1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

lòch baùo giaûng tuaàn 16 lòch baùo giaûng tuaàn 16 thöù ngaøy tieát moân teân baøi daïy 2 121205 1 2 3 4 5 toaùn aân tñ kc tn xh luyeän taäp chung keå chuyeån aâm nhaïc caù heo vôùi aâm nhaïc ñoâi

273 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 385,06 KB

Nội dung

-2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu, HS döôùi lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt baøi ñoïc, nhaän xeùt caâu TL cuûa baïn.. -Theo doõi GV ñoïc maãu.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16

Thứ ngày

Tiết Môn Tên dạy

2 12/12/05 Toán ÂN TĐ KC TN-XH

Luyện tập chung

Kể chuyển âm nhạc : Cá heo với âm nhạc Đơi bạn

Đôi bạn

Hoạt động cơng nghiệp , thương nghiệp

3 13/12/05 Toán TĐ TD TD

Làm quen với biểu thức Về quê ngoại

Ơn đội hình đội ngũ TD rèn luyện TT KNVĐCB

Ơn thểdục RLTTCB đội hình đội ngũ

4 14/12/05 Toán LT&Câu CT Tập viết MT

Tính giá trị biểu thức

Từ ngữ thành thị, nông thôn Dấy phảy (N-V): Đơi bạn

Ơn chữ hoa M

Vẽ màu vào hình có sẵn

5 15/12/05 Toán TĐ ĐĐ TN-XH

Ba điều ước

Biết ơn thương binh, liệt só (tt) Làng quê đô thị

6 16/12/05 Toán TLV CT TC HĐTT Luyện tập

Nghe-kể: Kéo lúa lên Nói thành thị, nông thoân

(Nhớ-Viết): Về quê ngoại Cắt dán chữ E

(2)

Thứ Hai ngày 12 tháng 12 năm 2005

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I / Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

-Kỹ thực tính nhân, chia số có ba chữ số với số có chữa số. -Tìm thừa số chưa biết phép nhân.

-Giải tốn có hai phép tính liên quan đến tìm phần bằng số.

-Gấp, giảm số số lần Thêm, bớt số số đơn vị. -Góc vng, góc khơng vng.

II Các hoạt động dạy-học.

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ. -Đặt tính tính:

134 x ; 87 x ; 564:8 ; 457 :

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài-Ghi đề b HD luyện tập

-Bài 1: Yêu cầu HS tự làm

+Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép nhân biết thành phần lại

+Chữa cho điểm HS

-Bài2: Yêu cầu hS đặt tính tính

1’ 5’

27’

-HS thực

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số biết -4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-1 HS đọc

(3)

+Lưu ý HS, phép chia c, d phép chia có tận thương

Bài 3: Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS lớp tự làm

+Chữa cho điểm HS

-Bài 4: Yêu cầu HS đọc cột bảng:

+Muốn thêm bốn đơn vị cho số ta làm nào?

+Muốn gấp số lên lần ta làm nào?

+Muốn bớt đơn vị số ta làm nào?

+Muốn giảm số lần ta làm nào?

+u cầu HS làm bài: +Chữa cho điểm HS

-Bài 5: Yêu cầu HÓ quan sát để tìm đồng hồ có kim tạo thành góc vng

+u cầu HS so sánh góc kim đồng hồ cịn lại với góc vuông

+Chữa bài, cho điểm HS 4 Củng cố, dặn dị.

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà luyện thêm phép nhân phép chia

2’

Số máy bơm bán là: 36 : = (chiếc)

Số máy bơm lại là: 36 – = 32 (chiếc) ĐS: 32 máy bơm -HS đọc

-Ta lấy số cộng với -Ta lấy số nhân với -Ta lấy số trừ -Ta lấy số chia cho

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Số cho 12 20 56 Thêm đơn vị 12 16 24 60 Gấp lần 32 48 80 224 16 Bớt đơn vị 16 52 Giảm lần 14

-Đồng hồ A có km tạo thành góc vng

-Góc kim đồng hồ B tạo thành nhỏ góc vng

(4)

IV / Rút kinh nghiệm :

HS hiểu bài, làm tập

Tiết : Âm nhạc

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI

Tiết 3,4: Tập đọc, kể chuyện: ĐÔI BẠN

I Mục tiêu: A Tập đọc

1 Đọc thành tiếng:

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: giặc Mỹ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa…

-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

-Đọc trơi chảy tồn phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

2 Đọc hiểu

-Hiểu nghĩa TN bài: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng… -Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh người khác lịng thủy chung người thành phố với người sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn, gian khổ

B Kể chuyện

-Dựa vào gợi ý kể lại toàn câu chuyện -Biết theo dõi nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy-học -Tranh minh họa TĐ

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

(5)

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

-Yêu cầu HS đọc TLCH nội dung TĐ Nhà Rông Tây nguyên

-Nhận xét cho điểm HS Bài

a.Giới thiệu chủ điểm -Ghi đề lên bảng

b Luyện đọc *Đọc mẫu:

-GV đọc mẫu toàn lượt ý:

+Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng

+Giọng bé: kêu cứu thất +Giọng bố Thành: trầm lắng, xúc động

*HD luyện đọc +Giải nghĩa từ -Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

-HD đọc đoạn+giải nghĩa từ khó

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS

+HDHS tìm hiểu nghĩa từ

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn -Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn

1’ 5’

43’

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

-Đọc tên chủ điểm nghe GV giới thiệu

-Theo dõi GV đọc mẫu

-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết đọc vịng -HS nhìn bảng đọc TN cần ý phát âm

-Đọc đoạn trước lớp, ý ngắt giọng dấu câu đọc câu khó: -Người làng quê đấy,/con ạ.//Lúc đất nước có chiến tranh,/họ sẵn lịng sẻ nhà/sẻ cửa.//Cứu người/họ khơng ngần ngại

-Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ HS đặt câu với từ tuyệt vọng

-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

-3 HS nhóm, HS đọc đoạn nhóm

(6)

-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu

-GV gọi HS đọc lại trước lớp

-Yêu cầu HS đọc lại đoạn hỏi: Thành Mến kết bạn với vào dịp nào?

-Giảng: Vào năm 1965 đến năm 1973, giặc Mỹ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô thành thị miền Bắc phải sơ tán nơng thơn, người có nhiệm vụ lại thành phố

-Mến thấy thị xã có lạ?

-Ra thị xã Mến thấy lạ em thích cơng viên Cũng cơng viên, Mến có hành động đáng khen để lại lòng người bạn thành phố khâm phục Vậy công viên, Mến đãcó hành động đáng khen?

-Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng q?

-Hãy đọc câu nói người bố cho biết em hiểu câu nói người lớn?

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Đọc thầm TL: Thành Mến kết bạn với từ ngày nhỏ giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán quê Mến nông thôn

-Nghe GV giảng

-Mến thấy thị xã lạ, thị xã có nhiều phố, phố nhà ngói san sát, cao, thấp chẳng giống ngơi nhà q Mến; dịng xe cộ lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng sa

-Khi chơi công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng

-Mến dũng cảm sẵn sàng cứu người, bạn khéo tay cứu người

-Câu nói người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, cứu người họ không ngần ngại

(7)

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người giúp đỡ

-GV kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hy sinh cứu người lòng thủy chung người thành phố người giúp đỡ

d Luyện đọc lại

-GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau yêu cầu HS chọn đọc lại đoạn

*Kể chuyện

a Xác định yêu cầu

-Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132, SGK

b Kể mẫu

-Gọi HS kể mẫu đoạn

-Nhận xét phần kể chuyện HS

17’

Thành thị xã nhớ gia đình Mến Bố Thành lại nơi sơ tán đón Mến chơi Khi Mến thị xã chơi Thành đưa bạn thăm khắp nơi thị xã Bố Thành nhớ dành suy nghĩ tốt đẹp cho Mến người dân quê

-Tự luyện đọc, sau 3-4 HS đọc đoạn trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu, HS khác đọc gợi ý

-1 HS kể, lớp theo dõi nhận xét

+Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành Mến nhỏ, giặc Mỹ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán quê Mến, hai bạn kết bạn với Mỹ thua, Thành chia tay Mến trở thị xã

(8)

c Keå nhoùm

-Yêu cầu HS chọn đoạn truyện kể cho bạn bên cạnh nghe d Kể trước lớp

-Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại tồn câu chuyện

-Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-Hỏi: Em có nhận xét người thành phố (người nông thôn)

-Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung: -Rèn cho HS đọc tốt

-HS cần rèn thêm khả nói trước lớp

4’

sát không quê Mến, phố người xe lại nườm nượp Đêm đến đèn điện sáng sa

-Keå chuyện theo cặp

-3 HS kể, lớp theo dõi nhận xét

-2-3 HS trả lời theo suy nghĩ em

Tiết

Tốn: LAØM QUEN VỚI BIỂU THỨC I Mục tiêu

-Giúp HS làm quen với biểu thức giá trị biểu thức -Tính giá trị biểu thức đơn giản

II Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ -Đặt tính tính:

234 x ; 89x7 ; 678:5; 509:9 -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

1’ 5’

(9)

-Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu biểu thức

-Viết lên bảng 126+51 yêu cầu HS đọc

-Giới thiệu 126 cộng 51 yêu cầu HS đọc biểu thức Biểu thức 126 cộng 51

-Viết tiếp lên bảng 62-11 giới thiệu 62 trừ 11 gọi biểu thức, biểu thức 62-11

-Làm tương tự với biểu thức lại

-Kết luận: Biểu thức dãy số, phép tính viết xen kẽ với

c Giới thiệu giá trị biểu thức -Yêu cầu HS tính 126+61

-Giới thiệu: 126+51=177 nên 177 gọi giá trị biểu thức 126+51

-Giá trị biểu thức 126+51 bao nhiêu?

-Yêu cầu HS tính 125 + 10 –

-Giới thiệu: 131 gọi giá trị biểu thức 125 + 10 –

d Luyện tập, thực hành

-Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu +Viết lên bảng 284+10

+Vậy giá trị biểu thức 284+10 bao nhiêu?

+HDHS trình bày giống mẫu, sau yêu cầu em làm

+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 2:

+HDHS tìm giá trị biểu thức, sau 27’

-HS đọc: 126 cộng 51

-HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng với 51

-HS nhắc lại: biểu thức 62 trừ 11

-Trả lời 126+51=177

-Giá trị biểu thức 126 cộng 51 177

-Trả lời 125+10-4=131

-Tìm giá trị biểu thức sau: -Biểu thức 284 cộng 10, 284+10= 294

-Giá trị biểu thức 284+10 294

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(10)

đó tìm số giá trị biểu thức nối với biểu thức

+Ví dụ: 52 +23=75, giá trị biểu thức 52+23 75, nối biểu thức 52+23 với số 75

+Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức

-Nhận xét tiết học

5 Rút kinh nghiệm boå sung

-Nhắc nhở em chưa hiểu giá trị biểu thức cần cố gắng

2’

cạnh đổi chéo để kiểm tra

Tieát

Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiêu

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nghỉ hè, sen nở, tuổi, lời, thuyền, lòng em

-Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuỗi dịng thơ

-Đọc trơi chảy tồn thơ với giọng tha thiết, tình cảm Đọc hiểu

-Hiểu nghĩa TN bài: hương trời, chân đất,

-Hiểu nội dung thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương bạn nhỏ quê ngoại

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa TĐ

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cuõ

-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc “Đôi bạn” -Nhận xét, ghi điểm

1’ 5’

(11)

3 Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*Đọc mẫu

-GV đọc mẫu tồn lượt, với giọng tha thiết, tình cảm, ý nhấn giọng TN gợi cảm: sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật

*HDHS luyện đọc +giải thích từ -HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

-HD đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó:

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS

+HDHS tìm hiểu nghĩa từ

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp HS đọc đoạn

-Yêu cầu HS luyện đọc nhóm

-Tổ chức thi đọc nhóm -Yêu cầu HS lớp ĐT đọc thơ c HD tìm hiểu thơ

-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Bạn nhỏ đâu thăm quê?Nhờ

26 ’

-Theo dõi GV đọc mẫu

-HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài, HS đọc dòng thơ Đọc vòng

-HS nhìn bảng đọc TN cần ý phát âm

-Đọc khổ thơ theo HD GV

-Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng nhịp thơ

Em quê ngoại/nghỉ hè/

Gặp đầm sen nở/mà mê hương trời// Gặp bà/tuổi tám mươi/

Quên quên/nhớ nhớ/những lời

-Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ HS đặt câu với từ hương trời, chân đất

-2 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm

-Đọc ĐT thơ

(12)

đâu em biết điều đó?

-Quê ngoại bạn nhỏ đâu?

-Bạn nhỏ thấy quê có lạ?

-GV giảng thêm: Mỗi làng q nơng thơn VN thường có đầm sen Mùa hè, sen nở, gió đưa hương, sen bay thơm khắp làng

-Về quê bạn nhỏ thưởng thức vẻ đẹp làng quê mà tiếp xúc với người dân quê Bạn nhỏ nghỉ họ? d Học thuộc lòng

-Treo bảng phụ chép sẵn thơ, yêu cầu lớp đọc ĐT thơ

-Xóa dần nội dung thơ bảng yêu cầu HS đọc

-Yêu cầu HS tự nhẩm lại thơ -Nhận xét, cho điểm HS

4 Củng cố, dặn dò

-Bạn nhỏ cảm thấy điều sau lần quê chơi?

-Nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng thơ CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-Chuẩn bị thêm tranh ảnh nông thông để HS quan sát kỹ

3’

-Bạn nhỏ thành phố thăm quê Nhờ ngạc nhiên bạn nhỏ bắt gặp điều lạ quê bạn nói “Ở phố chẳng có đâu” mà ta biết điều

-Quê ngoại bạn nhỏ nông thôn

-HS tiếp nối TL, HS cần nêu ý: Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vơ thích thú, bạn trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà phố bạn chẳng có; Rồi bạn lại đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát; Tối đêm, vầng trăng trơi thuyền trồi êm đềm

-HS đọc khổ thơ cuối TL: Bạn nhỏ ăn hạt gạo lâu gặp người làm hạt gạo Bạn nhỏ thấy họ thật thương yêu họ thương bà ngoại -Nhìn bảng đọc

-Đọc theo nhóm, tổ

-Tự nhẩm, sau số HS đọc thuộc lịng đoạn trước lớp

-Bạn nhỏ thấy thêm yêu sống, yêu người

Tieát

(13)

-Nghe viết xác đoạn từ “Về nhà không ngần ngại” “Đôi bạn”

-Làm tập tả: phân biệt ch/tr ?/~ II Đồ dùng dạy-học

-Chép sẵn tập b lên bảng III Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ

-Gọi HS lên bảng u cầu nghe đọc viết lại từ cần ý phân biệt tiết tả trước

-Nhận xét, cho điểm HS Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b HD viết tả

*Trao đổi nội dung thơ -GV đọc đoạn văn lượt

-Khi biết chuyện bố Mến nói ntn?

*HD cách trình bày -Đoạn văn có câu?

-Trong đoạn văn chữ phải viết hoa?

-Lời nói người bố viết ntn? *HD viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-u cầu HS đọc viết từ vừa tìm

*Viết tả:

-GV đọc cho HS viết *Soát lỗi

-GV đọc lại cho HS soát lỗi *Chấm

1’ 5’

27’

-1 HS đọc cho HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới

-Theo dõi, sau HS đọc lại -Bố Mến nói phẩm chất tốt đẹp người sống làng q ln sẵn sàng giúp đỡ người khác có khó khăn khơng ngần ngại cứu người

-Đoạn văn có câu

-Những chữ đầu câu: Thành, Mến -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

-Nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

-HS viết

(14)

-GV thu 7-10 chấm, nhận xét

c HD làm tập tả

-Bài 2: GV cho HS làm tập 2b +Yêu cầu HS đọc yêu cầu

+Chia lớp thành nhớm, nhóm tự làm theo hình thức tiếp nối

+Nhận xét, chốt lại lời giải

4 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét viết, chữ viết HS -Dặn HS ghi nhớ câu vừa làm CBBS

5 Rút kinh nghiệm boå sung

-HS biết phân biệt dấu hỏi, ngã, Làm tập

2’

-Nộp

-1 HS đọc yêu cầu SGK -HS làm nhóm theo hình thức tiếp nối Mỗi HS điền vào chỗ trống

-Đọc lời giải làm vào +Mọi người bảo dọn dẹp đường làng sau bão

+Em vẽ bạn vẻ mặt tươi vui trò chuyện

+Mẹ em cho bé ăn sữa sửa soạn làm

Tiết

Thể dục: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VAØ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VAØ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Tiết

Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Thực tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia

-Áp dụng tính giá trị biểu thức để giải tốn có liên quan II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV T

L

Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Khoanh trịn vào biểu thức có đây:

123 123 + 56 <,> 31 x5

1’ 5’

(15)

43 –24 987 456 : => nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng

b HD tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ:

-Viết lên bảng 60 + 20 – yêu cầu HS đọc biểu thức

-Yêu cầu HS suy nghĩa để tính: 60+20-5

-Nêu: Cả hai cách tính đúng, nhiên để thuận tiện tránh nhầm lẫn, đặc biệt tính giá trị biểu thức có nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước: Khi tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

-Biểu thức ta tính sau:

60 cộng 20 80, 80 trừ 75 c HD tính giá trị biểu thức phép nhân, chia

-Viết lên bảng 49:7x5 yêu cầu HS đọc biểu thức

-Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49:7x5, biết cách tính tương tự với biểu thức có phép tính nhân, chia ta thực phép tính

-Nên tính giá trị biểu thức có phép tính nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

-Biểu thức ta tính sau: 49 chia bằn 7, nhân 35 Giá trị biểu thức 49 :7x5 35

d Luyện tập-thực hành

27

’ -Nghe giới thiệu

-Biểu thức 60 cộng 20 trừ -Tính : 60+20-5= 80 –5 =75 Hoặc: 60+20-5 = 60+15=75 -Nhắc lại quy tắc

-Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức

-Biểu thức 49 chia nhân -Tính: 49:7x5 =7x5 =35

-Nhắc lại quy tắc

-Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 49:7x5

(16)

-Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?

+u cầu HS lên bảng làm mẫu biểu thức 205+60+3

+Yêu cầu HS nhắc lại cách làm

+Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

+Chữa bài, cho điểm

-Bài 2: HDHS làm tương tự tập -Bài 3: Bài tập yêu cầu làm gì?

+Viết lên bảng 55:5x3 32 hỏi làm đẻ so sánh 55:5x3

+So sánh 33 với 32?

+Vậy trị biểu thức 55:5x3 so với 32?

+Điền dấu vào chỗ chấm?

+u cầu HS làm tiếp phần lại +Yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm

+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 4: Gọi HS đọc đề +Bài tốn u cầu ta làm gì?

+Làm để tính cân nặng 2gói mì hộp sửa?

+Ta biết cân nặng gì? +Vậy phải tìm giá trị trước? +Yêu cầu HS làm

2’

của biểu thức

-1 HS lên bảng thực hiện: 205+60+3=265+3=268

-Biểu thức 205+60+3 có phép cộng nên tính giá trị biểu thức ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải 205 cộng 60 265, 265 cộng 268 Vậy giá trị biểu thức 205+60+3 268

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS theo dõi ròi thực -Bài tập yêu cầu điền dấu <,>,= vào chỗ chấm

-Ta phải tính giá trị biểu thức 55:5x3 sau so sánh giá trị biểu thức với 32

-Tính nháp:

55:5x3=11x3=33 -33 lớn 32 -Lớn

-Điền dấu lớn (>)

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

-1 HS đọc

-Tìm cân nặng gói mì hộp sữa

-Lấy cân nặng gói mì cộng với cân nặng hộp sữa

-Biết cân nặng gói mì, hộp sữa

(17)

+Chữa bài, cho điểm HS

4 Củng cố, dặn dò

-u cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức

-Nhận xét, tiết học

5 Rút kinh nghiệm bổ sung: HS chưa thuộc quy tắc nên vận dụng vào tập chưa tốt

Cả hai gói mì cân nặng laø: 80 x = 160 (g)

Cả hai gói mì hộp sữa cân nặng là: 160+455=615 (g) ĐS: 615 (g)

Tieát

Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN DẤU PHẨY

I Mục tiêu

-Mở rộng vốn từ thành thị – nông thôn

+Kể tên số thành phố, vùng quê nước ta

+Kể tên số vật công việc thường ngày thành phố, nơng thơn -Ơn luyện cách dùng dấu phẩy

II Đồ dùng dạy-học

-Chép sẵn đoạn văn tập lên bảng -Bản đồ VN

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng, yêu cầu làm miệng tập 1,3 tiết LTVC tuần

-GV nhận xét, cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD làm tập

Bài 1: Gọi HS đọc đề

1’ 5’

27’

-2 HS làm bảng, lớp theo dõi nhận xét

(18)

+Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ to bút

+Yêu cầu HS thảo luận ghi tên vùng quê, thành phố mà nhóm tìm vào giấy

+u cầu nhóm dán giấy lên bảng sau hết thời gian (5’), sau cho lớp đọc tên thành phố, vùng quê mà HS lớp tìm GV giới thiệu thêm số thành phố vùng mà HS chưa biết

+Yêu cầu HS viết tên số thành phố, vùng quê vào

-Bài 2: HDHS làm tương tự btập

-Nhận ĐDHT

-Làm việc theo nhóm

+Các thành phố MB: Hà Nội, Hải phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định

+Các thành phố MT: Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Plâycu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột

+Các Tp MN: Tp HCM, Cần Thơ, Nha Trang, Quy Nhơn

Sự vật Cơng việc

Thành phoá

đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tàu, bến xe, đèn cao áp, nhà hát, rạp chiếu phim

bn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm

Noâng thoân

đường đất, vườn cây, ao cá, đa, lũy tre, giếng nước, nhà văn hóa, quang, thúng, cuốc, liềm

trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhỏ mạ, bẻ ngô, đào khoai, nuôi lợn, chăn trâu, phun thuốc sâu, chăn bò

-Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu

+Treo bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn yêu cầu HS đọc thầm hướng dẫn: Muốn tìm chỗ đặt dấu phẩy, đọc đoạn văn cách tự nhiên để ý chỗ ngắt giọng tự nhiên, chỗ

-1 HS đọc trước lớp

-Nghe GV hướng dẫn, sau HS ngồi cạnh trao đổi để làm bài, HS lên bảng làm

(19)

đặt dấy phẩy Khi muốn đặt dấu câu, cần đặt lại câu văn xem đặt dấu hợp lý chưa

+Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS nhà ôn lại tập CBBS

5 Rút kinh nghiệm -Tiếp thu tốt

-Chuẩn bị thêm số tranh ảnh thành phố

2’

và dân tộc anh em khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt.Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp

Tiết

Thể dục: ƠN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Tiết

Tập viết: ƠN CHỮ HOA M I Mục tiêu

-Củng cố cách viết chữ hoa: M

-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M, T, B.

-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi câu ứng dụng:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao

-u cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ

II Đồ dùng dạy-học -Mẫu chữ viết hoa: M, T.

-Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp -Vở tập viết

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Thu, chấm số HS

(20)

-Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

-Yêu cầu HS viết: Lê Lợi, Lời nói -Nhận xét, ghi điểm

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD cách viết chữ hoa

*Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa M, T

-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?

-Treo bảng chữ viết hoa M,T gọi HS nhắc lại quy trình viết -Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát

*Viết bảng:

-u cầu HS viết chữ viết hoa M,T vào bảng GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

c HD viết từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng -Em biết Mạc Thị Bưởi? -Giải thích: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương nữ du kích hoạt động bí mật lịng địch gan Khi bị địch bắt tra dã man, chị không khai Bọn giặc tàn ác xác hại chị

*Quan sát, nhận xét

-Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao ntn?

-Khoảng cách chữ chừng nào?

*Vieát baûng:

-Yêu cầu HS viết Mạc Thị Bưởi, 27’

-1 HS đọc: Lê Lợi

Lời nói chẳng tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-Có chữ hoa M, T, B

-1 HS nhắc lại, lớp theo dõi

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-2 HS đọc Mạc Thị Bưởi

-2 HS nói theo hiểu biết

-Chữ M, T, B cao li rưỡi, chữ lại ly

-Bằng chữ O

(21)

GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

d HD viết câu ứng dụng: *Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng

-Giải thích: Câu tục ngữ khuyên phải đồn kết: Đồn kết sức mạnh vơ địch

*Quan sát, nhận xét

-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?

*Viết bảng:

-Yêu cầu HS viết: Một cây, Ba vào bảng Gv theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

d HD viết vào TV

-GV cho HS quan sát viết mẫu TV, sau yêu cầu HS viết vào

-Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS -Thu chấm 10

4 Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng CBBS Rút kinh nghiệm bổ sung -Sử dụng tốt ĐDDH

-Học sinh viết đúng, đẹp chữ hoa 2’

viết vào bảng

-3 HS đọc

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao

-M, B, l,y,h cao ly rưỡi, chữ lại cao li

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS vieát:

+1 dòng chữ M cỡ nhỏ +1 dòng chữ T, B cỡ nhỏ +2 dòng Mạc Thị Bưởi cỡ nhỏ +4 dịng câu tục ngữ

Tiết

Tập đọc: BA ĐIỀU ƯỚC

I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: điều ước, tấp nập, rình rập, đỏ lửa

(22)

2 Hiểu

-Hiểu nghóa TN bài: đe, phút chốc, tấp nập

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên phải biết sống có ích, không mơ tưởng viển vông

II Đồ dùng dạy-học -Tranh minh họa TĐ

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Gọi HS lên bảng u cầu đọc thuộc lòng TLCH nội dung TĐ quê ngoại

-Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng kể thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng TN gợi tả, gợi cảm

*HD luyện đọc+giải nghĩa từ

-HD luyện đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó:

+HDHS chia thành đoạn, lần xuống dòng coi đoạn

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo đoạn trước lớp GV theo dõi để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng HS mắc lỗi

+Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ khó

1’ 5’

27 ’

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét đọc, nhận xét câu TL bạn

-Theo dõi GV đọc mẫu

-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vịng -HS nhìn bảng đọc từ cần ý phát âm

-Đọc đoạn theo hướng dẫn GV

-Chia thành đoạn theo hướng dẫn GV

(23)

+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

-Tổ chức thi đọc nhóm -Yêu cầu lớp đọc ĐT đoạn 2,3,4

c HD tìm hiểu

-GV gọi HS đọc lại trước lớp

-Nêu ba điều ước Rít?

-Vì ba điều ước khơng mang lại hạnh phúc cho chàng?

-Cuối chàng hiểu điều đáng mơ ước?

d Luyện đọc lại

-GV HS chọn đọc mẫu lượt

-Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc

-Gọi nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét, cho điểm HS

4 Củng cố, dặn dò

2’

-Thực yêu cầu GV

-Mỗi nhóm HS HS đọc đoạn nhóm – nhóm thi đọc tiếp nối

-Cả lớp ĐT đọc

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-HS đọc thầm TLCH: Rít ước làm vua, ước có nhiều tiền bạc, ước thành mây bay khắp nơi ngắm cảnh trời, biển

-Rít ước làm vua ngày, cảnh ăn không ngồi làm anh chán bỏ Sau Rít ước có nhiều tiền bạc, có nhiều tiền bạc anh ln bị bọn cướp rình rập chẳng vui Cuối anh ước thành mây bay khắp nơi ngắm cảnh trời, biển chán Vậy điều ước chẳng làm anh hạnh phúc

-Chàng trở quê, sống người, chàng làm việc người q trọng Khi chàng hiểu: sống có ích điều đáng mơ ước

-Mỗi nhóm HS luyện đọc -2 nhóm đọc bài, lớp theo dõi, chọn nhóm đọc tốt

(24)

-Hỏi: Nếu có điều ước, em ước gì? Vì

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-Hệ thống câu hỏi rõ ràng, hợp lý, HS hiểu nội dung

Tiết

Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt) I Mục tiêu:

-Giúp HS biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

-Áp dụng để giải tồn có liên quan đến tính giá trị biểu thức -Xếp HTG thành hình tứ giác theo mẫu

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Tính giá trị biểu thức sau: 320+60+5 ; 4529x8

325 – 25 + 87 ; 7x9 :

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b HD thực tính giá trị biểu thức có phép tính cộng ,trừ, nhân, chia

-Viết lên bảng 60+35:5 yêu cầu Hs đọc biểu thức

-Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị biểu thức

-Nêu: Khi tính giá trị biểu 1’ 5’

27’

-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-Biểu thức 60 cộng 35 chia -HS tính: 60+35:5 = 95:5=19 hoặc:

(25)

thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính nhân, chia trước, cộng trừ sau -Vậy tính trên, cách thứ làm phép tính theo thứ tự từ trái sang phải sai, cách thứ hai thực phép tính chia trước thực phép cộng -Yêu cầu HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức

-Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị biểu thức: 86-10x4

-Yêu cầu HS nhắc lại tính

c Luyện tập-thực hành

Bài 1: Nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm

+Chữa bài, cho điểm

-Bài 2: HDHS tính giá trị biểu thức, sau đối chiếu với SGK để biết biểu thức tính hay sai ghi Đ S vào ô trống

+Yêu cầu HS tìm nguyên nhân biểu thức bị tính sai tính lại cho

-Bài 3: Gọi HS đọc đề +Bài toán hỏi gì?

