Coù theå noùi thaày Voõ Tröôøng Toaûn laø ngöôøi Thaày raát coù uy tín vaø ñöôïc caùc theá heä sau heát loøng ca ngôïi vaø noi theo .Khi noùi veà thaày Nguyeãn Ñình Chieåu khoâng ai coù [r]
(1)Điểm qua lịch sử giáo dục Việt Nam – gắn liền với nhà giáo lớn thời đại.
-Thời Bắc thuộc:
Năm 207 Sỉ Nhiếp mỡ trường, đưa chữ Hán vào nước ta, trở thành văn tự thức Qua chữ Hán chuyển tải được: Nho giáo - Phật giáo Lão giáo vào Việt Nam Đây thời kì ban sơ GD PKVN
-Thời Lí
Từ 1054-1072 việc học mở rộng đến dân gian Năm 1070 : Vua cho mở lớp , lập văn miếu
Năm 1075 : Khoa thi nhằm tuyển chọn quan lại cho triều đình nhà Lý
Năm 1076 : Triều đình mở trường Quốc Tử Giám – đặt móng cho việc học thi cử , đào tạo quan lại nhân tài cho đất nước
- Thời Trần : ( 1225 – 1400 )
Việc học tập thi cử ngày tổ chức qui cũ hơn.Nhà Vua đặt lại thứ bậc tam giáp: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa Đặt chức giáo thụ chuyên lo việc học tập , xóm làng cịn có lớp học riêng nhà nho mở lớp
- Thời Lê : ( 1434 – 1442 )
Đã tổ chức lại việc học, việc thi cử cách qui Các nơi trường công, trường tư mở mang, Vua định chương trình học Tổ chức kì thi , định năm thi khoa – định lệ xướng danh ( đọc tên người đậu ) , đãi yến , ban phát mũ ,đai , xiêm áo, vinh qui làng bổ nhiệm làm quan ( 1469)
(2)- Thời Mạc
Mặc dù nội chiến : Nam Bắc kéo dài nửa kỉ , Song nhà Vua tổ chức kì thi Hội
- Chúa Nguyễn đàng ( 1558 – 1775)
Triều đình dân lập tự trường tư – tổ chức kì thi chọn nhân tài
Chúa Trịnh đàng ngồi vận dụng GD vốn có mở lớp , tổ chức kì thi
- Thời Tây Sơn ( 1780 – 1802)
Tuy ngắn ngủi Vua Quang Trung sức xây dựng phát triển văn hoá dân tộc – việc học mở rộng : Ban Chiêu lập học , khuyến khích nơi mở lớp Lập viện sùng dịch thuật sách Nho học sang chữ Nôm, viết sách giáo khoa cho học sinh học tập
- Nhà Nguyễn
Việc học tổ chức nhà Lê cho lập thêm: Nhà quốc học , làng xã việc học nhân dân tự lo liệu Tổ chức trường thi : Như Thừa Thiên, Gia Định
Cách mạng tháng Tám thành cơng: GD nước ta bước vào thời kì đổi hoàn toàn số lượng, chất lượng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng Nhà nước chăm lo phát triển giáo dục, bước hình thành giáo dục dân tộc, đại chúng
(3)Mỗi thời đại gắn liền với nghiệp GD hình ảnh thầy giáo ln chói sáng : Thời Hai Bà Trưng có thầy Võ Tế văn võ song tồn người thầy hai Bà Trưng Thời Lí có thầy Lí Cơng Uẩn trụ cột triều đình nhà Lí Thời nhà Trần : Có thầy Chu Văn An sinh ngày 25/08/1292 thời Vua Trần Anh Tôn Thầy ln nhắc nhở học trị : “ Phàm học thành đạt cho để thành đạt cho người, công đức tới đâu, ân huệ để lại cho đời sau, phân xử nhà Nho “
Học trò thầy trưởng thành nhanh chóng , vững nhờ khơng học nhiều chữ nghĩa gíao khoa kinh điển Nho giáo mà cịn học cách vận dụng điều học soi sáng cho tìm hiểu sống thực, xã hội thời diễn
Sau Vua Hiến Tơng , Triều đình nhà Trần rối ren – nịnh thần dậy , Thầy Chu Văn An dâng sớ lên Vua xin cho chém đầu tên nịnh thần Có thể nói , Thầy An nhà giáo dục lớn thời đại nhà Trần
Mặc dù , Hồ Quý Ly nhà giáo Song, với cải cách giáo dục lớn Ông để lại dấu ấn lịch sử Theo cách nhìn Hồ Quý Ly góp phần lớn việc đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Tiếc Triều Hồ ngắn ngủi không đủ chủ trương cải cách Ông thực thi đầy đủ
