Cán nói: “Pháp đánh trăm năm không thắng đ/c Núp làng Kông Hoa đâu!”
-Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết dậy nói “Đúng đấy, đấy”
(67)những cho dân làng Kông Hoa Núp
-Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa gì?
-Khi xem vật đó, thái độ người sao?
d Luyện đọc lại
-Tiến hành tương tự TĐ trước lớp
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm dân làng đoạn
*Kể chuyện
a Xác định yêu caàu
-Gọi HS đọc yêu cầu phần KC -Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu
-Đoạn kể lại nội dung đoạn truyện, kể lời ai?
-Ngoài anh hùng Núp, em kể lại truyện lời nhân vật nào?
b Kể theo nhóm
-Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể chuyện theo nhoùm
c Kể trước lớp
-GV cho nhóm HS kể trước lớp -Tuyên dương HS kể tốt
4 Củng cố, dặn dò
-Em biết điều qua câu chuyện trên?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bok Hồ cuốc làm rẫy quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng huân chương cho Núp
-Mọi người coi thứ Đại hội tặng cho thiêng liêng nên trước xem rửa tay thật sạch, sau cầm lên thứ, coi đi, coi lại, coi đến nửa đêm
-Các nhóm thi đọc đoạn
-1 HS đọc
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
-Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể lời anh hùng Núp
-Có thể kể theo lời anh Thế cán bộ, người làng Kơng Hoa
-Mỗi nhóm HS Mỗi HS chọn vai để kể lại đoạn truyện mà thích Các HS nhóm theo dõi góp ý cho
-2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay
-HS tự phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp người tiêu biểu Tây Nguyên./Anh hùng Núp dân làng Kông Hoa đánh giặc giỏi Tiết
(68)I Mục tiêu: Giúp HS củng cố veà:
-Thực so sánh số lớn gấp lần số bé, số bé phần số lớn
-Tìm phần số -Giải tốn phép tính
-Xếp hình theo mẫu
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Trong thùng có 56 l dầu, can có l dầu Hỏi số l dầu can phần l dầu thùng? -Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập
-Bài 1: HDHS làm tương tự với tập 1, tiết 61
-Baøi 2:
+Gọi HS đọc đề
+Muốn biết số trâu phần số bị ta phải biết điều gì? +Muốn biết số bò gấp lần số trâu, ta phải biết điều gì?
+Yêu cầu HS tính số bò
+Vậy số bò gấp lần số trâu? +Vậy số trâu phần số bò?
+Yêu cầu HS trình bày giải
+Chữa cho điểm HS -Bài 3:
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm
1’ 5’
27’
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-HS thực -1 HS đọc
-Phải biết số bò gấp lần số trâu -Phải biết có bò -Số bò là: + 25 = 35 -Số bò gấp 35 : =5 lần số trâu -Số trâu 1/5 số bò
Bài giải
Số bò có là: + 28 = 35 (con)
Số bò gấp số trâu số lần là: 35 : = (lần)
Vậy số trâu 1/5 số bò: ĐS: 1/5
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
(69)+Chữa cho điểm HS -Bài
+Yêu cầu HS tự xếp hình báo cáo kết
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà làm tập luyện tập thêm
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
48 : = (con vòt)
Số vịt bờ là: 48 – = 42 (con vịt)
ĐS: 42 vịt
- Xếp sau:
Tiết
Tập đọc-kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Vàm Cỏ Đông, tận, gọi, nước chảy, mảnh phe phẩy, dòng sữa, ăm ắp, trang trải…
-Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ khổ thơ -Đọc trơi chảy tồn thơ với giọng đọc tình cảm, tha thiết Đọc hiểu
-Hiểu nghóa TN bài: Vàm Cỏ Đông, aêm aép…
-Hiểu nội dung thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp sông Vàm Cỏ Đông, sống tiếng Nam Bộ Qua đó, thấy tình u thương tha thiết tác giả quê hương qua hình ảnh dịng sơng q hương
II Đồ dùng dạy-học -Ảnh minh họa TĐ
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Yêu cầu HS đọc TLCH nội dung TĐ Người Tây Nguyên
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng thực y/c GV
(70)-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm, thể tình u lịng tự hào với sông tác giả
*HD luyện đọc+gaỉi nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HD đọc khơ thơ giải nghĩa từ khó
+HDHS đọc khổ thơ trước lớp
+Giải nghĩa từ khó
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc khổ thơ -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -Yêu cầu HS lớp đọc ĐT thơ c HD tìm hiểu
-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc khổ thơ tìm câu thơ thể tình cảm tác giả dịng sơng
-Chúng ta tìm hiểu tiếp khổ thơ để thấy vẻ đẹp sông Vàm Cỏ Đông Yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ
-Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét đẹp?
-Chỉ ảnh minh họa giới thiệu cảnh đẹp tác giả miêu khổ thơ
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ hỏi: Vì tác giả ví sơng q dịng sữa mẹ?
-Qua phần tìm hiểu trên, cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng
-Mỗi HS đọc dòng thơ, tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc khổ thơ theo hướng dẫn GV
-3 HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng nhịp thơ, cuối dòng thơ khổ thơ
-Đọc giải từ ăm ắp
-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK
-Mỗi nhóm HS, HS đọc nhóm
-2 nhóm thi đọc tiếp nối
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -1 HS đọc khổ thơ đầu TL:
Anh gọi với lịng tha thiết Vàm Cỏ Đơng! Ơi Vàm Cỏ Đơng! -1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
-HS tiếp nối TL: Trên sông VCĐ bốn mùa soi mảnh mây trời; gió đưa dừa phe phẩy; bóng dừa lồng sóng nước chơi vơi
-Quan sát ảnh
(71)VCĐ tình u tha thiết tác giả dịng sơng q hương./
d Học thuộc lòng thơ
-GV HD HS học thuộc lòng thơ tiết trước
4 Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực xây dựng -Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS thi đọc thuộc lịng nhóm (mỗi HS đọc khổ thơ
Tiết
Chính tả (N-V): ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác Đêm trăng Hồ Tây
-Làm tập tả phẩn biệt iu (uyu giải câu đố) II Đồ dùng dạy-học
-Baûng phụ viết sẵn tập tả -Tranh minh họa tập
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng, sau đọc cho HS viết từ sau: lười nhác, nhút nhác, khoát nước, khác nhau, trông non, chông gai…
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn -GV đọc văn lượt
-Đêm trăng Hồ Tây đẹp ntn?
-GV giới thiệu thêm Hồ Tây cảnh đẹp Hà Nội
*HD cách trình bày -Bài hát có câu?
-Những chữ phải viết 1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại -Đêm trăng tỏa sáng, gọi vào gợn sóng lăn tăn, gió Đơng Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt
-Bài viết có câu
(72)hoa? sao?
-Những dấu câu sử dụng đoạn văn?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
-Yêu cầu HS đọc viết lại từ vừa tìm
*Viết tả *Sốt lỗi
*Chấm bài: GV thu 5-7 chấm, nhận xét
c HD làm tập tả -Bài 2:
+Gọi hS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm
+Nhận xét, chốt lại lời giải -Bài 3: Cho HS làm phần a
+Gọi HS đọc yêu cầu
+Treo lên bảng tranh minh họa, gợi ý cách giải câu đố
+Yêu cầu HS hoạt động theo cặp +Gọi HS lên lớp thực hành
+Chốt lời giải Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, chữ viết HS -Dặn HS nhà thuộc câu đố, HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho CBBS
5 Ruùt kinh nghiệm, bổ sung
đầu câu phải viết hoa
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm -Tỏa sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-HS viết theo lời đọc GV -HS dùng bút chì sốt lại -HS nộp
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng, Hs lớp làm vào nháp
-Đọc lời giải làm vào VBT: Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay
-1 HS đọc
-Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải
-2 HS hỏi, đáp theo câu đố -2 HS lên bảng
+HS1: đọc câu đố
+HS2: đọc lời giải vào tranh ứng dụng
+Làm vào
Con ruồi, quà dừa, giếng
Tieát
Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Tiết
(73)I Mục tiêu: Giúp HS:
-Thành lập bảng nhân (9 nhân với 1,2,3…,10) học thuộc lòng bảng nhân
-Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn phép tính nhân -Thực hành đếm thêm
II Đồ dùng dạy-học
-10 bài, có gaén HT
-Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (không ghi kết phép nhân) III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Kiểm tra tập nhà tiết 62 -Nhận xét cho điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD thành lập bảng nhân
-Gaén tầm bìa có HT lên bảng hỏi có maáy HT?
-9 HT lấy lần? -9 lấy lần?
-9 lấy lần nên ta lập phép nhân: x =9 (ghi lên bảng phép nhân này)
-Gắn tiếp bìa hỏi: Có hai bìa, bìa có HT, HT lấy lần?
-Vậy lấy lần?
-Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần
-9 nhân mấy?
-Vì em biết nhân 18 -Viết phép tính 9x2=18 lên bảng yêu cầu HS đọc phép nhân
-HDHS lập phép nhân 9x3=27 tương tự với phép nhân 9x2=18
-Hỏi: Em tìm kết phép tính 9x4
-Nếu HS tìm kết GV cho HS nêu cách tìm nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ
-Yêu cầu HS lớp tìm kết phép nhân lại bảng
1’ 5’
27’ -Nghe giới thiệu
-Quan sát hoạt động GV TL có hT
-9 HT lấy lần -9 lấy lần
-HS đọc phép nhân: nhân -Quan sát thao tác GV TL: HT lấy lần
-9 HT lấy lần -9 lấy lần -Đó phép tính 9x2 -9 nhân 18
-Vì 9x2=9+9 mà 9+9=18 nên 9x2=18
-9 nhân 18 -9x 4=9+9+9+9=36
-9x4=27+9 (vì 9x4=9x3+9)
(74)nhân viết vào phần học -Chỉ vào bảng nói: Đây bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số 9, thừa số lại số 1,2,3…,10
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập sau cho HS thời gian để tự HTL bảng nhân
-Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng
-Tổ chức cho HS thi HTL c Luyện tập-thực hành -Bài 1:
+Bài tập yêu cầu làm gì? +Yêu cầu HS tự làm
-Bài 2:
+HDHS cách tính yêu cầu HS làm
-Bài 3:
+Gọi HS đọc đề
+Yêu cầu HS lớp làm vào hs lên bảng làm
+Chữa bài: Nhận xét cho điểm HS -Bài 4:
+Bài tốn u cầu làm gì? +Số dãy số số nào?
+Tiếp sau số số nào? +9 cộng thêm 18? +Tiếp sau số 18 số nào?
+Em làm để tìm số 27 +Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho HS đọc xuôi, ngược dãy số vừa tìm
4 Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học
nhân -Nghe giảng
-Cả lớp đọc ĐT bảng nhân lần, sau tự HTL bảng nhân
-Đọc bảng nhân
-Bài tập yêu cầu tính nhẩm -Làm
-Tính từ trái sang phải a/ 9x6 + 17 = 54 +17 = 71 b/ 9x3 x = 27 x = 54 -1 HS đọc
-Làm Tóm tắt tổ: bạn tổ: … bạn? Bài giải
Lớp B có số HS là: x = 36 (HS) ĐS: 36 HS
-Bài toán yêu cầu đếm thêm viết số thích hợp vào trống -Số dãy số số -Tiếp sau số số 18
-TIếp sau số 18 số 27 -Em lấy 18 cộng với -Làm tập
(75)-Nhận xét tiết học, HS nhà HTL bảng nhân
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung Tiết
Luyện từ câu: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤU HỎI, CHẤM THAN I Mục tiêu:
-Làm quen với số TN địa phương hai miền Bắc, Nam -Luyện tập dấu câu: dấu chấm hỏi, chấm than
II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn bảng từ tập 1, khổ thơ btập 2, đoạn văn btập lên bảng
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Goïi HS lên bảng làm miệng tập 2,3 tiết LTVC tuaàn 12
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD làm tập
-Baøi
+Gọi HS đọc yêu cầu đề
+GV giảng: Mỗi cặp từ có ý Nhiệm vụ em phân loại từ theo địa phương sử dụng
+Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh +Chọn đội chơi, đội có HS đặt tên cho đội Bắc Nam, chọn từ thường dùng MN Các em đội tiếp nối chọn từ ghi từ đội vào bảng Mỗi từ 10 điểm, từ sai trừ 10 điểm Đội xong trước thưởng 10 điểm
Kết thúc trò chơi, đội có nhiều điểm đội thắng
+Tuyên dương đội thăng cuộc, sau yêu cầu HS làm vào VBT
-Baøi 2:
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn
-Nghe giới thiệu -1 HS đọc -Nghe giảng
-Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn GV
+Từ dùng MB: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan
+Từ dùng MB: ba, má, anh hai, trái, bơng, thơm, khóm, mì, vịt xiêm
(76)+Gọi HS đọc đề
+Giới thiệu: Đoạn thơ trích thơ Mẹ Suốt nhà thơ Tố Hữu Mẹ Nguyễn Thị Suốt người phụ nữ anh hùng, quê Quảng Bình +Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận làm
+Bài tập yêu cầu làm gì? +Dấu chấm than thường sử dụng câu thể hình tình cảm, dấu chấm hỏi dùng cuối câu hỏi Muốn làm đúng, trước điền dấu câu vào ô trống nào, em phải đọc thật kỹ câu văn có dấu chấm cần điền
+Yêu cầu HS làm +Chữa cho điểm HS Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Nghe giới thiệu
-1 HS đọc yêu cầu, HS đọc đoạn văn
-Bài tập yêu cầu điền dấu chấm than chấm hỏi vào ô trống
-Nghe giaûng
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, sau nhận xét làm bảng
Một người kêu lên: Cá heo ! A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Coù đau không, mình? lần sau, nhảy múa, phải ý !
Tiết
Thể dục: ƠN TÀI PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: “ĐUA NGỰA” Tiết
Tập viết: ÔN CHỮ HOA I
I Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ hoa I
-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Ô, I, K
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ơng Ích Khiêm câu ứng dụng: Ít chắt chiu nhiều phung phí
-Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II Đồ dùng dạy-học
-Mẫu chữ viết hoa Ô, I, K
-Tên riêng cụm từ ứng dụng viết sẵn bảng lớp -Vở tập viết 3, tập
(77)Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ
-Thu, chấm số HS
-Gọi HS đọc từ câu ứng dụng tiết trước
-Gọi HS lên bảng viết : Hàm Nghi, Hải Vân, Hòn Hồng
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa
*Quan sát nêu quy trình viết chữ Ơ, I, K
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?
-Treo bảng chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết
-Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết *Viết bảng
-Yêu cầu HS viết chữ hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c HD viết từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Giải thích: Ơng Ích Khiêm quan nhà Nguyễn, văn võ song tồn Ơng q Qng Nam, cháu ơng sau có nhiều người liệt sĩ chống pháp
*Quan sát nhận xét
-Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ntn?
-Khoảng cách chữ chừng nào?
*Viết bảng
-u cầu HS viết từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm GV chỉnh sửa lỗi cho HS
d HD viết câu ứng dụng
1’ 5’
27’
-1 HS đọc: Ghềnh Ráng Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Hồng sừng sững đứng Vịnh Hàn
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
-Có chữ viết hao Ơ, I, K
-3 HS nhắc lại quy trình viết: lớp theo dõi
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-2 HS đọc: Ơng Ích Khiêm
-Chữ Ô, g, I, h, K cao 2,5 li, chữ lại cao li
-Bằng chữ O
(78)*Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu: Câu tục ngữ khuyên phải biết tiết kiệm
*Quan sát nhận xét
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?
*Viết bảng:
-u cầu HS viết Ít vào bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS
d HD viết vào tập viết -GV chỉnh sửa lỗi
-Thu chấm 5-7 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà luyện viết, học thuộc lòng câu ứng dụng CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-2 HS đọc: Ít chắt chiu nhiều…
-Các chữ I,ch,g cao 2,5 li, chữ p cao li, chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
-HS viết:
+1 dịng chữ Icỡ nhỏ +1 dịng chữ Ơ, K cỡ nhỏ
+2 dịng Ơng Ích Khiêm cỡ nhỏ +4 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Tieát
Tập đọc: CỬA TÙNG
I Mục tiêu: Đọc thành tiếng
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, biển cả, mênh mông, cửa Tùng, mắt biển, cài vào, sóng biển
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể ngưỡng mộ với vẻ đẹp biển Cửa Tùng
2 Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa TN bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim… -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp Cửa Tùng, cửa biển miền Trung nước ta
II Đồ dùng dạy-học
-Tranh minh họa tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
(79)2 Kiểm tra cũ
-u cầu HS đọc thuộc lòng TLCH nội dung TĐ Vàm Cỏ Đông
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ nhàng, thong thả thể ngưỡng mộ với vẻ đẹp Cửa Tùng Chú ý nhấn mạnh giọng từ gợi tả: in đậm, mướt màu xanh, rì rào gió thổi, mênh mông, bà chúa, đỏ ối, hồng nhạt…
*HD luyện đọc+giải nghĩa từ
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HDHS đọc đoạn giải nghĩa từ khó
+HDHS chia thành đoạn, lần xuống dòng đoạn
+Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp Theo dõi HS đọc hướng dẫn ngắt giọng câu khó ngắt +Giải nghĩa từ khó
+GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử: kiện quan trọng, đậm nét lịch sử
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc lại trước lớp, HS đọc đoạn -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu
+Gọi HS đọc lại trước lớp -Yêu cầu HS đọc đoạn
-Cửa Tùng đâu?