+Để biết hộp có táo ta phải biết điều gì?

-60 cộng 35 chia 60 cộng 67

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp:

86-10x4 = 86-40 = 46

-6 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-Laøm baøi

-Các biểu thức tính là: 35-5x5=12; 282-100:2=232 180:6+30=60; 30+60x2=150 -Các biểu thức tính sai là: 30+60x2=180; 13x3-2=13 282-100:2=91 ; 180+30:6=35 -Do thực sai quy tắc (tính từ trái sang phải mà không thực phép nhân, chia trước, cộng trừ sau

-Tính lại cho là:

30+60x2 = 150 ; 13x3-2 = 37 282-100:2=232 ; 180+30:6=185 -1 HS đọc

-Hỏi hộp có táo

(26)

+Sau làm tiếp nào? +Yêu cầu HS làm

+Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 4: Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để xếp hình

+Tun dương cặp HS xếp hình nhanh

4 Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức -Nhận xét học

5 Rút kinh nghiệm

-HS chưa thuộc quy tắc, nên cịn số em thực tính giá trị biểu thức sai

-Nhắc nhở HS nhà học thuộc quy tắc bảng nhân, chia

được táo

-Sau lấy tổng số táo chia cho số hộp

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Số táo mẹ chị hái là: 60 + 35 = 95 (quả)

Số táo hộp là: 95:5 = 19 (quả) ĐS: 19 (quả)

-Có thể xếp sau:

Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I Mục tiêu:

1 HS hieåu

-Thương binh, liệt sĩ người hy sinh xương máu Tổ quốc -Những việc em cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ HS biết làm cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ

3 HS có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ II Tài liệu phương tiện

-Vở tập đạo đức

-Một số hát chủ đề học

(27)

-Phieáu giao vieäc

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra ĐDHT HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Khởi động: Cho HS hát tập thể Em nhớ anh, nhạc lời Trần Ngọc Thành

c Phân tích truyện -GV kể theo câu hỏi -Đàm thoại theo câu hỏi +Các bạn lớp A đâu vào ngày 27 tháng 7?

+Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người nào?

+Chúng ta cần phải có thái độ thương binh, liệt sĩ?

-GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ người hy sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hịa bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ d Thảo luận nhóm

-GV chia nhóm, phát phiếu giao việc giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nhận xét việc làm sau

+Nhân ngày 27/7, lớp em tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ

+Chào hỏi, lễ phép thương binh

1’ 5’

27’ -HS hát tập thể Em nhớ cácanh

-HS theo dõi trả lời

-Vào ngày 27/7, bạn HS lớp 3A thăm trại điều dưỡng thương binh nặng

-TB, LS người hy sinh xương máu Tổ quốc -Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng TB, LS

-HS theo doõi

(28)

+Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn việc làm phù hợp với khả

+Cười đùa, làm việc riêng thương binh nói chuyện với HS tồn trường

-Cho nhóm thảo luận

-Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: Các việc a,b,c việc nên làm; việc d không nên làm

-Cho HS tự liên hệ việc em làm thương binh gia đình liệt sĩ

4 HD thực hành: Tìm hiểu hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương

-Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh gương chiến đấu, hy sinh thương binh, liệt sĩ…

-Nhận xét tiết học

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -HS hiểu bài, thảo luận sôi

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày

-HS theo dõi

-HS tự liên hệ

Tiết

Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tt) I Mục tiêu

-Củng cố kiến thức học tiết

(29)

-HS có thái độ tơn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ phải làm gì?

-Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu đề-ghi đề lên bảng b Xem tranh kể người anh hùng

-Yêu cầu nhóm HS xem tranh, thảo luận trả lời câu hỏi sau: +Bức tranh vẽ ai?

+Em kể đôi điều người tranh (GV treo tranh: chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng) GV kết luận: Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản trẻ anh dũng chiến đấu, hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc phải biết ơn anh hùng liệt sĩ phải biết phấn đấu học tập để đền đáp công ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ

c Báo cáo kết điều tra tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ địa phương

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra tìm hiểu

-Sau phần trình bày nhóm, lớp nhận xét, bổ sung

1’ 5’

-2 HS trả lời

-Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm tranh)

-Đại diện nhóm lên bảng chi vào tranh giới thiệu anh hùng tranh

-HS theo doõi

(30)

-GV nhận xét, bổ sung nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương

d HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện… chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ

=> Kết luận chung: Thương binh, liệt sĩ người hy sinh xương máu tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ đến đáp công lao to lớn việc làm thiết thực

-HS thực

-HS theo dõi

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS sư tầm, tìm hiểu văn hóa, sống học tập, nguyện vọng,…của thiếu nhi số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp

5 Rút kinh nghiệm

-HS hiểu bài, thảo luận sôi Tiết

Tự nhiên xã hội: LÀNG Q VÀ ĐƠ THỊ I Mục tiêu

-Giúp HS phân biệt khác làng quê đô thị mặt: phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sống chủ yếu nhân dân, đường sá hoạt động giao thông

-Kể tên số phong cảnh, công việc, đặc trưng làng quê đô thị

-Thêm yêu quý gắn bó với nơi sống II Đồ dùng dạy-học

-Các hình SGK trang 62, 63

-Các miếng ghép ghi tên nghề cho trò chơi “Xem xếp đúng” -Phiếu thảo luận

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

(31)

-Hoạt động công nghiệp, bao gồm hoạt động gì?

-Sản phẩm hoạt động CN có ích lợi chung gì?

=>Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu-Ghi đề lên bảng

b Phân biệt khác làng quê đô thị

-Em sống đâu? Hãy miêu tả sống xung quanh em

-GV nhaän xét câu TL HS

-Gv kết luận: Như vậy, hầu hết lớp sống làng quê em hiểu sống xung quanh *u cầu nhóm thảo luận theo u cầu sau:

-Hãy nêu khác biệt bật làng quê thành phố (đô thị) về:

+Phong cảnh, nhà cửa, đường sá hoạt động giao thơng

+Hoạt động chủ yếu người dân có kể tên số ngành làm VD

-GV nhaän xét, bổ sung câu TL HS

-u cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 63

c Các hoạt động làng q (đơ thị) nơi em sinh sống

*Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: Dựa vào hiểu biết em, kể tên việc thường gặp vùng nơi em sinh sống?

-GV tổng hợp ý kiến HS *Trò chơi “Xem xếp đúng”

-GV chia lớp thành dãy, dãy cử HS để tạo thành đội chơi

27 ’

-2 HS trả lời

-4-5 HS trả lời

-Các nhóm tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết

-HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

-1-2 HS đọc

-HS tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết

-HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

-Mỗi dãy cử HS để tạo thành đội chơi

(32)

-GV phổ biến luật chơi: Các đội thi theo hình thức tiếp sức Nhiệm vụ đội gắn nhanh bảng ghi tên nghề đặc trưng vào nhóm làng quê đo thị bảng

-Tổ chức chơi mẫu cho HS -Tổ chức cho đội chơi

-GV nhận xét, phân thắng, thua Tuyên dương đội gắn vừa nhanh vừa nội dung ghi bảng

d Em yeâu quê hương:

-u cầu HS vẽ tranh giới thiệu phong cảnh nơi em sinh sống nghề nghiệp đặc trưng làng quê

-GV nhận xét

-Vậy để q hương nơi sinh sống em ngày đẹp em cần phải làm gì? -GV nhận xét câu trả lời

-GV kết luận: Dù sống đâu làng quê hay đô thị, em đề phải biết yêu thương gắn bó với quê hương Học tập tốt, tham gia lao động SX…là cơng việc em góp phần làm cho quê hương thêm giàu đẹp

-HS chơi mẫu

-Các đội chơi tham gia HS lớp cổ vũ cho đội chơi

-Kết thúc trò chơi, 1-2 HS nhận xét kết đội chơi

-HS tiến hành vẽ

-Đại diện HS vẽ nhanh lên dán tranh lên bảng giới thiệu trước lớp tranh vẽ

-HS lớp quan sát, Nh.xét

+Bảo vệ mơi trường +Học tập tốt

+Trồng xanh +HS theo dõi

4 Củng cố, dặn dò (3’)

-Cho lớp hát Quê hương -Nhận xét tiết học

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Giúp HS củng cố tính giá trị biểu thức có dạng: -Chỉ có phép tính cộng, trừ

(33)

-Có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Tính giá trị biểu thức sau: 54:9+245 ; 27x3-68

656:4-54 ; 34+67-21

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

=> Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b HD luyện tập

-Bài 1: HD: Khi thực tính giá trị biểu thức, cần đọc kỹ biểu thức có dấu tính phải áp dụng quy tắc để tính cho

+Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức phần a

+Chữa bài, cho điểm

-Bài 2: Tiến hành tương tự tập

+Yêu cầu HS nhắc lại tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

-Bài 3: Cho HS tự làm +Chữa

1’ 5’

27’

-HS thực

-HS theo doõi

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a 125-85+80=40+80=120 21x2x4=42x4=168 b 68+32-10=100-10=90; 147:7x6=21x6 =126

-HS thực

-HS tự làm

(34)

-Bài 4: HD: Đọc biểu thức, tính giá trị biểu thức giấy nháp, tìm số giá trị biểu thức có bài, sau nối biểu thức với số +Chữa bài, cho điểm HS

-HS theo dõi -HS tự làm

4 Củng cố, dặn dò

-u cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức -Nhận xét học

5 Rút kinh nghiệm

-Nhắc nhở HS cần học thuộc quy tắc để vận dụng vào tập tốt

Tiết

Tập làm văn: NGHE-KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I Mục tiêu

-Nghe kể lại câu chuyện “Kéo lúa lên” Biết nghe nhận xét lời bạn kể

-Kể điều em biết nông thôn thành thị dựa theo gợi ý Nói thành câu, dùng từ

II Đồ dùng dạy-học

-Nội dung gợi ý câu chuyện tập viết sẵn bảng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS kể lại câu chuyện “Giấu cày”, HS đọc đoạn văn kể tổ em -Nhận xét, cho điểm HS

3 Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng 1’ 5’

27’

(35)

b HD kể chuyện

-GV kể chuyện lần, sau nêu câu hỏi gợi ý cho HSTL để nhớ nội dung truyện

-Khi thấy lúa ruộng nhà xấu chàng ngốc làm gì?

-Về nhà, anh chàng nói với vợ?

-Vì sau lúa nhà chàng ngốc bị héo?

-Câu chuyện đáng cười điểm nào?

-Gọi 1HS kể lại câu chuyện trước lớp

-Yêu cầu HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nghe -Gọi 2-3 HS kể lại câu chuyện -Theo dõi nhận xét, cho điểm HS

c Kể thành thị, nông thôn -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau gọi HS khác đọc gợi ý

-Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết nông thôn hay thành thị

-Gọi HS dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp

-Yêu cầu HS kể theo caëp

-5 HS kể trước lớp, theo dõi nhận xét, cho điểm HS

-Theo dõi câu chuyện

-Chàng ta lấy tay kéo lúa nhà lên cao lúa nhà người…

-ANh ta nói”Lúa nhà ta xấu q Nhưng hơm tơi kéo lên cao lúa ruộng bên rồi” -Vì chàng ngốc kéo lúa lên làm rễ bị đứt chết héo -Chàng ngốc thấy lúa nhà xấu lúa nhà người kéo lúa lên chàng tưởng làm giúp lúa mọc nhanh hơn, ngờ lúa lại chết héo

-1 HS kể, lớp theo dõi nhận xét

-Kể chuyện theo cặp

-2 HS đọc theo yêu cầu

-Đọc thầm gợi ý nêu đề tài chọn

-1HS kể, lớp theo dõi nhận xét

-Kể cho bạn bên cạnh nghe điều em biết thành thị nông thôn

(36)

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện “Kéo lúa lên”, viết lại điều em biết thành thị nơng thơn thành đoạn văn ngắn

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Tập thói quen tự nhiên thói quen nói trước đám đơng để HS trình bày tốt

Tiết

Chính tả (Nhớ-Viết) VỀ QUÊ NGOẠI I Mục tiêu

-Nhớ-viết xác đoạn Em quê ngoại nghỉ hè…Vầng trăng thuyền trôi êm đềm thơ quê ngoại

-Làm tập tả: phân biệt ch/tr, ?/~/ -Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát

II Đồ dùng dạy-học

-Chép sẵn tập 2a lên bảng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc yêu cầu HS viết từ cần ý phân biệt tiết tả trước

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả

*Trao đổi nội dung đoạn thơ -GV đọc đoạn thơ lượt

-Bạn nhỏ thấy q có lạ?

*HD cách trình bày

-u cầu HS mở SGK trang 133 -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?

1’ 5’

27’

-HS đọc cho HS viết bảng lớp HS lớp viết vào bảng

+Cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn

-Theo dõi, HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

-Ở quê có: đầm sen nở, ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, đường đất rợp màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng thuyền trôi

-HS mở sách HS đọc lại đoạn thơ

(37)

-Trình bày thể thơ naøy ntn?

-Trong đoạn thơ chữ viết hoa?

*HD viết từ khó

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết lại từ tìm

*Nhớ-viết tả

-GV theo dõi, quan sát HS viết *Soát lỗi

-GV đọc lại cho HS soát lỗi *Chấm

-GV thu số chấm, nhận xét

c HD làm tập tả -Bài 2: Cho HS làm tập 2a +Gọi HS đọc yêu cầu

+Yêu cầu HS làm

+Nhận xét, chốt lại lời giải

-Dòng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề

-Những chữ đầu dịng thơ

-Hương trời, ríu rít, đường, vầng trăn

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

-Tự nhớ lại đoạn thơ viết vào

-HS soát lại -HS nộp

-1 HS đọc

-3 HS lên bảng, lớp làm vào nháp

-Đọc lại lời giải làm vào

Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS Rút kinh nghiệm

(38)

Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN I Mục tiêu

-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:

-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ

-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua

-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, laođộng, vệ sinh

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Cơng việc đến

-Ăn mặt sẽ, gọn gàng

-Học mới, ơn cũ để chuẩn bị KTĐK-CKI

-Lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

-Sinh hoạt văn nghệ

1’ 24’

10’

-Tổ trưởng tổ nhận xét

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

-HS theo doõi

-HS theo doõi

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 Thứ

ngày

Tiết Môn Tên dạy

2

2

Toán ÂN TĐ KC

Tính giá trị biểu thức (tt)

Ơn tập hát: Lớp đồn kết, chim

(39)

“ 3 Toán TĐ CT TD Luyện tập Anh Đom đóm

Nghe-viết: Vầng trăng quê em

Ôn thể dục RLTTCB-TC “Chim tổ”

4 Toán LT&Câu Thể dục Tập viết

Luyện tập chung

Ơn từ đặc điểm ơn tập câu Ai nào? Ơn đội hình đội ngũ thể dục RLTTCB Ôn chữ hoa N

5 TĐ Toán ĐĐ TNXH

Âm thành phố Hình chữ nhật

Ôn tập HKI

Ôn tập kiểm tra HKI

6 Tốn TLV CT HĐTT Hình vng

Viết thành thị, nông thôn Nghe-viết:Âm thành phố Tổng kết cuối tuần

Tiết

Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt) I Mục tiêu:

-Giúp HS biết thực giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Tính giá trị biểu thức sau: 345:5-27 ; 89+45x7

123-45+76 ; 18x9:3

-Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

3 Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề

b HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc

-Viết lên bảng hai biểu thức: 30+5:5 (30+5):5

1’ 5’

27’

-HS thực yêu cầu GV

(40)

-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị hai biểu thức -Yêu cầu HS tìm điểm khác biểu thức

-Giới thiệu: Chính điểm khác dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác

-Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc trước tiên ta thực phép tính ngoặc

-Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức với biểu thức: 30+5:5=31

-Vậy tính giá trị biểu thức, cần xác định dạng biểu thức sau thực phép tính thứ tự

-Viết lên bảng biểu thức 3x(20-10)

-Tổ chức cho HS học thuộc lòng quy tắc

c Luyện tập thực hành

-Bài 1: Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau yêu cầu HS tự làm +Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 2: HDHS làm tương tự với tập

=>chữa bài, cho điểm HS -Bài 3: Gọi HS đọc đề

-HS thảo luận trình bày ý kiến

-Biểu thức thứ khơng có dấu ngoặc, biểu thức thứ có dấu ngoặc

-HS nêu cách tính giá trị biểu thứ

-HS nghe giảng thực tính giá trị biểu thức

(30+5):5=35:5=7

-Giá trị hai biểu thức khác

-HS nêu cách tính giá trị biểu thức thực hành tính:

3x(20-10)=3x10=30

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

25-(20-10)=25-10=15 125+(13+7)=125+20=145 80-(30+25)=80-55=25 416-(25-11)=416-14=402

-HS thực phần a (65+15)x2=80x2=160

(74-14):2=60:2=30 b 48-(8x3)=48-24=24 81:(3x3)=81:9=9 -1 HS đọc

(41)

+Bài toán cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì?

+Muốn biết ngăn có sách, phải biết điều gì?

+Yêu cầu HS làm +Chữa bài, cho điểm HS

-Hỏi ngăn có sách

-Chúng ta phải biết tủ có sách/chúng ta phải biết có tất ngăn sách -2 HS lên bảng làm (mỗi HS làm theo cách), HS lớp làm vào

Cách 1: Mỗi tủ có số sách là:

240:2=120 (quyển)

Mỗi ngăn sách có số sách là: 120:4=30 (quyển)

ĐS: 30 (quyển)

Cách 2: Số ngăn sách tủ có là:

4x2 = (quyển)

Số sách ngăn có là: 240:8=30 (quyên)

ĐS: 30 (quyển) Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà luyện thêm cách tính giá trị biểu thức Rút kinh nghiệm: HS hiểu bài, vận dụng vào tập tốt Tiết

Âm nhạc: ƠN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT CON CHIM NON, NGÀY MAI VUI

Tiết 3,4

Tập đọc, kể chuyện: MÔ CÔI XỬ KIỆN (Truyện cổ tích Nùng)

I Mục tiêu: A Tập đọc

1 Đọc thành tiếng:

(42)

-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

-Đọc trơi chảy tồn phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

2 Đọc hiểu

-Hiểu nghĩa TN bài: công đường, bồi thường…

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca thơng minh, tài trí Mồ cơi Nhờ thơng minh tài trí mà Mồ cơi bảo vệ bác nông dân thật

B Kể chuyện

-Dựa vào tranh minh họa kể lại toàn câu chuyện -Biết theo dõi nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa TĐ đoạn truyện

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-u cầu HS đọc TLCH nội dung TĐ “Ba Điều ước”

-Nhận xét cho điểm HS Bài

a.Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*Đọc mẫu:

-GV đọc mẫu toàn lượt ý:

+Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng

+Giọng chủ quán: vu vạ, gian trá +Giọng bác nông dân kể lại việc thật thà, phải đưa đồng bạc ngạc nhiên

+Giọng Mồ Cơi: nhẹ nhàng, thong thả tự nhiên hỏi han chủ quán bác nông dân: nghiêm nghị bảo bác nông dân xóc bạc;

1’ 5’

43’

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

(43)

oai vệ lời phán xét cuối

*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-HD đọc câu luyện phát âm từ khó dễ lẫn

-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó

+HDHS tìm hiểu nghĩa từ

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu

-GV đọc HS đọc lại trước lớp

-Trong chuyện có nhân vật nào?

-Chủ quán kiện bác nông dân việc gì?

-Theo em, ngửi hương thơm thức ăn quán có phải trả tiền khơng?

-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vịng

-HS nhìn bảng đọc từ ngữ cần ý phát âm nêu mục tiêu -Đọc đoạn theo hướng dẫn GV

-Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó

+Bác vào qn tơi/hít hết mùi thơm lợn quay/gà luộc/vịt rán/mà không trả tiền//nhờ ngài xét cho//

-Yêu cầu HS đọc giải để hiểu ngiã từ HS đặc câu với từ bồi thường

-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm

-2 nhóm thi đọc tiếp nối

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-Truyện có nhân vật Mồ Cơi, bác nơng dân tên chủ quán -Chủ quán kiện bác nông dân bác vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán khơng trả tiền

-2-3 HS phát biểu ý kiến

(44)

-Bác nông dân đưa lý nào?

-Lúc Mồ Cơi hỏi bác nào? -Bác nông dân trả lời sao?

-Chàng Mồ Côi phán bác nông dân thừa nhận hít mùi thơm thức ăn quán

-Thái độ bác nông dân ntn nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền?

-Chàng Mồ Côi yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán cách nào?

-Vì chàng Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc đồng bạc đủ 10 lần?

-Vì tên chủ quán không cầm 20 đồng bác nông dân mà phải tâm phục, phục? -Như vậy, nhờ thơng minh, tài trí chàng Mồ Cơi bảo vệ bác nông dân thật Em thử đặt tên khác cho câu chuyện d Luyện đọc lại

-GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau yêu cầu HS luyện đọc lại theo vai

-Yêu cầu HS đọc theo vai trước lớp

17’

quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tơi khơng mua

-Mồ Cơi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không? -Bác nông dân thừa nhận có hít mùi thơm thức ăn quán

-Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán

-Bác nông dân giãy nảy lên nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán

-Chàng mồ côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào bát, úp lại xóc 10 lần

-Vì tên chủ qn địi bác phải trả 20 đồng, bác có đồng nên phải xóc 10 lần thành 20 đồng (2 nhân10 20 đồng) -Vì Mồ Cơi đưa lý lẽ bên “hít mùi thơm”, bên “nghe tiền bạc”, công

-2 HS ngồi cạnh thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đại diện HS phát biểu ý kiến

+Vị quan tòa thông minh +Phiên tòa đặt biệt

-4 HS tạo thành nhóm luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nơng dân, chủ qn

(45)

-Nhận xét, cho điểm HS *Kể chuyện

a Xác định yêu cầu

-Gọi HS đọc u cầu phần KC trang 141 SGK

b Kể mẫu

-Gọi HS kể mẫu nội dung tranh Nhắc HS kể mẫu nội dung tranh minh họa truyện, ngắn gọn không nên kể nguyên văn lời truyện

-Nhận xét phần kể chuyện HS c Kể nhóm

-u cầu HS chọn đoạn truyện kể cho bạn bên cạnh nghe d Kể trước lớp

-Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại tồn câu chuyện theo vai

-Nhận xét, cho điểm HS

-1 HS đọc u cầu, HS khác đọc lại gợi ý

-1 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét

4 Cuûng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe CBBS Rút kinh nghiệm:

-HS luyện đọc tốt, hiểu nội dung -HS cần rèn thêm kỹ nói

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

-Giúp HS củng cố về:

+Kỹ thực giá trị biểu thức +Xếp hình theo mẫu

+So sánh giá trị biểu thức với số II Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(46)

2 Kiểm tra cũ

-Tính giá trị biểu thức: 23+(678-345) ; 7x(2x3) 7x(35-29) ; (23+56)x6

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

=>GV nhận xét, cho điểm HS Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b HD luyện tập

-Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau làm

=>Nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài, sau em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

=>Nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 3: Viết lên bảng (12+11)x3….45 +Để điền dấu cần điền vào chỗ trống, cần làm gì? +u cầu HS tính giá trị biểu thức (12+11)x3

+Yêu cầu HS so sánh 69 45

+Vậy điện dấu lớn (>) vào chỗ trống Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

+Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 4: Yêu cầu HS làm bài, sau 5’

27’

-HS thực yêu cầu GV

-Thực tính ngoặc trước

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

238-(55-35)=238-20=218 84 : (4:2)=84:2=42

175-(30+20)=175-50=125 (72+18)x3=90x3=270

-Laøm baøi kiểm tra bạn (421-200)x2=221x2=442

90+9:9=90+1=91

421-200x2=421-400=21 (90+9):9=11

-Chúng ta cần tính giá trị biểu thức (12+11)x3 trước, sau so sánh giá trị biểu thức với 45 (12+11)x3=23x3=69

69>45

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở:

11+(52-22)=41 30<(70+23):3 120<484:(2x2)

(47)

HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

+Chữa

4 Củng cố, dặn dò

-u cầu HS nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức -Nhận xét, tiết học

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-HS hiểu bài, làm tập Tiết

Tập đọc: ANH ĐOM ĐĨM

I Mục tiêu

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: chuyên cần, ngủ, lặng lẽ, quay vịng, bừng nở…

-Đọc trơi chảy toàn ngắt, nghỉ nhịp thở Đọc hiểu

-Hiểu nghĩa TN bài: đom đóm, chun cần, cị bơ vạc… -Hiểu nội dung thơ: Bài thơ cho ta thấy chuyên cần anh Đom đóm Qua việc kể lại đêm làm việc Đom Đóm, tác giả cịn cho thấy vẻ đẹp sống lồi vật nơng thơn

3 Học thuộc lịng thơ II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa TĐ

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung “Mồ côi xử kiện” -Nhận xét, ghi điểm

3 Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

1’ 5’

26 ’

(48)

*Đọc mẫu

-GV đọc mẫu toàn lượt, với giọng thong thả, nhẹ nhàng Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Ban dần, chuyên cần, gió mát, êm, suốt đêm, quay vòng, lo, lặng lẽ, bừng nở, rộn rịp, bui

*HDHS luyện đọc +giải thích từ -HD đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS

+HDHS tìm hiểu nghĩa từ

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn

-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -Yêu cầu HS lớp đọc ĐT thơ

c HD tìm hiểu bài:

-GV gọi HS đọc lại trước lớp -Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào?

-Cơng việc anh Đom Đóm gì? -Anh Đom Đóm làm cơng việc với thái độ ntn? Những câu thơ cho em biết điều đó?

-Theo dõi GV đọc mẫu

-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vịng -HS nhìn bảng đọc từ ngữ cần ý phát âm

-Đọc đoạn theo h/d GV

-Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy cuối dòng thơ

-HD đọc giải để hiểu nghĩa từ HS đặc câu với từ chuyên cần

-6 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi

-Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm

-2 nhóm thi đọc tiếp nối -Đồng đọc

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm

-Cơng việc anh Đom Đóm lên đèn gác, lo cho người ngủ

(49)

-Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm?

-u cầu HS đọc thầm lại thơ tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm

d Học thuộc lòng thơ

-Treo bảng phụ chép sẵn thơ, yêu cầu lớp đọc ĐT thơ

-Xóa dần nội dung thơ bảng, yêu cầu HS đọc

-Yêu cầu HS tự nhẩm lại thơ -Nhận xét, cho điểm HS

4 Cuûng cố, dặn dò

-u cầu HS suy nghĩ tả lại cảnh đêm nông thôn miêu tả thơ lời em

-Nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng thơ CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-HS đọc tốt, hiểu nội dung

một đêm Lo cho người ngủ

-Trong đêm gác, anh Đom Đóm thấy chị Cị Bợ ru ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mị tơm, ánh Hôm chiếu xuống nước long lanh

-HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em

-Nhìn bảng đọc -HS luyện HTL thơ

-Tự nhẩm, sau số HS đọc thuộc lịng đoạn trước lớp

Tieát

Chính tả (N-V) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I Mục tiêu

-Nghe viết xác đoạn văn Vầng Trăng Quê em

-Làm tập tả điền tiếng có âm đầu r/gi/d ăt/ăc

II Đồ dùng dạy-học

(50)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết TN cần ý phân biệt tả tiết học trước

-Nhận xét, cho điểm HS Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b HD viết tả

*Tìm hiểu nội dung đoạn văn -GV đọc đoạn văn lượt

-Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào?

*HD caùch trình bày -Bài viết có câu?

-Bài viết chia thành đoạn? -Chữ đầu đoạn viết ntn?