Nguyễn Trãi nhà giáo dục lớn kỉ 15, Thầy thường nhắc nhở HS hiểu biết giá trị to lớn , báu tồn lâu dài Con người có hiểu biết cao sâu nhờ giáo dục , nhờ học tập mà thành tựu Vậy muốn làm người phải học , dù sớm tối khó khăn
(4)Mạc hết lòng trọng đãi thầy , ban cho nhiều chức quan cao phong tước Trinh tuyên hầu, nên người thường gọi Trạng Trình
Thầy quan tâm đến việc dạy dỗ học trị nên người Thầy thường dùng lời gợi ý, khuyến khích người học tự động não , tự tìm ý tứ sâu sắc văn , câu thơ Thầy dành đời cho việc đào tạo nhân tài cho đất nước Việc dạy học thầy đời cao , tự gắn bó với HS
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên Vua , nhiều lần mời thầy Nguyễn Thiếp làm quan trông coi Viện sùng , Thầy có quan điểm đắn Vua – quan nhân dân Đối với giáo dục, Thầy kịch liệt phê phán lối học tầm chương , khoa cử
Thầy Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828 làng Bùi Chu , Huyện Hưng Nguyên , Tỉnh Hà Tỉnh Thầy sống trực tiếp , tiếp xúc với khoa học kỹ thụât phương Tây sớm đưa chương trình cải cách GD thời phong kiến nhà Nguyễn Thầy cho giới khơng có nước có học “ ngược đời “ toàn học chuyện để sống làm việc đời Học thứ Trung Quốc xưa để làm theo quan dân Nước Nam ngày Bởi Thầy chủ trương bỏ lối học cũ, học theo lối để biết thiết thực , thực dụng Để chấn chỉnh việc học , Thầy chủ trương thay đổi mục đích , nội dung , phương pháp học tập hệ thống giáo dục thời Nguyễn lúc Thầy xác định cải cách giáo dục tiêu biểu cho xu hướng tân nước nhà
(5)Ở tơi muốn nói thêm nhà giáo Võ Trường Toản Nguyễn Đình Chiểu tiếng vào kỉ 18 Miền Nam Việc dạy dỗ học trị thầy khơng nhằm mục đích khoa cử mà chủ yếu dạy nghĩa lý , coi trọng sĩ khí Nhiều học trị thầy sau thành đạt tiếng như: Trịnh Hoài Đức , Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tỉnh Có thể nói thầy Võ Trường Toản người Thầy có uy tín hệ sau hết lịng ca ngợi noi theo Khi nói thầy Nguyễn Đình Chiểu khơng qn Thầy người trí thức , nhà văn thơ đặc sắc , thầy thuốc , người thầy nhân hậu , yêu nước thương dân
Theo thầy học phải dày cơng tìm hiểu khơng phải dựa vào sách mà phải khiêm tốn học hỏi người, biết kết hợp học đôi với hành Ngay việc giảng dạy, thầy rõ gốc học nhân nghĩa, lòng yêu nước nhà
“ Học theo ngòi bút chí công , Trong thơ cho ngụ lòng Xuân Thu”
Thời kì Phâp thuộc , âm mưu củathực dân Pháp muốn đồng hóa nước ta, khơng thể thực Đặc biệt từ lúc ĐCS Đông Dương đời, GDCM đặt tiền đề quan trọng cho GD dân tộc , dân chủ
Đồng thời thời điểm khó khăn xuất nhiều gương thầy giáo thầy Trần Phú , Thầy Trường Chinh, Thầy Dương Quảng Hàm , Thầy Đặng Thai Mai
(6)gian dạy học không lâu Bác Hồ để lại cho hệ nhiều tư tưởng GD Khi nói thầy giáo , Bác Hồ dặn “ Các thầy giáo , cô giáo phải gần gũi dân chúng Phải yêu dân , yêu học trò ,gần gũivới cha mẹ học trò Giáo dục trường gia đình có quan hệ với “
Bác xa hệ thầy cô giáo lúc không quên lời dặn dò Bác : “Anh chị em chịu cực khổ, khó nhọc, hi sinh, phấn đấu, để mở mang kiến thức phổ thông cho đồng bào, để xây đấp văn hoá sơ cho dân tộc Một phần tương lai dân tộc nước nhà nằm cố gắng anh chị em Cái vinh dự tượng đồng, bia đá không “
( Thư Chủ Tịch – 1946 ) Thời kì Mĩ – Ngụy chiếm đóng Miền Nam ngồi vùng giáo dục địch hình thành giáo dục kháng chiến Nhiều gương thầy giáo với học trị đội mưa bom, bão đạn kiên trì dạy học Chính trường học thời kháng chiến đào tạo nhiều cán cốt cán nghịêp kháng chiến chống Mĩ xây dựng đất nước sau