-Giảng: Sông Bến Hải: soâng 5’
27’
-3 HS lên bảng thực yêu cầu
-Nghe giaûng
-Theo dõi GV đọc
-Nhìn bảng đọc từ khó, dễ lẫn phát âm
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết
-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
-Chia đoạn cho TĐ
-3 HS tiếp nối đọc bài, HS đọc đoạn Chú ý câu khó ngắt giọng
-HS đọc giải SGK
-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm
-2 nhóm thi đọc tiếp nối
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
(80)chảy qua tỉnh Quảng Trị, sông chia cắt miền Nam-Bắc nước ta suốt thời kỳ chống Mỹ từ năm 1954-1975 Con sông chứng kiến đấu tranh gian khổ hào hùng người dân Quảng Trị, tác giả viết “con sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mỹ cứu nước” Cửa Tùng nơi sông Bến Hải gặp lại
-Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp?
-u cầu HS đọc đoạn tìm câu văn cho thấy rõ ngưỡng mộ người bãi biển Cửa Tùng?
-Em hieåu là: “Bà chúa bãi tắm”
-Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đặc biệt?
-Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng với gì?
-Em thích điều bãi biển Cửa Tùng?
-Hãy nói câu phát biểu cảm nghĩ em Cửa Tùng?
-Cửa Tùng danh thắng tiếng đất nước ta
d Luyện đọc lại
-Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn
-Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
-Nghe giảng
-Hai bên bờ sơng Bến Hải thơn xóm với lũy tre xanh mướt rặng phi lao rì rào gió thổi
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm TL: Bãi cát ca ngợi “Bà chúa bãi tắm” -Là bãi tắm đẹp bãi tắm
-Cửa Tùng có sắc màu nước biển Bình minh mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà nước biển xanh lục
-Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim nước biển -HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng em
-3-5 HS nói trước lớp
(81)5 Rút kinh nghiệm, bổ sung Tiết
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kỹ thực hành tính bảng nhân -Áp dụng bảng nhân để giải tốn
-Ơn tập bảng nhân 6,7,8,9 II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn nội dung tập lên bảng III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng -Nhận xét cho điểm
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện tập-thực hành
-Baøi
+Bài tập yêu cầu làm gì? +Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết phép tính phần a +Yêu cầu HS lớp làm phần a vào
+Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b +Hỏi: Em có nhận xét kết thừa số, thứ tự thừa số phép tính nhân 9x2 2x9? +Vậy ta có: 9x2=2x9
+Tiến hành tương tự để HS rút 5x9=9x5; 9x5=5x9; 9x10=10x9
+Kết luận: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thảy đổi
-Baøi
+HD: Khi thực giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng, ta thực phép nhân trước, sau lấy kết phép nhân
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét xem hai bạn học thuộc bảng nhân chia
-Bài tập y/c tính nhẩm -11 HS tiếp nối đọc phép tính trước lớp
-Làm
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-Hai phép tính 16 -Có thừa số giống nhau, thứ tự khác
(82)cộng với số
+Nhận xét, chữa cho điểm HS -Bài 3:
+Gọi HS đọc yêu cầu tập +Yêu cầu HS tự làm
+Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau đưa kết luận làm cho điểm HS
-Baøi
+Bài tập yêu cầu làm gì? +Yêu cầu HS đọc số dòng đầu tiên, số cột đầu tiên, dấu phép tính ghi góc
+6 nhân mấy?
+Vậy ta viết vào dòng với thẳng cột với
+6 nhân mấy?
+Vậy ta viết 12 vào dịng với thẳng cột thứ
+HDHS làm vài phép tính nữa, sau u cầu HS tự làm tiếp
+Chữa cho điểm HS Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân Rút kinh nghiệm, bổ sung
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Số xe tơ đội lại là: x = 27 (ô tô)
Số xe ô tô công ty là: 10 + 27 = 37 (ơ tơ)
ĐS: 37 ô tô
-Nhận xét làm bạn tự kiểm tra
-Btập y/c viết kết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm
-6 nhân -6 nhân 12 -Làm
Tiết
Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM, LÁNG GIỀNG I Mục tiêu:
1 HS hieåu
-Thế quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng -Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
2 HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống ngày
(83)II Đồ dùng dạy-học -Vở tập đạo đức
-Tranh minh họa truyện Chị Thủy em
-Các câu cao dao, tục ngữ, truyện, gương, chủ đề học III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Em hiểu “tích cực” tham gia việc lớp, việc trường
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HĐ1: Phân tích truyện “Chị Thủy em”
-GV kể chuyện: Chị Thủy em -HS đàm thoại theo câu hỏi +Trong câu chuyện có nhân vật nào?
+Vì bé Viên lại cần quan tâm Thủy?
+Thủy làm để bé Viên chơi vui nhà?
+Em biết điều qua câu chuyện trên?
-GV kết luận: Ai có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc cần cảm thơng, giúp đỡ người xung quanh…
HĐ2: Đặt tên tranh
-GV chia nhóm, giao cho nhóm thảo luận nội dung tranh đặt tên cho tranh
-Cho HS thảo luận nhóm
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác góp ý kiến
-GV kết luận nội dung tranh khẳng định việc làm bạn nhỏ tranh 1,3,4 quan tâm, giúp đỡ làng xóm, láng giềng
Cịn bạn đá bóng tranh làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm,
1’ 5’
27’
-3-4 HS trả lời
-HS theo dõi
-Mẹ Viên, Viên, Thủy
-HS theo dõi
(84)láng giềng
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến
-GV chia nhóm u cầu nhóm thảo luận bày tỏ thái độ em quan niệm có liên quan đến nội dung học
+Hàng xóm tối lửa tắt đèn có +Đèn nhà ai, nhà rạng
+Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng biểu tình làng nghĩa xóm
+Trẻ em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng việc làm phù hợp với khả
-Cho nhóm thảo luận
-Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác góp ý kiến bổ sung
-GV kết luận: ý 1,3,4 đúng, ý sai
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Thực quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả
-Sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ … vẽ tranh chủ đề học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS theo dõi
Tiết
TN-HX: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu: Giúp HS
-Kể tên số trị chơi dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác -Biết nên khơng nên chơi trị chơi trường
-Có thái độ khơng đồng tình, ngăn chặn bạn chơi trị chơ nguy hiểm II Đồ dùng dạy-học
-Phiếu thảo luận (cho nhóm)
-Phiếu ghi tình (cho nhóm) III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Hỏi: Khi đến trường, việc tham gia vào việc học tập, em
1’ 5’
(85)tham gia vào hoạt động khác nữa?
-Nhận xét cho điểm HS Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HĐ1: Kể tên trò chơi thân bạn SGK
-Bước 1: Hoạt động lớp
+GV yêu cầu HS đứng lên kể tên trị chơi mà tham gia chơi trường
+GV hỏi thêm thơng tin cách thức chơi trị chơi HS +GV tổng kết lại trò chơi HS lớp
-Bươc 2: Thảo luận cặp đôi
+u cầu cặp đơi quan sát hình vẽ SGK, thảo luận xem bạn chơi trị gì, trị chơ dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác, giải thích sao?
+GV nhận xét câu trả lời HS +Gv kết luận: Trong giải lao hay chơi, để thư giãn, em chơi nhiều trị chơi khác Tuy nhiên, chơi em cần ý đến trị chơi gây nguy hiểm khơng cho thân mà cho người khác
*HĐ2: Nên không nên chơi 27’
-HS kể-1 HS kể trò chơi +Chơi trò mèo đuổi chuột +Chơi bắn bi
+Đọc truyện+chơi nhảy dây -HS lớp theo dõi, nhận xét
0-HS quan saùt tranh vẽ tiến hành thảo luận cặp đôi
-Đại diện 3-4 cặp đơi trình bày kết
+Các bạn chơi trị trị ăn quan, nhảy dây, đá cầu, đá bóng, bắn bi, đọc sách (truyện), chơi đánh nhau, chơi gụ (cũ)
+Trong trò chơi đó, trị chơi quay gụ, đánh nguy hiểm Vì quay gụ khơng cẩn thận quảng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt bạn khác, gây chảy máy Cịn đánh bị ngã, trầy xước, chí chảy máu, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng thân bạn xung quanh
-HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
(86)trò chơi nào?
-Bước 1: Thảo luận nhóm
+Yêu cầu nhóm HS thảo luận theo câu hỏi: Khi trường, bạn nên chơi khơng nên chơi trị chơi gì? sao?
+GV phát phiếu thảo luận cho nhóm
+GV nhận xét câu trả lời HS -Bước 2: làm việc lớp
+GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “phản ứng nhanh” Luật chơi là: dãy cử bạn Bạn dãy nói to tên trị chơi Ngay lập tức, bạn dãy phải nói trị chơi “nên” hay “không nên”
+GV tổ chức cho HS chơi
+GV nhận xét câu trả lời, nhận xét HS
+GV nêu kết luận
*HĐ3: Làm thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm?
-Thảo luận nhóm, đóng vai
+GV phát cho nhóm phiếu ghi tình khác u cầu nhóm thảo luận, tìm cách giải tình vai diễn cho lớp xem
.Nhóm 1: Nhìn thấy bạn chơi trị chơi đánh
-Tiến hành thảo luận nhóm ghi kết thảo luận vào phiếu
-HS chia thành nhóm, quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi
Chẳng hạn:
Kết thảo luận nhóm
Nên chơi Kg nên chơi Vì sao? Ô ăn quan Vì trò chơi nhẹ nhàng
không nguy hiểm Leo cầu Vì leo trèo bị ngã thang gây gai nạn
Nhảy dây Vì trị chơi phù hợp với tuổi em, khơng gây ng.hiểm Đuổi bắt Vì chạy nhảy bạn xơ đẩy, gây
tai nạn, chảy máu
-Đại diện nhóm dán kết lên bảng trình bày trước lớp
-HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
-HS laéng nghe GV phổ biến luật chơi
-HS chơi: chẳng hạn
+HS dãy nói: Bít mắt bắt dê +HS dãy đáp: nên
(5-6 HS dãy) -HS lớp nhận xét -HS lắng nghe, ghi nhớ
-HS tiến hành thảo luận nhó, ghi kết đóng vai xử lý tình -Chẳng hạn:
(87).Nhóm 2: Em thấy bạn nam chơi đá cầu
.Nhóm 3: Em nhìn thấy bạn leo lên tường, chơi trò giả làm Ninja +GV nhận xét, HS đưa đáp án
+Tuyên dương nhóm, HS biết chọn trị chơi lành mạnh giải tình huống, nhắc nhở HS chơi trò chơi nguy hiểm
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
các bạn không nghe, em nói cô giáo chủ nhiệm can thiệp
Nhóm 2: Em tham gia chơi bạn ngồi xem bạn chơi Nhóm 3: Em nói với bạn làm nguy hiểm Em báo cô giáo chủ nhiệm, lớp trưởng để kịp thời can ngăn
-HS nhóm khác nhận xét cách giải tình nhóm
Tiết
Tốn: GAM
I Mục tiêu: Giúp HS
-Nhận biết đơn vị đo khối lượng gam liên hệ gam kilôgam -Biết kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ
-Giải tốn có lời văn có số đo khối lượng II Đồ dùng dạy-học
-1 cân đĩa, cân đồng hồ III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép tính nhân bảng -Gọi HS lên bảng làm tập tiết 64
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu gam ki-lô-gam
-Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng học
-Đưa cân đĩa, cân kg, túi đường (hoặc vật khác) có
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng trả lời lớp theo dõi nhận xét xem bạn học thuộc bảng nhân chưa
(88)khối lượng nhẹ 1kg
-Thực hành cân gói đường yêu cầu HS quan sát
-Gói đường ntn so với 1kg?
-Chúng ta biết xác cân nặng gói đường chưa?
-Để biết xác cân nặng gói đường vật nhỏ kg hay cân nặng không chẵn số lần ki-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ 1ki-lô-gam gam Gam viết tắt g, đọc gam
-Giới thiệu cân 1g, 2g, 5g, 10 g, 20g,…
-Giới thiệu 1000g = 1kg
-Thực hành cân lại gói đường lúc đầu cho HS đọc cân nặng gói đường
-Giới thiệu cân đồng hồ, giới thiệu số đo có đơn vị gam cân đồng hồ
c Luyện tập-thực hành -Bài
+GV chuẩn bị số vật (nhẹ 1kg) thực hành cân vật trước lớp để HS đọc số cân
+Hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh họa TĐ để đọc số cân vật
+Hộp đường cân nặng gam?
+3 táo cân nặng gam? +Vì em biết táo cân nặng 700g
+Tiến hành tương tự với cân cịn lại
-Bài
+Có thể dùng cân đồng hồ cân trước lớp để HS đọc số cân, yêu cầu HS quan sát hình minh họa toán đặt câu hỏi hướng dẫn
+Quả đu đủ, nặng gam? +Vì em biết đu đủ nặng
-Gói đường nhẹ 1kg -Chưa biết
-Đọc số cân
-Hộp đường cân nặng 200gam -3 táo cân nặng 700g
(89)800g?
+Làm tương tự với phần b -Bài 3:
+Viết lên bảng 22g +47 g yêu cầu HS tính
+Hỏi: Em tính để tìm 69 g
+Vậy thực hành tính với số đo khối lượng ta làm ntn?
+Yêu cầu HS tự làm phần lại -Bài
+Gọi HS đọc đề
+Cả hộp sữa cân nặng gam?
+Cân nặng hộp sữa cân nặng vỏ hộp cộng với cân nặng sữa bên hộp
+Muốn tính số cân nặng sữa bên hộp ta làm nào?
+Yêu cầu HS làm
-Bài
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm
+Chữa cho điểm HS Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà đọc, viết cân nặng số đồ vật
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Quả đu đủ nặng 800g
-Vì kim mặt cân vào số 800g -Tính 22 g + 47 g = 69 g
-Laáy 22 + 47 =69, ghi tên đơn vị đo g vào sau số 69
-Thực phép tính bình thường với số tự nhiên, sau ghi tên đơn vị vào kết tính
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-1 HS đọc
-Cả hộp sữa cân nặng 455 g
-Ta lấy cân nặng hộp sữa trừ cân nặng vỏ hộp
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Số gam sữa hộp có là: 455 – 58 = 397 (g)
ĐS: 397 (g) -1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải:
Cả túi mì cân nặng là: 210 x = 840 (g)
ĐS: 840 (g) mì
Tiết
Tập làm văn: VIẾT THƯ
(90)-Viết thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý SGK Biết trình bày hình thức thư TĐ thư gửi bà
-Viết thành câu, dùng từ II Đồ dùng dạy-học
-Viết sẵn nội dung gợi ý lên bảng lớp III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi 2-3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết cảnh đẹp đất nước
3 Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết thư
-Gọi HS đọc yêu cầu TLV -Em viết thư cho ai?
-Em viết thư để làm gì?
-Hãy nhắc lại cách trình bày thư
-GV bổ sung cho đủ nội dung thường có thư, sau HDHS viết phần
-Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên địa người
-HD: Vì thư làm quen nên đầu thư em cần nêu lý em biết địa muốn làm quen với bạn Em nói với bạn em biết bạn qua đài, báo, truyền hình… thấy quý mến, cảm phục bàn…, nên xin làm quen
-HD: Sau nêu lý viết thư tự giới thiệu mình, em hỏi thăm tình hình sức khỏe, học tập bạn sau hẹn bạn thi đua học tốt
-Cuối thư em nên thể tình cảm chân thành với bạn, nhớ ghi rõ họ tên, địa đề bạn viết thư trả lời
-Yêu cầu HS tự viết thư
1’ 5’ 27’
-HS thực y/c, lớp theo dõi nhận xét
-2 HS đọc
-Em viết thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Bắc)
-Em viết thư để làm quen để hẹn bạn thi đua học tốt
-HS đọc thầm TĐ Thư gửi bà nêu cách trình bày thư
-3-5 HS trả lời
-HS nghe giảng, sau HS nói phần mở đầu thư trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
-Nghe hướng dẫn, sau HS nói nội dung trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
(91)-Gọi số HS đọc thư trước lớp, sau nhận xét, bổ sung cho điểm
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem lại CBBS
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-4-5 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét
Tieát
Chính tả (N-V): VÀM CỎ ĐÔNG
I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác khổ thơ đầu thơ Vàm Cỏ Đông
-Làm tập tả: phân biệt it/uyt; r/d/gi hỏi/ngã -Trình bày đúng, đẹp thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
II Đồ dùng dạy-học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng, sau đọc cho HS viết từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu…
-Nhận xét cho điểm Bài
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả
*Trao đổi nội dung viết -GV đọc đoạn thơ lượt
-Tình cảm tác giả với dịng thơ ntn?
-Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét đẹp?
*HD cách trình bày
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trong đoạn thơ chữ phải viết hoa? sao?
-Chữ đầu dịng thơ phải trình bày ntn cho đẹp?