-Trong đoạn văn chữ phải viết hoa

*HD viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

*Viết tả

-GV đọc cho HS viết *Soát lỗi

-GV đọc lại viết cho HS sốt lỗi *Chấm

-GV thu chấm

c HD làm tập tả -Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu

+Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé, nửa chừng, già

-Theo dõi, HS đọc lại

-Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc cụ già, thao thức canh gác đêm

-Bài viết có câu

-Bài viết chia thành đoạn -Viết lùi vào ô viết hoa -Những chữ đầu câu

-Vaàng trăng vàng, lũy tre, giấc ngủ

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS viết vào

-HS dùng bút chì soát lại

-1 HS đọc

(51)

+Nhận xét, chốt lại lời giải Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-H hiểu bài, làm tập tả

+Tháng chạp mắc trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng

Thaùng tư Bắc mạ, thuận hòa nơi

Tháng năm gặ hái vừa

Bước sang tháng sáu nước trơi đầy đồng

+Đèo cao mặc đèo cao

Trèo lên đến đỉnh ta cao đèo Đường lên hoa vẫy theo

Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta Tiết

Thể dục: ƠN ĐỘI THỂ DỤC RLTTCB TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Biết thực phép tính cộng trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) -Củng cố biểu tượng độ dài đường gấp khúc, kỹ tính độ dài đường gấp

-Củng cố biểu tượng tiền VN II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Tính giá trị biểu thức sau: 34+56-29 ; 3x(25+91)

45-(45:9) ; 67+(9x5)

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

=>Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng

1’ 5’

27 ’

-HS thực yêu cầu GV

(52)

b HD luyện tập

-Bài 1: u cầu HS nêu cách làm thực tính giá trị biểu thức

=>Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 2: Thực tương tự

=>Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 3: Cho HS nêu cách làm tự làm

=>Nhận xét, chữa

-Bài 4: HDHS tính giá trị biểu thức vào giấy nháp, sau nối biểu thức với số giá trị

-Bài 5: Gọi HS đọc đề +Có tất bánh? +Mỗi hộp xếp bánh? +Mỗi thùng có hộp? +Bài tốn hỏi gì?

+Muốn biết có thùng bánh ta phải biết điều trước đó?

-u cầu HS thực giải toán theo cách

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365

188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150

b 21 x : = 63 : = 40 : x = 20 x = 120 -4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a 15+7x8=15+56=71 201+39:3=201+13=214 b 90+28:2=90+14=104 564-10x4=564-40=524

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a 123 x(42-40)=123x2=246 (100+11)x9 = 111x9 = 999 b 72: (2x4)= 72:8 =

64 : (8:4)= 64: = 32 -HS theo dõi thực Vd: 86 – (81-31)=86 –50 = 36 Vậy giá trị biểu thức : 86-(81-31) 36, nối biểu thức :

86-(81-31) với số vng có số 36

-1 HS đọc

-Có 800 bánh

-Mỗi hộp xếp bánh -Mỗi thùgn có hộp

(53)

=>Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức

-Nhận xét, tiết học Rút kinh nghiệm:

-Nhắc nhở em chưa thuộc quy tắc, bảng nhân, chia cần học thuộc

-HDHS thực cách giải toán theo cách tốt

bánh/Biết thùng có bánh

-2 HS lên bảng giải, HS lớp giải vào

Caùch 1:

Số hộp bánh xếp là: 800 : = 200 (hộp)

Số thùng bánh xếp là: 200:5 = 40 (thùng)

ĐS: 40 thùng *Cách 2:

Mỗi thùng có số bánh là: x5 = 20 (baùnh)

Số thùng xếp là: 800 : 20 = 40 (thùng) ĐS: 40 thùng

Tiết

Luyện từ câu: ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM

ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I Mục tiêu

-Ơn luyện từ đặc điểm -Ôn luyện mẫu câu: Ai nào? -Luyện tập cách sử dụng dấu phẩy II Đồ dùng dạy-học

-Viết sẵn câu văn tập lên bảng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng làm miệng BT 1’ 5’

(54)

1, tiết LTVC tuần 16 -GV nhận xét, cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Ôn luyện từ đặc điểm -Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS suy nghĩ ghi giấy tất từ tìm đươc theo yêu cầu

-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nhân vật, GV ghi lên bảng, sau ý kiến GV nhận xét sai

-Yêu cầu HS ghi từ tìm vào

c Ôn luyện mẫu câu Ai nào? -Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS đọc mẫu

-Câu Buổi sớm hơm lạnh cóng tay cho ta biết điều buổi sớm hơm nay?

-HD: Để đặt câu theo mẫu Ai nào? vật đúng, trước hết em cần tìm đặc điểm vật nêu

27’

HS lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc

-Làm cá nhân

-Tiếp nối nêu từ đặc điểm nhân vật Sau nhân vật, lớp dừng lại để đọc tất từ tìm để đặc điểm nhân vật đó, sau chuyển sang nhân vật khác

-HS giới thiệu:

a Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, khơng ngần ngại cứu người, biết hy sinh…

b anh Đom Đóm: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm…

c anh Mồ Cơi: thơng minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải… -Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, xấu xa, gian trá, dối trá… -1 HS đọc

-1 HS đọc

-Câu văn cho ta biết đặc điểm buổi sớm hôm lánh cóng tay

-Nghe hướng dẫn

(55)

-Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS đọc câu mình, sau chữa cho điểm HS

d Luyện tập cách dùng dấu phẩy

-Gọi HS đọc đề

-Gọi HS lên bảng thi làm nhanh, yêu cầu HS lớp làm vào VBT

-Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại tập CBBS

5 Rút kinh nghiệm -HS tiếp thu tốt

-Vận dụng vào tập tốt

làm vào VBT

a Bác nông dân cần mẫn/chăm chỉ/chịu thương chịu khó/…

b Bơng hoa vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/thật tươi tắn nắng sớm/ thơm ngát/…

c Buổi sớm mùa đơng thường lạnh/ lạnh cóng tay/ giá lạnh/ nhiệt độ thấp/…

-1 HS đọc đề bài, HS đọc lại câu văn

-HS giới thiệu

a Ếch ngoan ngỗn, chăm thơng minh

b Nắng cuối thu vàng óng, dù trưa dìu dịu

c Trời xanh ngắt trắng cao, xanh nhu dịng sơng trơi lặng lẽ hè phố

Tiết

Thể dục: ƠN THỂ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RLTTCB Tiết

Tập viết: ÔN CHỮ HOA N I Mục tiêu

-Củng cố cách viết chữ hoa: N

-Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D, N, Q

-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền câu ứng dụng: Đường vô xú Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc tranh họa đồ

(56)

II Đồ dùng dạy-học -Mẫu chữ viết hoa: N, Q

-Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp -Vở tập viết

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Thu, chấm số HS -Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

-Yêu cầu HS viết: Mạc Thị Bưởi, Một, Ba

-Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD cách viết chữ hoa

*Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa N, Q

-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa nào?

-Treo bảng chữ viết hoa N, Q gọi HS nhắc lại quy trình viết học lớp

-Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát

*Viết bảng:

-u cầu HS viết chữ viết hoa N, Q, Đ vào bảng GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

c HD viết từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng

-Giới thiệu: Ngô Quyền vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938, ông đánh bại quân xâm

1’ 5’

27’

-1 HS đọc: Mạc Thị Bưởi Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao -2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-Có chữ hoa N, Đ, Q

-1 HS nhắc lại, lớp theo dõi

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

(57)

lượn Nam Hán sông Bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập nước ta

*Quan sát, nhận xét

-Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao ntn?

-Khoảng cách chữ chừng nào?

*Viết bảng:

-u cầu HS viết Ngô Quyền, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS d HD viết câu ứng dụng:

*Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng

-Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh vùng Nghị An, Hà Tĩnh đẹp, đẹp tranh vẽ *Quan sát, nhận xét

-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ntn?

*Viết bảng:

-u cầu HS viết: Đường, Non bảng GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

-GV cho HS quan sát viết, mẫu TV, sau yêu cầu HS viết vào

-Thu chấm Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng CBBS

-Chữ N, Q, Đ cao li rưỡi, chữ lại ly

-Bằng chữ O

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-2 HS đọc :

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ

-Chữ Đ, N, g, b, h cao ly rưỡi, chữ q, đ cao li, chữ lại cao li

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS viết vào TV: +1 dòng chữ Ncỡ nhỏ +1 dòng chữ Q, Đ cỡ nhỏ +2 dịng Ngơ Quyền cỡ nhỏ +4 dịng câu ứng dụng

Tieát

(58)

1 Đọc thành tiếng

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, tàu hỏa, Cẩm Phả, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven

-Ngắt, nghỉ hơ đúng, sau dấu câu cụm từ -Đọc trơi chảy tồn bài, biết nhấn giọng từ gợi tả Đọc hiểu

-Hiểu nghóa TN bài: vi-oâ-loâng, pi-a-noâ, Bet-toâ-ven

-Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy ồn ã, náo nhiệt sống thành phố với âm Tuy nhiên, bên cạnh âm ầm ĩ có âm nhẹ nhàng, êm ả làm người bớt căng thẳng yêu thành phố

II Đồ dùng dạy-học -Tranh minh họa TĐ

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-u cầu HS đọc thuộc lòng TLCH nội dung TĐ Anh Đom Đóm

-Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

-GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ nhàng, thong thả, nhấn giọng TN gợi tả, gợi cảm: say mê, náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm, im lặng hẳn, ngồi lặng hàng giờ, dễ chịu, bớt căng thẳng

*HD luyện đọc+giải nghĩa từ

-HD luyện đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

-HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó:

1’ 5’

27 ’

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

-Theo dõi GV đọc mẫu

-Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng -HS nhìn bảng đọc từ cần ý phát âm

(59)

+HDHS tìm hiểu nghĩa từ

+Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn

+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

-Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu

-GV gọi HS đọc lại trước lớp

-Hằng ngày, anh Hải nghe thấy âm nào?

-Tìm TN tả âm ấy?

-Các âm nói lên điều sống thành phố?

phẩy đọc câu khó

Rồi tất im lặng hẳn/để nghe tiếng đàn vi-ô-lông ban công,/tiếng pi-a-nô gác// Mỗi dịp Hà Nội,/Hải thích ngồi lặng hàng giờ/để nghe anh bạn trình bày nhạc “Ánh trăn” Bét-tô-ven/bằng đàn pi-a-nô

-HS đọc giải để hiểu nghĩa từ

-3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

-Mỗi nhóm HS đọc HS đoạn

-2 nhóm thi đọc tiếp nối

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS tiếp nối phát biểu ý kiến: Anh Hải nghe thấy tất âm náo nhiệt, ồn ã thành phố; tiếng ve, tiếng kéo người bán thịt bị khơ, tiếng cịi tơ xin đường, tiếng còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, pi-a-nô

(60)

d Luyện đọc lại

-GV đọc mẫu đoạn, HDHS nhấn giọng TN gợi tả, gợi cảm -Yêu cầu HS tự luyện đọc lại đoạn 1, sau gọi số HS đọc trước lớp

-GV nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm boå sung

2’

-Theo dõi GV đọc mẫu

-2-4 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

Tiết

Tốn: HÌNH CHỮ NHẬT

I Mục tiêu:

-Giúp HS nắm HCN có cạnh, có cạnh ngắn hai cạnh dài Bốn góc HCN đề góc vng

-Vẽ ghi tên HCN

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

-Tính giá trị biểu thức: 346+7x9 ; (345+245):5 248:8+234 ; 540: (25:5)

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Nhận xét, chữa bài, cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b Giới thiệu HCN

-Vẽ lên bảng HCN: ABCD yêu cầu HS gọi tên hình:

A B

1’ 5’

27’

-HS thực yêu cầu GV

-Nghe giới thiệu

(61)

D C -Giới thiệu: Đây hình chữ nhật ABCD

-Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài cạnh HCN

-Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB CD

-Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AD với độ dài BC

-Yêu cầu HS so sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD

-Giới thiệu: Hai cạnh AB CD gọi hai cạnh dài HCN hai cạnh nhau; Hai cạnh AD BC coi hai cạnh ngắn HCN hai cạnh có độ dài -Vậy HCN có cạnh dài có độ dài AB=CD; hai cạnh ngắn có độ dài AD=BC

-Yêu cầu HS dùng thước êke để kiểm tra góc HCN: ABCD -Vẽ lên bảng số hình yêu cầu HS nhận diện đâu HCN -Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm HCN

c Luyện tập-thực hành

-Bài 1: Yêu cầu HS tự nhận biết HCN sau dùng thước êke để kiểm tra lại

+Chữa cho điểm HS

-Bài 2: Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài cạnh hai HCN

-HS thực hành đo

-Độ dài cạnh AB độ dài cạnh CD

-Độ dài cạnh AD độ dài cạnh BC

-Độ dài cạnh AB lớn độ dài cạnh AD

-HS nhắc lại AB=CD; AD=BC

-Hình chữ nhật có góc góc vng

-HCN có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn có góc đầu góc vng

-HC MNQP RSTU, hình lại HCN

-Độ dài AB=CD=4cm

(62)

sau báo cáo kết

-Bài 3: Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất HCN có hình, sau gọi tên hình đo độ dài cạnh hình

-Bài 4: Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm

=>Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-Hỏi lại HS đặc điểm HCN vừa học

-u cầu HS tìm đồ dùng có dạng HCN

-Nhận xét học Rút kinh nghiệm

MN=PQ=5cm MQ=NP=2cm -Các HCN là: ABNM, MNCD ABCD

-Vẽ sau:

-Mặt bàn, bảng đen, mặt ghế, ô cửa sổ

Tiết Đạo đức

Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tt) I Mục tiêu

-Củng cố kiến thức học tiết

-HS biết làm việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ

-HS có thái độ tơn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ phải làm gì?

1’ 5’

(63)

-Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu đề-ghi đề lên bảng b Xem tranh kể người anh hùng

-Yêu cầu nhóm HS xem tranh, thảo luận trả lời câu hỏi sau: +Bức tranh vẽ ai?

+Em kể đôi điều người tranh (GV treo tranh: chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng) GV kết luận: Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản trẻ anh dũng chiến đấu, hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc phải biết ơn anh hùng liệt sĩ phải biết phấn đấu học tập để đền đáp công ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ

c Báo cáo kết điều tra tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ địa phương

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra tìm hiểu

-Sau phần trình bày nhóm, lớp nhận xét, bổ sung

-GV nhận xét, bổ sung nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương

d HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện… chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ

=> Kết luận chung: Thương binh,

-Tiến hành thảo luận (mỗi nhóm tranh)

-Đại diện nhóm lên bảng chi vào tranh giới thiệu anh hùng tranh

-HS theo dõi

-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung

-HS thực

(64)

liệt sĩ người hy sinh xương máu tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ đến đáp cơng lao to lớn việc làm thiết thực

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-u cầu HS sư tầm, tìm hiểu văn hóa, sống học tập, nguyện vọng,…của thiếu nhi số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp

5 Rút kinh nghiệm

-HS hiểu bài, thảo luận sôi Tiết

Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP VAØ KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu

-Giúp HS củng cố kiến thức học thể cách phòng số bệnh có liên quan đến quan bên trong, hiểu biết gia đình, nhà trường xã hội

-Củng cố kỹ có liên quan

-Củng cố ý thức giữ gìn sức khỏe tham gia vào hoạt động II Đồ dùng dạy-học

-Tranh ảnh HS sư tầm

-Hình quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm)

-Thẻ ghi tên quan chức quan III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Đi xe đạp luật, sai luật?

=>Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu-Ghi đề lên bảng b Trò chơi: Ai nhanh, -Chia HS thành nhóm

-Phát cho nhóm sơ đồ câm với phận tách rời

1’ 5’

27 ’

-2 HS trả lời

(65)

-Yêu cầu nhóm:

+Gắn phận thiếu vào sơ đồ câm

+Gọi tên quan kể tên phận

+Nêu chức phận

+Nêu bệnh thường gặp cách phòng tránh

-Sau thời gian quy định đội dán bảng biểu lên trước lớp Đội xong trước cộng thêm phần thưởng -Tổ chức cho nhóm b/c nhận xét -GV nhận xét

-GV kết luận: Mỗi quan, phận có chức nhiệm vụ khác nhau, biết giữ gìn quan, phòng tránh bệnh tật để khỏe mạnh

c Quan sát hình theo nhóm -Chia nhóm thảo luận

+Quan sát hình theo nhóm: Cho biết hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin, liên lạc có hình 1, 2, 3, 4/67

+Liên hệ thực tế địa phương nơi sống để kể hoạt động nông nghiệp, công nghiệp… mà em biết

d Làm việc cá nhân

-Từng em vẽ sơ đồ giới thiệu gia đình

-Khi HS giới thiệu, GV theo dõi nhận xét xem HS vẽ giới thiệu có khơng để đánh giá HS

4 Củng cố, dặn dò (3’)

-Dặn HS nhà ôn lại học -Nhận xét tiết học

5 Rút kinh nghiệm

-Thảo luận hồn thành yêu cầu vào bảng phát, hoàn thành bảng biểu

-Các nhóm hồn thiện

-Mỗi nhóm cử người lên báo cáo kết

-Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

-HS chia thành nhóm -Quan sát hình theo nhóm đại diện nhóm trả lời

(66)

Tiết

Tốn: HÌNH VNG

I Mục tiêu

-Giúp HS biết HV hình có góc vng cạnh -Biết vẽ HV giấy ô vuông (giấy ô li)

II Đồ dùng dạy-học

-Thước thẳng, êke, mơ hình HV III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Hình CN có đặc điểm ntn?

-u cầu HS tìm đồ dùng có dạng HCN

=> GV Nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Giới thiệu HV

-Vẽ lên bảng HV, HT, HCN, HTG

-Yêu cầu HS đốn góc đỉnh HV (theo em, góc đỉnh HV góc ntn?)

-Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra kết ước lượng góc sau đưa kết luận HV có góc đỉnh góc vuông

-Yêu cầu HS ước lượng so sánh độ dài cạnh HV, sau dùng thước đo để kiểm tra lại -Kết luận: HV có cạnh

-Yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ để tìm vật thực tế có dạng HV

-Yêu cầu HS tìm điểm giống khác HV HCN

1’ 5’

27’

-2 HS trả lời

-HS tìm gọi tên HV có hình vẽ GV đưa

-Các góc đỉnh HV góc vng

-Độ dài cạnh HV

-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch

-Giống nhau: HV HCN có góc đỉnh góc vng

(67)

c Luyện tập-thực hành

-Bài 1: Nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm

=>Nhận xét, cho điểm HS

-Bài 2: u cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau làm

-Bài 3: Tổ chức cho HS tự làm kiểm tra HS

-Bài 4: Yêu cầu HS vẽ SGK vào li

4 Củng cố, dặn doø

-Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm hình học

-Nhận xét học

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

đều nhau, cạnh ngắn cịn HV có cạnh -HS dùng thước êke để kiểm tra hình sau báo cáo kết với GV

+Hình ABCD HCN, HV

+Hình MNPQ khơng phải HV góc đỉnh khơng phải góc vng

+Hình EGHI HV hình có góc đỉnh góc vng, cạnh hình

-Làm báo cáo kết +Hình ABCD có độ dài cạnh 3cm

+Hình MNPQ có độ dài cạnh 4cm

-HS thực

Tieát

Tập làm văn: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I Mục tiêu

-Viết thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể thành thị nơng thơn

-Trình bày hình thức thư tập đọc thư gửi bà -Viết thành câu, dùng từ

II Đồ dùng dạy-học

-Mẫu trình bày thư III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

(68)

-Kiểm tra phần đoạn văn viết thành thị, nông thôn giao nhà TLV tuần 16

-Goïi HS kể lại câu chuyện Kéo lúa lên

3 Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b HD viết thư

-Gọi HS đọc yêu cầu -Em cần viết thư cho ai?

-Em viết thư để kể điều em biết thành thị nơng thơn HD: Mục đích viết thư để kể cho bạn điều em biết thành thị, nông thôn em cần viết theo hình thức thư cần hỏi thăm tình hình bạn, nhiên nội dung cần ngắn gọn, chân thành

-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thư GV treo bảng phụ viết sẵn hình thức thư cho HS đọc

-Gọi HS làm miệng trước lớp -Yêu cầu HS lớp viết thư

-Gọi HS đọc trước lớp -Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS nhà hồn thành thư chuẩn bị ơn tập CHKI

5 Rút kinh nghiệm, boå sung

27’

-2 HS đọc trước lớp -Viết thư cho bạn

-Nghe GV hướng dẫn cách làm

-1 HS nêu, lớp theo dõi bổ sung

-1 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bạn

-Thực hành viết thư

-5 HS đọc thư mình, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư bạn

(69)

Chính tả (Nghe-Viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục tiêu

-Nghe-viết xác đoạn từ Hải Cẩm Phả….bớt căng thẳng Âm thành phố

-Viết tên người nước ngồi

-Làm tập tả tìm từ chứa tiếng có vần ui/i, chứa tiếng bắt đầu d/gi/r vần ăc/ăt theo nghĩa cho

II Đồ dùng dạy-học

-Viết sẵn tập lên bảng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS viết từ cần phân biệt tiết tả trước

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả

*Trao đổi nội dung viết -GV đọc đoạn văn lượt

-Khi nghe nhạc Ánh Trăng Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác nào?

*HD cách trình bày -Đoạn văn có câu?

-Trong đoạn văn chữ viết hoa? sao?

*HD viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết lại từ tìm

*Viết tả: GV đọc cho HS viết

1’ 5’

26’

-1 HS đọc cho HS viết bảng lớp HS lớp viết vào bảng

+Gặt hái, bậc thang, bắc nồi, chặt gà

-Theo dõi sau HS đọc lại -Anh Hải có cảm giác dễ chịu đầu óc bớt căng thẳng

-Đoạn văn có câu

-Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, Anh Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh

-Bét-tô-ven, pi-a-nô, dễ chịu, căng thẳng

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

(70)

*Soát lỗi: GV đọc lại cho HS soát lỗi

*Chấm bài: GV thu chấm Nhận xét

c HD làm tập tả -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm

+Gọi HS đọc làm +Nhận xét cho điểm HS

-Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu

+Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi

+Gọi đội thực hành Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học, chữ viết HS

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghieäm

-1 HS đọc yêu cầu SGK -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Đọc bổ sung

-Đọc lại từ vừa tìm viết vào

+ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, búi hành, bụi cây…

+i: chuối, buổi sáng, cuối cùng, ni nấng, đuối sức…

-1 HS đọc yêu cầu SGK -2 HS ngồi bàn hỏi TL -HS hỏi – HS tìm từ

-HS thực hành tìm từ: giống-ngắt-đặc

Tiết

Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN I Mục tiêu

-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:

-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ

1’ 24’

(71)

mình

-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua

-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, laođộng, vệ sinh

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Cơng việc đến

-Ơn tập kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra định kỳ-CKI -Thông áo lịch thi cho HS

10’

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

-HS theo doõi

-HS theo doõi

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 Thứ

ngaøy

Tiết Môn Tên dạy

2 Tốn ÂN TĐ KC

Chu vi hình HCN Kiểm tra HKI Ôn tập Ôn tập 3 Tốn TĐ CT TD

Chu vi hình vuông Ôn tập

Ôn tập

Kiểm tra đội hình đội ngũ Thể dục RLTTCB

4 Toán LT&Câu Thể dục Tập viết Luyện tập Ôn tập Ôn tập HKI Ôn tập TĐ Tốn ĐĐ TNXH Ơn tập

Luyện tập chung

(72)

2

TLV CT HÑTT

Kiểm tra đọc (đọc hiểu LTVC) Kiểm tra viết (Chính tả, TLV) Tổng kết cuối tuần

Tiết

Tốn: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu:

-Giúp HS xây dựng ghi nhớ quy tắc tính chu vi HCN

-Vận dụng quy tắc tính chu vi HCN để giải tốn có liên quan II Đồ dùng dạy-học

-Thước thẳng, phấn màu

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra nhận diện hình học Đặc điểm HV, HCN -Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề

b HD xây dựng cơng thức tính chu vi HCN

*Ôn tập chu vi hình

-GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ, có độ dài cạnh 6cm , cm, 8cm , 9cm yêu cầu HS tính chu vi hình -Vậy muốn tính chu vi hình ta làm ntn?

*Tính chu vi hình chữ nhật:

-Vẽ lên bảng HCN: ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng: cm -Yêu cầu HS tính chu vi HCN: ABCD

-Yêu cầu HS tính tổng cạnh chiều dài cạnh chiều rộng

1’ 5’

27’

-3 HS làm bảng

-Nghe giới thiệu

-HS giới thiệu yêu cầu GV Chu vi hình tứ giác MNPQ là: cm + cm + cm + cm =30 cm -Ta tính tổng độ dài cạnh hình

-Quan sát hình vẽ

-Chu vi HCN ABCD là:

4 cm + cm + cm + cm = 14 cm

(73)

-14 cm gaáp lần 7cm?

-Vậy chu vi HCN ABCD gấp lần tổng cạnh chiều rộng cạnh chiều dài?

-Vậy muốn tính chu vi HCN ABCD ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau nhân với

Ta vieát: (4+3)x2 = 14

-HS lớp đọc quy tắc tính chu vi Hình chữ nhật

-Lưu ý HS số đo chiều dài chiều rộng phải tính theo đơn vị đo

c Luyện tập, thực hành

-Bài 1: Nêu y/c tốn y/c HS làm

+Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi HCN

+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 2: Gọi HS đọc đề +Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì?

+HD: Chu vi mảnh đất chu vi HCN có chiều dài 35m, chiều rộng 20m

+Yêu cầu HS làm +Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 3: HDHS tính chu vi HCN, sau so sánh chu vi với chọn câu TL

cm=7cm

-14 cm gấp lần 7cm

-Chu vi HCN: ABCD gấp lần tổng độ dài cạnh chiều rộng cạnh chiều dài

-HS tính lại chu vi HCN: ABCD theo công thức

-HS đọc ĐT

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a Chu vi HCN laø: (10+5)x2 = 30 (cm) b Chu vi HCN laø: (20+13)x2 = 66 (cm)

-1 HS đọc

-Mảnh đất HCN

-Chiều dài 35m, chiều rộng 20m -Mảnh đất HCN

Chu vi mảnh đất là: (35+20)x2=110 (m)

ÑS: 110 (m)

(74)

4 Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS luyện tập thêm tính chu vi HCN

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

2’ Vậy chu vi HCN: ABCD chuvi HCN: MNPQ

Tiết

Âm nhạc: KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết

Tập đọc: ÔN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu:

-Kiểm tra đọc (lấy điểm)

+Nội dung: TĐ học từ tuần 1-17

+Kỹ đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

+Rèn kỹ đọc hiểu: TL 1, câu hỏi nội dung đọc -Rèn kỹ viết tả qua bài: Rừng nắng

II Đồ dùng dạy-học

-Phiếu ghi sẵn tên TĐ -Bảng phụ ghi sẵn tập

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ Bài

a.Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Kiểm tra TĐ:

-Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

-Gọi HS đọc TL 1,2 câu hỏi nội dung đọc

-Gọi HS nhận xét bạn đọc TLCH

c Viết taû

1’ 5’ 30’

-Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị Đọc TLCH -Theo dõi nhận xét

(75)

-GV đọc đoạn văn lượt -GV giải nghĩa từ khó

+Uy nghi: dáng vẻ tơn nghiêm, gợi tơn kính

+Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy -Đoạn văn tả cảnh gì?

-Đoạn văn có câu?

-Trong đoạn văn chữ viết hoa

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

-GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép

-Gv đọc cho HS soát lỗi -Thu chấm

-Nhận xét số chấm Củng cố, dặn dò

-Dặn HS nhà tập đọc TLCH TĐ CBBS

5 Ruùt kinh nghieäm

-Cần rèn thêm chữ viết cho HS viết cịn yếu

-HS theo dõi

-Đoạn văn tả cảnh đẹp rừng uy nghi, tráng lệ, mùi hương tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm

-Đoạn văn có câu -Những chữ đầu câu

-Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm…

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

-Nghe GV đọc chép -HS dùng bút chì sốt lại

Tiết 4: ÔN TẬP (tiết 2) Kể chuyện

I Mục tiêu -Kiểm tra đọc

-Ôn luyện cách so sánh -Ôn luyện mở rộng vốn từ II Đồ dùng dạy-học

(76)

-Bảng phụ ghi sẵn tập 2, III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Ôn luyện so sánh

-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu +Gọi HS đọc câu văn BT2 +Nến dùng để làm gì?

+Giải thích: Nến vật để thắp sáng làm mỡ hay sáp, có bấc, có nơi cịn gọi sáp hay đèn cầy

+Cây (cái) dù giống ơ: dùng để làm gì?