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-Theo dõi, sau HS đọc lại
-Tác giả gọi dịng sơng với lịng thiết
-Dịng sơng Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sơng
-Đoạn thơ viết theo thể thơ khổ thơ có dịng, dịng có chữ -Chữ Vàm Cỏ Đơng, Hồng tên riêng chữ ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng chữ đầu dòng thơ -Chữ đầu dịng thơ phải viết hoa lùi vào cho đẹp
(92)*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả
-Yêu cầu HS viết từ vừa tìm
*Viết tả
-GV đọc cho HS viết *Soát lỗi
-GV đọc lại viết cho HS soát lỗi *Chấm
-GV thu 7-10 chấm, nhận xét
c HD làm tập tả -Bài 2:
+Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm
+Nhận xét, chốt lại lời giải -Bài 3: GV cho HS làm phần b +Gọi HS đọc yêu cầu tập +Phát giấy có đề bút cho nhóm HS
-Yêu cầu HS tự làm
+Gọi HS lên dán giải: Các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng
4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm được, viết lại (nếu viết xấu sai), CBBS
5 Ruùt kinh nghiệm, bổ sung
thiết, phep phẩy, xi dịng nước -3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
-HS viết theo lời đọc GV -HS sốt lại
-HS nộp
-1 HS đọc
-3 HS lên bảng, HS lớp làm vào nháp
-Đọc lời giải làm vào vở: huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào
-1 HS đọc -Nhận ĐDHT
-HS tự làm nhóm -Đọc bổ sung -Làm vào
+vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ… +vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang
+nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngầm nghĩ
+nghæ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc
Tiết
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
(93)-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:
-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ -Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua
-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, lao động, vệ sinh -Tun dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Công việc đến
-Học thuộc bảng nhân, chia chọc
-Học làm đầy đủ trước đến lớp
-Tiếp tục rèn đọc rèn chữ viết -Sinh hoạt văn nghệ
1’ 24’
10’
-Tổ trưởng tổ nhận xét -Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
-HS theo doõi
-HS theo doõi
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Thứ
ngaøy
Tiết Môn Tên dạy
2
28/11/05 1 2 3 4 5
Tốn ÂN
TĐ KC TN-XH
Luyện tập
Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 1) Người liên lạc nhỏ.
“
Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống 3
29/11/05 1 2 3 4
Toán TĐ TD TD
Bảng chia 9 Nhớ Việt Bắc
OÂn thể dục phát triển chung.
Hồn thiện thể dục phát triển chung. 4
30/11/05 1 2 3 4
Tốn LT&Câu
CT Tập viết
Luyện tập
Ơn từ đặc điểm Ơn tập câu Ai nào? N-V: Người liên lạc nhỏ
(94)5 MT Vẽ theo mẫu: Vẽ vật nuôi quen thuộc. 5
01/12/05 1 2 3 4
Toán TĐ ĐĐ TNXH
Chia số có hai chữ số cho số có chữ số. Một trường tiểu học vùng cao
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
6 02/12/05
1 2 3 4 5
Toán TLV
CT TC HĐTT
Nghe-kể:Tơi bác Giới thiệu hoạt động.
N-V: Nhớ Việt Bắc Cắt dán chữ V Sinh hoạt cuối tuần.
Thứ Hai ngày 28 tháng 11 năm 2005
Tiết Tốn
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Đơn vị đo khối lượng gam liên hệ gam ki-lô-gam -Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ. -Giải toán có lời văn có số đo khối lượng.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Một cân đĩa, cân đồng hồ III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Yêu cầu HS đọc số cân nặng của một số đồ vật.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD luyện tập.
-Bài 1.
+Viết lên bảng 744g….474 g và yêu cầu HS so sánh.
+Vì em biết 744 > 474 g ? +Vậy so sánh số đo khối
1’ 5’
27’
HS hát - Báo cáo sĩ số - HS lên bảng đọc …
(95)lượng so sánh như các số tự nhiên.
+Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
+Chữa cho điểm HS -Bài 2.
+Gọi HS đọc đề +Bài tốn hỏi gì.
+Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo bánh ta phải làm ntn?
+Số gam kéo biết chưa? +Yêu cầu HS làm tiếp bài.
-Baøi 3:
+Gọi HS đọc đề
+Cơ Lan có đường? +Cơ Lan dùng hết bao nhiêu gam đường?
+Cơ làm với số đường cịn lại? +Bài tốn u cầu tính gì?
+Muốn biết túi nhỏ có bao nhiêu gam đường phải biết gì?
+Yêu cầu HS laøm baøi.
-Baøi 4:
+Chia HS thaønh nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoang HS, phát cân
- HS laøm baøi.
-1 HS đọc.
-Mẹ Hà mua tất bao nhiêm gam kẹo bánh?
-Ta phải lấy số gam kẹo bánh cộng lại với nhau.
-Chưa biết phải ñi tìm.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Bài giải.
Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130 x = 520 (g)
Số gam kẹo bánh mẹ Hà mua là: 175 + 520 = 695 (g)
ĐS: 695 gam -1 HS đọc.
-Cô Lan có kg đường.
-Cơ dùng hết 400 g đường.
-Cơ chia số đường cịn lại vào 3 túi.
-Bài tốn u cầu tính số gam đường có túi nhỏ.
-Phải biết Lan cịn lại bao nhiêu gam đường.
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải: 1kg = 1000g
(96)cho HS yêu cầu em thực hành cân ĐDHT và ghi số cân vào vở.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS nhà làm tập luyện thêm.
5 Rút kinh nghiệm, boå sung
ĐS: 200 (g) đường.
-HS thực hành theo nhóm.
Tiết Âm nhạc:
Bài : NGAØY MÙA VUI (lời 1)
Tiết Tập đọc-kể chuyện: Bài : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Tơ Hồi
I Mục tiêu: A Tập đọc.
1 Đọc thành tiếng.
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nhanh nhẹn, thản nhiên, huýt sáo, áo Nùng, Hà Quảng, thong manh, tảng đá, vui…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ.
-Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thể giọng đọc phù hợp với diễn b iến câu chuyện.
2 Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa TN bài: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh …
-Hiểu nội dung truyện: Truyện kể anh Kim Đồng liên lạc viên thông minh, nhanh nhẹn gương yêu nước tiêu biểu thiếu niên trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B Kể chuyện.
-Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại nội dung câu chuyện. -Biết nghe nhận xét lời kể bạn.
II Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh họa tập đọc, đoạn truyện
(97)III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và TLCH nội dung TĐ Cửa Tùng.
3 Bài mới * Tập đọc
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Luyện đọc.
*Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn lượt, ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.
+Đoạn 1: Giọng kể thong thả.
+Đoạn 2: Giọng hồi hộp hai bác cháu gặp Tây đồn.
+Đoạn 3: Giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.
+Đoạn 4: Giọng vui nguy hiểm đã qua.
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa -HDHS đọc câu luyện phát từ âm từ khó, dễ lẫn.
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu thi cho HS đọc lại câu cho đúng.
+Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc nhóm.
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu.
-Nghe GV giới thiệu. -Theo dõi GV đọc.
-HS đọc từ cần ý, phát âm đúng sau HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài.
-Đọc đoạn theo HD của GV.
-4 HS tiếp nối đọc theo đoạn, ý đọc câu:
Ông ké ngồi xuống tảng đá/ thản nhiên nhìn bọn lính,/như người đường xa/,mỏi chân,/gặp được tảng đá phẳng ngồi chốc lát//
-Thực yêu cầu GV.
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm.
(98)-Yêu cầu HS lớp đọc đoạn 1. c HD tìm hiểu thơ.
-GV gọi HS đọc lại trước lớp.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
-Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì?
-Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán bộ.
-Vì bác cán phải đóng vai một ông già Nùng?
-Cách đường hai bác cháu như nào?
-Giảng: Vào năm 1941, chiến sĩ cách mạng ta thời kỳ hoạt động bí mật bị địch lùng bắt riết Chính thế, cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch….chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2,3 của bài.
-Chuyện xảy hai bác cháu đi qua suối?
-Bọn Tây đồn làm phát hiện ra bác cán bộ?
-Khi qua suối hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần, nhưng nhờ thơng minh, nhanh trí, dũng cảm Kim Đồng mà hai bác cháu bình an vơ Em tìm
-Đọc ĐT.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
-1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
-Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ đưa bác cán đến địa điểm mới.
-Bác cán đóng vai ôngcụ già Nùng Bác chống gậy trúc, mặt áo Nùng phải bợt hai cửa tay, trông bác người Hà Quảng đi cào lúa.
-HS thảo luận cặp đơi, sau đại diện HSTL: Vì vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán hòa đồng với người, địch tưởng bác người địa phương không nghi ngờ
-Kim Đồng đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau Gặp điều gì đáng ngờ, người trước làm hiệu, người sau tránh vào ven đường.
-HS nghe giảng, sau HS đọc lại đoạn 2,3 trước lớp, lớp đọc thầm.
-Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần.
-Chúng kêu ầm lên.
(99)những chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm Kim Đồng khi gặp địch.
-Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng.
d Luyện đọc lại bài.
-Tiến hành tương tự TĐ trước *Kể chuyện.
a Xác định yêu cầu.
-Gọi HS đọc u cầu phần KC. -Hỏi: Tranh minh họa điều gì? -Hai bác cháu đường ntn?
-Hãy kể nội dung tranh 2?
-Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì?
Anh trả lời chúng sao? -Kết thúc câu chuyện ntn?
b Kể theo nhóm.
-Gọi nhóm HS kể trước lớp. -Tuyên dương HS kể tốt. 4 Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS phát biểu cảm nghĩ của mình anh Kim Đồng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung.
về nhà xa.
-Kim Đồng người dũng cảm, nhanh trí yêu nước.
-1 HS đọc.
-Tranh minh họa cảnh đường của hai bác cháu.
-Kim Đồng trước, bác cán đi sau Nếu thấy có điều đáng ngờ thì người trước hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
-1 HS kể, lớp theo dõi nhận xét: đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn tuần Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán ung dung ngồi lên tảng đs như người bị mỏi chân ngồi nghỉ. -Tây đồn hỏi Kim Đồng đâu, anh trả lời chúng mời thầy mo về cúng cho mẹ bị ốm rồi giục bác cán lên đường kẻo muộn.
-Kim Đồng đưa bác cán đi an tồn Bọn Tây đồn có mắt mà như thong manh nên không nhận ra bác cán bộ.
-2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
(100)Tiết : Tự nhiên xã hội
TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I / Mục tiêu :
- Giúp HS biết quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh ( thành phố )nơi sống, chức , nhiệm vụ các quan
- Kể tên , địa điểm quan hành , văn hố , giáo dục, y tế nơi sống
- Gắn bó , u mến ,giữ gìn,bảo vệ cảnh quan sống quanh mình. II / Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK
- Tranh chụp số thành phố ( có )
III / Các hoạt động dạy – học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1/ Ổn định lớp 2 / Kiểm tra cũ :
- Nêu trò chơi nên không nên chơi ?
-Em làm thấy bạn chơi trò nguy hiểm ?
- GV nhận xét , ghi điểm 3 / Bài mới:
a/ Giới thiệu – ghi đề lên bảng
b/ Trò chơi “ Người đường thông thạo”
- Yêu cầu HS quan sát phát các cơ quan công sở , địa danh có trong tranh xác định địa điểm chúng - Tổ chức trò chơi theo hình thức bốc thăm GV chuẩn bị phiếu
+ Tôi bắt tên trộm ngã ba và muốn biết đường tới đồn công an nhanh nhất Hãy giúp
+ Tôi vội phải đưa em bé đến nhà trẻ Từ nhà đến đường nào
1’ 5’
26’
- HS trả lời
- Quan saùt tranh vẽ số SGK và thảo luận theo nhóm
- Ghi lại kết thảo luận của nhóm
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và đọc to tình huống
+ Các nhóm suy nghĩ tìm đường thời gian phút - Nhóm cử đại diện lên tìm điểm cần đến
(101)nhanh ?
+ Tơi có tiếng để mua sắm, chỉ cho đường từ chỗ đứng đến siêu thị gần ?
+ Tôi thăm người ốm bệnh viện, chỉ cho đường đến bệnh viện từ chợ này
GV nhận xét :
- Ngồi nơi em cịn phát hiện ảnh cịn có quan cơng sở ?
Đó quan hành Nhà nước như : UBND,HĐND .Trụ sở cơng an, các quan y tế , quan GD , khu vui chơi giải trí
c/ Vai trò , nhiệm vụ quan : - GV phát phiếu học tập cho HS
- Nhận xét , tuyên dương
- Các quan có hoạt động để phục vụ đời sống người , không phân biệt đối xử với XH
4/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Dăn HS sưu tầm tranh ảnh địa phương ,về quan , địa danh ở địa phương em
IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung
sung
- HS nhắc lại tên địa điểm đó
- HS tìm trả lời , trong tranh
- HS nhận phiếu ,thảo luận cặp đơi , sau nối quan với chức tương ứng
Tiết 1
Tốn: BẢNG CHIA 8
I Mục tiêu: Giúp HS.
(102)-Thực hành chia cho (chia bảng).
-Áp dụng bảng chia để giải tốn có liên quan. II Đồ dùng dạy-học.
-Các bìa, bìa có chấm trịn. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 9.
-Gọi HS khác lên bảng làm bài tập tiết 66.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Lập bảng chia 9.
-Gắn lên bảng bìa có 9 chấm trịn hỏi: Lấy bìa có chấm tròn Vậy lấy một lần mấy?
-Hãy viết phép tính tương ứng với “9 lấy lần ”.
-Trên tất bìa có 9 chấm trịn, biết có 9 chấm trịn Hỏi có bìa? -Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
-Vậy chia mấy?
-Viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép nhân phép chia vừa lập được.
-Gắn lên bảng bìa nêu bài tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi có tất cả chấm tròn?
-Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có bìa. -Tại em lại lập phép tính này.
1’ 5’
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu của GV Cả lớp theo dõi nhận xét làm bạn.
-9 lấy lần 9. -Viết phép tính x = 9
-Có tầm bìa.
-Phép tính: : = (tâm bìa) -9 chia 1.
-Đọc:
+ nhân baèng 9. + chia baèng 1.
-Trả lời: Mỗi bìa có chấm trịn, bìa có 18 chấm trịn.
-Phép tính: x = 18.
(103)-Trên tất bìa có 18 chấm tròn, biết bìa có 9 chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu bìa.
-Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà tốn u cầu.
-Vậy 18 chia mấy?
-Viết lên bảng tính 18 :9 =2 lên bảng sau cho HS lớp đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được. -Tiến hành tương tự với vài phép tính khác.
c Học thuộc bảng chia 9.
-Yêu cầu HS lớp nhìn bảng đọc ĐT bảng chia vừa xây dựng được.
-Yeâu cầu HS tìm điểm giống nhau của phép tính chia bảng chia 9.
-Có nhận xét số bị chia trong bảng chia 9.
-Có nhận xét kết của các phép chia bảng chưa? -Yêu cầu HS tự HTL bảng chia 9, lưu ý HS ghi nhớ đặc điểm đã phép tính bảng chia để học thuộc cho nhanh.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 9.
-Yêu cầu lớp đọc ĐT bảng chia 9 (HTL).
d Luyện tập-thực hành. -Bài 1:
+BT yêu cầu làm gì? +Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài. +Nhận xét làm HS.
-Baøi 2.
+Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-Có tất bìa.
-Phép tính: 18 : = (tấm bìa) -18 chia 2.
-Đọc phép tính: + nhân 18. + 18 chia 2. -Lập bảng chia 9.
-Các phép tính bảng chia 9 đều có dạng số chia cho 9.
-Đọc dãy số bị chia 9, 18, 27, 36… rút kết luận dãy số đếm thêm 9, 9. -Các kết là: 1,2,3, …,10.
-Tự học thuộc lòng bảng chia 9.
-Các HS thi đọc CN, tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn.
-Tính nhẩm.
(104)+Yêu cầu HS nhận xét làm của bạn bảng.
+Hỏi: Khi biết 9x = 45, có thể ghi kết 45:9 và 45:5 khơng? sao?
+Yêu cầu HS giải thích tương tự với trường hợp cịn lại.
-Bài 3.
+Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì?
+u cầu HS suy nghĩa giải bài tốn.
+Gọi HS nhận xét làm của bạn bảng cho điểm HS. -Baøi 4.
+Gọi HS đọc đề bài. +Yêu cầu HS tự làm bài.
4 Củng cố, dặn dò.
-Gọi vài HS đọc thuộc lịng bảng chia 9.
-Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-HS lớp nhận xét.
-Khi biết x5 =45 ghi ngay 45 : 9=5; 45:5=9, lấy tích chia cho thừa số sẽ được thừa số kia.
-1 HS đọc.
-Bài tốn cho biết có 45 kg gạo được chia vào túi
-Bài tốn hỏi: túi có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số kg gạo túi có là: 45: = kg.
ĐS: kg.
-1 HS nhận xét.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số túi gạo có là: 45 : = (túi) ĐS: túi gạo.
Tiết 2
Tập đọc-kể chuyện: NHỚ VIỆT BẮC I Mục tiêu:
(105)-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, để vàng, đan nón, mơ nở, thắt lưng
-Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ -Biết đọc với giọng tha thiết, tình cảm.
2 Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa TN bài: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung,….
-Cảm nhận vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc.
-Hiểu nội dung thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc, ca ngợi dũng cảm người Tây bắc đánh giặc.
II Đồ dùng dạy-học. -Ảnh minh họa TĐ.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. -Bảng phụ chép sẵn thơ để hướng dẫn HTL.
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Yêu cầu HS đọc TLCH nội dung TĐ Người liên lạc nhỏ. -Nhận xét cho điểm.
3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm nhấn giọng TN gợi cảm, thể tự hào đoạn cuối khi nói người Tây Bắc đánh giặc giỏi.
*HD luyện đọc giải nghĩa từ.
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-HD đọc khỏâ thơ giải nghĩa từ khó.
1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng thực y/c của GV.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc từ cần ý ở mục tiêu nêu.
-Mỗi HS đọc dòng tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -Đọc đoạn theo hướng dẫn GV.
-2HS đọc Chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
(106)-Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó.
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài lần trước lớp, HS đọc 1 khổ.