+Giải thích: dù vật dùng để che nắng, mưa cho khách bãi biển

+Yêu cầu HS tự làm

+Gọi HS chữa GV gạch gạch hình ảnh so sánh, gạch gạch từ so sánh

d Mở rộng vốn từ

-Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu +Gọi HS đọc câu văn

+Gọi HS nêu ý nghĩa từ biển +Chốt lại giải thích: Từ biển biển xanh rờn khơng có nghĩa vùng nước mặn mênh

1’ 5’ 27’

-1 HS đọc yêu cầu -2 HS đọc

-Nến dùng để thắp sáng

-Dùng để che nắng, mưa -Tự làm tập

-HS tự làm vào nháp -2 HS chữa

-HS tự làm vào

Những thân nến Tràm vươn thẳng khổng lồ lên trời

Đước mọc san sát hà sa số thẳng dù xanh

cắm bãi

-1 HS đọc

(77)

mông bề mặt TĐ mà chuyển thành tập hợp nhiều vật: lượng rừng bạt ngàn diện tích rộng khiến ta tưởng đứng trước biển -Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói -Yêu cầu HS làm vào Củng cố, dặn dị

-Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh

-Nhận xét câu HS đặt

-Dặn HS nhà ghi nhớ nghĩa từ biển biển xanh rờn CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Cần rèn chữ viết cho HS

-3 HS nhắc lại -HS tự viết vào -5 HS đặt câu

Tieát

Tốn: CHU VI HÌNH VNG

I Mục tieâu

-Giúp HS xây dựng ghi nhớ quy tắc tính chu vi HV

-Vận dụng quy tắc tính chu vi HV để giải toán cho liên quan II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra HTL quy tắc tính chu vi HCN gọi HS lên bảng làm tập

-Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề

b HD xây dựng công thức tính chu vi hình vng

-GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh 3cm yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ABCD

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng thực y/c GV

-Chu vi hình vuông ABCD là: + + + = 12 (cm)

(78)

-Yêu cầu HS tính theo cách khác (hãy chuyển phép cộng: 3+3+3+3 thành phép nhân tương ứng)

-3 hình vng ABCD -HV có cạnh, cạnh ntn với nhau?

-Vì ta có cách tính chu vi HV lấy độ dài cạnh nhân với

c Luyện tập-thực hành

-Bài 1: Cho HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

+Chữa cho điểm HS -Bài 2: Gọi HS đọc đề

+Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm nào?

+Yêu cầu HS làm +Chữa cho điểm HS

-Bài 3: Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS quan sát hình vẽ +Muốn tính chu vi HCN ta phải biết điều gì?

+HCN tạo thành viên gạch hoa có chiều rộng bao nhiêu?

+Chiều dài HCN ntn so với cạnh viên gạch HV?

+Yêu cầu HS laøm baøi

+Chữa cho điểm HS

3 x = 12 (cm)

-3 độ dài cạnh HV: ABCD -HV có cạnh

-HS đọc quy tắc SGK

-Laøm kiểm tra bạn

-1 HS đọc

-Ta tính chu vi HV có cạnh 10cm

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Đoạn dây dài là: 10 x = 40 (cm) ĐS: 40 (cm) -1 HS đọc -Quan sát hình

-Ta phải biết chiều dài chiều rộng HCN

-Chiều rộng HCN độ dài cạnh viên gạch HV

-Chiều dài HCN gấp lần cạnh viên gạch HV

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Chiều dài HCN là: 20x3= 60 (cm)

Chu vi HCN laø:

(79)

-Bài 4: Yêu cầu HS tự làm

+Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dị

-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi HV

-Dặn HS nhà luyện tập thêm tính chu vi HV

-Nhận xét tiết học

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Yêu cầu HS đọc thuộc quy tắc lớp

2’

-HS tự làm vào

Cạnh HV: MNPQ cm Chu vi hình vuông MNPQ là: 3x4 = 12 (cm)

ĐS: 12 (cm)

Tiết

Tập đọc: ƠN TẬP (tiết 3) I Mục tiêu

-Kiểm tra đọc

- Luyện tập viết giấy mời theo mẫu II Đồ dùng dạy học

-Phiếu ghi sẵn tên TĐ học -Phiếu tập

III Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cuõ

-Kiểm tra ĐDHT HS Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Kiểm tra tập đọc

-Tiến hành tương tự tiết

c Luyện tập viết giấy mời theo mẫu -Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu

1’ 5’ 26 ’

-Lần lượt HS lên bốc thăm đọc bài+TLCH

-1 HS đọc

(80)

+Gọi HS đọc mẫu giấy mời

+Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung giấy mời như: lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng, năm

+Gọi HS đọc lại giấy mời mình, HS khác nhận xét

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ mẫu giấy mời để viết cần thiết

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-Thực hành viết giấy mời sinh nhật bạn

-Tự làm bìa vào phiếu, HS lên bảng làm

-3 HS đọc

Tiết

Chính tả: ÔN TẬP (tiết 4) I Mục tiêu

-Kiểm tra đọc

-Ơn luyện dấu chấm, dấu phẩy II Đồ dùng dạy-học

-Phiếu ghi sẵn tên TĐ học -Chép sẵn tập vào bảng phụ III Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ

-Kiểm tra ĐDHT HS Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b Kiểm tra tập đọc

-Tiến hành tương tự tiết

c Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy -Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

+Gọi HS đọc phần giải

1’ 5’ 27’

-Lần lượt HS lên bốc thăm đọc TLCH

-1 HS đọc -1 HS đọc

(81)

+Yêu cầu HS tự làm +Chữa

+Chốt lại lời giải +Gọi HS đọc lời giải

4 Củng cố, dặn dò

-Dấu chấm có tác dụng gì?

-Dặn HS nhà học thuộc có yêu cầu HTL để tiết sau kiểm tra -Nhận xét tiết học

5 Ruùt kinh nghiệm bổ sung

-Nắm tác dụng dấu chấm dấu phẩy

lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK

-Các HS khác nhận xét làm bạn

-Tự làm tập

-HS lớp làm vào

Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió dơng thế, đứng lẻ khó mà chống chọi Cây bình bát, bần phải quây quần thành chùm thành rặng Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất

-Dấu chấm dùng để ngắt câu đoạn văn

Tieát

Thể dục: KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RLTTCB

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

+Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng +Giải tốn có nội dung hình học II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS

(82)

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc quy tắc tính chu vi HV

-Gọi HS lên bảng làm tập Tính chu vi HV có cạnh 34 cm Tính chu vi HCN có chiều rộng 23 cm, chiều dài chiều rộng 16 cm -GV nhận xét, chữa cho điểm HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD luyện tập

-Bài 1: Gọi HS đọc đề +Yêu cầu HS tự làm

+Chữa bài, cho điểm HS -Bài 2: Gọi HS đọc đề

+HD: chu vi khung tranh chu vi hình vng có cạnh 50 cm +Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề hỏi chu vi theo đơn vị mét, nên ta phải đổi mét

-Bài 3: Gọi HS đọc đề +Bài tốn cho biết gì?

+Bài tốn hỏi gì?

+Muốn tính cạnh HV ta làm nào?

+Yêu cầu HS làm

-Bài 4: Gọi HS đọc đề

5’

27 ’

-1 HS đọc thuộc lòng -2 HS lên bảng làm

-Nghe giới thiệu -1 HS đọc

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a Chu vi HCN là: (30+20)x2 = 100 (m) b Chu vi HCN là: (15+8)x2 = 46 (cm) ĐS: 100m; 46 cm -1 HS đọc

-HS theo dõi làm Chu vi khung tranh là: 50x4 = 200 (cm)

Đổi 200 cm = m ĐS: mét

-1 HS đọc

-Chu vi HV 24cm -Cạnh HV

-Ta lấy chu vi chia cho Vì chu vi cạnh nhân với nên cạnh chu vi chia cho

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(83)

+Vẽ sơ đồ tốn

+Bài tốn cho biết gì?

+Nửa chu vi HCN gì?

+Làm để tính chiều dài HCN?

+Yêu cầu HS làm +Chữa bài, cho điểm HS Củng cố, dặn dị

-u cầu HS ơn lại bảng nhân, chia học, nhân, chi số có chữ số với số có chữ số, tính chu vi HCN, HV … để KTHK I

-Nhận xét, tiết học Rút kinh nghiệm:

-Yêu cầu HS học thuộc quy tắc

-1 HS đọc

-Bài toán cho biết nửa chu vi HCN 60 chiều rộng 20 m chiều dài nửa chu vi HCN tổng chiều dài chiều rộng HCN

-Lấy nửa chu vi trừ chiều rộng biết

-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào

Chiều dài HCN là: 60 – 20 = 40 (m) ĐS: 40 m

Tiết

Luyện từ câu: ÔN TẬP (tiết 5) I Mục tiêu

-Kiểm tra HTL (lấy điểm)

+Nội dung: 17 TĐ có yêu cầu HTL từ tuần 1-17

+Kỹ đọc thành tiếng: đọc thuộc lòng thơ, đoạn văn tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

+Kỹ đọc-hiểu: Trả lời câu hỏi nội dung đọc -Ôn luyện cách viết đơn

II Đồ dùng dạy-học

-Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu HTL từ tuần 1-17 -Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho HS III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kiểm tra cuõ:

(84)

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Kiểm tra HTL

-Gọi HS nhắc lại tên có yêu caàu HTL

-Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

-Gọi HS đọc TLCH -Cho điểm HS

c Ôn luyện viết đơn -Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

-Mẫu đơn hôm em viết có khác với mẫu đơn học?

-Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS đọc đơn HS khác nhận xét

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư Rút kinh nghiệm

-Thực hành viết đơn

27’

-HS nhắc lại: Hai bàn tay em, mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ Vắng nhà ngày bão, Mùa thu em, … anh Đom Đóm

-Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị

-Đọc thuộc lòng TLCH -1 HS đọc

-2 HS đọc

-Đây mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách bị

-Nhận phiếu tự làm

-5-7 HS đọc đơn

Tiết

Thể dục: ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết

Tập viết: ÔN TẬP (tiết 6) I Mục tiêu

-Kiểm tra HTL (yêu cầu tiết 5)

-Rèn kỹ viết thư: Yêu cầu viết thư thể thức, thể nội dung Câu văn rõ ràng, có tình cảm

(85)

-Phiếu ghi sẵn tên HTL từ tuần 1-17 -HS chuẩn bị giấy viết thư

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Kiểm tra HTL

-Tiến hành tương tự tiết c Rèn luyện kỹ viết thư -Gọi HS đọc yêu cầu tập -Em viết thư cho ai?

-Em muốn thăm hỏi người thân điều gì?

-Yêu cầu HS đọc lại thư gửi bà -Yêu cầu HS từ viết GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

-Gọi số HS đọc thư GV chỉnh sửa từ, câu cho thêm chau chuốt, cho điểm HS Củng cố, dặn dị

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết thư cho người thân có điều kiện CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung -Rèn học thuộc lòng

1’ 5’ 27’

27’

-1 HS đọc

-Em viết thư cho ơng, bà, bố, mẹ, dì cậu, bạn học lớp quê… -Em viết thư hỏi bà xem bà cịn bị đau lưng khơng? em hỏi thăm ơng xem ơng có khỏe khơng? Vì bố em bảo dạo ông hay bị ốm ông tập TD buổi sáng với cụ làng không?…

-3 HS đọc thư gửi bà, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư -HS tự làm

-7 HS đọc thư

Tiết

(86)

-Kiểm tra học thuộc lòng

-Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy II Đồ dùng dạy-học

-Phiếu ghi tên HTL từ tuần 1-17 -Viết sẵn tập lên bảng

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu-ghi đề lên bảng b Kiểm tra HTL

-Tiến hành tương tự tiết c Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy

-Gọi HS đọc thêm chuyện vui Người nhát

-Yêu cầu HS tự làm

-Bà có phải người nhát khơng? sao?

-Chuyện đáng cười điểm nào? Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể câu chuyện vui Người nhát cho người thân nghe

-Làm trước tiết luyện tập để chuẩn bị làm kiểm tra

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-Ngắt giọng gặp dấu chấm, dấu phẩy

1’ 5’ 27 ’

-HS đọc thầm để hiểu nội dung chuyện

-4 Hs đọc lớp

-Bà người nhát mà bà lo cho cậu bé ngang qua đường đông xe cộ

-Cậu bé khơng hiểu bà lo cho lại nghĩa bà nhát

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG

(87)

-Giúp HS củng cố

+Phép nhân, chia bảng: Phép nhân, chia số có hai chữ số, ba chữ số cho số có chữ số

+Tính giá trị biểu thức

+Tính chu vi HV, HCN; Giải tốn tìm phần số II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp

2 Kieåm tra cũ -Đặt tính tính:

48 x6 ; 124 x7 ; 103 x9; 540x4 -Nhận xét, chữa bài, cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng b HD luyện tập

-Bài 1: Yêu cầu HS tự làm +GV chấm số HS

-Bài 2: Yêu cầu HS tự làm +Chữa bài, yêu cầu số HS nêu cách tính số phép tính cụ thể

+Nhận xét cho điểm HS

-Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, sau u cầu HS nêu cách tính chu vi HCN làm

1’ 5’

27’

-4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

-HS laøm baøi

9 x = 45 ; 63 : = x = 24 ; 40: = x = 24 ; 45 : = x = 16 ; 81 : =

-2 HS lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào

47 281 108 75 419 x x x x x 235 843 864 450 838

872 436

12

0

261 21 87

0

945 44 189

45

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Chu vi mảnh vườn HCN là: (100+60)x2 = 320 (m) ĐS: 320 m

(88)

+Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS -Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề +Bài toán cho ta biết gì? +Bài tốn hỏi gì?

+Muốn biết sau bán 1/3 số vải cịn lại mét vải ta phải biết gì?

+ Yêu cầu HS làm

+Chữa bài, cho điểm HS

-Bài 5: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức làm

4 Củng cố, dặn dò

-Dặn HS nhà ơn tập để chuẩn bị kiểm tra HKI

-Nhận xét tiết học

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-Chú ý phần thao tác thực phép nhân, chia

-Ta phải biết bán bao nhiêum vải sau lấy số vải ban đầu trừ số m vải bán

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Số mét vải bán là: 81 : = 27 (m)

Số mét vải lại là: 81 – 27 = 54 (m) ÑS: 54 m

-HS thực

25 x + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 x = 75 +30 =105 70 + 30 : = 70 + 15 = 85

Tieát

Đạo đức ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I Tiết

Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: HS biết

-Nêu tác hại rác thải sức khỏe người

-Thực hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống

(89)

-Tranh, ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom xử lý rác thải -Các hình SGK trang 68, 69

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-KT đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu-Ghi đề lên bảng b Thảo luận nhóm

-GV chia nhóm u cầu nóm quan sát hình 1, SGK TL theo gợi ý +Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác Rác có hại nào?

+Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại sức khỏe người?

-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

-GV nêu thêm tượng ô nhiễm rác thải nơi công cộng tác hại sức khỏe người

Kết luận: Trong loại rác, có loại rác dễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi… thường sống nơi có rác Chúng vật trung gian truyền bệnh cho người

c Làm việc theo cặp

-Từng cặp HS quan sát hình SGK trang 69 tranh ảnh sưu tầm đồng thời trả lời theo gợi ý: Chỉ nói việc làm đúng, việc làm sai

1’ 5’ 27 ’

-Chia nhoùm, quan sát hình TLCH

-Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn) vứt bừa bãi vật trung gian truyền bệnh -Ruồi, muỗi, chuột…thường sống đống rác, chúng vật trung gian truyền bệnh

-HS thực -HS theo dõi

-HS laøm việc theo cặp

(90)

-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV gợi ý:

+Cần phải làm để giữ VS nơi cơng cộng?

+Em làm để giữ VS nơi công cộng? +Hãy nêu cách xử lý rác địa phương em?

-GV kẻ bảng để điền câu trả lời HS vào phần TL HS, GV giới thiệu cách xử lý HS,GV

-Các nhóm liên hệ đến mơi trường em sống

Tên xã (huyện) Chôn Đốt ủ Tái chế

d Tập sáng tác hát theo nhạc có sẵn hoạt cảnh ngắn để đóng vai

-Ví dụ: Sáng tác hát dựa theo nhạc hát “Chúng cháu yêu cô lắm”

Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-HS thực * Nội dung:

Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tang tính tình Dạy chúng cháu u lao động

Tiết

Tốn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CKI) Tiết

(91)

Tieát

Chính tả KIỂM TRA VIẾT (Chính tả, TLV) Tiết

Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN I Mục tiêu

-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:

-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ

-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua

-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, laođộng, vệ sinh

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Cơng việc đến

-Ăn mặc gọn gàng

-Giữ ấm thể để đề phịng bệnh mùa đơng

-Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT-HKII -Sinh hoạt văn nghệ

1’ 24’

10’

-Tổ trưởng tổ nhận xét

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

-HS theo doõi

-HS theo doõi

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ

ngày

Tiết Môn Tên dạy

(92)

2 ÂN TÑ KC

Em yêu trường em (lời 1) Hai bà trưng

“ 3 Toán TĐ CT TD Luyện tập Bộ đội làng N-V: Hai bà trưng Trò chơi “Thỏ nhảy”

4 Toán LT&Câu Thể dục Tập viết

Các số có bốn chữ số (tt)

Nhân hóa Ơn cách đặt TLCH nào? Ơn đội hình đội ngũ Trị chơi “Thỏ nhảy” Ơn chữ hoa N (tt)

5 TĐ Toán ĐĐ TNXH

Báo cáo kết tháng thi đua noi gương đội

Các số có bốn chữ số (tt)

Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế (bài 9) Vệ sinh môi trường (tt)

6 Toán TLV CT HĐTT

Số 10.000 Luyện tập

Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng N-V: Trần Bình Trọng

Tổng kết cuối tuần Tiết

Tốn: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ I Mục tiêu:

-Giúp HS nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số khác 0)

-Bước đầu biết đọc, viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng

-Bước đầu nhận thứ tự số nhóm số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản)

II Đồ dùng dạy-học

-Mỗi HS có bìa, bìa có 100, 10 vng (xem hình vẽ SGK)

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ Bài

(93)

a Giới thiệu bài-Ghi đề b Giới thiệu số có bốn chữ số *Giới thiệu số 1423:

-GV cho HS lấy bìa (như hình vẽ SGK) quan sát, nhận xét để biết bìa có 10 cột, cột có 10 vng, bìa có 100 ô vuông

-Cho HS quan sát hình vẽ SGK (hoặc lấy xếp nhóm bìa SGK) nhận xét để biết: bìa có 100 vng, nhóm thứ có 1000 vng (sử dụng phép đếm thêm 100 để có: 100, 200, 300,….1000); nhóm thứ hai có bìa thế, nhóm thứ hai có 400 vng; nhóm thứ ba có cột, cột có 10 vng, nhóm thứ ba có 20 vng; nhóm thứ có vng Như hình vẽ có 1000, 400, 20 vng

-GV cho HS quan sát bảng hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn GV hướng dẫn HS nhận xét, chẳng hạn:

1 đơn vị hàng đơn vị có đơn vị, ta viết hàng đơn vị; coi 10 chục hàng chục có chục, ta viết hàng chục; coi 100 trăm hàng trăm có trăm; coi 1000 nghìn có nghìn, ta viết hàng nghìn

-GV nêu: số gần nghìn, trăm, chục, đơn vị viết là: 1423, đọc “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba” Cho vài HS vào 1423 đọc số

-GV hướng dẫn quan sát nêu:

Số 1423 số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải; chữ số nghìn, chữ số bốn trăm, chữ số hai chục, chữ

-HS quan sát nhận xét

-HS quan sát hình vẽ SGK nêu nhận xét

-HS quan sát nêu nhận xét

-HS theo dõi

-Vài HS đọc: “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”

(94)

số ba đơn vị

Cho HS vào chữ số nêu tương tự (theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị ngược lại, vào chữ số số 1423) c Thực hành

-Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu mẫu (tương tự học) cho HS tự làm chữa

-Bài 2: GV hướng dẫn HS nêu mẫu tự làm chữa

-Bài 3: Cho HS tự nêu yêu cầu tập tự làm

4 Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS Rút kinh nghiệm bổ sung

-Thứ tự tên gọi số Củng cố, dặn dị

-Yêu cầu HS luyện tập thêm tính chu vi HCN

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghieäm

2’

-HS thực

-HS theo dõi làm +3442 : Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai

-HS nêu mẫu tự làm +5947: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy

+9174: chín nghìn trăm bảy mươi bốn

+2825: Hai nghìn tám trăm hai mươi lăm

a/ 19841985  19861987 19881989

b/ 26812682 26832684  2685  2686

c/ 9512951395149515 95169517

Tieát

Âm nhạc: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 1) Tiết

Tập đọc: HAI BAØ TRƯNG Theo Văn Lang

(95)

A Tập đọc

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

-Đọc trơi chảy tồn Đọc TN dễ phát âm: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ, lập mưu…

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện Rèn luyện kỹ đọc-hiểu

-Đọc thầm với tốc độ nhanh HKI

-Hiểu nghĩa TN (giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích)

-Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nhân dân ta

B Kể chuyện Rèn kỹ nói

-Dựa vào trí nhớ tranh minh họa, HS kể lại đoạn câu chuyện

-Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện

2 Rèn kỹ nghe:

-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa truyện SGK

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD HS luyện đọc tìm hiểu *GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ, nhấn giọng TN tả tội ác giặc; tả chí khí Hai Bà Trưng; tả khí oai hùng đoàn quân khởi nghĩa

*HDHS luyện đọc tìm hiểu đoạn 1’ 5’ 27 ’

(96)

-HS tiếp nối đọc câu đoạn (một hai lượt) Trong theo dõi HS đọc, GV phát lỗi phát âm HS để sửa cho em

-Hai, ba HS đọc đoạn trước lớp GV giúp HS hiểu TN giải sau (giặc ngoại xâm, đô hộ); giải nghĩa thêm TN đoạn mà HS chưa hiểu (ngọc trai: viên ngọc lấy trai, dùng làm đồ trang sức; thuồng luồng: vật nước, hình giống rắn to, hay hại người

-Từng cặp HS luyện đọc đoạn -Cả lớp đọc ĐT đoạn

-HS lớp đọc thầm lại đoạn văn, nêu tội ác giặc ngoại xâm dân ta?

-Một vài HS thi đọc lại đoạn văn GV nhắc em đọc với giọng chậm rãi, căm hờn; nhấn giọng TN nói lên tội ác giặc, căm hờn nhân dân

*HS luyện đọc tìm hiểu đoạn -HS tiếp nối đọc câu đoạn (một, hai lượt) GV phát sửa lỗi phát âm cho HS

-Hai, ba HS đọc đoạn trước lớp, GV giúp HS giải thích địa danh Mê Linh: vùng đất thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Ni chí: mang, giữ, nung nấu ý chí, chí hướng

-Từng cặp HS luyện đọc đoạn -Cả lớp ĐT đọc đoạn

-HS tiếp nối đọc câu đoạn

-2,3 HS đọc đoạn trước lớp

-HS đọc theo cặp -Cả lớp đọc ĐT

-HS đọc thầm TL: Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng….lịng dân ốn hận ngút trời

-HS thi đọc lại đoạn văn

-HS tiếp nối đọc câu đoạn

(97)

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn TLCH: Hai Bà Trưng có tài có chí lớn nào?

-Một vài HS thi đọc lại đoạn văn GVHD HS đọc đoạn văn với giọng kể thong thả đầy cảm phục; nghỉ sau dấu câu; cụm từ; nhấn giọng TN ca ngợi tài trí hai chị em

*HS luyện đọc tìm hiểu đoạn -HS tiếp nối đọc câu đoạn

-2 HS đọc đoạn trước lớ Giảng từ: Luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích

-Từng cặp HS luyện đọc đoạn -Cả lớp đọc ĐT đoạn

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, TLCH: +Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

+Hãy tìm chi tiết nói lên khí đồn qn khởi nghĩa

-Một vài HS thi đọc lại đoạn văn GVHD HS đọc đoạn văn nhanh, hào hùng, mạnh mẽ, nhấn giọng TN thể khí phách hai Bà

*HS luyện đọc tìm hiểu đoạn -HS tiếp nối đọc câu đoạn GV theo dõi, sửa lỗi phát âm HS -Hai HS đọc đoạn văn trước lớp

-HS đọc thầm TL: Bà Trưng giỏi võ nghệ, ni chí giành lại non sơng

-HS thi đọc lại đoạn văn

-HS tiếp nối đọc câu -2 HS đọc đoạn trước lớp

-HS đọc theo cặp -HS đọc ĐT đoạn

-HS đọc thầm TL: Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách gây bao tội ác với nhân dân

-Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa khiên mặc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên

-HS thi đọc lại đoạn văn

-HS tiếp nối đọc câu đoạn

(98)

-Từng cặp HS luyện đọc đoạn -HS đọc thầm đoạn văn TLCH +Kết khởi nghĩa ntn?

+Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?

-Một vài HS thi đọc lại đoạn văn GV nhắc HS đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, đầy cảm phục

c Luyện đọc lại

-GV chọn đọc diễn cảm đoạn Một vài HS đọc lại đoạn văn -Vài HS thi đọc lại văn

*Kể chuyện

a GV nêu nhiệm vụ:

b HDHS kể đoạn câu chuyện theo tranh

-Cho HS quan sát tranh SGK

-Bốn HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

-Cả lớp GV theo dõi nhận xét, bổ sung lời kể bạn, bình chọn bạn kể hay

4 Củng cố, dặn dò

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe

5 Rút kinh nghiệm bổ sung

-Rèn thêm kỹ nói, kể cho HS

-HS đọc thầm đoạn TL: Thành trì giặc sụp đổ Tơ Định trốn nước Đất nước bóng qn thù

-Vì Hai Bà người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, hia vị anh hùng chống ngoại xâm lịch sử nước nhà

-HS thi đọc lại đoạn văn

-HS theo dõi Vài HS đọc lại -HS thi đọc lại

-HS theo dõi -HS theo dõi

-HS quan sát tranh

-4 HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

-Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

-Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời

(99)

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

-Giúp HS củng cố đọc, viết số có bốn chữ số (mỗi chữ số khác 0)

-Tiếp tục nhận biết thứ tự số có bốn chữ số dãy số -Làm quen bước đầu với số trịn nghìn (từ 1000  9000) II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ -Viết số:

+Năm nghìn sáu trăm bốn mươi lăm

+Bảy nghìn ba trăm hai mươi +Bốn nghìn năm trăm hai mươi lăm

-GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện tập

-Bài 1:Cho HS tự đọc tự viết số (có bốn chữ số) theo mẫu Khi viết xong, nên cho HS nhìn vào số mà đọc số

+GV nhận xét, chữa

-Bài 2: Cho HS tự làm chữa (tương tự 1)

+GV nhận xét, chữa

-Bài 3: Cho HS nêu cách làm làm chữa

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

-HS thực

+Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai: 9462

+Một nghìn chín trăm năm mươi tư: 1954

+Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm: 4765

-HS thực

+6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám

+4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn

+8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt

-HS thực

(100)

+GV nhận xét, chữa

-Bài 4: Cho HS tự làm chữa Cho HS vào vạch tia số đọc

+GV nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhàn xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm

-Chú ý số: 6499-6500 (đọc, viết)

8654;8655; 8656

b/ 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126

c/ 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500

-HS thực

+0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000

Tieát

Tập đọc: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG

Võ Quãng I Mục tiêu

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

-Đọc trơi chảy tồn Đọc TN: rộn ràng, hớn hở, bịn rịn… -Biết đọc viết dòng (liền hơi) số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ khổ thơ

2 Rèn kỹ đọc-hiểu

-Hiểu TN bài: Bịn rịn, đơn sơ

-Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa đọc SGK

-Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cuõ

-Gọi HS, HS kể đoạn câu 1’ 5’

(101)

chuyện Hai Bà Trưng Sau TLCH nội dung đoạn

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*GV đọc diễn cảm thơ (giọng nhẹ nhàng, vui, ấm áp, tràn đầy tình cảm)

-GV hỏi: Nghe đọc, em thấy cách nghỉ cuối dòng số câu thơ có đặc biệt?

-GV treo bảng phụ viết câu thơ, dòng phần nối nhẹ dòng thơ đọc liền

*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc dòng thơ

+HS tiếp nối đọc dòng thơ GV theo dõi HS đọc, phát lỗi phát âm sửa cho em ý TN HS dễ phát âm sai

-Đọc khổ thơ trước lớp

+HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp (1, lượt) GV nhắc nhở em ngắt, nghỉ đúng, đọc câu cần đọc gần liền (đã đánh dấu)

Các anh Mái ấm/nhà vui Tiếng hát/câu cười Rộn ràng xóm nhỏ//…

*GV giải nghĩa TN: bịn rịn, đơn sơ (SGK) xôn xao: từ gợi tả âm rộn lên từ nhiều phía xen lẫn

-Đọc khổ thơ nhóm

27’

-HS theo dõi GV đọc mẫu

-Một số câu gần khơng nghỉ cuối dịng thơ, đọc gần liền với dòng tiếp sau

-HS tiếp nối đọc dòng thơ (vài lượt) GV theo dõi HS đọc, phát lỗi phát âm

-HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp

-HS theo doõi

(102)

+GV theo dõi nhóm đọc -Yêu cầu lớp đọc ĐT thơ (giọng nhẹ nhàng)

c HD tìm hiểu

-Gọi HS đọc lại thơ trước lớp, lớp đọc thầm lại, tìm hình ảnh thể khơng khí tươi vui xóm nhỏ đội -Cả lớp đọc thầm lại thơ tìm hình ảnh nói lên lòng yêu thương dân làng đội

-Theo em dân yêu thương đội vậy?