-Yêu cầu HS luyện đcọ theo nhóm. -Tổ chức thi đọc nhóm. -Yêu cầu HS đọc ĐT thơ. c HD tìm hiểu bài.
-GV gọi HS đọc lại trước lớp.
-Trong thơ tác giả có sử dụng cách xưng hơ thân thiết “ta”, “mình”, em cho biết “ta” chỉ ai? “mình” ai?
-Khi xi, người cán nhớ những gì?
-Khi xi, người cán nhắn nhủ với người Việt Bắc ta “Ta về, ta nhớ hoa người”, “hoa” lời nhắn nhủ chính là cảnh rừng Việt Bắc Vậy cảnh rừng Việt Bắc có đẹp? Hãy đọc thầm thơ tìm câu thơ nói lên vẻ đẹp rừng Việt Bắc. -Giảng: Với câu thơ tác giả vẽ nên trước mắt tranh tuyệt đẹp núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, phách vàng, Việt Bắc sôi với tiếng ve thật yên ả với ánh trăng thu Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc đánh giặc thật giỏi Em tìm câu
Ta về/ta nhớ/những hoa cùng người
Rừng xanh/hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh/dao gài thắt lưng//
-1 HS đọc trước lớp.
-2 HS tiếp nối đọc trước lớp, lớp theo dõi trong SGK.
-Mỗi nhóm HS, từng HS đọc khổ thơ nhóm. -2 nhóm thi đọc tiếp nối. -Cả lớp đọc ĐT.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-“Ta” thơ tác giả người xi, cịn “mình” người Việt Bắc, người lại.
-Khi xuôi cán nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
-HS đọc thẩm khổ thơ đầu TL: những câu thơ là:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ve kêu rừng phách đỏ vàng Rừng thu trăng rọi hịa bình
(107)thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi.
-Nhớ người Việt bắc tác giả không chỉ nhớ ngày đánh giặc oanh liệt mà nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động thường ngày người Việt Bắc Em tìm thơ những câu thơ thể vẻ đẹp của người Việt Bắc.
-Qua điều vừa tìm hiểu, bạn nào cho biết nội dung của bài thơ gì?
-Tình cảm tác giả con người cảnh rừng Việt Bắc ntn? -Gv yêu cầu lớp nhìn bảng đọc ĐT thơ.
-Xóa dần thơ bảng, yêu cầu HS đọc sa lần xóa.
-Yêu cầu HS tự HTL thơ, sau đó gọi số HS đọc trước lớp.
4 Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài. -Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung.
-Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của người Việt Bắc là: Đèo cao nắng ánh dao già thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.
-Nội dung thơ là cho ta thấy vẻ đẹp cảnh Việt Bắc, người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
-Tác giả gắn bó, yêu thương , ngưỡng mộ cảnh vật con người Việt Bắc Khi xuôi tác giả nhớ Việt Bắc.
-Cả lớp đọc ĐT.
-Đcọ thơ theo yêu cầu.
-2-3 HS đọc trước lớp, đọc cả đọc khổ bài.
Tiết 3
Chính tả (N-V): NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác đoạn từ Sáng hơm ấy…lững thững đằng sau trong Người liên lạc nhỏ.
-Làm tập tả: phân biệt ay/ ây i/iê. II Đồ dùng dạy-học.
-Bảng phụ viết sẵn tập tả. III Các hoạt động dạy-học
(108)1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS đọc viết từ khó của tiết tả trước.
+ht sáo, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt, giá sách,
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD viết tả.
*Trao đổi nội dung đoạn văn. -GV đọc đoạn văn lần.
-Hỏi: Đoạn văn có nhữg nhân vật nào?
*HD cách trình bày. -Đoạn văn có câu?
-Trong đoạn văn, chữ nào phải viết hoa? sao?
-Lời nhân vật phải viết ntn? -Những dấu câu sử dụng trong đoạn văn.
*HD viết từ khó.
-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết tả.
-Yêu cầu HS đọc viết từ khó vừa tìm được.
*Viết tả.
-GV đọc cho HS viết. *Soát lỗi.
-GV đọc lại cho HS soát lỗi. *Chấm bài.
-GV thu 5-7 chấm, nhận xét từng bài.
c.HD làm tập tả. -Bài 2:
+Gọi HS đọc yêu cầu.
1’ 5’
27’
-1 HS đọc.
-3 HS lên viết bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-Theo dõi, HS đọc lại.
-Có nhân vật Ơng Đức Thanh, Kim Đồng, ông ké
-Đoạn văn có câu.
-Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng, Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ơng, Nào, Trơng, phải viết hoa.
-Sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
-Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
-Điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay Hà Quảng, lững thững, chờ sẵn…
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp.
-HS viết theo lời đọc GV. -HS dùng bút chì sốt lỗi. -Nộp bài.
(109)+Yêu cầu HS tự làm.
+Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Bài 3: Cho HS làm phần b. +Tiến hành tương tự 2. 4 Củng cố, dặn dị.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc tả, HS viết xấu, sai chính tả nhà viết lại cho đúng, CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Đọc lớp giải làm vào VBT. +Cây sậy, chày giã gạo.
+Dạy học, ngủ dậy; số bảy, đòn bẩy.
-Tìm nước, dìm chết, chim gáy,liền-thốt hiểm.
Tiết 4
Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. Tiết 1
Tốn: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp HS.
-Củng cố phép chia bảng chia 9. -Tìm 19 của số.
-Áp dụng để giải tốn có lời văn phép tính. II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Kiểm tra HTL bảng chia bài tập tieát 67.
-Nhận xét-ghi điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD luyện tập.
-Baøi 1:
+Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần a.
+Hỏi: Khi biết 9x6=54, có thể ghi kết 54:9 được khơng, sao?
+u cầu HS giải thích tương tự với trường hợp lại.
1’ 5’
27’
-3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 9. -2 HS lên bảng làm tập.
-Nghe giới thiệu.
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
(110)+Yêu cầu HS giải thích tương tự với trường hợp lại.
+Yêu cầu HS đọc cặp phép tính bài.
+Cho HS tự làm phần b. -Bài 2:
+Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương làm bài. +Chữa bài, cho điểm.
-Baøi 3:
+Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì?
+Bài tốn giải phép tính?
+Phép tính thứ tìm gì? +Phép tính thứ hai tìm gì? +u cầu HS trình bày giải.
-Bài 4:
+Hình a có tất ô vuông?
+Muốn tìm số phần chín số ô vuông có hình a ta phải làm thế nào?
+HDHS tơ màu (đánh dấu) vào ơ vng hình a.
+Tiến hành tương tự với phần b. 4 Củng cố, dặn dị.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia bảng chia 9.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-1 HS đọc.
-Số nhà phải xây 36 nhà. -Số nhà xây 19 số nhà. -Bài tốn hỏi số nhà cịn phải xây -Giải phép tính.
-Tìm số ngơi nhà xây được. -Tìm số ngơi nhà cịn phải xây. Bài giải:
Số ngơi nhà xây là: 36 : = (ngôi nhà)
Số nhà phải xây là: 36 – = 32 (ngôi nhà)
ĐS: 32 nhà.
-Tìm phần chín số ô vuông có trong hình.
-Hình a có tất 18 ô vuông.
(111)Tiết 2
Luyện từ câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu:
-Ơn từ đặc điểm Tìm từ đặc điểm đoạn thơ cho trước? Tìm đặc điểm vật so sánh với nhau.
-Ơn tập mẫu câu: Ai (cái gì, gì) nào? II Đồ dùng dạy-học.
-Các câu thơ, câu văn tập viết sẵn bảng, bảng phụ, giấy khổ to.
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV T
L
Hoạt động HS 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng làm miệng 3 bài tập LTVC tuần 13. -Nhận xét cho điểm.
3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Hd làm tập.
-Baøi 1:
+Gọi HS đọc đề
+Giới thiệu từ đặc điểm: Khi nói người, vật, hiện tượng….xung quanh có thể nói kèm đặc điểm của chúng Vd: đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính từ đặc điểm của các vật vật nêu.
+Yêu cầu HS suy nghĩa gạch chân từ đặc điểm có trong đoạn thơ.
+Chữa bài, cho điểm. -Bài 2.
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS đọc câu thơ a.
+Hỏi: Trong câu thơ trên, sự 1’ 5’
27 ’
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS đọc y/c, HS đọc đoạn thơ.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
-1 HS đọc trước lớp. -1 HS đọc.
(112)vật so sánh với nhau? +Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm các phần cịn lại.
+Nhận xét, cho điểm. -Bài 3:
+Gọi HS đọc y/c đề +Yêu cầu HS đọc câu a.
+Hỏi: Ai nhanh trí dũng cảm. +Vậy phận câu: Anh Kim Đồng dũng cảm trả lời cho câu hỏi ai?
+Anh Kim Đồng nào?
+Vậy phận câu Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm trả lời cho câu hỏi ntn?
+Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại bài.
+Chữa bài-cho điểm.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-u cầu HS nhà ơn lại bài tập tiết học, tìm từ đặc điểm vật, vật xung quanh em đặt câu với từ em tìm theo mẫu Ai (cái gì, con gì) ntn?
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
hát.
-Tiếng suối tiếng hát xa. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBt.
a/ Ông hiền hạt gạo. Bà hiền suối trong
b/ Giọt nước cam xã Đoài vàng như giọt mật.
-1 HS đọc trước lớp. -1 HS đọc.
-1 HSTL: Anh Kim Đồng. -Bộ phận Anh Kimg Đồng.
-Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm.
-Bộ phận nhanh trí và dũng cảm.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
a/ Những hạt sương sớm/ Cái gì?
long lanh bóng đèn pha lê Như nào?
c/ Chợ hoa đường Nguyễn Huệ Cái gì?
đơng nghịt người Như nào.
Tieát 3
(113)Tiết 4
Tập viết: ƠN CHỮ HOA K
I Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ hoa K.
-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Y, K.
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Yết Kiêu câu ứng dụng: Khi đói chung dạ
Khi rét chung loøng
Yêu cầu viết đẹp, khoảng cách chữ cụm từ.
II Đồ dùng dạy-học.
-Mẫu chữ viết hoa H, N, V.
-Tên riêng cụm từ ứng dụng viết sẵn bảng lớp. -Vở tập viết 3, tập một.
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Thu, chấm số HS. -Gọi HS đọc từ câu ứng dụng của tiết trước.
-Gọi HS lên bảng viết: Ông Ích Khiêm, Ít.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD viết chữ hoa.
*Quan sát nêu quy trình viết chữ Y, K.
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?
-Treo bảng chữ viết hoa Y, K và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp 2.
-Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
*Viết bảng.
-u cầu HS viết chữ hoa Y, K vào bảng GV chỉnh sửa lỗi cho
1’ 5’
27’
-1 HS đọc: Ông Ích Khiêm Ít chắt chiu nhiều phung phí -2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp.
-Có chữ viết hoa: Y, K.
-2 HS nhắc lại quy trình viết: cả lớp theo dõi.
(114)từng HS.
c HD viết từ ứng dụng. *Giới thiệu từ ứng dụng. -Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài thời Trần Ơng có tài bơi lặn như rái cá nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến cống giặc Nguyên.
*Quan saùt nhận xét.
-Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ntn?
-Khoảng cách chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng.
-u cầu HS viết từ ứng dụng: Yết Kiêu GV chỉnh sửa lỗi cho HS. d HD viết câu ứng dụng.
*Giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-GV giới thiệu: Đây câu tục ngữ của dân tộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu thốn thì con người phải đoàn kết. *Quan sát nhận xét.
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?
*Viết baûng:
-Yêu cầu HS viết vào bảng GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
d HD viết vào tập viết. -GV chỉnh sửa lỗi.
-1HS đọc.
-Chữ Y, K cao li, chữ lại cao li.
-Bằng chữ O.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
-3 HS đọc.
Khi đói chung dạ Khi rét chung lòng.
-Các chữ K,h,g,l cao 2,5 li, chữ d, đ cao li, chữ lại cao li. -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp.
-HS vieát:
(115)-Thu chấm 5-7 bài. 4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung. Tieát 1
Tập đọc: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO.
Tập đọc-kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM
I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng.
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: tiểu học, Sủng Thài, liên đội trưởng, ăn ở, thứ bảy, Ủy ban nhân dân xã, buổi sáng thể thao, Sùng Tờ Dìn…
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ.
-Đọc trơi chảy tồn bài, biết phân biệt lớp kể chuyện lời của nhân vật.
2 Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa TN bài: Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện… -Biết số điều sống bạn HS miền núi: Tuy cịn nhiều vất vả, khó khăn bạn yêu trường, yêu lớp mình.
-Biết giới thiệu trường mình, từ thêm u trường, yêu lớp. II Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh họa tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
+Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và TLCH nội dung TĐ Nhớ Việt Bắc.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Luyện đọc.
*Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, ý lời nhân
1’ 5’
27’
-3 HS lên bảng thực yêu cầu.
(116)vật:
+Giọng Sùng Tờ Dìn: nhanh, tự tin. +Giọng khách: vui vẻ, thân thiện. *HD luyện đọc+Giải nghĩa từ. -HDHS đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó:
+HDHS chia thành đoạn.
Đoạn 1: Nghe nói….các thầy ăn ở HS.
Đoạn 2: Vừa đi….để cải thiện bữa ăn.
Đoạn 3: Phần lại.
+Gọi HS tiếp nối đọc bài, mỗi HS đọc đoạn bài, theo dõi HS đọc yêu cầu HS đọc lại các câu mắc lỗi ngắt giọng.
+Giải nghĩa từ khó.
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc nhóm. c/ HD tìm hiểu bài.
-GV gọi HS đọc lại trước lớp.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn trước lớp.
-Ai người dẫn khách thăm trường.
-Bạn Dìn giới thiệu về trường mình?
+GV gợi ý: Bạn Sùng Tờ Dìn đã đưa khách thăm nơi nào
-HS nhìn bảng phụ, đọc từ cần chú ý phát âm nêu mục tiêu.
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
-Đọc đoạn theo hướng dẫn.
-Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa đoạn bài.
-3 HS đọc đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu: Hội đồng GV họp/nên em Sùng Tờ Dìn,/liên đội trưởng,/ dẫn chúng thăm trường.//
-HS đọc giải để hiểu nghĩa các từ khó.
-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK.
-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm.
-2 nhóm thi đọc tiếp nối.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Bạn Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng dẫn khách thăm trường.
-HS đọc thầm đoạn TLCH: Bạn Sùng Tờ Dìn giới thiệu.
(117)của trường Bạn kể cho khách nghe nếp sinh hoạt của HS thầy cô trường?
-GV giảng thêm: Ở vùng cao, mọi người thưa thớt, đời sống cịn nhiều khó khăn Các bạn HS phải đi học xa, có ngày đường đến trường….mới nhà 1 lần.
-Khi nghe Sùng Tờ Dìn giới thiệu về trường, nếp sinh hoạt HS trong trường, người khách hỏi em điều gì?
-Khi đó, Dìn trả lời nào?
-Tình cảm Dìn trường như nào? nhờ đâu em biết điều đó?
-Em có u trường khơng? hãy giới thiệu vài nét trường em?
+Định hướng: trường em tên gì? trong trường em có phịng nào? Tình cảm em trường? d/ Luyện đọc lại bài.
-Yêu cầu HS tự chọn đoạn trong bài luyện đọc đoạn đó.
-Gọi 3-4 HS đọc đoạn chọn trước lớp, sau đọc giải thích rõ vì em chọn đọc đoạn đó.
-Nhận xét, ghi điểm. 4 Củng cố, dặn dò.
+Sáng thứ tuần, HS đến trường mang theo gạo ăn 1 tuần, chiều thứ nhà? Nhà ai nghèo UBND xã cấp gạo ăn.
-Người khách hỏi: học tuần Dìn có nhớ nhà khơng?
-Dìn trả lời lúc đầu bạn HS trường nhớ nhà, nhưng trường vui nên về nhà lại mong đến trường. -Dìn yêu trường, giới thiệu về trường với người khách, bạn đã giới thiệu cách tự tin, thoải mái, và tự hào ngơi trường mình. Dìn cịn nói vui nên nhà rất nhớ mong sớm trở lại trường.
-3-4 HS giới thiệu trước lớp, lớp nghe nhận xét.
-HS tự luyện đọc.
-3-4 HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
(118)-Câu chuyện cho em biết điều gì về sống bạn HS vùng cao?
-Nhận xét tiết học.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Nếu có điều kiện cho HS tham quan trường nội trú trong huyện để em hiểu rõ cuộc sống vùng cao.
bạn yêu trường, yêu lớp.
Tieát 2
Tốn: CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu:
-Giúp HS:
+Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư).
+Củng cố tìm phần số. II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Kiểm tra tập giao về nhà tiết 68.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD thực phép chia số có 2 chữ số cho số có chữ.
*Phép chia 72 : 3.
-Viết lên bảng phép tính: 72:3=? và yêu cầu HS đặt tính theo cột doïc.
-Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính GV cho HS nêu cách tính sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS không tính được, GV hướng dẫn HS tính bước như phần bìa học SGK.
-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng 1’ 5’
27’
-3 HS leân bảng làm bài.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực đặt tính vào giấy nháp.
72
6 24
12 12 0
*7 chia 2, viết 2, nhân 6, trừ
(119)chục số bị chia, sau mới chia đến hàng đơn vị.
-7 chia mấy. -Viết vào đâu?
-Sau tìm thương lần 1, ta tìm số dư lần cách lấy thương lần nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục số chia trừ đi kết vừa tìm được.