-Bài thơ giúp em hiểu điều gì? -GV chốt lại: Bài thơ nói lịng nhân dân với đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết thời kỳ kháng chiến

d Học thuộc lòng thơ -Cho 2, HS đọc lại thơ

-GV hướng dẫn HS – HTL thơ -Cho HS thi HTL thơ

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS lớp nhà tiếp tục HTL thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe

5 Rút kinh nghiệm -HS đọc thuộc thơ

-Hiểu bài, trả lời câu hỏi

tiếp nối đọc khổ thơ Các bạn khác nghe, góp ý

-Lớp đọc ĐT thơ

-1 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười, rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo sau

-HS đọc thầm + TLCH: mẹ già bịn rịn, vui đàn rừng sâu về, nhà đơn sơ lòng rộng mở, đội dân ngồi vui tâm tình bên nồi cơm nấu dở, bát nước chè xanh

-HS trao đổi nhóm phát biểu: Dân yêu thương đội đội chiến đấu bảo vệ dân/ Bộ đội cầm tay súng giữ bình n cho đất nước…

-HS phát biểu

-2, HS đọc lại thơ

-HS luyện đọc thuộc lòng thơ theo hướng dẫn GV

(103)

Tiết

Chính tả (Nghe-viết) HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu

Rèn kỹ viết tả:

1 Nghe-viết xác, đoạn truyện Hai Bà Trưng Biết viết hoa tên riêng

2 Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu l/n có vần iêt/iêc Tìm TN có tiếng bắt đầu l/n có vần iêc/iêt

II Đồ dùng dạy-học

-Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2a 2b

-Bảng lớp có chia cột để HS thi làm tập 3a 3b -Vở tập

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Mở đầu

-GV nêu gương số HS viết chữ đẹp, có tư ngồi viết HKT, khuyến khích lớp học tốt tiết tả HKII

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD HS nghe-viết

*HDHS chuẩn bị

-GV đọc lần đoạn Hai Bà Trưng

-GV giuùp HS, nhận xét

+Các chữ Hai Bà Hai Bà Trưng viết ntn?

Viết hoa để thể lịng tơn kính, lâu dần Hai Bà Trưng dùng tên riêng

+Tìm tên riêng tả Các tên riêng viết ntn?

5’

27’

-1 HS đọc lại đoạn văn Cả lớp theo dõi SGK

-Viết hoa chữ Hai chữ Bà

(104)

*GV đọc cho HS viết vào -GV đọc thong thả câu, cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc 2, lần cho HS viết vào vở)

-Nhắc HS trình bày đoạn văn (tên viết trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào ô) GV theo dõi, uốn nắn

*Chấm, chữa

-GV chấm 5-7 bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày

c HD làm tập tả

-BT 2b: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+GV mở bảng phụ, mời HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống theo hiệu lệnh GV

+Cả lớp nhận xét, sửa làm HS GV chốt lại lời giải

-Bài tập 3b: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Cả lớp chơi trò tiếp sức Cách chơi chia lớp làm nhóm, chia bảng làm cột sau:

ieât ieâc ieât ieâc ieât iêc Nhóm Nhóm Nhóm

Khi nghe hiệu lệnh GV, lượt đầu HS nhóm viết nhanh lên bảng theo cột phân cơng Viết xong trao phấn cho bạn thứ nhóm Cứ đến hết thời gian quy định Sau đó, HS cuối

-HS nghe GV đọc viết vào

-HS tự chữa lỗi bút chì lề vào cuối tả

-1 HS đọc, HS làm tập vào nháp

-2 HS lên bảng thực -HS làm vào VBT

+Đi biềng biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc

-1 HS đọc u cầu BT -Cả lớp chơi trò tiếp sức

-HS thực -Cả lớp viết vào VBT

(105)

cùng thay mặt nhóm đọc từ tìm nhóm Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Chữ viết theo mẫu

Tieát

Thể dục: TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” Tiết

Tốn: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu

-Nhớ-viết xác đoạn Em quê ngoại nghỉ hè…Vầng trăng thuyền trôi êm đềm thơ quê ngoại

-Làm tập tả: phân biệt ch/tr, ?/~/ -Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát

II Đồ dùng dạy-học

-Chép sẵn tập 2a lên bảng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Điện số thích hợp vào chỗ chấm:

8650; 8651; 8652;……8654;… ;…… 3120; 3121; … ;…… ;…………

6494; 6495;……….;………;………

-GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu số có chữ số,

1’ 5’

(106)

trường hợp có chữ số

GV HDHS quan sát, nhận xét bảng học tự viết số, đọc số Chẳng hạn

-Ở dòng đầu, HS cần nêu: “Ta phải viết số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị” Rồi viết 2000 viết cột đọc số: Hai nghìn

-Tương tự có bảng sau:

Hàng Viết

số Đọc số

Nghìn Trăm chục đơn vị

2 0 2000 Hai nghìn

2 0 2700 Hai nghìn bảy trăm

2 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi 2 2020 Hai nghìn khơng trăm hai mươi 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai 0 2005 Hai nghìn khơng trăm linh năm c Thực hành

-Bài 1: Cho HS đọc số theo mẫu để làm chữa

-Bài 2: Cho HS nêu cách làm làm chữa Sau chữa nên cho HS đọc lại dãy số

-Bài 3: Cho HS nêu đặc điểm dãy số làm chữa

-HS thực

+3690 đọc là: ba nghìn sáu trăm chín mươi

+6504: sáu nghìn năm trăm linh bốn

+4081: bốn nghìn không trăm tám mươi mốt

+5005: Năm nghìn không trăm linh năm

-HS nêu cách làm làm chữa bài:

a/ 5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621

b/ 8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014

c/ 6000, 6001, 6002, 6003, 6004, 6005

(107)

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm bổ sung -Đọc thành thạo số

a/ 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000

b/ 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500

c/ 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470

Tiết 2/

Luyện từ câu: NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO? I Mục tiêu

-Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa -Ơn tập cách đặt câu TLCH nào?

II Đồ dùng dạy-học

-3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời BT1, BT2

-SGK tiếng việt 3, tập 1, (có thơ Anh Đom Đóm, trang 143, 144) để HS làm BT

-VBT

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HDHS làm tập

-Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Cho HS làm việc độc lập, em trả lời nháp GV phát riêng phiếu cho HS làm phiếu +GV kiểm tra chỗ làm số Mời HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết Cả lớp GV trao đổi, nhận xét chốt lại lời giải

1’ 5’ 27’

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi SGK

-HS thực

(108)

+GV kết luận: Con đom đóm thơ gọi “anh” từ dùng để gọi người; tính nết hoạt động đom đóm tả TN tính nết hoạt động người Như đom đóm nhân hóa

-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Gọi HS đọc thành tiếng Anh Đom Đóm

+Yêu cầu HS làm CN

+Yêu cầu HS làm vào VBT

-Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

+GV nhắc em đọc kỹ câu văn, xác định phận câu TL cho câu hỏi nào? +HS phát biểu ý kiến, GV mời HS lên bảng gạch gạch phận câu TLCH nào?GV chốt lại lời giải

+Yêu cầu lớp làm vào VBT

-HS theo doõi

-Cả lớp làm vào VBT

Con đom đóm Tính nết Hoạt động gọi đom đóm đom đóm anh Chuyên cần Lên đèn

gác, r ất êm

-1 HS đọc -1 HS đọc

-HS suy nghỉ làm BT cá nhân -HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

-Cả lớp làm vào VBT

Tên Các vật Các vật tả vật gọi = tả người Cô Bợ Chị ru con: ru hỡi! ru hời

Hỡi bé tơi ơi! Ngủ cho ngon

Vạc thím lặng lẽ mò tôm

-1 HS đọc

-HS làm việc độc lập, viết nhanh nháp phận câu Tl cho câu hỏi Khi nào?

-HS phaùt biểu ý kiến

-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Cả lớp làm vào VBT

a Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối

b Tối mai, anh Đom Đóm lại gác

(109)

-Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT

+GV gợi ý: Cho HS nhẩm câu TL, phát biểu ý kiến

+Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-u cầu HS sư tầm, tìm hiểu văn hóa, sống học tập, nguyện vọng,…của thiếu nhi số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp

5 Rút kinh nghiệm

-HS hiểu bài, thảo luận sôi

-HS phát biểu ý kiến -HS viết vào VBT

a/ Lớp bắt đầu vào HKII ngày 19 tháng 1/ Từ tháng 1./Từ đầu tuần trước

b/Ngày 31 tháng 5, HKII kết thúc./ khoảng cuối tháng 5, HKII kết thúc…

c/ Đầu tháng 6, chúng em nghỉ hè

-Gọi tả vật, đồ đạc, cối…bằng TN vốn để gọi tả người nhân hóa

Tiết

Thể dục: ƠN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI:”THỎ NHẢY” Tiết

Tập viết: ÔN CHỮ HOA N (tt) I Mục tiêu

Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) thông qua BT ứng dụng: Viết tên riêng Nhà Rồng chữ cỡ nhỏ

2 Viết câu ứng dụng Nhớ Sông Lô, nhớ phố Ràng, Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà chữ cỡ nhỏ

II Đồ dùng dạy-học -Mẫu chữ viết hoa N (Nh)

-Tên riêng Nhà Rồng câu thơ Tố Hữu dịng kẻ li -Vở tập viết, bảng con, phấn

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

(110)

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HDHS viết bảng *Luyện tập viết chữ hoa

-Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa

-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại viết: Nh, R

*Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

-Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng -GV giới thiệu: Nhà Rồng bến cảng Tp HCM Năm 1911, từ bến cảng này, Bác Hồ tìm đường cứu nước

-Yêu cầu HS viết bảng con: Nhà Rồng

-GV theo dõi, sửa sai *Luyện viết câu ứng dụng

-GV giúp HS hiểu: sông Lô (sông chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc), Phố Ràng (thuộc tỉnh Yên Bái), Cao Lạng (tên gọi tắt tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn), Nhị Hà (tên gọi khác sơng Hồng) Đó địa danh lịch sử gắn liền với chiến công quân dân ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, từ hiểu nội dung câu thơ: ca ngợi địa danh lịch sử, chiến công qn dân ta

-Yêu cầu HS viết bảng con: Ràng, Nhị Hà

-GV theo dõi sửa lỗi cho HS

27’

-Trong có chữ viết hoa là: N (Nh), R, L, C, H

-HS theo doõi

-HS tập viết chữ Nh R bảng

-HS đọc: Nhà Rồng -HS theo dõi

-HS tập viết bảng con: Nhà Rồng

-HS đọc

Nhớ sơng Lơ, nhớ Phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà

-HS theo doõi

(111)

c HDHS viết vào TV -GV nêu yêu cầu:

+Viết chữ Nh: dòng +Viết chữ R, L: dịng

+Viết tên riêng Nhà Rồng: dòng +Viết câu thơ: lần

-u cầu HS viết vào TV GV hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

d Chấm, chữa -GV thu 5, chấm

-Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà luyện viết thêm để rèn chữ cho đẹp

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -HS viết chữ mẫu, đẹp

-HS theo doõi

-HS viết vào

Tieát

Tập đọc: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I Mục tiêu

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

+Đcọ TN-HS dễ phát âm sai: kết quả, đầy đủ, đoạt giải, khen thưởng, liên hoan…

+Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, giọng đọc báo cáo

2 Rèn kỹ đọc-hiểu

+Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp Rèn cho HS thói quen mạnh dạn tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp

II Đồ dùng dạy-học

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

(112)

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi 3-4 HS đọc thuộc lòng thơ Bộ đội làng + TLCH nội dung thơ

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

-GV đọc tồn bài: Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt

-GV HDHS luyện đọc+giải nghĩa từ

+Đọc đoạn trước lớp: Chia b/c thành đoạn sau: Đoạn 1: dòng đầu

.Đoạn 2: Nhận xét mặt .Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng +GV theo dõi HS đọc bài, kết hợp h/d em cách ngắt nghỉ rõ ràng, rành mạch sau dấu câu, đọc giọng báo cáo

+GV giảng: Ngày thành lập QĐNDVN ngày 22/12

+Đọc đoạn nhóm +2 HS thi đọc

c HDHS tìm hiểu

-Theo em, báo cáo ai? -Bạn báo cáo với ai?

-Yêu cầu HS đọc lại (từ mục A đến hết), lớp đọc thầm lại, TLCH:

1’ 5’

27’

-3-4 HS thực y/c GV

-HS theo doõi

-HS tiếp nối đọc đoạn báo cáo (1, lượt)

-HS theo dõi

-HS đọc đoạn nhóm -2 HS thi đọc

-Cả lớp đọc thầm báo cáo TLCH

-Bạn lớp trưởng

-….với tất bạn lớp thi đua lớp tháng thi đua noi gương…

(113)

+Bản báo cáo gồm nội dung nào?

+Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

d Luyện tập lại:

-Trị chơi gắn vào nội dung báo cáo

+GV chia bảng lớp làm phần, phần gắn tiêu đề nội dung (học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng) GV chuẩn bị băng giấy viết nội dung chi tiết mục

+Bốn HS dự thi Nghe hiệu lệnh, em phải gắn nhanh chữ thích hợp với tiên đề phần bảng Sau đó, em nhìn bảng đọc kết

+Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn thằng bạn gắn đúng, nhanh phát âm xác, đọc giọng

+Gọi vài HS thi đọc tồn Cả lớp GV bình chọn bạn đọc

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc bài, chuẩn bị

động lớp: học tập, lao động, công tác khác… cuối đề nghị khen thưởng tập thể, cá nhân tốt

-Để thấy lớp thực đợt thi đua ntn?

-Để biểu dương tập thể, cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua

-Tổng kết thành tích lớp, tổ, cá nhân Nêu khuyết điểm mắc để sửa chữa

-Để người tự hào lớp, tổ, thân

-4 HS lên bảng thực y/c giáo viên

(114)

tốt TLV

5 Rút kinh nghiệm bổ sung -Trình tự báo cáo

Tiết

Tốn: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu

Giuùp HS:

-Nhận biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số

-Biết viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Điền số thích hợp vào trống: 5616, 5617, ……  , 

8009, 8010,…  ,  6000, 6001, ………… -Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV HDHS viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm chục, đơn vị Chẳng hạn, GV cho HS viết lên bảng số 5247 Gọi HS đọc số GV nêu câu hỏi: Số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị?

-GV HDHS tự viết 5247 thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị

-Làm tương tự với số tiếp sau Lưu ý HS, tổng có số hạng bỏ số hạng đi, chẳng hạn học nên viết: 7070=7000+0+70+0=7000+70

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Soá 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị

(115)

nhưng làm quen viết ngay: 7070=7000+70

c Thực hành

-Bài 1: GVHDHS tự làm chữa (theo mẫu)

+GV nhận xét, chữa

-Bài 2: GV cho HS tự nêu nhiệm vụ btập, làm chữa

+GV nhận xét, chữa

-Bài 3: GV đọc, cho HS viết số chữa

+GV nhận xét, chữa

-Bài 4: GV cho HS tự đọc btập, tự tìm hiểu nêu nhiệm vụ phải làm làm chữa

+GV nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm -Các số có giá trị

-HS tự làm (theo mẫu) a

+1952 = 1000+900+50+2 +6845 = 6000+800+40+5 +5757 = 5000+700+50+7 +9999 = 9000+900+90+9 b 2002 = 2000 +

+4700 = 4000 + 700 +8010 = 8000+10 +7508 = 7000 + 508

-HS nêu nhiệm vụ tự làm a

+3000+600+10+2 = 3612 +7000+900+90+0 = 7999 +8000+100+50+9 = 8159 +5000+500+50+5 = 5555 b 9000+10+5 = 9015

4000+400+4=4404; 5000+9=5009 6000+10+2= 6012

-HS thực

a/ 8555 ; b/ 8550; c/ 8500

-HD đọc tập, tìm hiểu làm

+1111; 2222; 3333; 4444;,…;9999

Tieát

(116)

1 HS biết được:

-Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng

-Thiếu nhi giới anh em, bè bạn, cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn

2 HS tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc té

3 HS có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi nước khác

II Tài liệu phương tiện -Vở tập

-Các thơ, hát, tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi VN thiếu nhi quốc tế

-Các tư liệu hoạt động giao lưu VN với thiếu nhi quốc tế -Một số trang phục dân tộc (nếu có)

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Khởi động: Cho HS hát tập thể hát nói tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

c Hoạt động 1: Phân tích thơng tin -GV chia nhóm, phát cho nhóm vài ảnh mẫu tin ngắn hoạt động hữu nghị thiếu nhi VN thiếu nhi quốc tế

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

-GV kết luận: Các ảnh thông tin cho thấy tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi

1’ 5’ 28’

-HS haùt

-Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung ý nghĩa hoạt động

(117)

nước TG:… Đó quyền trẻ em tự kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển

d Hoạt động 2: Du lịch giới -Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em nước như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga… chào, múa hát giới thiệu đôi nét văn hóa dân tộc đó, sống học tập, mong ước trẻ em nước với giúp đỡ GV

-Sau phần trình bày nhóm, HS khác lớp đặt câu hỏi giao lưu với nhóm

-Yêu cầu lớp thảo luận: Qua phần trình bày nhóm, em thấy trẻ em nước có điểm giống nhau? Nhưng giống nói lên điều gì? -GV kết luận: Thiếu thi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống…

d Thảo luận nhóm

-GV chia nhóm u cầu nhóm thảo luận liệt kê việc em làm để thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

-Yêu cầu nhóm thảo luận -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV kết luận: Để thể tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, em tham gia hoạt động

+Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế

-HS thực

-HS thực yêu cầu GV

-Thảo luận lớp

-HS theo doõi

-Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày

-HS lớp thảo luận trình bày, nhận xét bổ sung

(118)

+Tìm hiểu sống học tập thiếu nhi nước khác…

-Yêu cầu HS liên hệ tự liên hệ việc mà lớp mình, trường thân làm để trình bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

4 Cuûng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh, truyện, báo…về hoạt động hữu nghị thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Sưu tầm tranh

-HS thực

Tiết

Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt) I Mục tiêu: HS biết

-Nêu vai trò nước sức khỏe

-Cần có ý thức hành vi, phịng tránh nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho thân cộng đồng

-Giải thích cần phải xử lý nước thải II Đồ dùng dạy-học

-Các hình trang 72, 73 SGK III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cuõ

-Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

-Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu ln sẽ?

-GV nhận xét, ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng

1’ 5’

27’

(119)

b Quan sát, nhận xét

-Quan sát hình 1,2 trang 72 SGK theo nhóm Tl theo gợi ý: Hãy nói nhận xét bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai? Hiện tượng có xảy nơi bạn sinh sống khơng?

-Gọi vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

-Thảo luận nhóm câu hỏi SGK

-Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

-GV nêu kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, vi khuẩn gây bệnh…

c Thảo luận cách xử lý nước thải hợp vệ sinh

-Từng CN cho biết gia đình địa phương em nước thải chảy vào đâu Theo em cách xử lý hợp lý chưa? Nên xử lý ntn hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh -Cho HS quan sát hình 3,4 trang 73 SGK theo nhóm TLCH:

+Theo bạn, hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh, sao?

+Theo bạn nước thải có cần xử lý khơng?

-Yêu cầu nhóm trình bày nhận định nhóm

-GV nêu kết luận: Việc xử lý loại nước thải, nước thải CN trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết

-HS quan sát TL

-Vài nhóm trình bày -HS thảo luận theo nhóm -Một số nhóm trình bày

-HS theo dõi

-HS TL

(120)

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS Ôn tập

5 Rút kinh nghiệm

-Xác định nguồn nước nhiễm Tiết

Toán: SỐ : 10.000 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: HS biết:

-Nhận biết số 10.000 (mười nghìn vạn)

-Củng cố số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có bốn chữ số

II Đồ dùng dạy-học

-10 bìa số viết 1000 SGK III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ -Viết số thành tổng: 1562; 5785; 6870; 8990 -Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu số 10.000

-Cho HS lấy bìa có ghi 1000 xếp SGK hỏi để HSTL nhận có 8000 đọc số “tám nghìn”

-GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp nhóm bìa (như SGK) vừa TLCH “Tám nghìn thêm nghìn nghìn?”

Cho HS nêu lại câu TL trên, tự viết số 9000 nhóm bìa đọc số “chín nghìn”

1’ 5’

27’

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-HS thực

-HS thực TL

“Tám nghìn thêm nghìn chín nghìn”

(121)

-GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp nhóm bìa (như SGK) vừa TLCH “chín nghìn thêm nghìn nghìn?”

Cho HS nêu lại câu TL trên, tự viết số 10.000 nhóm bìa đọc số “mười nghìn” -GV giới thiệu: số 10.000 đọc mười nghìn vạn Gọi vài HS vào số 10.000 đọc số “mười nghìn” “một vạn” -GV nêu câu hỏi để HSTL nhận biết số mười nghìn, vạn số có năm chữ số, gồm chữ số bốn chữ số

c Thực hành

-Bài 1: Cho HS tự làm chữa Khi chữa nên cho HS đọc số trịn nghìn (một nghìn, hai nghìn,…mười nghìn) TLCH GV để nhận biết số trịn nghìn có tận bên phải chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận bên phải bốn chữ số

-Bài 2: HDHS tương tự với Có thể cho HS viết số tròn trăm dãy số khác, chẳng hạn: +8200, 8300, 8400, 8500, 8600, 8700…

+2100, 2200, 2300, 2400, 2500, 2600…

+GV nhận xét, chữa

-Bài 3: HDHS làm tương tự +GV nhận xét, chữa

-Bài 4: HDHS tương tự GV nêu câu hỏi để giúp HS nhận

-HS thực TL: Chín nghìn thêm nghìn mười nghìn

-HS nên lại câu TL nhìn vào số 10.000 để đọc số “mười nghìn” -HS theo dõi

-Vài HS đọc

-HS tự làm

+1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10.000

-HS thực

+9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900

-HS theo dõi tự làm

+9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990

+HS tự làm

(122)

ra 10.000 9999 thêm +GV nhận xét, chữa

-Bài 5: GV nêu số, chẳng hạn 2665, cho HS viết số liền trước, chẳng hạn 2664; số liền sau, chẳng hạn: 2666…

-GV nhận xét, chữa

-Bài 6: GV hướng dẫn HS vẽ phần tia số từ 9990 đến 10.000 vào (như SGK) Cho HS tự đọc toán làm chữa Khi chữa nên cho HS đọc số từ 9990 đến 10.000 ngược lại

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS Rút kinh nghiệm, bổ sung

- Đọc đếm thêm số

-HS theo dõi thực

-HS theo dõi thực

Tieát

Tập làm văn: NGHE KỂ “CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG” I Mục tiêu

1 Rèn kỹ nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên

2 Rèn kỹ viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c, nội dung, ngữ pháp (viết thành câu) rõ ràng, đủ ý

II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK -Bảng lớp viết

+Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện

+Tên: Phạm Ngũ Lão (1255-1320) III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-KT đồ dùng học tập HS Bài

1’ 5’

(123)

a Mở đầu: GV giới thiệu sơ lược chương trình TLV HKII

b Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng c HDHS nghe-kể chuyện

-BT 1: HS nghe-kể chuyện

+GV nêu u cầu BT Giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần có nhiều cơng lao hai kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, năm 1320, quê làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương)

+GV kể chuyện 2-3 lần (phần đầu: chậm rãi, thong thả Đoạn Hưng Đạo Vương xuất hiện; giọng dồn dập Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương: ngạc nhiên, lời chàng trai; lễ phép, từ tốn Trở lại nhịp thong thả câu cuối)

+GV kể xong lần, hỏi HS: Truyện có nhân vật nào? +GV kể xong lần 2, hỏi HS theo câu hỏi gợi ý:

a Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?

b Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

c Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng kinh đơ?

+GV kể lần

+Yêu cầu HS tập kể: Kể theo

-HS theo doõi

-HS đọc yêu cầu bài, đọc câu hỏi gợi ý điểm tựa để nhớ câu chuyện, quan sát tranh minh họa

-HS ý theo doõi

-Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo người lính

-Ngồi đan sọt

-Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi

-Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lịng u nước có tài: nghỉ việc nước đến giáo đâm chảy máu chẳng biết đau, nói trơi chảy phép dùng binh

(124)

nhóm GV theo dõi giúp đỡ nhóm

+Cả lớp GV nhận xét cách kể HS nhóm Cả lớp bình chọn CN, nhóm kể chuyện hay

-BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu

+Yêu cầu HS lớp làm CN Mỗi em chọn viết lại câu TL cho câu hỏi b hoạc c GV nhắc em TL rõ ràng, đầy đủ, thành câu +Gọi số HS tiếp nối đọc viết Cả lớp GV nhận xét, chấm điểm

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Câu chuyện dài nên giúp HS nhớ câu chuyện

-Từng tốp HS tập kể lại câu chuyện

-Các nhóm thi kể

-Lớp bình chọn CN, nhóm kể hay

-1 HS đọc

-HS laøm baøi CN

-Một số HS tiếp nối đọc viết

Tiết

Chính tả (Nghe-viết): TRẦN BÌNH TRỌNG I Mục tiêu

Rèn kỹ viết tả:

1 Nghe-viết tả Trần Bình Trọng Biết viết hoa tên riêng chữ đầu câu Viết dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Trình bày rõ ràng,

2 Làm tập điền vào chỗ trống II Đồ dùng dạy-học

-Bảng lớp viết sẵn (3 lần) TN cần điền nội dung tập

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS

(125)

2 Kiểm tra cũ

-GV kiểm tra HS nhà viết lại tả tiết học trước

-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết bảng TN sau: thời tiết, thương tiếc, xiếc tay

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD HS nghe-viết

*HDHS chuẩn bị

-GV đọc lần tả Trần Bình Trọng

+Gọi 1, HS đọc giải

+Giúp HS hiểu nội dung tả

+Những chữ tả viết hoa?

+Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương Trần Bình Trọng khẳng khái TL sao?

+Em hiểu câu nói Trần Bình Trọng ntn?

-Giúp HS nhận xét tả

+Những chữ tả viết hoa?

+Câu đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm?

+Yêu cầu HS tự viết giấy nháp tên riêng tiếng dễ mắc lỗi viết

*GV đọc cho HS viết vào *Chấm, chữa

c HDHS làm tập -GV cho HS làm BT 2b

5’

27’

-HS viết theo lời đọc GV

-HS theo doõi

-1,2 HS đọc, lớp theo dõi SGk

-1 HS đọc: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái

-Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc -Trần Bình Trọng yêu nước, chết nước mình, khơng thèm sống làm tay sai giặc, phản bội tổ quốc

-Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng

-Câu nói Trần Bình Trọng trả lời quân giặc

-HS viết: Trần Bình Trọng, Nguyên Nam, Bắc; sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái…

-HS viết theo lời đọc Gv -HS nộp

(126)

-Cả lớp GV nhận xét tả, phát âm, chốt lại lời giải Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà đọc lại BT, ghi nhớ tả để khơng viết sai Rút kinh nghiệm

-HS viết đúng, đẹp -Làm tập

hùng Võ Thị Sáu (hoặc Phạm Hồng Thái)

-3 HS làm bảng, lớp làm vào VBT

-4-5 HS đọc lại kết -1-2 HS đọc lại toàn văn +Biết tin, dự tiệc, tiêu diệt-cơng việc-chiếc cặp da-phịng tiệc-đã diệt

Tieát

Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN I Mục tiêu

-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:

-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ

-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua

-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, laođộng, vệ sinh

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Cơng việc đến

-Ăn mặc gọn gàng

-Học bài, làm đầy đủ trước 1’ 24’

10’

-Tổ trưởng tổ nhận xét

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

-HS theo doõi

(127)

đến lớp

-Lao động, vệ sinh lớp học, sân trường

-Sinh hoạt văn nghệ

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 Thứ

ngày

Tiết Môn Tên dạy

2 Toán ÂN TĐ KC

Điểm Trung điểm đoạn thẳng Em yêu trường em (lời 2)

Ở lại với chiến khu “ 3 Toán TĐ CT TD Luyện tập

Chú bên Bác Hồ

Nghe-viết: Ở lại với chiến khu Ơn đội hình đội ngũ

4 Toán LT&Câu Thể dục Tập viết

So sánh số phạm vi 10.000 Từ ngữ Tổ quốc Dấu phẩy

Trị chơi “Cị tiếp sức” Ơn chữ hoa N (tt)

5 TĐ Toán ĐĐ TNXH

Trên đường mịn Hồ Chí Minh Luyện tập

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tt) Thực vật Toán TLV CT HĐTT

Phép cộng số phạm vi 10.000 Báo cáo hoạt động

Nghe-viết: đường mịn Hồ Chí Minh Tổng kết cuối tuần

Tiết

Tốn: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

(128)

-Vẽ sẵn hình tập vào bảng phụ III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Viết số trịn nghìn từ 1000  10.000

-Viết số tròn trăm từ 9300  10.000

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu điểm

-Vẽ hình SGK GV nhấn mạnh: A,O,B điểm thẳng hàng Theo thứ tự: điểm A đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) ) điểm điểm A B

Khái niệm: “điểm giữa” xác định “vị trí” điểm O trên, đoạn AB hiểu là: A điểm bên trái điểm O, B điểm bên phải điểm O, với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng

-Cho vài VD khác để củng cố khái niệm

c Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng

-Vẽ hình SGK GV nhận mạnh điều kiện để điểm M trung điểm đoạn AB:

+M điểm hai điểm A B

+AM=MB (độ dài đoạn thẳng Am độ dài đoạn thẳng MB

1’ 5’

27’

-2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

-HS theo doõi

-HS theo doõi

(129)

cùng cm)

-Cho Vd khác để củng cố khái niệm

d thực hành

-Bài 1: Yêu cầu HS:

+Chỉ ba điểm thẳng hàng +Chỉ được: M điểm nào?

M điểm điểm nào? O điểm điểm nào? -Bài 2: Gọi HS đọc u cầu tập

+Yêu cầu HS giải thích cm cm

A O B M

cm cm C D 2cm cm

E H G -Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Yeâu cầu HS giải thích

4 Củng cố, dặn dò

-Giáo viên nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm

-Các yếu tố, điều kiện trung điểm

-Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B; M,O,N C,N,D

-M điểm điểm A B -N điểm điểm C D -O điểm điểm M N -1 HS đọc giải thích: O trung điểm đoạn thẳng A,O,B thẳng hàng

AO = OB = cm

+M không trung điểm đoạn thẳng AB N không điểm điểm C D C,M,D khơng thẳng hàng

+H không trung điểm đoạn thẳng EG EH khơng HG (EH = cm, HG=3cm), E,H,G thẳng hàng

*Từ khẳng định: câu a, e đúng, câu b,c,d sai

-1 HS đọc giải thích

(130)

Tieát

Âm nhạc: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 2) Tiết 3,4

Tập đọc-kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Theo: Phùng Quán

I Mục tiêu A Tập đọc

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

-Đọc trơi chảy tồn Đọc TN: trìu mến, hồn cảnh, gian khổ, trở về…

-Ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ

-Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng người huy chiến sĩ nhỏ tuổi Rèn kỹ đọc-hiểu

-Hiểu TN giải cuối (trung đoàn trưởng, lán Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn)

-Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi tinh thần yêu nước, khơng quản ngại khó khăn gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước

B Kể chuyện

1 Rèn kỹ nói: Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện-kể tự nhiên; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

2 Rèn kỹ nghe: Chăm theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn

II Đồ dùng dạy-học

-Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc -Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi nội dung Báo cáo tổng kết tháng thi đua “Noi gương đội”

-Nhận xét cho điểm

1’ 5’

43’

(131)

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*Đọc mẫu

-GV đọc toàn lượt với giọng nhẹ nhàng xúc động

*HD đọc đoạn -Đoạn 1:

+GV yêu cầu HS đọc tiếp nối câu GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS

+Yêu cầu HS đọc lại đoạn +GV giải nghĩa từ Trung đoàn

trưởng, lán.

+Yêu cầu HS luyện đọc ngắt giọng câu nói trung đồn trưởng +Gọi HS khác đọc lại đoạn văn +Tiến hành HDHS đọc đoạn tương tự đoạn Các TN cần giải nghĩa câu ý luyện ngắt giọng đoạn

-Đoạn

+GV giải nghĩa từ: Việt gian

+HD ngắt giọng câu nói Lượm Mừng

-Đoạn 3,4: GV giải nghĩa từ thống

thiết, vệ quốc quân, bảo tồn.

+HD ngắt giọng câu văn cuối

-Đọc đoạn nhóm *Yêu cầu lớp đọc ĐT

-Theo dõi GV đọc mẫu đọc thầm theo

-Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn nhóm Mỗi HS đọc câu

-1 HS đọc theo yêu cầu -HS đọc giải

-3-4 HS đọc CN, sau nhóm tổ ĐT đọc lại câu văn

Các em ạ,/ hoàn cảnh chiến khu lúc gian khổ.// Mai đây/chắc gian khổ,/ thiếu thốn nhiều hơn.//

-Việt gian: người VN làm tay sai cho giặc

-Em xin lại.//Em chết chiến khu/ chung, / lộn/ với tụ Tây,/tụi Việt gian…//

-Đọc giải SGK

-Tiếng hát bay lượn mặt suối,/ tràn qua lớp lớp rừng, / bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối, / làm cho lòng người ấm hẳn lên//

(132)

c HD tìm hiểu

-Gọi HS đọc lại toàn

+Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn hỏi: Ai bước vào lán chiến sĩ nhỏ tuổi? Người chó thái độ, cử nào?

+Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

+Theo em, trung đồn trưởng lại ngồi n lặng lúc lâu thơng báo điều với chiến sĩ?

+Nghe trung đồn trưởng thơng báo chiến sĩ nhỏ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn

+Vì nghe trung đồn trưởng nói, chiến sĩ nhỏ “ai thấy cổ họng nghẹn lại”

+Sau chiến sĩ định nào?

+Vì Lượm bạn không muốn nhà?

+Lời nói Mừng có đáng cảm động?

-1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm

-Đọc thầm đoạn TL: Trung đoàn trưởng bước vào lán chiến sĩ nhỏ tuổi, ơng nhìn đội lượt với cặp mắt trìu mến, dịu dàng

-Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để thơng báo tình hình chiến khu khó khăn, gian khổ, em khó lịng mà chịu nên trung đoàn cho em sống với gia đình

-2-3 HS phát biểu: Vì trung đồn trưởng yêu mến chiến sĩ nhỏ tuổi không muốn xa bạn./ Vì trung đồn lo lắng cho tình hình chiến khu

-1 HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm

-Vì chiến sĩ nhỏ xúc động nghĩ phải xa chiến khu, xa trung đồn trưởng khơng tham gia kháng chiến

-Các chiến sĩ nhỏ tâm xin lại với chiến khu

-Các bạn sẵn sàng chịu ăn đói, chết chiến khu chung với bọn Tây, bọn Việt gian -Mừng chân thật, bạn nghĩ bé, làm việc nên xin ăn đi, miễn lại chiến khu

(133)

+Trước tâm chiến sĩ nhỏ trung đồn trưởng có thái độ nào? Hãy đọc đoạn TLCH

+Giữa lúc đó, chiến sĩ nhỏ cất cao tiếng hát Bài ca vệ quốc quân đội ĐT hát theo Em cho biết tiếng hát chiến sĩ nhỏ so sánh với gì?

+Các chiến sĩ vệ quốc quân đáng quý đáng trân trọng nào? *Kể chuyện

a Xác định yêu cầu

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 15

-GV HD: Những câu hỏi gợi ý giúp em nhớ lại phần chi tiết chuyện, kể chuyện em khơng kể theo hình thức TLCH

b Kể mẫu

-GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi gợi ý, yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1,

c Keå theo nhóm

-GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu HS tiếp nối kể lại câu chuyện theo đoạn

-Gọi HS nhóm khác yêu cầu tiếp nối kể lại câu chuyện trước lớp, HS kể đoạn

-Nhận xét cho điểm HS

đồn trưởng mừng rơi nước mắt, ơng ơm Mừng vào lịng nói báo cáo Ban huy

-Tiếng hát chiến sĩ nhỏ so sánh với lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối, làm lòng người huy ấm hẳn lên

-Các chiến sĩ vệ quốc quân nhỏ tuổi vô yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh Tổ quốc

-1 HS đọc yêu cầu, HS đọc gợi ý

-Nghe GV hướng dẫn

-2 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-Lần lượt HS kể trước nhóm, HS nhóm theo dõi nhận xét

-4 HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét

(134)

4 Củng cố, dặn dò

-Giáo viên tổ chức cho tổ thi hát đoạn Bài ca Vệ quốc quân

-Tuyên dương tổ hát hay, -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe CBBS

5 Rút kinh nghiệm -HS hiểu bài, đọc tốt -Giọng kể HS

Tieát

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng

-Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II Đồ dùng dạy-học

-Chuẩn bị cho (thực hành gấp giấy) III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra số tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện tập

-Bài 1: Yêu cầu HS biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

+Hình thành bước xác định trung điểm đoạn thẳng, chẳng hạn phần a:

-Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB (đo cm)

-Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng 1’ 5’ 27’

-HS xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

(135)

AB làm phần (được phần cm)

-Bước 3: Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB cho AM= ½AB (AM=2cm)

+Áp dụng phần a, yêu cầu HS từ làm phần b

+GV nhận xét, chữa

-Bài 2: Cho HS chuẩn bị trước tờ giấy HCN làm phần thực hành SGK (có thể gấp đoạn DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm đoạn thẳng AD BC)

+GV theo dõi, nhận xét Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm

-Phân biệt trung điểm điểm điểm

-HS lên bảng làm

-HS thực hành

Tiết

Tập đọc: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

Dương Huy I Mục tiêu

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

-Đọc trơi chảy tồn Đọc TN dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe…

-Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Rèn kỹ đọc-hiểu

-Hiểu TN bài, biết địa danh

(136)

em bé với liệt sĩ hy sinh Tổ quốc (các liệt sĩ khơng mất, họ sống lòng người thân, lòng nhân dân)

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa đọc SGK

-Bảng phụ viết thơ để HDHS học thuộc lòng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện lại với chiến khu TLCH nội dung đoạn

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV HDHS luyện đọc+giải nghĩa từ

-Đọc dòng thơ: Yêu cầu HS tiếp nối em đọc dòng thơ

-Đọc khổ thơ trước lớp: Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp GV kết hợp nhắc nhở em nghỉ đúng; nhấn giọng TN biểu cảm thể tình cảm qua giọng đọc

+Đọc giọng câu hỏi liên tiếp

-GV giúp HS nắm địa danh giải cuối (Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đăk Lăk), giải thích thêm từ: bàn thờ:

1’ 5’

27’

-4 HS thực yêu cầu GV

-HS tiếp nối nhau, em đọc dòng thơ (1-2 lượt)

-HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt)

Chú Nga đội Sao lâu lâu

Nhớ chú, Nga thường nhắc: -Chú đâu?

-HS theo dõi, đọc: Chú đâu, đâu?

(137)

nơi thờ cúng người mất, cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào ngày giỗ, tết -Đọc khổ thơ nhóm

-Yêu cầu 3HS tiếp nối đọc khổ thơ

-Gọi HS đọc lại c HD tìm hiểu

-Gọi HS đọc lại toàn -Chú bạn Nga đâu?

-Khi đội, bạn Nga có tình cảm ntn với chú?

-Những câu thơ cho em biết bạn Nga mong nhớ chú?

-Gọi HS đọc khổ thơ thứ hỏi: Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba mẹ sao?

-Em hiểu câu nói bố bạn Nga nào?

-Qua nội dung thơ hiểu biết em, cho biết chiến sĩ hy sinh Tổ quốc nhớ mãi?

+GV giảng: Người thân chiến sĩ hy sinh nhớ thương họ, nhân dân ta ln biết ơn họ họ người hiến dâng, hy sinh đời cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc để sống hịa bình no ấm ngày

-Mỗi nhóm HS đọc tiếp nối nhau, bạn nhóm theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho

-3 HS tiếp nối đọc

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm

-Chú bạn Nga đội -Bạn NGa mong nhớ

-Bạn NGa thắc mắc đội lâu lâu, nhớ nên Nga thường nhắc đâu? đâu?

-1 HS đọc TL: Khi Nga nhắc đến chú, mẹ đỏ hoe đơi mắt, cịn bố ngước lên bàn thờ TL Nga rằng: Chú bên Bác Hồ

-HS thảo luận theo cặp TL: Chú hy sinh, Bác Hồ mất, bên Bác Hồ giới người khuất

-HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung

(138)

-Vậy thơ muốn nói với em điều gì?

d Học thuộc lòng thơ

-GV u cầu lớp đọc ĐT thơ

-GV yêu cầu HS học thuộc theo cách xóa dần

-Cho HS thi HTL thơ

-Gọi HS đọc thuộc lịng thơ

-Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Củng cố, giáo dục tư tưởng

-Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc gia đình em bé Nga người hy sinh Tổ quốc

-Đọc ĐT theo yêu cầu

-HS luyện HTL theo hướng dẫn GV

-HS thi HTL baøi thơ

-Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc thơ gây xúc động lòng người nghe

-1 HS đọc thuộc lịng thơ

Tiết

Chính tả (Nghe-Viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I Mục tiêu

-Nghe viết lại xác đoạn cuối lại với chiến khu

-Làm tập tả phân biệt âm đầu s với x, phân biệt vần uôt với uôc

II Đồ dùng dạy-học

-Viết sẵn tập lên bảng -Vở tập

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng đọc GV đọc cho HS viết TN cần ý

1’ 5’

(139)

tiết tả trước -Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả

-GV đọc đoạn văn lượt, gọi HS đọc lại

-Em cho biết lời hát đoạn văn cho biết điều gì?

-Đoạn viết lời hát trình bày nào?

*HDHS viết từ khó:

-Yêu cầu HS tự viết vào nháp, tiếng em dễ viết sai -GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

*GV đọc cho HS viết

*Soát lỗi: GV đọc lại cho HS soát lỗi

*Chấm bài: GV thu 5-7 chấm, nhận xét

-Cho HS làm tập 2a

-GV nêu yêu cầu Tổ chức cho HS thi làm nhanh tổ

-Chữa tuyên dương tổ thắng

-Yêu cầu HS làm vào VBT Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà viết lại TN cịn mắc lỗi

5 Rút kinh nghiệm

27’

-1 HS đọc, lớp theo dõi

-Lời hát cho thấy tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu quan khổ, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ non sông chiến sĩ vệ quốc quân

-… đặt sau dấu chấm, xuống dòng dấu ngoặc kép Chữ đầu dịng thơ viết hoa, viết cách lề li

-HS viết: bảo tồn, bay lượn, bùng lên rực rỡ

-HS viết theo lời đọc GV -HS dùng bút chì sốt lại -HS nộp

-HS theo dõi thực

(140)

-Rèn chữ viết cho HS Tiết

Thể dục: ƠN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ Tiết

Tốn: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I Mục tiêu: Giúp HS:

-Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10.000 -Củng cố tìm số lớn nhất, bé nhóm số; củng cố quan hệ số đo đại lượng loại

II Đồ dùng dạy-học -Phấn màu

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi 3-5 HS đem VBT lên kiểm tra

-GV nhận xét Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu cách so sánh hai số phạm vi 10.000

*So sánh hai số có số chữ số khác nhau:

-GV viết lên bảng: 999….1000 yêu cầu HS điền dấu thích hợp (>,<,=) vào chỗ chấm giải thích chọn dấu

-GV cho HS chọn dấu hiệu cuối dễ nhận biết (chỉ cần đếm số chữ số số so sánh chữ số 999 có ba chữ số, 1000 có bốn chữ số mà ba chữ số bốn chữ số, vậy:

1’ 5’

27’

-HS đem lên cho GV kiểm tra

-HS chọn dấu “<” để có 999<1000 có nhiều cách giải thích khác (vì 999 thêm 1000) 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 tia số, 999 có chữ số 1000

(141)

999<1000

-GV hướng dẫn HS so sánh 9999 10.000 tương tự

-GV khuyến khcíh HS tự nêu nhận xét

*So sánh hai số có số chữ số nhau:

-GV HD để HS tự nêu cách so sánh hai số có bốn chữ số Ví dụ 1: Khi HDHS so sánh 9000 với 8999, GV cho HS tự nêu cách so sánh, quy cách so sánh 9000 với 8999

Ví dụ 2: Khi HDHS so sánh số 6579 với 6580 nên cho HS tự nêu cách so sánh hai số có số chữ số, cặp chữ số bên trái, chúng (ở đây, chúng 6) so sánh cặp chữ số (ở chúng 5) so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, 7<8 nên 6579<6580 Sau HS nêu cách so sánh số có bốn chữ số (qua Vd1 Vd2) nên cho HS nêu nhận xét chung (như học SGK)

c Thực hành

-Bài 1: Cho HS tự làm chữa bài, nên khuyến khích HS nêu cách so sánh cặp số Chẳng hạn 6742 6722 có bốn chữ số, chữ số hàng nghìn chúng đề 6, chữ số hàng trăm 7, nên so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục

-HS nêu nhận xét: Trong hai số có số chữ số khác nhau, số có chữ số bé hơn, số có nhiều chữ số lớn

-HS theo dõi

-HS tự nêu cách so sánh

+So sánh chữ số hàng nghìn 9>8 nên 9000>8999

-HS tự nêu cách so sánh

-HS nêu nhận xét chung

-HS tự làm

(142)

ta có 4>2 6742>6722 -Bài 2: Yêu cầu HS tự làm +Khi chữa HS phải giải thích cách làm Chẳng hạn, 1km >985 m 1km = 1000 m mà 1000m>985 m…

-Bài 3: Cho HS làm chữa Khuyến khích HS giải thích cách làm

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm -Nhấn mạnh quy tắc

-HS tự làm

Tieát

Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤY PHẨY I Mục tiêu

-Mở rộng vốn từ Tổ quốc

-Luyện tập dấu phẩy (ngăn cách phận thời gian với phần lại câu)

II Đồ dùng dạy-học

-Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân laọi để HS làm BT1 Có thể thay tờ phiếu khổ A4

-3 tờ phiếu A4 viết câu nghiêng đoạn văn BT3 -Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng nêu tên BT2 III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Nhân hóa gì? Nêu ví dụ vật nhân hóa “Anh Đom Đóm”

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng

1’ 5’

27’

(143)

b HD mở rộng vốn từ Tổ quốc -Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu

+Yêu cầu HS đọc lại TN

+Yêu cầu HS tự làm

+GV mở bảng phụ, mời HS lên bảng làm

+Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

+Gọi 4,5 HS đọc lại kết theo phân loại

-Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu

+Gọi HS đọc tên vị anh hùng

+GV hướng dẫn: Khi kể vị anh hùng mà em biết, em kể tất điều em muốn, để kể tốt hay em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung vào phần kể công lao to lớn vị anh hùng Tổ quốc, cuối em nói ngắn gọn tình cảm, suy nghỉ em vị anh hùng

+Yêu cầu HS kể mẫu trước lớp +Yêu cầu HS thực kể theo cặp

+Tổ chức cho HS thi kể

-1 HS đọc -1 HS đọc

-HS laøm baøi vaøo VBT

-3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh sau đọc kết

-4-5 HS đọc -Cả lớp chữa

a Những từ nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn

b Những từ nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ

c Những từ nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết…

-1 HS đọc -1 HS đọc

-Nghe GV hướng dẫn cách làm

-1 HS kể vệ vị anh hùng, lớp theo dõi, nhận xét

-HS làm việc theo cặp

(144)

+GV nhận xét cho điểm

c Luyện tập cách dùng dấu phẩy

-Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

+GV giới thiệu anh hùng Lê Lai

+Yêu cầu HS làm

+Gọi HS nhận xét làm bảng

+GV chốt lại lời giải đúng, nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đặt câu với TN BT1, viết lại điều em biết vị anh hùng thành đoạn văn ngắn

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Nếu có thời gian, cho HS chép tiểu sử 13 vị anh hùng để làm tư liệu

-1 HS đọc

-HS nghe GV giới thiệu

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

-2 HS nhận xét Cả lớp thống làm Bấy giờ, Lam Sơn có ơng Lê Lơị dựng cờ khởi nghĩa Trong năm đầu, nghĩa quân yếu, thường bị giặc vây Có lần, giặc vây bắt ngặt, bắt chủ tướng Lê Lợi

Tiết

Thể dục: TRỊ CHƠI “CỊ TIẾP SỨC” Tiết

Tập viết ÔN CHỮ HOA N (tt) I Mục tiêu

-Viết đẹp chữ viết hoa N, V, T

-Viết đúng, đẹp chữ cỡ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi câu ứng dụng:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương II Đồ dùng dạy-học

-Mẫu chữ viết hoa N, V, T

(145)

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Thu số HS để chấm nhà

-Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

-Gọi HS lên bảng viết từ: Nhà Rồng, Cao Lạng, Nhị Hà Chỉnh sửa lỗi cho HS

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa

-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

+Yêu cầu HS viết chữ Ng viết hoa -GV yêu cầu HS lớp nhận xét chữ viết bạn bảng, sau giơ bảng để GV nhận xét

GV hỏi: Em viết chữ viết hoa Ng nào?

-GV lọc riêng HS viết chưa đẹp Yêu cầu HS viết đẹp kèm HS

-GV yêu cầu HS viết lại chữ viết hoa Ng chữ T, V vào bảng

c HD viết từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng

-Hỏi: Em biết anh Nguyễn Văn Trỗi

-GV giới thiệu tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi

*Quan sát nhận xét

1’ 5’

27’

-1 HS đọc: Nhà Rồng

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-Có chữ hoa N, V, T

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-Quan sát nhận xét viết bạn bảng

-1 HS trả lời

-HS lớp theo dõi, nhận xét -1 HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp viết lại chữ hoa N

-3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(146)

-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ntn?

-Khoảng cách chữ chững

*Viết bảng

-Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi GV chỉnh sửa lỗi cho HS

d HD viết câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng

-Câu tục ngữ khun ta điều gì? -Giải thích: Nhiễu điều mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt bàn thờ Đây hai vật tách rời Câu tục ngữ muốn khuyên ta cần phải biết gắn bó thương yêu, đồn kết với

*Quan sát nhận xét

-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

*Viết bảng:

-u cầu HS viết từ: Nhiễu, Người, Gv chỉnh sửa lỗi cho HS d HDHS viết vào TV

-Cho HS xem viết mẫu tập viết

-GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

-Thu 5-7 chấm, nhận xét

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà hoàn thành viết nhà học thuộc từ câu

-Chữ N, g, y, V, T cao li rưỡi, chữ r cao 1,25 li rưỡi, chữ cịn lại cao li

-Bằng cm cho O

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

-3 HS đọc

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương

-Khuyên ta phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn

-HS theo doõi

-Chữ N, h, k, l, y, g cao li rưỡi, chữ d, k, p cao li chữ t cao li rưỡi, chữ r cao 1,25 li Các chữ lại cao li

-3 HS lên bảng viết HS lớp viết vào bảng

-HS viết vào +1 dòng chữ Ng, cỡ nhỏ +1 dòng chữ V T, cỡ nhỏ

(147)

ứng dụng

5 Ruùt kinh nghieäm

-Cách viết liền nét khoảng cách

Tiết

Tập đọc: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH

Dương Thị Xuân Quý I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: thung lũng, đỉnh cao, thẳng đứng, cong cong, mũ tai bèo, đỏ bừng, chuyển mạnh…

-Ngắt, nghỉ hơ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ -Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng TN gợi tả, gợi cảm

2 Đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa TN bài: đường mòn HCM, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hóa học…

-Hiểu nội dung thơ: Bài tập đọc cho thấy vất vả, khó khăn, gian khổ đội ta hành quân đường mòn HCM tiến vào giải phóng miền Nam

II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa tập đọc

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-u cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng +TLCH nội dung Chú bên Bác Hồ

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc tìm hiểu *Đọc mẫu

-GV đọc mẫu toàn lượt

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

(148)

*HD luyện đọc+kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc câu:

+GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS

-Đọc đoạn trước lớp (xem lần xuống dòng đoạn)

-HDHS hiểu nghĩa TN giải bài: thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hóa học

Gv giải nghĩa thêm: lúp xúp: nhiều liền nhau, thấp sàn sàn

-Đọc đoạn nhóm -Cả lớp đọc ĐT c HD tìm hiểu *Tìm hiểu đoạn

-Hai HS đọc lại đoạn 1: Cả lớp đọc thầm đoạn vă, tìm hình ảnh so sánh cho thấy đội vượt dốc cao

-Tìm chi tiết nói lên nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc

Dốc cao lại trơn lầy, đồn qn nhích bước chậm chạp, nhìn lên thấy ba lơ lù lù, nhìn xuống tháy mũ tai bèo lúp xúp, mặt đỏ bừng mệt nhọc, vất vả, nóng căng thẳng

*Tìm hiểu đoạn

-Gọi HS đọc thành tiếng đoạn -GV giải thích câu “Đồn qn đột ngột chuyển mạnh”: đoàn quân đột ngột di chuyển nhanh xuống đến đồng tiếp tục hành quân qua cánh rừng không

-HS tiếp nối đọc 12 câu

-HS tiếp nối đọc đoạn

-HS theo doõi

-HS tiếp nối đọc đoạn -HS lớp đọc ĐT

-HS đọc từ TL: Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao sợi dây kéo thẳng đứng

-Dốc trơn lầy./Đường khó nên đồn qn nhích bước…/

-HS theo dõi

(149)

phải trèo dốc cao

-u cầu lớp đọc thầm đoạn văn, tìm hình ảnh tố cáo tộ ác giặc Mỹ

Đường hành quân khơng vất vả, khó nhọc mà đầy nguy hiểm, khắp nơi in dấu tội ác tàn phá, hủy diệt dã man khốc liệt kẻ thù thiên nhiên người Việt Nam

d Luyện đọc lại

-GV chọn đọc mẫu đoạn

-Yêu cầu HS tự luyện đọc đoạn em thích

-Tổ chức cho HS thi đọc hay

-Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay

4 Củng cố, dặn dò

-Bài đọc giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau

5 Rút kinh nghiệm., bổ sung

-HS đọc TL: Những dặm rừng đỏ lên bom Mỹ./ Những dặm rừng xám chất độc hóa học Mỹ Những dặm rừng đem lại cháy thành than chọc lên trời mây

-Theo dõi GV đọc

-Tự luyện đọc theo h/dẫn GV -3-5 HS thi đọc, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

-Hành quân đường mòn HCM vượt dãy Trường Sơn thời kỳ chiến tranh chống đế quốc Mỹ cơng việc khó khăn, gian khổ

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS

-Củng cố so sánh số phạm vi 10.000, viết bốn chữ số theo tự từ bé đến lớn ngược lại

-Củng cố thứ tự số tròn trăm, trịn nghìn (sắp xếp tia số) cách xác định trung điểm đoạn thẳng

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Điền dấu <,>,= vào chỗ chaám

1’ 5’

(150)

1945 … 999 ; 9650 … 9651 1752 … 1754; 6590 … 6590

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện tập

-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Yêu cầu HS tự làm

=>Nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 2: Yêu cầu HS nêu y/c btập +Yêu cầu HS tự làm

+Nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 3: GV nêy yêu cầu tập

+Yêu cầu HS tự làm

+Nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Yêu cầu HS xác định trung điểm đoạn thẳng nêu số thích hợp ứng với trung điểm

27’

vào nháp

-1 HS neâu

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào

a/ 77666 >7676 b/ 1000 g = 1kg 8453 > 8435 950 g < kg 9102 < 1920 1km <1200 m 5005 > 4905 100 phút >1 30 ‘

-1 HS neâu

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

a/ 4082, 4208, 4280 , 4802 b/ 4802, 4280, 4208, 4082 -HS theo doõi

-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào

a/ 100, b/ 1000, c/ 999, d/9999 -1 HS neâu

(151)

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

trung điểm đoạn thẳng AB ứng với 300

b Tương tự phần a

Tieát

Đạo đức: ĐOAØN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tt) I Mục tiêu

-Củng cố kiến thức học tiết II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Hãy kể hoạt động, phong trào thiếu nhi VN (mà em tham gia biết) để ủng hộ bạn thiếu nhi giới

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện tập

*Yêu cầu HS hát tập thể Tiếng chuông cờ, nhạc lời Phạm Tuyên

*Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế

+u cầu HS trưng bày tranh ảnh tư liệu sưu tầm

-Yêu cầu lớp xem, nghe nhóm CN giới thiệu tranh ảnh, tư liệu

-GV nhận xét, khen HS nhóm sưu tầm nhiều tư liệu

1’ 5’

27’

-2 HS trả lời

-HS haùt

(152)

*Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước

-Yêu cầu HS thảo luận

+Lựa chọn định xem nên gửi thư cho bạn thiếu nhi nước

+Nội dung thư viết gì?