+2 nhân mấy?
+Ta viết thẳng hàng với 7, trừ 6 bằng mấy?
+Ta viết thẳng 6; (1 chục) là số dư lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để chia.
-Hạ 2, 12, 12 chia bằng mấy?
-Viết đâu?
-Tương tự cách tìm số dư trong lần chia thứ nhất, bạn có thể tìm số dư lần chia thứ 2?
-Vậy 72 chia mấy?
-Trong lần chia cuối cùng, ta tìm được số dư Vậy ta nói phép chia 72:3=24 phép chia hết. -Yêu cầu HS lớp thực lại phép cia.
*Pheùp chia 65:2.
-Tiến hành bước tương tự như với phép chia 72 : 3=24
c Luyện tập-thực hành. -Bài 1.
+Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm bài.
+Chữa bài.
Yêu cầu HS nhận xét làm của bạn bảng.
u cầu HS vừa lên bảng nêu
-7 chia 2.
-Viết vào vị trí thương.
-2 nhân 6 -7 trừ 1
-12 chia baèng 4.
-Viết vào thương sau số 2. -4 nhân 12, 12 trừ 12 bằng 0.
-72 chia baèng 24.
-Cả lớp thực vào giấy nháp, 1 số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
(120)rõ bước thực phép tính của mình.
u cầu HS nêu phép chia hết, chia có dự bài.
+GV yêu cầu HS so sánh số chia số dư phép chia có dư để thấy số dư ln ln nhỏ hơn số chia (vì làm bài, các em tính số dư lớn số chia thì là làm sai).
-Baøi 2.
+Gọi HS đọc yêu cầu 2. +Yêu cầu HS nêu tìm 15 của 1 số tự làm bài.
+Chữa bài, cho điểm HS.
-Baøi 3.
+Gọi HS đọc đề bài.
+Có tất m vải? +May quần hết m vải? +Muốn biết 31 m vải may được nhiều quần áo mà may hết 3m ta phải làm phép tính gì?
+Vậy ta may nhiều nhất quần áo còn thừa m vải?
+HDHS trình bày giải. 4 Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-u cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Các phép chia hết là: 84:3=28, 96:6=16; 90:5=18; 91:7=13.
-Các phép chia có dư là: 68:6=11 (dư 2) 97:3=32 (dư 1); 59:5=11 (dư 4), 89:2=44 (dö 1).
-1 HS đọc.
-Muốn tìm 15 của số ta lấy số chia cho 5.
Bài giải:
Số phút 15 giờ là: 60 : = 12 (phút)
ĐS: 12 phút. -1 HS đọc
-Có tất 31 m vải.
-May quần áo hết m vải. -Làm phép tính chia 31:3=10 (dư 1)
-May nhiều 10 bộ quần áo thừa m vải. Bài giải:
Ta có 31 : = 10 (dư 1)
Vậy may nhiều nhất là 10 quần áo thừa m vải.
(121)-HS tiếp thu bài, vận dụng vào bài tập tốt.
Tiết 3
Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ. I Mục tiêu:
1 HS hieåu.
-Thương binh, liệt sĩ người hy sinh xương máu Tổ quốc. -Những việc em cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ. 2 HS biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
3 HS có thái độ tơn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ. II Tài liệu phương tiện.
-Vở tập đạo đức.
-Một số hát chủ đề học.
-Tranh minh họa truyện Một chuyến bổ ích. -Phiếu giao việc.
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Kiểm tra ĐDHT HS. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Khởi động: Cho HS hát tập thể bài Em nhớ anh, nhạc lời của Trần Ngọc Thành.
c Phân tích truyện. -GV kể theo câu hỏi. -Đàm thoại theo câu hỏi. +Các bạn lớp A đâu vào ngày 27 tháng 7?
+Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người như nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế thương binh, liệt sĩ?
-GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ là người hy sinh xương
1’ 5’
27’
-HS hát tập thể Em nhớ các anh.
-HS theo dõi trả lời.
-Vào ngày 27/7, bạn HS lớp 3A thăm trại điều dưỡng thương binh nặng.
-TB, LS người hy sinh xương máu Tổ quốc. -Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng TB, LS.
(122)máu để giành độc lập, tự do, hịa bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh gia đình liệt sĩ. d Thảo luận nhóm.
-GV chia nhóm, phát phiếu giao việc giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc laøm sau.
+Nhân ngày 27/7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
+Chào hỏi, lễ phép chú thương binh.
+Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
+Cười đùa, làm việc riêng trong khi thương binh nói chuyện với HS tồn trường.
-Cho nhóm thảo luận.
-Gọi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Các việc a,b,c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
-Cho HS tự liên hệ việc các em làm thương binh gia đình liệt sĩ.
4 HD thực hành: Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
-Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh gương chiến đấu, hy sinh thương binh, liệt sĩ…
-Nhận xét tiết học.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -HS hiểu bài, thảo luận sôi nổi.
-Nhận phiếu thực hiện.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lần lượt trình bày.
-HS theo dõi.
(123)Tieát 3
Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM, LÁNG GIỀNG (tt) I Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức học tiết 1.
-HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày.
-Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xốm láng giềng. II Đồ dùng dạy-học.
-Vở tập đạo đức.
-Phiếu giao việc cho HĐ3.
-Đồ dùng để đóng vai HĐ3. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Kiểm tra số tập Đạo đức của HS.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Hoạt động.
*HĐ1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm chủ đề học.
-Cho HS trưng bày tranh vẽ, các thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được.
-Từng CN nhóm HS lên trình bày trước lớp.
-Sau phần trình bày, GV cho cả lớp bổ sung.
-GV tổng kết, khen CN và nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu trình bày tốt.
*HĐ2: Đánh giá hành vi.
-GV nêu yêu cầu: Em nhận xét hành vi, việc làm sau đây.
a/ Chảo hỏi lễ phép gặp haøng 1’ 5’
27’ -Nghe giới thiệu.
-HS trưng bày tranh vẽ…mà các em sưu tầm được.
-HS lên trình bày trước. -HS nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi.
(124)xoùm.
b/ Đánh nhu với trẻ hàng xóm. c/ Ném gà nhà hàng xóm. d/ Hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn.
đ/ Hái trộm nhà hàng xốm.
e/ Khơng làm ồn nghỉ trưa.
g/ Không vứt rác sang nhà hàng xóm.
-Cho HS thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV kết luận: Các việc a, d,e, g là những việc làm tốt thể sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; việc b, c, đ những việc không nên làm.
-Cho HS tự liên hệ việc làm trên GV nhận xét khen em đã biết cư xử hàng xóm láng giềng.
*HĐ3: Xử lý tình đóng vai.
-GV chia HS theo nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm và yêu cầu nhóm thảo luận, xử lý 1 tình đóng vai.
+Tình 1: Bác Hai cạnh nhà em bị cảm Bác nhờ em gọi hộ con gái bác làm ngồi đồng. +Tình 2: Bác Nam có việc vội từ sớm, bác nhờ em trông coi nhà giúp.
……….
-Cho nhóm thảo luận, xử lý tình chuẩn bị đóng vai. -Gọi nhóm lên đóng vai.
-Cho lớp thảo luận cách ứng
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày HS lớp trao đổi, nhận xét.
-HS theo doõi.
-HS tự liên hệ.
-Các nhóm thảo luận.
(125)xử tình huống. -GV kết luận:
+Tình 1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai.
+Tình 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
+….
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực điều đã học chuẩn bị sau.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS theo dõi.
Tiết 4
TN-XH: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I Mục tiêu:
-Giúp HS biết quan hành chính, địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh (thành phố) nơi sống, chức năng, nhiệm vụ các cơ quan.
-Kể tên, địa điểm quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi mình sống.
-Gắn bó, u mến, giữ gìn , bảo vệ cảnh quan sống quanh mình. II Đồ dùng dạy-học.
-Hình vẽ SGK.
-Tranh chụp số thành phố. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi số hS đem VBT lên kiểm tra.
-Nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Hoạt động.
*HĐ4: Trình bày kết điều tra. -GV chuẩn bị bảng phụ có nội dung câu 1, phiếu điều tra treo lên bảng.
-Gọi HSTL câu hỏi 1.
1’ 5’
27’
-3-5 HS đem lên.
(126)-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, lần lượt nhóm 1,2,3,4.
-GV ghi lại kết vào bảng. -GV nhận xét, tuyên dương HS và thu lại phiếu điều tra.
-GV kết luaän.
*HĐ5: Tham quan thực tế địa phương.
-Phát cho HS phiếu điều tra thực tế, yêu cầu HS đọc kỹ để hoàn thành phiếu sau tham quan.
-GV tổ chức đưa lớp thăm 1-2 cơ quan (nơi) gần trường học, thuận tiện lại.
*HĐ6: Trò chơi báo cáo viên giỏi. -Sau tham quan, GV chia thành nhóm phát giấy, bút. -Yêu cầu nhóm chọn nơi đã được tham quan, dựa vào phiếu điều tra thực tế HS để TLCH GV.
-Yeâu cầu nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung chọn đội báo cáo hay, chuẩn bị nội dung phong phú đội “báo cáo viên giỏi”.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Các em tham quan tìm hiểu thêm quê hương Các em phải có thái độ với q hương.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS có điều kiện lại, quan sát và tìm hiểu địa phương nên việc tiếp thu chậm.
điều tra.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-Nhận ĐDHT: HS làm việc theo nhoùm.
-Thảo luận nội dung báo cáo cử người báo cáo.
-Các nhóm trình bày.
-1-2 HSTL.
Tieát 1
(127)I Mục tiêu: Giúp HS.
-Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư ở các lượt chia).
-Giải tốn có lời văn phép tính chia. -Vẽ hình tứ giác có góc vng.
-Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vng, xếp hình theo mẫu.
II Đồ dùng dạy-học.
-8 miếng bìa HTG vng tập 4. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ. -Đặt tính tính. 84 : 7; 68:2; 67:5: 73:6. -Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số.
*Phép chia 78:4.
-Viết lên bảng phép tính 78:4=?yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
-u cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau nhắc lại để lớp ghi nhớ. Nếu HS lớp khơng tính được, GV hướng dẫn lớp tính bước như phần học SGK.
c Luyện tập-thực hành. -Bài 1:
+Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm bài.
+Chữa bài:
Yêu cầu HS nhận xét làm trên bảng.
u cầu HS lên bảng nêu rõ từng bước thực phép tính của
1’ 5’
27’
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực vào giấy nháp.
78
4 19
38 36 2
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
77
6 38
87
6 29 86 :7; 99:4 17 27
16 27 0
*7 chia 1, viết 1 nhân 4; trừ
(128)mình. -Baøi 2.
+Gọi HS đọc đề +Lớp học có HS?
+Loại bàn lớp loại bàn ntn? +Yêu cầu HS tìm số bàn có HS ngồi.
+Vậy sau kê 16 bàn còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi?
+Vậy phải kê thêm nhất là bàn để bạn HS có chỗ ngồi Lúc lớp có tất cả bao nhiêu bàn?
+HDHS trình bày giải.
-Bài 3.
+Giúp HS xác định yêu cầu của bài, sau cho em tự làm bài. +Chữa giới thiệu cách vẽ. Vẽ góc vng có chung một cạnh tứ giác.
Vẽ góc vuông không chung cạnh.
-Bài 4:
+Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh tổ Sau 2’ tổ có nhiều bạn ghép tổ thắng cuộc.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-u cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Cần kiểm tra bảng nhân, chia nhiều để giúp em chia tốt.
-1 HS đọc.
-Lớp học có 33 HS.
-Loại bàn lớp loại bàn chỗ ngồi.
-Số bàn có 2HS ngồi là: 33:2=16 bàn (dư HS).
-Cịn bạn chưa có chỗ ngồi. -Trong lớp có: 16+1 = 17 (bàn) Bài giải:
Ta có: 33 : = 16 (dư 1)
Số bàn có HS ngồi 16 bàn, còn dư HS nên cần kê thêm bàn nữa.
Vậy số bàn cần có là: 16 + = 17 (cái bàn)
ĐS: 17 bàn.
(129)Tiết 2
Tập làm văn: NGHE KỂ: TƠI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I Muïc tieâu:
-Dựa vào gợi ý kể lại truyện vui Tơi bác, tìm chi tiết gây cười câu chuyện.
-Biết nghe nhận xét lời kể bạn.
-Dựa vào gợi ý kể lại hoạt động tổ tháng vừa qua. II Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn nội dung gợi ý tập bảng.
-HS chuẩn bị bảng thống kê hoạt động tổ tháng vừa qua. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Trả nhận xét TLV tuần 13.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD kể chuyện.
-GV kể chuyện lần.
-Hỏi: Vì nhà văn không đọc được thông báo?
-Ơng nói với người đứng cạnh? -Người trả lời sao?
-Câu trả lời có đáng buồn cười?
-Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
-Gọi số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
1’ 5’
27’
-Nghe GV nhận xét.
-Nghe GV kể chuyện.
-Vì nhà văn quên không mang kính.
-Ơng nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo với”.
-Người trả lời: “Xin lỗi Tơi cũng bác thơi, lúc bé khơng được học nên đành chịu mù chữ”
-Câu trả lời đáng buồn cười là người thấy nhà văn khơng đọc được thơng báo thì nghĩ nhà văn mù chữ.
-1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét phần kể bạn.
(130)-Nhận xét, cho điểm HS.
c Kể hoạt động tổ em. +Gọi HS đọc yêu cầu 2. +Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu điều với ai?
-GVHD.
-Gọi HS nói tiếp nội dung cịn lại theo gợi ý bài. -Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS yêu cầu HS tập giới thiệu nhóm Khi giới thiệu kèm theo cử chỉ, điệu bộ.
-Nhận xét, cho điểm. 4 HD kể chuyện. -Nhận xét tiết hoïc.
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện và hình thành giới thiệu tổ mình.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Tập thói quen tự nhiên thói quen nói trước đám đơng để HS trình bày tốt hơn.
chuyện cho nghe.
-3-5 HS thực hành kể trước lớp. -1 HS đọc.
-Giới thiệu tổ em hoạt động của tổ em tháng vừa quan. -Em giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp.
-2-3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, lớp theo dõi bổ sung.
-Hoạt động theo nhóm, sau số HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên hay về tổ mình.
Tiết 3
Chính tả (N-V): NHỚ VIỆT BẮC
I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác đoạn Ta về, có nhớ ta….Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung thơ Nhớ Việt Bắc.
-Làm tập tả: phân biệt au/âu; i/iê. -Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
II Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn nội dung tập tả bảng phụ. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng, đọc viết các 1’ 5’
(131)từ sau: thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD viết tả.
*Trao đổi nội dung viết. -GV đọc đoạn thơ lượt.
-Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
-Người cán xi nhớ những gì Việt Bắc?
*HD cách trình bày. -Đoạn thơ có câu?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trình bày thể thơ ntn?
-Những chữ đoạn thơ phải viết hoa?
*HD viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết tả.
-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm được.
c HD làm tập tả. -Bài 2:
+Gọi HS đọc u cầu. +Yêu cầu HS tự làm bài.
+Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Bài 3: Cho HS làm phần b. +Gọi HS đọc yêu cầu. +Yêu cầu HS tự làm bài.
+Yêu cầu HS đọc lời giải làm bài.
4 Củng cố, dặn dò.
27’
HS lớp viết vào nháp.
-Theo dõi, HS đọc lại.
-Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu tăng rọi hịa bình. -Người cán nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
-Đoạn thơ có câu.
-Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. -Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
-Những chữ đầu dòng thơ tên riêng Việt Bắc.
-những, nở, chuốt, đổ vàng, thủy chung.
-Đọc: HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp.
-Đọc lời giải làm vào VBT. +hoa mẫu đơn, mưa mau hạt; lá trầu, đàn trâu.
sáu điểm, sấu. -1 HS đọc.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Đọc lời giải làm vào VBT nháp.
(132)-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà học thuộc câu tục ngữ BT3 và CBBS.
5 Ruùt kinh nghiệm, bổ sung
-Hệ thống câu hỏi rõ ràng, hợp lý nên HS thực tốt.
+Tiên học lễ, hậu học văn. +Kiến tha lâu đầy tổ.
Tieát 4
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu.
-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua. -Triển khai công việc tuần đến.
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Sinh hoạt lớp. *Nhận xét tuần qua:
-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ mình.
-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua.
-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung về tình hình học tập, lao động, vệ sinh.
-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở những tổ, CN, nhóm chưa tích cực. *Kế hoạch tuần đến.
-Học làm đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tiếp tục ôn bảng nhân chia đã học.
-Phân công lao động dọn vệ sinh lớp học, xung trường sẽ.
1’ 24’
10’
-Tổ trưởng tổ nhận xét.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp.
-HS theo doõi.
(133)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ ngày
Tiế t
Môn Tên dạy
2
05/12/05 1 2 3 4 5
Toán ÂN
TĐ KC TN-XH
Chia số có ba chữ số cho số có chữ số Học hát : Bài Ngày mùa vui
Hũ bạc người cha “
Các hoạt động thông tin liên lạc 3
06/12/05 1 2 3 4
Toán TĐ TD TD
Nhà bố ở
Tiếp tục hoàn thiện TD phát triển chung Kiểm tra thể dục phát triển chung
4 07/12/05
1 2 3 4 5
Tốn LT&Câu
CT Tập vieát
MT
Giới thiệu bảng nhân , bảng chia
Từ ngữ dân tộc Luyện tập so sánh Nghe - viết : Hũ bạc người cha
Ôn chữ hoa : L
Tập nặn tạo dáng tự : Nặn vật 5
08/12/05 1 2 3 4
Toán TĐ ĐĐ TN-XH
Nhà rông Tây Nguyên
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tt) Hoạt động nơng nghiệp
6 09/12/05
1 2 3 4 5
Tốn TLV CT TC HĐTT
Luyện tập
Nghe – kể : Giấu cày Giới thiệu tổ em Nghe - viết : Nhà rông Tây Nguyên Cắt , dán chữ V
(134)Thứ Hai ngày 05 tháng 12 năm 2005 Tiết Tốn
Bài : CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I Mục tiêu: Giúp HS.
-Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (có dư ở các lượt chia).
-Củng cố toán giảm số số lần. II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ. -Đặt tính tính. 85:7; 57:3; 29:2; 86:6
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số. *Phép chia 648 : 3.
-Viết lên bảng phép tính 648:3=? yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. -Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau nhắc lại để lớp ghi
1’ 5’
27’
HS hát - Báo cáo só số
-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực vào giấy nháp.
648
6 216
04 3 18
*6 chia viết 2, nhân 6, trừ
*Hạ 4, chia 1, viết 1; nhân 3; trừ
(135)nhớ
-Ta bắt đầu chia từ hàng của số bị chia?
-6 chia mấy?
-Mời HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ này, sau đó tìm số dư lần chia này.
-Sau thực chia hàng trăm ta chia tiếp đến hàng chục, 4 chia mấy?
-Mời HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ 2, sau tìm số dư lần chia này.
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện chia hàng đơn vị.
-Vậy 648 chia bao nhiêu? -Trong lần chia cuối cùng, ta tìm được số dư Vậy ta nói phép chia 648:3=216 phép chia hết. -Yêu cầu HS lớp thực lại phép chia trên.
*Pheùp chia 236 : 5
-Tiến hành bước tương tự như với phép chia 648 : = 216.
-2 có chia cho không? -Vậy ta lấy 23 chia cho 5, 23 chia cho mấy?
-Viết vào đâu?
-4 chữ số thứ của thương.
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số dư lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để tiếp tục thực phép chia.
-Yêu cầu HS thực tiếp phép
18 0
-Ta bắt đầu thực phép chia từ hàng trăm số bị chia.
-6 chia 2.
-1 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
-4 chia 1.
-1 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét.
-648 chia baèng 216
-Cả lớp thực vào giấy nháp, 1 số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
-2 không chia cho 5. -23 chia 4.
-Viết vào vị trí thương.
-1 HS lên bảng thực hiện, nhân 5 20, 23 trừ 20 3.
(136)chia.
-Vaäy 236 chia bao nhiêu, dư bao nhiêu?
-u cầu HS lớp thực lại phép chia trên.
c Luyện tập-thực hành. -Bài 1:
+Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ bước chia của mình.
+Chữa cho điểm HS. -Bài 2.
+Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm bài.
+Chữa bài, cho điểm.
-Bài 3.
+Treo bảng phụ có sẵn mẫu và HDHS tìm hiểu maãu.
+Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất trong bảng.
+Vậy dòng bảng là số cho dòng thứ hai số đã cho giảm lần, dòng thứ ba là số cho giảm lần.
+Số cho số nào? +432 giảm lần bao nhiêu mét.
cùng theo dõi Hạ 6, 36; 36 chia 7, viết 7; nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 1.
-236 chia 47 dư 1.
-Cả lớp thực vào giấy nháp, 1 số HS nhắc lại thực hiện phép chia.
-4 HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính đầu phần a, 2 HS làm phép tính đầu của phần b, HS lớp làm vào 4 HS nêu trước lớp, lớp nghe nhận xét.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt: học sinh: hàng. 234 học sinh:… ? hàng.
Bài giải:
Có tất số hàng là: 234 : = 26 (hàng) ĐS: 26 hàng. -Đọc toán
-Số cho giảm lần; giàm đi 6 lần.
-là số 432 m.
(137)+432 giảm lần bao nhiêu mét.
+Muốn giảm số lần ta làm ntn?
+u cầu HS làm tiếp tập. +Chữa cho điểm HS.
4 Cuûng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-u cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Qua dạy, HS hiểu nội dung bài, HS vận dụng bài học, làm tập đúng
2’
-Ta chia số cho số lần cần giảm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Tiết Âm nhạc:
Bài : NGAØY MÙA VUI (lời 2)
Tiết 3,4 : Tập đọc-kể chuyện: Bài : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu:
A Tập đọc.
1 Đọc thành tiếng.
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiểm nổi, dành dụm, vất vả, thản nhiên.
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ.
-Đọc trơi chảy tồn phân biệt lời kể chuyện với lời của nhân vật.
2 Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa TN bài: người chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm…
-Nắm trình tự, diễn biến câu chuyện.
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay sức lao động người nguồn tạo nên cải không cạn.
(138)-Biết xếp tranh minh họa theo trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn toàn câu chuyện.
-Biết nghe nhận xét lời kể bạn.
II Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh họa tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. -Một hũ (nếu có).
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Yêu cầu HS đọc TLCH nội dung TĐ Một trường tiểu học vùng cao, HS lên bảng kể về trường em.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài * Tập đọc
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Luyện đọc.
*Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu , lượt, ý: +Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng.
+Giọng người cha đoạn 1: thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con; ở đoạn 2: nghiêm khắc; đoạn 4: xúc động có yên tâm, hài lòng về con; đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc.
*HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
-HD đọc câu + luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-HD đọc đoạn+giải nghĩa từ khó:
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
1’ 5’
45’
HS hát - Báo cáo sĩ số -2 HS lên bảng thực hiện.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. -HS nhìn bảng đọc TN cần phát âm.
-Đọc đoạn theo h/dẫn GV.
(139)+HDHS tìm hiểu nghĩa từ mới trong bài.
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc nhóm. c HD tìm hiểu bài.
-GV gọi HS đọc lại trước lớp.
-Câu chuyện có nhân vật nào?
-Ơng lão người nào? -Ơng lão buồn điều gì?
-Ơng lão mong muốn điều ở người con?
+Vì muốn tự kiếm bát cơm nên ông lão yêu cầu ra đi kiếm tiền mang nhà Trong lần thứ nhất, người làm gì?
-Người cha làm với số tiền đó? -Vì người cha lại ném tiền xuống ao?
-Vì người phải lần thứ hai.
-NGười làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền ntn?
phẩy đọc câu khó. -HS đọc giải để hiểu nghĩa các từ Hs đặt câu với từ: thản nhiên, dành dụm.
-5 HS tiếp nối đọc bài, cả lớp theo dõi SGK. -Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm.
-2 nhóm thi đọc tiếp nối. -1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Câu chuyện có nhân vật là ơng Lão, bà mẹ cậu trai. -Ông người siêng năng, chăm chỉ.
-Ơng lão buồn người trai của ông lười biếng.
-Ông lão mong muốn người con tự kiếm bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
-Người dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi ngày, khi còn lại mang nhà cho cha.
-Người cha ném tiền xuống ao. -Vì ơng mn thử xem có phải tiền mà người tự kiếm khơng Nếu thấy tiền của bị vứt mà khơng xót nghĩa đồng tiền khơng phải nhờ lao động vất vả mới kiếm được.
-Vì người cha phát số tiền anh mang do anh tự kiếm nên anh phải tiếp tục kiếm tiền.
(140)-Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con làm gì?
-Hành động nói lên điều gì?
-Ơng lão có thái độ ntn trước hành động con?
-Câu văn truyện nói lên ý nghóa câu chuyện?
-Hãy nêu học mà ông lão dạy con lời em.
d Luyện đọc lại.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo vai sau gọi số nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét, cho điểm. *Kể chuyện. a Sắp xếp thứ tự nhanh.
-Gọi Hs đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 122/SGK.
-Yêu cầu HS suy nghĩ ghi giấy thứ tự xếp tranh.
-Gọi HS nêu ý kiến, sau GV chốt lại ý kiến yêu cầu HS kiểm tra phần xếp tranh bạn bên cạnh
b Kể mẫu.
-u cầu HS kể mẫu trước lớp, HS kể lại nội dung của tranh.
15’
dụm 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền mang cho cha.
-Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
-Hành động cho thấy anh đã vất vả kiếm tiền nên q trọng nó.
-Ơng lão cười chảy nước mắt khi thấy biết quý trọng đồng tiền sức lao động.
-HS đọc thầm đoạn 4, TL: Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền/Hũ bạc tiêu không hết bàn tay con.
-2-3 HSTL: Chỉ có sức lao động của đơi bàn tay nuôi sống đời.
-2 HS tạo thành nhóm đọc bài theo vai: Người dẫn truyện ông lão.
-1 HS đọc.
-Làm việc CN, sau HS ngồi cạnh đổi chéo kết sắp xếp cho nhau.
+ 3-5-4-1-2.
-HS kể chuyện theo yêu cầu nội dung cần kể của từng tranh là:
(141)+Nhận xét phần KC từng HS.
c Kể nhóm.
-u cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d Kể trước lớp.
-Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện vòng Sau gọi HS kể lại tồn câu chuyện.
4 Củng cố, dặn dò.
-Em có nhận xét nhân vật trong truyện?
-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
5 Rút kinh nghiệm, boå sung
-Rèn cho HS đọc tốt hơn.
-HS cần rèn thêm khả nói trước lớp.
4’
đó anh trai lại lười biếng. +T5: Người cha yêu cầu đi làm mang tiền nhàu.
+T4: Người vất vả xay thóc thuê dành dụm bát gạo để có tiền mang nhà.
-Kể chuyện theo cặp.
-5 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét.
-2-3 HSTL theo suy nghĩ của từng em.
Tiết : Tự nhiên – Xã hội
Bài : CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I / Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu mục đích hoạt động thơng tin liên lạc : Bưu điện ,đài phát , truyền hình …
- Nêu số hoạt động bưu điện.
- Có ý thức tiếp thu thơng tin , bảo vệ , giữ gìn phương tiện thông tin liên lạc
II / Đồ dùng dạy học
- Dụng cụ để đóng vai hoạt động ( tem thư , hòm thư , hồ, phiếu đăng kí gọi điện thoại , điện thoại)
- Giấy khổ to , bút dạ - Biển mặt xanh đỏ
(142)Hoạt động GV TL Hoạt động HS 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ :
- Kể tên quan , trụ sở có địa phương em ?
- Em haõy nêu tên tỉnhû em sống ?
GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu – ghi đề lên bảng b/ Khởi động :
- Nêu tình huống, yêu cầu HS trả lời: - Một ngày em phải học rất xa , em làm để biết tin tức bạn bè , bố mẹ quê hương , địa phương ?
- Như phải dùng phương tiện thông tin liên lạc bưu điện , đài phát truyền hình Em cho biết hoạt động thơng tin liên lạc có lợi ích ?
- Kết luận : Vậy hoạt động thông tin liên lạc có lợi ích lớn Chúng ta tìm hiểu hoạt động để biết thêm lợi ích hoạt động thơng tin liên lạc
c/ Tìm hiểu hoạt động bưu điện
- Yêu cầu HS chia thành nhóm và kể tên hoạt động thông tin liên lạc diễn bưu điện
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ sung
- Ở bưu điện cịn có dịch vụ chuyển phát nhanh thư bưu phẩm ,ngồi ra cịn có gửi tiền, hàng hoá, điện hoa qua bưu điện
- Yêu cầu nhóm thảoluận , đóng vai ,thể hoạt động thường
1’ 5’
26’
HS hát - Kiểm diện - Hai HS trả lời …
- HS trả lời … + Em viết thư - Gọi điện thoại
- Nghe đài , đọc báo , xem ti vi
- Một , hai HS trả lời
-Giúp HS liên lạc với từ xa
-Nhanh chóng biết tin tức từ những nơi xa xơi
- Đại diện nhóm lên biểu diễn ,trình bày, nhóm khác đốn tên hành động
-Các nhóm thảo luận, kể tên các hoạt động em thấy bưu điện
+ Gửi thư
+ Gọi điện thoại + Gửi bưu phẩm …
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm đóng vai
(143)gặp bưu điện khách hàng gửi thư , gọi điện thoại bưu điện giao dịch với nhau
-Yêu cầu HS thể nội dung kịch bản mà nhóm chuẩn bị
- Tổ chức nhận xét , bổ sung -GV nêu kết luận
d / Hoạt động phương tiện phát thanh truyền hình
- Hàng ngày , khơng qua điện thoại , thư tín, em cịn biết thông tin , tin tức từ phương tiện ?
-Yêu cầu nhóm thảo luận , kể tên hoạt động diễn đài phát thanh đài truyền hình mà em biết? - Sau 5’ yêu cầu nhóm báo cáo - GV nhận xét bổ sung
đ / Trò chơi : Mặt xanh - mặt đỏ
- Mời cặp HS nhóm lên chơi trị chơi
- GV phát cho nhóm biển có mặt xanh đỏ
- GV đọc câu từ đến 10 nếu cho , đội giơ biển mặt đỏ , sai – giơ biển mặt xanh e / Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của hoạt động thông tin liên lạc - Yêu cầu HS kể tên số hoạt động thông tin liên lạc
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Phát cho HS phiếu điều tra , yêu cầu em hoàn thành 4/ Củng cố dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nhà xem lại chuẩn bị sau
IV / Rút kinh nghiệm bổ sung
3’
dẫn u cầu vai - Sử dụng đạo cụ để thể sinh động
-Hai nhóm đóng vai thể người gửi thư hỏi mua tem người khách hàng hỏi gọi điện thoại,
- Các nhóm khác nhận xét - HS theo dõi
- Em cịn biết thêm tin tức từ báo, đài , ti vi
- Các nhóm thảo luận , kể tên các hoạt động mà biết - Đại diện hai nhóm báo cáo
- Mỗi nhóm cử bạn lên chơi
- Các đội ý lắng nghe GV đọc để trả lời Có thể xin phép giải thích
- Giúp người thơng tin liên lạc nhanh chóng
- Bưu điện , điện thoại, đài phát thanh truyền hình
(144)Thứ Ba ngày 06 tháng 12 năm 2005 Tiết : Tập đọc:
NHAØ BỐ Ở I Mục tiêu:
A Tập đọc.
1 Đọc thành tiếng.
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Páo, tiếng suối, nhòa dần, cửa sổ, quanh co, leo đèo…
-Đọc nhịp câu thơ thể tâm trạng ngạc nhiên của bạn nhỏ.
2 Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa TN bài: sừng sững, thang gác….
-Hiểu nội dung thơ: Bạn Páo miền núi bố đưa thăm thành phố, thấy bạn ngạc nhiên, thích thú khơng qn vùng núi q mình.
3 Học thuộc lịng. II Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh họa tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Yêu cầu HS đọc+TLCH nội dung tập đọc “Hũ bạc của người cha”.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Luyện đọc.
*Đọc mẫu.
-GV đọc toàn lượt ý thể hiện tâm trạng Páo. +Khổ 1: háo hức thăm thành phố.
+Khổ 2,3: ngạc nhiên trước những điều lạ thành phố.
+Khổ 4: bâng khuâng nhớ quê 1’ 5’
27’
HS hát - Báo cáo sĩ số -3 HS lên bảng thực hiện.
(145)hương.
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-HD đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó.
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng HS mắc lỗi.
+Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó.
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc khổ thơ.
-Yêu cầu HS luyện đọc them nhóm.
-Tổ chức thi đọc nhóm. c/ HD tìm hiểu bài.
-GV gọi HS đọc lại trước lớp.
-Quê bạn Páo đâu? câu thơ nào cho em biết điều đó?
-Páo thăm bố đâu?
-Những điều khiến Páo thấy lạ?
-Mỗi HS đọc dòng thơ, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài. -HS nhìn bảng đọc từ khó dễ lẫn nêu mục tiêu.
-Đọc khổ thơ theo hướng dẫn GV.
-Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dúng dấu chấm, phẩy nhịp thơ.
-1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
-4 HS tiếp nối đọc bài, cả lớp theo dõi SGK. -Mỗi nhóm HS, từng HS đọc khổ thơ nhóm.-2 nhóm thi đọc tiếp nối.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Quê Páo miền núi câu thơ cho biết điều là: Ngọn núi lại mây; Tiếng suối nhòa dần sau cây; Quanh cho như Páo leo đèo; Gió đỉnh núi ta; Nhớ đèo dốc quê nhà.
(146)-Lần đầu bố cho thăm thành phố, Páo thấy có nhiều điều lạ thành phố cịn có những điều làm Páo thấy giống ở quê hương Em tìm hình ảnh thành phố mà Páo thấy giống quê mình?
-Theo em, Páo thấy những điểm giống quê nhà và cảnh vật thành phố.
d Học thuộc lòng thơ.
-GV tiến hành HDHS học thuộc lòng thơ theo bước giới thiệu tiết TĐ Hai bàn tay em. 4 Củng cố, dặn dị.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Chuẩn bị thêm tranh ảnh thành phố để em quan sát kỹ về thành phố.
2’
-Páo thấy nhà cao giống trái núi quê; Bố tầng năm lộng gió; nhớ gió làng quê hương; lên xuống thang gác giống Páo leo đèo leo dốc quê nhà.
-Vì Páo yêu nhớ quê hương mình.
-Thi HTL thơ.
Tiết : Thể dục:
TIẾP TỤC HOAØN THIỆN BAØI TD PHÁT TRIỂN CHUNG Tiết : Thể dục:
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
Thứ Tư ngày 07 tháng 12 năm 2005 Tiết : Toán:
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN , BẢNG CHIA I Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân ,bảng chia. - Củng cố toán gấp số lên nhiều lần.
- Củng cố tìm thành phần chưa biết phép chia II Đồ dùng dạy-học.
(147)III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ. -Đặt tính tính.
356:2 ; 647:9; 642: 8; 277 : 9
-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Giới thiệu bảng nhân.
-Treo bảng nhân SGK lên bảng.
-u cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
-Yêu cầu HS đọc số hàng, cột bảng.
-Giới thiệu: Đây thừa số trong bảng nhân học.
-Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
-Các số vừa xuất bảng nhân học?
-Yêu cầu HS đọc số hàng thứ tìm xem số kết quả phép nhân bảng mấy?
-Vậy hàng bảng nhân này, không kể số hàng ghi lại bảng nhân Hàng thứ nhất bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2,… hàng cuối là bảng nhân 10.
c HD sử dụng bảng nhân.
-HDHS tìm kết phép nhân 3x4.
+Tìm số cột (hoặc hàng đầu tiên), tìm số hàng đầu
1’ 5’
27’
HS hát – Báo cáo sĩ số -HS thực hiện.
-HS nghe giới thiệu. - HS ý theo dõi
-Bảng có 11 hàng, 11 cột. -Đọc số: 1,2,3…,10.
-Đọc số: 2,4,6,8,10…,20. -Các số kết của các phép tính bảng nhân 2. -Các số hàng thứ kết quả phép nhân trong bảng nhân 3.
(148)tiên (hoặc cột đầu tiên) Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp ô thứ 12 Số 12 tích 4. -Yêu cầu HS tiến hành tìm tích của 1 số cặp số khác.
d Giới thiệu bảng chia.
-Treo bảng chia SGK lên bảng.
-u cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
-Yêu cầu HS đọc số hàng đầu tiên bảng.
-Giới thiệu: Đây thương của 2 số.
-Yêu cầu HS đọc số cột đầu tiên bảng giới thiệu đây là số chia.
-Caùc ô lại bảng số bị chia phép chia.
-u cầu HS đọc hàng thứ trong bảng
-Các số vừa đọc xuất trong bảng chia học?
-Yêu cầu HS đọc số hàng thứ tìm xem số số bị chia bảng chia mấy?
-Vậy hàng bảng này, không kể số hàng ghi lại bảng chia Hàng thứ là bảng chia 1, hàng thứ hai bảng chia 2…., hàng cuối bảng chia 10.
đ HD sử dụng bảng chia. -HDHS tìm thương 12 : 4.
-Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
-Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng để gặp số 3.
- Ta co ù: 12 : = 3.
-Một số HS lên tìm trước lớp.
-Bảng có 11 hàng 11 cột, ở góc bảng có dấu :
-Đọc số 1,2,3,….,10.
-Đọc số: 2,4,6,8,10,….,20.
-Các số số bị chia của phép tính bảng chia.
-Các số hàng thứ số bị chia phép chia trong bảng chia 3.
(149)- Tương tự 12 : = 4
-Yêu cầu HS thực hành tìm thương của số phép tính bảng.
e.Luyện tập-thực hành (bảng nhân). -Bài 1.
+Nêu yêu cầu cảu toán yêu cầu HS làm bài.
+Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích phép tính bài.
+Chữa bài, cho điểm HS. -Bài 2.
+HDHS làm tương tự 1. +HDHS sử dụng bảng nhân để tìm 1 thừa số biết tích thừa số kia Vd: Tìm thừa số phép nhân có tích 8, thừa số 4. +Tìm cột đầu tiên, dóng teo đúng hàng có số vừa tìm để tìm tích 8, sau dóng thẳng theo cột có lên hàng của bảng nhân, thấy số Vậy chính là thừa số cần tìm.
-Bài 3.
+Gọi HS đọc đề bài.
+Hãy nêu dạng toán. +Yêu cầu HS tự làm bài. + GV chữa ,ghi điểm
g Luyện tập-thực hành (bảng chia ).
-Bài 1: Nêu y/c toán y/c HS làm bài.
+Chữa bài, cho điểm HS.
-Bài 2: HDHS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia số chia. -Tìm số bị chia péhp chia có số chia 7, thương là3: Từ số cột đầu tiên dóng sang ngang theo
-Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương
-HS tự tìm tích bảng nhân, sau điền vào ô trống.
-4 HS TL.
-1 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
-1 Hs đọc.
-Bài toán giải phép tính. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Soá huy chương bạc là x3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + = 32 (huy chương) Đ S: 32 huy chương.
-HS lớp làm vào vở, sau đó số HS lên bảng nêu rõ cách tìm thương mình.
(150)chiều mũi tên Từ số hàng đầu tiên dóng thẳng cột xuống dưới, gặp hàng có số 21, số bị chia cần tìm số 2.
+Tìm số chia phép chia có số bị chia 24, thương 6: từ ở hàng đầu tiên, dóng thẳng cột xuống đến số 24, từ 24 dóng theo hàng ngang cột đầu tiên của bảng, gặp số 4, số chia cần tìm.
+Chữa bài, cho điểm HS. -Bài 3.
+Gọi HS đọc đề bài.
+Quyển truyện dày bao nhieâu trang.
+Minh đọc phần quyền truyện?
+Bài toán yêu cầu làm gì?
+Làm để tính số trang Minh phải đọc?
+Đã biết Minh đọc bao nhiêu trang chưa?
+Yêu cầu HS làm bài.
+GV vẽ sơ đồ minh họa toán cho HS.
đã đọc trang?
132 trang. +Chữa bài, cho điểm. -Bài 4.
+Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh tổ.
+Chữa bài, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dò.
2’
-1 Hs đọc.
-Quyển truyện dày 132 trang. -Minh đọc ¼ quyển truyện.
+Bài tốn u cầu tìm số trang Minh cịn phải đọc bao nhiêu trang xong truyện. -Lấy tổng số trang quyển truyện trừ số trang Minh đã đọc.
-Chưa biết phải tìm…
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số trang bạn Minh đọc là: 132 : = 33 (trang)
Số trang bạn Minh phải đọc nữa là: 132 – 33 = 99 trang.
(151)-Nhaän xét tiết học.
-u cầu HS nhà luyện tập thêm phép nhân , phép chia đã học.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung -HS tiếp thu tốt.
-Sử dụng tốt ĐDDH.
Tiết : Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH. I Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ dân tộc: Kể tên số dân tộc thiểu số ở nước ta, làm tập điền từ cho trước vào chỗ trống.
-Đặt câu có hình ảnh so sánh. II Đồ dùng dạy-học.
-Các câu văn tập 2,4 viết sẵn bảng phụ. -Tranh minh họa ruộng bậc thang, nhà rông.
III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Yêu cầu HS làm miệng tập 1,3 của tiết LTVC tuần 14.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Mở rộng vốn từ dân tộc. -Bài 1.
+Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Hỏi: Em hiểu dân tộc thiểu số?
+Người dân tộc thiểu số thường sống đâu đất nước ta?
+Chia lớp thành nhóm, phát cho mỗi tờ giấy khổ to, bút dạ, yêu cầu em nhóm tiếp nối nhau viết tên dân tộc tiểu số ở
1’ 5’
27’
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
-Kể tên dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
-Là dân tộc người.
(152)nước ta mà em biết vào giấy.
+Yêu cầu HS viết tên dân tộc thiểu số vừa tìm vào vở.
-Bài 2.
+u cầu HS đọc đề bài.
+Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
+GV chữa bài.
+Yêu cầu HS lớp đọc câu văn sau điền từ hoàn chỉnh. +GV: Những câu văn nói về sống, phong tục số dân tộc thiểu số nước ta.
+ Cho HS quan sát tranh ảnh về ruộng bậc thang, nhà rông
c Luyện tập so sánh. -Bài 3.
+Yêu cầu HS đọc đề 3.
+Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất hỏi : Cặp hình vẽ gì? +HD: Vậy so sánh mặt trăng với bóng với mặt trăng. Muốn so sánh phải tìm điểm giống mặt trăng bóng Hãy quan sát hình tìm điểm giống nhaucủa mặt trăng bóng.
+Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng.
+u cầu HS suy nghĩ tự làm bài phần lại, sau gọi HS tiếp nối đọc câu mình. +Nhận xét làm HS. -Bài 4.
+Gọi HS đọc đề bài.
lớp ĐT đọc tên dân tộc thiểu số nước ta mà lớp vừa tìm được.
-HS viết vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề SGK.
-1 HS lên bảng điền từ, lớp làm vào vở.
a/ Bậc thang. b/ Nhà rông. c/ Nhà sàn d/ Chăm.
-Cả lớp đọc ĐT. -Nghe giảng.
-Quan sát hình minh họa.
-1 HS đọc trước lớp.
-Quan sát hình TL: vẽ mặt trăng bóng.
-Mặt trăng bóng rất trịn.
-Trăng tròn bóng.
+Bé xinh hoa/Bé đẹp như hoa.
+Đèn sáng sao.
+Đất nước ta cong hình chữ S.
(153)+GV hướng dẫn cách làm bài.
+Yêu cầu HS đọc câu văn mình sau điền TN Nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-u cầu HS viết lại ghi nhớ tên của dân tộc thiểu số nước ta, tìm thêm tên khác tên đã tìm tập Tập đặt câu có sử dụng so sánh.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung
-Tiếp thu tốt.
-Chuẩn bị thêm số tranh ảnh về các dân tộc tiêu biểu.
2’
-Nghe hướng dẫn, sau tự làm bài vào VBT.
a/ Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước trong nguồn.
b/ Trời mơi, đường đất sét trơn như bôi mỡ (như thoa lớp dầu nhờn).
c/ Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao núi.
Tiết Chính tả (Nghe-viết): Bài : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác đoạn từ “Hơm đó….q đồng tiền Hũ bạc của người cha.
-Làm tập tả: phân biệt ui/i; s/x âc/ât. II Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn tập tả lên bảng. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng, HS đọc cho cả lớp nghe.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD viết tả.
1’ 5’
27’
-4 HS lên bảng, HS đọc cho HS dưới lớp viết vào nháp.
(154)*Trao đổi nội dung viết. -GV đọc đoạn văn lượt.
-Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người làm gì?
-Hành động người giúp người cha hiểu điều gì?
*HD cách trình bày. -Đoạn văn có câu?
-Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa?
-Lời nói người cha viết như nào?
*HD viết từ khó.
-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả.
-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm được.
*Viết tả. -GV đọc cho HS viết. *Soát lỗi.
-GV đọc lại cho HS soát lỗi. *Chấm bài.
-GV thu 5-7 chấm, nhận xét từng bài.
c HD làm tập. -Bài 2.
+Gọi HS đọc yêu cầu. +Yêu cầu HS tự làm bài.
+Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Bài 3: Cho HS làm BTb. +Gọi hs đọc yêu cầu.
+Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
+Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4 Củng cố, dặn dị.
-Nhận xét tiết học, viết của HS.
2’
-Theo dõi, sau HS đọc lại. -Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra.
-Người cha hiểu tiền do anh làm Phải làm lụng vất vả thì quý đồng tiền.
-Đoạn văn có câu.
-Những chữ đâu câu: Hơm, Ơng, Anh, Ơng, Bây, Có.
-Viết sau dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
-sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý …
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp.
-HS viết theo lời đọc GV. -HS dùng bút chì sốt lại bài. -HS nộp bài.
-1 HS đọc yêu cầu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng, HS lớp làm vào nháp HS đọc lời giải và làm vào VBT: mũi dao-con muỗi; hạt muối-múi bưởi; núi lửa-nuôi nấng; tuổi trẻ-tủi thân. -1 HS đọc.
-HS thực yêu cầu.
(155)-Dặn HS nhà học thuộc từ vừa tìm HS viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài.
-HS lớp chuẩn bị sau. 5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
-HS sai phần tập.
+ mật – - gấc
Tiết Tập viết:
ƠN CHỮ VIẾT HOA L I Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ hoa L.
-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Lê Lợi câu ứng dụng: Lời nói chẳng tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
-Yêu cầu HS viết nét, khoảng cách chữ từng cụm từ.
II Đồ dùng dạy-học. -Mẫu chữ viết hoa L.
-Tên riêng cụm từ ứng dụng viết sẵn bảng lớp. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Thu, chấm số HS. -Gọi HS đọc từ câu ứng dụng của tiết trước.
-Gọi HS lên bảng viết: Yết Kiêu, Khi.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD viết chữ hoa.
*Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa L.
-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?
-Treo bảng chữ viết hoa gọi 1’ 5’
27’
HS hát - Kiểm diện
-1 HS đọc: Yết Kiêu
Khi đói chung dạ. Khi rét chung lòng. -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp.
-Có chữ viết hao L.
(156)HS nhắc lại quy trình viết.
-Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. *Viết bảng.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
c HD viết từ ứng dụng. *Giới thiệu từ ứng dụng. -Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Giải thích:Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê.
*Quan sát nhận xét.
-Các chữ từ ứng dụng có chiều cao ntn?
-Khoảng cách chữ bằng chừng nào?
*Viết bảng.
-u cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
d HD viết câu ứng dụng. *Giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu hài lịng.
*Quan sát nhận xét.
-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?
*Viết bảng:
-u cầu HS viết: Lời nói, Lựa lời vào bảng GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
d HD viết vào tập viết. -GV chỉnh sửa lỗi.
+Chữ L cao 2,5 ly kết hợp của 3 nét bản: cong lượn dọc và lượn ngang.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
-2 HS đọc: Lê Lợi.
-HS nói theo hiểu biết mình.
-Chữ L cao 2,5 li, chữ lại cao li.
-Bằng chữ O.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
-3 HS đọc.
Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
-Các chữ L, h, g, l cao 2,5 li, chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao 1 li.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
-HS vieát:
+2 dòng chữ L cỡ nhỏ. +2 dòng Lê Lợi cỡ nhỏ.
(157)-Thu chấm 5-7 bài. 4 Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học, chữ viết HS. -Dặn HS nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng CBBS.
5 Ruùt kinh nghiệm, bổ sung.
2’
Tiết : Mó thuật
Bài : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN CON VẬT I/ Mục tiêu :
- Nhận đặc điểm vật
- Biết cách nặn tạo dáng theo ý thích
- Yêu mến vật
II/ Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm tranh ảnh tập nặn vật - Hình gợi ý cách nặn
III / Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3 / Bài mới :
a/Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng b / Quan sát , nhận xét :
- Giới thiệu tranh ảnh số tập nặn
- Yêu cầu HS chọn vật nặn c / Cách nặn vật :
- GV dùng đất hướng dẫn
+ Nặn phận trước : Đầu , mình + Nặn phận khác sau : chân , đi ,tai …
+ Ghép dính thành vật
- Hướng dẫn cách tạo dáng : Đi , đứng , quay đầu , ngẩng đầu
1’ 5’ 27’
- HS quan sát cho biết : + Tên vật
+ Các phận vật + Đặc điểm
(158)- Có thể nặn hay nhiều màu - Điều chỉnh vật cho sinh động d / Thực hành :
- Theo dõi , gợi ý , giúp đỡ HS còn lúng túng
- Gợi ý HS nặn vài chi tiết liên quan ( , núi , …)
đ / Nhận xét đánh giá :
- Nhận xét khen ngợi HS thực hành tốt
4 / Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà dùng giấy xé dán một con vật dán vào vở
IV / Rút kinh nghiệm bổ sung
2’
- Chọn nặn vật tuỳ thích , nặn phận ghép lại
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Các nhóm nhận xét
Thứ Năm ngày 08 tháng 12 năm 2005 Tiết : Tập đọc
NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:
A Tập đọc.
1 Đọc thành tiếng.
-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: múa rông chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,….
-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ. -Đọc trôi chảy toàn bài, biết nhấn giọng từ gợi tả. 2 Đọc hiểu.
-Hiểu nghóa TN bài: múa rông chiêng, nông cụ,…
-Hiểu nội dung bài: Bài văn giới thiệu với nhà rông của các dân tộc Tây nguyên, qua giới thiệu sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
II Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh họa tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp:
(159)-Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng TLCH nội dung bài TĐ: Nhà bố ở.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Luyện đọc.
*Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả, nhấn giọng các tự gợi tả.
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó.
+HDHS chia thành đoạn, lần xuống dòng đoạn.
+Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp, theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng.
+Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc nhóm. cHD tìm hiểu bài.
-GV gọi HS đọc lại trước lớp.
27’
-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi và nhận xét đọc, nhận xét câu TL bạn.
-Theo dõi GV đọc.
-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
-HS nhìn bảng đọc từ khó. -Đọc đoạn theo hướng dẫn GV.
-Mỗi HS đọc đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy cụm từ. Một số câu văn cần ý:
+Nói phải cao/để đàn voi qua mà không đụng sàn/ múa rông chiêng sàn,/ngọn giáo không vướng mái.
+Theo tập quán nhiều dân tộc,/trai làng từ 16 tuổi trở lên/chưa lập gia đình/ ngủ tập trung nhà rơng để bảo vệ buôn làng.
-Thực yêu cầu GV. -Mỗi nhóm HS, từng HS đọc đoạn nhóm.
(160)-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. -Nhà rông thường làm bằn các loại gỗ nào?
-Vì nhà rông phải cao?
-Gian đầu nhà rơng trang trí như nào?
-Như ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi đất thiêng liêng trang trọng của nhà rông Gian coi là trung tâm nhà rơng Hãy giải thích gian lại coi là trung tâm nhà rông?
-Từ gian thứ ba nhà rông dùng để làm gì?