-Tiến hành việc viết thư (1 bạn thư ký, ghi chép ý bạn) -Thông qua nội dung thư ký tên tập thể

-Cử người sau học bưu điện gửi

*Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

-Yêu cầu múa, hát, đọc thơ, kể chuyện diễn tiểu phẩm…về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-HS thảo luận

-HS tiến hành viết thư

-HS thực -HS thực

-HS thực

Tieát

Tự nhiên xã hội: THỰC VẬT I Mục tiêu: HS biết:

-Nêu điểm giống khác cối xung quanh -Nhận đa dạng thực vật tự nhiên

-Vẽ tô màu số II Đồ dùng dạy-học

-Các hình SGK trang 76, 77 -Các có sân trường, vườn trường III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

(153)

Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Quan sát theo nhóm thiên nhiên

*Tổ chức, hướng dẫn

-GV chia nhóm, phân cơng khu vực quan sát cho nhóm, HDHS cách quan sát cối khu vực em phân công

-GV giao nhiệm vụ gọi vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước cho nhóm quan sát cối sân trường hay xung quanh trường

*Làm việc theo nhóm ngồi thiên nhiên

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm theo trình tự sau:

+Chỉ vào nói tên có khu vực phân cơng +Chỉ nói tên phận

+Nêu điểm giống khác hình dạng, kích thước

*Làm việc lớp:

-Hết thời gian quan sát theo nhóm GV yêu cầu lớp tập hợp đến khu vực nhóm để nghe đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

-GV giúp HS nhận đa dạng phong phú thực vật xung quanh đến kết luận trang 77 SGK

27’

-HS theo dõi

-1 vài HS nhắc lại

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm

-Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

-HS theo doõi

(154)

-GV giới thiệu tên số SGK trang 76 ,77

c Làm việc cá nhân

-GV u cầu HS vẽ vài mà em quan sát Các em vẽ phác ngồi sân vào lớp hoàn thiện tiếp em vẽ theo trí nhớ số quan sát

-Trình bày

-GV yêu cầu số HS lên tự giới thiệu tranh

-GV HS nhận xét, đánh giá tranh vẽ lớp

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm -Tên loại

-HS thực hành vẽ

-Từng CN dán trước lớp

-Một số HS tự giới thiệu tranh

Tiết

Tốn: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I Mục tiêu: Giúp HS

-Biết thực phép cộng số phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính tính đúng)

-Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn phép cộng

II Đồ dùng dạy-học -Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Viết số 4208, 4802, 4280, 4082

1’ 5’

(155)

+Theo thứ tự từ bé đến lớn +Theo thứ tự từ lớn đến bé

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV hướng dẫn HS tự thực phép cộng: 3526 + 2759

-GV nêu phép cộng 3526+2759 = ? bảng gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực GV cho HS tự nêu cách thực phép cộng (đặt tính tính), sau gọi HS tự đặt tính tính bản, HS khác theo dõi, góp ý cần thiết Nên gọi vài HS nêu lại cách tính (như học) cho HS tự viết tổng phép cộng:

3526 + 2759 = 6285

-GV gợi ý để HS nêu quy tắc phép cộng số có đến chữ số Chẳng hạn: GV hỏi: “Muốn cộng hai số có chữ số ta làm nào?

-Gọi vài HS nêu lại quy tắc c Thực hành

-Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập

+u cầu HS tự làm

27’

-HS theo dõi -Đặt tính tính

-1 HS lên bảng đặt tính tính: 3526

+ 2759 6285

-HS trả lời

-“Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta viết số hạng cho chữ số hàng thẳng cột với chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục….rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang cộng từ phải sang trái”

-Vaøi HS neâu -1 HS neâu

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:

5341 7915 4507 8425

(156)

+Yêu cầu HS làm bảng nêu cách tính

+GV nhận xét, ghi điểm

-Bài 2: Gọi HS nêu y/c tập +Yêu cầu HS tự làm

+Yêu cầu HS làm bảng nêu cách tính

+GV nhận xét, cho điểm HS -Bài 3: Gọi HS đọc đề

+Cho HS tự nêu tóm tắt tốn (bằng lời) tự làm

+GV nhận xét, cho điểm HS -Bài 4: Yêu cầu HS tự làm +GV nhận xét, ghi điểm HS Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Đặt tính với số có chữ số

618

6829 9261 7075 9043

-4 HS nêu cách tính -1 HS nêu yêu cầu:

-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào

2634 1825 5716 707

+ 4848 + 455 + 1749 + 5857

7482 2280 7465 6564

-4 HS nêu cách tính

-1 HS đọc

-HS tự nêu tóm tắt toán làm

Số hai đội trồng là: 3680 + 4220 = 7900 (cây)

ĐS: 7900

-Trung điểm cạnh AB M, trung điểm cạnh BC N, trung điểm cạnh CD P, trung điểm cạnh AD Q

Tiết

Tập làm văn: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu:

-Dựa vào TĐ báo cáo kết tháng “Noi gương đội” báo cáo trước lớp kết học tập, lao động tổ tháng qua, nói rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên

(157)

II Đồ dùng dạy-học

-Cả lớp chuẩn bị trước nội dung báo cáo hoạt động lao động học tập lớp tháng qua

-GV chuẩn bị mẫu báo cáo trang 20, SGK III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Gọi HS lên bảng yêu cầu tiếp nối kể lại câu chuyện Làng Phù Ủng

-Gọi HS khác TLCH: Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng kinh đô? -Nhận xét cho điểm

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HDHS làm tập

-Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu btập1

+Yêu cầu HS mở lại TĐ: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội” để đọc lại +GV hỏi: Bản b/c gồm nội dung gì? Lớp tổ chức b/c kết tháng thi đua tháng để làm gì?

+Bài tập yêu cầu em b/c hoạt động tổ theo mục nào?

+Trong b/c, có nên đưa khơng phải hoạt động tổ mình? Vì sao?

+Khi đóng vai bạn tổ trưởng để b/c, em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc phần b/c

+GV HD: Trước thực hành b/c, tổ cần thống lại làm mặt học tập

1’ 5’

27’

-2 HS lên bảng kể, lớp theo dõi nhận xét

-2 HSTL, lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc

-2 HS TL, lớp theo dõi nhận xét

-Theo mục học tập lao động

-B/c đưa hoạt động tổ, để đảm bảo tính chân thực b/c

(158)

lao động tháng vừa qua, tổ họp tổ để thống nội dung trước tiến hành b/c Mỗi em cần chuẩn bị tờ giấy, bút ghi lại hoạt động tháng vừa qua

+Yêu cầu HS tổ đóng vai tổ trưởng để b/c trước tổ +Yêu cầu HS đại diện cho tổ lên trước lớp b/c tình hình tổ

+GV nhận xét việc b/c theo tổ b/c trước lớp HS

-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu mẫu b/c

+Yêu cầu HS đọc dòng đầu b/c

+GV giảng: Phần gọi Quốc hiệu tiêu ngữ, hầu hết b/c có quốc hiệu tiêu ngữ +Tiếp theo phần Quốc hiệu tiêu ngữ b/c viết gì?

+Em viết phần ntn?

+Phần phải viết b/c gì?

+Em viết phần nào?

+Hãy đọc tiếp mẫu cho biết nội dung cần viết b/c gì? Em viết phần ntn?

+Tiếp theo đến nội dung báo cáo nêu tình hình học tập,

thống nội dung hoạt động tổ theo hướng dẫn GV

-Từng HS thực hành b/c tổ Các bạn tổ theo dõi để nhận xét, bổ sung cho -Đại diện tổ trình bày b/c Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung -2 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi

-HS đọc

-HS nghe giaûng

-Viết địa điểm, thời gian làm b/c -2-3 HS nói trước lớp, Vd: An Hịa, ngày 21/1/2005

-Là tên b/c, b/c tổ nào, lớp nào, trường

-2-3 HS nói trước lớp Vd: B/c hoạt động tháng 12 tổ lớp B trường TH An Hòa I

(159)

lao động tổ tháng vừa qua, nội dung em thống tổ tập +Yêu cầu HS suy nghĩ tự viết b/c mẫu

+Gọi vài HS đọc b/c trước lớp, nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà CBBS Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Viết b/c vào VBT

-4-5 HS đọc b/c, lớp theo dõi, nhận xét

Tiết

Chính tả (Nghe-Viết) TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu:

-Nghe-viết xác đoạn từ Đường lên dốc….những khuôn mặt đỏ bừng Trên đường mịn Hồ Chí Minh

-Làm tập tả: phân biệt s/x, t/c đặt câu với từ ghi tiếng có âm đầu s/x vần uôt/uôc

II Đồ dùng dạy-học

-Bảng lớp viết lần tập III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả:

*Trao đổi nội dung đoạn viết: -GV đọc đoạn văn lần

-Tìm câu văn cho thấy đội vượt dốc cao

-Đoạn văn nói lên điều gì? *HD cách trình bày

1’ 5’

27’

-2 HS viết TN: thuốc men, ruột thịt, suối cá, trắng muốt

-Theo dõi GV đọc, sau HS đọc lại

-Đồn qn nối thành vệt dài…kéo thẳng đứng

(160)

-Đoạn văn có câu?

-Trong đoạn văn từ phải viết hoa? sao?

*HD viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết hoa từ vừa tìm

-Chỉnh sửa lỗi tả cho HS *Viết tả

-Gọi HS đọc lại đoạn văn

-GV đọc cho HS viết theo yêu cầu

*Soát lỗi

-GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi

*Chấm

-Thu chấm 10

-Nhận xét chữ viết HS c Hướng dẫn làm tập tả -Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu: +Yêu cầu HS tự làm +Gọi HS chữa

+GV chốt lại lời giải -Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tự làm

+Gọi HS chữa

+GV chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ từ, câu vừa tìm CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

đồn qn vượt dốc -Đoạn văn có câu

-Những chữ đầu câu phải viết hoa: Đường, Người, Đồn, Họ, Nhìn, Những

-thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng -3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

-1 HS đọc lại, lớp theo dõi -HS nghe GV đọc viết lại đoạn văn

-Dùng bút chi soát lỗi lại

-1 HS đọc

-2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào BT

-2 HS chữa

+gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà

-1 HS đọc

-HS làm vào VBT

+Thân hình bạn Nga rấg gầy guộc +Bạn suốt ngày chải chuốt +Bọn trẻ đá bóng song, suốt ngày mặt mũi nhem nhuốc

(161)

Tieát

Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN I Mục tiêu

-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:

-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ

-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua

-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, laođộng, vệ sinh

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Cơng việc đến

-Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp

-Tiếp tục dọn vệ sinh sân trường, lớp học

-Sinh hoạt văn nghệ

1’ 24’

10’

-Tổ trưởng tổ nhận xét

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

-HS theo doõi

-HS theo doõi

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 Thứ

ngày

Tiết Môn Tên dạy

2

(162)

3

4 KCTĐ Ông tổ nghề thêu “

3 Toán TĐ CT TD

Phép trừ số phạm vi 10000 Bàn tay giáo

Nghe-viết: Ơng tổ nghề thêu Nhảy dây 4 Toán LT&Câu Thể dục Tập viết Luyện tập

Nhân hóa Ơn cách đặt TLCH đâu Ơn nhảy dây-TC “Lị cị tiếp sức” Ôn chữ hoa O Ô Ơ

5 TĐ Toán ĐĐ TNXH

Người trí thức u nước Luyện tập chung

Tơn trọng khách nước Thân (TT)

6 Tốn TLV CT HĐTT Tháng-Năm

Nói trí thức: Nghe kể: Nâng niu hạt giống

Nghe-viết: Bàn tay cô giáo Tổng kết cuối tuần

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

-Biết cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số

-Củng cố thực phép cộng số có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ -Đặt tính tính:

2634 + 4848; 1825 + 455; 5716+1749

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

1’ 5’

27’

(163)

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV hướng dẫn HS thực cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm

-Bài 1: GV viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 yêu cầu HS phải tính nhẩm Cho HS nêu cách cộng nhẩm, GV giới thiệu cách cộng nhẩm SGK (4 nghìn + nghìn = nghìn, Vậy: 4000+3000=7000) Cho HS nêu lại cách cộng nhẩm (như trên)

+Yêu cầu HS tự làm tiếp

+GV nhận xét, chữa

-Bài 2: GV viết lên bảng phép cộng 6000+500 yêu cầu HS phải tính nhẩm Cho HS nêu cách cộng nhẩm

+u cầu HS tự làm tiếp +GV nhận xét, chữa

-Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tập

+u cầu HS tự đặt tính tính

+GV nhận xét, chữa

-HS theo doõi

-HS nêu cách cộng nhẩm: nghìn cộng nghìn nghìn

-Vài HS nêu lại cách cộng nhẩm

-HS tự làm

5000+1000=? nghìn+1 nghìn = nghìn

Vậy: 5000 + 1000 = 6000

6000 + 2000 =? nghìn + nghìn = nghìn

Vậy: 6000 + 2000 = 8000

-HS theo dõi thực hiện: 6000+500 = 6500

-HS nêu cách cộng nhẩm

2000+400=2400; 300+4000=4300 900+900=9900 ; 600+5000=5600 7000 + 800=7800

-1 HS neâu

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

2514 + 4238 ; 4827 + 2634 2514 4827

+ 4238 + 2634 6779 7461

5348 + 936 805 + 6475 5348 805

+ 936 + 6475 6284 7280 -1 HS đọc

(164)

-Bài 4: Gọi HS đọc đề

+Yêu cầu HS tự tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng làm chữa

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được:

432 x = 864 (lít)

Số lít dầu buổi cửa hàng bán là:

432 x 864 = 1296 (lít) ĐS: 1296 lít dầu

Tiết

Âm nhạc: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Tiết 3,4

Tập đọc-kể chuyện: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Theo Ngọc Vũ

I Mục tiêu: A Tập đọc

1 Đọc thành tiếng

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lảm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi…

-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

-Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện

2 Đọc hiểu

-Hiểu nghĩa TN bài: sứ, lọng, tường, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự, Thường Tín…

(165)

B Kể chuyện

-Biết khái quát nội dung đặt tên cho đoạn truyện -Biết kể lại đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thực -Biết nghe nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy-học -Tranh minh họa TĐ

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc TLCH nội dung Trên đường mòn HCM

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*Đọc mẫu

-GV đọc toàn lượt với giọng kể chậm rãi, khoan thai Chú ý nhấn giọng TN thể thơng minh, tài trí, bình tĩnh Quốc Khải: lẩm nhẩm, mỉm cười, nếm thử, bột chè lem, ung dung, quan sát, nhập tâm

*HD đọc đoạn

-GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS -Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo đoạn

-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng số câu dài, khó

-Gọi HS đọc mẫu câu cần luyện ngắt giọng, sau cho từ 5-7 HS đọc CN, tổ nhóm đọc ĐT câu

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn nhóm, HS đọc câu -5 HS đọc

-Tìm cách ngắt giọng luyện ngắt giọng câu:

(166)

-u cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa từ

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc lại theo đoạn

*Luyện đọc theo nhóm

-GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm

*Đọc trước lớp

-Gọi nhóm yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp *Yêu cầu HS đọc ĐT c Tìm hiểu

-Gọi HS đọc toàn

-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn hỏi: Hồi nhỏ Trần Quốc Khải ham học nào?

-Kết học tập Trần Quốc Khải nào?

-Trần Quốc Khải thơng minh, tài trí, có học vấn triều đình cử sứ Trung Quốc, lần sư này, mà thơng minh, tài trí ơng thể rõ người kính phục, tìm hiểu tiếp đoạn 2, 3, để biết điều

-Vua Trung Quốc nghĩ cách để thử sứ thần Việt Nam?

cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn /Nhân dân nhãn rỗi,/ơng mày mị quan sát,/ nhớ nhập tâm cách thêu làm lọng.//

-Tìm hiểu nghĩa từ qua giải

-5 HS đọc Cả lớp theo dõi nhận xét

-Mỗi HS đọc đoạn nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho

-Một nhóm đọc trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét

-HS lớp đọc ĐT

-1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi

-Đọc thầm đoạn TL: Trần Quốc Khải học đến củi, lúc kéo vó tơm Tối đến, nhà nghèo, khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng mà học

-Ông đỗ tiến sĩ làm quan to triều đình nhà Lê

-Nghe giảng, sau HS đọc đoạn 2,3,4 trước lớp, lớp theo dõi SGK

(167)

-Trên lầu để thử tài sứ thần, vua Trung Quốc để thứ gì? -Khi lầu cao, Trần Quốc Khải làm để sống?

-Ơng làm để khơng phí thời gian

-Ơng làm để xuống đất an toàn

-Hãy đọc đoạn cho biết Trần Quốc Khải suy tơn ơng tổ nghề thêu?

-Câu chuyện cho ta biết điều Trần Quốc Khải?

*Kể chuyện

a Xác định yêu cầu:

-u cầu HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 15 SGK

b Đặt tên cho đoạn truyện -Tên đoạn truyện cần ý điều gì?

-Vậy muốn đặt tên hay, em phải dựa vào nội dung đoạn truyện

-Chia HS thực hành nhóm nhỏ,

-Lầu có hai tượng Phật, hai lọng, trướng thêu ba chữ “Phật lịng” vị nước -Ơng ngẫm nghỉ hiểu nghĩa ba chữ “Phật lòng” ông bẻ dần hai tượng làm chè em mà ăn

-Ông mày mò, quan sát nhớ nhập tâm cách làm lọng, cách thêu

-Ông quan sát thấy dơi xòe cánh chao đi, chao lại bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vơ -Vì nước ơng đem cách thêu làm lọng Trung quốc dạy lại cho bà nhân dân, nghề thêu VN đời từ đấy, nhớ ơn ông, nhân dân tôn ông ông tổ nghề thêu

-Trần Quốc Khải người thơng minh, tài trí ham học hỏi, khéo léo Ngồi ơng cịn người bình tĩnh trước thử thách vua Trung Quốc

-2 HS đọc yêu cầu

-Phải nêu nội dung quan trọng, khái quát đoạn truyện

-Nghe GV hướng dẫn

(168)

mỗi nhóm 5HS, yêu cầu nhóm thảo luận để đặt tên cho đoạn truyện, sau viết vào tờ giấy nhỏ

-Yêu cầu đại diện nhms b/c kết thảo luận

-Nhận xét tên đoạn mà HS đưa đúng, sai, hay điểm

c Kể lại đoạn câu chuyện -GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu HS tiếp nối kể lại câu chuyện theo đoạn

-Gọi HS nhóm khác yêu cầu tiếp nối kể lại câu chuyện trước lớp, HS kể đoạn

-Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò

-Qua câu chuyện, em cho biết muốn học, muốn hiểu nhiều điều hay cần làm gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe CBBS Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Nhóm đọc tên đặt cho đoạn nhóm khác bổ sung có tên khác, lớp thống tên gọi đúng, hay

-Làm tương tự với đoạn lại

-Lần lượt HS kể trước nhóm, HS theo dõi nhận xét

-5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-Cần chăm học hỏi, tìm tịi người, lúc, nơi

Tiết

Tốn: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I Mục tiêu: Giúp HS

-Biết thực phép trừ số phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính tính đúng)

-Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn phép trừ

(169)

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ -Đặt tính tính:

2541 + 4238; 5348+936; 4827+2634

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV hướng dẫn HS tự thực phép trừ: 8652 – 3917

-GV nêu phép trừ 8652 – 3917 = ? bảng gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực GV cho HS tự nêu cách thực hiện, sau gọi HS tự đặt tính tính

-Gọi vài HS nêu lại cách tính (như học) cho HS tự viết hiệu phép trừ:

8652 – 3917 = 4735

-GV hỏi: “Muốn trừ số có bốn chữ số cho số cón đến bốn chữ số ta làm nào?

-Gọi vài HS nêu lại quy tắc c Thực hành

-Baøi 1:

+Yêu cầu HS tự làm

1’ 5’

27’

-HS thực yêu cầu GV

-HS theo dõi -Đặt tính tính

-1 HS lên bảng đặt tính tính lớp theo dõi, góp ý

-Vài HS nêu lại cách tính

-“Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta viết số hạng cho chữ số hàng thẳng cột với chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục….rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang trừ từ phải sang trái”

-Vaøi HS nêu lại quy tắc

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:

(170)

+Yêu cầu HS làm bảng nêu cách tính

+GV nhận xét, ghi điểm -Bài 2:

+Yêu cầu HS tự làm

+GV nhận xét, chữa -Bài 3:

+Cho HS tự nêu tóm tắt toán

+GV nhận xét, chữa

-Bài 4: Yêu cầu HS tự làm +Yêu cầu HS nêu cách làm

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

3561

2927 4908 7131 -924

3458 2655 959 2637

-4 HS nêu

-1 HS nêu yêu cầu:

-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở:

5482 – 1956; 8695 – 2772 5482 8695

- 1956 - 2772 3526 5923 -1 HS đọc

-HS tự nêu tóm tắt tốn giải toán vào vở, HS lên bảng giải

Số m vải cửa hàng lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m) ĐS: 2648 m vải

A O B

-Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm

-Chia nhaåm: cm : = cm

-Đặt vạch cm thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm O đoạn thẳng AB cho O ừng với vạch thước

(171)

đã xác định Tiết

Tập đọc: BAØN TAY CƠ GIÁO

Nguyễn Trọng Hồn I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: cong cong, cái, nắng tỏa, dập dình, rì rào, sóng lượn…

-Ngắt, nghỉ nhịp thơ, sau mơi dịng thơ khổ thơ -Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc với giọng thể ngạc nhiên, thích thú, khâm phục…

2 Đọc-hiểu

-Hiểu TN bài: phô,…

-Hiểu nội dung thơ: Bài thơ ca ngợi khéo léo bàn tay cô giáo làm điều kỳ diệu cho HS, qua thể khâm phục, quý mến HS cô giáo

3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa đọc SGK

-Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Gọi HS lên bảng u cầu đọc+ TLCH nội dung Ông tổ nghề thêu

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*Đọc mẫu

-GV đọc toàn lượt với giọng thể ngạc nhiên, thích thú, đầy khâm phục HS trước bàn tay giáo làm *HD đọc dòng thơ

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng thực yêu cầu giáo viên

(172)

-GV yêu cầu HS tiếp nối đọc bài, em đọc dòng thơ Yêu cầu HS đọc vòng

-GV theo dõi HS đọc sửa lỗi phát âm cho HS phát âm sai GV HS đọc mẫu từ HS phát âm sai yêu cầu vừa mắc lỗi đọc lại

*HD đọc khổ thơ két hợp giải nghĩa từ

-GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

-GV hỏi: Từ phô câu thơ Mặt trời phơ có nghĩa gì?

-Em đặt câu với từ ngày

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ lần

*Luyện đọc theo nhóm

-Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu luyện đọc theo nhóm

-Yêu cầu 1-2 nhóm đọc trước lớp

c Tìm hiểu

-Gọi HS đọc lại toàn

-GV nêu câu hỏi cho HSTL

+Từ tờ giấy, cô giáo làm gì?

-Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn nhóm

-Cả lớp nghe GV bạn HS đọc mẫu, HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu, tổ nhóm ĐT đọc tiếng, TN

-5 HS đọc theo yêu cầu GV

-Là bày ra, để lộ

-2-3 học sinh đặt câu VD: Những cánh rộng, phô nhụy vàng xinh xắn

-5 HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét phần đọc bạn

-Mỗi HS chọn đọc khổ thơ trước nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho -Nhóm đọc theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét

-1 HS đọc

(173)

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo định hướng

+Em thấy tranh cô giáo nào?

+Em trả lời tranh lời

-Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến

-Yêu cầu HS đọc thầm câu thơ cuối bài, sau TL câu hỏi SGK

d Học thuộc lòng thơ

-GV u cầu HS lớp đọc ĐT thơ

-Yêu cầu HS tự nhẩm để HTL thơ

-Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối thơ Mỗi tổ cử bạn tham gia thi, bạn đọc khổ thơ, đọc từ đầu đến cuối bày thơ Tổ đọc đúng, nhanh hay tổ thắng

-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ

-Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học lại cho thuộc thơ CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

dềnh với sóng lượn quanh mặt thuyền trước mặt

-HS suy nghĩ, HS ngồi cạnh tả cho nghe tranh cô giáo

-Đại diện HS phát biểu ý kiến VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp Những thuyền cong cong, xinh xắn dập dềnh mặt biển xanh mênh mông Mặt trời lên phô tia nắng đỏ

-2-3 HS phát biểu ý kiến, HS khác theo dõi, nhận xét

Bàn tay cô giáo thật kéo léo./ Bàn tay cô giáo tạo lên bao điều kỳ lạ/…

-Đọc ĐT theo yêu cầu -HS tự HTL

-Các tổ thi đọc, đồng thời chấm điểm cho nhau, kết hợp với GV để chọn tổ đọc hay

(174)

Tiết

Chính tả (nghe-viết): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục tiêu:

-Nghe-viết xác, đẹp đoạn từ Hồi cịn nhỏ…triều đình nhà Lê Ông tổ nghề thêu

-Làm tập tả phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dẫu ngã II Đồ dùng dạy-học

-Chép sẵn tập lên bảng III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả

*Trao đổi nội dung viết -GV đọc đoạn văn lần

-Hỏi: Những TN cho thấy Trần Quốc Khải ham học?

*HD cách trình bày đoạn viết -Đoạn văn có câu?

-Trong đoạn văn chữ phải viết hoa, sao?

*HD viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi tả cho HS

*Viết tả

-GV đọc cho HS viết *Soát lỗi

1’ 5’

27’

-HS viết: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày

-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại -Cậu học đốn củi, lúc kéo vó tơm, khơng có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học

-Đoạn văn có câu

-Những chữ đầu câu: Hồi, Cậu, Tối, Chẳng tên riêng: Trần Quốc Khải, Lê phải viết chữ hoa -đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ

-3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

(175)

-GV đọc lại cho HS soát lỗi *Chấm

-GV thu 7-10 chấm c HD làm tập tả -GV cho HS làm tập 2a -Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT

-Chốt lại lời giải Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-HS soát lại lỗi -HS nộp -1 HS đọc -HS tự làm -Chữa

+nhỏ-đá nổi-tuổi-đỗ-sĩ-hiểu-mẫn-sử-cả-lẫn-của

Tiết

Thể dục: NHẢY DÂY

Tiết

Tốn: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS

-Biết trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến bốn chữ số

-Củng cố thực phép trừ số có đến bốn chữ số giải tốn phép tính

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Đặt tính tính

5482-1958; 8695-2772; 2340-512 -Nhận xét cho điểm

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b GV hướng dẫn HS thực trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm:

1’ 5’

27’

(176)

-Bài 1a/ GV viết lên bảng phép trừ:

8000-5000 yêu cầu HS phải tính nhẩm Cho HS tự nêu cách trừ nhẩm, GV giới thiệu cách trừ nhẩm SGK Cho HS nêu lại cách trừ nhẩm

b Cho HS tự làm tiếp trừ nhẩm chữa

-Bài 2: GV viết lên bảng phép trừ 5700-200 yêu cầu HS trừ nhẩm Cho HS nêu cách tính nhẩm

+Cho HS tự làm tiếp trừ nhẩm

+GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm HS

-Bài 3: Cho HS tự đặt tính tính

+GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm HS

-Bài 4: Gọi HS đọc đề

+Yêu cầu HS tự nêu tóm tắt toán giải toán theo cách khác

-HS tính nhẩm: 8000-5000=3000 -HS nêu trừ nhẩm: nghìn – nghìn = nghìn, vậy: 8000-5000= 3000

-Vài HS nêu lại cách trừ nhẩm -HS tự làm

-HS trừ nhẩm: 5700-200=5500 -HS nêu cách trừ nhẩm: 57 trăm – trăm = 55 trăm

Vậy : 5700-200=5500 -HS tự làm tiếp

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

7284-3528 ; 9061-4503; 6473-5645

7284 9061 6473 - 3528 - 4503 - 5645 3756 4558 828 -1 HS đọc

-HS nêu tóm tắt tốn HS lên bảng giải, lớp làm vào Có: 4720 kg

Chuyển lần 1: 2000 kg Chuyển lần 2: 1700 kg Còn:………….?

*Cách 1:

Số muối lại sau chuyển lần1

4720 – 2000 = 2720 (kg)

Số muối lại sau chuyển lần2

(177)

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

ĐS: 1020 kg *Caùch 2:

Hai lần chuyển muối được: 2000 + 1700 = 3700 kg Số muối lại kho là: 4720 – 3700 = 1020 kg ĐS: 1020 kg

Tieát

Luyện từ câu: NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?

I Mục tiêu:

-Giúp HS tiếp tục nhận biết luyện tập nhân hóa để nắm ba cách nhân hóa

-Ơn luyện mẫu câu: “Ở đâu?”: Tìm phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trả lời câu hỏi viết theo mẫu câu “Ở đâu?”