-GV: Nhà rơng ngơi nhà đặc biệt quan trọng dân tộc Tây Nguyên, Nhà rơng làm to, cao, chắn Nó trung tâm của buôn làng, nơi thờ thần làng, nơi diễn sinh hoạt cộng đồng quan trọng người dân tộc Tây Nguyên.
d Luyện đọc lại.
-GV HS chọn đọc mẫu 1 đoạn Chú ý nhấn giọng các từ: bền chắc, cao, không đụng
-Nhà rông thường làm các loại gỗ bền lim, gụ, sến tếu.
-Vì nhà rrơng sử dụng lâu dài, nơi thờ thần làng, nơi thụ họp người làng vào những ngày lễ hội Nhà rông phải cao để đàn voi qua mà không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng giáo không vướng mái.
-Gian đầu nhà rông nơi thờ thần làng, vách treo một giỏ mây dựng hịn đá thần Đó là hịn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng, xung quanh hòn đá, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí nơng cụ của cha ơng truyền lại chiêng trống dùng để cúng tế.
-Vì gian nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi già làng tụ họp để bàn việc lớn là nơi tiếp khác nhà rông.
-Từ gian thứ ba trở nơi ngủ của tra tráng buôn làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình Họ tập trung để bảo vệ buôn làng.
(161)sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách tập trung, bảo vệ.
-Yêu cầu HS chọn đọc đoạn em thích luyện đọc.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, boå sung
2’
-Tự luyện đọc đoạn, sau 3-4 HS đọc đoạn văn chọn trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tiết : Đạo đức:
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM, LÁNG GIỀNG (tt) I Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức học tiết 1.
-HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày.
-Có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xốm láng giềng. II Đồ dùng dạy-học.
-Vở tập đạo đức.
-Phieáu giao việc cho HĐ3.
-Đồ dùng để đóng vai HĐ3. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Kiểm tra số tập Đạo đức của HS.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Hoạt động.
*HĐ1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được chủ đề học.
-Cho HS trưng bày tranh vẽ, các thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được.
1’ 5’
27’
-Nghe giới thiệu.
(162)-Từng CN nhóm HS lên trình bày trước lớp.
-Sau phần trình bày, GV cho cả lớp bổ sung.
-GV tổng kết, khen CN và nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu trình bày tốt.
*HĐ2: Đánh giá hành vi.
-GV nêu yêu cầu: Em nhận xét hành vi, việc làm sau đây.
a/ Chảo hỏi lễ phép gặp hàng xóm.
b/ Đánh nhu với trẻ hàng xóm. c/ Ném gà nhà hàng xóm.
d/ Hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn.
đ/ Hái trộm nhà hàng xốm.
e/ Khơng làm ồn nghỉ trưa.
g/ Không vứt rác sang nhà hàng xóm.
-Cho HS thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV kết luận: Các việc a, d,e, g là những việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; các việc b, c, đ việc không nên làm.
-Cho HS tự liên hệ việc làm trên GV nhận xét khen em đã biết cư xử hàng xóm láng giềng.
*HĐ3: Xử lý tình đóng vai.
-GV chia HS theo nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý tình
-HS lên trình bày trước. -HS nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày HS lớp trao đổi, nhận xét.
-HS theo doõi.
(163)huống đóng vai.
+Tình 1: Bác Hai cạnh nhà em bị cảm Bác nhờ em gọi hộ con gái bác làm đồng.
+Tình 2: Bác Nam có việc vội từ sớm, bác nhờ em trơng coi nhà giúp.
……….
-Cho nhóm thảo luận, xử lý tình huống chuẩn bị đóng vai.
-Gọi nhóm lên đóng vai.
-Cho lớp thảo luận cách ứng xử tình huống.
-GV kết luận:
+Tình 1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai.
+Tình 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
+….
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực điều đã học chuẩn bị sau.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
2’
-Các nhóm thảo luận.
-Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận.
-HS theo doõi.
Tiết : Tự nhiên xã hội:
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu:
-Giúp HS biết số hoạt động nơng nghiệp ích lợi hoạt động nông nghiệp.
-Kể tên số hoạt động nông nghiệp địa phương.
-Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp trân trọng sản phẩm nông nghiệp.
II Đồ dùng dạy-học.
-Bộ ảnh minh họa từ SGK; Phiếu gắp thăm.
-Tranh ảnh hoạt động nông nghiệp (HS sưu tầm). III Các hoạt động dạy-học
(164)1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Kể tên hoạt động thông tin liên lạc diễn bưu điện.
-Hoạt động thông tin liên lạc có vai trị gì?
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ: -Phiếu gắp thăm có nội dung giống các câu hỏi thảo luận.
-Mỗi đội cử đại diện lên gắp thăm TLCH.
-Các HS khác TL nếu bạn gắp thăm không TL Nếu đúng quà, sai không được quà.
-GV nhận xét, tổng kết độ, chính xác hóa kết quả.
-Hỏi HS.
+Hoạt động nơng nghiệp mỗi vùng nước ta có giống nhau không?
+Sản phẩm nông nghiệp VN đã đem xuất khắp TG. Em có biết làm để tăng số lượng chất lượng sản phẩm. -GV kết luận.
c Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp. -Yêu cầu HS chia thành nhóm, quan sát tranh SGK và cho biết.
+AÛnh chụp cảnh gì?
+Hoạt động cung cấp cho con người sản phẩm gì?
+Những hoạt động gọi là 1’ 5’
27’
-2 HS trả lời.
-Mỗi đội cử đại diện lên chơi. 1/ Việt Nam-nước xuất khẩu gạo lớn thứ TG.
2/ Sản phẩm đông lạnh. 3/ Đồng Nam Bộ.
4/ Chăn ni dê, bị sữa, trồng chè, cà phê – miền núi.
-Trông ngô lúa, nuôi tằm-đồng bằng.
-Đánh bắt cá, nuôi tôm cá-miền biển.
5/ Bưởi năm roi.
-Gaïo tám-Hải Hậu Nam Định. -Nhãn lồng-Hưng Yên.
-Mỗi vùng Vn có hoạt động nơng nghiệp đặc trưng. -HSTL: Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
(165)hoạt động gì?
-Tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét và kết luận.
-Các em cho biết: sản phẩm của hoạt động nơng nghiệp dùng để làm gì?
-Nếu khơng cịn hoạt động cuộc sống thiếu gì? -Vậy hoạt động nông nghiệp rất quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm, để nuôi sống người. d Hoạt động NN địa phương em: -Yêu cầu làm việc theo nhóm, thảo luận hình thành phiếu thảo luận nhóm điền vào giấy khổ to. -Sau 10’, yêu cầu nhóm treo sản phẩm nhóm lên xung quanh lớp.
-Yêu cầu nhóm trình bày, báo cáo kết thảo luận.
-Vậy hoạt động NN địa phương ta hoạt động gì?
-Những sản phẩm nơng nghiệp đó khơng phục vụ người dân địa phương mà trao đổi với những vùng khác.
đ/ Em biết nông nghiệp VN. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi trong phiếu.
-Tổ chức cho nhóm cử đại diện lên chơi trò chơi hái hoa dân chủ. 2/ Tìm hiểu tục ngữ ca dao nơng nghiệp.
-GV kết luận: Em phải biết trân trọng sản phẩm người lao động và tham gia giúp đỡ việc phù hợp, có ích.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày trước lớp.
-Làm thức ăn cho người, cho vật nuôi, để xuất khẩu…. -Khơng có thức ăn.
-Các nhóm HS thảo luận, hình thành phiếu thảo luận.
-Các nhóm treo bảng kết quả đã thảo luận lên trước lớp.
-Cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
-Tùy vào kết thảo luận. -Các nhóm dán kết làm việc nhóm lên bảng.
-HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu thảo luận.
-Các nhóm thảo luận tìm câu TL cử đại diện lên chơi trò chơi.
(166)4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà xem lại và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
2’
Thứ Sáu ngày 09 tháng 12 năm 2005 Tiết : Tốn:
LUYỆN TẬP I / Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Kỹ thực tính nhân, chia số có ba chữ số với số có chữ số. -Giải tốn gấp số lên lần tìm số phần bằng nhau đơn vị, giải toán hai phép tính.
-Tính độ dài đường gấp khúc. II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Viết số thích hợp vào trống.
Số bị chia 56 91 324 581 Soá chia 7
Thương 12
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD luyện tập.
-Baøi 1:
+Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số. +Yêu cầu HS tự làm bài.
+Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ bước tính của mình.
+Các HS khác làm tương tự. -Bài 2.
1’ 5’
27’
-1 HS lên bảng điền số, lớp theo dõi, nhận xét.
-Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
-Tính nhân từ phải sang trái. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
HS1: * nhân 9, viết 9 213 * nhân 3, viết 3 x * nhân 6, viết 6 639 * Vậy 213 nhân bằng 639
(167)+HDHS đặt tính, sau nêu u cầu chia nhẩm, lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương số chia.
+Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
-Bài 3:
+Gọi HS đọc đề
+Vẽ sơ đồ toán lên bảng.
+Quãng đường AC có quan hệ như quãng đường AB và BC
+Bài tốn u cầu tìm gì?
+Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?
-Quãng đường BC dài bao nhiêu mét?
+Tính quãng đường BC ntn? +Yêu cầu HS làm bài.
-Baøi 4:
+Gọi HS đọc đề
+Bài toán u cầu ta làm gì?
+Muốn biết tổ phải dệt bao
hướng dẫn. 948
14 237
28 0
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
-Quan sát sơ đồ xác định quãng đường AB, BC, AC.
-Quãng đường AC tổng của quãng đường AB BC. -Bài tốn y/c tìm qng đường Ac.
-Quãng đường AB dài 172 m. -Quãng đường BC chưa biết, phải tính.
-Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải: Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m)
Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) ĐS: 860 m.
-1 HS đọc.
-Bài tốn y/c ta tìm số áo len, mà tổ cịn phải dệt.
(168)nhiêu áo len ta phải biết. +Bài toán cho biết số áo len đã dệt.
+Vậy làm để tìm số áo để dệt?
+Yêu cầu HS làm bài.
+Chữa bài, cho điểm. -Bài 5.
+Btập y/c làm gì?
+Muốn tính độ dài đường gấp ta làm nào?
+Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài, cho điểm. 4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm nhân chia số có ba chữ số với số có chữ số.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
2’
nhiêu áo len 450 chiếc. -Số áo len dệt phần năm tổng số áo.
-Lấy 450 áo chia cho 5. Bài giải:
Số áo len tổ dệt là: 450 : = 90 (chiếc áo).
Số áo len tổ cịn phải dệt là: 450 – 90 = 360 (chiếc áo). ĐS: 36 áo.
-Bài tập y/c tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.
-Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc đó. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3+4+3+4=14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + + + = 12 (cm). ĐS: 14 cm 12 cm.
Tiết Tập làm văn:
NGHE – KỂ : GIẤU CAØY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM. I Mục tiêu:
-Nghe kể lại câu chuyện Giấu Cày Hiểu nội dung câu chuyện và tìm chi tiết gây cười truyện.
-Nghe nhận xét lời kể bạn.
-Dựa vào TLV tuần 14, viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em. II Đồ dùng dạy-học.
(169)III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Tôi bác và giới thiệu vê tổ em.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD kể chuyện.
-GV kể chuyện lần.
-Khi ăn cơm bác nơng dân nói nào?
-Vì bác bị bố vợ trách?
-Khi thấy cày bác làm gì? -Vì câu chuyện đáng cười?
-Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
-Gọi số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét, cho ñieåm.
c Viết đoạn văn kể tổ em. -Gọi 1-2 HS đọc lại phần gợi ý của giờ TLV tuần 14.
-Gọi -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào kể mẫu về tổ em.
1’ 5’
27’
-2HS lên bảng thực yêu cầu. HS lớp theo dõi, nhận xét.
-Nghe GV keå.
-Bác nơng dân nói to “Để tơi giấu cày vào bụi đã”.
-Vợ bác trách bác giấu cày mà lại la to kẻ gian biết lấy mất.
-Bác chạy nhà thào vào tai vợ “Nó lấy cày rồi”.
-Vì bác nơng dân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín mọi người khơng biết bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, mất cày phải hơ to cho mọi người biết mà tìm giúp bác lại chạy nhà thào vào tai vợ. -1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
-2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe.
-3-5 HS thực hành kể trước lớp.
-2 HS đọc trước lớp.
(170)-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể trình bày tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
-Gọi HS đọc trước lớp, sau đó nhận xts cho điểm HS -Thu để chấm lại của lớp.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện Giấy cày cho người thân nghe và CBBS.
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung
2’
-Viết theo yêu cầu.
-5 HS trình bày viết, HS lớp theo dõi, nhận xét.
Tieát 3: Chính tả (N-V):
NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN I Mục tiêu:
-Nghe-viết xác đoạn từ “Gian đầu nhà rông… dùng cúng tế” trong Nhà rông Tây Nguyên.
-Làm tập tả: Phân biệt ưi/ươi; tìm tiếng có thể ghép với tiếng có âm đầu s/x ât/ăc.
II Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn nội dung tập tả bảng lớp. III Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ.
-Gọi HS lên bảng y/c viết từ cần ý phân biệt viết tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm. 3 Bài mới.
a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng. b HD viết tả.
*Trao đổi nội dung đoạn văn. -GV đọc đoạn văn lượt.
-Gian đầu nhà rồng trang trí như nào?
1’ 5’
27’
-1 HS đọc HS lên bảng viết trên bảng lớp, HS lớp viết vào bảng con.
+hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, gấc.
-Theo dõi GV đọc HS đọc lại.
(171)*HD cách trình bày. -Đoạn văn có câu?
-Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa?
*HD viết từ khó.
-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả.
-u cầu HS đọc viết lại từ tìm được.
*Viết tả.
-GV đọc cho HS viết. *Soát lỗi.
-GV đọc lại cho HS soát lỗi. *Chấm bài.
-GV thu 7-10 chấm, nhận xét từng bài.
c HD làm tập tả. -Bài 2.
+Gọi HS đọc u cầu. +Yêu cầu HS tự làm bài.
+Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Bài 3: cho HS làm phần b. +Gọi HS đọc yêu cầu.
+Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
+Nhận xét, chốt lại từ vừa tìm được.
4 Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết hoïc.
-Dặn HS nhà học thuộc từ vừa tìm được, viết lại và CBBS.
2’
cành hoa tre, vũ khí, nông cụ chiêng trống dùng cúng tế.
-Đoạn văn có câu.
-Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung.
-Gian, thần làng, giỏ, chiêng, trống, truyền….
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp.
-HS viết vào vở.
-HS dùng bút chì sốt lại bài. -Nộp bài.
-1 HS đọc y/c SGK.
-3 HS lên bảng HS lớp làm vào nháp.
-Đọc lời giải làm vào vở. +khung cửi, gửi thư.
+mát rượi, sưởi ấm. +cưỡi ngựa, tưới cây. +1 HS đọc.
+HS thực hiện.
-Đọc lời giải làm vào vở: +bật: bật lửa, bật đèn, bật điện, nổi bật, tất bật, run bần bật… +bậc: cấp bậc, bậc thang, bậc cửa, thứ bậc….
+nhất: thứ nhất, đẹp nhất, duy nhất, thống nhất, trí…
(172)5 Rút kinh nghiệm, bổ sung.
Tiết : Thủ công
CẮT , DÁN CHỮ V I/ Mục tiêu :
- Biết cách kẻ , cắt dán chữ V
- Kẻ cắt , dán chữ V quy trình kỹ thuật. - HS hứng thú cắt chữ
II / Đồ dùng dạy - học
- Mẫu chữ V dán mẫu chữ V có kích thước lớn chưa dán - Tranh quy trình kẻ , cắt , dán chữ V
- Giấy màu , kéo , hồ dán, thước kẻ , bút chì III / Các hoạt động dạy - học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3 / Bài :
a / Giới thiệu – ghi đề lên bảng
b / Quan sát nhận xét : - Giới thiệu mẫu chữ V - Chiều cao chữ V - Chiều rộng chữ V - Nét chữ ô ?
- Hai nửa chữ V giống nhau
- GV dùng mẫu chữ gấp đôi để HS quan sát
c / GV hướng dẫn mẫu : - Bước : Kẻ chữ V
+ Lật mặt trái tờ giấy cắt HCN có chiều dài , rộng ô
+ Chấm đánh dấu chữ V kẻ theo các điểm đánh dấu
- Bước : Cắt chữ V
+ Gấp đôi HCN cắt theo đường kẻ - Bước : Dán chữ V
d / Thực hành cắt dán chữ V
+ GV nhắc lại bước
1’ 5’ 26’
- HS quan sát - Cao ô - Rộng ô
- Nét chữ rộng ơ
- Theo dõi GV thao tác mẫu
(173)+ Theo dõi , giúp đỡ em còn lúng túng
+ Đánh giá , nhận xét sản phẩm và khen ngợi em làm sản phẩm đẹp
4 / Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau IV / Rút kinh nghiệm bổ sung
3’
- Thực hành
- Trưng bày sản phaåm
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu.
-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua. -Triển khai công việc tuần đến.
II Các hoạt động dạy-học
Hoạt động GV TL Hoạt động HS
1 Ổn định lớp: 2 Sinh hoạt lớp. *Nhận xét tuần qua:
-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ mình.
-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua.
-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung về tình hình học tập, lao động, vệ sinh.
-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở những tổ, CN, nhóm chưa tích cực. *Kế hoạch tuần đến.
-Học làm đầy đủ trước khi đến lớp.
-Lao động dọn vệ sinh lớp học, sân trường sẽ.
1’ 24’
10’
-Tổ trưởng tổ nhận xét.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp.
-HS theo doõi.
(174)