II Đồ dùng dạy-học

-Bảng phụ viết sẵn thơ Ông trời bật lửa

-Các câu tập 3, viết sẵn băng giấy bảng phụ III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập sau:

-Bài 1: Tìm từ nghĩa với đất nước

-Bài 2: Điền dấu phẩy vào câu sau:

Thuở giặc Nguyên hùng mạnh Chúng chiếm nhiều nước Nhưng chiến tranh xâm lược nước ta chúng hoàn toàn thất bại trước tinh thần

1’ 5’

27’

-2 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Cùng nghĩa với đất nước Tổ quốc, giang sơn, non sông

(178)

chiến đấu anh dũng cha ông ta -Nhận xét, cho điểm HS

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD làm tập

-Bài 1: GV đọc diễn cảm thơ Ông trời bật lửa

-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bt2 +Yêu cầu lớp đọc thầm thơ để tìm vật nhân hóa

+Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý (a,b,c) trả lời câu hỏi: Các vật nhân hóa cách +GV dán lên bảng lớp tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng trả lời

+GV mời nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Mỗi nhóm gồm em tiếp nối điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b, c HS thứ nhóm trình bày tồn kết

+Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm tốt

+GV bảng kết quả, hỏi: Qua tập trên, em thấy có cách nhân hóa vật?

-Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+GV treo bảng phụ có viết sẵn câu văn bài, yêu cầu HS

-2-3 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK

-1 HS đọc

-Trong thơ có vật nhân hóa là: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm

-HS đọc thầm TL -HS trao đổi nhóm

-HS thực theo yêu cầu GV

-Cả lớp làm vào VBT -Ba cách nhân hóa

+Tả vật từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lịng chờ đợi, uống nước, xuống, vỗ tay

+Nói với vật thân mật nói với người: gọi mưa xuống thân gọi người bạn

-1 HS đọc, lớp đọc thầm

(179)

lên bảng thi làm

+GV u cầu HS nhận xét bạn bảng, sau nêu đáp án cho điểm HS

-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu tập

+Yêu cầu HS mở SGK trang 13, 14 để đọc lại TĐ lại với chiến khu Yêu cầu HS đọc bài, đọc thong thả, ý TL, cho câu hỏi gạch chân chỗ bút chì

+Câu chuyện diễn đâu?

+Trên chiến khu chiến sĩ liên lạc nhỏ sống đâu?

+Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đồn trưởng khun họ đâu?

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đặt câu theo cách nhân hóa học lớp 2, đặt câu hỏi theo mẫu “Ở đâu?” TL câu hỏi

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Đưa nhiều ví dụ cách nhân hóa

a/ Trần Quốc Khải q huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây

b Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ

c/ Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khải, nhân dân lập đền thờ quê hương ông

-1 HS đọc, lớp theo dõi

-1 HS đọc bài, HS khác theo dõi tìm câu TL theo hướng dẫn GV

-Câu chuyện diễn vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu (Chiến khu Bình Trị Thiên)

-Trên chiến khu, chiến sĩ liên lạc nhỏ sống lán

-Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi trung đoàn trưởng khuyên họ trở sống với gia đình

Tiết

(180)

Tiết

Tập viết: ƠN CHỮ VIẾT HOA O, Ô, Ơ I Mục tiêu:

-Viết đẹp chữ viết hoa: L, Ô, Q, B, H, T, Đ

-Viết đúng, đẹp chữ cỡ nhỏ tên riêng Lãn Ông câu ứng dụng: Ổi Quãng Bá, Cá Hồ Tây

Hàng Đào tơ lụa say lòng người II Đồ dùng dạy-học

-Mẫu chữ viết hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ

-Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Thu số HS để chấm nhà

-Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

-Gọi HS lên bảng viết từ: Nguyễn Văn Trỗi, Nhiễu, Người -Chỉnh sửa lỗi cho HS

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết chữ hoa

-Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

-Yêu cầu HS viết chữ O, Ô, Ơ vào bảng

-GV yêu cầu HS nhận xét chữ viết HS bảng

-GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhận xét Sau yêu cầu lớp giơ bảng để nhận xét chữ HS

1’ 5’

27’

-HS nộp

-1 HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-Có chữ hoa L, Ơ, Q, B, H, T, Đ

-3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng

-Cả lớp quan sát nhận xét -Quan sát nhận xét bạn bên cạnh

(181)

-Hỏi HS viết đẹp:Em viết chữ O, Ô, Ơ nào?

-Lọc riêng chữ HS viết chưa đẹp, yêu cầu HS viết đẹp kèm HS

-Yêu cầu HS viết lại chữ viết hoa O, Ô, Ơ chữ Q, B, H, T, Đ vào bảng

c HD viết từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng

-Giới thiệu: Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1792) lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện nay, phố cổ thủ Hà Nội mang tên Lãn Ơng

*Quan sát nhận xét

-Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ntn?

-Khoảng cách chữ chừng nào?

*Viết bảng:

-u cầu HS viết từ ứng dụng Lãn Ông GV chỉnh sửa lỗi cho HS d HD viết câu ứng dụng *Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng

-Câu ca dao cho em biết điều gì? -Giải thích: Câu ca dao ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội Hà Nội có ổi Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) cá Hồ Tây ăn ngon, lụa phố Hàng Đào

hoa O cách viết dấu mũ chữ Ô dấu móc chữ Ơ học lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét -HD đổi chỗ ngồi, HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp

-1 HS đọc: Lãn Ông -HS theo dõi

-Chữ L, Ô, g cao li rưỡi, chữ lại cao li

-Bằng chữ O

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

-3 HS đọc

OÅi Quảng Bá, cá Hồ Tây

Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người

(182)

rất đẹp

*Quan sát nhận xét

-Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào?

*Viết bảng

-u cầu HS viết từ: Ổi Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào GV chỉnh sửa lỗi cho HS

d HD viết vào TV

-Cho HS xem viết mẫu tập viết

-GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

-Thu 5-7 chấm Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà hồn thành viết TV học thuộc câu ứng dụng

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Rèn chữ viết nối chữ hoa với chữ khác

-Chữ Ô, B, Q, H, T, Đ, y, l cao 2,5 ly chữ t cao 1,5 ly, chữ s cao 1,25 li, chữ lại cao li

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS xem viết mẫu viết vào nháp

+1 dịng chữ Ơ cỡ nhỏ +1 dòng chữ L, Q cỡ nhỏ +2 dịng Lãn Ơng, cỡ nhỏ +4 dịng câu ứng dụng cỡ nhỏ

Tiết

Tập đọc: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC

theo Đức Hoài I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: yêu nước, Đặng Văn Ngữ, Pê-ni-xi-lin, hoành hành, khổ công, tiêm thử, hiệu quả, cướp đi, tận tụy…

-Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ -Đọc trôi chảy tồn bài, bước đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể kính trọng, cảm phục với bác sĩ Đặng Văn Ngữ

2 Đọc-hiểu

(183)

-Hiểu nội dung bài: Bài tập đọc cho thấy lòng yêu nước tận tụy bác sĩ Đặng Văn Ngữ Ơng khơng ngần ngại dân hiến cho đất nước cho khoa học đời

II Đồ dùng dạy-học

-Tranh minh họa đọc SGK

-Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng TLCH nội dung Bàn tay cô giáo

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Luyện đọc

*Đọc mẫu

-GV đọc mẫu toàn lượt, thể giọng đọc xác định mục tiêu

*Hướng dẫn HS đọc câu phát âm từ khó

-GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu bài, đồng thời theo dõi HS đọc để phát lỗi phát âm HS

-Đọc mẫu từ HS phát âm sai yêu cầu HS đọc lại

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu lần

*HD đọc đoạn

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Có thể chia đoạn sau:

+Đoạn 1: Từ đầu đến “từ Nghệ An lên Việt Bắc”

+Đoạn 2: đến “Chữa cho 1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng thực y/c GV

-HS theo dõi GV đọc mẫu

-Các HS tổ, dãy bàn nhóm tiếp nối đọc bài, HS đọc câu

-Nghe GV đọc mẫu từ khó phát âm để đọc lại cho

(184)

TB”

+Đoạn 3: tiếp đến :những liều thuốc đầu tiên”

+Đoạn 4: Còn lại

-Cho HS tìm hiểu nghĩa TN mới: trí thức, nấm pê-ni-xi-lin, khổ công, nghiên cứu

-Yêu cầu HS đặt câu với từ khổ cơng

*Luyện đọc theo nhóm

-Yêu cầu HS đọc cho nghe, HS đọc đoạn

*Đọc trước lớp

-Gọi HS yêu cầu nối tiếp đọc trước lớp

*Yêu cầu lớp đọc ĐT đoạn c Tìm hiểu

-Gọi HS đọc lại toàn

-GV hỏi: Em tìm chi tiết nói lên tinh thần u nước bác sĩ Đặng Văn Ngữ

-Hãy kể lại đường từ Nhật VN bác sĩ Đặng Văn Ngữ giải thích ơng lại chọn đường vòng vậy?

-GV giới thiệu: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ người nhiệt tình yêu nước, từ cịn nhỏ ơng ni chí học làm bác sĩ, để cứu giúp nhân dân, xây dựng đất nước Lúc trẻ, ông học Huế, tốt nghiệp trường đại học y khoa Hà Nội, ông cử sang Nhật Bản học…

-HS đọc TN giải cuối

-Nhờ khổ công luyện tập, anh trở thành diễn viên xiếc tài ba

-Luyện đọc theo nhóm

-2 HS nối tiếp đọc trước lớp

-Cả lớp đọc ĐT đoạn

-1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK

-HS thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm trình bày ý kiến +Bác sĩ Đặng Văn Ngữ sẵn sàng rời Nhật Bản, đất nước có điều kiện sống tốt để quê hương VN tham gia kháng chiến +Lúc gần 60 tuổi, ông lên đường chống Mỹ cứu nước khơng ngần ngại khó khăn, nguy hiểm nơi bom đạn

(185)

-Chi tiết cho em thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ dũng cảm?

-Bác sĩ Đặng Văn Ngữ có đóng góp cho hai kháng chiến?

-Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hy sinh hoàn cảnh nào?

-Tháng năm 1967, Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị trận bom ác liệt kẻ thù cướp người trí thức yêu nước, tận tụy

d Luyện đọc lại

-GV chọn đọc mẫu đoạn

-Yêu cầu HS tự luyện đọc đoạn em thích

-Tổ chức cho HS thi đọc hay

-Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Em nói vài câu thể suy nghĩ, tình cảm em với bác sĩ Đặng Văn Ngữ

-Dặn HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm

-HS đọc tốt, trả lời

-Khi chế thuốc chống sốt rét, ông tự tiêm thử thể liều thuốc -Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ông gây va li nấm pê-ni-xi-lin, nhờ va li nấm mà đội ta chế thuốc chữa bệnh cho thương binh -Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, nhờ khổ công nghiên cứu nhiều ngày, ông chế thuốc chống sốt rét cho đội ta Thuốc sản xuất có hiệu cao

-Ông hy sinh trận bom kẻ thù

-Theo dõi đọc mẫu

-Tự luyện đọc theo h/dẫn GV -5 HS thi đọc Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

(186)

câu hỏi Tiết

Tốn LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp HS

-Củng cố cộng ,trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10.000

-Củng cố giải toán hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ -Tình nhaám:

3600 – 600 = ; 6200 – 4000 = 7800 – 500 = ; 4100 – 1000 = 9500 – 100 = ; 5800 – 5000 = -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD HS làm tập

-Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập

+Cho HS nêu kết tính nhẩm yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm

+GV nhận xét, chữa

-Bài 2: Gọi HS yêu yêu cầu tập

+u cầu HS tự đặt tính tính

+Yêu cầu HS lên bảng làm roài 1’ 5’

27’

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

-1 HS nêu: tính nhẩm -HS nêu:

a/ 5200+400=5600;

6300+500=6800

5600-400=5200; 6800-500=6300 6800+200=7000

8800-200= 8600

-1 HS nêu: Đặt tính tính

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

6924+1536; 5718+636; 8493-3667; 4380-729

(187)

nêu cách tính

+GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 3: Gọi HS đọc đề

+Yêu cầu HS tự tóm tắt tốn giải tốn

+GV nhận xét, chữa bài, cho điểm -Bài 4: Yêu cầu HS nêu y/c tập

+Yêu cầu HS tự làm

+GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm -Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu btập +Yêu cầu HS tự làm

+GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

4380

+ 1536 + 636 3667 -729

8460 6354 4826 3651

-1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK

-1 HS lên bảng giải, lớp giải vào

Số trồng thêm là: 948 : = 316 (cây)

Số trồng tất là: 948 + 316 = 1264 (cây) ĐS: 1264

-1 HS nêu: tìm x

x + 1909 = 2050; x –586=3705 x = 2050-1909 ; x = 3705+586 x = 141 ; x = 4291 8462 – x = 762

x = 8462 – 762 x = 7700

-1 HS lên bảng xếp, lớp xếp sau:

Tiết

(188)

1 HS hieåu:

-Như tơn trọng khách nước ngồi -Vì cần tơn trọng khách nước ngồi

-Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt màu da, quốc tịch…, quyền giữ gìn sắc dân tộc (ngơn ngữ, trang phục…)

2 HS biết cư xử lịch gặp gỡ với khách nước

3 HS có thái độ tơn trọng gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước II Chuẩn bị

-Vở tập đạo đức -Phiếu học tập -Bộ tranh vẽ, ảnh

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi VN (mà em tham gia biết) để ủng hộ bạn thiếu nhi giới

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Thảo luận nhóm

-GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh treo bảng thảo luận, nhận xét cử chỉ, thái độ, nét mặt bạn nhỏ tranh gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngồi

-Các nhóm trình bày kết cơng việc Các nhóm khác trao đổi bổ sung ý kiến -GV kết luận: Các tranh vẽ bạn nhỏ gặp gỡ, trò chuyện với khách nước Thái độ, cử bạn rui vẻ, tự nhiên, tự tin Điều biểu lộ lịng tự trọng, mến khách người VN Chúng ta cần tơn trọng khác nước ngồi

1’ 5’

27 ’

-2 HS trả lời:

+Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cuba, bạn nước bị thiên tai, chiến tranh

+Tham gia thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện…cùng bạn thiếu nhi quốc tế…

-Chia thành nhóm, quan sát tranh thảo luận

(189)

c Phân tích truyeän

-GV đọc truyện Cậu bé tốt bụng

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo câu hỏi:

+Bạn nhỏ làm việc gì?

+Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm với người khách nước ngồi?

+Theo em, người khách nước nghĩ ntn cậu bé VN?

+Em có suy nghó việc làm bạn nhỏ truyện?

+Em nên làm việc thể tơn trọng với khách nước ngồi?

-GV kết luận

+Khi gặp khách nước ngồi em chào, cười thân thiện, đường họ nhờ giúp đỡ

+Các em nên giúp đỡ khách nước việc phù hợp cần thiết

+Việc thể tơn trọng, lòng mến khách em, giúp khách nước ngồi thêm hiểu biết có cảm tình với đất nước VN

d Nhận xét hành vi

-GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu HS thảo luận nhận xét việc làm bạn tình dây giải thích lý (mỗi nhóm tình huống)

+Tình 1: Nhìn thấy nhóm khách nước ngồi đến thăm khu di tích lịch sử, bạn Tường vừa họ vừa nói: “Trơng bà mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại cịn che kín mặt nữ; cịn đứa bé da đen sì, tóc lại xoăn tít” Bạn Vân phụ họa theo “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”

-HS theo dõi

-Chia thành nhóm thảo luận TL

-HS theo dõi

(190)

+Tình 2: Một người nước ngồi ngồi tàu hỏa nhìn qua cửa sổ Ơng buồn khơng thể nói chuyện với Đạo tị mị đến gần ơng hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ỏi Cậu hỏi đất nước ơng, sống trẻ em đất nước ông kể cho ông nghe trường nhỏ bé, xinh đẹp cậu Hai người vui vẻ, trị chuyện dù ngơn ngữ bất đồng phải dùng điệu bộ, cử để giải thích thêm

-Yêu cầu nhóm thảo luận

-u cầu đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-GV kết luận:

+Tình 1: Chê bai trang phục ngôn ngữ dân tộc khác điều không nên, dân tộc có quyền gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Tiếng nói, trang phục, văn hóa …đều tơn trọng

+Tình 2: Trẻ em VN cần cởi mở tự tin tiếp xúc với người nước để họ thêm hiểu đất nước mình, thấy lịng hiếu khách, thân thiện, an toàn đất nước

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS sưu tâm câu chuyện, tranh vẽ nói việc:

+Cư xử, niềm nở, lịch sự, tơn trọng khách nước ngồi

+Sẵn sàng giúp đỡ khách nước cần thiết

+Thực cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngồi

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày

-HS theo dõi

(191)

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung Tiết

Tự nhiên xã hội: THÂN CÂY (tt) I Mục tiêu: Sau học, HS biết:

-Nêu chức thân

-Kể ích lợi số thân II Đồ dùng dạy-học

-Các hình SGK trang 80, 81

-Dặn HS làm tập thực hành theo yêu cầu SGK trang 80 trước có tiết học tuần

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ

-Kể tên số thân gỗ, số thân thảo mà bạn biết?

-Thân su hào có đặc biệt? -Nhận xét cho điểm

3 Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Thảo luận lớp

-GV hỏi lớp xem làm thực hành theo lời dặn GV tiết học tuần trước định số em báo cáo kết Nếu HS khơng có điều kiện thực hành GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trang 80, SGK TLCH:

+Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa?

+Để biết tác dụng nhựa thân cây, bạn hình làm thí nghiệm gì?

-GV u cầu HS nêu lên chức khác thân

c Làm việc theo nhóm

-GV u cầu nhóm trưởng điều khiển 1’ 5’

27 ’

-2 HS trả lời

-HS quan saùt hình 1,2,3 trang 80 SGK TLCH

-Nâng đỡ, mang lá, hoa, quả…

(192)

bạn quan sát hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK Dựa vào hiểu biết thực tế, HS nói ích lợi thân đời sống người động vật dựa vào gợi ý sau:

+Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người động vật

+Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ…

+Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn

-Làm việc lớp:

+Yêu cầu đại diện nhóm đứng lên nói tên định bạn nhóm khác nhó thân dùng vào việc HSTL đặt câu hỏi khác liên quan đến ích lợi thân định bạn nhóm khác TL -Kết luận: Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng…

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nha xem lại bài, làm CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Thí nghiệm thật

4,5,6,7,8 trang 81 SG roài TLCH

-HS thực yêu cầu GV

-HS theo dõi

Tiết

Tốn: THÁNG – NĂM

I Mục tiêu: HS biết:

-Làm quen với đơn vị đo thời gian: Tháng, năm Biết năm có 12 tháng

(193)

II Đồ dùng dạy-học

-Tờ lịch năm 2005 (tương tự SGK) tờ lịch năm hành III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ -Đặt tính tính:

6924 + 1536; 5718+636; 8493-3667 -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b Giới thiệu tháng năm số ngày tháng

*Giới thiệu tên gọi tháng năm

-GV treo tờ lịch năm 2005 lên bảng giới thiệu “Đây tờ lịch năm 2005; ghi ngày tháng”

-GV cho HS quan sát tờ lịch năm 2005 sách nêu câu hỏi ”Một năm có tháng?” +GV nói ghi tên tháng lên bảng: “Một năm có 12 tháng là: tháng một, tháng hai, tháng ba….tháng mười hai”

-Gọi vài HS nhắc laïi

*Giới thiệu số ngày tháng

-GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng tờ lịch năm 2005 (trong sách) hỏi: “Tháng có ngày?”

GV nhắc lại ghi lên bảng: “Tháng có 31 ngày”

1’ 5’

27’

-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Một năm có 12 tháng

-HS theo dõi

-Vài HS nhắc lại

(194)

-Cứ tiếp tục để HS tự nêu số ngày tháng (căn vào việc quan sát lịch từ tháng đến tháng 12)

Riêng tháng 2, sau HS xem lịch năm 2005 nêu “tháng có 28 ngày” GV lưu ý HS: Tháng năm 2005 có 28 ngày có năm tháng có 29 ngày, chẳng hạn năm 2004 Vì tháng có 28 ngày 29 ngày” -Cho HS nhắc lại số ngày tháng

*Chú ý:

-HS thường gặp khó khăn việc nhớ số ngày tháng, thường hay lẫn lộn tháng có 30 ngày tháng có 31 ngày Vì cần lưu ý HS:

+Tháng có 28 ngày 29 ngày

+Các tháng khác, tháng có 30 ngày 31 ngày Có thể nêu quy tắc sau để nhớ số ngày tháng: “Tháng có 31 ngày, sau (đến tháng 7) cách tháng lại đến tháng có 31 ngày (tức tháng 1,3,5,7 có 31 ngày); tháng có 31 ngày, sau cách tháng lại đến tháng có 31 ngày (tức tháng 8,10,12 có 31 ngày)

c Thực hành

-Bài 1: Cho HS tự làm chữa

+Khi chữa bài, GV hỏi thêm HS:

-HS theo dõi

-Vài HS nhắc lại

-HS theo doõi

-Hs tự làm -HS TL

(195)

.Tháng năm có ngày?

.Tháng năm có ngày?

.Tháng năm có ngaøy?

-Bài 2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8/2005

+GV HDHS làm chung câu, chẳng hạn ngày 10 tháng thứ mấy?

Sau để HS tự trả lời câu hỏi bày=>GV nhận xét Củng cố, dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà thực hành xem lịch CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung -Tìm hiểu thêm ngày âm lịch

+Tháng năm có 30 ngày +Tháng năm có 31 ngày

-HSTL: Ngày 10 tháng thứ tư +Ngày 19 tháng thứ sáu

+Ngày cuối tháng thứ tư

+Tháng có ngày chủ nhật +Chủ nhật cuối tháng ngày 28

Tiết

Tập làm văn: NĨI VỀ TRÍ THỨC

Nghe-kể: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I Mục tiêu:

-Quan sát tranh minh họa, nói nghề nghiệp cơng việc trí thức vẽ tranh

-Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống, kể nội dung truyện, kể tự tin, tự nhiên

II Đồ dùng dạy-học

-Các tranh minh họa

-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý tập III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-GV mời 2-3 HS lên bảng đọc báo cáo tổ tháng vừa qua

1’ 5’

(196)

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HDHS làm tập

-Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu tập

+GV yêu cầu HS lớp quan sát trả lời: Người trí thức vẽ tranh làm nghiề gì? Nêu rõ trang phục hành động ông Người nằm giường ai? Lớn hay nhỏ tuổi?

+Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, HS chọn tranh nói cho bạn nhóm nghe người trí thức minh họa rong tranh

+GV giúp đỡ nhóm, nêu câu hỏi gợi ý cho HS chưa nói sau:

-Tranh 2: Ba người tranh làm nghề gì? Họ quan sát gì? theo em họ thảo luận với điều gì?

-Tranh 3: Tranh minh họa công việc củ ai? Kể đôi nét công việc cô giáo việc học tập cuûa HS

27’ -Nghe giới thiệu

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-HS dựa vào câu gợi ý GV để nói tranh trước lớp: Tranh vẽ bác sĩ phòng chữa bệnh cho bệnh nhân Bác mặc áo blu trắng đeo ống nghe Trên tay bác cầm nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ bệnh nhân Bệnh nhân bác lúc cậu bé, có lẽ cậu bị sốt

-HS làm việc theo nhóm theo hướng dẫn GV

-Vd tranh mà HS nói:

-Đây ba kỹ sư cầu đường (hoặc kỹ sư xây dựng) Họ đứng trước mơ hình cầu xây dựng (hoặc mơ hình quy hoạch khu vực chuẩn bị xây dựng) Họ bàn bạc, thảo luận để cơng trình xây dựng đạt kết cao

(197)

-Tranh 4: Tranh minh họa phòng làm việc ai? Phòng làm việc có nét tiêu biểu?

+GV gọi đại diện nhóm nói tranh cịn lại

=>Nhận xét cho điểm HS

-Bài 2: GV giới thiệu BT2, em nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống Câu chuyện kể bác Lương Đình Của, tiến sĩ nơng học có nhiều đóng góp cho nơng nghiệp nước ta Ông nhân dân ta đặc biệt bà nơng dân u q, kính trọng +GV kể chuyện lần 1, sau kể xong treo bảng phụ, yêu cầu HSTL câu hỏi gợi ý

.Viện nghiên cứu nhận quà gì?

.Vì say ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống ấy?

-Ơng Lương Định Của làm để bảo vệ giống lúa?

giảng cô

+Đây phịng thí nghiệm nhà nghiên cứu (nhà khoa học) Trong phịng có nhiều dụng cụ như: chai, lọ, ống chưng cất, kính hiển vi, hai nhà khoa học làm việc hăng say, người tập trung quan sát kính hiển vi, cịn người trơng ống chưng cất

-Mỗi tranh khoảng HS nói, lớp theo dõi nhận xét bạn

-Nghe GV giới thiệu

-Nghe GV kể chuyện TL câu hỏi gợi ý

-Viện nghiên cứu nhận 10 hạt giống quý

-Vì lúc trời rét, đem gieo hạt giống nảy mầm chết rét

+Ông chia 10 hạt giống thành phần năm hạt, đem gieo phịng thí nghiệm Năm hạt kia, ơng ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm

(198)

+GV kể lại câu chuyện lần

+GV yêu cầu HS ngồi cạnh tập kể lại câu chuyện cho nghe

+Gọi HS kể lại chuyện trước lớp +Hãy nói suy nghĩ em nhà bác học Lương Định Của

+Nhận xét phần kể chuyện HS

4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà CBBS Rút kinh nghiệm, bổ sung -Luyện kể cho HS

-Luyện kể theo cặp

-1 số HS kể, lớp theo dõi bình chọn bạn kể chuyện hay -3 –4 HSTL: Nhà bác học Lương Định Của người say mê nghiên cứu khoa học nâng niu hạt giống

Tiết

Chính tả (Nhớ-viết) BÀN TAY CƠ GIÁO I Mục tiêu:

-Nhớ-viết lại xác, đẹp thơ Bàn tay giáo

-Làm tập tả: phân biệt tr/ch dấu hỏi/dấu ngã II Đồ dùng dạy-học

-Viết sẵn tập lên bảng -Vở tập

III Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

-Gọi HS đọc cho HS viết bảng lớp HS lớp viết vào nháp

-Nhận xét cho điểm Bài

a Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng b HD viết tả

*Trao đổi nội dung viết:

1’ 5’

27’

-1 HS đọc cho HS viết

(199)

-Gọi Hs đọc lại thơ

-Hỏi: Từ bàn tay khéo léo cô giáo em HS thấy gì? -Bài thơ nói lên điều gì?

*HD cách trình bày -Bài thơ có khổ?

-Mỗi dịng thơ có chữ? -Chữ đầu dòng thơ phải viết ntn? -Giữa khổ thơ ta trình bày ntn? *HD viết từ khó

-u cầu HS tìm từ khó, dễ lần viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

-Chỉnh sửa lỗi tả cho HS *Viết tả

-Gọi HS đọc thuộc lịng -u cầu HS tự viết *Sốt lỗi

-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS sốt lỗi

*Chấm

-Thu chấm 10 Nhận xét chữ viết HS

c HD làm tập tả -Bài 2: Cho HS làm tập 2b +Yêu cầu HS tự làm

+Gọi HS tự làm

4 Củng cố, dặn dò

-1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi

-Từ bàn tay cô giáo em thấy: thuyền, ơng mặt trời, sóng biển

-Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại có phép màu mang đến cho chúng em niềm vui bao điều kỳ lạ

-Bài thơ có khổ thơ -Mỗi dịng thơ có chữ

-Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa viết lùi vào ô

-Giữa khổ thơ để cách dòng -Thoắt, mềm mại, tỏa, biển biếc, lớp viết vào nháp

-1 HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

-3 HS đọc, lớp đọc thầm theo -Nhớ tự viết

-Dùng bút chì sốt lỗi, chữa

-1 HS đọc yêu cầu SGK -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bút chì vào SGk -HS viết vào

(200)

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ từ cần phân biệt CBBS

5 Rút kinh nghiệm, bổ sung

-Học thuộc bài, viết đúng, đẹp -Làm tập

Tieát

Hoạt động tập thể: TỔNG KẾT CUỐI TUẦN I Mục tiêu

-Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động lớp tuần qua -Triển khai công việc tuần đến

II Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV TL Hoạt động HS Ổn định lớp:

2 Sinh hoạt lớp *Nhận xét tuần qua:

-GV yêu cầu tổ trưởng tổ tự nhận xét thành viên tổ

-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần vừa qua

-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung tình hình học tập, laođộng, vệ sinh

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở tổ, CN, nhóm chưa tích cực *Kế hoạch tuần đến

-Ăn mặc sẽ, gọn gàng

-Giao số HS kèm, giúp đỡ cho bạn HS yếu

-Tiếp tục dọn vệ sinh sân trường, lớp học

-Sinh hoạt văn nghệ

1’ 24’

10’

-Tổ trưởng tổ nhận xét

-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

-HS theo dõi

Ngày đăng: 17/04/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w